Tải bản đầy đủ (.pdf) (339 trang)

Hội nghị Khoa học Công nghệ Y-Dược khu vực miền núi phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.15 MB, 339 trang )


soT T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ






CHUYÊN SAN KHOA HỌC NÔNG – SINH - Y
Môc lôc
Trang
Trần Văn Tiến - Đánh giá hiệu quả của thuốc bôi Daivonex trong điều trị bệnh vảy nến thể thông thường
3
Nguyễn Trường Giang, Diệp Văn Cam, Nguyễn Văn Thắng - Nhận xét hình ảnh soi phế quản với hình
ảnh X-quang và triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân soi phế quản tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái
Nguyên năm 2011
9
Phạm Công Chính - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống
điều trị tại khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
15
Phạm Thu Hiền, Nguyễn Quý Thái , Nguyễn Thị Thu Hoài - Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối
liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
21
Nguyễn Quý Thái, Hà Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Hải Yến - Nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh sẩn
ngứa nội sinh và một số yếu tố chuyển hóa tại khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
27
Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Quý Thái - Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng bệnh Zona và
một số rối loạn chuyển hoá (glucid, lipid, protid tại khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái
Nguyên
35


Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền - Nghiên cứu thực trạng và kết quả sử dụng thuốc chống trầm
cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
41
Trịnh Quỳnh Giang, Bùi Đức Trình, Trương Tú Anh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở
bệnh nhân sảng rượu điều trị tại khoa Tâm thần Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
47
Phạm Thị Kim Dung và cs - Đánh giá sự hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não
trên lều điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
53
Trần Văn Tuấn, Lê Thị Mai - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả của các bài tập nuốt
trên bệnh nhân có rối loạn dinh dư
ỡng sau đột qụy
59
Hoàng Hà, Diệp Văn Cam - Nghiên cứu kết quả soi phế quản ống mềm tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi
Thái Nguyên năm 2011
65
Đàm Thị Bảo Hoa, Nguyễn Thị Phương Loan - Nghiên cứu thực trạng các rối loạn lo âu, trầm cảm ở học
sinh trường tiểu học hoàng văn thụ thành phố thái nguyên
71
Nguyễn Thị Phương Loan, Lường Thị Phương Liên, Đàm Bảo Hoa - Nghiên cứu áp dụng test CES – DC
sàng lọc trầm cảm trẻ em tại bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
77
Trần Văn Tiến, Phan Thị Thu Anh - Nghiên cứu lắng đọng các Ig miễn dịch và bổ thể C3 ở mô da bệnh
vảy nến
83
Đỗ Ngọc Tuấn- Đánh giá tác dụng giảm đau bằng phương pháp điện châm tê trong nắn chỉnh gãy kín đầu
dưới xương quay di lệch
89
Trần Thị Hằng, Hoàng Hà -Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn

95
Nguyễn Đắc Trung - Hiệu quả của kỹ thuật PCR trong chẩn đoán lao phổi
101
Nguyễn Thị Thu Thái, Nguyễn Thái Sơn - Tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn lao phân lập trên
bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát
105
Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Bảo Ngọc, Lê Anh Quang -Đánh giá giá trị xác chẩn u phổi bằng sinh thiết
kim xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính
111
Trịnh Xuân Đàn, Đỗ Năng Toàn - Nghiên cứu phát triển hệ thống thực tại ảo mô phỏng dữ liệu bộ xương
trục người Việt Nam trưởng thành phục vụ cho việc giảng dạy và tra cứu
117
Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà - Nghiên cứu tạo cây đậu tương chuyển
gen mang cấu trúc biểu hiện gen mã hoá kháng nguyên bề mặt của virus H5N1 phục vụ sản xuất Vaccine
thực vật
123
Nguyễn Thị Ngọc Hà, Lê Phong Thu, Nông Thị Thu, Trần Văn Học, Bùi Văn Thủ - Vai trò của
Interleukin 8 (IL8) trong xâm lấn và di căn ung thư vòm mũi họng
129
Nguyễn Văn Tỉnh, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Kim Yến - Xác định protein niệu bằng tỉ số
protein/creatinin nước tiểu bãi trên bệnh nhân các khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
135
Bùi Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Hiệp Tuyết - Nghiên cứu cấu trúc mô học gan chuột nhiễm độc cấp thuốc trừ
sâu nhóm Carbamat sau giải độc bằng cam thảo lục đậu thang
141



Journal of Science and Technology


89
(01/2)

N¨m
2012

Nguyễn Huy Hoàng, Vũ Thị Như Trang - Thiết kế vector mang gen HA1 của virus H5N1 sử dụng trong
chuyển gen thông qua vi khuẩn A.rhizogenes
147
Bùi Thị Hà, Trịnh Ngọc Hoàng - Nghiên cứu bước đầu về lên men tổng hợp chất kháng sinh từ các chủng
xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tại Thái Nguyên
153
Nguyễn Đắc Trung - Đặc điểm kháng kháng sinh và cơ chế truyền gen kháng thuốc ở các chủng Salmonella
typhi phân lập tại Việt Nam
157
Hoàng Thị Hòa, Trịnh Xuân Đàn - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học
sinh THCS Cán Tỷ-Quản Bạ-Hà Giang
163
Lương Mai Anh, Nguyễn Thúy Lan,Trịnh Xuân Đàn - Nghiên cứu hệ thống giám sát tai nạn thương tích
ngành y tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2002-2010
169
Vũ Xuân Tạo, Bùi Thị Thanh, Lương Thị Hồng Vân -Nghiên cứu hàm lượng chì, Cadmium trong nước
thải bệnh viên và sự tồn lưu của nó trong thực phẩm là động - thực vật được nuôi trồng tại khu vực có chứa
nước thải của Bệnh viện thuộc thành phố Thái Nguyên
175
Lương Bá Phú, Hoàng Khải Lập, Đỗ Hàm - Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh, kiến thức, thái độ thực hành
của người dân về bệnh sán lá phổi tại các xã có bệnh lưu hành huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái và kết quả của
một số giải pháp can thiệp
181
Hoàng Văn Hải, Đàm Khải Hoàn - Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu ở người Thái Nghĩa Lộ - Yên

Bái và các yếu tố liên quan
187
Đàm Khải Hoàn, Đinh Văn Thắng - Nâng cao hiệu quả tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân ở các bản xa xôi
của huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên
195
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Triệu Thị Thơm, Nguyễn Việt Quang, Nguyễn Mai Phương - Thực trạng y tế
trường học và kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ phụ trách y tế học đường ở một số trường tiểu học và
trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên
203
Đàm Thị Tuyết, Mai Anh Tuấn, Hoàng Minh Nam, Trần Thị Hằng, Phạm Thị Ngọc - Nghiên cứu tình
hình hút thuốc lá của nam sinh viên y khoa Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, năm 2011
209
Phạm Công Kiêm, Nguyễn Văn Hoan - Thực trạng và các yếu tố nguy cơ liên quan tới viêm cổ tử cung ở
phụ nữ có chồng tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh, huyện Na Rì, Bắc Kạn năm 2011
215
Phạm Hồng Hải - Thực trạng tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ người Dao
tại một số xã miền núi thuộc huyện Bạch Thông, Bắc Kạn
221
Đào Duy Quyết, Đàm Khải Hoàn- Thực trạng đội ngũ bác sỹ ở ngành y tế tỉnh Tuyên Quang năm 2010
225
Nguyễn Thanh Cao, Bùi Lưu Hưng, Đặng Hoàng Anh - Thực trạng dịch tễ học trầm cảm ở người trưởng
thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
231
Lường Văn Hom, Đàm Khải Hoàn - Thực trạng bệnh tật của người Mông ở hai huyện Mù Kang Chải,
Trạm Tấu tỉnh Yên Bái và các yếu tố liên quan
239
Bế Ngọc Hùng, Đàm Khải Hoàn - Thực trạng công tác an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 tại tỉnh Bắc Kạn và
các yếu tố ảnh hưởng
247
Hoàng Văn Liêm, Đào Ngọc Lan, Đàm Khải Hoàn - Nghiên cứu thực trạng sức khỏe người Tày huyện Lục

Yên tỉnh Yên Bái và các yếu tố liên quan
255
Đàm Khải Hoàn, Phạm Quang Thái, Vũ Thị Thanh Hoa - Huy động cộng đồng truyền thông cải thiện
hành vi phòng bệnh cúm A (H1N1) cho người dân ở xã Hòa Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguy
ên
261
Nguyễn Quang Mạnh, Trần Thế Hoàng - Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh
tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên
267
Nguyễn Xuân Hòa, Lê Thị Thanh Hoa - Thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại các khoa có sử dụng bức xạ
ion hóa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 273
Bùi Thị Quỳnh Nhung, Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Phạm Hữu Điển - Nghiên cứu tác
dụng hạ Glucose huyết của Vinabetes trên chuột cống đái tháo đường Typ 2 thực nghiệm
279
Nguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Tiến Phượng, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Mạnh Kiên - Nghiên cứu tác
dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng “ngưu sâm tra” trên thực nghiệm
285
Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Ri - Khảo sát các điều kiện tối ưu xây dựng quy trình tách và xác
định đồng thời một số kháng sinh họ β - lactam bằng phương pháp điện di.
295
Đỗ Lê Thuỳ - Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị
ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên
301
Trần Văn Tuấn, Nguy
ễn Tiến Dũng, Trần Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Thủy
- Đánh giá kết quả điều trị của Cardorido trên bệnh nhân thiếu máu cơ tim c
ục bộ
307
Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Lâm - Nghiên cứu thực trạng sử dụng và kết quả điều trị của thuốc chẹn kênh
Calci trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

313
Phạm Thị Tuyết Nhung Nguyễn Tiến Phượng, Nguyễn Thị Tâm - Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác
dụng dược lý của dược liệu lõi tiền trên cơ trơn tử cung cô lập của súc vật thí nghiệm
319
Nông Thị Anh Thư, Đồng Văn Thành, Trần Thị Phương Linh - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành
phần hóa học và khả năng nhuộm màu của cây lá cẩm thu hái tại Thái Nguyên
325
Nguyễn Quang Đông, Nguyễn Bích Thảo, Trần Mạnh Hùng - Nghiên cứu chế tạo hạt Nano vàng bằng
phương pháp ăn mòn Laser
331

soT T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ





AGRICULTURE – BIOLOGY - MEDICINE


Content
Page

Tran Van Tien - An evaluation of effects of Daivonex in psoriasis vulgaris treatment
3
Nguyen Truong Giang
,

Diep Van Cam, Nguyen Van Thang
- Comments with pictures bronchoscopy

radiograph symptoms and clinical patient's bronchoscopy hospital in Thai Nguyen tuberculosis and lung in
2011 9
Pham Cong Chinh
- studying characteristics of clinic and tests on patients with systemic lupus erythematosus
(sle) treated at the department of dermatology of Thai Nguyen national general hospital

15
Pham Thu

Hien, Nguyen Quy Thai, Nguyen Thi Thu Hoai
-

Clinical characteristics of fish eggs and disease
related to the transfer of goods on patient clinic at hospital of Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 21
Nguyen Quy Thai, Ha Thi Thanh Nga, Nguyen
Thi Hai Yen
- Study on relationship between endogenous
prurigo and some metabolism factors at the department of dermatology in Thai Nguyen central general hospital

