Tải bản đầy đủ (.pdf) (282 trang)

Kỹ năng nói chuyện với mọi người ở mọi nơi, mọi lúc - Bí quyết thành công trong giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.25 MB, 282 trang )

LARRYKING
& BILL GILBERT
^NANG
NOICHUÝẸN
VỨIMQINGƯỞI
ỞMỌINƠI,MỌILÚC
Bí quyết thành công trong giao tiếp
LARRYKING
KỸ NĂNG
NỌICHỦÝẸN
vỡl MQINGƯỞI
ở MỌI NƠI, MỌI LỨC
Bí quyết thành công trong giao tiếp
\
Người dịch: Thúy Hà - Huệ Chi
NHÀ XUẤT BẢN PHU N ữ
Originally published in English as How to Talk to Anyone, Anytime,
Anywhere by Laưy King with Bill Gilbert.
Published by agreement between Crown Publishers, Member o f
Random House, Inc. and Women's Publishing House.
Copyright © 1994 by Larry King.
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh How to Talk to Anyone, Anytime,
Anywhere của tác giả Larry King cùng Bill Gilbert.
Xuất bản theo hợp đồng chuyển nhượng bản quyền giữa Crown
Publishers, một bộ phận của Random House, Inc. vàNhà xuât bản phụ nữ.
Bản quyền tiếng Việt © Nhà xuất bản Phụ nữ, 2013.
T»‘cm trọng tưởng nhớ
đến
Bob Woolf;
người đại diện và người bạn của tôi.


L .K
LỜI MỞ ĐẲU
Ai
ai cữ/ìg p^áì giao
tiếp
Bạn sẽ làm gì nếu pỉĩải chọn một trong hai khả năng sau:
1. Nhảy ra khỏi máy bay mà không mang dù;
Hoặc:
z.
ì^lgoi cạnh một người không hề quen biết trong một
buổi tiệc?
NỂu bạn chọn giải pháp thứ nhất, thì xin cũng chớ thất
vọng ngay; có rất nhiều người khác cũng ở trong hoàn cảnh
tưonq tự như bạn. Mặc dù nói chuyện là việc ta vẫn làm
hìing rigày, nhưng có rất nhiều trường hợp ta thấy nói
chuyện, là một việc rất khó khăn, và có nhiều trường hợp khác
thì ta pihải tự ước thầm rằng giá mình có thêm tài ăn nói hơn
nữa. C.on đường dến với thành công, cả thành công về xã hội
huy trcmg công việc, đều được lát bằng khả năng nói chuyện
vù thuyết phục. Nếu bạỉí không tự tin trong cách ăn nói thì
con đư:ờng dó có thê sẽ rất gập ghềnh đối với bạĩí.
iDâỵ/ cũng chính là lý do tại sao tôi viết cuốn sách này - đê
giúp cáỉc bạn nói chuyện được trôi chảy hơn. Tôi đã sống bằng
Lữrry King - Dili Gilbert [7]
nghề nói chuyện trong suốt ba mươi bảy năm nay, và trJU<Ị
các buổi phát sóng trên radio và truyền hình do tôi diĩn
chương trình, tồi đã nói chuyện với vô số người từ Mikhiiil
Gorbachev' đến Michael Jordan^. Tôi cũng thường xuyèn
thuyết trình cho các nhóm thính giả kỉíác nỉĩãu, từ các cánh

sát trưởng cho đến các nhân viên tiếp thị tận ĩĩhà. Trong cuốn
sách này tôi sẽ kể với các bạn những gì mà tôi đã học được về
cách nói chuyện, bất luận là nói chuyện với một người hay là
với một trăm người đi nữa.
Bản thân tôi luôn coi nói chuyện là một trong những niềm
vui lớn của cuộc đời và là công việc mà tôi luôn luôn yêu thích.
Một trong những kỷ niệm xa xôi nhất thời thơ ấu lớn lên ở khu
Brooklyn^ của tôi là tôi đứng chơi ở góc phố 86 và Bay Rirkỉoay,
đọc tên các loại ô tô chạy ngang qua cho các bạn. Khi đó tôi lèn
bảy, và các bạn đã gọi tôi là “người phát ngôn". Và tôi đã là
“người pliát ngôn" suốt từ hồi đó đến nay!
Người bạn thân nhất của tôi từ thời niên thiếu đó là Herb
Cohen (và bây giờ vẫn là bạn thân nhất của tôi) thường kể cho
mọi người nghe chuyện hồi nhỏ tôi đi xem đội Dodgers chơi
bóng chày ở sân Ebbets Field như thế nào. Tôi ngồi ở khu
khán đài không có mái che, tự giơ lên những tấm bìa ghi tỷ
số và “tường thuật" lại trận đấu. ĨQĩi về nhà tôi kể cho cúc bạn
' Mikhail Gorbachev: Tổng Bí Ihư Đảng Cộng sản Liên xỏ (giai
đoạn 1985-1991). (Các chú thích trong sách là của người dịch).
- Michael Jordan: Siêu sao bóng rổ của Mỹ.
^ Brooklyn: Một khu vực của thành phố N ew York.
[8] Kỹ nổng nói
cf\\Ả\ịẽY\
với mọi người,

