1
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
***
CHƯƠNG TRÌNH
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ
“
““
“NHỮNG GIẢI PHÁP
NHỮNG GIẢI PHÁP NHỮNG GIẢI PHÁP
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
CÁC HOẠT
CÁC HOẠTCÁC HOẠT
CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NHẰM HỖ TR
ĐỘNG DỊCH VỤ NHẰM HỖ TR ĐỘNG DỊCH VỤ NHẰM HỖ TR
ĐỘNG DỊCH VỤ NHẰM HỖ TR
CHO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN
CHO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN CHO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN
CHO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
””
”
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
GS. TS. VÕ THANH THU
Bản đã chỉnh sửa
- 01/2005 -
2
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
GS. TS. VÕ THANH THU
PHÓ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
ThS. ĐỖ SA KỲ
THƯ KÝ KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
PGS. TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU:
1. ThS. CAO VIỆT HIẾU
2. ThS. CAO VIỆT HƯƠNG
3. TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ
4. Các cộng tác viên Sở Thương mại, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư, Hải quan Thành phố Hồ Chí
Minh, VCCI…
3
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Hoạt động xuất khẩu của Thành phố sau hơn 15 năm mở cửa có những chuyển
biến tích cực: Tốc độ tăng trưởng đều (kể cả những năm 1997 – 1999, cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam Châu Á tác động bất lợi đến hoạt động
xuất khẩu); chuyển dòch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng hàng công
nghiệp chế biến; một số mặt hàng của các doanh nghiệp của Thành phố đã có chỗ
đứng trên thò trường thế giới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Thành phố vẫn
còn bộc lộ những hạn chế: tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 5 năm trở lại đây luôn thấp
hơn mức tăng trưởng xuất khẩu bình quân của cả nước. Nhìn chung, hiệu quả xuất
khẩu chưa cao: tỷ lệ xuất khẩu gia công còn cao (trong ngành may mặc, giày dép);
tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu còn thấp; sản phẩm của thành phố chưa
được các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức phân phối trực tiếp tại nước xuất khẩu;
chưa có sản phẩm xuất khẩu đặc trưng mang lợi thế của Thành phố.
Thực trạng xuất khẩu kể trên của thành phố do nhiều nhân tố khách quan và
chủ quan tác động, nhưng một trong những nhân tố quan trọng nhất là hệ thống các
loại dòch vụ, bao gồm dòch vụ công và các dòch vụ mang tính kinh doanh chưa phát
triển đúng tầm và đúng mức đáp ứng các yêu cầu tăng trưởng xuất khẩu trong tiến
trình hội nhập quốc tế. Nhìn sang nước láng giềng Singapore, đất nước có dân số
tương tự như thành phố, diện tích đất hẹp hơn, vò trí đòa lý cô lập xung quanh là
biển, nhưng nhờ phát triển dòch vụ mạnh mà năm 2002 xuất khẩu trò giá hàng hóa
hữu hình 142 tỷ USD, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu hàng hữu hình của thành
phố cùng kỳ chỉ đạt 6,4 tỷ USD. Cho nên việc nghiên cứu có hệ thống các loại hình
thương mại dòch vụ cơ bản có liên quan đến hoạt động xuất khẩu như dòch vụ tài
chính, dòch vụ kho vận, dòch vụ Forwarder, dòch vụ tư vấn xuất khẩu, dòch vụ thuê
khai hải quan, dòch vụ quảng cáo, dòch vụ môi giới thương mại, dòch vụ bảo hiểm
xuất nhập khẩu, dòch vụ logicstic… trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất
các giải pháp hoàn thiện và phát triển nhằm phục vụ cho phát triển xuất khẩu
trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghiã cấp bách và thiết thực.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
2.1 Về phương pháp luận:
• Phân loại các loại hình dòch vụ phục vụ cho xuất khẩu.
• Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dòch vụ của các nước để phục vụ cho tăng
trưởng xuất khẩu và rút ra các bài học cho Việt Nam.
4
2.2 Về thực tiễn:
• Đánh giá thực trạng các hoạt động dòch vụ phục vụ cho xuất khẩu, bao gồm
các dòch vụ công
: hải quan; xúc tiến xuất khẩu; dòch vụ hành chính có liên quan
đến xuất khẩu (dòch vụ phân bổ hạn ngạch dệt may vào thò trường EU và Hoa Kỳ;
dòch vụ cấp C/O form A, form D cho các doanh nghiệp xuất khẩu) và thương mại
dòch vụ (theo ngôn từ của Hiệp đònh Thương mại Việt-Mỹ và các hiệp đònh của
WTO ám chỉ các loại dòch vụ mang tính kinh doanh) phục vụ trực tiếp cho xuất
khẩu như dòch vụ tài chính; dòch vụ giao nhận và kho bãi; dòch vụ khai thuê hải
quan; dòch vụ điện tử; dòch vụ tư vấn xuất khẩu; dòch vụ môi giới thương mại…
Nghiên cứu những nhân tố tác động đến sự phát triển các loại hình dòch vụ, bao
gồm những nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi.
• Đề xuất cơ chế chính sách hoàn thiện dòch vụ công phục vụ tốt nhất cho hoạt
động xuất khẩu trên đòa bàn thành phố, bao gồm:
+Nhóm giải pháp kiến nghò với cấp quản lý Nhà nước ở Trung ương.
+Nhóm giải pháp kiến nghò với các cấp lãnh đạo của thành phố.
• Đề xuất những giải pháp phát triển các loại hình thương mại dòch vụ phục vụ
cho tăng trưởng xuất khẩu của Thành phố (ưu tiên nghiên cứu các loại hình tác
động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu).
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Có rất nhiều loại hình dòch vụ có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhưng
nhóm nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu những loại hình dòch vụ công và thương
mại dòch vụ (mang tính thương mại) ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng cạnh tranh
của các sản phẩm xuất khẩu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể:
Dòch vụ công
:
-
Hoạt động hải quan phục vụ xuất khẩu
-
Hoạt động xúc tiến thương mại (bằng ngân sách Nhà nước)
-
Quản lý cấp hạn ngạch ở ngành dệt may
-
Dòch vụ cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
-
Dòch vụ hoàn thuế trò giá gia tăng đối với hàng xuất khẩu
Thương mại dòch vụ (các dòch vụ mang tính kinh doanh):
-
Dòch vụ tài chính phục vụ cho xuất khẩu
-
Dòch vụ vận tải – giao nhận – kho bãi
- Dòch vụ môi giới và tư vấn xuất khẩu
5
- Dòch vụ thương mại điện tử (E-Commerce)
- Dòch vụ tư vấn pháp lý
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
a. Phạm vi lónh vực nghiên cứu:
Chỉ nghiên cứu các lónh vực dòch vụ công và thương mại dòch vụ liên quan trực
tiếp và nhiều nhất đến hoạt động xuất khẩu.
b. Phạm vi về đòa bàn nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, để làm
rõ những đánh giá, nhóm nghiên cứu còn thu thập những số liệu của các nước nhằm
thực hiện so sánh, đối chiếu.
c. Phạm vi về thời gian
:
Số liệu phục vụ cho việc đánh giá phân tích được lấy đến hết năm 2003. Tuy
nhiên, các số liệu thống kê được các Sở, Ban, Ngành của Thành phố công bố rất
muộn, cho nên để đảm bảo tính pháp lý của các số liệu phục vụ cho việc đánh giá,
nhóm nghiên cứu phải chấp nhận các số liệu cũ hơn.
4. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
Hiện nay, đã có một số đề tài đề cập đến một số khía cạnh về hoạt động dòch
vụ trên đòa bàn Thành phố, như: Nhóm đề tài do Ông Lê Công Giàu
chủ trì “Thực
trạng và phương hướng tăng cường tổ chức và hoạt động khuếch trương xuất
khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh” thực hiện năm 1999; Đề tài “Chương trình
mục tiêu phát triển dòch vụ tài chính – ngân hàng trên đòa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh giai đoạn 2001 – 2005” do Cử nhân Nguyễn Thò Hồng – Giám đốc Sở
Tài chính Vật giá Thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm; Báo cáo chuyên đề
“Thò trường các loại hình dòch vụ tại Thành phố Hồ Chí Minh
” do Ban Kinh tế
Thành uỷ thực hiện tháng 3/1999…
Viện Nghiên cứu Thương mại năm 2002 từng có công trình: Một số giải pháp
nhằm phát triển các lónh vực dòch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ để đẩy
mạnh xuất khẩu ở Việt Nam, Đại học Ngoại thương cơ sở 2 tại thành phố Hồ Chí
Minh đã thực hiện đề tài cấp Bộ 2001-2002 về Đònh hướng phát triển các lónh vực
dòch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu triển khai Hiệp đònh Thương mại Việt-Mỹ, Viện
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương có công trình Phát triển các lónh vực
dòch vụ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh có những công trình về Vai trò dòch vụ hành chính công và dòch vụ công ích
đối với các hoạt động kinh tế, Võ Quang Trung năm 2000 có công trình Phát triển
6
các loại hình dòch vụ giao nhận vận tải quốc tế ở khu vực phía Nam trong giai
đoạn hội nhập…, và nhiều đề tài khác có liên quan của Viện Nghiên cứu Quản lý
Kinh tế Trung ương do UNDP tài trợ.
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đánh giá trực tiếp sự tác động của các loại hình
dòch vụ đến phát triển hoạt động xuất khẩu của Thành phố, và mỗi đề tài chỉ
nghiên cứu một nội dung của hoạt động dòch vụ phục vụ sự phát triển kinh tế của
Thành phố nói chung, chứ chưa đề cập sâu sự ảnh hưởng đặc biệt của chúng đến
hoạt động xuất khẩu.
Điểm mới của đề tài
: sẽ nghiên cứu thực trạng các hoạt động dòch vụ chủ yếu
phục vụ cho sự phát triển xuất khẩu của Thành phố: đánh giá sự ảnh hưởng thuận
lợi và sự bất cập của các hoạt động dòch vụ công và các hoạt động dòch vụ mang
tính thương mại đến hoạt động xuất khẩu của Thành phố; đánh giá sự ảnh hưởng
của các loại hình dòch vụ đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và đề
xuất các nhóm giải pháp kiến nghò với các cấp quản lý vó mô: Trung ương và
Thành phố, cũng như đề xuất các chiến lược kinh doanh dòch vụ cho các nhà
doanh nghiệp để tác động thuận lợi và có hiệu quả nhất đến hoạt động xuất khẩu
của Thành phố, góp phần biến Thành phố Hồ Chí Minh chẳng những trở thành
trung tâm dòch vụ xuất khẩu lớn của Việt Nam, mà còn của khu vực Đông Nam
Châu Á.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
5.1 Phương pháp tiếp cận:
-Tiếp cận có hệ thống (Topdown)
-Tiếp cận đa ngành và liên ngành
5.2 Phương pháp nghiên cứu
:
-Nghiên cứu lý thuyết
: phương pháp logic và lòch sử, áp dụng phương pháp duy
vật biện chứng trong nghiên cứu lý thuyết để so sánh, đối chiếu và đánh giá.
-Nghiên cứu bằng phân tích thống kê
: đây là phương pháp áp dụng trong việc
điều tra chọn mẫu và so sánh điển hình.
-Phương pháp chuyên gia: Trước khi bảo vệ chính thức trước Hội đồng, nhóm
nghiên cứu sẽ gởi công trình nghiên cứu đến các chuyên gia có kinh nghiệm và uy
tín, am hiểu những vấn đề mà nhóm nghiên cứu đang thực hiện để xin ý kiến đóng
góp.
-Phương pháp điều tra
khảo sát thực tế
7
6. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài được nhóm nghiên cứu tổng hợp thành 258 trang chứa đựng 3 sơ đồ và
45 bảng số liệu minh họa và 7 phụ lục. Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, nội dung chính
của đề tài nghiên cứu thể hiện trong 3 chương:
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ XUẤT KHẨU
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ở chương này, nhóm nghiên cứu dành 19 trang để khắc họa tóm tắt những vấn
đề lý luận có liên quan đến dòch vụ thương mại xuất khẩu trong bối cảnh toàn cầu
hoá; hoạt động xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh và vai trò của dòch vụ đối
với hoạt động này để nâng cao vò thế “đầu tàu” kinh tế của Thành phố đối với khu
vực phía Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
CHƯƠNG 2
: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ TÁC
ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN XUẤT
KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đây là chương cơ bản nhóm nghiên cứu đã dành 89 trang và minh hoạ thông
qua 29 biểu bảng và sơ đồ; đồng thời thực hiện khảo sát 254 doanh nghiệp có hoạt
động xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để phân
tích đánh giá các dòch vụ công và thương mại dòch vụ ảnh hưởng nhiều nhất đến
hiệu quả xuất khẩu của Thành phố. Các kết luận của Chương 2 tạo cơ sở thực tiễn
để nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp ở Chương 3.
CHƯƠNG 3
: NHỮNG CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẰM HỖ
TR CHO XUẤT KHẨU PHÁT TRIỂN
Đây là chương nhóm tác giả dành 50 trang để đề xuất các chính sách giải pháp
cho cấp quản lý Trung ương, Thành phố và doanh nghiệp nhằm hoàn thiện và phát
triển hệ thống dòch vụ hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu.
8
CHƯƠNG 1:
VAI TRÒ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
NÓI CHUNG:
1.1.1 Những hiểu biết cơ bản về dòch vụ:
1.1.1.1 Khái niệm:
Dòch vụ là sản phẩm của lao động con người, không tồn tại dưới dạng thể chất,
được sử dụng ngay sau khi tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của sản xuất hoặc nhu
cầu đời sống của con người.
1.1.1.2 Đặc trưng của dòch vụ:
Khác với hàng hoá thông thường, dòch vụ có những đặc trưng riêng biệt sau:
a. Mang tính vô hình
:
Dòch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất: không có hình thể, màu sắc, không
thể cảm nhận được qua các giác quan thông thường: ngửi, sờ mó, nắm bắt, nếm…
Với đặc trưng này, sản phẩm dòch vụ không thể đóng gói, bao bì, lưu trữ (tồn kho),
mang vác, “sửa chữa” bản thân dòch vụ đã tạo ra vì đòi hỏi khi tạo ra sản phẩm dòch
vụ phải làm cho tốt nhất, vì người ta không thể hoàn thiện sửa chữa bản thân dòch
vụ đã tạo ra, mà muốn khắc phục phải tạo ra dòch vụ mới để thỏa mãn “lại” nhu
cầu sản xuất và đời sống: tư vấn không đạt phải tư vấn lại, dạy học không tốt phải
dạy lại…
b. Tạo ra dòch vụ và dùng dòch vụ xảy ra đồng thời
:
Khác với sản phẩm hữu hình thông thường người ta có thể sản xuất sản phẩm ở
nơi này để sử dụng ở nơi khác sau một thời gian cất giữ, thì dòch vụ tạo ra được sử
dụng ngay: dòch vụ vận tải gắn bó với sự dòch chuyển hàng hoá; dòch vụ chữa bệnh
gắn với bệnh nhân… Với đặc điểm này, người ta không thể “đầu cơ” dòch vụ như
hàng hoá thông thường và vì dòch vụ gắn với tiêu thụ dòch vụ đồng thời cho nên
dẫn tới các hệ quả sau:
9
+ Muốn nâng cao chất lượng dòch vụ thì phải nâng cao khả năng dùng dòch vụ:
Thầy giỏi nhưng trò lừơi biếng, trí tuệ thiếu minh mẫn thì không thể nói dòch vụ học
đường tốt; dòch vụ tư vấn pháp lý tốt nhưng người hưởng lợi dòch vụ không muốn
thực hiện đúng pháp luật; đường truyền Internet tốt nhưng doanh nghiệp không mua
sắm máy tính hoặc nhân viên không có nghiệp vụ sơ đẳng về vi tính… thì hiệu quả
dòch vụ không cao.