27
Nguyen Thi Thu Hoai, Nguyen

Quy Thai
- Investigation of relationship between clinical characteristics of zona
and some metabolism disorders (glucid, lipid, protid) at the department of dermatology in Thai Nguyen central
general hospital 35
Dang Hoang Anh, Nguyen Thi Thu Hien
- Studying the actual situation of using and results of treatment with
antidepressants at Thai Nguyen central general hospital 41
Trinh Quynh Giang, Bui Duc Trình, Truong Tu Anh - Studying clinical and subclinical features of alcoholic

delirium inpatients in psychiatry department of Thai Nguyen centre general hospital
47
Pham Thi Kim Dung et al
- Assessment of the recovery of neurologic funtioning for the patients with
supratentorial infarction 53
Tran Van Tuan, Le Thi Mai
- Study on clinical characteristics and evaluate the effect of swallowing exercise in
patients with nutritional disorders after stroke

59
Hoang Ha, Diep Van Cam - Research results flexible bronchoscopy in Thai Nguyen tuberculosis and lung
hospital in 2011
65
Dam Bao Hoa, Nguyen Phuong Loan
- The fact of anxiousty and depression in Hoang Van Thu primary school,
Thai Nguyen city 71
Nguyen

Thi Phuong Loan, Luong Thi Phuong Lien, Dam Bao Hoa
-

A
pplying Ces-DC test for screening child
depression in Thai Nguyen general hospital 77
Tran Van Tien, Phan Thi Thu Anh
- Depositions of immunoglobulin (ig) and c3 complement on the psoriatic
tissues 83
Do Ngoc Tuan – Assessment on analgesic effect by using electric anesthesia in broken bone treatment 89
Tran Thi Hang, Hoang Ha
-


Research on clinical features, general tests and treatment outcomes the outbreak of
chronic obstructive pulmonary disease in bac kan general hospital 95
Nguyen Dac Trung -The efficiency of pcr technique in the diagnosis of tuberculosis 101
Nguyen Thi Thu Thai, Nguyen Thai Son
-

Drug resistance in mycobacterium tuberculosis strains isolated in
patients with new and relapsed pulmonary tuberculosis 105
Do Thi Thanh Huong, Tran Bao Ngoc, Le Anh Quang
-

Value of ct-guided percutaneous fine needle aspiration
biopsy in diagnosis lung tumours 111
Trinh Xuan
Đan; Do Nang Toan et al
-

Development of virtual system for data simulation of axial skeleton in
Vietnamese adults for teaching and searching 117
Nguy
ễn Thu Hien, Chu Hoang Mau, Le Van Son, Chu Hoang Ha
-

The study created transgenic soybean
cultivars bearing structure expressed genes encoding surface antigen of the h5n1 virus for production of plant
vaccine 123
Nguyen Thi Ngoc Ha, Le Phong Thu, Nông Thi Thu, Tran Van Hoc, Bui Van Thu
-


Role of interleukin-8 in
invasion and metastasis of nasopharyngeal carcinoma 129
Nguyen Van T
ỉnh, Nguyen Tien Dung, Nguyen Thi Kim Yen
- Determining proteinuria by protein –to-
creatinine ratio in spot urine sample in patients at departments of internal medicines in Thai Nguyen national
general hospital 135
Bui Thanh Thuy, Nguyen Thi Hiep Tuyet
- Studying histology structure of mouse liver that was poisoned
acute carbamate pesticide after detoxification “green beans licorice” 141
Nguyen Huy Hoang, Vu Thi Nhu Trang
- Construction of binary vector carrying ha1 of H5N1 virus using in
plant transformation via A.rhizogenes 147
Bui Thi Ha, Trinh Ngoc Hoang
- Initial study on the antibiotic fermentation of some actinomycetes strains
having antibiotic activity against hospital septic bacteria in Thai Nguyen province

153

Journal of Science and Technology

89

(01/2)

N¨m
2012

Nguyen Dac Trung
- Characteristics of antibiotic resistance and transmission mechanism of resistance genes in

salmonella typhi strains isolated in Viet Nam 157
Hoang Thi Hoa, Trinh Xuan Dan
- Situation and some factors related to accident injuries of secondary school
pupils in Can Ty- Quan Ba- Ha Giang 163
Luong Mai Anh, Nguyen Thuy Lan, Trinh Xuan Dan
-

Studying the injury surveillance system of health sector
in Yen Bai province from 2002 to 2010 169
Vu Xuan Tao, Bui Thi

Thanh, Luong Thi Hong Van
- Research content of lead, cadmium in hospital
wastewater and its residues in food is fauna and flora grown in areas containing hospital wastewater of Thai
Nguyen city 175
Luong Ba Phu, Hoang Khai Lap, Do Ham
-

Study on prevalece and knowledge, attitudes and practice of people
on paragonimiasis in endemic communes of Luc Yen district, Yen Bai provice 181
Hoang Van Hai, Dam Khai Hoan
-
The current status of primary health care and relevant factors of thai’s people
in Nghia Lo - Yen Bai province 187
Dam Khai Hoan, Dinh Van Thang
- Improve efficiency of accessing to health services for residents in remote
villages in Dong Hy district, Thai Nguyen province 195
Nguyen
Thi Quynh Hoa, Trieu Thi Thom, Nguyen


Viet Quang, Nguyen Mai Phư
ơng
-

Health school
situation and knowledge, attidute, practice of school health officers at primary schools and secondary schools in
Thai Nguyen city 203
Dam Thi Tuyet, Mai Anh Tuan, Nong Phuong Mai, Hoang Minh Nam, Tran Thi Hang, PhamThi Ngoc
-
A
study on the smoking situation among male students at Thai Nguyen university of Medicine and Pharmacy (tump) 209
Pham Cong Kiem, Nguyen Van Hoan
-

Current status and factors related to cervicitis among marreid women at
Dong Xa and Con Minh communes in Na Ri district of Bac Can province in 2011 215
Pham Hong Hai
- Current status to access and use of repoductive health care service in dao women at some
mountainous communes in Bach Thong district - Bac Kan province 221
Dao Duy Quyet, Dam Khai Hoan
- The current status of doctors in the health sector of Tuyen Quang province in
2010 225
Nguyen Thanh Cao, Đang Hoang Anh, Bui Luu Hung
- The epidemic of depression in adult in Song Cau
distrist, Bac Kan province 231
Luong Van Hom, Dam Khai Hoan
- The authors conducted an cross investigation at the household and children
<5 years old in four mong communes in Mu Cang Chai and Tram Tau districts Yen Bai province and some
results obtained as follow 239
Be Ngoc Hung, Đam Khai Hoan

- The status of keeping safety food in 2010 in bac kan province – an relevant
factors 247
Hoang Van Liem, Dao Ngoc Lan, Dam Khai Hoan
- The status of health care for mothers and children of Tay’s
people in Luc Yen, Yen Bai province 255
Dam Khai Hoan, Pham Quang Thai, Vu Thi Thanh Hoa et al
- Community mobilization to improve behaviour
to prevent flu a ( h1n1) for people in Hoa Binh commune, Dong Hy district, Thai Nguyen province 261
Nguyen Quang Manh, Tran The Hoang
- Preventive behaviors infected with pesticides of farmers cultivating
tea in La Bang commune, Dai Tu district, Thai Nguyen province 267
Nguyen Xuan Hoa, Le Thi Thanh Hoa
- The real situation of industrial safety and hygiene at department
utilizing ionizing radiation at Thai Nguyen central department hospital and Thai Nguyen University of Medicine
and Pharmacy 273
Bui Thi Quynh Nhung, Nguyen Trong Thong, Pham Thi Van Anh, Pham Huu
Đien
- Study on
hypoglycemic action of inabetes in experimental sewer-rats with Type 2 diabetes 279
Nguyen Thi Minh Thuy, Nguyen Tien Phuong, Nguyen Thi Hanh, Tran Manh Kien
- Studying effects and
mechanisms of lowering blood pressure of liquid glue "Nguu sam tra" in experiment 285
Nguyen Thi Anh Tuyet, NguyenVan Ri
- Study of condition of separation and determination of a-lactam
antibiotics by capillary electrokinetic chromatography 295
Do Le Thuy
- Aherence to antiretroviral and factors related to ARV adherence of HIV/AIDS outpatients at a
hospital 301

Tran Van Tuan, Nguyen Tien Dung, Tran Thi Hong Nhung, Pham Thi Thuy

- Assessment effective
treatment of cardorido on local myocardial ischemic patients 307
Tran Van Tuan, Ngu
yen Van Lam
-

Studying situation and results of hypertensive treatment by calcium chenel
blocker in Thai Nguyen general central hospital 313
Pham Thi Tuyet Nhung, Nguyen Tien
Phuong, Nguyen Thi Tam
- Studying characteristics of plant and
pharmacological effects of loi tien on isolated uterus of animals 319
Nong Thi Anh Thu, Đong Van Thanh, Tran Thi Phuong Linh
- Study on the plan characteristics, chemical
content, and dyeing capability of la cam harversted in Thai Nguyen province 325
Nguyen Quang Dong, Nguyen Bich Thao, Tran
Manh Hung
- Research, fabrication of gold nanoparticles by
laser ablation and promising applications in biomedical 331



Trần Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 3 - 7


3



ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC BÔI DAIVONEX TRONG ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẢY NẾN THỂ THÔNG THƯỜNG

Trần Văn Tiến
Bệnh Viện Da liễu Trung ương

T
T
Ó
Ó
M
M


T
T


T
T


M
M


c
c



t
t
i
i
ê
ê
u
u
:
:


Đ
Đ
á
á
n
n
h
h


g
g
i
i
á
á



h
h
i
i


u
u


q
q
u
u




v
v
à
à


x
x
á
á
c
c



đ
đ


n
n
h
h


t
t
á
á
c
c


d
d


n
n
g
g



k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g


m
m
o
o
n
n
g
g


m
m
u
u


n
n



c
c


a
a


t
t
h
h
u
u


c
c


D
D
a
a
i
i
v
v

o
o
n
n
e
e
x
x


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


đ
đ
i
i


u
u



t
t
r
r




v
v


y
y


n
n
ế
ế
n
n


t
t
h
h





t
t
h
h
ô
ô
n
n
g
g


t
t
h
h
ư
ư


n
n
g
g
.
.





P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


n
n

g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u
:
: Thử nghiệm lâm sàng tự so sánh trên 38 bệnh nhân vảy nến thể thông
thường từ 18 tuổi trở lên, có diện tích thương tốn dưới 40%, dùng Daivonex ngày 2 lần. Đánh giá tiến
triển của bệnh bằng chỉ số PASI và 4 mức độ khỏi bệnh: rất tôt, tốt, trung bình, kém tương ứng với các
chỉ số PASI.




K
K
ế

ế
t
t


q
q
u
u


:
: Điều trị 38 bệnh nhân vảy nến thể thông thường bằng mỡ Daivonex 50µg/g ngày 2 lần trong
6 tuần. Kết quả thấy các thương tổn da giảm nhanh, đặc biệt trong những tuần đầu PASI giảm được
29,07%, sau 6 tuần giảm được 83,90%. Thuốc có tác dụng giảm ngứa rõ rệt ở 63,33% bệnh nhân có
ngứa. Kết quả rất tốt và tốt đạt được sau 6 tuần điều trị là 86,84%. Dùng Daivonex đơn giản dễ thực
hiện. không ảnh hường đến nồng độ canxi máu, một số trường hợp kích ứng nhẹ nhưng không phải
ngừng điều trị.




Kết luận: Daivonex điều trị vảy nến thể thông thường có hiệu quả ngay từ tuần đầu và có tác dụng
giảm ngứa ở một số trường hợp. Sau 6 tuần điều trị tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt và rất tốt cao, tác
dụng không mong muốn không ảnh hưởng đến quá trình điều trị.


Từ khóa: Daivonex; Vảy nến thể thông thường, Chỉ số PASI, Điều trị, Thương tổn da.

