TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHẦN I
KIẾN TRÚC 10%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN HUY CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN ĐỨC TRỊNH
LỚP : XDDD&CN2-K50
MSV : 5051101157
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
Tên công trình : Trung Tâm Thương Mại An Bình
Chủ đầu tư : DNTN Dịch Vụ Và Thương Mại Hải Long
Địa điểm : Bình Đường 2, An Bình, Tx Dĩ An, Bình Dương
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư công trình
Hiện nay dân số thế giới nói chung và dân số Việt Nam nói riêng đang ngày tăng lên một
cách nhanh chóng. Chính vì lý do đó mà nhu cầu về nhà ở cũng tăng lên đáng kể.
Mặt khác cùng với sự phát triển về dân số nền kinh tế nước ta cũng không ngừng tăng
trưởng, nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao.
Việc xây dựng các nhà cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã
xuống cấp là rất cần thiết.
Vì vậy Trung Tâm Thương Mại An Bình ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân
cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của đất nước đang
trên đà phát triển.
1.2. Tổng quan về công trình
1.2.1. Vị trí địa lý của công trình
- Công trình xây dựng ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
- Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư
và giao thông ngoài công trình.
- Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu
cho công tác xây dựng.
- Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không
có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí
tổng bình đồ.
1.2.2. Quy mô công trình
- Diện tích khu đất : 3575.6 m
2
.
- Chiều cao công trình tính đến sàn mái: 44.2 m (tính từ mặt đất tự nhiên) .
- Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái: 47.8 m (tính từ mặt đất tự nhiên) .
- Công trình có tổng cộng: 14 tầng (kể cả mái và tầng hầm) kết hợp trung tâm thương
mại, siêu thị, tiện ích… bao gồm :
+ Tầng hầm: chiều cao tầng hầm là 3.6m gồm có các phòng kỹ thuật, phòng điện,
kho, chỗ để xe máy, chỗ để xe hơi, diện tích mặt bằng 2950 m
2
.
+ Tầng trệt cao 4 m dùng làm siêu thị, diện tích mặt bằng 2021 m
2
+ Lầu 1 tới 11: chiều cao tầng 3.6 m, diện tích mặt bằng 2021 m
2
+ Tầng kỹ thuật: gồm phòng kỹ thuật thang máy và hồ nước mái chứa nước sinh
hoạt và phòng cháy chữa cháy.
1.2.3. Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm khí hậu BÌNH DƯƠNG được chia thành hai mùa rõ rệt :
• Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có :
Nhiệt độ trung bình : 25
o
C
Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C
Nhiệt độ cao nhất : 36
o
C
Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
• Mùa khô : từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau :
Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
• Gió
• Vào mùa khô :
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Gió Đông : chiếm 20% - 30%
• Vào mùa mưa :
Gió Tây Nam : chiếm 66%
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ.
Chương 2 – GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, GIẢI PHÁP KĨ THUẬT
2.1. Giải pháp kiến trúc
2.1.1. Giải pháp mặt bằng
- Trung tâm thương mại An Bình là một thể loại công trình phục vụ mục đích kinh
doanh dịch vụ, hàng hóa, nơi ăn ở, làm việc nên công trình đòi hỏi phải có tính tiện
dụng và thẩm mĩ cao.
- Công trình vừa kết hợp nơi ăn ở, làm việc, các cửa hàng kinh doanh nên việc bố trí
không gian cho phù hợp là một yêu cầu quan trọng. Trong đó :
+ Tầng trệt, lầu 1 : dùng làm siêu thị, các cửa hàng kinh doanh, quầy, ki ốt bán hàng
+ Lầu 2 đến 11 : mỗi lầu bao gồm 16 căn hộ dùng làm nơi ăn ở sinh hoạt của hộ
gia đình, được chia làm 2 khu riêng biệt đối xứng nhau qua hành lang thông tầng.
Có 2 loại căn hộ khác nhau : một loại 66,5 m
2
và một loại 85,5 m
2
+ Tầng mái : Bố trí bể chứa nước phục vụ công trình
2.1.2. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng công trình thiết kế hiện đại, tuy đơn giản nhưng vẫn mang yếu tố thẩm mỹ
cao; tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn nước, nhẵn, mịn tạo cảm giác sang trọng.
