Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUNG LẦN 1 NĂM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.83 KB, 18 trang )

Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
DIỄN ĐÀN BOOKGOL
Đề thi thử số 1
(Đề thi gồm có 7 trang)
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUNG
LẦN 1 NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 15/02/2015
Mã đề thi BK01
Họ và tên thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K =39; Ca =
40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1. Enzym nào sau đây có trong ống tiêu hóa có vai trò thủy phân chất béo:
A. Amilase. B. Pepsin. C. Chymotrysin. D. Lipase.
Câu 2. Dãy chất nào sau đây đều là các chất điện ly mạnh:
A. AgCl, AgNO
3
, Ag
2
SO
4
, Ag
2
Cr
2
O
7


. B. HCl, HClO, HClO
3
, HClO
4
.
C. HgCl, HgCl
2
, Hg(CN)
2
, HgSO
4
. D. NaOH, Ca(OH)
2
, (C
2
H
5
)NH, NH
3
.
Câu 3. Số lượng hidrocacbon mạch thẳng ở thể khí trong ba dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin lần lượt
là:
A. 3 − 2 − 2. B. 4 − 3 − 3. C. 4 − 3 − 2. D. 3 − 3 − 2.
Câu 4. X là kim loại có hóa trị duy nhất và không tác dụng với nước. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch CuSO
4
dư thu được Cu. Đem Cu thu được phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng dư, thấy
thoát ra 2,24 lít khí NO (đktc). Nếu cho m gam kim loại X phản ứng với dung dịch HNO

3
loãng dư thì thể
tích khí NO
2
(đktc) thu được là bao nhiêu ?
A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 13,44 lít. D. 1,12 lít.
Câu 5. A là dung dịch NaOH 1M và KOH 3M. B là dung dịch HCl có pH = 0. Thêm vào 200ml dung dịch
B m
1
(g) P
2
O
5
thu được dung dịch C. Biết 100ml dung dịch A phản ứng hoàn toàn với C thu được dung
dịch D. Chia D thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Đem cô cạn thu được 17,8 (g) muối.
Phần 2: Tác dụng với Ba(NO
3
)
2
dư thu được m
2
(g) kết tủa.
Biết muối photphat và hidrophotphat của Bari không tan. Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là:
A. m
1

= 10, 65(g) và m
2
= 5, 825(g). B. m
1
= 11, 36(g) và m
2
= 5, 825(g).
C. m
1
= 10, 65(g) và m
2
= 6, 735(g). D. m
1
= 11, 36(g) và m
2
= 6, 735(g).
Câu 6. Cho 4,64 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt có khối lượng bằng nhau tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl dư thu được dung dịch A. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch
A, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc tách kết tủa thu được trong ống nghiệm, đem nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,72g chất rắn. Phần trăm về số mol của oxit có phân
tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp A là.
A. 59,184%. B. 25,364%. C. 60,000%. D. Đáp án khác.
Câu 7. Cho các phát biểu sau:
a. Các hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon, trừ axit cacbonic, muối cacbonat, muối hidrocacbonat.
b. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, mạnh và theo một hướng xác định.
c. Đốt cháy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ luôn thu được CO
2
và H
2
O.

d. Trong các hợp chất hữu cơ, Cacbon mang hóa trị IV.
Số phát biểu đúng là.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 1 / 7 mã đề thi BK01
Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng về hàm lượng amilopectin trong gạo nếp và gạo tẻ:
A. Bằng nhau.
B. Hàm lượng amilopectin trong gạo nếp cao hơn.
C. Hàm lượng amilopectin trong gạo tẻ cao hơn.
D. Không thể xác định được, tùy từng giống gạo.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng.
A. Trong quá trình điện phân, dưới tác dụng của điện trường các cation chạy về cực âm.
B. Tại cực âm xảy ra quá trình khử anion.
C. Tại cực dương xảy ra quá trình oxi hóa, số oxi hóa tăng.
D. Trong quá trình điện phân, dưới tác dụng của điện trường các anion chạy về cực dương.
Câu 10. Capsaicin là chất tạo nên vị cay trong ớt, có bản chất là một ancaloit tan trong dầu và etanol. Khi
ăn quá cay, dung dịch nào sau đây có thể làm bớt độ cay hiệu quả nhất:
A. Nước tinh khiết. B. Nước muối. C. Sữa. D. Rượu nếp.
Câu 11. Cho V (lít) CO
2
ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M thu được 13,79 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là.
A. 3,136 lít. B. 4,032 lít. C. 4,256 lít. D. 5,376 lít.
Câu 12. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm các anken, ankan, H
2

và C
4
H
10
dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO
2
(đo ở đktc) và 9,0 gam H
2
O. Mặt khác, hỗn hợp
T làm mất màu vừa hết 12 gam Br
2
trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là.
A. 45%. B. 50%. C. 65%. D. 75%.
Câu 13. Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Cu. Hòa tan X bằng 200ml dung dịch HCl xM,
thu được m gam chất rắn Y và 1,12 lít khí H
2
(đktc). Nung m gam chất rắn Y trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được 1, 2745m gam chất rắn Y. Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn
hợp X là.
A. 88,89%. B. 59,26%. C. 29,63%. D. 14,82%.
Câu 14. Hỗn hợp A gồm chất X là một axit hữu cơ no đơn chức mạch hở, chất Y là hợp chất tạp chức có
công thức HO − R − COOH với R là gốc hidrocacbon no ( M
Y
= 1, 5M
X
). Đem 15 gam hỗn hợp A vào
bình kín B có dung tích 5,6 lít chứa khí O
2
ở 0
0

C và 2atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết X, Y sau đó làm
lạnh bình đến 0
0
C thì thấy áp suất trong bình là 2atm. Biết thể tích rắn không đáng kể, CO
2
không tan trong
nước, hỗn hợp khí sau dẫn qua NaOH bị hấp thụ hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của Y là.
A. 40%. B. 70%. C. 30%. D. 60%.
Câu 15. Cho các dung dịch loãng, không màu và mất nhãn sau: NaMnO
4
, HNO
3
, KClO
3
, F eCl
2
, F eF
3
, HF,
KIO
3
được đánh kí hiệu A, B, C, D, E, F, G. Thực hiện các phản ứng và nhận thấy rằng:
− Nếu đem cô cạn A, B, C, D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thấy có khí thoát ra và làm que đóm
bùng cháy.
− G tác dụng với D thu được kết tủa.
− Trộn B, G, D hay G, D, E không thất xuất hiện kết tủa nhưng có khí bay ra.
− A có tính oxi hóa mạnh hơn C.
Đem 24,5(g) chất tan trong dung dịch A nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn X và V
1
(L) khí Y. Lấy chất

rắn tác dụng với dung dịch chứa chất tan D và E dư thu được V
2
(L) khí Z. Tổng V
1
+ V
2
có giá trị là.
A. 4, 48(L). B. 6, 72(L). C. 5, 60(L). D. 10, 08(L).
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X (gồm các amino axit no, chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm
−NH
2
có số liên kết peptit là 12) bằng dung dịch NaOH vừa đủ , cô cạn cẩn thận thu được chất rắn A. Đốt
cháy A trong O
2
vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi B, đưa B về đktc thấy có thể tích là 82,432 lít. Biết
rằng nếu đốt cháy m gam X cần 107,52 lít khí O
2
ở đktc. Tính giá trị của m.
A. 80,8 gam. B. 117,76 gam. C. 96,64 gam. D. 79,36 gam.
Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol muối M(NO
3
)
2
thì thu đc chất rắn X và 10, 08(L) hỗn hợp khí gồm
NO
2
và O
2
. Tính thể tích H
2