ĐẶT VẤN ĐỀ

*

Vảy nến là một trong những bệnh ngoài da
thường gặp ở Việt Nam cũng như trên thế
giới. Từ lâu các nhà nghiên cứu đã đưa ra
nhiều giả thiết về căn sinh bệnh học của vảy
nến nhưng cho đến nay vẫn chưa xác định
được rõ ràng. Điều trị bệnh vảy nến vẫn là
một vấn đề vô cùng khó khăn. Hiện nay vẫn
chưa có một phương pháp điều trị đặc hiệu
chữa khỏi hoàn toàn bệnh vảy nến. Daivonex
là một đồng đẳng hoạt tính của vitamin D3,
có tác dụng điều trị vảy nến do ức chế sự tăng
triển các tế bào sừng và tác dụng trên những
tế bào có thẩm quyền miễn dịch, tác dụng
chuyển hoá canxi và phospho thì giảm đi 100
lần so với vitaminD3 [5], [8], [9]. Nhiều tác
giả trên thế giới đã nghiên cứu đánh giá hiệu
quả và có những nhận xét khác nhau. Ở Việt
Nam chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng
Daivonex trong điều trị bệnh vảy nến. Để
hiểu thêm về hiệu quả điều trị cũng như
những tác dụng không mong muốn của
Daivonex, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm
mục đích:

*

1) Đánh giá hiệu quả của Daivonex trong điều
trị bệnh vảy nến thông thường (thể mảng và

đồng tiền) tại Viện Da liễu Việt Nam.
2) Xác định tác dụng không mong muốn của
thuốc.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân vảy nến thể mảng và thể đồng tiền
được điều trị tại Viện Da liễu Việt Nam từ
06/2004 đến 06/2006.
Phương pháp nghiên cứu
- Thử nghiệm lâm sàng so sánh trước và sau
điều trị. Mẫu thuận tiện gồm 38 bệnh nhân
vảy nến thể thông thường.
- Vật liệu nghiên cứu: mỡ Daivonex 50µg/g,
bôi ngày 2 lần.
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân 18 tuổi trở
lên, vảy nến thể mảng, thể đồng tiền dai dẳng,
có diện tích thương tổn nhỏ hơn 40% diện
tích da của cơ thể. Chẩn đoán xác định dựa
vào lâm sàng và sinh thiết thương tổn.
Trần Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 3 - 7


4

- Tiêu chuẩn loại trừ: Những thể vảy nến
khác. Những bệnh nhân đã được điều trị
thuốc kháng vảy nến toàn thân trong vòng 01

tháng hoặc các thuốc dùng tại chỗ có gây ảnh
hưởng đến bệnh như corticoids, các thuốc ức
chế miên dịch. Bệnh nhân có thai hoặc bệnh
nhân cho con bú. Bệnh nhân có các bệnh suy
giảm miễ dịch cà các bệnh mạn tính khác như;
rối loạn tâm thần, viêm gan, thận, nhiễm HIV.
- Đánh giá mức độ nặng của bệnh bằng chỉ số
PASI (Psoriasis Area serverity Index), tối đa
là 72 [7].
PASI = 0,1(Rh+Th+Sh)Ah +
0,2(Ra+Ta+Sa)Aa + 0,3(Rb+Tb+Sb)Ab +
0,4(Rl+ Tl+ Sl)Al.
- Redness (R): 0 1 2 3 4; - Thickness
(T): 0 1 2 3 4.
- Scaliness (S): 0 1 2 3 4; - Areas (A)
= 0 1 2 3 4 5 6
1: < 10%; 2: 10 <30%; 3: 30 <50%; 4: 50
<70%; 5: 70 <90%; 6: 90%- 100%.
- Đánh giá kết quả điều trị được tính bằng tỷ
lệ phần trăm PASI giảm theo công thức:
( PASI trước điều trị - PASI sau điều trị) x
100 PASI trước điều trị
+ Rất tốt: sạch thương tổn, PASI giảm được ≥
95%.
+ Tốt: cải thiện rõ ràng, PASI giảm từ 70%
đến <95%.
+ Trung bình: cải thiện vừa, PASI giảm từ
40% đến <70%.
+ Kém: cải thiện nhẹ, PASI giảm được <40%.
- Chụp ảnh trước và sau điều trị.

- Phân tích số liệu bằng toán thống kê y học.
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Thời gian bị bệnh
Thời gian < 01 năm 01 đến < 05 năm 05 đến < 10 năm 10 đến< 15 năm 15 đến< 20 năm
n= 38 9 13 5 7 4
Tỷ lệ % 23,68 34,21 13,16 18,42 10,53
Nhận xét: thời gian bị bệnh lâu nhất là 23 năm, dưới 1 năm có 9 bệnh nhân, trên 1 năm có 29
bệnh nhân.
0
29.07
47.59
65.12
73.48
83.19 83.9
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Trước điều
trị
Sau 1 tuần Sau 2 tuần Sau 3 tuần Sau 4 tuần Sau 5 tuần Sau 6 tuần
Tỷlệ %PASI giảm


Biểu đồ 1:

Tỷ lệ chỉ số PASI trung bình qua
các tuần điều trị. (n=38)
Nh
ận xét: t
ỷ lệ PASI trung bình giảm giảm
nhanh trong những tuần đầu, sau 1 tuần được
gần 1/3, sau 6 tuần đạt được 83,90%.
26.31
60.53
13.16
0
0
10
20
30
40
50
60
70
Rất tốt Tốt Trung bình Kém
Tổng số : n=38

Biểu đồ 2: Tỷ lệ mức độ khỏi bệnh sau 6 tuần điều trị
Nh
ận xét: t
ỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả khỏi
tốt và rất tốt cao, chiếm 86,84%, tỷ lệ đạt kết
quả trung bình chỉ chiếm 13,16%, không có

trường hợp nào đạt kết quả kém hoặc thuốc
không có tác dụng.
Trần Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 3 - 7


5

Bảng 2: So sánh thời gian bị bệnh và mức độ khỏi bệnh của 2 nhóm sau 6 tuần điều trị
Mức độ

Thời gian bị bệnh
Rất tốt Tốt Trung bình Kém
Số
lượng

Tỷ lệ
Số
lượng
Tỷ lệ
Số
lượng

Tỷ lệ Số lượng

Tỷ lệ
Dưới 1 năm : n=9 3 33,33 6 66,66 1 11,11 0 0
Trên 1 năm: n=29 7 24,14 17 56,62 4 13,79 0 0
Tổng cộng, p 10 > 0,05 23 > 0,05 5 > 0,05

Nh
ận xét: k
hông thấy có sự khác nhau về mức độ khỏi bệnh giữa hai nhóm bệnh nhân mới bị
mắc bệnh dưới 1 năm và nhóm bị bệnh lâu trên 1 năm.
Bảng 3: Tỷ lệ bệnh nhân giảm ngứa sau khi bôi
mỡ Daivonex (n = 38)
S
ố bệnh nhân
có ngứa
Giảm ngứa Không giảm
ngứa
n = 30 19 11
% 63,33 36,67
Nh
ận xét: t
rong số 38 bệnh nhân nghiên cứu
thì 30 bệnh nhân có ngứa. Tác dụng giảm
ngứa chiếm 63,33% .
Tác dụng không mong muốn của Daivonex
Bảng 4: Những biểu hiện tại chỗ bôi thuốc trong
quá trình điều trị (n =31)
Biểu
hiện
Bong da
xq tổn
thương
Quầng
đ
ỏ xq tổn
thương

Không
biểu hiện

Tổng số

n 16 3 19 38
% 42,11 7,89 50,00 100
Nh
ận xét: b
iểu hiện quầng đỏ nhẹ và lan
rộng hơn so với bờ thương tổn 7,89%. Có
42,11% bệnh nhân biểu hiện bong da ở vùng
da lành xung quanh thương tổn.
Bảng 5: Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi màu da khi
sạch thương tổn
Biểu
hiện
Dát
thâm
Dát giảm
sắc tố
Không
thay đổi

Tổng số

n 23 9 6 38
% 60,52 23,68 15,80 100
Nh
ận xét: đ

ể lại dát thâm chiếm 60,52%.
- Thay đổi nồng độ Ca++ máu: Trong máu
bình thường nồng độ Ca++ từ 2,25 đến 2,5
mmol/L. Thay đổi Ca++ máu trước và sau
điều trị của 38 bệnh nhân không đáng kể.
t = 0,124, p > 0,05.
BÀN LUẬN
Hiệu quả của Daivonex điều trị bệnh vảy nến
- Tốc độ khỏi bệnh: Kết quả ở biểu đồ 1 cho
thấy sau 1 tuần điều trị bệnh vảy nến thể
thông thường bằng bôi mỡ Daivonex 5µg/g,
ngày 2 lần, chỉ số PASI giảm được 29,07%.
Sau 4 tuần điều trị PASI giảm được 73,48%,
cao hơn so với kết quả của Dubertret (1992)
là 55,63% [3] (p< 0,05). Sau 6 tuần giảm
được 83,90%, cũng cao hơn so với kết quả
của Kragballe (1998) là 63% với p <0,05 [3].
Đặc biệt thương tổn giảm nhanh trong những
tuần đầu điều trị, theo thứ tự là giảm bong
vảy, giảm thâm nhiễm và sau đó dần dần
giảm đỏ.
- Mức độ khỏi bệnh: dựa theo tiêu chuẩn qui
định mức độ khỏi bệnh thì sau 6 tuần đạt kết
quả tốt và rất tốt cao chiếm tới 86,84% tổng
số bệnh nhân (biểu đồ 2). Số còn lại đạt kết
quả trung bình, không có trường hợp nào đạt
kết quả kém. Đó là một kết quả lý tưởng có lẽ
ít gặp ở các phương pháp điều trị tại chỗ
khác. Tỷ lệ khỏi bệnh không khác nhau trong
hai giới.

- Tác dụng giảm ngứa: theo y văn thì bệnh
vảy nến không có biểu hiện ngứa nhưng thực
tế qua theo dõi bệnh nhân, chúng tôi thấy có
30/38 trường hợp (78,95%) có biểu hiện
ngứa. Trong số những bệnh nhân có biểu hiện
ngứa này sau khi bôi thuốc thì 19 trường hợp
(63,33%) giảm ngứa (bảng 3). Như vậy,
Daivonex điều trị bệnh vảy nến có tác dụng
làm giảm ngứa ở một số bệnh nhân.
- Để tìm hiểu xem hiệu quả của Daivonex
điều trị vảy nến có liên quan đến thời gian bị
bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng
Trần Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 3 - 7


6

2) đã chia thời gian bệnh nhân bị bệnh thành
2 nhóm: nhóm bị bệnh dưới 1 năm và nhóm
trên 1 năm. So sánh kết quả điều trị giữa hai
nhóm này chúng tôi nhận thấy sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê. Có thể sơ bộ nhận
xét rằng: tác dụng của Daivonex điều trị bệnh
vảy nến thông thường không bị ảnh hương
bởi thời gian bị bệnh.
Tác dụng không mong muốn của thuốc
- Biểu hiện kích ứng da sau khi bôi thuốc:
trong số 38 bệnh nhân điều trị bằng mỡ