Mặt đứng trục 1-6
2.2. Giải pháp kĩ thuật
2.2.1. Giải pháp giao thông
- Sảnh và hành lang nối giữa các phòng là giải pháp giao thông theo phương ngang của
các tầng của công trình.
- Giao thông theo phương đứng giữa các tầng gồm có sáu buồng thang máy và hai cầu
thang bộ phục vụ thoát hiểm. Cầu thang thoát hiểm được bố trí gần các buồng thang
máy và thông với sảnh chính thuận lợi cho việc thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ, từ
tầng trệt lên lầu 2 có hệ thống thang cuốn phục vụ thuận tiện khách hàng di lại mua
sắm.
2.2.2. Hệ thống chiếu sáng
- Cửa sổ được bố trí đều khắp bốn mặt của công trình và do diện tích mặt bằng công
trình lớn nên chỉ 1 bộ phận công trình nhận được hầu hết ánh sáng tự nhiên vào ban
ngày, những nơi ánh sáng tự nhiên không thể đến được thì sử dụng chiếu sáng tự
nhiên.
- Ban đêm sử dụng chiếu sáng nhân tạo là chủ yếu.
2.2.3. Hệ thống điện
- Công trình sử dụng nguồn điện khu vực do tỉnh cung cấp. Ngoài ra còn dùng nguồn
điện dự trữ phòng khi có sự cố là một máy phát điện đặt ở tầng kỹ thuật nhằm đảm
bảo cung cấp điện 24/24 giờ cho công trình.
- Hệ thống điện được đi trong các hộp gen kỹ thuật. Mỗi tầng đều có bảng điều khiển
riêng cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực đều có thiết bị ngắt điện tự
động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố.
2.2.4. Cấp nước
Công trình có hồ nước mái, sử dụng nước từ trạm cấp nước thành phố, sau đó bơm lên
hồ nước mái, rồi phân phối lại cho các tầng. Bể nước này còn có chức năng dự trữ nước
phòng khi nguồn nước cung cấp từ trạm cấp nước bị gián đoạn (sửa chữa đường ống
v v ) và quan trọng hơn nữa là dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy.
2.2.5. Thoát nước
Công trình có hệ thống thoát nước mưa trên sàn kỹ thuật, nước mưa, nước sinh hoạt ở
các căn hộ theo các đường ống kỹ thuật dẫn xuống tầng hầm qua các bể lắng lọc sau đó
được bơm ra ngoài và đi ra hệ thống thoát nước chung của tỉnh. Tất cả hệ thống đều có
các điểm để sửa chữa và bảo trì.
2.2.6. Phòng cháy chữa cháy
Công trình có trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà cao tầng theo đúng tiêu
chuẩn TCVN 2622-78 “Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình yêu cầu thiết
kế”.Công trình còn có hệ thống báo cháy tự động và bình chữa cháy bố trí ở khắp các
tầng, khoảng cách xa nhất từ các phòng có người ở đến lối thoát gần nhất nằm trong quy
định, họng chữa cháy được thiết lập riêng cho cao ốc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHẦN II
KẾT CẤU 70%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN HUY CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN ĐỨC TRỊNH
LỚP : XDDD&CN2-K50
MSV : 5051101157
Chương 3 – Giải pháp kết cấu cho công trình nhà cao tầng
3.1. Giải pháp kết cấu cho công trình nhà cao tầng
3.1.1. Hệ kết cấu chịu lực chính
• Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau :
Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết
cấu ống.
Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và
kết cấu ống tổ hợp.
Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền,kết cấu có
hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
• Mỗi loại kết cấu trên đều có những ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và
khả năng thi công thực tế của từng công trình.
• Do công trình là dạng nhà cao tầng, bước nhịp lớn, mặt bằng hình chữ nhật: L x B =
51 x 47 m, tỉ số L/B = 1,1 ; chiều cao công trình H = 47,2 m nên công trình chịu tải
trọng đứng và ngang đều rất lớn ảnh hưởng đến độ bền và độ ổn định công trình. Mặt
khác công trình có tính đến tải trọng động đất nên kết cấu tường chịu lực rất phù hợp
vì ưu điểm của kết cấu này là vừa chịu tải trọng đứng, vừa chịu tải trọng ngang.Từ đó
ta chọn phương án kết cấu cho công trình là hệ kết cấu khung ( cột, sàn ) + tường
chịu lực bằng BTCT.
• Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng
3.1.2. Hệ kết cấu sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích
đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phương án sau :
3.1.2.1. Hệ sàn sườn
Cấu tạo gồm hệ dầm ( chính , phụ ) và bản sàn
• Ưu điểm :
Tính toán đơn giản.
Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
• Nhược điểm :
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng
ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
3.1.2.2. Sàn không dầm (không có mũ cột )
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột
• Ưu điểm :
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
Tiết kiệm được không gian sử dụng.
Dễ phân chia không gian.
Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa.
Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốp pha, côt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và
đơn giản, việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với
phương án sàn dầm.
• Nhược điểm :
Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó
độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng
ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó
dẫn đến tăng khối lượng sàn.
3.1.2.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
Do công trình là dạng nhà cao tầng với mục đích nha chung cư có bước cột lớn, nên ta
chọn phương án hệ sàn toàn khối có dầm ; nhằm đảm bảo yêu cầu về kết cấu, giảm chiều
dày sàn từ đó tăng không gian sử dụng cho công trình
3.2. Lựa chọn vật liệu
Bê tông
Sử dụng bê tong cấp độ bền B25 cho kết cấu với các chỉ tiêu sau :
Khối lượng riêng:
γ
= 25 KN/m
3
Cường độ chịu nén tính toán: R
b
= 14,5 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán: R
bt
= 1,05 MPa
Môđun đàn hồi: E
b
= 30000 Mpa
Cốt thép
Cốt thép AIII Ø>10 (áp dụng cho tính thép cột,dầm,vách)
+ Cường độ chịu nén tính toán R
s
=365Mpa
+ Cường độ chịu kéo tính toán R
sc
=365Mpa
+ Cường độ tính toán cốt thép ngang R
swc
=290 MPa
+ Môđun đàn hồi: E
s
= 2x10
5
Mpa
Cốt thép AII Ø>10 (áp dụng cho các cấu kiện còn lại)
+ Cường độ chịu nén tính toán R
s
= 280 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán R
sc
= 280 MPa
+ Cường độ tính toán cốt thép ngang R
swc
=225 MPa
+ Môđun đàn hồi E
s
= 2.1x10
5
Mpa
Cốt thép AI Ø<10 (cho các cấu kiện còn lại)
+ Cường độ chịu nén tính toán R
s
= 225 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán R
sc
= 225 MPa
+ Cường độ tính toán cốt thép ngang R
swc
=175 MPa
+ Môđun đàn hồi E
s
= 2.1x10
5
Mpa
3.3. Kích thước các cấu kiện của công trình
3.3.1. Chọn kích thước sơ bộ cho sàn
Chọn chiều dày bản sàn h
b
theo công thức sau:
h
b
=
.D l
m
+ D = 0,8
÷
1,4 phụ thuộc vào tải trọng.
+ m = 30
÷
35 đối với bản loại dầm
m = 40
÷
45 đối với bản kê bốn cạnh.
+ l: là cạnh ngắn của ô bản kê bốn cạnh hoặc là nhịp của bản loại dầm.
Chọn h
b
là một số nguyên theo cm, đồng thời phải đảm bảo điều kiện cấu tạo h
b
≥
h
min
=5cm đối với mái bằng; h
min
= 6 cm đối với sàn nhà dân dụng, h
min
= 4cm với sàn
mái
+ l
1
là cạnh ngắn của ô bản,
+ l
2
là cạnh dài của ô bản.
Nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi, các kích thước l
1
,l
2
tính đến tim dầm. Dựa vào tỷ
số l
2
/l
1
của các ô sàn mà ta tính bản loại dầm hoặc bản kê bốn cạnh.
+ Nếu l
2
/l
1
>
2 : bản loại dầm (BD).
+ Nếu l
2
/l
1
≤
2 : bản kê bốn cạnh (BK).
Với ô bản điển hình l
1
.l
2
=9.9,5 m ; r= l
2
/ l
1
=1<2
Vậy ô bản làm việc theo cả hai phương,bản thuộc bản kê bốn cạnh
h
b
= 900 .
0,8
45
= 16 cm ⇒ Sơ bộ chọn h
b
= 15 cm
Với ô bản loại nhỏ l
1
.l
2
=7.9,5 m ; r= l
2
/ l
1
=1,78<2
Vậy ô bản làm việc theo cả hai phương,bản thuộc bản kê bốn cạnh
h
b
= 700 .