moi nơi, moi lúc
nghe tất cả mọi chi tiết - theo đúng nghĩa đen là tất cả mọi chi
tiết - về trận đấu đó. Herb nói: “Nếu Larry đi xem một trận
đấu ở sán Ebbets Field và trận đó kéo dài hai giờ mười phút
thì anh ta cũng tường thuật nó lại cho bọn tôi hết hai giờ

mười phút". Cũng phải nói thêm rằng tôi và Herbie'' gặp
nlĩau lần đầu tiên tại phòng ông Hiệu trưởng khi chúng tôi
lên mười. Tôi bị gọi lên phòng Hiệu trưởng và thấy cậu ta đã
ngồi ở đó rồi. Đen bây giờ chúng tôi cũng không nhớ rõ là vì
sao mà mình bị gọi đến đó - nhưng có lẽ nói chuyện trong
lớp là nguyên nlún chắc chắn hơn cả đối với cả hai chúng tôi.
Dù bản thân rất thích nói chuyện, nhưng tôi cũng rất hiểu
vì sao nhiều người lại thấy lúng túng khi phải nói chuyện.
Ngư('ri ta có tìĩể lo sợ mình nói không đúng, hoặc là nói đúng
nhicng cách nói lại sai, như có một nhà văn đã đùa rằng: “Thà
ta cứ im lặng để cho người khác ngờ ta là thằng ngu còn hơn
là mở miệng ra và khẳng định mối nghi ngờ đó". Khi ta phải
nói chuyện với một người lạ hoặc nói trước đông người thì
nối lo sợ đó lại càng tăng thêm gấp bội.
Tôi hy vọng rằng cuốn sách này sẽ giúp các bạn gạt bỏ
được nỗi lo sợ nói trên. Tôi đã học được một điều là bạn có thể
bắt chuyện được với bất kỳ ai, nếu bạn có được một thái độ
thích hợp đối với người đó. Sau khi đọc xong cuốn sách này,
bạn sẽ tliấy mình có thể nói chuyện một cách tự tin, và bạn
sẽ biết cách trình bày các ý tưởng cỉia mình một cách có hiệu
Herbie; Tên gợi thân mật của Herb Cohen.
Larry King - Bill Gilbert [9]
quả và chuyên nghiệp. Bạn sẽ thấy mình nói chuyên ợỏi hơn
và sẽ thích thú hơn mỗi khi nói chuyện.
Cuốn sách này bao gồm nhiều lời khuyên và các thí dụ
thực tế về cách nói chuyện trong nhiều hoàn cảnh khác nhau,
từ việc phát biểu trong tiệc cưới của em họ mình đến phát
biểu trong một buổi tiệc trang trọng hay đọc diễn văn. Tồi sẽ
chỉ cho các bạn tìĩấy mình có thể học tập được gì từ những
người khách mời trong các buổi nói chuyện trên radio và

truyền hình của tôi, và các bạn có tìĩểáp dụng những bùi h(ìc
kinh nghiệm của bản thân tôi -kể cả những kinh nghiệm cay
đắng - để giúp bạn trong giao tiếp.
Nói chuyện là hình thức cơ bản nhất trong các cách giao
tiếp với nhau của loài người, và là hình thức giao tiếp đã phân
biệt chúng ta với loài kMc. Người ta đã thống kê là trung
bình mỗi ngày chúng ta nói tới mười tám nghìn từ, và tôi
không líề nghi ngờ con số này chút nào (trường hợp như tôi
thì con số này hẳn là phải lớn hơn). Thế thì tại sao ta lại
không rèn luyện những kỹ năng để phát huy tối đa các khả
năng nói chuyện của mình? Bạn có thể bắt đầu ngay từ bùy
giờ; đơn giản là bạn chỉ cần giở sang trang tiếp theo của cuốn
sách này.
Nào, anh bạn Herbie, hãy chú ý lắng nghe!
Lakry Kin g
[10] Kỹ
y\ăng
Kiói
cf\uỵẽfí
với mọi người, ớ mọi nơi, moi lúc
1
101 CÁCH NÓI CHUYỆN
Cơ sở để nói chuyện hay:
Trung thực
Có thái độ phù hợp
Q uan tâm đến người tiếp chuyện
Cởi m ở về bản thân
Nói chuyện cũng giống như là lái ô tô, chơi golf hay
là làm chủ một cửa hàng - bạn càng thực hành nhiều
thì càng giỏi và càng thấy nó thú vị hơn. Nhưng cũng