SO
4
1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết X.
A. 100ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 150ml.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 2 / 7 mã đề thi BK01
Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
Câu 18. Cho các phản ứng:
a. NaOH + NO
2
c. F e
3
O
4
+ HCl e. Na
2
S + F eCl
3
g. Na
2
CO
3
+ BaCl
2
b. NaOH + CO
2
d. F e + HNO

3
f. NaOH + Cl
2
.
Các phản ứng chắc chắn tạo ra 2 muối là.
A. a − b − c − f − g. B. a − b − c − g. C. a − c − e − f. D. a − c − e − f − g.
Câu 19. Trong số các chất rắn sau: Cr + Na
2
O, Al
2
O
3
+ Na
2
O, AlCl
3
, F eS + CuS, NaAlO
2
, F eCO
3
.
Số chất và hỗn hợp đều tan hết khi cho vào dung dịch HCl dư và dung dịch NaOH dư tạo dung dịch đồng
nhất là.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 20. Cho các mệnh đề sau:
a. H
2
SO
4
là một trong những axit được ứng dụng nhiều nhất trong công nghiệp.

b. Không thể điều chế được dung dịch H
2
SO
4
100%.
c. SO
3
còn có tên gọi là anhidrit sunfuric.
d. Phương pháp sunfat được dùng để điều chế các axit “halogenic”.
Số mệnh đề đúng là.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 21. Thành phần chính của hồng cầu máu là một protein phức tạp có tên là Hemoglobin đảm nhiệm vai
trò quan trọng là vận chuyển khí O
2
và CO
2
trong cơ thể con người. Người ta thấy rằng trong một phân tử
Hemoglobin có chứa một nguyên tử sắt, chiếm khoảng 0,4% khối lượng của phân tử Hemoglobin đó. Phân
tử khối gần đúng của Hemoglobin ở trên là bao nhiêu.
A. 16000. B. 14000. C. 12000. D. 10000.
Câu 22. Một hợp chất hữu cơ A có thành phần Cacbon chiếm 62,07% về khối lượng. Khi đốt cháy hoàn
toàn A chỉ thu được CO
2
và H
2
O với số mol bằng nhau và số mol O
2
tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. Mặt khác
khi cho A cộng hợp với H
2

thu được rượu đơn chức B, còn khi cho A tác dụng với dung dịch thuốc tím thu
được rượu đa chức. Công thức cấu tạo của B là.
A. CH
2
= CH − CH
2
− OH. B. CH
3
− CH
2
− CH
2
− CH
2
− OH.
C. CH
3
− CH = CH − CH
2
− OH. D. CH
3
− CH
2
− CH
2
− OH.
Câu 23. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. 6X
xt
−→ Y b. X +

1
2
O
2
xt
−→ Z c. E + H
2
O
xt
−→ G d. E + Z
xt
−→ F e. F + H
2
O
H
+
−−→ Z + G
Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau.
(1)X, Y, Z, E, F, G đều tham gia phản ứng trang gương.
(2) Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch Ag
2
O trong NH
3
.
(3) E là hidrocacbon không no.
(4) Các chất X, Y, Z, G đều có nhóm chức −CHO trong phân tử.
(5) X là một ankin.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Có các ống nghiệm đã đánh số đựng các dung dịch sau: K
2

CrO
4
, F eSO
4
, H
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
,
AgNO
3
, Na
3
P O
4
. Biết rằng:
− Ống nghiệm 1 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1 thấy xuất hiện kết
tủa màu vàng.
− Ống nghiệm 2 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 3 vào ống nghiệm 2 thấy xuất hiện kết
tủa trắng.
− Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 4 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng.
− Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 5 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng.
− Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 4, lắc đều thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
A. Ống nghiệm 1 chắc chắn chứa AgNO
3

.
B. Ống nghiệm 1 không thể chứa K
2
CrO
4
.
C. Ống nghiệm 3 chứa AgNO
3
, ống nghiệm 1 chứa K
2
CrO
4
, ống nghiệm 2 chứa Ba(NO
3
)
2
.
D. Cả A và B đều đúng.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 3 / 7 mã đề thi BK01
Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
Câu 25. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B chỉ chứa các chức ancol và andehit. A, B hơn kém nhau một
nhóm chức. Thực hiện các thí nghiệm sau:
− Lấy riêng A hoặc B đem đốt đều thu được n
CO
2
= n

H
2
O
.
− Nếu lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng với Na đều thu được V (L) khí H
2
.
− Cũng lượng ở thí nghiệm 2 cho tác dụng với H
2
thì cần 2V (L) khí H
2
(đo ở cùng điều kiện).
Thực hiện phản ứng oxi hóa 16,9 gam hỗn hợp X (tỉ khối với H
2
là 33,8) bằng Ag
2
O trong NH
3
để đưa
andehit thành axit thì thu được 32,4g Ag. Sau đó thêm xúc tác để thực hiện phản ứng este hóa. Khối lượng
este tối đa thu được là:
A. 10g. B. 12g. C. 13g. D. 14g.
Câu 26. Hợp chất hữu cơ A có công thức C
8
H
12
O
5
, cho 0,01 mol A tác dụng hết với lượng vừa đủ dung
dịch NaOH, bay hơi thì thu được một ancol 3 lần và có 1,76 gam rắn gồm 2 muối của 2 axit hữu cơ. Số công

thức cấu tạo của A là:
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 27. Những người thợ hàn thường dùng một thiết bị để hàn, cắt các kim loại để phục vụ cho công việc.
Thiết bị đó có cấu tạo gồm 2 bình kín, bình thứ nhất chứa khí O
2
, bình thứ 2 chứa một hidrocacbon X. Mỗi
bình có một ống dẫn khí để dẫn khí trong bình vào một thiết bị như hình vẽ. Tại đây hidrocacbon X được
đốt cháy và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn giúp hàn gắn, cắt các kim loại. Hãy cho biết hidrocacbon X được
nhắc đến ở đây có tên gọi là gì.
A. Metan. B. Etan. C. Axetilen. D. Etilen.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp (M
A
< M
B
). Hòa tan
46 gam hỗn hợp X vào nước thu được 11,2 lít khí H
2
(đktc), và dung dịch Y. Khi thêm 0,14 mol Na
2
SO
4
dùng dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa, thêm tiếp dung dịch Na
2
CO
3
dư vào thì khối lượng kết tủa
là m + 27, 58 gam. Kim loại B là.
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 29. Cho hỗn hợp kim loại gồm có 0,15 mol Al và 0,1 mol Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO
3

2M
và Cu(NO
3
)
2
1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là.
A. 48 gam. B. 52,8 gam. C. 51,2 gam. D. 46,4 gam.
Câu 30. Cho hỗn hợp khí A gồm N
2
, NH
3
, H
2
có thành phần phần trăm theo thể tích lần lượt là a, b, c.
Thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là a

, b

, c

.Ta có x =
a

a
; y =
b

b
; z =
c


c
. Để một trong các
giá trị x, y, z luôn có giá trị bằng 1 thì tỉ lệ khối lượng của N
2
so với H
2
là bao nhiêu.
A.
210
11
. B.
11
210
. C.
84
11
. D.
11
84
.
Câu 31. Chất X (C
8
H
14
O
4
) thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
a. C
8