0,8
45
= 12 cm ⇒ Sơ bộ chọn h
b
= 12 cm
Qua cách tính h
b
như trên ta lựa chọn h
b
cùng một loại để tiện thi công cho toàn công
trình ⇒ chọn sơ bộ h
b
= 12 cm
3.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Tiết diện dầm được chọn giống nhau cho các tầng và kích thước đượn chọn sơ bộ theo
công thức sau:
• Dầm chính :
1 1
( )
12 8
dc
h l
= ÷
với l là chiều dài nhịp dầm chính lớn nhất trong các ô bản sàn: l=
9,5 m
( )
dp
h 0,79 1,19 m.⇒ = ÷
Chọn h
dc
= 0,85(m) cho tất cả các ô sàn.
(0,25 0,5)
dc dc
b h
= ÷
Chọn b
dc
= 300 mm.
• Dầm phụ:
1 1
( )
20 12
dp
h l
= ÷
với l là chiều dài nhịp dầm phụ lớn nhất trong các ô bản sàn: l =
9m
( )
dp
h 0,45 0,75 m.⇒ = ÷
Chọn h
dp
= 0,6 (m) cho tất cả các ô sàn.
(0,25 0,5)
dp dp
b h
= ÷
Chọn b
dp
= 0,2(m).
• Vậy hệ dầm ta chọn có kích thước dầm chính là (300x850) mm ,dầm phụ là
(220x600) mm và (220x400)mm
3.3.3. Chọn sơ bộ kích thước vách cứng
• Chiều dày thành vách được chọn theo TCXD 198-1997 [Mục 4.4.1, TCXD 198-1997]
thì chiều dày thành vách chọn không nhỏ hơn 150 và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao
tầng, tức là :
b≥ 150 mm và
mmHb
t
1803600.
20
1
.
20
1
==≥
Trong đó:
+ H
t
là chiều cao tầng đang xét
+ b là chiều dày vách cứng
Ta chọn bề dày của vách thang máy là 300 mm và 300mm cho vách ngăn giữa hai
buồng thang máy.
3.3.4. Chọn sơ bộ tiết diện cột
• Diện tích tiết diện cột là A
c
xác định theo công thức:
t
c
b
k N
A
R
×
=
5400 8000 8000 8000
8000
Hình 3.1 : Diện chịu tải của cột
Trong đó:
R
b
: cường độ tính toán chịu nén của bê tông.
R
b
= 14,5 MPa
k
t
: hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn, hàm lượng cốt thép,độ mảnh của
cột.
+ k
t
=1,3
÷
1,5 ( cột biên, cột góc).
+ k
t
=1,1
÷
1,2 ( cột giữa).
N: lực dọc trong cột do tải trọng đứng( lực nén), được tính toán gần đúng như sau:
N = m
s
q F
s
+ m
s
: số sàn phía trên tiết diện đang xét.
+ q: tải trọng tương đương (hay còn gọi là tải trọng đơn vị) trên mỗi m
2
mặt sàn,
gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn ,trọng lượng dầm tường cột
Chọn q =0.9T/m
2
+ F
s
: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
Bảng 3.1 : Bảng kích thước tiết diện cột toàn công trình
Chương 4 - TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
4.1. Tải trọng thường xuyên
4.1.1. Tải trọng phân bố đều trên sàn
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân sàn : Là tải trọng phân bố đều của các lớp cấu tạo sàn,gồm bản
BTCT và các lớp hoàn thiện, được tính theo công thức :
bt i i
g n
δ γ
=
∑
+
i
δ
: chiều dày các lớp cấu tạo sàn
+
i
γ
: khối lượng riêng
+
n
: hệ số tin cậy
Tải trọng tĩnh tải sàn nhà (phòng ngủ, phòng khách, sảnh…):
Hình 4.1 : Mặt cắt sàn nhà
Tên lớp cấu tạo sàn nhà γ δ n g
s
tc
g
s
tt
(kN/m3) (mm) (kN/m2) (kN/m2)
Lớp gạch Ceramic 22 10 1,1 0,22 0,242
Lớp vữa lót 18 15 1,3 0,27 0,351
Sàn BTCT 25 120 1,1 3 3,3
Vữa trát 18 15 1,3 0,27 0,351
Đường ống, thiết bị - - 1,1 0,3 0,33
Tổng tải không có sàn BTCT 1,06 1,274
Tổng tải có sàn BTCT 4,06 4,574
Bảng 4.1 : Bảng tĩnh tải tác tụng lên ô sàn nhà.
