Câu 1, 2, 3 : Điều kiện lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của CNTT
Đk lsử: Thế kỷ XIV ở Châu Âu
- KT – XH:
+ Gđoạn mà PTSX TBCN bđầu ptr
2
, ktế hh và ngoại thương đã ptr
2
.
+ Thời kỳ tích lũy nguyên thủy của CNTB – thời kỳ tước đoạt bằng bạo lực nền sx nhỏ ; Tích
lũy tiền tệ ở ngoài p.vi các nước châu Âu bằng cách ăn cướp và tđổi ko ngang giá với các nc
thuộc địa thông qua con đường ngoại giao.
+ KHTN và KHXH đều ptr
2
, nó chống lại qđ’ duy tâm thần học của tôn giáo và PK, mở đường
cho kthh ptr
2
.
+ Có những phát kiến địa lý lớn: Tìm ra châu Mỹ đi vòng qua châu Phi đến Châu Á, tạo khả
năng mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa.
- Chính trị: Chế độ PK tan rã, CNTB ra đời
Đặc điểm cơ bản:
- Đối tượng ng.cứu, lvực ng.cứu: Qtrình lưu thông
- Tư tưởng cơ bản:
+ Đề cao vtrò của tiền và cho rằng một quốc gia giàu có là phải có nhiều tiền (tiền vàng). Các
quốc gia phải tìm cách tích lũy càng nhiều tiền càng tốt.
+ CNTT cho rằng tiền đc sinh ra trong qtrình tđổi, mua bán, lưu thông. Các quốc gia phải tìm
cách xuất siêu.
+ Đề cao tư tưởng dtộc. Họ cho rằng trong quá trình tđổi mua bán, một quốc gia muốn tăng
l.ích thì phải hi sinh l.ích của quốc gia khác (thực hiện việc mua rẻ, bán đắt).
- Đại biểu tiêu biểu: Anh (Williams Staford, Tomas Mun), Pháp (Montchretien, Kolbert).
- Đóng góp, hạn chế:
+ CNTT chưa thoát khỏi lvực lưu thông. Chỉ dừng lại ở cái vỏ bề ngoài của hiện tượng & quá
trình KT.
+ CNTT còn mang nặng tính dtộc
+ CNTT chưa biết đến và ko thừa nhận các qluật kt, lý luận còn mang nặng tính kinh nghiệm.
+ Tuy vậy, CNTT đã tạo đk cho khoa học kt và nền kthh, nền kttt ptr
2
. Một số qđ’ của CNTT
vẫn đc sd đến ngày nay: Bảng cân đối ngoại thương, bảng cân đối tiền tệ.
Câu 4: Điều kiện lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của CNTN Pháp
Đk lsử:
- Thời kỳ quá độ từ PK sang TBCN, ở gđ kt ptr
2
đã trưởng thành hơn
- Nền kt Pháp bị ảnh hưởng nặng nề bởi qđ’ của CNTT => sxnn đình đốn, hh chủ yếu p.vụ
x.khẩu, đ/s nhân dân vô cùng khó
2
. Đb là những hh nông nghiệp (hh thiết yếu) thiếu vs khan
hiếm.
Đặc điểm:
- Đtg ng.cứu, lvực ng.cứu: Lưu thông -> sx
- Tư tưởng cơ bản:
+ Đề cao sx, đb là sxnn và họ cho rằng sxnn ms tao ra gtrị mới (sp ròng, sp thuần túy).
+ Nhà nc phải tạo đk để tự do lưu thông, tđổi mua bán.
+ Họ cho rằng chỉ có lđ trong ngành nông nghiệp ms là lđ có ích, vì chỉ có lđ trong nông
nghiệp ms tạo ra sp thuần túy.
Đại biểu tiêu biểu: Quensnay
Đóng góp, hạn chế:
- Chuyển việc ng.cứu nguồn gốc của gtrị thặng dư từ lvực lưu thông sang lvực sx trực tiếp =>
Đặt cơ sở cho việc ptích nền sx TBCN.
Câu 5: Học thuyết về trật tự tự nhiên
Đây là cơ sở lý luận chủ yếu của những ng trọng nông chủ nghĩa để đi đến những kluận kt.
- Có 2 loại qluật tự nhiên: qluật vật lý tđộng trong lvực tự nhiên và qluật luân lý tđộng trong
lvực kt. Họ kêu gọi nên tuân theo quyền tự nhiên và trật tự tự nhiên, đó là quyền chính đáng,
tối cao và cơ bản.