H
14
O
4
+ 2NaOH → X
1
+ X
2
c. nX
3
+ nX
4
→ Nilon − 6, 6 + nH
2
O
b. X
1
+ H
2
SO
4
→ X
3
+ Na
2
SO
4
d. 2X
2
+ X

3
→ X + 2H
2
O
Công thức cấu tạo của X (C
8
H
14
O
4
) là:
A. HCOO(CH
2
)
6
OOCH. B. CH
3
CH
2
OOC(CH
2
)
4
COOH.
C. CH
3
OOC(CH
2
)
5

COOH. D. CH
3
OOC(CH
2
)
4
COOCH
3
.
Câu 32. A là một dẫn xuất monoclo no, mạch hở mà khi đốt cháy a mol A thì thu được 5a mol CO
2
. A phù
hợp với sơ đồ chuyển hóa dưới đây (mỗi mũi tên là một phản ứng):
A → B(alcol bậc 1) → D → E(alcol bậc 2) → F → G(alcol bậc 3).
A là:
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 4 / 7 mã đề thi BK01
Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
A. 1 - clo - 2 - metylbutan. B. 1 - clo - 2,2 -dimetylpropan.
C. 1 -clo - 3 - metylbutan. D. 2 - clo - 3 - metylbutan.
Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch FeCl
2
tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư.
b) Cho Cl

2
tác dụng với toluen trong điều kiện chiếu sáng (không có xúc tác).
c) Sục khí HI vào dung dịch FeCl
3
.
d) Cho F e
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl.
e) Sục khí axetilen vào dung dịch brom trong dung môi CCl
4
.
f) Cho HI vào dung dịch glucozo.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxy hóa - khử là:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 34. Thực hiện thí nghiệm gồm 0,1 mol este no đơn chức E và 0,18 mol hidroxit kim loại kiềm M. Sau
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Biết rằng B bị oxi hóa bởi CuO tạo
sản phẩm làm mất màu dung dịch Br
2
. Phân tích A bằng cách đốt trong không khí thì thu được 9,54g muối
carbonat và 8,26g hỗn hợp CO
2
và H
2
O. Tên gọi của muối trong rắn A là:
A. Natri for miat. B. Natri axetat. C. Kali formiat. D. Kali axetat.
Câu 35. M
2
A

2
và NA
2
là 2 hợp chất của kim loại kiềm thường được dùng trong mặt nạ phòng độc. Ion
M
+
chỉ có 2 lớp electron. Tổng số hạt không mang điện trong NA
2
là 36 và tổng số hạt là 106 hạt. Khi tiếp
xúc với CO
2
thì cả 2 đều tạo muối carbonat và giải phóng ra khí A
2
. Để tạo được mặt nạ phòng độc thì áp
suất không khí bên trong mặt nạ phải không đổi. Tỉ lệ mol của 2 chất ban đầu lần lượt là:
A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 3.
Câu 36. Đun 0,4 mol hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, ở 140
0
C, thu được 7,704 gam hỗn hợp ete. Tham gia phản ứng ete hóa có 50% rượu có khối lượng phân
tử lớn và 40% rượu có khối lượng phân tử nhỏ. Cũng lượng rượu trên cho phản ứng với CH
3
COOH dư với
xúc tác thích hợp thì lượng este thu được là:
A. 38,46g. B. 36,06g. C. 37,54g. D. 39,10g.
Câu 37. Cho cân bằng hóa học sau: H
2

O + CO  H
2
+ CO
2
. Người ta phân tích ở các nhiệt độ khác nhau
thì thấy:
Nhiệt độ
0
C 700 800 830 1000 1200
Hằng số cân bằng 0,6 0,9 1,0 1,7 2,6
Nhận xét nào dưới đây sai:
A. Khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi thay đổi áp suất thì cân bằng không chuyển dịch.
C. Hằng số cân bằng không thay đổi ở một nhiệt độ xác định.
D. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 38. Có sơ đồ chuyển hóa trực tiếp sau: C
2
H
5
OH → X → C
2
H
5
OH. Trong số các chất sau:
C
4
H
6
, CH
3

CHO, C
2
H
4
, C
2
H
5
ONa, (C
2
H
5
)
2
O, C
2
H
5
Cl, CH
3
COOC
2
H
5
. Số chất có thể là X là:
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 39. Cho các mệnh đề sau:
a. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính khử của các
nguyên tố giảm dần.
b. Các hợp chất chứa liên kết ion thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.

c. Trong các hợp chất, Nito chỉ có hóa trị tối đa là IV.
d. Trong nhóm Halogen, Flo là nguyên tố duy nhất không có số oxi hóa dương trong các hợp chất.
e. Trong bảng tuần hoàn, chu kì luôn bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm.
f. Ở điều kiện thường, các kim loại đều tồn tại ở thể rắn, đều thuộc một kiểu cấu tạo mạng tinh thể kim loại
nhất định, đều có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử.
Các mệnh đề đúng là.
A. a − b − c. B. b − c − d. C. b − c − d − e. D. Tất cả đều đúng.
Câu 40. Cho các khẳng định sau:
a. Khi tốc độ phản ứng nghịch giảm là lúc cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 5 / 7 mã đề thi BK01
Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
b. Tăng nồng độ dung dịch các tác chất sẽ làm tốc độ phản ứng tăng.
c. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
d. Phản ứng thuận nghịch dừng lại khi đã đạt trạng thái cân bằng.
Số mệnh đề đúng là.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 41. Cho hỗn hợp bột rắn gồm F eO, CuO, AgNO
3
, K
2
Cr
2
O
7
. Trộn thêm lượng dư bột Al và nung
hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn A. Cho A vào ống nghiệm B

chứa lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ và khuấy đều để mọi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tiếp tục
thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm B, khuấy đều để mọi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau
phản ứng, hỗn hợp rắn thu được trong ống nghiệm B có thể chứa tối đa bao nhiêu chất ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 42. Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần của các chất sau đây: (1) axit phenic, (2) axit p-nitrobenzoic,
(3) aicd p-metylbenzoic, (4) axit benzoic.
A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (1) < (3) < (2) < (4).
C. (3) < (1) < (4) < (2). D. (1) < (3) < (4) < (2).
Câu 43. Cho các phát biểu sau:
a. Phi kim có độ âm điện càng lớn thì tính oxi hóa càng cao và càng dễ tham gia phản ứng oxi hóa-khử.
b. Phân tử của các nguyên tố halogen luôn thể hiện tính oxi hóa trong mọi phản ứng hóa học.
c. Phân tử N
2
do có liên kết ba bền vững nên “trơ” trong hầu hết các phản ứng hóa học.
d. Các đơn chất phi kim là chất khí thì đều tồn tại ở dạng phân tử X
2
.
Số phát biểu đúng là.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 44. Một hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit không quá 2 nhóm −COOH) có khối lượng 16 gam
tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được
47,5gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na
2
CO
3
thu được 22,6 gam
muối B. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn là:
A. 18,75%. B. 81,25%. C. 19,75%. D. 20,25%.
Câu 45. Benzen là một sản phẩm trung gian rất quan trọng trong công nghiệp hóa hữu cơ, nó được sử dụng
để tổng hợp ra rất nhiều hợp chất khác. Từ sản phẩm khí chưng cất dầu mỏ, người ta phân tích hỗn hợp khí