Tải trọng tĩnh tải sàn nhà vệ sinh :
Hình 4.2 : Mặt cắt sàn vệ sinh
Tên lớp cấu tạo sàn γ δ
n
g
s
tc
g
s
tt
nhà vệ sinh (kN/m3) (mm) (kN/m2) (kN/m2)
Lớp gạch Ceramic 22 10 1,1 0,22 0,242
Lớp vữa lót 18 15 1,3 0,27 0,351
Lớp chống thấm 22 30 1,2 0,66 0,792
Sàn BTCT 25 100 1,1 2,5 2,75
Vữa trát 18 15 1,3 0,27 0,351
Đường ống, thiết bị - - 1,1 0,3 0,33
Tổng tải không có sàn BTCT 1,42 1,736
Tổng tải có sàn BTCT 4,22 4,816
Bảng 4.2 : Bảng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn vệ sinh.
Tải trọng tĩnh tải sàn mái:
Tên lớp cấu tạo sàn mái
γ δ
n
g
s
tc
g
s
tt
(kN/m3) (mm) (kN/m2) (kN/m2)
Lớp gạch nhám 22 10 1,1 0,22 0,242
Lớp vữa lót tạo dốc 18 30 1,3 0,54 0,702
Lớp chống thấm 22 30 1,2 0,66 0,792
Sàn BTCT 25 120 1,1 3 3,3
Vữa trát 18 15 1,3 0,27 0,351
Đường ống, thiết bị - - 1,1 0,3 0,33
Tổng tải không có sàn BTCT 1,69 2,087
Tổng tải có sàn BTCT 4,99 5,717
Bảng 4.3 : Bảng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn mái.
Hoạt tải :
- Hoạt tải tiêu chuẩn p của sàn được tra trong “TCVN 2737 – 1995” dựa vào chức
năng sử dụng của từng ô sàn
- Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số
độ tin cậy n đối với tai phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 -
1995
+ Khi p
tc
< 200 ( daN/m
2
) → n = 1,3
+ Khi p
tc
≥ 200 ( daN/m
2
) → n = 1,2
Loại phòng
P
tc
Hệ số vượt tải
(n)
P
tt
(KN/m2 ) (KN/m2 )
Sảnh,hành lang 3 1,2 3,6
Phòng khách 2 1,2 2,4
WC 2 1,2 2,4
Phòng ngủ 2 1,2 2,4
Phòng ăn 2 1,2 2,4
Sảnh 3 1,2 3,6
Cầu thang 3 1,2 3,6
Kho 4,8 1,2 5,76
Phòng kĩ thuật 7,5 1,2 9
Bảng 4.4 : Bảng hoạt tải sử dụng trên các loại ô sàn
4.2. Tải trọng do tường xây
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn
(mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi 30%
diện tích lỗ cửa) tính theo công thức sau :
. . .
.70%
qd
t t t
t
n l h
g
A
γ
=
Trong đó:
+ n - hệ số độ tin cậy, n = 1,3
+ l
t
- chiều dài tường
+ h
t
- chiều cao tường
+
i
γ
- trọng lượng đơn vị tường
Bảng 4.5 : Bảng tải trọng tường xây
Tải trọng hồ nước mái
Gồm phản lực chân cột hồ nước mái truyền vào cột (bao gồm tĩnh tải và hoạt tải) :
N = 632.39 kN
Tải trọng cầu thang
Gồm các phản lực tại dầm thang và bản thang truyền vào lõi thang.