- ND:
+ Thừa nhận vtrò tự do cá nhân và coi đó là luật tự nhiên của con ng, ko thể thiếu đc.
+ Chống lại chế độ PK, xem đó là một chế độ ko bt dựa trên sự dốt nát và một sai lầm của
lsử.
+ Đề cao tự do cạnh tranh.
+ Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đvs chế độ sở hữu.
+ Nhà nc ko nên can thiệp sâu vào nền kt, mà chỉ nên làm một số việc cơ bản: đối nội, đối
ngoại, an ninh quốc phòng.
Câu 6: Lý thuyết về sản phẩm thuần túy, sản phẩm ròng của CTTN
Đây là học thuyết trọng tâm của CNTN.
- K/n: Sp ròng hay sp thuần túy là tổng chênh lệch giữa tổng sp với chi phí sx. Là số dôi ra
ngoài chi phí sx. (SP thuần túy = Tổng SP - Chi phí SX)
- Nguồn gốc: CNTN cho rằng nguồn gốc của sp ròng là đc sinh ra trong lvực nông nghiệp vì
sp nông nghiệp sau qtrình sx có sự tăng lên về chất do tự nhiên. Trong các ngành khác nông
nghiệp ko có sp ròng vì gtrị sp của các ngành này chỉ là sự kết hợp đơn giản những ytố đầu
vào cho trc và ko có sự thay đổi về chất.
Nhận xét:
- Đã coi sp thuần túy là sp lđ của người công nhân làm thuê, bộ phận này đã biến thành nguồn
thu nhập của g/c TS và địa chủ. Nhưng cái nhân hợp lý đó đã bị bọc kín dưới một lớp dày đặc
những luận điểm lạ lùng và lắm lúc vô nghĩa.
- Chuyển việc ng.cứu nguồn gốc của gtrị thặng dư từ lvực lưu thông sang lvực sx trực tiếp =>
Đặt cơ sở cho việc ptích nền sx TBCN.
- Đã tầm thường hóa k/n của cải, ko thấy t/c hai mặt của nó (hiện vật và gtrị). Tuy nhiên sai
lầm của CNTN trong học thuyết sp thuần túy là có lý do lsử.
Bài học kinh nghiệm:
Câu 7: Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái KTCTTSCĐ Anh
Hoàn cảnh ra đời: Thế kỷ XVII, XVIII ở Anh
- Sớm hthành và xác lập PTSX TB thông qua 2 cuộc cm: CMCN và CMTS
- Những thành tựu khoa học: Triết học, toán học đã đóng góp vtrò quan trọng trong việc
thúc đẩy những tư tưởng tiến bộ.
- Tính chất phiến diện của học thuyết trọng thương trở nên quá rõ ràng, đòi hỏi phải có lý luận
để đáp ứng sự vđộng và ptr
2
của sx TBCN.
=> KTCT học cổ điển Anh ra đời.
Đặc điểm:
- TG quan, p.pháp luận: Họ đứng trên lập trường của CNDV nhưng p.pháp lại mang t/c 2 mặt:
vừa mang tính khoa học, vừa mang tính tầm thường chưa triệt để.
- P.trù cơ bản, lý luận cơ bản: Gtrị - lđ
- Đối tượng ng/cứu, lvực ng/cứu: Lĩnh vực sx
- Tư tưởng cơ bản: Họ đứng trên lập trường, qđ’ của g/c TS
- Đại biểu: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo
- Đóng góp, hạn chế:
+ Đặt nền móng cho việc ng/cứu ptr
2
một loạt các p.trù cơ bản khác về ng/cứu chính trị.
+ Lý luận kt cổ điển được p.tích trên cơ sở một hệ thống các p.trù và k/n kt còn nguyên gtrị
cho tới ngày nay.
+ Thực hiện được những bước cm quan trọng nhất trong việc p.tích nền kttt nói chung và cơ
chế thị trường nói riêng trong CNTB.
+ Lý luận gtrị: Chưa ptích được đầy đủ kết cấu gtrị; Chưa biết đến tính 2 mặt của lđsxhh =>
Chưa gthích được tại sao hh có 2 thuộc tính; Mới chỉ chú ý ptích mặt lượng gtrị, ít chú ý mặt
chất và htoàn ko ptích hthái gtrị; Chưa hiểu được gtrị tđổi là hthức bhiện của gtrị.
+ Lý luận về thu nhập:
• Tiền lương: Coi tiền lương là giá cả của lđ.