Daivonex thì biểu hiện bong da ở xung quanh
thương tổn có 16 trường hợp (Bảng 4). Quan
sát kỹ bờ thương tổn và tìm hiểu về cách bôi
thuốc của bệnh nhân, chúng tôi nhận thấy hầu
hết các bệnh nhân bị bong vảy da xung quanh
thương tổn đều bôi thuốc ra ngoài vùng
thương tổn, tức là vào cả vùng da lành ở xung
quanh thương tổn. Những trường hợp bôi
thuốc vào đúng vị trí thương tổn thì không
thấy có biểu hiện này. Hiện tượng bong da
xung quanh thương tổn thường chỉ xảy ở
những ngày đầu điều trị, về sau không thấy
xuất hiện mặc dù thuốc vẫn được sử dụng. Có
3 trường hợp (7,89%) tạo thành quầng đỏ dai
dẳng và ngày càng lan rộng ra xung quanh
thương tổn, nhưng ở trung tâm thương tổn thì
lại giảm đi rõ rệt và cuối cùng da trở lại trạng
thái bình thường. Mức độ kích ứng này rất ít,
không đáng kể so với khả năng dung nạp của
da bệnh nhân. Một số bệnh nhân có thương
tổn vảy nến ở mặt đã được bôi Daivonex thì
thấy thương tổn giảm nhanh hơn so với ở
người, không thấy hiện tượng kích ứng, chỉ
có 1 trường hợp bong da mặt do bệnh nhân
xoa tay dính thuốc vào da lành ở mặt.
Những trường hợp có biểu hiện bong da xung
quanh thương tổn không cần phải xử lý gì, kể
cả việc không cần phải ngừng thuốc. Trường
hợp có biểu hiện tạo thành những quầng đỏ
xung quanh thương tổn thì ngoài việc hướng

dẫn cho bệnh nhân phải bôi thuốc vào đúng vị
trí thương tổn để tránh làm cho thương tổn
lan rộng thêm ra xung quanh thì có thể dùng
kết hợp thêm thuốc làm dịu da như kem oxyt
kẽm 10% hoặc hồ nước và có thể giảm liều
Daivonex xuống ngày một lần.
- Thay đổi màu sắc da: Theo Guilhou J.J và
Meynadier J, các thuốc điều trị vảy nến theo
cơ chế chống phân bào thường để lại dát thâm
sau khi sạch thương tổn. Daivonex là một
chất đồng đẳng hoạt tính của vitamin D3 có
tác dụng điều trị vảy nến cũng theo cơ chế
này. Hơn nữa người ta đã chứng minh vai trò
của nó trong việc tạo sắc tố da bằng cách hoạt
hoá men Tyrosinase [4]. Qua kết quả nghiên
cứu của chúng tôi (Bảng 5), sau khi khỏi bệnh
thương tổn để lại dát thâm là 60,52%. Tỷ lệ
này mới chỉ đánh giá được khi khám bệnh
trong vòng 6 tuần điều trị. Trên thực tế một số
bệnh nhân khi sạch thương tổn để lại dát nhạt
màu hoặc không thay đổi màu da tại thương
tổn nhưng sau một thời gian thì những dát này
lại trở thành dát thâm.
- Thay đổi nồng độ Ca
++
máu: Sự thay đổi
nồng độ Ca
++
trong máu trung bình ở 38 bệnh
nhân được điều trị bằng Daivonex trước và sau

điều trị không có ý nghĩa (P> 0.05). Tuy nhiên,
có một số bệnh nhân tăng Ca
++
máu sau điều
trị, nhưng ngược lại cũng có có một số thì
giảm.
KẾT LUẬN
- Tác dụng của mỡ Daivonex 50µg/g, ngày
bôi hai lần, điều trị bệnh vảy nến thể thông
thường, sau 6 tuần tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả
tốt và rất tốt là 87,09%. Thương tổn da giảm
nhanh, đặc biệt trong những tuần đầu PASI
giảm được 29,07%, sau 6 tuần giảm được
83,90%.
- Tác dụng không mong muốn của Daivonex
biểu hiện kích ứng nhẹ (quầng đỏ quanh
thương tổn: 7,89%) nhưng không phải ngừng
điều trị. Sau khi khỏi bệnh để lại dát thâm tại
vị trí thương tổn (61,39%). Không ảnh hường
đến nồng độ canxi máu.
Dùng Daivonex đơn giản dễ thực hiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Daniel D, Bikle (1997), “Vitamin D: A
calciotropic hormone regulating calcium - Induced
keratinocyte differentiation”, Journal of the
American Academy of Dermatology, S42 - S52.
[2]. Dubertret L et al (2000), “Psoriasis, quoi de
neuf dans le traitement du Psoriasis? »
Trần Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


89(01/2): 3 - 7


7

[3]. Realites Therapertiques dermato - vénérologie,
p 7 - 10.
[4]. Fogh K and Kragballe K (1999), ”Vitamin
D3 Alalogues, Textbook of psoriasis”, Edited by
Peter Van de Kerkhof, p121 - 147.
[5]. Guilhou J.J, Meynadier J (1984), Psoriasis,
Encyclopédie Médico - Chirurgicale, 12310 A10.
[6]. John Berth J (1996), “Calcipotriol in
Dermatology”, British journal of Clinical Pratice,
p 1 - 7.
[7]. Molin L (1997), “Calcipotriol in psoriasis - as
monotherapy and cobination”, Journal of
dermatological treatment, p 261- 263.
[8]. Sayed F. EL, Marguery M.C (1997),
‘’Psoriasis””, Dermatologie et de vénéréologie, p
91 -99.
[9]. Monpoint S, Guilhou J.J (1991), “Vitamine D
et psoriasis”, Dermatol, p 235 - 240.
[10]. 9Monpoint S, Guilhou J.J (1992), “Vitamine
D3 et dérivés”, Therapeutique Dermatologique, p
841 – 843.

SUMMARY
AN EVALUATION OF EFFECTS OF DAIVONEX IN PSORIASIS VULGARIS
TREATMENT


Tran Van Tien
*

Dermatology Central Hospital

Aims: To assess the efficacy of Daivonex in treatmet psoriasis vulgaris and study unwanted
effects of Daivonex.
Materials and Methods: Self comparative clinical trial on 38 patients with psoriasis vulgaris,
using Daivonex twice a day. We used PASI score to assess the severity of the disease.
R
R
e
e
s
s
u
u
l
l
t
t
s
s
:
:

The patients with psoriasis vulgaris have been treated with Daivonex ointment (50µg/g)
by appling the drug on the skin lesions twice a day. The results showed that the lesions improved
fastly in the first week (PASI decreases 29.07%), after 6 weeks reduces 83.90%. Itching symptom

reduced remarkably in 63.33% of patients. Good result reached to 86.84%, many patients get
completely clear after 6 weeks of treatment. Some unwanted effects of Daivonex among the study
population have not been influenced on treatment
Conclusion: Daivonex in treatment of vugaris psoriasis dramatically improves quality of life of
the patients. The symptoms of erythema, exfoliation and infiltration have been reduced quickly.
No remarkable side effect was found. The method is simple, easy to perform.
Key words: Daivonex; Psoriasis vulgaris, PASI score, Treatmet, Skin lesions.

*

Trần Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 3 - 7


8


Nguyễn Trường Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 9 - 14


9


NH
ẬN XÉT HÌNH ẢNH SOI PHẾ QUẢN VỚI HÌNH ẢNH X QUANG
VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN SOI PHẾ QUẢN
TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2011



Nguyễn Trường Giang, Diệp Văn Cam, Nguyễn Văn Thắng

Bệnh viện lao và bệnh phổi Thái Nguyên

TÓM TẮT
Nghiên cứu tại Bệnh viện lao & bệnh Phổi Thái Nguyên đánh giá về sự phù hợp giữa triệu chứng
lâm sàng, hình ảnh X quang phổi và hình ảnh nội soi phế quản với mục tiêu:
1. Đánh giá tổn thương phế quản – phổi qua hình ảnh soi phế quản của bệnh nhân được soi phế
quản năm 2011.
2. So sánh sự phù hợp hay không phù hợp giữa hình ảnh soi phế quản với hình ảnh X quang và
triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân được soi phế quản năm 2011.
Tiến hành nghiên cứu trên mẫu toàn thể 388 bệnh nhân được nội soi phé quản năm 2011, đánh giá
các tổn thương, so sánh với kết quả chụp phim x quang và triệu chứng lâm sàng, rút ra kết luận
sau:
Có 35 trường hợp u phổi được phát hiện trong tổng số 388 bệnh nhân được soi phế quản, chiếm
9,0%. Nội soi phế quản đã giúp phát hiện thêm 23 trường hợp u phổi so với chụp x quang chỉ phát
hiện 12 trường hợp. Nội soi phế quản dã giúp chẩn đoán u phổi kịp thời cho người bệnh, định
hướng phác đồ điều trị và hướng xử trí hợp lý hơn, tiết kiệm được thuốc, vật tư và thời gian cho
thày thuốc và tiết kiệm kinh tế cho người bệnh.
Từ khóa:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
*

Đối tượng nghiên cứu:
- Bệnh nhân được nội soi phế quản tại Bệnh
viện lao & bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2011.

- Cỡ mẫu: Mẫu toàn thể, 100% số bệnh nhân
được nội soi phế quản năm 2011.
- Cách chọn mẫu: 100% số bệnh nhân được
nội soi phế quản thành công, có kết quả đọc
của Bác sỹ soi phế quản. Loại ra những
trường hợp có chỉ định soi phế quản từ Bác sỹ
lâm sàng nhưng vì một điều kiện cụ thể nào
đó Bác sỹ phòng soi phế quản không thực
hiện được cuộc soi phế quản.
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu bằng phương pháp mô tả và hồi
cứu. Mô tả với kỹ thuật soi phế quản, hồi cứu
với X quang và lâm sàng của bệnh nhân được
soi phế quản.
- Tổng hợp kết quả nội soi phế quản theo mẫu
đã chuẩn bị (bao gồm những chỉ số cụ thể về
tổn thương).

*

- Trên cơ sở có kết quả nội soi phế quản, tìm
phim chụp X quang phổi trước đó của bệnh
nhân và thông tin triệu chứng lâm sàng trong
hồ sơ bệnh án để có dữ liệu so sánh các chỉ số
nghiên cứu.
- So sánh hình ảnh tổn thương qua soi phế
quản với hình ảnh tổn thương trên phim X
quang lồng ngực và triệu chứng lâm sàng. Từ
đó đánh giá sự phù hợp hay không phù hợp
giữa triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang

với soi phế quản.
Xử lý số liệu: Trên máy vi tính bằng phần
mềm Epi – Info.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tổng hợp kết quả soi phế quản của 100%
số bệnh nhân được soi phế quản tại bệnh
viện lao & bệnh phổi Thái Nguyên năm
2011.
Nhận xét bảng 1:
Tỷ lệ bệnh nhân nam được soi phế quản cao
hơn bệnh nhân nữ, tỷ lệ nam chiếm 2/3 trong
tổng số bệnh nhân được soi phế quản.
Nguyễn Trường Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 9 - 14


10

Bảng 1: Bệnh nhân soi phế quản năm 2011 chia theo giới
Bệnh nhân Quý I/2011 Quý II/2011 Quý III/2011 Quý IV/2011
Nam/% 41/75,9 90/71,4 103/71,03 30/56,6
Nữ/% 13/24,1 36/28,6 42/28,07 23/43,4
Tổng cộng 54/100,0 126/100,0 145/100,0 53/100,0
Bảng 2: Bệnh nhân soi phế quản năm 2011 chia theo lứa tuổi
Bệnh nhân < = 20 – 30 tuổi 31 – 40 Tuổi 41 – 50 Tuổi > 50 Tuổi
Nam 50 57 112 143
Nữ 25 26 38 45
Tổng cộng 75 83 150 188
Nhận xét:

Bệnh nhân ở lứa tuối trên 50 được chỉ định soi phế quản cao nhất, tiếp đến lứa tuổi từ 41 đến 50.
Bảng 3: Bệnh nhân soi phế quản năm 2011 chia theo nghề nghiệp
Bệnh nhân Cán bộ viên chức Cán bộ hưu Học sinh – Sinh viên Nhân dân
Nam 52 44 35 110
Nữ 46 27 13 61
Tổng cộng 98 71 48 171
Nhận xét:
- Bệnh nhân là nhân dân chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là cán bộ viên chức.
- Số học sinh – sinh viên cũng chiếm tỷ lệ khá cao.
So sánh được sự phù hợp hay không phù hợp giữa hình ảnh tổn thương phổi – phế quản qua nội soi
phế quản với hình ảnh X quang phổi và triệu chứng lâm sàng.
Bảng 4: Tổng hợp các tổn thương phát hiện qua soi phế quản năm 2011
Tổn thương Viêm nhiễm Khối U Niêm mạc sơ sẹo – teo đét Tổn thương khác
Tổng số 142 35 315 33
Tỷ lệ % 36,5 9,0 81,2 8,5
Nhận xét:
Nội soi phế quản đã phát hiện được 35 trường hợp u phổi phế quản, bằng 9,0 % số bệnh nhân
được soi phế quản.
Hầu hết bệnh nhân được soi phế quản đều có tình trạng niêm mạc sơ sẹo – teo đét, biểu hiện của
viêm nhiễm niêm mạc phế quản mạn tính.
Bảng 5: So sánh tổn thương phát hiện qua soi phế quản với chụp phim phổi thẳng
Tổn thương Viêm nhiễm Khối U Tổn thương khác
nội soi 315 35 89
X quang 345 12 37
Nhận xét:
Nội soi phế quản phát hiện tình trạng viêm nhiễm ít hơn so với chụp X quang phổi, chênh giữa 2
kỹ thuật là 30 trường hợp.
Nội soi phế quản phát hiện u phổi cao hơn chụp X quang phổi. Chênh giữa 2 kỹ thuật là 23
trường hợp.
Nguyễn Trường Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


89(01/2): 9 - 14


11

Bảng 6: So sánh tổn thương phát hiện qua soi phế quản với lâm sàng
Tổn thương Viêm nhiễm Khối U Tổn thương khác
nội soi 342 35 79
Lâm sàng 349 12 27
Nhận xét:
Nội soi phế quản phát hiện tổn thương viêm tương đương với chẩn đoán lâm sàng, nhưng tổn
thương u phổi phế quản thì soi phế quản phát hiện cao hơn chẩn đoán lâm sàng.
Bảng 7: Tỷ lệ % tổn thương khác biệt giữa soi phế quản với tổn thương phát hiện qua chụp X quang phổi
Khác biệt giữa soi phế quản và X quang Viêm nhiễm Khối U Tổn thương khác
Số lượng 30 23 52
Tỷ lệ % 8,6 65,7 34,1
Nhận xét:
Khác biệt giữa soi phế quản và chụp phim phổi về tổn thương viêm nhiễm là 8,6%, u phổi phế
quản là 65,7%; tổn thương khác là 34,1%.
Bảng 8: Tỷ lệ % tổn thương khác biệt giữa soi phế quản với chẩn đoán lâm sàng
Khác biệt giữa soi phế
quản và lâm sàng
Viêm nhiễm Khối U
Niêm mạc sơ sẹo
– teo đét
Tổn thương khác
Số lượng 7 23 52
Tỷ lệ % 7,2 65,7 13,4
Nhận xét:

Khác biệt giữa nội soi phế quản và chẩn đoán lâm sàng về viêm nhiễm là 7,2%, với khối u là
65,7% và tổn thương khác là 13,4%.
Bảng 9: Tổng hợp tổn thương u phổi theo lứa tuổi phát hiện qua soi phế quản
Tổn thương 20 - 30 31 - 40 41 - 50 Trên 50 Tổng số
Tổng số 2 5 16 12 35
Tỷ lệ % 5,7 14,3 45,7 34,3 100,0
Nhận xét:
Tỷ lệ bệnh nhân lứa tuổi trên 40 mắc u phổi cao hơn nhiều so với lứa tuổi dưới 40. Lần lượt là
45,7% ở lứa tuổi 41 - 50 và 34,3 với lứa tuổi trên 50.
BÀN LUẬN
Nhận xét về tổn thương phổi – phế quản
qua hình ảnh soi phế quản của bệnh nhân
được soi phế quản tại Bệnh viện lao &
bệnh phổi Thái Nguyên năm 2011:
* Tổng hợp kết quả soi phế quản của 100% số
bệnh nhân được soi phế quản tại bệnh viện
lao & bệnh phổi Thái Nguyên năm 2011:
Bảng 1,2,3:
Hầu hết bệnh nhân được chỉ định soi phế
quản đều có tổn thương ở niêm mạc phế quản
tương ứng với định hướng của hình ảnh x
quang và chẩn đoán lâm sàng. Như vậy, soi
phế quản đã khẳng định là một kỹ thuật rất
hữu dụng hỗ trợ đắc lực cho chẩn đoán lâm
sàng. Năm 2011, Bệnh viện lao & bệnh phổi
Thái Nguyên đã soi phế quản cho 388 bệnh
nhân, số bệnh nhân này chiếm khoảng 13%
tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh
viện. Với số bệnh nhân được soi chiếm tỷ lệ
rất thấp so với tổng số bệnh nhân điều trị tại

bệnh viện thì có khả năng còn nhiều bệnh
nhân khác cần chỉ dịnh nội soi để phát hiện
tổn thương phế quản đã bị bỏ sót.
Nguyễn Trường Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 9 - 14


12

* Tỷ lệ bệnh nhân nam cao gấp đôi bệnh nhân
nữ, có thể do bệnh nhân nam có thói quen
nghiện thuốc lá, thuốc lào nên tổn thương ở
phổi trầm trọng hơn và số nam giới mắc bệnh
phổi nhiều hơn so với nữ giới.
* Lứa tuổi bệnh nhân mắc bệnh phổi được chỉ
định nội soi phế quản chiếm tỷ lệ cao ở độ
tuổi trên 41, đặc biệt là tuổi trên 50. Có thể do
sức đề kháng của người cao tuổi đã giảm nên
mắc các bệnh phổi mạn tính nhiều hơn tuổi
trẻ.
* Nghề nghiệp của bệnh nhân được soi phế
quản: số bệnh nhân là nông dân chiếm tỷ lệ
cao nhất, có thể cuộc sống và công việc của
người làm nông nghiệp còn khó khăn nên
mắc bệnh nặng hơn các đối tượng khác. Bênh
cạnh đó đổi tượng là cán bộ viên chức cũng
chiếm tỷ lệ khá cao.
Nhận xét về sự phù hợp hay không phù
hợp giữa hình ảnh tổn thương qua soi phế

quản với hình ảnh X quang phổi và triệu
chứng lâm sàng.
* Tổn thương ở phổi phế quản phát hiện qua
nội soi:
Nội soi phế quản đã phát hiện được 35 trường
hợp u phổi phế quản, bằng 9,0 % số bệnh
nhân được soi phế quản (bảng 4). Kỹ thuật
nội soi đã hỗ trợ tích cực cho chẩn đoán
những trường hợp u phổi để đình hướng cho
bệnh nhân đi khám chuyên khoa u bưới sớm
tránh điều trị theo hướng viêm lâu dài làm
muộn quá trình chẩn đoán cho bệnh nhân và
tránh gây lãng phí thuốc, vật tư phục vụ qua
trình điều trị cho bệnh nhân.
Hầu hết bệnh nhân được soi phế quản đều có
tình trạng niêm mạc sơ sẹo – teo đét, biểu
hiện của viêm nhiễm niêm mạc phế quản mạn
tính (81,2%). Kết quả soi phế quản một lần
nữa khẳng định tổn thương ở phổi phế quản
giúp lâm sàng chẩn đoán và tiên lượng bệnh.
* So sánh tổn thương phát hiện qua soi phế
quản với chụp phim phổi thẳng:
Kết quả nghiên cứu ở bảng 5 cho thấy sự phù
hợp giữa hình ảnh soi phế quản và x quang có
một sự chênh lệch đáng kể. Với tổn thương
viêm thì tương đối phù hợp nhưng hình ảnh
khối u thì x quang đã bỏ sót đến 23 trường
hợp trong tổng số 388 bệnh nhân được soi
phế quản (5,9%). Như vậy, giá trị của soi phế
quản là rất rõ ràng, nếu chỉ dựa vào x quang

thì có 5,9% số bệnh nhân bị u phổi đã dược
chẩn đoán là viêm phổi phế quản và điều trị
không đúng cách, làm muộn chẩn đoán u phổi
cho bệnh nhân, lãng phí kinh tế, thời gian của
cả thày thuốc lẫn bệnh nhân.
* So sánh tổn thương phát hiện qua soi phế
quản với chẩn đoán lâm sàng:
Nội soi phế quản phát hiện tổn thương viêm
tương đương với chẩn đoán lâm sàng, nhưng
tổn thương u phổi phế quản thì soi phế quản
phát hiện cao hơn chẩn đoán lâm sàng (bảng
6). Nhìn chung, khi mới có hình ảnh x quang,
các thày thuốc lâm sàng thường kết hợp kinh
nghiệm lâm sàng và hình ảnh x quang để đưa
ra chẩn đoán rồi quyết định phác đồ điều trị.
Đối với số bệnh nhân được soi phế quản tại
Bệnh viện lao & bệnh phổi năm 2011 cho
thấy soi phế quản hầu hết các trường hợp có
kết quả phù hợp với chẩn đoán lâm sàng, chỉ
bỏ sót các trường hợp u phổi vì trên phim
phổi đối với những khối u nhỏ thường chưa
có hình ảnh rõ ràng, chỉ khi soi phế quản mới
phát hiện lòng phế quản bị chèn ép gây hẹp
khẩu kính và gây triệu chứng khó thở, đau tức
ngực cho bệnh nhân.
Tính được tỷ lệ % số bệnh nhân có hình
ảnh tổn thương phổi – phế quản qua soi
phế quản khác biệt với mức độ tổn thương
qua chụp X quang phổi.
* Tỷ lệ % tổn thương khác biệt giữa soi phế

quản với tổn thương phát hiện qua chụp X
quang phổi (Bảng 7): Khác biệt giữa soi phế
quản và chụp phim phổi về tổn thương viêm
nhiễm là 8,6%, u phổi phế quản là 65,7%; tổn
thương khác là 34,1%. Sự khác biệt này đã
nói lên việc cần thiết chỉ định soi phế quản
giúp chẩn đoán lâm sàng chính xác hơn chụp
x quang. Nếu 100% số bệnh nhân được chỉ
định cả 2 kỹ thuật chụp x quang và soi phế
quản thì chẩn đoán lâm sàng sẽ rất thuận lợi
và đạt độ chính xác cao.
Nguyễn Trường Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 9 - 14