giống như các công việc fren, tníớc hết bạn phải nắm
được những điều cơ bản nhất đã.
Cỏ lẽ là tôi rất may mắn vì đã đạt được thành công
nltcất đinh trong giao tiếp, vì thế, có thể khi đọc cuốn sách
này bạn sẽ nghĩ trong đầu - tất rìhiên là ông ta có thể nói
rằng giao tiếp rất thú vị rồi! ông ta vốn giỏi khoa nói mà!
Đúng là klìoa nói là sở trường bẩm sinh của tôi,
nlurng ngay cả những người có tài bẩm sinh cũng vẫn
la m ị King -
Bill Gilbert [11]
phải luyện tập đế phát triến tài năng đó. Luyện tập
chính là cái đã biến tài năng thành kỹ năng. Ted
Williams, tuy là cầu thủ bóng chày xuất sắc nhất mà tôi
từng được xem, và cũng là người được Chúa ban cho
nhiều tài năng khác hơn người, nhưng anh cũng vẫn
phải thực hiện các bài tập đánh bóng như bất kỳ một
cầu thủ nào khác. Luciano Pavarotti^ có giọng ca thiên
phú nhưng ông vẫn phải theo các lớp thanh nhạc như
thường.
Tôi có một khả năng bẩm sinh, và có thiên hirớng
về nói chuyện. Nhưng trong đời tôi cũng đã gặp rất
nhiều trường hợp làm tôi lúng túng không biết phải àn
nói ra sao.
BmỔỈ ra mằ\ rũỉ ro cm tôi
Nếu bạn bỗng biến thành một con ruồi đậu trên
tường của studio tại một đài phát thanh ở Miami Beach
vào ba mươi bảy năm trước và chứng kiến buổi ra mắt
đầu tiên của tôi trong ngành phát thanh, thì chắc chắn
bạn sẽ cược rằng tôi không đời nào có thể trở thành
người dẫn chương trình chuyên nghiệp, chứ đừng nói

gì đến chuyện thành công trong nghề này.
Câu chuyện xảy ra tại đài WAHR, một đài phát
Pavarotti: Danh ca giọng tenor nổi tiếng người Ý.
[12] Kỹ
m nq
nói
cỷiuỵện
với niöi
người, ở
mọi nơi, moi lúc
thanh nhỏ nằm ở phố First, cách Washington không xa
m.ấy, và trông sang một trạm cảnh sát, vào buổi sáng
ngày 1 tháng Năm, năm 1957. Tôi đã loanh quanh ở đó
troỉrg khoảng ba tuần, hy vọng sẽ được nhận vào đài
phát thanh vốn là thế giới mơ ước của tôi. ông Giám
đốc đài này là Marshall Simmonds nói với tôi rằng ông
ấy thấy thích giọng nói của tôi, nhưng vào lúc đó trong
đài lại không có chân nào còn trống cả. EHều này không
làm tôi nản lòng. Tôi rất sẵn lòng thử vận may của
mìrữi, và tôi cũng nói với Marshall Slmmonds như thế,
ông ấy bảo được thôi - nếu tôi cứ loanh quanh ở đó thì
khi có chân nào trống ông ấy sẽ cho tôi vào làm.
Klữ đó tôi vừa rời khỏi gia đình ở khu Brooklyn, và
tôi biết là mình có thể ở nhờ nhà chú Jack của tôi hong
căn hộ nhỏ của chú, cách đài phát thanh này không xa
lắm, để chờ đến cái ngày quan trọng tôi được nhận vào
đcũ. Tôi chẳng có đồng xu nào, chi có thể ở nhờ chỗ ông
chú mà thôi. Ngày nào tôi cũng đến đài, xem những
ngiíời dẫn chương trình ca nhạc lên sóng, xem những
ngrtời làm bản tin thời sự đọc các phóng sự tin tức, và