4.3. Tải trọng gió
4.3.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Thành phần tiêu chuẩn của tải trọng gió được tính theo công thức:
( )
j o j
W W k z c
=
Trong đó:
+ W
o
: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo phân vùng áp lực gió trong TCVN
2737:1995. Công trình TT Thương Mại An Bình nằm ở thị xã Dĩ An, Bình Dương,
thuộc khu vực II-A. Tra bảng, ta có:
Áp lực gió tiêu chuẩn: W
o
= 95- 12 = 83 daN/m
2
= 0,83 kN/m
2
+ c: hệ số khí động lấy theo bảng 6 trong TCVN 2737:1995
Phía đón gió c
đ
= +0,8
Phía hút gió c
h
= - 0,6
c = |0,8| + |-0,6| = 1,4
+ k(z
j
): hệ số không thứ nguyên tính đến sự thay đổi áp lực gió. Giá trị k(z
j
) phụ
thuộc vào độ cao và dạng địa hình, được cho trong bảng 7 TCXD 229:1999 hoặc tính
theo công thức phụ lục A TCXD 229:1999.
• Thành phần tĩnh tính toán của tải trọng gió được tính theo công thức:
.
tt
j j
W nW BL
=
Trong đó:
+ n: Hệ số độ tin cậy đối với tải trọng gió lấy bằng 1,2.
+ L = 0,5(h
t
+h
d
): Chiều cao đón gió của tầng thứ j (h
t
,
h
d
: chiều cao tầng trên và dưới
của sàn đang xét).
+ B: Bề rộng của mặt đón gió theo phương đang xét.
Theo phương X: B = 43 (m),
Theo phương Y: B = 47 (m).
Từ đó ta có bảng tính sau:
Bảng4.6 : Thành phân tĩnh tính toán của tải trọng gió.
4.3.2. Thành phần động của tải trọng gió ( nếu có).
• Cơ sở lý thuyết
- Theo điều 6.2 TCVN 2737 – 1995 công trình nhà cao tầng cao hơn 40 m thì phải tính
đến thành phần động của tải trọng gió. Chiều cao công trình TT Thương Mại An
Bình là H = 47,2m nên ta phải tính đến thành phần động của tải trọng gió.
- Thành phần động của tải trọng gió lên công trình là lực do xung của vận tốc gió và
lực quán tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định trên cơ sở
thành phần tĩnh của tải trọng gió tĩnh nhân với các hệ số có ảnh hưởng của xung vận
tốc gió và lực quán tính của công trình.
- Công trình có tần số dao động riêng thứ nhất thỏa mãn bất đẳng thức: f
1
>f
L
(f
L
là giá
trị giới hạn tần số dao động riêng), thì giá trị tiêu chuẩn thành phần động của áp lực
gió W
pj
tác động lên phần thứ j của công trình chỉ kể đến thành phần xung vận tốc
gió:
pj j j
W W
ς υ
=
Trong đó :
+ W
j
: Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tải trọng gió.
+
j
ζ
: hệ số áp lực động của tải trọng gió.
+
υ
: hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió.
Công trình có tần số dao động riêng cơ bản thứ s thỏa mãn bất đẳng thức: f
s
<f
L
<f
s+1
,
thì thành phần động của tải trọng gió phải kể đến tác động của cả xung vận tốc gió và
lực quán tính của công trình với s dạng dao động. Giá trị tiêu chuẩn thành phần động
của tải trọng gió tác động lên phần thứ j ứng với dạng dao động riêng thứ i được xác
định theo công thức:
( )p ji j j i ji
W M y
ξ ψ
=
Trong đó :
+ M
j
khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
+ x
i
hệ số động lực phụ thuộc vào dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ thuộc
vào thông số e
i
và độ giảm lôga của dao động. Trong đó:
940
o
i
i
W
f
γ
ε
=
+ y
i
: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi
phần tải trọng gió có thể coi như không đổi.
+ y
ji
: dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao
động riêng thứ i, không thứ nguyên.
+ Từ ε
1
tra đồ thị ứng với đường cong số 1 xác định hệ số động lực ξ
Hình 4.3 : Sơ đồ mối quan hệ giữa ε
1
và ξ
- Nhà bê tông cốt thép có δ = 0.3, vùng áp lực gió II có f
L
=1.3 (Hz)
- Theo TCXDVN 229-1999 khi kể đến các khối lượng chất tạm thời trên công trình
(hoạt tải) trong việc tính toán động lực học tải trọng gió cần đưa vào hệ số chiết giảm
khối lượng bằng 0.5: M = TT + 0.5HT.