• Địa tô: Mới chỉ ng.cứu đtô chênh lệch (I), chưa ng.cứu đtô chênh lệch (II), phủ nhận
đtô tuyệt đối.
• Lợi nhuận: Ko hiểu được giá cả sx => Ko chứng minh được lợi nhuận bình quân.
+ Lý luận về tiền tệ: Chưa p.tích được lsử ra đời của tiền tệ => Chưa hiểu được đầy đủ bản
chất và c/n của tiền tệ, gần như mới chỉ biết đến c/n lưu thông.
+ Lý luận về TB: Coi TB là một vật nhất định chứ ko phải là một qhxh.
+ Lý luận về tái sx: Ko hiểu được p.chia c (TBBB), v (TBKB) nên đã bỏ qua c => Ko hiểu
được ảnh hưởng ctạo hữu cơ của TB => Ko ptr
2
đc lý luận tái sx.
Câu 8: Lý thuyết “Bàn tay vô hình” của A.Smith. Ý nghĩa của việc ng.cứu lý thuyết này
Lt “BTVH” ng/cứu cơ chế hđ của một cơ chế thị trường cạnh tranh và nó cũng p/ánh qđ’
chung của các nhà kt học cổ điển.
- Theo A.Smith “BTVH” là sự hđ của các qluật kt khách quan – một trật tự tự nhiên với đk:
phải có sự tồn tại và ptr
2
của sx, tđổi hh; nền kt phải đc ptr
2
trên cơ sở tự do kt (tự do sx, liên
doanh, lkết, mậu dịch) => Hthành mối qhệ phụ thuộc về kt giữa ng – ng.
- Chỉ có PTSX TBCN ms có những đk kể trên nên chỉ có CNTB ms là xh bthường, còn những
xh trc đó là những xh ko bthường.
- Ông cho rằng l.ích cá nhân của các chủ thể kt chính là động lực thúc đấy họ tgia vào qtrình
sx. Khi chạy theo l.ích cá nhân thì l.ích công cộng cũng được hthành bởi một BTVH dẫn dắt
mọi người p.vụ cho l.ích công, l.ích xh. BTVH đó ko nằm trong ý muốn ban đầu của con
người => A.smith cho rằng cần tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng l.ích cá nhân.
- Hđ sx và lưu thông hh đc ptr
2
dựa trên sự đtiết của BTVH => Ông cho rằng nhà nc ko nên
can thiệp vào kt, nhà nc chỉ có c/n bvệ quyền sở hữu TB, đtranh chống thù trong giặc ngoài,
trừng phạt những kẻ phạm pháp. Vtrò kt của nhà nc đc thể hiện khi những nvụ kt vượt ra
ngoài k/n của các d/nghiệp. Ông cho rằng qluật kt là vô định và c/sách kt tốt nhất của nhà nc
là tự do cạnh tranh.
Nhận xét:
- Qđ’ ktế của ông p.ánh phù hợp với đk KT – XH của CNTB vào thời kỳ đó: trong lvực sx
công nghiệp thì tự do cạnh tranh là đtrưng chủ yếu và phổ biến vì lúc đó quy mô các d/nghiệp
còn nhỏ, số lượng các d/nghiệp còn ít. Sự lựa chọn của mỗi cá nhân, mỗi d/nghiệp là có hiệu
quả nhất và thích hợp nhất.
- Lt “BTVH” là ltkt vĩ mô trong đk tự do cạnh tranh. Tuy nhiên đánh giá của ông về vtrò của
nhà nc còn hạn chế.
- Trong một nền kt cạnh tranh ko htoàn thì lt này vẫn là cơ sở của ltkt vĩ mô hiện đại.
- P.pháp lý luận của ông có tính rõ rệt khoa học và tầm thường:
+ Khoa học: qsát các mối lhệ bên trong, các p.trù kt hoặc cơ cấu bị che lấp của hệ thống kt
TS.
+ Tầm thường: lý luận của ông còn nhiều mthuẫn, ông đặt các mối qhệ trên như mối lhệ bề
ngoài của htượng cạnh tranh.
Ý nghĩa:
- Tôn trọng qluật kt khách quan.
- Tôn trọng tư tưởng tự do kt (tự do k/doanh, tự do sx, tự do cạnh tranh, thị trường tự do…)
- Nhà nc cần tạo đk cho mọi người tgia vào nền kt, tự do tđổi => Tạo đk cho nền kthh, kttt
ptr
2
.