xeni những người làm chương trình thể thao thông báo
kết quả các hận đấu và các cuộc đua.
Cif như thế lần đầu tiên ữong đời tôi được lặng lẽ
theo dõi các tin tức phát đi trên sóng như thế nào. Tôi
cũng tự viết một số mẩu chuyện nhỏ và hy vọng có ai
đó sẽ sử dụng chúng trong chương trình phát thanh
Larry King - Bill Gilbert [13]
của mình. Rồi tự nhiên sau ba tuần chờ đợi, ngxíời dẫn
chương trình ca nhạc buổi sáng bỗng bỏ việc ở đài. Ớng
Marshall gọi tôi vào phòng làm việc vào một ngày thứ
Sáu và nói là tôi sẽ được nhận vào đài làm ở vị trí này,
kể từ 9 giờ sáng ngày thứ Hai tuần sau đó. Tôi sẽ được
trả lương 55 đô la mỗi tuần, và sẽ lên sóng phát thaiứi
từ 9 giờ sáng đến 12 giờ trtĩa các ngày từ thứ Hai đến
thứ Sáu. Các buổi chiều tôi sẽ đọc tín thời sự và tin thể
thao cho đến hết giờ, tức là đến năm giờ chiều.
Thế là ước mơ của tôi đâ thành hiện thực! Tôi không
những chỉ được nhận vào làm việc ở đài phát thanh,
mà còn được lên sóng suốt ba tiếng liền vào buổi sáng,
và thêm khoảng sáu lần ngắn nữa vào buổi chiều. Tôi
sắp được lên sóng thường xuyên như là Arthur Godfrey,
ngôi sao phát thanh của đài CBSb
Suốt cả hai ngày nghỉ cuối tuần đó, tôi không sao
ngủ được. Tôi cứ tự tập dượt mãi những ^ mìrửì sẽ nói
khi được lên sóng. Đến 8 giờ 30 phút sáng ngày đầu
tiên đi làm ở đài, tôi vô cùng hồi hộp. Tôi phải uống cà
phê và nước vì cổ và miệng khô đắng lại. Tôi cứ giữ
khư khư cái đĩa hát có bài hát cMnh trong chương trình
của tôi, bài Swingin' Down the Lane của Les Elgart, để
sẵn sàng đặt nó lên máy quay đĩa ngay khi tôi bước

chân vào phòng thư thanh. Cứ mỗi phút trôi qua tôi lại
càng thêm hồi hộp.
' CBS; Đài phát thanh của Mỹ.
[14] Kỹ
m ng
nói cííuyện với mọi
người, ở
mọi nơi, moi lúc
Lúc dó ông Marshall Simmonds gọi tôi vào phòng
làm việc của ông ấy để chúc tôi may mắn. Sau khi tôi
cảm ưn, ông ấy hỏj: "Thế cậu định dùng tên là gì?".
Tôi hỏi lại: "ông đang nói về tên nào thế ạ?".
"Thế này này, cậu không thể dùng tên cậu là Larry
Z(?iger được. Tên đó đặc biệt quá. Người nghe sẽ không
đánh vần được, mà củng không nhớ nổi tên cậu đâu.
Cậu phải chọn cho mình một cái tên hay hơn, không
dímg tên Larry Zeiger được đâu".
Khi đó trên bàn ông ấy có tờ báo Miami Herald đang
đọc dở, trong đó có một ữang dành riêng cho một cái
quảng cáo là King's Wholesale Liquors, ông Marshall cúi
xuống xem và bảo tôi: "Hay cậu lấy tên là Larry King?".
"Được thôi ạ".
"Tốt lắm, thế thì tên cậu sẽ là Larry King. Cậu sẽ là
n.gười dẫn chương trình cho The Larry King ShơuT".
Ih ế là bỗng nhiên tôi có công việc mới, chương trình
mới, bài hát chính mới và thậm chí có cả một cái tên
mới. Chương trình bắt đầu vào lúc 9 giờ, và tôi ngồi
trong phòng thu thanh với đĩa hát Sĩuingin' Doiưn tìie
Lane sẵn sàng để chuẩn bị phát đi. Chương trình của
Larry King cho cả thế giới bên ngoài cùng nghe. Miệng