• Tính toán thành phần động của tải gió:
Dựa vào kết quả tính toán của chương trình ETABS ta xác định được các tần số dao
động riêng của công trình và các Mode dao động riêng của nó:
+ Kết quả phân tích được thể hiện qua bảng sau:
Bảng4.7 : Kết quả giá trị các Mode dao động:
+ Từ chu kì T ta suy ra các tần số tương ứng như sau:
Bảng 4.8. Tần số và chu kì dao động:
Mode
Chu kì(s)
Period
Tần số(1/s)
Frequency
1
1,141
0,876
2
1,002
0,998
3
0,968
1,033
4
0,303
3,302
5
0,251
3,987
6
0,241
4,150
7
0,138
7,236
8
0,117
8,535
9
0,110
9,111
10
0,082
12,143
11
0,074
13,582
12
0,069
14,575
+ Dựa vào kết bảng kết quả ta thấy:
f
1x
= 0,876 (Hz) < f
L
=1,3 (Hz),
f
1y
= 0,998 (Hz) < f
L
=1,3 (Hz)
Phương OX: Phân tích với một fs đầu tiên ,
Phương OY: Phân tích với một fs đầu tiên.
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j (có
độ cao z) ứng với dạng dao động riêng thứ i: Vì f
1
< f
L
< f
2
nên xác định theo công
thức:
(ij)
W . . .
p i i i ji
M y
ξ ψ
=
Trong đó:
+ M
j
: Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j,
+ ξ
i
: Hệ số động lực ứng với dao động thứ i,
+ y
ji
: Dịch chuyển ngan tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứj ứng với dao động
thứ i,
+ ψ
i
: Hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi
mỗi phần tải trọng gió có thể coi như không đổi.
Xác định hệ số ψ
i
:
2
.W
.
ji Fj
i
ji j
y
m
ψ
=
∑
∑
+ Với W
Fj
là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần tử
thứ j của công trình được tính theo công thức:
W W . . . .
Fj j i j j
D h
ζ υ
=
Trong đó:
W
j
: Thành phần gió tĩnh (đã tính ở trên).
D
j
, h
j
: Bề rộng và chiều cao của mặt đón gió ứng với phần thứ j,
ζ
i
: Hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao z ứng với phần tử thứ j
υ : Hệ số tương quan không gian áp lực của tải gió được xác định phụ thuộc vào
tham số ρ, χ và dạng dao động.
Bảng4.9:Hệ số tương quan không gian
Gió X tác dụng lên mặt zOy
ρ =0,4L
17,2 m
χ = Η
43,6 m
υ1 =
0,66
Gió Y tác dụng lên mặt zOx
ρ =L
47 m
χ = Η
43,6 m
υ2=
0,656
Bảng 4.10 : Bảng số liệu đầu vào gió động
Các hệ số
Đơn vị
Vùng áp lực gió
IIA
Dạng địa hình
C
Áp lực tiêu chuẩn W
0
0,83 KN/m
2
Độ cao gradient Z
t
400 m
Số mũ tương ứng dạng địa hình m
1
0,14
Hệ số khí động mặt đón gió C
đ
0,8
Hệ số khí động mặt hút gió C
h
0,6
Hệ số độ tin cậy n 1,2
Bề rộng đón gió theo phương X B
x
43 m
Bề rộng đón gió theo phương Y B
y
47 m
Diện tích đón gió theo phương
X
S
x
L,hi m
2
Diện tích đón gió theo phương
Y
S
y
D,hi m
2
Giá trị giới hạn tần số riêng f
L
1,3 Hz
Số dao động cần xét s 2
Tần số dao động riêng của hệ
f
1
0,876 Hz
f
2
0,998 Hz
Các hệ số
ε
1
0,012
ε
2
0,011
Hệ số động lực
ξ
1
1,25
ξ
2
1,236
Tính gió động theo phương X:
Bảng 4.11 : Bảng tính toán gió động theo phương X ( mode1 )
Tổng tải trọng gió tác dụng lên công trình phương Ox
Tầng
Tĩnh (Fx) Động (Wp) Tĩnh + Động
(KN) (KN) (KN)
Tầng 1
122,317 26,607 148,924
Tầng 2
131,670 35,753 167,423
Tầng 3
146,780 41,045 187,825
Tầng 4
157,573 44,077 201,650
Tầng 5
168,365 46,291 214,657
Tầng 6
177,000 48,521 225,520
Tầng 7
183,475 49,254 232,730