này thì thấy chỉ có 2 khí mạnh hở (điều kiện thường). Để đánh giá tiềm năng sản xuất benzen ở điều kiện xí
nghiệp, người ta thực hiện phản ứng crackinh rồi phân tích sản phẩm thì thấy:
− Hỗn hợp chỉ có thể có 4 khí và tỉ khối so với H
2
là 14,75 .
− Dẫn qua Br
2
dư thì thấy chỉ còn 3 khí và thể tích giảm đi 25%.
Hiệu suất của phản ứng crackinh là :
A. 80,00%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 60,00%.
Câu 46. X là dẫn xuất terpen đơn chức có trong cây sả. Các nhà khoa học đem phân tích thì thấy O chiếm
10,526%. Biết rắng X có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. Khi đem oxi hóa bằng KMnO
4
người ta
thu được axit oxalic, propanon và một γ−cetoaxit. Đốt cháy 50 ml tinh dầu chiết từ cây sả (ngoài X, các
chất khác xem như không bị đốt cháy), rồi dẫn sản phẩm cháy qua CuSO
4
dư thì thấy 38,4 gam CuSO
4
chuyển sang màu xanh. Từ X, người ta tổng hợp ra tinh dầu hoa hồng Geraniol bằng cách khử hóa chức
andehit. Tên gọi quốc tế của X và thể tích tinh dầu hoa hồng nguyên chất thu được từ 1 lít tinh dầu ở trên là:
(Biết khối lượng riêng của geraniol là 0, 9g/cm
3
và H = 97, 4%).
A. 3,7-dimetyl-2,6-octadienal và 1L. B. 3,7-dimetyl-2,5-octadienal và 1L.
C. 3,7-dimetyl-2,6-octadienal và 0,5L. D. 3,7-dimetyl-2,5-octadienal và 0,5L.
Câu 47. Đem hòa tan hỗn hợp X gồm Al
4
C
3

và K vào nước chỉ thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí Z.
Khối lượng của kim loại K có thể là.
A. 4,72. B. 3,90. C. 4,29. D. 3,51.
Câu 48. Trong quá trình nghiên cứu địa chất, người ta phát hiện ra một loại quặng sắt. Sau khi tiến hành
phân tích định tính, người ta xác định được thành phần của quặng này gồm Cu, Fe, S. Tiến hành xử lý 50
gam quặng với oxi không khí thu được khí và chất rắn gồm Cu
2
O và F e
3
O
4
. Cho hỗn khí và rắn này vào
dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư thu được dung dịch (chỉ chứa 1 loại muối và axit dư) và 21, 28(L) (đktc)
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 6 / 7 mã đề thi BK01
Cộng đồng hóa học và ứng dụng bring about change
khí màu nâu. Thêm Ba(OH)
2
dư vào, đem cô cạn dung dịch thu được 115,35 gam kết tủa, nung kết tủa đến
khối lượng không đổi thu được 105,9 gam rắn khan. Tính khối lượng thép (chứa 1,2%C, H=80%) luyện ra
từ 1 tấn quặng trên và tổng hệ số nhỏ nhất của phản ứng nung quặng trong không khí là:
A. 136,00kg và 45. B. 45,34kg và 40. C. 45,34kg và 45. D. 136,00kg và 40.
Câu 49. Cho các quá trình hóa học sau:
1. Thịt, cá bị ôi thiu do quá trình oxi hóa - khử các protein, lipid có trong thịt, cá.
2. Ở pH = 7, tripeptit trở lên tạo phức với Cu(OH)

2
cho hợp chất phức màu tím.
3. Cho Br
2
vào anilin thu được kết tủa trắng nhưng nếu thêm HCl vào anilin rồi cho Br
2
thì kết tủa trắng
không xuất hiện.
4. Trong cơ thể sống, α− amino axit thực hiện phản ứng trùng ngưng tạo ra các peptit rồi mới biệt hóa thành
các protein thực hiện các chức năng khác nhau.
5. Tùy vào nhiệt độ mà Poli(Phenol-formandehit) sẽ cho các dạng cấu trúc khác nhau.
6. Đốt cháy dây điện có vỏ nhựa thấy ngọn lửa có màu xanh vì vỏ dây điện làm từ polime có chứa Clo.
7. Những polime là tơ đều bị thủy phân trong môi trường kiềm vì trong phân tử có các liên kết este hoặc
amit.
8. Polime có thể được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, phản ứng thủy phân hoặc phản ứng
thế.
Số lượng các quá trình sai là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 50. Cho phản ứng sau:
aCuFeS
2
+ bH
+
+ cNO

3
→ dCu
2+
+ eFe
3+

+ fSO
2−
4
+ hNO + kN
2
O + mN
2
+ nH
2
O.
Nếu h : k : m = x : y : z thì hệ số cân bằng của H
+
là:
A. 34x + 85y + 102z. B. 44x + 84y + 90z. C. 68x + 170y + 204z. D. 40x + 84y + 88z.
——Hết——
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Giám trị coi thi không giải thích gì thêm.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 7 / 7 mã đề thi BK01
DIỄN ĐÀN BOOKGOL
Đề thi thử số 1
(Đề thi gồm có 7 trang)
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUNG
LẦN 1 NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 15/02/2015
Mã đề thi BK01
Đáp án trắc nghiệm
Câu 1. D
Câu 2. A
Câu 3. B
Câu 4. B
Câu 5. A
Câu 6. A
Câu 7. A
Câu 8. B
Câu 9. B
Câu 10. C
Câu 11. B
Câu 12. D
Câu 13. A
Câu 14. D
Câu 15. C
Câu 16. A
Câu 17. C
Câu 18. D
Câu 19. B
Câu 20. B
Câu 21. B
Câu 22. D
Câu 23. C
Câu 24. D
Câu 25. C
Câu 26. D
Câu 27. C

Câu 28. B
Câu 29. C
Câu 30. A
Câu 31. D
Câu 32. C
Câu 33. D
Câu 34. B
Câu 35. A
Câu 36. C
Câu 37. A
Câu 38. D
Câu 39. B
Câu 40. D
Câu 41. D
Câu 42. D
Câu 43. A
Câu 44. A
Câu 45. B
Câu 46. C
Câu 47. A
Câu 48. C
Câu 49. C
Câu 50. C
——Hết——
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Giám trị coi thi không giải thích gì thêm.
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
DIỄN ĐÀN BOOKGOL
Đề thi thử số 1
(Đề thi gồm có 7 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUNG
LẦN 1 NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 15/02/2015
Mã đề thi BK01
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Lời giải.
Đáp án D
Câu 2. Lời giải.
Đáp án A
B. HClO là chất điện ly yếu.
C. Muối thủy ngân (II) là chất điện ly yếu.
D. (C
2
H
5
)
2
NH, NH
3
là chất điện ly yếu.
Câu 3. Lời giải.
Đáp án B
Ankan: thể khí từ C
1
đến C
4
Anken và ankin: thể khí từ C

2
đến C
4
Câu 4. Lời giải.
Đáp án B
Bảo toàn electron: n
e nhường
= 0, 3(mol) = n
NO
2
V
NO
2
= 6, 72(L).
Câu 5. Lời giải.
Đáp án A
A phản ứng hoàn toàn với C, do đó phản ứng trung hòa n
H
2
O
= n
OH

= 0, 4(mol).
n
HCl
= 0, 2.1 = 0, 2(mol).
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ta có
m
bazo