+ Giá trò của dòch vụ sẽ đưa hết vào sản phẩm (hoặc đối tượng được hưởng lợi
dòch vụ), cho nên dòch vụ đắt dẫn tới giá thành cao. Hệ quả này nói lên muốn nâng
cao khả năng cạnh tranh về giá cho sản phẩm thì phải nghiên cứu các giải pháp
giảm giá thành các loại hình dòch vụ tham gia tạo nên sản phẩm hàng hoá: giá dòch
vụ kho bãi, giá dòch vụ vận tải…
c. Dòch vụ không có phế liệu
:
Với hàng hoá vật chất có phế liệu trong quá trình sử dụng, với một phần những
phế liệu này người ta có thể tận dụng để tái chế biến, góp phần làm giảm giá thành
sản phẩm. Dòch vụ không có phế liệu trong quá trình sử dụng, cho nên khai thác
dòch vụ phải ở mức độ, đúng mực hợp lý, vì nếu không rất lãng phí: Thuê xe buýt
lớn chỉ chở một người, có kho lớn chỉ bảo quản vài thứ hàng hoá với khối lượng
nhỏ, thuê tư vấn nổi tiếng chỉ nhằm giải quyết vấn đề thông thường tra cứu sách…
Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ không cần thiết phải lập ra
bộ phận xuất nhập khẩu, nếu như một năm chỉ phải xuất nhập khẩu vài lần mà có
thể dựa vào hoạt động ủy thác xuất khẩu hoặc xuất khẩu qua hệ thống Forwarder…
Tóm lại, với những đặc điểm đặc biệt của dòch vụ như vậy, đòi hỏi mỗi loại
hình dòch vụ phải có chiến lược phát triển riêng và tùy vào điều kiện của “người”
sử dụng dòch vụ mà có những cách thức khác nhau tiếp cận với dòch vụ.
1.1.1.3 Phân loại dòch vụ:
a. Phân loại theo chủ thể của người tiến hành dòch vụ
:
Dòch vụ chia làm hai nhóm:
Dòch vụ công:
Đặc điểm của dòch vụ này:
• Do các cơ quan quản lý nhà nước hoặc các tổ chức xã hội tiến hành: cơ
quan thuế, hải quan, cấp giấy phép xây dựng, Cục Xúc tiến Thương mại và Đầu tư…
hoặc các cơ quan xã hội thực hiện tiêm chủng, phòng chống SIDA, bệnh viện miễn
phí, nhà nuôi dưỡng người nghèo…
10
• Chi phí thực hiện dòch vụ hoặc từ ngân sách nhà nước hoặc đòa phương,
hoặc từ các tổ chức xã hội trong và ngoài nước, hoặc từ đóng góp của doanh nghiệp
hoặc người tiêu dùng hưởng lợi dòch vụ dưới dạng lệ phí dòch vụ công.
• Mục đích của dòch vụ công nhằm cải thiện hoạt động kinh tế xã hội có lợi
cho quốc gia hoặc cho cộng đồng dân cư mang tính phi lợi nhuận, không tạo ra sự
cạnh tranh giữa các cơ quan dòch vụ.
Muốn hoàn thiện hệ thống dòch vụ công để phục vụ tốt nhất cho doanh nghiệp
hoặc cho nhân dân thì Nhà nước phải xem lại thể chế, chính sách tổ chức, về con
người thực hiện (công chức nhà nước), đánh giá về thực thi pháp luật…
Trong thực tế, ngay ở những nước có nền hành chính phát triển thì những vấn đề khái
niệm (quan niệm): dòch vụ công bao gồm những lónh vực nào? Và bộ máy hành chính của
Nhà nước nên cung cấp những loại dòch vụ công nào? vẫn còn những tranh luận và thực
hiện khác nhau. Ở Cộng hoà Pháp, dòch vụ công được hiểu rất rộng, bao gồm cả các hoạt
động như thuế, cấp phép đăng ký… Còn ở Ý, dòch vụ công được giới hạn chủ yếu ở hoạt
động sự nghiệp và hoạt động kinh tế công ích. Công việc hành chính được xem là hoạt động
công quyền, không có tính dòch vụ và không thu bất kỳ một khoản phí nào. Các hoạt động
kinh tế công ích như cung cấp điện, nước, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường ở cả hai
quốc gia trên đều là hoạt động phi lợi nhuận, phải đáp ứng các quy đònh của chính quyền
đòa phương về giá cả, chất lượng phục vụ. Các dòch vụ sự nghiệp như giáo dục, y tế, văn
hoá… hầu hết do chính quyền đòa phương và tư nhân đảm nhiệm, song có sự quản lý rất chặt
chẽ về nhân lực của chính quyền trung ương. Dòch vụ kinh tế công ích chủ yếu được tổ chức
theo mô hình doanh nghiệp thực hiện dưới phương thức hợp đồng công việc giữa chính
quyền đòa phương và doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chòu
trách nhiệm; nếu thu nhập không đủ bù đắp chi phí thì sẽ được bù lỗ từ ngân sách đòa
phương…
Còn Ông Mel Blunt, Cố vấn trưởng về kỹ thuật thuộc Dự án Hỗ trợ cải cách hành
chính Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) cho biết, theo quan niệm quốc tế,
dòch vụ công là những dòch vụ có tính chất công cộng mà Nhà nước có trách nhiệm tổ chức
cung cấp để phục vụ cho nhu cầu chung cần thiết cho cuộc sống cộng đồng, đảm bảo an
toàn xã hội và không vì mục tiêu lợi nhuận. Trách nhiệm chính của việc cung cấp dòch vụ
công thuộc về Nhà nước, nhưng việc cung cấp dòch vụ có thể do Nhà nước trực tiếp làm
hoặc do các đối tác xã hội làm trong khuôn khổ pháp luật dưới sự giám sát, quản lý của
Nhà nước.
Thương mại dòch vụ:
Đây là những dòch vụ mang tính kinh doanh. Loại hình dòch vụ này có
những đặc điểm sau:
• Do các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế được pháp luật thừa nhận
tiến hành.
11
• Giá cả dòch vụ phản ánh bằng tiền giá trò dòch vụ, chòu sự điều tiết của các
quy luật thò trường: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…
• Mục đích của kinh doanh dòch vụ là bù đắp chi phí và có lợi nhuận
• Các doanh nghiệp thực hiện thương mại dòch vụ hoạt động trong môi trường
cạnh tranh.
Muốn phát triển các loại hình thương mại dòch vụ, Nhà nước không thể can
thiệp bằng các biện pháp hành chính (trừ một số loại hình dòch vụ nhạy cảm như
Casino, Internet…) mà phải tạo được hành lang pháp lý mang tính đầy đủ, chuẩn
mực, bình đẳng. Thò trường sẽ điều tiết doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật.