Câu 9: Những hạn chế cơ bản của trường phái KTCTTSCĐ Anh
KTCTTSCĐ Anh là một trg phái khoa học có nhiều đóng góp to lớn cho lsử tư tưởng kt
chung của loài người:
+ Lý luận kt cổ điển được p.tích trên cơ sở một hệ thống các p.trù và k/n kt còn nguyên gtrị
cho tới ngày nay.
+ Thực hiện được những bước cm quan trọng nhất trong việc p.tích nền kttt nói chung và cơ
chế thị trường nói riêng trong CNTB. Điều đó có ý nghĩa đb đvs sự ptr
2
kt học hiện đại ở tất cả
các nc đang thực hiện nền kttt.
KTCTTSCĐ Anh mở đầu từ W.Petty đến A.Smith và k.thúc ở D.Ricardo. W.Petty đc mệnh
danh là người sáng lập ra KTCTTSCĐ; A.Smith là nhà kt của thời kỳ công trường thủ công;
D.Ricardo là nhà kt của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của CNTB, là đỉnh cao lý luận của
KTCTTSCĐ.
Tuy nhiên, các nhà KTCTTSCĐ Anh còn những hạn chế cơ bản:
1. Lý luận giá trị:
- Chưa ptích được đầy đủ kết cấu gtrị: W
AS
=v+m W
DR
=c
1
+v+m (W
Mac
=c+v+m)
- Chưa biết đến tính hai mặt của lđsxhh => Chưa gthích đc tại sao hh có hai thuộc tính.
- Mới chỉ chú ý ptích mặt lượng gtrị, ít chú ý mặt chất và htoàn ko ptích hthái gtrị.
- Chưa hiểu được gtrị tđổi là hthức bhiện của gtrị.
2. Lý luận về thu nhập:
- Tiền lương: Coi tiền lương là giá cả của lđ.
Tiền lương là hthức bhiện bằng tiền của gtrị SLĐ, hay giá cả của SLĐ.
- Địa tô: Mới chỉ ng.cứu đtô chênh lệch (I), chưa ng.cứu đtô chênh lệch (II), phủ nhận đtô
tuyệt đối.
- Lợi nhuận: Ko hiểu đc giá cả sx => Ko chứng minh đc lợi nhuận bình quân.
3. Lý luận về tiền tệ:
- Chưa p.tích đc lsử ra đời của tiền tệ => Chưa hiểu đc đầy đủ bản chất và c/n của tiền tệ, gần
như mới chỉ biết đến c/n lưu thông.
4. Lý luận về TB: Coi TB là một vật nhất định chứ ko phải là một qhxh.
TB là gtrị mang lại gtrị thặng dư bằng cách bóc lột ko công của công nhân làm thuê.
5. Lý luận về tái sản xuất:
- Ko hiểu đc p.chia c (TBBB), v (TBKB) nên đã bỏ qua c => Ko hiểu đc ảnh hưởng ctạo hữu
cơ của TB => Ko ptr
2
đc lý luận tái sx.
Bài học kinh nghiệm
- Nhà nc cần tạo đk cho mọi người tgia vào nền kt, tự do tđổi, từ đó tạo đk cho nền kthh, kttt
ptr
2
. Tuy nhiên “Ko nên quá say mê với vẻ đẹp của nền kttt, coi đó là sự hiện thân của sự hoàn
hảo, tinh túy của sự hài hòa nằm ngoài tầm tay của con người” – A.P.Samuelson.
- Kế thừa và tiếp thu tư tưởng kt có chọn lọc, tránh hthành trào lưu tầm thường hóa và làm
giảm gtrị các học thuyết kt.
Câu 10: Lý luận về tiền tệ của A.Smith
- Thấy đc bản chất của tiền tệ là một loại hh, tiền là công cụ vĩ đại của lưu thông.
- Ko phải số lượng tiền tệ qđịnh giá cả mà là giá cả qđịnh số lượng tiền tệ.
- Số lượng tiền tệ đc qđịnh bởi gtrị của k/l hh mà nó phải lưu thông.
Nhận xét:
- Đã pbiểu một cách chính xác về số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
- Chưa biết đến các hthái gtrị và lsử ptr
2
của các hthái đó => Chưa ptích đc nguồn gốc và bản
chất chất của tiền.
- Chỉ ms biết đến c/n vận chuyển, lưu thông, chưa ptích đầy đủ c/n của tiền tệ.