+ m
axit
= m
muối
+ m
H
2
O
⇒ m
axit
= 0, 4.18 + 17, 8.2 − (0, 1.40 + 0, 3.56) = 22g.
m
axit
= m
HCl
+ m
H
3
P O
4
⇒ m
H
3
P O
4
= 14, 7(g) ⇒ m
1
= m
P
2

O
5
= 10, 65g.
Từ số mol của H
3
P O
4
ta có thể suy ra được phản ứng trung hòa tạo ra 2 muối axit là NaH
2
P O
4

Na
2
HPO
4
.
Dễ dàng tính được n
NaH
2
P O
4
= 0, 1(mol); n
Na
2
HP O
4
= 0, 05(mol).
m
2

= m
BaHP O
4
=
0, 05.233
2
= 5, 825(g).
Câu 6. Lời giải.
Đáp án A
1. By Tinpee.
Sau các quá trình ta có 4,72g chất rắn là của F e
2
O
3
⇒ n
F e
2
O
3
= 0, 0295(mol) ⇒ n
F e
= 0, 059(mol).
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 9
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Quay lại ban đầu m
oxit

= 4, 64(g) ⇒ n
O
=
4, 64 − 0, 059.56
16
= 0, 0835(mol).
Lập tỉ lệ
2
3
(F e
2
O
3
) <
n
F e
n
O
= 0, 71 <

0, 75 (F e
3
O
4
)
1 (F eO)
.
Như vậy trong A có F e
2
O

3
và trong đó

n
F e
= 0, 029(mol)
n
O
= 0, 0435(mol)
⇒=
F e
x
O
y

n
F e
= 0, 03(mol)
n
O
= 0, 04(mol)
⇒ Fe
3
O
4
.
Như vậy %n
F e
2
O

3
=
0, 0145.100%
0, 0145 + 0, 01
= 59, 184%.
Câu 7. Lời giải.
Đáp án A
Câu a sai: Các hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon, ngoài axit cacbonic, muối cacbonat, muối hidro-
cacbonat còn có khí CO
2
.
Câu b sai: Phản ứng hữu cơ thường chậm và không theo hướng xác định.
Câu c sai: Đốt cháy luôn thu được CO
2
nhưng chưa chắc thu được H
2
O (với những chất không chứa H)
Câu 8. Lời giải.
Đáp án B
Hàm lượng amilopectin trong hạt tinh bột càng cao, thì hạt tinh bột khi chín càng dẻo. Trong gạo nếp, hàm
lượng amilopectin rất cao (khoảng 98%), còn trong gạo tẻ, hàm lượng này thấp hơn - chỉ khoảng 80%.
Câu 9. Lời giải.
Đáp án B
Vì tại cực âm xảy ra quá trình khử cation chứ không phải anion.
Câu 10. Lời giải.
Đáp án C
Trong sữa có chất nhũ hóa (phân tử có một phần phân cực và một phần không phân cực) nên có thể hòa tan
các chất có bản chất kém phân cực, tan trong dầu. Khi uống sữa, capsaicin bị hòa tan và do đó làm giảm vị
cay.
Câu 11. Lời giải.

Đáp án B
n
Ba
2+
= 0, 075mol > n
kết tủa
= 0, 07mol nên toàn bộ CO
2−
3
nằm trong kết tủa .
Ta có n
CO
2
max
= n
OH

− n
CO
2−
3
= 0, 25 − 0, 07 = 0, 18(mol)
Tức là toàn bộ lượng CO
2
không không tạo ra muối CO
2−
3
sẽ tạo muối HCO

3

.
Câu 12. Lời giải.
Đáp án D
Từ số mol khí CO
2
suy được n
Butan
= 0, 1(mol).

n
anken
= n
Butan bị phân hủy
= n
Br
2
= 0, 075(mol)
Vậy hiệu suất phản ứng H = 75%.
Câu 13. Lời giải.
Đáp án A
Giả sử Y chỉ chứa Cu. Vậy sau khi nung, khối lượng chất rắn thu được sẽ gấp 1,25 so với ban đầu (80/64).
Theo đề bài, khối lượng chất rắn gấp 1,2745 lần so với ban đầu, vậy hỗn hợp Y chứa cả Cu và Mg dư.
n
H
2
= n
Mg phản ứng
= 0, 05mol.
Vậy m
Y

= 21, 6 − 0, 05.24 = 20, 4gam.
Sau khi nung Y thu được Z bao gồm CuO và MgO với m = 20, 4.1, 2745 = 25, 9998gam.
Lập hệ phương trình theo số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp Y, tìm ra n
Cu
= 0, 3(mol).
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 10
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Câu 14. Lời giải.
Đáp án D
Ta có: X R

COOH a(mol); Y HO − R − COOH b(mol).
n
O
2
= 0, 5mol = n
CO
2
= n
H
2
O
do áp suất trong bình không thay đổi và hỗn hợp A chỉ gồm các chất có
một nối đôi.
Hỗn hợp sau bị hấp thụ hoàn toàn bởi NaOH chứng tỏ không có O
2

dư ⇒ phản ứng vừa đủ.
Áp dụng bảo toàn O: 2a + 3b = 0, 5.
Từ khối lượng hỗn hợp ta có: a.M
X
+ b.1, 5M
X
= 15 ⇒ M
X
= 60
Vậy X là CH
3
COOH và Y là HO − C
2
H
4
− COOH.
Câu 15. Lời giải.
Đáp án C
Nhóm A, B, C, D gồm các dung dịch KMnO
4
, HNO
3
, KClO
3
, KIO
3
.
G tác dụng với D thu được kết tủa là cặp KMnO
4
+ FeCl

2
+ H
2
O → MnO
2
+
Trộn B, G, D hay G, D, E không thấy kết tủa nhưng có khí, như vậy B và E có tính axit. Lần lượt tương ứng
là HNO
3
và HF.
A là KClO
3
.
Nung A KClO
3
→ KCl +
3
2
O
2
⇒ V
1
= 0, 3.22, 4 = 3, 36(L)
Chất rắn tác dụng với D và E 10Cl

+ 2MnO

4
+ 16H
+

→ 5Cl
2
+ 2Mn
2+
+ 8H
2
O
V
2
= 0, 1.22, 4 = 2, 24(L) ⇒

V
1
+ V
2
= 5, 60(L)
Câu 16. Lời giải.
Đáp án A
Nhận xét. Đốt cháy chất rắn A thì lượng O
2
cần dùng cũng chính bằng lượng O
2
cần dùng để đốt cháy X.
Gọi CT tổng quát của A là: C
n
H
2n
O
2
NNa. Pt đốt cháy.