Thương mại dòch vụ với các đặc điểm kể trên khác với khái niệm dòch vụ thương mại.
Thương mại dòch vụ là hoạt động kinh doanh các loại dòch vụ (hàng hoá vô hình);
Dòch vụ thương mại là các loại hình dòch vụ phục vụ cho hoạt động thương mại hàng
hoá hữu hình (bao gồm cả dòch vụ công lẫn dòch vụ mang tính kinh doanh), phục vụ cho hoạt
động thương mại trong nước và nước ngoài.
b. Phân loại dòch vụ theo các Hiệp đònh WTO:
Để hiểu rõ hơn về khái niệm dòch vụ làm cơ sở khoa học cho việc phân tích đề
xuất giải pháp, nhóm đề tài còn nghiên cứu kỹ Hiệp đònh Thương mại Dòch vụ của
WTO – GATS (General Agreement on Trade in Services). Các khái niệm của
GATS bao gồm:
b
1
Dòch vụ của Chính phủ:
Là “dòch vụ được cung cấp khi thi hành thẩm quyền của Chính phủ:”. Các
loại dòch vụ này được cung cấp không dựa trên cơ sở kinh doanh, cũng không dựa
trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dòch vụ.
b
2
Thương mại dòch vụ:
Được GATS phân thành 155 phân ngành thuộc 12 khu vực:
Dòch vụ kinh doanh, gồm: nghề nghiệp, máy tính và liên quan, nghiên cứu
và triển khai, bất động sản, cho thuê, dòch vụ kinh doanh khác;
Dòch vụ thông tin, liên lạc, gồm: bưu điện, chuyển phát nhanh, viễn thông,
nghe nhìn, dòch vụ khác;
Dòch vụ xây dựng và kỹ thuật, gồm: xây dựng nhà cửa, lắp đặt máy móc,
hoàn thiện các công trình;
Dòch vụ phân phối, gồm: đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, đại lý độc
quyền, dòch vụ khác;
12
Dòch vụ đào tạo, gồm: tiểu học, trung học, đại học, người lớn, dòch vụ giáo
dục khác;
Dòch vụ môi trường, gồm: thoát nước, xử lý chất thải, vệ sinh và tương tự,
dòch vụ khác;
Dòch vụ tài chính, gồm: bảo hiểm và liên quan, ngân hàng và liên quan,
dòch vụ tài chính khác;
Dòch vụ liên quan đến sức khoẻ và xã hội, gồm: chữa bệnh, bệnh viện, dòch
vụ khác;
Dòch vụ du lòch và liên quan, gồm: khách sạn và nhà hàng, đại lý và điều
hành du lòch, hướng dẫn du lòch, dòch vụ khác;
Dòch vụ giải trí, văn hoá và thể thao, gồm: giải trí, tin tức, thư viện, kiến
trúc, bảo tàng…, thể thao và giải trí khác;
Dòch vụ vận tải, gồm: vận tải đường biển, vận tải thủy nội đòa, vận tải hàng
không, vận tải đường sắt; vận tải ôtô, vận tải đường ống, vận tải vũ trụ, vận tải đa
phương thức, dòch vụ vận tải khác;
Dòch vụ khác, gồm: bất kỳ các loại hình dòch vụ nào chưa được nêu ở trên.
Trong nhóm dòch vụ này có vận chuyển và phân phối năng lượng và các dòch vụ
khác liên quan đến năng lượng, mặc dù chúng cũng có thể một phần thuộc về các
mảng dòch vụ phân phối, vận tải, môi trường và các dòch vụ kinh doanh khác.
b
3
Thương mại quốc tế về dòch vụ:
Theo GATS được hiểu là việc cung cấp dòch vụ:
Từ lãnh thổ của một nước thành viên tới lãnh thổ của một nước thành viên
khác;
Trên lãnh thổ của một nước thành viên cho người tiêu thụ dòch vụ của một
nước thành viên khác;
Bởi một người cung cấp dòch vụ của một nước thành viên thông qua sự hiện
diện thương mại trên lãnh thổ của nước thành viên khác;
Bởi một người cung cấp dòch vụ của một nước thành viên thông qua sự hiện
diện của thể nhân của một nước thành viên trên lãnh thổ của nước thành viên khác;
Xuất phát từ đặc điểm của dòch vụ, GATS quy đònh việc cung cấp dòch vụ
mang tính thương mại quốc tế được thực hiện dưới 1 trong 4 phương thức sau đây:
•
Phương thức 1: “cung cấp dòch vụ qua biên giới” (cross-border supply of
services): Hình thức cung cấp dòch vụ này tương tự như trong thương mại hàng hoá,
tức là có sự di chuyển dòch vụ qua biên giới quốc gia để tiêu thụ, ví dụ như một số
13
dòch vụ có thể truyền đi bằng viễn thông hay một số dòch vụ gắn liền với hàng hoá
như bản vẽ kỹ thuật, phần mềm trên băng đóa…
• Phương thức 2: “tiêu dùng ở nước ngoài” (consumption abroad): Hình thức
này đòi hỏi bên tiêu dùng dòch vụ phải sang tận bên cung cấp dòch vụ để hưởng lợi
dòch vụ: du lòch nước ngoài, du học ở nước ngoài, đưa các phương tiện vận tải ra
nước ngoài sửa chữa…
• Phương thức 3: “hiện diện thương mại” (commercial presence): Phương thức
này đòi hỏi người cung cấp dòch vụ phải thành lập, mua lại hay duy trì một pháp
nhân (công ty, liên doanh, doanh nghiệp một chủ hay hiệp hội) hay thành lập một
chi nhánh hay văn phòng đại diện tại lãnh thổ của nước bên kia để cung cấp dòch
vụ, chẳng hạn các công ty bảo hiểm, các ngân hàng của Mỹ… thành lập công ty con
hay chi nhánh tại Việt Nam để tiến hành hoạt động kinh doanh.
• Phương thức 4: “hiện diện của thể nhân” (presence of natural persons):
Người cung cấp dòch vụ thông qua một người cụ thể (chuyên gia, bác só…) để cung
cấp dòch vụ tại lãnh thổ của nước bên kia. Hình thức này đòi hỏi người cung cấp
dòch vụ phải cử các chuyên gia hay các cá nhân độc lập sang nước bên kia để cung
cấp dòch vụ: cử giám đốc sang để điều hành doanh nghiệp, cử luật sư sang để tư
vấn, cử giáo viên sang để giảng dạy…
Với những phân tích về khái niệm dòch vụ kể trên, nhóm nghiên cứu khi tiếp
nhận đề tài “Những chính sách, giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thống dòch
vụ trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm hỗ trợ cho xuất khẩu phát triển”
xác đònh rõ đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
-
Hệ thống dòch vụ công ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu và những chính
sách giải pháp
-
Những thương mại dòch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến đưa hàng hoá hữu hình
của Thành phố Hồ Chí Minh ra thò trường thế giới và đề xuất những giải pháp
1.1.2 Vai trò của dòch vụ đối với hoạt động xuất khẩu trong bối cảnh hội
nhập kinh tế toàn cầu:
1.1.2.1 Bối cảnh chung:
Những năm gần đây, kinh tế thế giới nói chung có sự phục hồi, tuy mức độ và
đặc điểm phát triển thể hiện rất khác nhau và không đồng đều giữa các quốc gia và
các khu vực (xem bảng 1.1).