13

* Tổng hợp tổn thương u phổi theo lứa tuổi
phát hiện qua soi phế quản (Bảng 9):
Tỷ lệ bệnh nhân lứa tuổi trên 40 mắc u phổi
cao hơn nhiều so với lứa tuổi dưới 40. Lần
lượt là 45,7% ở lứa tuổi 41 - 50 và 34,3 với
lứa tuổi trên 50. Kết quả này phù hợp với
một số nghiên cứu của các tác giả khác trong
nước như Nguyễn Chi Lăng, Bùi Xuân Tám.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 388 bệnh nhân soi phế quản
tại Bệnh viện lao ^ bệnh phổi Thái Nguyên
năm 2011, chúng tôi rút ra một số kết luận

sau đây:
Đánh giá tổn thương phế quản – phổi qua
hình ảnh soi phế quản của bệnh nhân được
soi phế quản năm 2011
Hầu hết bệnh nhân được soi phế quản có hình
ảnh tổn thương viêm nhiễm mạn tính trong
lòng phế quản, có 35 trường hợp u phổi được
phát hiện trong tổng số 388 bệnh nhân được
soi phế quản, chiếm 9,0%.
So sánh sự phù hợp hay không phù hợp
giữa hình ảnh soi phế quản với hình ảnh X
quang và triệu chứng lâm sàng của bệnh
nhân được soi phế quản năm 2011
100% số bệnh nhân được nội soi phế quản có
tổn thương từ viêm nhiễm mạn tính đến khối
u phổi phế quản, điếu đó thể hiện giá trị của x
quang định hướng cho chỉ định soi phế quản
là chính xác.
Nội soi phế quản đã giúp phát hiện thêm 23
trường hợp u phổi so với chụp x quang chỉ
phát hiện 12 trường hợp trên tổng số 388
bệnh nhân được chụp phim x quang, chiếm
5,9% số người được soi phế quản, giúp chẩn
đoán u phổi kịp thời cho người bệnh, định
hướng phác đồ điều trị và hướng xử trí hợp lý
hơn, tiết kiệm được thuốc, vật tư và thời gian
cho thày thuốc và tiết kiệm kinh tế cho
người bệnh.
Kiến nghị
Tằng cường chỉ định nội soi phế quản trong

thời gian tới giúp chẩn đoán bệnh phổi phế
quản tại Bệnh viện lao % bệnh phổi Thái
Nguyên chính xác hơn trong thời gian tới.
Cần có sự ủng hộ của cơ quan Bảo hiểm y tế
trong việc thanh toán dịch vụ kỹ thuật soi phế
quản để thực sự kỹ thuật soi phế quản hỗ trợ
tích cực hơn nữa cho công tác chẩn đoán và
điều trị bệnh phổi phế quản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Viện lao và bệnh phổi, Bệnh học lao và bệnh
phổi tập 2, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 1996.
2. Bộ y tế - Viện thông tin thư viện y học Trung
ương, Tạp chí thông tin y dược, Hà Nội, tháng
10/2007.
3. Tạp chí hô hấp Pháp – Việt, tháng 8/2010.

SUMMARY
COMMENTS WITH PICTURES BRONCHOSCOPY RADIOGRAPH
SYMPTOMS AND CLINICAL PATIENT'S BRONCHOSCOPY HOSPITAL
IN THAI NGUYEN TUBERCULOSIS AND LUNG YEAR 2011


Nguyen Truong Giang
*
, Diep Van Cam, Nguyen Van Thang


TB and Lung Diseases Hospital Thai Nguyen

Research at the Hospital of Thai Nguyen TB & Lung Disease assessment of the fit between

clinical symptoms, X-ray images and images with bronchoscopy objectives:
1. Vulnerability Assessment bronchitis - lungs through a bronchoscope images of bronchoscopy
patients in 2011.
2. Compare match or mismatch between bronchoscopy image with X-ray images and clinical
symptoms of patients during bronchoscopy in 2011.
Conduct research on the entire sample was 388 patients in 2011 bronchoscopy and evaluation of
lesions, compared with x-ray screening results and clinical symptoms, the following conclusions:

*

Nguyễn Trường Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 9 - 14


14

There are 35 cases of lung tumors were detected in 388 patients of bronchoscopy, accounting for
9.0%. Bronchoscopy helped detect additional 23 cases of lung tumors compared with x-rays
detected only 12 cases. Bronchoscopy helped prompt diagnosis of lung tumors for patients,
treatment-oriented and more rationally oriented processing, saving drugs, supplies and time
savings for physicians and for the economy the disease.
Key words:

Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 15 - 20


15



NGHIÊN C
ỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA DA LIỄU
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN


Phạm Công Chính
Trường Đại học Y- Dược - ĐH Thái Nguyên


TÓM TẮT
Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống.
Đối tượng: 35 bệnh nhân bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại khoa Da liễu Bênh viện Đa
khoa Trung ương Thái Nguyên.
Phương pháp: mô tả cắt ngang.
Kết quả: bệnh gặp chủ yếu ở nữ (91,42%), tập trung chủ yếu ở độ tuổi 26 - 45 (77,14%). Biểu
hiện lâm sàng tổn thương ban đỏ hình cánh bướm (94,28%), rụng tóc (85,00%), đau khớp (91,42%),
sốt (82,85%); tổn thương niêm mạc: 25,71%, mệt mỏi kéo dài: 94,28%. Bệnh nhân viêm cầu thận
57,14%, thận hư 5,71%, viêm gan 17,15%. Số bệnh nhân có hồng cầu giảm: 31,42%; Hgb giảm:
48,58%, bạch cầu giảm 34,30% và tiểu cầu giảm: 17,15%.
Từ khoá: Lupus ban đỏ hệ thống, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, da liễu

ĐẶT VẤN ĐỀ
*

Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic
Lupus Erythematosus) là bệnh viêm da mạn
tính đứng đầu trong nhóm các bệnh chất tạo

keo. Đây là bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng,
xảy ra do rối loạn hệ thống miễn dịch dẫn đến
tình trạng hệ miễn dịch mất đi khả năng phân
biệt giữa những dị vật xâm nhập từ bên ngoài
với nhưng tế bào và mô của cơ thể. Hệ thống
miễn dịch trực tiếp tạo ra kháng thể tấn công
tế bào, mô của cơ thể gây viêm và hủy hoại
mô gây nguy hiểm cho bệnh nhân [5], [10].
Tỷ lệ bệnh Lupus ban đỏ hệ thống khác nhau
giũa các nước, dân tộc, giới tính. Tại Mỹ và
các nước Bắc Âu, tỷ lệ bệnh khoảng 0,04 -
0,05%. Những người châu Phi vùng Caribe tỷ
lệ bệnh này lên tới gần 0,16%. Hàng năm,
bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khoảng
7,6/100.000 phụ nữ. Tần xuất nữ/nam khoảng
từ 8/1 đến 13/1. Bệnh xuất hiện nhiều nhất ở
phụ nữ đã có con, khi có thai, sinh đẻ, tiền
mãn kinh thì bệnh tiến triển nặng hơn. Lứa
tuổi mắc bệnh thường là 15-50 tuổi [6]
Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống không chỉ gây
tổn thương ngoài da mà không ít các trường

*

hợp bệnh nhân có tổn thương phủ tạng kèm
theo như: gan, thận, tim, phổi, khớp , thần
kinh bệnh có biểu hiện lâm sàng càng nhiều
thì chẩn đoán càng dễ nhưng tiên lượng càng
nặng. Ngược lại khi bệnh có triệu chứng đơn
điệu hay giả triệu chứng, chẩn đoán nghi ngờ

và có thể nhầm lẫn với một số bệnh lý
khác. Quá trình tiến triển của bệnh khó đoán
trước, có giai đoạn bùng phát xen lẫn giai
đoạn phục hồi, ổn định hoặc có khi tổn
thương phủ tạng không tương xứng với tổn
thương ngoài da.
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:
“ Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống
điều trị tại khoa Da Liễu Bệnh viện Đa khoa
Trung ương Thái Nguyên.”
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: gồm 35 bệnh nhân bị
bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại
khoa Da liễu Bênh viện Đa khoa Trung ương
Thái Nguyên.
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Dựa vào
tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus ban đỏ của Hội
khớp học Hoa Kỳ năm 1997 [1]
1. Ban đỏ hình cánh bướm
Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 15 - 20


16

2. Ban đỏ dạng đĩa
3. Nhạy cảm với ánh sáng

4. Loét niêm mạc miệng
5. Viêm khớp
6. Viêm các màng
7. Rối loạn thận
8. Rối loạn tâm thần,thần kinh
9. Rối loạn tiêu hoá
10. Rối loạn miễn dịch có kháng thể, kháng
DNA
11. Kháng thể kháng nhân dương tính
Chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống có 4/11
tiêu chuẩn
- Thời gian nghiên cứu: 1/2011 - 11/2011
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da liễu
Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang
- Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện
- Cỡ mẫu: toàn bộ (tích luỹ cộng dồn)
- Phương pháp thu thập số liệu
+ Lâm sàng: Bệnh nhân được khám, phát hiện
các dấu hiệu lâm sàng và được ghi chép vào
mẫu bệnh án nghiên cứu
+ Cận lâm sàng : Công thức máu, sinh hoá
máu, sinh hoá niệu, tế bào Hargrave được tiến
hành theo các kỹ thuật thường quy của Trung
tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung
ương Thái Nguyên
Chỉ tiêu nghiên cứu
- Một số đặc điểm dịch tễ học: Tuổi, giới,
nghề nghiệp

- Đặc điểm lâm sàng: Sốt, mệt mỏi, sút cân,
tổn thương da, niêm mạc, khớp
- Đặc điểm cận lâm sàng: Công thức máu,
sinh hoá máu, nước tiểu
Phương pháp xử lý số liệu: Trên chương
trình phần mền SPSS 11
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tuổi và giới
Giới

Tuổi
Nam Nữ Tổng
n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ %
15 - 25
0 0 02 2,85 02 5,72
26 - 35
0 0 06 25,71 09 17,14
36 - 45
0 0 21 51,42 19 60,00
Trên 45
03 8,57 03 8,57 06 17,14
Tổng 03 8,57 32 91,42 35 100,00
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nữ: 91,42%; nam 8,57% (nữ/nam: 11/1), trong đó độ tuổi thường gặp:
36 - 45 (60,00%), tuổi 26-35 (17,14%).
Bảng 2: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nghề nghiêp
Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ %
Làm ruộng 21 60,00
Cán bộ công chức 05 14,29
Học sinh, sinh viên 03 8,57
Nghề khác 06 17,14

Tổng 35 100,00
Nhận xét: Nghề nghiệp bệnh nhân thường gặp nhất là làm ruộng 21/35 trường hợp (60,00%).
Các nghề nghiệp khác ít gặp hơn
Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 15 - 20


17

Bảng 3: Những biểu hiện sớm thường gặp
Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ %
Ban đỏ ở mặt 22 62,85
Sốt 27 77,00
Đau khớp, đua cơ 34 95,97
Gầy sút ăn kém 30 85,71
Hạch to 08 22,85
Nhận xét: Biểu hiện sớm thường gặp của bệnh
lupus ban đỏ là đau khớp, đau cơ: 95,97%, gầy
sút, kém ăn: 85,71%, sốt: 77,10%, trong khi đó
ban đỏ ở mặt chỉ chiếm: 62,85%.
Bảng 4: Biểu hiện triệu chứng toàn thân khi vào viện
Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ %
Sốt
29 82,85
Mệt mỏi
33 94,28
Nổi hạch
05 14,29
Phù 2 chân

07 20,00
Nhận xét: Khi vào viện, biểu hiện triệu
chứng toàn thân hay gặp nhất là mệt mỏi:
94,28%; sốt: 82,85%.
Bảng 5: Biểu hiện triệu chứng ở da, niêm mạc và tóc
Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ %
Ban đỏ hình cánh bướm 33 94,28
Tóc khô dễ rụng 30 85,00
Tổn thương niêm m
ạc
miệng
09 25,71
Nhận xét: Ban đỏ hình cánh bướm: 94,28%,
tóc khô dễ rụng: 85,00% và tổn thương niêm
mạc: 25,71%
Bảng 6: Biểu hiện tổn thương ở cơ, xương, khớp
Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ %
Đau khớp
30 85,00
Đau cơ
24 68,57
Nhức xương
15 42,85
Viêm khớp dạng thấp

05 14,30
Nhận xét: Đau khớp là dấu hiệu gặp ở hầu
hết các bệnh nhân: 85,00%, tiếp đên là đau
cơ: 68,57%. Có 14,30% bệnh nhân viêm đa
khớp dạng thấp