Câu 11: Lý luận giá trị - lao động của W.Petty
- Có 2 loại giá cả: Giá cả TN (gtrị) và giá cả ctrị (giá cả thị trg). Giá cả TN do hao phí lđsx
qđịnh, giá cả ctrị khó xđ bởi có nhiều ytố ảnh hưởng.
- Ng.cứu mối qhệ giữa gtrị - NSLĐ: Thấy đc mối qhệ thuận nghịch giữa NSLĐ và gtrị đvị sp.
- Ông có ý định đặt vđề lđ phức tạp vào lđ giản đơn nhưng ko thành.
Nhận xét:
- Là ng đầu tiên tìm thấy cơ sở của giá cả TN là lđ, đặt nền móng cho lý luận gtrị - lđ.
- Chưa pb đc các ptrù gtrị, gtrị tđổi vs giá cả.
- Mới chỉ chú ý ptích mặt lượng gtrị, ít chú ý mặt chất và htoàn ko ptích hthái gtrị.
- Chỉ ms thừa nhận lđ khai thác vàng, bạc là nguồn gốc của gtrị, còn các gtrị hh khác chỉ đc xđ
khi tđổi vs vàng và bạc => Ảnh hưởng nặng nề của CNTT
- Sai lầm khi coi 2 ytố xđ gtrị là lđ và TN.
Câu 12: Lý luận giá trị - lao động của A.Smith
- Pb đc rõ ràng gtrị sd và gtrị tđổi. Gtrị sd ko qđịnh gtrị tđổi, gtrị tđổi do lđ qđịnh.
- Ng.cứu mối qhệ giữa giá cả TN và giá cả thị trg. Theo ông giá cả TN là trung tâm, giá cả thị
trg là giá cả thực tế của hh. Giá cả TN = giá cả thị trường khi cung = cầu.
- Đ/n1: Gtrị tđổi do lđ qđịnh, gtrị do hao phí lđ để sx ra hh qđịnh => Đúng; Đ/n2: Gtrị một hh
bằng số lượng lđ mà ng ta có thể mua đc nhờ hh đó => Luẩn quẩn và sai lầm.
- Kết cấu gtrị: W = v + m
- Coi tiền lương, lợi nhuận và đtô là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, song ông lại sai lầm
ở chỗ coi các khoản thu nhập là nguồn gốc đầu tiên của mọi gtrị.
Nhận xét:
- Công lao lớn nhất của ông là đã pb đc gtrị sd và gtrị tđổi.
- Ông đã trộn lẫn 2 vđề hthành gtrị và phân phối gtrị, xem thường TBBB, coi gtrị chỉ có (v+m)
- Gtrị tạo thành thu nhập chứ ko phải thu nhập tạo thành gtrị.
Câu 13: Lý luận giá trị - lao động của D.Ricardo
- Pb đc 2 thuộc tính gtrị sd và gtrị tđổi. Ông cho rằng gtrị sd là đk cần thiết cho gtrị tđổi chứ
nó ko qđịnh gtrị tđổi, trừ một số hh khan hiếm.
- Gtrị là hao phí lđ qđịnh. Lđ là nguồn gốc của gtrị, đk qđịnh gtrị là hao phí lđxh cần thiết ở đk
sx xấu nhất.
- Gtrị tạo thành các khoản thu nhập.
- Kết cấu gtrị = Máy móc, thiết bị, nhà xưởng + Tiền lương + Lợi nhuận + Lợi tức + Địa tô
- Thấy đc mối qhệ giữa gtrị - NSLĐ : NSLĐ tăng thì gtrị giảm.
- Giá cả hh là gtrị tđổi của nó, những bhiện bằng tiền, ông cũng đã tiếp cận với giá cả sx thông
qua việc gthích về giá cả tự nhiên.
- Ng.cứu mối qhệ giữa lđ giản đơn và lđ phức tạp nhưng chưa thành công.
Nhận xét:
- D.Ricardo đã tính thêm bộ phận TB dùng để mua máy, móc thiết, bị nhà xưởng nhưng vẫn
thiếu bộ phận TB mua nhiên, nguyên vật liệu => Chưa p.tích đc đầy đủ kết cấu gtrị.
- Chưa biết đến tính 2 mặt của lđsxhh => Chưa gt đc tsao hh có 2 thuộc tính.
- Chưa hiểu đc gtrị tđổi là hthức bhiện của gtrị.
- Mới chỉ chú ý ptích mặt lượng gtrị, ít chú ý mặt chất và htoàn ko ptích hthái gtrị.
- Coi gtrị là một p.trù vĩnh viễn (p.trù lsử).