14
Bảng 1.1: GDP của các khu vực trên thế giới
ĐVT: %
Các đòa bàn 2001 2002 2003
1. Toàn thế giới 2,2 2,8 3,2
2. Các nước đang phát triển 4,1 4,6 5,0
3. Các nước công nghiệp phát triển 1,0 1,0 1,8
Nguồn: IMF và Ủy Ban Châu Âu
Sự phục hồi về kinh tế kéo theo sự phục hồi về thương mại. Theo IMF, tăng
trưởng thương mại thế giới năm 2003 là 2,9% tổng xuất khẩu hàng hoá hữu hình, và
xuất khẩu của thế giới là 8.938 tỷ USD, trong đó xuất khẩu dòch vụ chiếm 20% tổng
kim ngạch. Sự tăng trưởng kinh tế và thương mại có nhiều nguyên nhân tác động,
trong đó có nguyên nhân tốc độ tăng trưởng dòch vụ cao.
1.1.2.2 Vai trò của dòch vụ đối với hoạt động xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập
kinh tế toàn cầu:
a. Vai trò của dòch vụ công đối với hoạt động xuất khẩu
:
Dòch vụ công là những dòch vụ có liên quan đến xuất khẩu do Nhà nước tiến
hành. Dòch vụ công có tác động đến xuất khẩu ở hai khía cạnh:
Khía cạnh thúc đẩy, hỗ trợ xuất khẩu: Nhà nước với bộ máy, ngân sách
của mình tác động theo hướng đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu; thủ tục hải quan; thủ
tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá; cung cấp thông tin; hỗ trợ xúc tiến
thương mại… tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá ra nước ngoài, giảm rào cản về thủ tục hành chính giúp các doanh nghiệp
xuất khẩu giảm chi phí về thời gian và tiền bạc, nhờ đó mà tăng khả năng cạnh
tranh, tăng thu ngoại tệ, đóng góp có hiệu quả hơn cho ngân sách nhà nước.
Khía cạnh bảo hộ, gây trở ngại cho xuất khẩu: Những mặt hàng mà việc
xuất khẩu chúng không có lợi cho hoạt động kinh tế quốc gia: những cổ vật; những
mặt hàng được sự bảo trợ của Nhà nước nên có giá thấp hơn giá thò trường quốc tế
như xăng, dầu, diezen… trong thời gian vừa qua (đầu năm 2004), với những mặt
hàng này, các cơ quan nhà nước hạn chế cấp giấy phép, hải quan kiểm tra chặt chẽ
việc xuất khẩu ra nước ngoài.
Với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự tác động của dòch vụ công đến hoạt
động xuất khẩu theo hướng:
-
Đơn giản hoá các thủ tục dòch vụ
-
Các chi phí làm thủ tục hưởng dòch vụ (hải quan, cấp giấy phép, hạn ngạch,
cấp C/O…) mà các doanh nghiệp phải chi chỉ giới hạn đúng như chi phí hành chính,
chứ không coi như là nguồn thu ngân sách.
15
- Thủ tục dòch vụ phải mang tính công khai, minh bạch, tránh diễn giải và áp
dụng tùy tiện.
-
Thủ tục hành chính có liên quan đến thương mại quốc tế dần mang chuẩn
mực quốc tế: mã số hàng hoá để áp mã thuế hải quan, cách xác đònh thuế nhập
khẩu, thủ tục cấp C/O…
- Hạn chế tài trợ trực tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu thông qua các dòch vụ
công.
b. Vai trò của thương mại dòch vụ đối với hoạt động xuất khẩu:
Những dòch vụ mang tính kinh doanh ngày càng đóng vai trò lớn đối với hoạt
động xuất khẩu:
Tính chuyên môn hoá (chuyên sâu) của dòch vụ góp phần đưa hàng hoá
của một quốc gia thâm nhập mạnh vào thò trường thế giới. Thật vậy, nền thương
mại quốc tế của Hoa Kỳ chiếm đến gần 20% tổng trò giá xuất nhập khẩu hàng hoá
của thế giới là nhờ có trên 100 công ty thương mại khổng lồ mang tính xuyên quốc
gia; hàng trăm ngân hàng với mức lưu chuyển hàng trăm tỷ USD/ngày đêm; hàng
chục công ty vận tải hàng không, đường thủy… mang tính toàn cầu. Hay một đất
nước nhỏ bé Singapore, diện tích còn ít hơn Thành phố Hồ Chí Minh, với số dân
tương tự như Thành phố (4,3 triệu người năm 2003), tài nguyên thiên nhiên không
có gì đáng kể, nhưng nhờ có phát triển dòch vụ mà kim ngạch xuất khẩu của đất
nước này năm 2003 đạt trên 140 tỷ USD; nhập khẩu đạt 132 tỷ USD (Key
Indicators of Developing Asian and Pacific Countries of ADB, 2003).
Thương mại dòch vụ phát triển góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu làm
giá trò quốc gia trong sản phẩm tăng lên, giảm xuất khẩu dưới dạng thô, giá trò thấp.
Cạnh tranh cao trong cung ứng thương mại dòch vụ, giúp cho các nhà xuất
khẩu tiếp cận với thò trường dòch vụ đa dạng, chất lượng tốt hơn, giá cả thấp hơn.
Thương mại dòch vụ phát triển làm cho các nhà xuất khẩu của một quốc
gia thâm nhập trực tiếp vào một thò trường thay vì xuất khẩu từ xa, thâm nhập qua
“trung gian” thương mại.
Thương mại dòch vụ phát triển làm cho doanh nghiệp xuất khẩu trở nên
năng động: am hiểu hơn về thò trường mình thâm nhập, thông qua tư vấn có những
biện pháp tốt hơn để duy trì sự phát triển trong điều kiện cạnh tranh lớn.
Tóm lại, trong bối cảnh toàn cầu hoá về kinh tế, các loại hình dòch vụ có vai
trò lớn thúc đẩy nền thương mại của nước phát triển.
16
1.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC
LOẠI HÌNH DỊCH VỤ:
1.2.1 Những nét lớn về tình hình xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh:
1.2.1.1 Tình hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu:
Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh 2000-2003
ĐVT: 1.000 USD; %
Phân theo cấp quản
lý
2000 2001 2002 2003
6 tháng 2004
(so với 6
tháng 2003)
Toàn đòa bàn 6.401.941
6.016.300
6.415.037
7.288.571
4.476.700
Tốc độ phát triển 137,8
94,0
106,6
113,6
122,2
Trong đó:
1. Trung ương 4.453.709
4.066.187
4.310.319
4.840.816
3.093.300
Tốc độ phát triển 147,6
91,3
106,0
112,3
124,2
2. Đòa phương 828.608
828.113
818.053
821.046
256.500
Tốc độ phát triển 103,5
99,9
98,8
100,4
115,5
3. Đầu tư nước ngoài 1.119.624
1.122.000
1.286.665
1.626.709
950.100
Tốc độ phát triển 135,0
100,2
114,7
126,4
121,0
Nguồn: Niên giám Thống kê TPHCM 4/2004 và Tình hình KT-XH TPHCM 6 tháng 2004
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước
2000 2001 2002 2003
A. Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)
1. Thành phố Hồ Chí
Minh
6.401,94
6.016,30
6.415,04
4.288,57
2. Cả nước 14.482,70
15.027,00
16.705,80
19.880,00
Tỷ trọng XK của TPHCM
so với cả nước (%)
44,20
40,04
38,40
36,66
B. Tốc độ xuất khẩu (%)
1. Của TPHCM +37,8
-6,0
+6,6
+13,6
2. Của cả nước +25,5
+3,8
+11,2
+19,0
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam và TPHCM 2003
17
Qua hai bảng 1.2 và 1.3, ta rút ra những nhận xét sau:
Thứ nhất, kể cả việc giá dầu thô liên tục gia tăng và trò giá xuất khẩu dầu thô
được thống kê trong kim ngạch xuất khẩu trên đòa bàn Thành phố thì tỷ trọng xuất
khẩu của Thành phố có xu hướng giảm dần trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung
của cả nước: năm 2000, tỷ trọng xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh là 44,2%;
thì đến năm 2003, chỉ còn là 36,66%.