tôi khi đó khô như rang.
Tôi tự làm công việc vận hành máy (ở các đài phát
The Larry King Shoiv: Chương trình của Larry King.
Lữrry King-Bill Gilbert [15]
thanh nhỏ, chuyện này là bình thường) và tự nie c1ía
nhạc có bài hát chính của tôi. Nhạc nổi lên, sau đí toi
vặn nhỏ đi để bắt đầu nói. Nhưng cổ họng tôi klông
phát ra được âm thanh nào hết.
Thế rồi tôi lại vặn to nhạc lên và lại vặn nho đi,
nhưng tôi vẫn không thốt lên được một tiếng nào. Lần
thứ ba cũng vậy. Lúc đó các thính giả của tôi chi ĩtg;he
thấy một bài hát tiếng lúc to lúc nhỏ mà không hề iLghe
thấy giọng của phát thanh viên.
Đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ, khi đó tôi tự nhủ rùnh
đã sai lầm, tôi chỉ là một anh chàng ba hoa ngoài dvówig
chứ không đủ sức làm nghề phát thanh chuyên ngiiiệp
như thế này. Tôi biết là mình thích công việc này, nl uĩng
rõ ràng là tôi không được chuẩn bị kỹ càng để làm /iiệc.
Tôi không có đủ năng lực cho một công việc như lậ y.
Cuối cùng thì Marshall Simmonds, con ngvfci tốt
bụng đã cho tôi một cơ hội lớn đến như vậy, đã ỉiiên
đầu lên vì tôi. Ông đá tung cửa phòng thu ra và nd 'VỚi
tôi rất rõ ràng rành mạch: "Đây là một công việc giac tíiếp,
hiểu chưa!".
Thế rồi ông ấy đóng sầm cửa lại và bỏ đi.
Chính vào giây khắc ấy, tôi bỗng nghiêng nguñ về
phía micro và thốt lên được câu nói đầu tiên tron^ (đời
tôi với tư cách là phát thanli viên:
"Xữi chào các bạn. Đây là ngày đầu tiên trên ;c)ng
phát thanh của tôi. Lúc nào tôi cũng ước mơ đưọ: lén

[16] Kỹ
fià iy
hói
cíiUỊỊẽn
với mọi nguời,

mọi nơi, mọi iúc
sóĩìg. Tôi đã tập dượt suốt cả hai ngày nghỉ cuối tuần
vừa rồi. Cách đây 15 phút người ta đặt cho tôi một cái
tên mới. Tôi đã chuẩn bị bài hát chính để cho phát
sóng, nhưng miệng tôi khô khốc, và tôi rất hồi hộp.
Ông Giám đốc của tôi lại vừa đá tung cửa và bảo tôi là:
"Đày là một công việc giao tiếp!".
Klri đã thốt ra được vài lời thì chính điều này lại làm
tôi tự tin hơn để tiếp tục nói, và phần còn lại của
chương trình đã diễn ra trôi chảy. Đó là chuyện về
ngày đầu tiên trong sự nghiệp nói chuyện của tôi. Sau
đó tôi không bao giờ còn bị hồi hộp khi nói nữa.
TrM /igt^ục
Y\Ổ\ C^IÀLỊệyĩ
l’ôi đã rút ra được một bài học từ buổi phát thanh
sáng hôm đó ở Miami Beach, cho dù ta có đang nói hên
sóng phát thanh hay không đi nữa; phải luôn trung
thực. Bạn không bao giờ được nói sai sự thực, dù là
trong khi phát thanh hay trong bất cứ lĩnh vực nào mà
bạn dang giao tiếp. Arthur Godfrey cũng đã khuyên
tôi lứrư vậy về việc làm thế nào để trở thành một người
dẫn chương trình xuất sắc: hãy để cho khán thính giả
của bạn được chia sẻ các sự kiện và cảm xúc mà chính
• • • •

bạn dang trải qua.
Khi tôi thử nghiệm dẫn chương trình nói chuyện
trên truyền hình, cũng ở Miami Beach, tôi cũng đã trải
Larry King - Bill Gilbert [17]
qua một chuyện tương tự như trên - đây là lần tiốp
theo duy nhất mà tôi lại bị hồi hộp khi lên sóng, sau
cái lần đầu tôi được phát thanh đã kể ở trên.
Trước đó tôi chưa bao giờ được lên TV và điều này
làm tôi lo lắng, ông chủ nhiệm chương trình cho tôi ngồi
vào một cái ghế xoay, và đây chính là một sai lầm lớn. Vì
hồi hộp nên tôi cứ hết cúi người về phía trước rồi lại ngả
ra sau, và tất cả các khán giả đều thấy được tư thế cỉia tôi.
Tư thế này thực ra rất buồn cười, và tôi cứ làm ih ư
bản năng mách bảo. Tôi đặt các khán giả xem truyền
hình vào địa vị của tôi, và tôi nói với họ là tôi đang rất
hồi hộp. Tôi kể với họ rằng tôi đã làm phát tharh viên
radio được ba năm, nhưng đây là lần đầu tôi được dẫn
chương trình trên TV. Và người ta lại còn cho tôi ngồi
vào một cái ghế xoay nữa chứ!
Và thế là bây giờ ai cũng đã biết hoàn cảnh của tôi,
nên tôi tự thấy không còn hồi hộp như trước nữa. E)iều
này giúp tôi ăn nói trôi chảy hơn, làm cho tôi thành
công hơn trong buổi dẫn chương trình đầu tiên trên
TV, tất cả đều là do tôi đã trung thực với các khán tlứnh
giả mà tôi đang dẫn câu chuyện cho họ nghe hoặc xem.
Gần đây có người hỏi tôi: "Giả sử rứiư ông đang đi
trong sảnh tòa nhà NBCk bỗng có người kéo ông đi,
bắt ông ngồi vào studio, dúi giấy tờ vào tay ông và nói:
NBC: Công ty phát thanh quốc gia (Mỹ).
[18] Kỹ