- Ko gquyết đc vđề giá cả sx, đồng nhất hóa gtrị và giá cả sx.
Câu 14: Lý luận về tiền lương, lợi nhuận, địa tô của A.Smith
Ông chia xh thành 3 g/c cơ bản: Công nhân – tiền lương, TB – lợi nhuận, Địa chủ – địa tô.
Tiền lương:
- Có 2 qđ’ về tiền lương: tiền lương ngang vs sp lđ; tiền lương là phần thưởng cho công nhân,
do lđ của công nhân tạo ra.
- Tiền lương ko thể hạ thấp quá g/hạn nhất định.
- Tiền lương của loại công nhân bậc thấp do 2 nhân tố qđịnh: lượng cầu về lđ và giá cả thông
thường hay trung bình của lương thực.
- Tiền lương chịu tđộng của nhân khẩu và quy mô của TB qđịnh tiền công.
- Pb một cách có lý tiền công danh nghĩa – giá cả bằng tiền của công lđ và tiền công thực tế -
giá cả thực tế của công lđ.
Nhận xét:
- Sai lầm khi coi tiền công là giá cả của lđ, là một ptrù đtrưng cho all các gđ ptr
2
kt.
- Hạn chế khi ko thấy đc sự khác nhau giữa gtrị thặng dư và lợi nhuận, ông cho rằng lợi nhuận
là do all TB đẻ ra.
Lợi nhuận:
- Là “khoản khấu trừ thứ hai” vào sp của lđ.
- Nêu đc nguồn gốc thật sự của gtrị thặng dư đẻ ra từ lđ. Và ko chỉ có lđ trong NN mà cả lđ
trong CN cũng tạo ra lợi nhuận.
- Lợi nhuận tăng hay giảm tùy thuộc sự giàu có tăng hay giảm của xh.
- Nhìn thấy đc xu hướng hthành tỉ suất lợi nhuận bình quân, tỉ suất lợi nhuận bình quân có xu
hướng giảm.
Nhận xét:
- Ko pb đc lvực sx và lưu thông => lợi nhuận đc đẻ ra như nhau.
- Coi lợi nhuận trong phần lớn trg hợp chỉ là món tiền thưởng cho việc mạo hiểm và cho lđ khi
đầu tư TB; coi lợi nhuận là một trong những nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, mọi gtrị
tđổi
Địa tô:
- Đtô là khoản khấu trừ thứ nhất vào sp lđ, là việc trả tiền cho việc sd đất đai. Về mặt lượng nó
là khoản dôi ra ngoài tiền lương, về mặt chất nó p/ánh qhệ bóc lột, ko tgia vào qtrình sx ra gtrị
thặng dư => phát hiện ra độc quyền tư hữu ruộng đất là đk chiếm hữu đtô.
- Quy mô của đtô nhiều hay ít là kquả của giá cả sp, đtô là kquả của giá cả độc quyền.
- Pb đc đtô và lợi tức do TB đầu tư vào đất đai. Đtô là hthái của gtrị thặng dư.
- Pb đc đtô chênh lệch do màu mỡ đất đai và vtrí đất đai đưa lại nhưng lại ko đi sâu ng.cứu đtô
chênh lệch (II).
- Công lao to lớn khi chỉ ra mức tô trên mảnh đất ruộng là do thu nhập của mảnh ruộng đó đưa
lại, đc qđịnh dựa trên những mảnh ruộng ccanh tác cây chủ yếu (cây lương thực và thức ăn
cho súc vật).
Nhận xét:
- Hạn chế khi coi đtô là ptrù vĩnh viễn và còn CM l.ích của chủ đất phù hợp vs l.ích xh.
- Chưa hiểu đc một cách đúng đắn sự chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành đtô.
- Bị khống chế bởi tư duy sai lầm là giá cả tự nhiên của hh là do các nguồn thu nhập qđịnh.
- Chưa hiểu đc đtô chênh lệch (II) và phủ nhận đtô tuyệt đối.
- Hạn chế khi cho rằng năng suất lđ NN cao hơn năng suất lđ CN vì trong NN có sự giúp đỡ
của tự nhiên.
Câu 15: Quan điểm của Sismondi về ng.nhân khủng hoảng kinh tế
- Theo ông k.hoảng kt là tất yếu khách quan trong CNTB mà ng.nhân là tiêu dùng ko đủ (tiêu
dùng luôn lạc hậu hơn so vs sx). Ng.nhân:
+ Sự bần cùng hóa của g/c VS, tiền lương giảm => Giảm tiêu dùng
+ Sự phá sản của g/c tiểu TS => Giảm tiêu dùng
+ Tăng tích lũy, giảm chi tiêu của g/c TS => Giảm tiêu dùng
=> Khủng hoảng thừa.