Thứ hai, 3 năm gần đây, tốc độ xuất khẩu của Thành phố luôn tăng trưởng
thấp hơn tốc độ gia tăng xuất khẩu của cả nước (xem bảng 1.3).
Thứ ba, tốc độ xuất khẩu của các doanh nghiệp do đòa phương Thành phố Hồ
Chí Minh quản lý có tốc độ tăng trưởng thấp nhất (so với khối trung ương và so với
khu vực có vốn đầu tư FDI), điều này đồng nghóa với tốc độ tăng xuất khẩu của đòa
phương Thành phố thấp nhất nước: hai năm 2001 và 2002, tốc độ xuất khẩu ở mức
giảm (âm); năm 2003, cả nước bình quân xuất khẩu tăng 19% thì đòa phương Thành
phố chỉ tăng 0,4%.
Thứ tư, khối các doanh nghiệp có vốn FDI trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất so với các khối khác và cao hơn so với
tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Kết quả kim ngạch xuất khẩu của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003
gấp đôi so với kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp do đòa phương quản lý.
Cho nên, việc tăng cường thu hút vốn FDI và tạo ra môi trường kinh doanh thuận
lợi cho các doanh nghiệp FDI hoạt động là cơ sở quan trọng
đẩy mạnh xuất khẩu
trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.1.2 Nhận xét về mặt hàng xuất khẩu do đòa phương quản lý:
Bảng 1.4: Trò giá và cơ cấu ngành hàng xuất khẩu do đòa phương quản lý
Nhóm ngành hàng XK 2000 2001 2002 2003
A. Giá trò XK (1.000 USD) 828.608
828.113
818.053
821.046
1. Nông sản 49.543
76.443
81.287
75.659
2. Hải sản 141.341
157.067
149.793
151.804
3. Lâm sản 28.871
29.627
31.522
32.421
4. Hàng công nghiệp 608.853
564.976
555.451
561.162
B. Cơ cấu ngành hàng XK (%) 100,00
100,00
100,00
100,00
1. Nông sản 5,98
9,23
9,94
9,21
2. Hải sản 17,06
18,97
18,31
18,49
3. Lâm sản 3,48
3,58
3,85
3,95
4. Hàng công nghiệp 73,48
68,22
67,90
68,35
Nguồn: Tính toán từ Niên giám Thống kê TPHCM 2003
18
Ngoài những số liệu ở bảng 1.4 thì số liệu phản ánh các mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu của Thành phố ở 6 tháng đầu năm 2004 như sau:
-
Mặt hàng gạo ước đạt 516,2 nghìn tấn, giảm 22,3% so với cùng kỳ; kim
ngạch đạt 107,2 triệu USD, chiếm 3% trò giá xuất khẩu của khu vực, giảm 4,8%.
-
Hàng thủy sản trò giá 86,2 triệu USD, chiếm 2,4%, giảm 1,4%. Các mặt hàng
về cá da trơn đã được xuất khẩu tăng trở lại; xuất khẩu tôm vào thò trường Mỹ vẫn
ở trạng thái cầm chừng do vụ kiện bán phá giá chưa được giải quyết, do xuất khẩu
thấp nên người nuôi tôm xuất khẩu đang bò thiệt hại vì không tiêu thụ được.
-
Cà phê đạt 36,7 triệu USD, tăng 21,4% so cùng kỳ.
-
Cao su đạt 23,2 triệu USD, giảm 26,7% so cùng kỳ, giá cao su vẫn đứng ở
mức cao, hiện khoảng 1.250USD/tấn nhưng nguồn hàng khan hiếm.
-
Sữa và sản phẩm sữa ước đạt 30,5 triệu USD, giảm 21,2% so cùng kỳ, thò
trường chủ yếu vẫn là Iraq và khả năng kim ngạch không cao do tình hình bất ổn.
-
Hàng may mặc đạt 369 triệu USD, tăng 1,2% so cùng kỳ. Thò trường EU cũ
và Mỹ tăng trưởng thấp do hạn ngạch được cấp trong năm đã sử dụng gần hết và
tình hình cũng đã bớt căng thẳng khi EU cho phép không áp dụng hạn ngạch với 10
nước thành viên mới.
-
Hàng giày dép đạt 107,2 triệu USD, tăng 6,4% so cùng kỳ 2003.
Nhận xét về các nhóm mặt hàng xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh,
nhóm nghiên cứu rút ra các kết luận sau đây:
Thứ nhất, gần 5 năm qua cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố cũng
không có gì thay đổi, thậm chí tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thủy hải
sản của Thành phố có xu thế tăng so với năm 2000.
Thứ hai, trong nhóm ngành hàng công nghiệp thì mặt hàng xuất khẩu chủ lực
là dệt may, giày dép (chiếm đến 2/3 giá trò xuất khẩu hàng công nghiệp của Thành
phố). Đây là những ngành hàng thâm dụng lao động lớn, trình độ công nghệ và kỹ
thuật không đòi hỏi cao.
Thứ ba, tính lệ thuộc vào bên ngoài của nguồn nguyên liệu tạo ra sản phẩm
xuất khẩu cho Thành phố Hồ Chí Minh rất cao: nguyên liệu của các nhóm ngành
hàng nông, lâm, thủy hải sản phụ thuộc vào các tỉnh từ miền Trung trở vào; nguyên
liệu của ngành dệt may, giày dép gần 80% phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.
Thứ tư, không mặt hàng xuất khẩu nào có thương hiệu đặc trưng cho lợi thế
của Thành phố: nông-lâm-thủy sản; cũng tương tự như các đòa phương khác xuất
khẩu dưới dạng thô, ít qua chế biến: gạo, cà phê, cao su, thủy sản đông lạnh…; còn
hàng dệt may, giày dép vẫn chủ yếu gia công.
19
Năm 2003 và trong tháng 7/2004, ngành giày dép có tổ chức hội chợ để thực hiện xúc
tiến thương mại, nhưng rất nhiều doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu USD
đến 40 triệu USD không tham gia hội chợ với lý do không có sản phẩm vì sản phẩm xuất
khẩu của doanh nghiệp là của nước ngoài đặt gia công.
Như vậy, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thành phố chưa khai thác thế
mạnh đây là trung tâm có tiềm năng phát triển dòch vụ lớn nhất nước.
Thứ năm, tập trung dòch vụ xuất khẩu hàng hoá hữu hình, mà chưa chú ý đến
xuất khẩu dòch vụ, điều này chẳng những làm giảm khả năng thu ngoại tệ, mà còn
làm giảm hiệu quả xuất khẩu hàng hoá hữu hình.