Bảng 7 : Sự thay đổi một thành phần số máu ngoại vi
Thành phần

Kết quả
Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Hgb
n % n % n % n %
Bình thường
24 68,58 16 45,70 29 82,85 18 51,42
Tăng
0 0 07 20,00 0 0 0 0
Giảm
11 31,42 12 34,30 6 17,15 17 48,58
Nhận xét: Số bệnh nhân có hồng cầu giảm: 10/35 (31,42%); tiểu cầu giảm: 6/35 (17,15%); Hgb
giảm: 17/35 (48,58%) và thay đổi về số lượng bạch cầu 19/35 bệnh nhân (54,30%)
Bảng 8: Thay đổi một số thành phần nước tiểu
Thành phần

Kết quả
Protein Hồng cầu Bạch cầu Trụ (cặn)
n % n % n % n %
Âm tính
16 45,70 20 57,15 14 40,00 24 68,57
Dương tính
19 54,30 15 42,85 21 60,00 11 31,43
Nhận xét : Số bệnh nhân có Protein niệu: 54,30%; hồng cầu niệu: 42,85%,; bạch cầu niệu:
60,00% và trụ niệu: 31,43%
Bảng 9: Sự thay đổỉ một số thành phần sinh hoá máu
Thành phần

Kết quả

Ure Creatinin SGOT SGPT
n % n % n % n %
Bình thường
28 80,00 30 85,70 29 82,85 31 88,57
Tăng
07 20,00 05 14,30 06 17,15 04 11,43
Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 15 - 20


18

Nhận xét: Số bệnh nhân có ure huyết tăng:
20,00%; Creatinin tăng: 14,30%, SGOT tăng:
17,15% và SGPT tăng: 11,43%
Bảng 10: Phân bố bệnh nhân có rối loạn gan, thận
Kết quả
Bệnh lý
Số bệnh nhân

Tỷ lệ %
Viêm cầu thận

20 57,14%
H
ội chứng thận

02 5,71%
Viêm gan

06 17,15%
Nhận xét: Có 20/35 bệnh nhân viêm cầu thận
cấp (57,14%), 02 bệnh nhân thận hư (5,71%)
và 06 bệnh nhân viêm gan (17,15%)
BÀN LUẬN
Về tuổi, giới tính và nghề nghiệp
Qua nghiên cứu 35 trường hợp bệnh nhân
Lupus ban đỏ hệ thống chúng tôi thấy bệnh đa
số gặp ở nữ giới, với tỷ lệ nữ chiếm 91,92%,
trong khi đó nam giới chỉ là: 8,57% (bảng 1),
như vậy tỷ lệ nữ/nam = 11/1. Về độ tuổi, kết
quả nghiên cứu cho thấy ở nữ tập trung chủ
yếu ở độ tuổi 36-45, chiếm tới 60,00%, tiếp
đến là độ tuổi 26-35, chiếm 17,14% (bảng 1).
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các
tác giả trong nước như Nguyễn Thị Lai [2],
Nguyễn Bích Ngọc [3] tỷ lệ nữ chiếm từ 85-
90%, độ tuổi từ 15-49. Kết qảu của các tác giả
nước ngoài cũng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh
nữ/nam từ 8/1 đến 13/1và thường tập trung ở
độ tuổi sinh đẻ [6], [10]. Điều này chứng tỏ
sinh đẻ có ảnh hưởng đến sự phát sinh, gia
tăng bệnh lupus đỏ hệ thống, và đây cũng
chính là thời kỳ hormon giới tính hoạt động
mạnh mẽ nhất. Nghiên cứu của J.Piette và B.
Wechsles đã xác nhận 85% bệnh nhân lupus
ban đỏ hệ thống là nữ giới tập trung chủ yếu
vào lứa tuổi có khả năng sinh đẻ là 15-49
[trích 6 ]. Về nghề nghiệp, cho đến nay các
nghiên cứu đều cho thấy bệnh lupus đoe hệ

thống không liên quan đến yếu tố nghề
nghiệp, tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng
tôi cũng như nghiên cứu của Nguyễn Bích
Ngọc [3] đối tượng gặp nhiều nhất là những
người làm ruộng.

Triệu chứng lâm sàng
- Triệu chứng sớm: Biểu hiện triệu chứng
sớm của bệnh lupus ban đỏ thường gặp nhất
là đau khớp, đau cơ, chiếm tỷ lệ 95,97%, gầy
sút kém ăn; 85,71%, sốt: 77,00, ban đỏ ở mặt:
62,85% (bảng 3).
- Các biểu hiện lâm sàng khi vào viện của
bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống cũng rất đa
dạng và phức tạp với triệu chứng toàn thân
hay gặp nhất là mệt mỏi: 94,28%, sốt: 82,85%
(bảng 4), ban đỏ hình cánh bướm 94,28%, tóc
khô dễ rụng: 85,00%, tổn thương niêm mạc:
25,71% (bảng 5). các biểu hiện ở cơ, xương,
khớp như: đau khớp: 91,42%, đau cơ:
68,57% (bảng 6). Điều này cho chúng ta
thấy, nếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng thì
chúng ta rất khó chẩn đoán vì trên thực tế
đứng trước các dấu hiệu lâm sàng như trên, ít
thầy thuốc nào nghĩ đến bệnh lupus ban đỏ
mà thường nghĩ đến bệnh lý khác, đặc biệt về
khớp. Việc chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ là
hết sức khó khăn phức tạp, cần phải theo dõi
đầy đủ thận trọng, chi tiết không được bỏ sót
biểu hiện lâm sàng nào đồng thời kết hợp với

các biểu hiện cận lâm sàng. Trên lâm sàng các
triệu chứng nổi bật nhất đó chính là ban đỏ
(94,28%): ban đỏ màu cánh sen hoặc đỏ thẫm
ấn kính, trên có thể có vảy mỏng khó bong,
tổn thương xuất hiện 2 bên má, đối xứng hình
cánh bướm. Tổn thương niêm mạc tuy chỉ gặp
25,71% số bệnh nhân có tổn thương niêm
mạc miệng nhưng đây là tổn thương có giá trị
trong chẩn đoán, nhiều nghiên cứu cũng đã
xác nhận dấu hiệu lâm sàng này [2], [8], [9].
Biểu hiện ở khớp (91,42%): bệnh nhân biểu
hiện đau khớp hoặc biểu hiện như viêm khớp
dạng thấp: sưng nóng đỏ đau, các khớp tổn
thương là các khớp lớn đặc biệt là khớp gối,
đôi khi là các khớp đốt bàn ngón tay hoặc
chân. Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy tổn
thương khớp, đặc biệt là khớp gối rất hay gặp
trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống, chiếm từ
70,00-80,00%. Tuy nhiên ban đầu biểu hiện
đau khớp không điển hình, trong thời gian
khá lâu nên có thể khiến thầy thuốc chẩn đoán
nhầm sang bệnh khác [5], [7].

Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 15 - 20


19


Cận lâm sàng
- Công thức máu cho thấy: Số bệnh nhân có
hồng cầu giảm: 31,42%; tiểu cầu giảm:
17,15%; huyết sắc tố (Hgb) giảm: 48,58% và
thay đổi về số lượng bạch cầu: 54,30% (bảng
7). Trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống, những
bệnh nhân có tổn thương hệ thống tạo huyết
sẽ gây nên tình trạng giảm sút một số dòng tế
bào máu ngoại vi. Trong tiêu chuẩn chẩn
đoán bệnh lupus đỏ hệ thống của Hội khớp
học Hoa kỳ (1982) cũng đã đề cập đến sự
thay đổi này. Tuy nhiên những dấu hiệu này có
ý nghĩa nhiều hơn về tiên lượng bệnh [5], [10].
- Nước tiểu toàn phần: Số bệnh nhân có
protein niệu: 54,30%; hồng cầu niệu:
42,85%,; bạch cầu niệu: 60,00% và trụ niệu:
31,43% (bảng 8); Như chúng ta đã biết bệnh
lupus ban đỏ là bệnh tự miễn dịch, với tổn
thương nhiều tạng phủ khác nhau trong đó tổn
thương thận là tổn thương tương đối phổ biến.
Các nghiên cứu trong nước và y văn nước
ngoài đã đề cập nhiều đến tình trạng tổn
thương thận của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ
thống, bệnh nhân có thể tổn thương cầu thận
cấp hoặc mạn tính, hội chứng thận hư nhưng
hay gặp nhất là tổn thương cầu thận nên được
gọi là viêm cầu thận lupus hay nói rộng hơn
là bệnh cầu thận lupus, với biểu hiện lâm
sàng là phù, đái ít [2], [5], [9]. Rối loạn thận
là một trong 11 tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh

lupus đỏ hệ thống của Hội khớp học Hoa K ỳ
- 1997 [1]. Chính vì vậy đứng trước bệnh
nhân có những biểu hiện lâm sàng của bệnh
lupus đỏ hệ thống, vấn đề đưa ra các xét
nghiệm để đánh giá rối loạn thận là rất cần
thiết và có giá trị. Bệnh thận lupus là một yếu
tố tiên lượng quan trọng hàng đầu đối với
bệnh nhân nhưng không phải lúc nào cũng đi
đôi với bệnh cảnh lâm sàng [8]
- Kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hoá
máu: Số bệnh nhân có ure huyết tăng:
20,00%; creatinin tăng: 14,30%, SGOT tăng:
17,15% và SGPT tăng: 11,43% (bảng 9).
Trong kếưt quả này chúng tôi quan tâm nhiều
đến vấn đề tăng ure và creatinin huyết của
bệnh nhân, kết quả này chứng tỏ trên những
bệnh nhân có viêm cầu thận mạn tính hoặc
hội chứng thận hư dẫn đến suy giảm chức
năng của thận. Đối với sự thay đổi men gan,
trong kết quả của chúng tôi chưa đủ để khẳng
định trên những bệnh nhân có tổn thương gan
do bệnh lupus đỏ hệ thống ? mặc dù biểu hiện
tổn thương gan do bệnh lupus đỏ hệ thống đã
được đề cập trong một số nghiên cứu khác
[2], [3], [10].
Tổn thương gan, thận.
Với biểu hiện lâm sàng và tổ hợp các kết kết
quả xét nghiệm cho thấy có 57,14% bệnh
nhân viêm cầu thận cấp, 5,71% bệnh nhân
thận hư và 17,15% bệnh nhân viêm gan. Kết

quả này phù hợp với các kết quả đã công bố,
bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tỷ lệ tổn
thương thận từ 50-70,00% và tổn thương gan
từ 15-30,00% [7], [8].
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận: Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân bị
bệnh lupus đỏ hệ thống điều trị tại khoa Da liễu
BV ĐKT W Thái Nguyên, chúng tôi có một số
kết luận sau:
- Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam, với tỷ lệ
nữ/nam là 11/1
- Độ tuổi thường gặp từ 36-45 (60,00%)
- Tổn thương ban đỏ hình cánh bướm (94,28%),
rụng tóc (85,00%), đau khớp (91,42%), sốt
(82,85%) tổn thương niêm mạc: 25,71%, mệt
mỏi kéo dài: 94,28%
- Số bệnh nhân có hồng cầu giảm: 31,42%;
Hgb giảm: 48,58%, bạch cầu giảm 34,30% và
tiểu cầu giảm: 17,15%
- Bệnh nhân viêm cầu thận 57,14%, thận hư
5,71%, viêm gan 17,15%
Khuyến nghị: Trên lâm sàng khi bệnh nhân
có các dấu hiệu của bệnh lupus ban đỏ hệ
thống cần phải được thăm khám thận trọng, tỷ
mỷ, kỹ càng đồng thời tiến hành các xét
nghiệm đánh giá chức năng của tất cả các hệ
cơ quan, đặc biệt gan và thận.
Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 15 - 20



20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phạm văn Hiển (2010), Thông tin cập nhật về
chẩn đoán và điều trị bệnh Lupus ban đỏ và bệnh
vảy nến.
[2]. Nguyễn Thị Lai (1985), Đặc điểm lâm sàng
và sinh học qua 50 trường hợp bệnh nhân Lupus
ban đỏ tại Viện Da liễu Trung ương, Luận văn
Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội.
[3]. Nguyễn Bích Ngọc (1999), Một số đặc điểm
lâm sàng và xét nghiệm trên bệnh nhân Lupus ban
đỏ điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận án tốt
nghiệp Bác sỹ CK cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
[4]. Nguyễn Xuân Sơn (1995), Nghiên cứu lâm
sàng và điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống tại
Bệnh viện Đa khoa Viêt-Tiệp Hải Phòng (1975-
1994), Luận án PTS khoa học Y- Dược, Trường
đại học Y Hà Nội.
[5]. D'Cruz DP, Khamashta MA, Hughes GR
(2007), Systemic lupus erythematosus.
[6]. Hopkinson N. (1992), Epidemiology of
systemic lupus erythematosus, Ann Rheum Dis,
December; 51(12): 1292–1294.
[7]. Thomas B. Fitzpatricks (2005), Clinical
Dermatology, Dedical , Publising Division, Fifth
Edition, Mc Graw Hill, 384-391.
[8]. Harrison's Internal Medicine (2011), 17th ed.