m^ìg
nói
cf\uỵện
với mọi
ngưcẢ, ở
moi nơi, moi lúc
"Brokíìvv bị ốm, anh phải nói thay", rồi lập tức bật đèn
quay lên, thì lúc ấy ông làm thế nào?".
Tói dã trả lời người đó rằng tôi sẽ rất trimg thực với
khán giả. Tôi sẽ nhìn vào camera và nói: "Tôi đang đi
trong sảnh tòa nhà NBC, bỗng có người kéo tôi đi, đưa
cho tôi những tờ giấy này và nói: "Brokavv bị ốm, arửì
phải nói thay".
Khi tôi nói rữiư thế thì tất cả các khán giả đều biết
ngay lập tức là tôi chưa nói trong chương trình thời sự
bao giờ, tôi không biết cái gì sẽ diễn ra tiếp theo, tôi
phải đọc những giấy tờ lạ lẫm đối với tôi, và tôi không
biết phải nhìn vào camera nào. Thế là tự nhiên tất cả
khán giả sẽ cùng ở trong hoàn cảnh giống như tôi, và
họ sẽ ở bên tôi cho đến hết chương trình này. Họ sẽ
hiểư được là tôi đã nói thẳng thắn với họ và tôi sẽ làm
hết sức để phục vụ họ.
Tôi không chỉ truyền đạt được rứiững thông tin về
việc tôi đang làm, mà còn để khán giả hiểu được hoàn
cảnh khó khăn của tôi, và bây giờ tôi cảm thấy thoải
mái hơn nhiều, hơn là nếu tôi cứ giả vờ như không có
chuyện gì xảy ra cả. Ngược lại, nếu tôi đang cảm thấy
rất hài lòng và thấy mọi việc đều tuyệt vời, và nếu có
thổ truyền đạt được điều này đến khán thính giả, thì
lòi cũng sẽ lòi cuốn được họ, vì một lý do giong như

trên ' tôi đã làm cho khán giả phần nào cùng trải
nghiệm hoàn cảnh của tôi.
LđrrỊ) King - Bill Gilbert [19]
H^ữv\g Ị)ếư tố cùa công tíiức dẫn đến
tlíàníí công
Cần phải có thái độ thích hợp - ở đây được hiểu là
lòng mong muốn được bắt chuyện ngay cả khi lúc đầu
ta có thể thấy lúng túng - và đây cũng là một yếu tố cơ
bản để ta có thể trở thành một người nói chuyện hay
hơn. Sau khi bị thất bại trong buổi đầu tiên lên sóng
trên đài phát thanh ở Miami Beach, tôi đã tạo được cho
mình thái độ đó. Khi đã vượt qua được tình trạng "sợ
micro", tôi tự hứa với bản thân là sẽ làm hai điều:
1. Tôi sẽ còn tiếp tục nói chuyện.
2. Tôi sẽ luyện tập chăm chỉ để nâng cao khả năng
nói chuyện của mình.
Và tôi đã thực hiện hai việc này như thế nào? Tôi
xông vào làm tất cả mọi việc. Tôi dẫn chương trình
nói chuyện buổi sáng, tôi đọc bản tin thời tiết, tôi đọc
thay cho người dẫn chương trình thể thao buổi chiều.
Tôi làm bản tin kinh tế, tôi đưa tin thời sự, và tôi còn
diễn thuyết nữa. Nếu có ai gọi đến đài báo nghỉ ốm
hoặc xin nghỉ phép, tôi xung phong làm thêm ca và
thay chỗ cho người đó. Tóm lại là tôi không bỏ lỡ một
cơ hội nào để thực tập nói trên sóng phát thanh cả.
Mục tiêu của tôi là được lên sóng và đạt dược thành
công trong công việc này, nên tôi luôn tự nhủ rằng
tôi đang làm công việc mà đến siêu sao bóng chày Ted
[20] Kỹ
nẩytg