2C
n
H
2n
O
2
NNa +
3.(2n − 1)
2
O
2
→ (2n − 1)CO
2
+ Na
2
CO
3
+ N
2
+ 2nH
2
O
Ta có n
O
2
=
107, 52
22, 4
= 4, 8mol
Theo phương trình dễ thấy. n

CO
2
=
2
3
.n
O
2
→ n
CO
2
= 3, 2mol.
Hỗn hợp khí còn lại sau khi đưa B về điều kiện tiêu chuẩn gồm CO
2
, N
2
Vậy n
N
2
=
82, 432
22, 4
− 3, 2 = 0, 48 = n
Na
2
CO
3
Theo phương trình n
H
2

O
= n
CO
2
+ n
N
2
= 3, 68mol.
Vậy áp dụng BTKL ta có m
A
= 3, 2.44 + 0, 48.28 + 3, 68.18 + 0, 48.106 − 4, 8.32 = 117, 76gam.
X có 12 liên kết peptit nên ta có pt: X + 12NaOH → A + H
2
O
Vậy m = 117, 76 + 18.
0, 48.2
12
− 0, 48.2.40 = 80, 8gam
Câu 17. Lời giải.
Đáp án C
Bảo toàn O: n
O oxit
= n
O muối
− n
O khí
= 1, 2 − 0, 9 = 0, 3(mol).
Suy được n
axit cần dùng
= n

O oxit
= 0, 3(mol).
Vậy V
axit
= 300mL
Câu 18. Lời giải.
Đáp án D
Các sản phẩm của phản ứng tạo 2 muối.
a. NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O.
c. F eCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O.
e. NaCl + F eCl
2
+ FeS + S hoặc NaCl + FeS + S (nếu Na
2
S dư).
f. NaCl + NaClO + H
2
O.

g. NaCl + BaCO
3
.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 11
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Câu 19. Lời giải.
Đáp án B
Các hỗn hợp tan hết gồm: Al
2
O
3
+ Na
2
O, AlCl
3
, NaAlO
2
.
Câu 20. Lời giải.
Đáp án B
Câu d sai, phương pháp sunfat chỉ được dùng điều chế HF và HCl.
Câu 21. Lời giải.
Đáp án B
Ta có: M
Hb
=

56
0, 4
.100 = 14000
Câu 22. Lời giải.
Đáp án D
Gọi công thức của A là C
n
H
2n
O
x
Ta có pt: C
n
H
2n
O
x
+ 4O
2
→ CO
2
+ H
2
O
Áp dụng bảo toàn O và phần trăm C ta có hệ pt



x + 4.2 = 3n
12n

14n + 16x
= 0, 6207


n = 3
x = 1
⇒ C
3
H
6
O (CH
2
= CH − CH
2
− OH)
Câu 23. Lời giải.
Đáp án C
a) 6HCHO
xt
−→ C
6
H
12
O
6
.
b) HCHO +
1
2
O

2
xt
−→ HCOOH.
c) C
2
H
2
+ H
2
O
xt
−→ CH
3
CHO.
d) C
2
H
2
+ HCOOH
xt
−→ HCOO − CH = CH
2
.
e) HCOOCH = CH
2
+ H
2
O
H
+

−−→ HCOOH + CH
3
CHO.
Câu 24. Lời giải.
Đáp án D
Xét thấy 2 đáp án A và B đều liên quan đến ống nghiệm 1, đi xét ống 1 trước tiên.
Ở dữ kiện đầu tiên, nếu xuất hiện kết tủa vàng, suy được nó là Ag
3
P O
4
. Vậy ống nghiệm 1 có thể là AgNO
3
hoặc Na
3
P O
4
.
Dữ kiện cuối cùng liên quan đến ống 1, có kết tủa đỏ gạch. Xét Na
3
P O
4
không thể có tủa đỏ gạch với chất
nào khác, vậy ống 1 chắc chắn là AgNO
3
và kết tủa là Ag
2
CrO
4
. Suy được A đúng, mà A đúng kéo theo B
đúng, vậy đáp án là D.

Câu 25. Lời giải.
Đáp án C
− Đốt cháy thu được n
CO
2
= n
H
2
O
⇒ công thức chung có dạng C
n
H
2n
O
p
− Tác dụng với Na đều thu được V (L) H
2
⇒ cả 2 có số lượng nhóm −OH bằng nhau.
− Cũng số mol như thế thì cần 2V (L) H
2
⇒ V
A
= V
B
= 2V (L)
Ta có từ 2V (L) A tạo ra V (L) H
2
nên trong A chỉ có 1 nhóm −OH.
A và B có CT tổng quát dạng C
n

H
2n
O
p
do vậy chỉ có thể chứa 1 chức andehit.
Ta kết luận A và B có công thức chung là C
m
H
2m
O
2
(chứa 1 chức andehit và 1 ancol) và C
n
H
2n
O (chứa 1
chức ancol).
n
A
+ n
B
=
16, 9
67, 6
= 0, 25(mol)
Ta có n
Ag
= 0, 3(mol) ⇒ n
C
m

H
2m
O
2
= 0, 15(mol) ⇒ n
C
n
H
2n
O
= 0, 1(mol)
Ta có 0, 1(14n + 16) + 0, 15(14m + 32) = 16, 9 ⇒ m = n = 3
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 12
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Hỗn hợp thực hiện phản ứng este hóa là:

C
3
H
6
O 0, 1(mol)
C
3
H
6
O

3
0, 15(mol)
⇒ (OH)C
2
H
4
COOCH
2
CH = CH
2
0, 1(mol) ⇒ m = 13g
Câu 26. Lời giải.
Đáp án D
Dựa theo đề bài ta suy ra A phải là một este của ancol 3 lần và vì chỉ có 5O nên không thể là este 3 chức,
chất rắn sau có 2 muối
⇒ A là este lần của một ancol 3 chức: R
1
COO − R

(OH) − OOCR
2
.
Phản ứng tạo ra 2 muối R
2
COONa và R
2
COONa có cùng 0, 01(mol)
⇒ 0, 01(R
1
+ R

2
) + 0, 02.67 = 1, 76 ⇔ R
1
+ R
2
= 42 ⇒ gốc ancol là C
3
H
5
− (Glyxerol).
Với R
1
+ R
2
= 42 ta có 2 cặp

R
1
= 1, R
2
= 41
R
1
= 15, R
2
= 27
Chuyển đổi các vị trí trong este thì mỗi cặp ta có 3 đồng phân. Tổng cộng có 6 đồng phân.
Câu 27. Lời giải.
Đáp án C
Đèn xì oxi-axetilen

Câu 28. Lời giải.
Đáp án B
Khối lượng kết tủa tăng chính là lượng tủa do Na
2
CO
3
thêm vào.
n
Ba
2+
= n
BaSO
4
+ n
BaCO
3
= 0, 28mol
→ n
kl kiem
= (0, 5 − 0, 28).2 = 0, 44(mol) ⇒ M =
46 − 0, 28.137
0, 44
= 17, 36
⇒ 2 kim loại là Li và Na.
Câu 29. Lời giải.
Đáp án C
Ta có : n
e cho
= 0, 65mol < n
e nhận

= 0, 8mol
Suy ra sau phản ứng còn dư Cu(NO
3
)
2
. Chất rắn gồm



n
Ag
= 0, 4(mol)
n
Cu
=
0, 65 − 0, 4
2
= 0, 125(mol)
m = m
Cu
+ m
Ag
= 51, 2g.
Câu 30. Lời giải.
Đáp án A
Giả sử tổng số mol A là 1mol khi đó a, b, c chính là số mol từng chất.
M
A
= 28a + 17b + 2c ta có 2 < M
A

< 28
Từ phần trăm khối lượng và phần trăm thể tích ta có:
x =
a

a
=
28
M
A
; y =
b

b
=
17
M
A
; z =
c

c
=
2
M
A
Dễ thấy chỉ có y có thể bằng 1 do x luôn lớn hơn 1 và z luôn nhỏ hơn 1. Để y luôn bằng 1 thì khối lượng
trung bình của N
2
và H

2
là 17. Áp dụng đường chéo.
Câu 31. Lời giải.
Đáp án D
Câu 32. Lời giải.
Đáp án C
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 13
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Câu 33. Lời giải.
Đáp án D
a) F eCl
2
+ AgNO
3
dư → F e(NO
3
)
3
+ FeCl
3
+ Ag.
b) Cl
2
+ C
6
H