1.2.1.3 Đánh giá về thò trường xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh:
Bảng 1.5: Thò trường xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh (của các
doanh nghiệp do trung ương và đòa phương quản lý)
ĐVT: Triệu USD; %
2001 2002 2003 Thò trường
Giá trò Tỷ
trọng
Giá trò Tỷ
trọng
Giá trò Tỷ
trọng
I. Các nước TBPT
1. Mỹ 915.577
18,71
1.043.378
20,35
1.365.185
24,11
2. Nhật Bản 1.033.109
21,11
1.023.031
19,95
925.335
16,34
3. Pháp 60.826
1,24
45.084
0,88
47.117
0,83
4. Nga 28.990
0,59
16.498
0,32
20.353
0,36
II. Các nước
ASEAN
1. Singapore 776.049
15,86
656.230
12,80
770.919
13,62
2. Indonesia 17.399
0,36
113.982
2,22
39.657
0,70
3. Thái Lan 8.697
0,18
8.374
0,16
6.275
0,11
4. Campuchia 50.738
1,04
53.274
1,04
53.000
0,94
5. Lào 1.559
0,03
1.637
0,03
1.800
0,03
III. Các nước
Châu Á khác
1. Hàn Quốc 61.114
1,25
61.433
1,20
39.786
0,70
2. Đài Loan 142.828
2,91
116.908
2,28
77.273
1,36
3. HongKong 27.213
0,56
29.790
0,58
15.387
1,36
IV Các nước khác
1.770.401
36,17
1.958.753
38,19
2.299.775
40,62
Tổng cộng 4.894.300
100,00
5.128.372
100,00
5.661.862
100,00
Nguồn: Niên giám Thống kê TPHCM 2003
20
Qua bảng 1.5, nhóm nghiên cứu nhận thấy:
Thứ nhất, thò trường xuất khẩu của các doanh nghiệp Thành phố khá đa dạng
(trên 100 nước); Mỹ và Nhật Bản là hai thò trường xuất khẩu chủ lực, chiếm 40% thò
phần xuất khẩu. Tuy nhiên, kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật Bản có xu
hướng giảm, trong khi đó, thò trường Hoa Kỳ có xu hướng chựng lại sau khi Hoa Kỳ
quy đònh hạn ngạch đối với mặt hàng dệt may (tháng 7/2002) và kiện bán phá giá ở
mặt hàng cá basa và tôm sú (năm 2003-2004).
Thứ hai, xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn Thành phố sang các
nước ASEAN và các nước Châu Á khác có hiện tượng giảm sút mạnh, nguyên
nhân: xuất khẩu nguyên liệu nông, thủy sản khó khăn hơn và các doanh nghiệp
Thành phố giảm sự chú ý đến thò trường trung gian mà tập trung vào khai thác thò
trường Hoa Kỳ, EU…
1.2.1.4 Đánh giá về khả năng cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của các doanh
nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm là sự vượt trội so với sản phẩm của các
nước khác trên thò trường về khả năng tiêu thụ. Biểu hiện của khả năng cạnh tranh
là: chất lượng tốt hơn; sản phẩm độc đáo mang tính văn hoá cao hơn; mẫu mã đa
dạng hơn; giá cả rẻ hơn; phương thức phân phối và thanh toán hợp lý hơn; chiêu thò
khách hàng tốt hơn…
Để đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp
trên đòa bàn Thành phố, nhóm nghiên cứu tổ chức khảo sát điều tra gần 300 doanh
nghiệp, trong đó, có 258 doanh nghiệp có hàng xuất khẩu. Những doanh nghiệp
được khảo sát là đại diện cho các khu vực kinh tế: doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp có vốn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã. Khảo sát về vấn đề
cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu thể hiện qua các bảng
sau đây:
Bảng 1.6
: Tình hình chung cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên đòa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Tiêu chí cạnh tranh DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Khả năng cạnh tranh nói chung 4.91
5.62
3.87
3.56
4.49
Cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã 4.25
5.44
3.22
3.85
4.19
Cạnh tranh về giá cả 3.11
3.81
3.15
3.02
3.27
Cạnh tranh về phương thức phân
phối 2.92
6.14
2.90
2.88
3.71
Cạnh tranh về xúc tiến thương mại 4.52
5.12
3.18
3.05
3.97
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện tính cạnh tranh càng cao
Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
21
Nhận xét:
Qua bảng 1.6 ta thấy các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên đòa
bàn Thành phố khi xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh cao nhất: vì thường sản phẩm
của các doanh nghiệp này đều có tiếng tăm trên thò trường quốc tế, sản phẩm có thò
trường tiêu thụ thuận lợi, nhiều công ty được công ty mẹ quảng cáo mạnh mẽ ở các
thò trường trên thế giới (Samsung, Sony, Toshiba…).
Doanh nghiệp nhà nước thuận lợi thứ hai trong cạnh tranh bán sản phẩm trên
thương trường quốc tế. Tuy nhiên, cạnh tranh chủ yếu bằng giá cả rẻ (trong khi đó,
các doanh nghiệp FDI cho rằng với giá cả nguyên vật liệu, nhân công, giá cả dòch
vụ cao ở Việt Nam so với các nước trong khu vực, cho nên sản xuất sản phẩm xuất
khẩu ở Việt Nam khó có giá thành sản phẩm thấp). Và cũng qua bảng 1.6 thể hiện
nhìn chung các doanh nghiệp trong nước đưa hàng hoá ra nước ngoài với phương
thức phân phối bất lợi (không mang tính cạnh tranh) vì chủ yếu xuất khẩu gia công
hoặc bán hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài ngay từ Việt Nam (không tự tổ
chức phân phối hàng ở nước nhập khẩu).
Để minh họa thêm cho nhận đònh trên, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát
các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thành phố Hồ
Chí Minh (bảng 1.7; 1.8; 1.9; 1.10).
Bảng 1.7
: Tình hình khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành dệt may
trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Tiêu chí cạnh tranh DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Khả năng cạnh tranh nói chung 4.88
6.10
4.16
4.20
4.84
Cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã 3.50
5.57
3.42
3.66
4.04
Cạnh tranh về giá cả 4.82
3.94
3.07
2.97
3.70
Cạnh tranh về phương thức phân phối 2.87
6.04
2.83
3.00
3.69
Cạnh tranh về xúc tiến thương mại 5.07
4.50
4.18
3.43
4.30
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện tính cạnh tranh càng cao
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Bảng 1.8
: Tình hình khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất giày
dép trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Tiêu chí cạnh tranh DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Khả năng cạnh tranh nói chung 4.52
6.09
4.08
-
4.90
Cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã 3.80
5.80
3.65
-
4.42
Cạnh tranh về giá cả 3.65
4.02
4.18
-
3.95
Cạnh tranh về phương thức phân phối 2.66
5.72
2.71
-
3.70
Cạnh tranh về xúc tiến thương mại 4.65
6.50
3.50
-
4.88
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện tính cạnh tranh càng cao
Nguồn: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
22
Qua hai bảng 1.7 và 1.8 ta thấy: Đây là hai ngành thời trang có quy trình công
nghệ khá giống nhau và tình hình hoạt động và cạnh tranh khá giống nhau: các
doanh nghiệp trong nước chủ yếu gia công cho nước ngoài nên sức cạnh tranh về
mẫu mã, về phương thức phân phối không mạnh bằng các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài.
Còn tình hình cạnh tranh ở ngành chế biến thủy hải sản và ngành hàng thủ
công mỹ nghệ của các doanh nghiệp hoạt động trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh thể hiện qua bảng 1.9 và 1.10.