Mói dínyệM với KMỌÌ Mặiíời,

mọi Mơi, KMoi
\ức
Williams còn thấy cần thiết phải làm - tập thêm các
bài tập đánh bóng.
Ngay cả bạn cũng có thể thực hiện các bài tập để nói
chuyện tốt hơn. Bây giờ ở Mỹ đã có những cuốn sách
hưíVng dẫn cách nói chuyện hay, thậm chí có cả băng
video nữa, nhưng ngoài ra bạn có thể tự làm được rất
nhiều bài tập luyện. Bạn có thể nói to thành tiếng với
bản thân khi ở nhà một rriình. Tôi vẫn làm như vậy; tất
nlữên không phải thường xuyên, mà là thmh thoảng
thôi. Tôi sống có một mình, nên đôi lúc ở nhà, tôi sẽ
nói to lên một vài ý chưa có chuẩn bị trước, hoặc thử
thực tập một đoạn mà tôi dự định sẽ nói trong một
chttơng trình hoặc một bài phát biểu của tôi. Đối với
tôi, không có lý do gì phải ngượng ngùng về chuyện
mình tự nói chuyện với bản thân mình như vậy, vì
trong nhà tôi không có ai khác ngoài tôi. Neu sống
cìmg gia đình thì bạn vẫn có thể tập như vậy được,
chẳng hạn có thể đóng cửa phòng lại, tập ở dưới tầng
hầm hoặc trong lúc đang lái xe một mình. Những lúc
đó bạn có thể tập cách nói chuyện hay hơn.
Bạn cũng có thể đứng trước gương và tập nói với
hình irùnh trong gương. Đây là một kỹ thuật rất phổ
biến, nhất là cho những người đang tập để trở thành
các diễn giả trước công chúng. Kỹ thuật này củng có
ích cho bạn trong các cuộc nói chuyện thường ngày, và
giúp bạn tập được cách giao tiếp bằng mắt tốt hơn, vì

Lữrry King - Bill Gilbert [21]
bạn tự nhiên phải nhìn thẳng vào hình người dối diện
rnình, trong trường hợp này chính là hình ảnh của bạn
trong gương.
Bạn cũng đừng cười khi tôi nói với bạn về mộỉ kỹ
thuật khác - nói chuyện với vật nuôi. Bạn có thể nói
chuyện vói con chó, con mèo của mình, hay nói ^■ói con
chim, con cá vàng nuôi trong rủìà. Nói chuyện vai vật
nuôi là một cách tuyệt vời để thực tập giao tiếp với
người khác - thực tập như vậy bạn không phải lo về
chuyện bị hỏi lại hay bị ngắt lời.
Ngoài lòng mong muốn tập luyện để nói chuyộn
tốt, bạn còn cần có ít rữiất hai yếu tố khác để có thể trở
thàrửi người nói chuyện hay: quan tâm thực sự đếìỉ 7í<{ười
khác và cởi mở với mọi người về bản thân bạn.
Tôi nghĩ các khán giả xem những chương trình nói
chuyện buổi tối của tôi trên kênh CNN có thể thấy
ngay được là tôi quan tâm đến các khách mời nói
chuyện của tôi như thế nào. Tôi luôn nhìn thẳng vào
mắt họ (rữdều người không biết cách nhìn thẳng vào
mắt người tiếp chuyện và chúng ta sẽ bàn về vấn đề
này vào một phần sau). Sau đó tôi nghiêng người về
phía trước và hỏi người khách trong chương trình của
tôi một câu về bản thân họ.
Tôi luôn tôn trọng tất cả mọi người tham dự chương
trìrửi - từ các vị tổng thống, các vận động viên danh
tiếng đến rửiững nghệ sĩ đóng vai các nhân vật hoạt
[22] Kỹ
năng
Kiói

ổM^n
vói mọi
người, ờ
mọi Mơi, mọi lúc
h'lnh nhtr chu ech Kermit va c6 Ian Muppet. Vfing,
diing vay, toi mdi ca nhdng nghe si nay tham gia
chuang trinla cua toi nua. Ban khong the noi chuyen
thanli cong vcri naoi ngudi neu nhu ho nghi rang ban
khong quan tarn den nhung dieu ho noi hoac ban
khong ton trong ho.
Toi nhd Will Rogers c6 Ian da noi: "Ngodi ta ai ai
cuog ngu dot heh chi c6 dieu la ngu dot ve cac linh vuc
khac nhau ma thoi". Can luon ghi nhd dieu nay ca khi
ta noi chuyen phiem vcfi mot ngudi tinh cd gap tren
diidng di lam, hay khi noi chuyen vdi mot khach mdi
tren TV cho mot luqng khan gia mudi trieu ngudi. He
qua c:ua cau noi tren la ai cung la chuyen gia ve mot
link vuc mo do.
Mdi ngudi deu c6 it nhat la mot linh vuc
ma ho thich thu duqc ndi ve no.
Ban luon luon can phai ton trong linh v U c chuyen
mdn cua ngudi khac. Khi nghe ban noi, ngudi ta luon
CO the nhan biet dupe la ban c6 ton trong ho hay
khong. Neu ho thay rang ban ton trong ho, thi ho se
nghe ban noi chuyen cham chii hon. Con neu ho thay
la ban khong ton trong ho, thi mac cho ban ndi gj lam
gji di nua, ban cung khong bao gid thuyet phuc dupe
hp quay lai vdi cau chuyen ban dang ndi.
Yeu to cudi cung trong edng thde dan tdi thanh
edng cua tdi la can phai edi md ve ban than minh vdi