5
CH = CH
2
→ C
6
H
5
CHCl − CH
2
Cl.
c) 2HI + 2F eCl
3
→ 2F eCl
2
+ 2HCl + I
2
.
d) F e
3
O
4
+ HCl → F eCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O ⇒ không có sự thay đổi số OXH ⇒ sai.
e) CH ≡ H + Br
2

→ CHBr
2
− CHBr
2
.
f) HI + glucozo → hexan + I
2
+ H
2
O.
Câu 34. Lời giải.
Đáp án B
Dễ dành tìm được B là ancol etylic.
Ta để ý M được bảo toàn từ đầu phản ứng như vậy:
n
M
2
CO
3
=
n
MOH
2
= 0, 09(mol) ⇒ M
M
2
CO
3
=
9, 54

0, 09
= 106 ⇒ M : Na
Chất rắn A gồm có C
n
H
2n+1
COONa 0, 1(mol) và NaOH 0, 08(mol).
Thực hiện phản ứng cháy:
2C
n
H
2n+1
COONa → (2n − 1)CO
2
+ (2n + 1)H
2
O + Na
2
CO
3
NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
Ta tính được






n
CO
2
= 0, 1n + 0, 1(mol)
n
H
2
O
= 0, 1n + 0, 09(mol)
m
CO
2
+ m
H
2
O
= 8, 26g
⇒ n = 1
Vậy este là Etyl axetat và muối là Natri axetat.
Câu 35. Lời giải.
Đáp án A
M là kim loại kiềm và ion M
+
chỉ có 2 lớp e ⇒ M có 3 lớp e (Na)
Trong hợp chất NA

2


n
N
+ 2n
A
= 36
(2z
N
+ n
N
) + 2 (2z
A
+ n
A
) = 106
⇒ 2z
N
+ 4z
A
= 70
Thay lần lượt các giá trị Z của kim loại kiềm thì ta được cặp

z
N
= 19
z
A
= 8

Phương trình phản ứng của 2 chất ban đầu là:

2Na
2
O
2
+ 2CO
2
→ 2Na
2
CO
3
+ O
2
4KO
2
+ 2CO
2
→ 2K
2
CO
3
+ 3O
2
Để áp suất không khí không đổi thì lượng khí mất đi bằng lượng khí tạo ra V
CO
2
= V
O
2

Gọi a, b(mol) là số mol của 2 oxit. Ta có: a +
b
2
=
a
2
+
3b
4
⇔ 2a = b
Tức
n
Na
2
O
2
n
KO
2
=
1
2
Câu 36. Lời giải.
Đáp án C
Gọi x, y(mol) lần lượt là số mol của ROH (M) và RCH
2
OH (M + 14) ⇒ x + y = 0, 4(mol).
Tham gia phản ứng có 50% ancol lớn và 40% ancol nhỏ nên n
H
2

O
=
0, 4x + 0, 5y
x
(mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
0, 4Mx + 0, 5(M + 14)y = 7, 704 + 9(0, 4x + 0, 5y)
⇔ 0, 4M(0, 4 − y) + 0, 5My + 7y = 7, 704 + 9(0, 4.0, 4 + 0, 1y)
⇔ y =
9, 144 − 0, 16M
0, 1M + 6, 1
Ta có x + y = 0, 4 ⇒ 0 < y < 0, 4 ⇒ 0 <
9, 144 − 0, 16M
0, 1M + 6, 1
< 0, 4
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 14
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Tìm ra được 33, 52 < M < 57, 15 ⇒ M = 46
Ta có

n
C
2
H
5
OH

= x = 0, 233(mol)
n
C
3
H
7
OH
= y = 0, 167(mol)
⇒ m
este
= 37, 54g
Câu 37. Lời giải.
Đáp án A
Khi nhiệt độ tăng lên thì K
a
tăng lên chứng tỏ phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.

K
a
=
[H
2
][CO
2
]
[CO][H
2
O]

.

Tổng hệ số trước và sau phản ứng bằng nhau do đó thay đổi áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
bằng.
Tốc độ của phản ứng và K
a
có mối liên hệ K
a
=
v
thuận
v
nghịch
. K
a
phụ thuộc và nhiệt độ do vậy tốc độ phản ứng
cũng phụ thuộc và nhiệt độ.
Câu 38. Lời giải.
Đáp án D
CH
3
CHO, C
2
H
4
, C
2
H
5
ONa, (C
2
H

5
)
2
O, C
2
H
5
Cl, CH
3
COOC
2
H
5
Giải thích đáp án (C
2
H
5
)
2
O :
(C
2
H
5
)
2
O + HI → C
2
H
5

OH + C
2
H
5
I.
2C
2
H
5
OH
H
2
SO
4
đặc, 140
0
C
−−−−−−−−−−→ (C
2
H
5
)
2
O + H
2
O.
Câu 39. Lời giải.
Đáp án B
Câu a sai. Chỉ đúng khi xét trong cùng một chu kì.
Câu b đúng.

Câu c đúng.
Câu d đúng.
Câu e sai. Chu kì 1 không bắt đầu bằng kim loại.
Câu f sai. Hg là kim loại thể lỏng ở điều kiện thường.
Câu 40. Lời giải.
Đáp án D
Câu a: Sai vì tốc độ phản ứng nghịch giảm chưa chắc đã làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, nó còn
phụ thuộc tốc độ phản ứng thuận (nếu cả 2 cùng giảm thì cân bằng không chuyển dịch). Tốc độ phản ứng
thuận > tốc độ phản ứng nghịch thì cân bằng mới chuyển dịch về thuận.
Câu b: Đúng.
Câu c: Đúng.
Câu d: Sai, phản ứng thuận nghịch không bao giờ DỪNG.
Câu 41. Lời giải.
Đáp án D
Sau quá trình nhiệt phân với Al, hỗn hợp rắn thu được bao gồm: F e, Cu, Ag, Al
2
O
3
, Al, K
2
CrO
4
, Cr.
Sau khi cho vào dung dịch HCl đặc nóng dư, trong ống nghiệm gồm có: AlCl
3
, F eCl
3
, Cu, Ag, CrCl
3
.

Sau khi cho NaOH dư vào, chất rắn còn lại bao gồm: F e(OH)
3
, Cu, Ag
Câu 42. Lời giải.
Đáp án D
Các gốc hút e làm tăng tính axit, các gốc đẩy e làm giảm tính axit.
axit phenic = phenol ⇒ tính axit nhỏ nhất.
So với axit benzoic thì axit p - metylbenzoic tính axit yếu hơn, còn axit p - nitrobenzoic tính axit mạnh hơn
do CH
3
− là gốc đẩy e, −NO
2
là nhóm hút e.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 15
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Câu 43. Lời giải.
Đáp án A
Câu a sai, ví dụ N
2
và P , tuy nito có độ âm điện lớn hơn nhưng phân tử N
2
không hoạt động hóa học mạnh
như P (Độ âm điện là xét trong nguyên tử nguyên tố chứ không áp dụng vào phân tử).
Câu b sai, nó còn có phản ứng oxh-khử với nhau, trong đó có halogen đóng vai trò chất khử.
Câu c đúng.
Câu d sai, khí hiếm không tồn tại ở dạng X

2
.
Câu 44. Lời giải.
Đáp án A
Cho axit tác dụng với Na
2
CO
3
R(COOH)
x
Na
2
CO
3
−−−−−→ R(COONa)
x
Chênh lệch khối lượng giữa muối và axit 22x.0, 175 = 22, 6 − 16 ⇒ x = 1, 71.
Theo đề toán ⇒ 1 ≤ x
1
≤ 1, 71 ≤ x
2
≤ 2 ⇒

x
1
= 1
x
2
= 2
.