- Biện pháp khắc phục: Cần đến ngoại thương
- Nhận xét: Ông đã thấy đc k.hoảng mang tính tất yếu khách quan trong CNTB và cũng thấy
bhiện bên ngoài của nó – k.hoảng thừa. Nhưng ông lại chưa tìm thấy nguồn gốc cơ bản trong
k.hoảng, chưa chỉ ra p.pháp g.quyết k.hoảng.
Câu 16: Lý thuyết về việc làm của Keynes
- Do tâm lý tiêu dùng (khuynh hướng tiêu dùng g/hạn): thu nhập tăng => tiêu dùng tăng ko
nhanh bằng thu nhập => Làm giảm cầu tiêu dùng => Ảnh hưởng quy mô sx và k/l việc làm.
- Để đ/chỉnh sự thiếu hụt của cầu thì phải tăng đầu tư. Nhưng k/l đầu tư phụ thuộc hquả g/hạn
đầu tư của TB. G/hạn đầu tư của TB lại có khuynh hướng giảm sút => Ảnh hưởng tâm lý đầu
tư của nhà đầu tư.
- Để khắc phục sự thiếu hụt về cầu của người tiêu dùng, nhà nc cần:
+ Sd các công cụ tài chính: tiền tệ, tín dụng => Đ.tiết nền kt, k.thích tiêu dùng, tăng hquả đầu
tư.
+ Phải có các chương trình đầu tư quy mô lớn để thu hút lđ.
+ Khuyến
2
mở rộng sx k.doanh và k.thích tiêu dùng.
Câu 17: Quan điểm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế của Keynes
- Theo ông để khắc phục khủng hoảng thất nghiệp ko thể chỉ dựa vào cơ chế thị trg tự đ.tiết
mà cần có sự can thiệp của nhà nc.
+ Nhà nc tăng cầu có hiệu quả, k.thích tiêu dùng
+ Nhà nc phải có bpháp giảm lãi suất, tăng lợi nhuận bằng cách: In thêm tiền vào lưu thông;
chấp nhận mức lạm phát có đ.tiết, đ.chỉnh.
+ Nhà nc sd c/s tài chính (chi tiêu, thuế) là công cụ chủ yếu để g/quyết các vđề kt.
- Ông cho rằng thuế và công trái nhà nc có vtrò lớn trong việc bổ sung ngân sách nhà nc.
- Ông chủ trương khuyến
2
mọi hđ có thể nâng cao tổng cầu và k/l việc làm; khuyến
2
tiêu dùng
của mọi ng trong xh.
Câu 18: Lý thuyết cơ chế thị trường trong lý thuyết về nền kt hỗn hợp của Samuelson
+ Cơ chế thị trg là một h.thức tổ chức kt. Trong đó ng tiêu dùng và các nhà k.doanh tđ qua lại
lẫn nhau qua thị trg để xđịnh 3 vđề trung tâm của tổ chức kt: sx cho ai, sx cái gì, sx ntn.
+ Thị trg là một qtrình tđ qua lại lẫn nhau giữa ng mua và ng bán để xđịnh giá cả và số lượng
hh.
+ Giá cả luôn biến đổi => Sản lượng cân bằng cung – cầu luôn biến đổi.
+ Nền kt thị trg bị chi phối bởi: ng tiêu dùng và kỹ thuật. Ng tiêu dùng qđịnh lựa chọn tiêu
dùng; kỹ thuật qđịnh chi phí sx và năng suất.
+ Lợi nhuận là động lực chi phối hđ của ng k.doanh.
+ Kttt phải đc hđ trong mtrg cạnh tranh do các qluật kt khách quan chi phối.
+ Bàn tay vô hình đôi khi cũng đưa nền kt tới những sai lầm đó chính là những khuyết tật của
nền kttt: Ô nhiễm mtrg, những thất bại thị trg do tình trạng độc quyền phá hoại cơ chế tự do
cạnh tranh, khủng hoảng, thất nghiệp, sự phân hóa giàu nghèo, ngoại ứng => Do đó các nền
kt hiện đại cần phối hợp giữa ‘bàn tay vô hình” với “bàn tay hữu hình” như thuế khóa, chi tiêu
và luật lệ của cphủ.