Bảng 1.9
: Tình hình khả năng cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của
các doanh nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Tiêu chí cạnh tranh DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Khả năng cạnh tranh nói chung 5.25
-
5.11
-
5.18
Cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã 6.01
-
6.22
-
6.12
Cạnh tranh về giá cả 4.02
-
4.15
-
4.09
Cạnh tranh về phương thức phân phối 3.50
-
3.60
-
3.55
Cạnh tranh về xúc tiến thương mại 5.15
-
4.94
-
5.05
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện tính cạnh tranh càng cao
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Bảng 1.10
: Tình hình cạnh tranh của mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
của các doanh nghiệp hoạt động trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2003-
2004
Tiêu chí cạnh tranh DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Khả năng cạnh tranh nói chung 4.50
-
4.65
4.58
4.58
Cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã 4.60
-
4.55
4.91
4.69
Cạnh tranh về giá cả 4.05
-
4.13
4.00
4.06
Cạnh tranh về phương thức phân
phối 3.90
-
3.87
3.94
3.90
Cạnh tranh về xúc tiến thương mại 4.90
-
4.93
4.50
4.78
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện tính cạnh tranh càng cao
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Như vậy, yếu nhất trong cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trên đòa
bàn Thành phố khi đưa hàng ra thò trường thế giới là: phương thức phân phối lạc
hậu và giá cả còn cao so với đối thủ cạnh tranh.
Và qua khảo sát và phỏng vấn doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu nhận diện rất
rõ đối thủ cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu ở những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực thể hiện qua bảng 1.11 là Trung Quốc và ASEAN, vì các nước này có nhiều lợi
thế tương tự như Việt Nam, nhưng khả năng cạnh tranh của họ cao hơn.
23
Bảng 1.11: Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
trên thò trường thế giới
Đối thủ cạnh tranh DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Trung Quốc 6.40
5.56
6.36
6.40
6.18
ASEAN 5.40
5.20
5.92
4.80
5.33
Doanh nghiệp ở nước nhập khẩu 3.20
2.80
2.50
2.70
2.80
Các đối thủ khác (Mỹ Latinh, Ấn
Độ…) 4.20
4.40
4.35
4.15
4.28
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện đối thủ càng mạnh
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Nghiên cứu những nhân tố tác động hạn chế đến khả năng cạnh tranh của sản
phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Thành phố trên thò trường quốc tế, qua khảo
sát, nhóm nghiên cứu đã tổng kết như sau:
Bảng 1.12
: Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm
xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh
Khó khăn DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Do không có sản phẩm riêng 4.20
3.00
4.80
4.70
4.18
Không có thương hiệu riêng 5.20
2.50
5.40
5.50
4.65
Công nghệ lạc hậu 3.00
2.20
4.80
5.60
3.90
Máy móc cũ hoặc không đủ 3.35
1.50
4.95
5.40
3.80
Cán bộ không có kinh nghiệm 4.20
2.40
4.90
5.80
4.33
Tay nghề công nhân không cao 3.50
3.00
3.60
4.20
3.58
Thiếu vốn kinh doanh 5.80
2.40
6.20
6.50
5.23
Thiếu thông tin thò trường 4.95
2.00
6.00
6.50
4.86
Các khó khăn khác (đất đai, mặt
bằng, bất đồng văn hoá…)
4.67
4.20
4.87
4.52
4.57
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện khó khăn nội tại càng lớn (trầm trọng)
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Và cụ thể khó khăn ở từng ngành hàng xuất khẩu như sau:
24
Bảng 1.13
: Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm
dệt may xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Khó khăn DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Do không có sản phẩm riêng 4.50
2.00
5.20
5.00
4.18
Không có thương hiệu riêng 6.00
3.00
6.20
6.50
5.43
Công nghệ lạc hậu 3.20
2.00
4.60
5.20
3.75
Máy móc cũ hoặc không đủ 2.50
1.00
4.20
4.70
3.10
Cán bộ không có kinh nghiệm 3.80
2.43
4.80
5.40
4.11
Tay nghề công nhân không cao 3.50
3.60
3.80
4.00
3.73
Thiếu vốn kinh doanh 5.85
3.30
6.10
6.40
5.41
Thiếu thông tin thò trường 3.55
2.00
5.80
6.20
4.39
Các khó khăn khác (đất đai, mặt
bằng, bất đồng văn hoá…) 4.19
4.66
4.03
4.81
4.42
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện khó khăn nội tại càng lớn (trầm trọng)
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Bảng 1.14
: Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành hàng
giày dép xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Khó khăn DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Do không có sản phẩm riêng 6.20
3.00
6.50
-
5.23
Không có thương hiệu riêng 6.50
3.60
6.20
-
5.43
Công nghệ lạc hậu 2.50
1.50
4.20
-
2.73
Máy móc cũ hoặc không đủ 3.50
2.50
4.60
-
3.53
Cán bộ không có kinh nghiệm 4.00
3.00
5.00
-
4.00
Tay nghề công nhân không cao 3.40
3.50
3.66
-
3.52
Thiếu vốn kinh doanh 5.20
2.50
5.80
-
4.50
Thiếu thông tin thò trường 5.00
2.00
6.00
-
4.33
Các khó khăn khác (đất đai, mặt
bằng, bất đồng văn hoá…)
4.80
4.20
4.98
-
4.66
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện khó khăn nội tại càng lớn (trầm trọng)
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
25
Bảng 1.15
: Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm
chế biến thủy sản xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Khó khăn DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG
Do không có sản phẩm riêng 4.50
-
4.20
-
4.35
Không có thương hiệu riêng 2.50
-
2.70
-
2.60
Công nghệ lạc hậu 3.00
-
3.20
-
3.10
Máy móc cũ hoặc không đủ 3.60
-
3.00
-
3.30
Cán bộ không có kinh nghiệm 5.20
-
4.80
-
5.00
Tay nghề công nhân không cao 3.00
-
3.10
-
3.05
Thiếu vốn kinh doanh 6.40
-
6.50
-
6.45
Thiếu thông tin thò trường 5.50
-
5.70
-
5.60
Các khó khăn khác (đất đai, mặt
bằng, bất đồng văn hoá…) 4.17
-
4.12
-
4.15
* Từ 1 đến 7: số càng lớn thể hiện khó khăn nội tại càng lớn (trầm trọng)
Nguồn
: Khảo sát của nhóm nghiên cứu 2003-2004
Qua các bảng trên ta nhận thấy:
- Các doanh nghiệp trong nước có nhiều khó khăn nội tại hơn so với các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Những khó khăn trầm trọng của nhiều doanh
nghiệp trong nước là không có thương hiệu và sản phẩm riêng được thò trường thế
giới biết tới; nhiều doanh nghiệp thiếu vốn và thiếu thông tin về thò trường nên ảnh
hưởng tối khả năng xuất khẩu. Và những khó khăn kể trên sẽ được khắc phục nếu
như hoạt động dòch vụ phát triển, cung cấp những sản phẩm “vô hình” chất lượng
tốt đáp ứng yêu cầu thâm nhập mạnh vào thò trường thế giới của các doanh nghiệp.
-
Các ngành hàng xuất khẩu khác nhau gặp những khó khăn khác nhau với mức
độ khác nhau: ngành hàng dệt may, giày dép khó khăn lớn nhất hạn chế khả năng
cạnh tranh là sản phẩm và thương hiệu riêng không có trên thò trường quốc tế (vì
chủ yếu gia công xuất khẩu); trong khi đó chế biến thủy sản lại khó khăn trầm
trọng là vốn và thông tin thò trường…
1.2.2 Kết luận rút ra về hoạt động xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh:
a. Những thành tựu nổi bật:
Do đòa bàn thuận lợi, hệ thống dòch vụ ngân hàng và vận tải tốt (so với cả
nước) đã làm cho Thành phố trở thành trung tâm xuất khẩu lớn nhất nước.
Mặt hàng xuất khẩu rất đa dạng là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam
đưa ra thò trường thế giới: dầu thô, gạo, cà phê, thủy sản, dệt may, giày dép, thủ
công mỹ nghệ…