Tầng 8
192,109 49,665 241,774
Tầng 9
198,585 49,232 247,816
Tầng 10
202,902 48,383 251,285
Tầng 11
209,378 47,858 257,236
Tầng 12
213,695 28,979 242,674
Bảng 4.12 : Bảng tổng tải trọng gió tác dụng vào công trình theo phương X (mode 1)
Tính gió động theo phương Y:
Bảng 4.13 : Bảng tính toán gió động theo phương Y ( mode2 )
Tổng tải trọng gió tác dụng lên công trình phương Oy
Tầng
Tĩnh (Fx) Động (Wp) Tĩnh + Động
(KN) (KN) (KN)
Tầng 1
133,695 26,691 160,386
Tầng 2
143,919 35,694 179,613
Tầng 3
160,434 41,110 201,544
Tầng 4
172,231 44,361 216,592
Tầng 5
184,027 47,587 231,614
Tầng 6
193,465 50,586 244,051
Tầng 7
200,543 52,442 252,985
Tầng 8
209,980 53,690 263,670
Tầng 9
217,058 54,079 271,137
Tầng 10
221,777 54,041 275,818
Tầng 11
228,855 54,391 283,246
Tầng 12
233,573 33,420 266,993
Bảng 4.14 : Bảng tổng tải trọng gió tác dụng vào công trình theo phương Y (mode 2)
4.4. Tải trọng động đất
• Phương pháp phân tích phổ phản ứng của dao động
Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là phương pháp động lực học kết cấu
sử dụng phổ phản ứng động lực của tất cả các dạng dao động ảnh hưởng đến phản
ứng tổng thể của kết cấu. Phổ phản ứng của các dạng dao động được xác định dựa
trên tọa độ của các đường cong phổ phản ứng thích hợp với các dao động chu kì
riêng tương ứng.
4.4.1. Điều kiện áp dụng :
• Phương pháp phân tích phổ phản ứng là phương pháp có thể áp dụng cho tất cả các
loại nhà với chu kì cơ bản đầu tiên
4( )T s
≤
.
4.4.2. Xác định agR :
Nguy cơ động đất được mô tả dưới dạng một tham số là đỉnh gia tốc nền tham chiếu
gR
a
trên nền loại A. Đỉnh gia tốc nền tham chiếu
gR
a
trên nền loại A được lấy từ
bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thổ Việt Nam trong Phụ lục H“TCXD 9386-
2012”.
Đỉnh gia tốc nền tham chiếu tại thị xã Dĩ An, Bình Dương agR = 0,0663g (m/s
2
).
4.4.3. Xác định giá trị gia tốc đỉnh đất nền thiết kế.
Gia tốc đỉnh đất nền thiết kế a
g
ứng với trạng thái giới hạn cực đại xác định như sau:
1
. 0,0663 .1 0,0663
g gR
a a g g
γ
= = =
.
Nhận xét:
0.08
g
a g
>
khu vực động đất phải thiết kế kháng chấn.
4.4.4. Nhận dạng điều kiện đất nền theo tác động của động đất:
Theo số liệu địa chất của công trình ta nhận thấy công trình có nền đất loại E.
Từ loại đất nền loại D ta tra bảng 3.2 chọn được các giá trị tham số :
Loại đất nền S T
B
(s) T
C
(s) T
D
(s)
E 1,4 0,15 0,5 2,0
4.4.5. Mức độ và hệ số tầm quan trọng :
Công trình thuộc công trình nhà cao tầng, theo phụ lục E “TCXD 9386-2012” công trình
có mức độ quan trọng loại II, nên hệ số tầm quan trọng lúc này được lấy
1
I
γ
=
.
4.4.6. Xác định hệ số ứng xử q của kết cấu bê tông cốt thép :
• Theo mục 5.2.2.2 TCXD 9386-2012.
o w
q q .k 1,5
= ≥
Trong đó :
+ q
o
là giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại kết cấu và tính đều đặn của
nó (tra bảng):
1
3 /
o u
q
α α
=
+ Khung nhiều tầng, nhiều nhịp, kết cấu hỗn hợp tương đương :
1
/ 1,3
u
α α
=
3.1,3 3,9
o
q
= =
+ Hệ khung kết cấu hỗn hợp tương đương, phản ánh dạng phá hoại thường gặp trong
hệ kết cấu có tường k
w
= 1.
Vậy q= 3,9