Chapter 313, Systemic Lupus Erythematosus,
Accessmedicine, 08-06.
[9]. James, William; Berger, Timothy; Elston,
Dirk (2005), Andrews' Diseases of the Skin:
Clinical Dermatology, (10th ed.), Saunders.
[10]. Rahman A, Isenberg DA (February 2008),
"Systemic lupus erythematosus", N. Engl. J. Med.
358 (9): 929–39.

SUMMARY
STUDYING CHARACTERISTICS OF CLINIC AND TESTS ON PATIENTS
WITH SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS (SLE) TREATED AT THE
DEPARTMENT OF DERMATOLOGY OF THAI NGUYEN NATIONAL
GENERAL HOSPITAL


Pham Cong Chinh
*

College of Medicine and Pharmacy - TNU

Objective: to describe characteristics of clinic and tests on patients with Systemic Lupus
Erythematosus.
Subjects: 35 patients with Systemic Lupus Erythematosus treated at the Department of
Dermatology of Thai Nguyen National General Hospital.
Method: cross sectional study.
Results: Systemic Lupus Erythematosus occur primarily in female patients (91.42 %), and at the
age from 26 to 45 years old (77.14%). Butterfly rash, hair loss, joint pain, fever, mucosal lesions,
prolonged fatigue, glomerulonephritis, kidney failure, hepatitis, reduced RBC, reduced Hgb,
reduced WBC and reduced platelet are clinical lesion manifestations and account for 94.28%,

85.00%, 91.42%, 82.85%, 25.71%, 94, 28%, 57.14%, 5.71%, 17.15%, 31.42%; 48.58%, 34.30%
and 17. 15% consecutively.
Keywords: Systemic Lupus Erythematosus, characteristics of clinic, tests, treat, dermatology


*

Phạm Thu Hiền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 21 - 26


21


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ VÀ CÁC MỐI LIÊN QUAN ĐẾN
CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN TRỨNG CÁ ĐẾN KHÁM TẠI BVĐHYTN

Phạm Thu Hiền, Nguyễn Quý Thái, Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường Đại học Y- Dược – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Mở đầu: Một số nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy sự gia tăng tỉ lệ mụn trứng cá ở mọi độ tuổi.
Phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Khảo sát tất cả những trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán
mụn trứng cá trong thời gian từ 1/2011 đến 12/2011.
Kết quả: 50 trường hợp bệnh nhân bị mụn trứng cá được khảo sát. Độ tuổi trung bình của các
bệnh nhân là 18-25 tuổi. Đa số bệnh nhân nữ bị mụn trứng cá cao hơn nam chiếm 62% .Bệnh gặp
chủ yếu ở mức độ nhẹ 40% nặng 48%.Thức khuya thường xuyên làm bệnh nặng hơn chiếm 70%,
hay uống cafe 54%.
Kết luận: Phần lớn trường hợp mụn trứng cá ở mức độ nhẹ đến vừa. Đa số bệnh nhân thuộc nhóm

có trình độ học vấn cao.
Từ khóa: Bệnh trứng cá, đặc điểm lâm sàng

ĐẶT VẤN ĐỀ
*

Bệnh trứng cá (mụn trứng cá) là một bệnh
thường gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên, đặc
biệt giai đoạn dậy thì, có tới 80% thanh thiếu
niên Việt Nam bị mụn trứng cá. Mụn trứng cá
thường mọc ở mặt, đôi khi ở lưng, vai ngực
và có nhiều dạng khác nhau: mụn cám, mụn
bọc, mụn mủ.Mụn trứng cá thường tái phát
liên tục và di chứng của nó là các vết sẹo, vết
thâm trên mặt sẽ đeo đuổi người bệnh đến
suốt đời.Mụn trứng cá là bệnh da thường gặp
nhất trong thực hành lâm sàng của thầy thuốc
Da Liễu. Tuy thường diễn tiến tự lành và ít
ảnh hưởng lên sức khỏe tổng quát nhưng tác
động xấu của bệnh lên tâm lý và giao tiếp xã
hội của người bệnh là không thể phủ nhận
được. Trước đây, mụn trứng cá thường được
xem là bệnh lý của tuổi thanh thiếu niên
nhưng một số nghiên cứu (NC) dịch tễ học
gần đây cho thấy có sự gia tăng tỉ lệ mụn
trứng cá ở lứa tuổi trưởng thành. Goulden và
cs ghi nhận trong vòng 10 năm, độ tuổi trung
bình của bệnh nhân (bn) mụn tăng từ 20,5 đến
26,5
[2]

. Maisoneuve và cs báo cáo độ tuổi
trung bình của 4597 trường hợp mụn là 24
tuổi

[6]. Mụn trứng cá người trưởng thành
thường gặp nhiều ở nữ. Bên cạnh đó, nhu cầu
được điều trị ở nữ giới luôn cao hơn ở nam
giới. Do đó ở nhóm bệnh nhân này nhu cầu về
thẩm mỹ của họ càng cao nên cần phải điều

*

trị.Trong khi đó nguyên nhân và các yếu tố
liên quan đến việc khởi phát cũng như kéo dài
mụn trứng cá trong tuổi trưởng thành vẫn còn
chưa được hiểu biết rõ ràng. Bất thường nội
tiết tố, vi khuẩn kháng thuốc và sử dụng
thuốc, mỹ phẩm là các yếu tố thường được đề
cập nhất để giải thích tình trạng khởi phát
mụn trứng cá ở tuổi trưởng thành
[4]
. Mặt khác,
do có nhiều khác biệt về biểu hiện lâm sàng
so với mụn ở các lứa tuổi thanh thiếu niên,
người trưởng thành chỉ định điều trị và phối
hợp thuốc trên những bệnh nhân mụn trứng
cá từng độ tuổi cũng có nhiều thay đổi. Hiểu
rõ về đặc điểm lâm sàng cùng những yếu tố
liên quan đến bệnh sinh mụn trong từng độ
tuổi là rất cần thiết cho các bác sĩ trong khi

tiếp cận điều trị nhóm bệnh nhân này. Với
mong muốn được làm rõ thêm về biểu hiện
lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh
trong điều kiện một nước đang phát triển như
Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc
điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối liên
quan chuyển hóa đến bệnh trứng cá trên bệnh
nhân trứng cá đến khám tại BVĐHYDTN ”
MỤC TIÊU
- Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá trên bệnh
nhân trứng cá đến khám tại khoa Da liễu
BVĐHYDTN.
- Mối liên quan chuyển hóa đến bệnh trứng cá
trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại khoa Da
Liễu BVĐHYDTN.
Phạm Thu Hiền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01/2): 21 - 26


22

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da liễu
BVĐHYD-TN
Đối tượng nghiên cứu
Những bệnh nhân bị mụn trứng cá đến khám
tại phòng khám Da Liễu Bệnh viện Đại Học
Y Dược (BV ĐHYD).
Phương pháp nghiên cứu:

Thiết kế nghiên cứu:Phương pháp mô tả cắt
ngang
Chọn mẫu:Mẫu thuận lợi 50 bệnh nhân
Tiêu chuẩn các chỉ tiêu
* Tất cả các bn đến khám tại khoa Da Liễu
BV ĐHYD với các điều kiện:
Được chẩn đoán mụn trứng cá/ LS
Đồng ý tham gia nghiên cứu
*Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân đã hoặc đang được điều trị mụn
với thuốc uống trong vòng 2 tháng hoặc thuốc
thoa trong vòng 2 tuần trước khi đến khám
Bệnh nhân được chẩn đoán trứng cá đỏ hoặc
viêm da quanh miệng
Bn không đồng ý tham gia nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:
Khám xác định những trường hợp mụn trứng
cá dựa trên tiêu chuẩn về lâm sàng.
Những trường hợp được chọn vào mẫu sẽ
được phỏng vấn trực tiếp và ghi nhận chi tiết
về thói quen sinh hoạt,ăn uống và làm các xét
nghiệm (đường, mỡ, men gan) theo mẫu bệnh
án NC có sẵn.
Thời gian nghiên cứu, xử lý số liệu: 12
tháng (1/2011-12/2011), số liệu được xử lý trên
phần mềm EPIINFO6.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Bảng phân bố theo giới
Giới n %
Nam 19 38

Nữ 31 62
Tổng 50 100
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là
nữ giới chiếm 62% phù hợp với nghiên cứu
của Goulden và cs.
Bảng 2: Bảng phân bố theo tuổi
Tuổi N %
13-18 3 6
18-25 31 62
25-35 12 24
> 35 4 8
Tổng 50 100%
Nhận xét: Bệnh chủ yếu gặp ở độ tuổi 18-25
tương tự với nghiên cứu Goulden và cs.
Bảng 3: Bảng phân loại trình độ học vấn
Trình độ học vấn N %
Học sinh 3 6
ĐH, CĐ, Sau ĐH 47 94
Khác 0 100
Nhận xét: Trình độ học vấn ĐH,CĐ chiếm
khá cao 94% tương tự với nghiên cứu của
Hoàng Văn Minh 54%
Bảng 4:Phân bố theo đặc điểm lâm sàng
Mức độ lâm sàng N %
Nặng 6 12
Vừa 24 48
Nhẹ 20 40
Rất nặng 0 0
Nhận xét:Bệnh chủ yếu gặp ở mức độ nhẹ và
vừa tương tự nghiên cứu Goulden và cs,và

nghiên cứu Nguyễn Viết Anh và cs.
Bảng 5: Phân loại tình trạng sinh hoạt
Tình trạng sinh hoạt N %
Thường xuyên (café, bánh kẹo,

thuốc lá)
27 54
Thỉnh thoảng 21 42
Không bao giờ 2 4
Tổng 50 100
Nhận xét:Bệnh nhân chủ yếu trong độ tuổi
thanh niên nên có thói quen thường xuyên sử
dụng đồ uống kích,bánh kẹo chiếm
Bảng 6: Phân bố theo thói quen sinh hoạt
Thói quen sinh hoạt N %
Thường xuyên thức khuya 35 70
Thỉnh thoảng thức khuya 10 20
Không bao giờ 5 10
Tổng 50 100

×