nhung ngudi khac trong khi ndi chuyen, giong nhu khi
Larry King - Bill Gilbert [23]
tôi thú thực với các thính giả của tôi về hội chứnỊ, "sợ
micro" mà tôi mắc phải buổi sáng hôm đầu tiêr tôi
được lên sóng. Cái nguyên tắc vàng trong mọi việc -
hãy đối xử với mọi người như bạn muốn người tí đối
xử với bạn - cũng cần được áp dụng trong giao iep.
Bạn cần phải cởi mở và trung thực với những n^ríài
đang nói chuyện với mình, đúng như bạn muối họ
cũng cởi mở và tnm g thực với bạn vậy.
Tuy nhiên điều này không có nghĩa là bạn chỉ co nói
về bản thân mình mà thôi, hay là phải kể ra nhữỉig bí
mật cá nhân cho người khác biết; thực ra điều nìy có
nghĩa ngược hẳn lại. Bạn có muốn nghe mãi về lệnh
sỏi mật của ông hàng xóm không? Hay là nghe CC bạn
đồng nghiệp kể chuyện nghỉ cuối tuần với mẹ dồ ng
như thế nào? Chắc là bạn không muốn nghe, nên íũng
đừng đưa những chuyện tương tự của bạn ra làn đề
tài nói chuyện với người khác.
E)ồng thời, bạn cần phải thấy thoải mái khi cho rgưcM
tiếp chuyện mình biết về mình và cả những g? mc bạn
định hỏi về bản thân họ. Kể cho người khác biếi bạn
xuất thân từ đâu, bạn thích gì và không thích gì, Cìính
là một phần của sự cho và nhận trong một cuOi đối
thoại. Đó cũng chính là cách mà chúng ta làm quei V (íi
người khác.
Regis Philbin và Kathie Lee Gifford là các ví cụ về
những người dẫn chương trình luôn cởi mở về bản
[24] Kỹ
yiâng

nói díuyện vói mọi
y\gườì, ở
mọi nơi, mọi lúc
than khi họ đàm đạo với kliách mời trong các chương
trình của họ. Họ luôn dẫn dắt câu chuyện một cách
đơn giản và tự nhiên, họ klìông ngại ngùng khi nói về
các gu của họ hay kể chuyện về chính bản thân irùnh.
Không hề biến bản thân thành trọng tâm của cuộc nói
chuyện, họ vẫn là chính mình trong khi dẫn chương
trình. Họ không cố tình làm ra vẻ ta đây này nọ. Nếu
câu chuyện của họ hoặc của vị khách mời bỗng trở nên
tình cảm hoặc gây ra một tác động tình cảm nào đó, thì
họ cũng không xấu hổ mà thể hiện cảm xúc của mình.
Regis và Kathie Lee biết rõ rằng không có gì là xấu
trong việc thể hiện tình cảm của mình nếu đó là một
giây phút gây xúc động, gây sợ hãi hay đau buồn, hay
bất cứ điều gí liên quan đến câu chuyện hay khách mời
của chương trình. Các khán giả trong studio và người
xem TV ở nhà có thể thấy được điều này và nó thể hiện
tính cởi mở và chân thành của Regis và Kathie Lee.
Bất kỳ ai đã nói chuyện với tôi quá vài phút đều biết
ít lìhất là hai điều về bản thân tôi: 1/ Tôi xuất thân từ
khu Brooklyn, và 2/ Tôi là người Do Thái.
Làm sao mà họ có thể biết được rửìững điều này về
tôi? Đó là vì tôi sẵn sàng nói về xuất thân của mình với
những người mà tôi tiếp xúc, và điều này đã trở thành
một phần trong bản chất của tôi. Tôi cũng thấy tự hào
về cả hai điều: xuất thân từ Brooklyn và là người Do
Thái. Vì thế nên ữong nhiều cuộc nói chuyện, tôi hay
LdiTỊ) King - Bill Gilbert [25]

×