Câu 19: Lý thuyết về vai trò kinh tế nhà nước của Samuelson
Theo ông nhà nc có 4 c/n:
+ Thiết lập khuôn khổ PL hay những qtắc chung trong sự vđộng của thị trg.
+ Sửa chữa những thất bại của thị trg:
• Làm thị trg hđ có hquả, giảm thiểu tđộng của độc quyền.
• Hạn chế tđộng từ bên ngoài dẫn đến sự ko hquả của thị trg.
• Cphủ phải đảm nhận việc sx các hh công cộng.
• Nhà nc xd hệ thống thuế để đbảo chi tiêu sx hh công cộng.
+ Phải đbảo công bằng xh qua các c/s về phân phối thu nhập, thuế, trợ cấp.
+ Ổn định kt vĩ mô thông qua công cụ: thuế, chi tiêu, lãi suất, qđịnh kiểm soát Nhà nc sẽ hạn
chế ỏ k.thích sx tiêu dùng, đồng thời nhà nc cũng có vtrò quan trọng trong việc hỗ trợ, trợ cấp
ng lđ trong d.nghiệp.
=> Theo Samuelson, “bàn tay hữu hình” và “bàn tay vô hình” đều có những ưu đ’, khuyết đ’
của mình và phải k.hợp cả 2 ytố này để hỗ trợ, bsung cho nhau.
Câu 20: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Tăng trg’ kt là sự gia tăng về tổng sp xh và thu nhập bình quân đầu ng.
- Ptr
2
kt là sự tăng trg’ kt đi kèm vs sự tiến bộ của cơ cấu kt, thể chế kt và chất lượng c/s.
Tiết kiệm và đầu tư thấp
Tốc độ tích lũy vốn thấp
Năng suất thấp
Thu nhập bình quân thấp
- Nd cơ bản các lt về tăng trg’, ptr
2
kt đvs các nc đang ptr
2
:
Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
- Theo ông, qt tăng trg’ kt phải trải qua 5 gđ:
+ Gđ xh truyền thống: NSLĐ thấp, NN giữ vị trí thống trị, sx mang nặng tính tự cung tự cấp,
nền sxxh kém ptr
2
.
+ Gđ chuẩn bị cất cánh: tầng lớp xí nghiệp có đủ k/n thực hiện đổi mới, ptr
2
cơ cấu hạ tầng,
đb là gthông; xhiện các nhân tố tăng trg’ và một số kvực có tđộng thúc đẩy nền kt; vốn, công
nghệ gia tăng
+ Gđ cất cánh: gđ qđịnh, những cản trở đvs sự tăng trg’ bền vững đã đc khắc phục – 20 đến
30 năm.
+ Gđ trg’ thành: mức tăng phần giành cho đầu tư trong sp quốc dân từ 10 – 20% tu nhập quốc
dân thuần túy; xhiện nhiều ngành CN mới hiện đại, cơ cấu xh biến đổi, đ/s tinh thần của nhân
dân đc nâng lên – 60 năm.
+ Gđ tiêu dùng cao: gđ quốc gia thịnh vượng, xh hóa sx cao, sx ra hàng loạt hàng tiêu dùng
và dvụ tinh vi, dân cư giàu có, thu nhập bình quân đầu ng tăng cao.
Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých” từ bên ngoài:
- 4 ytố của qtrình tăng trg’: Nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu TB, kỹ thuật.
- Sơ đồ:
- Để phá vỡ vòng luẩn quẩn ở nhiều điểm cần có cú huých từ bên ngoài: Đầu tư và viện trợ về
nhiều mặt (Vốn, kỹ thuật, khoa học – công nghệ )
Lý thuyết về mô hình kt nhị nguyên của Athur Lewis:
- Trong nền kt có 2 kvực cơ bản: CN và NN. NN có đất đai ngày càng hạn chế, năng suất thấp,
tgian nông nhàn cao => Theo ông phải chuyển dần lđ từ kvực NN sang CN => Tạo việc làm,
tạo sự ptr
2
trong kvực CN, khi đó kéo theo NN ptr
2
.
Lý thuyết tăng trưởng và ptr
2
kt ở các nc châu Á – gió mùa của Harry Toshima:
- Trong nền kt có 2 kvực cơ bản: CN và NN. Trong đó kvực NN thường kém hquả => cần tìm
cách thay đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi, tăng năng suất, thực hiện đa dạng hóa sx trong
NN => Tạo đk cho NN ptr
2
, kéo theo nhu cầu về các sp CN tăng theo => Kt ptr
2
.