Dễ dàng tìm ra được số mol của mỗi axit

n
C
n
H
2n+1
COOH
= 0, 05(mol)
n
C
m
H
2m
(COOH)
2
= 0, 125(mol)
⇒ n
CO
2
= 0, 05(n + 1) + 0, 125(m + 1) = 0, 475(mol) ⇒ m = n = 1.
Tới đây dễ dàng tìm ra được %CH
3
COOH =
3
16
= 18, 75%.
Câu 45. Lời giải.
Đáp án B
Mẫu khí ban đầu có 2 khí ở điều kiện thường ⇒ C ≤ 4.

Đem Crakinh chỉ thu được hỗn hợp có 4 khí, mà H < 100% ⇒ Chỉ có một khí tham gia phản ứng crackinh.
Vì một khí khi tham gia sẽ tạo ra 2 khí mới và thêm khí dư do hiệu suất < 100% (Tổng cộng 3 khí).
Tiếp tục dẫn qua Br
2
còn lại 3 khí. Chú ý là phản ứng crakinh sẽ tạo ra một ankan và một anken. Anken
phản ứng còn lại 3 khí, do vậy cả 2 khí trong hỗn hợp ban đầu là ankan.
Các ankan khí bị crackinh gồm có C
3
H
8
và C
4
H
10
, nhưng C
4
H
10
crackinh theo 2 hướng tạo ra 4 sản phẩm
crackinh, do vậy bị loại.
Gọi 2 ankan là X x(mol) và C
3
H
8
y(mol) trong đó Y bị crackinh. Giả sử x + y = 3(mol) và t(mol) là
lượng C
3
H
8
phản ứng.

Phương trình: C
3
H
8
→ CH
4
+ C
2
H
4
.
Hỗn hợp khí sau có C
2
H
4
phản ứng với Br
2
và còn lại 3 khí ⇒ X phải là C
2
H
6
.
Hỗn hợp khí giảm đi 25% ⇒
t
x + y + t
= 0, 25 ⇔ t = 1(mol)
Tỉ khối của hỗn hợp sau: 29, 5 =
30a + 44b
a + b + t
⇔ 30a + 44b = 118g

Giải hệ phương trình

a + b = 3
30a + 44b = 118


a = 1(mol)
b = 3(mol)
.
Hiệu suất của phản ứng H =
1.100%
3
= 33, 33%.
Câu 46. Lời giải.
Đáp án C
Ta có Xitral là dẫn xuất terpen đơn chức mà có phản ứng tráng Ag và khi oxi hóa không có sản phẩm este
⇒ nhóm chức là andehit.
M
X
=
16
0, 10526
= 152 ⇒ C
10
H
16
O.
Từ CTPT ta thấy trong X có 3 liên kết π, một trong chức andehit, như vậy còn 2 trong gốc hidrocarbon.
Từ phản ứng oxi hóa bằng KMnO
4

ta có CTCT của X như sau:
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 16
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
Tên gọi của X: 3,7-dimetyl-2,6-octadienal
Từ phản ứng đốt cháy ta có n
H
2
O
= 5n
CuSO
4
.5H
2
O
= 1, 2(mol) ⇒ n
X
= 0, 15(mol) tương ứng với 50 mL.
⇒ trong 1 lít chứa 3(mol) X
⇒ m
geraniol
= 3.154 = 462(g) ⇒ V =
462.0, 974
0, 9
= 500ml.
Câu 47. Lời giải.
Đáp án A

Gọi số mol Al
4
C
3
và K lần lượt là a và b. Khí Z gồm CH
4
và H
2
Ta có: 3a +
b
2
= 0, 15 ⇒ 6a + b = 0, 3 (1)
Để chỉ thu được dung dịch và chất khí Z thì lượng Al(OH)
3
phải tan hoàn toan trong KOH Hay n
KOH

n
Al(OH)
3
hay b  4a. Kết hợp với (I) ta có b  0, 12
⇒ m
K
 4, 68gam
Câu 48. Lời giải.
Đáp án C
Cu
2
F eS
2

+ O
2
→ Cu
2
O + Fe
3
O
4
+ SO
2
3Cu
2
F eS
2
→ 6Cu
+1
+ 3F e
+8/3
+ 6S
+4
+ 38e x2
O
2
→ 2O
−2
+ 4e x19
6Cu
2
F eS
2

+ 19O
2
→ 6Cu
2
O + 2F e
3
O
4
+ 12SO
2
Gọi





n
Cu
2
O
= x(mol)
n
F e
3
O
4
= y(mol)
n
SO
2

= z(mol)






2x + y + 2z = 0, 95(mol)
80.2x + 3y.80 + 233z = 105, 9g
98.2x + 107.3y + 233z = 115, 35g






x = 0, 15(mol)
y = 0, 05(mol)
z = 0, 3(mol)
Lượng Fe trong 1 tấn quặng m =
0, 05.56.10
6
50
= 56.10
3
(g).
Khối lượng thép thu được m =
m
F e
.0, 8

0, 988
= 45344g.
Câu 49. Lời giải.
Đáp án C
1. Đúng.
Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 17
bring about change Cộng đồng hóa học và ứng dụng
2. Sai. Trong môi trường kiềm.
3. Đúng. C
6
H
5
NH
+
3
không còn electron tự do tham gia liên hợp từ N.
4. Đúng.
5. Đúng.
6. Sai. Màu xanh do Cu
2+
.
7. Sai. Tơ olon không bị thủy phân.
8. Đúng.
Câu 50. Lời giải.
Đáp án C
Cân bằng (3x + 8y + 10z)CuFeS

2
+ (68x + 170y + 204z)H
+
+ (17x + 34y + 34z)NO

3
→ (3x + 8y +
10z)Cu
2+
+ (3x + 8y + 10z)F e
3+
+ (6x + 16y + 20z)SO
2−
4
+ 17xNO + 17yN
2
O + 17zN
2
+ (34x +
85y + 102z)H
2
O
Các quá trình như sau:
−CuFeS
2
→ Cu
+2
+ Fe
+3
+ 2S

+6
+ 17e x (3x + 8y + 10z)
−(4x + 10y + 12z)H
+
+ (x + 2y + 2z)NO

3
+ (3x + 8y + 10z)e → xNO + yN
2
O + zN
2
+ (2x + 5y +
6z)H
2
O x 17
Chỉ cần lấy 17 nhân cho hệ số của H
+
trong bán phản ứng là được đán án.
17(4x + 10y + 12z) = 68x + 170y + 204z
——Hết——
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Giám trị coi thi không giải thích gì thêm.
Đây cũng là đề thi cuối cùng à Tinpee - duyhien2110 tham gia ra đề trong lĩnh vực Hóa Học THPT. Chúc
các bạn học tốt và đón tết thật ý nghĩa.
Copyright
c
 2012 − 2015 Phạm Duy Hiền
Tinpee PT
duyhien2110
TM

Copyright
c
 2014-2015 Bookgol
TM
Trang 18

×