Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tổ chức đưa kết quả nghiên cứu đề tài xây dựng bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp vào phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 77 trang )



Mục lục


ĐỀ MỤC TRANG
Chương 1 : Những vấn đề chung 1
Chương 2 : Xây dựng phần mềm bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp 7
I-Trắc nghiệm tổng quát 1 8
II-Trắc nghiệm tổng quát 2 11
III-Trắc nghiệm cá nhân 4 24
IV-Trắc nghiệm bổ sung 6a 27
V-Trắc nghiệm bổ sung 7a 29
VI-Trắc nghiệm bổ sung 7
VII-Trắc nghiệm cá nhân 8 32
VIII-Trắc nghiệm cá nhân 10 34
Chương 3 : Hướng dẫn sử dụng phần mềm trắc nghiệm hướng nghiệp 36
I-Giới thiệu tổng quát phần mềm trắc nghiệm 37
II- Hướng dẫn sử dụng phần mềm trắc nghiệm
Chương 4 : Kết quả triển khai phần mềm trắc nghiệm hướng nghiệp 46
A-Tổng hợp các kết quả trắc nghiệm 47
B-Tổng hợp ý kiến đánh giá của các trường 51
Kết luận và kiến nghò 53
Phụ lục 55




SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
^  ]




BÁO CÁO TÓM TẮT


TỔ CHỨC ĐƯA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ
TRẮC NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP VÀO
PHỤC VỤ CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG
NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.


Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS Võ Hưng



TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/2005

1

Thành viên tham gia đề tài :

1. Nguyễn Duy Tụng –

Giám đốc Trung tâm Tư vấn
Giáo dục-Tâm lý-Thể chất.
2. Th.S Nguyễn Ngọc Tài –

Trung tâm Tư vấn Giáo dục-

Tâm lý-Thể chất.
3. Th.S Lê Hồng Minh –

UB Dân số Gia đình và Trẻ
em TP.HCM.
4. Phạm Văn Danh –

Trung tâm Công nghệ Dạy
học-Viện Nghiên cứu Giáo
dục-ĐHSP TP.HCM.


2

Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn :

 Sở Khoa học và Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.
 Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ Chí Minh.
 Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC 209C Nguyễn Đình Chính-
Phú Nhuận.
 BGH các trường THPT Lê Hồng Phong.
THPT Nguyễn Thò Minh Khai.
THPT Lê Quý Đôn.
THPT Trần Đại Nghóa.
THPT Mạc Đónh Chi.
THPT Bùi Thò Xuân.
THPT Bán Công Marie Curie.
THPT Dân Lập Nguyễn Khuyến.
THCS Thò Trấn Củ Chi.
THCS Nguyễn An Khương-Hóc Môn.

 Ban Giám đốc Trung tâm Dạy nghề Quận 8 TP.HCM.
Trung tâm Dạy nghề Quận Phú Nhuận.
Trung tâm Dạy nghề Quận 4 TP.HCM.
Trung tâm Tư vấn Đoàn TNCS HCM.
Trung tâm Dạy nghề Hóc Môn.
 Và tất cả các em HS tham gia làm trắc nghiệm hướng
nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để
chúng tôi hoàn thành đề tài này.

Ngày 10/12/2005
Chủ nhiệm đề tài
PGS-TS Võ Hưng

3

DANH MỤC VIẾT TẮT

Công tác xã hội CTXH
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn TNCS HCM
Giáo dục GD
Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT
Giáo dục-Tâm lý-Thể chất GD-TL-TC
Giáo viên GV
Hội đồng quản trò HĐQT
Học sinh HS
Học sinh phổ thông HSPT
Khoa học và Công nghệ KH & CN
Kinh tế xã hội KTXH
Kỹ thuật KT
Kỹ thuật viên KTV

Nghệ thuật NT
Nghiên cứu NC
Nghiệp vụ NV
Quản lý QL
Trung học cơ sở THCS
Trung học phổ thông THPT
Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố VP UBNDTP
Xã hội XH

4

Mục lục


ĐỀ MỤC
TRANG
Chương 1 : Những vấn đề chung 5
Chương 2 : Xây dựng phần mềm bộ công cụ TNHN 10
I-Trắc nghiệm tổng quát 1
II-Trắc nghiệm tổng quát 2
III-Trắc nghiệm cá nhân 4
IV-Trắc nghiệm bổ sung 6a
V-Trắc nghiệm bổ sung 7a
VI-Trắc nghiệm bổ sung 7
VII-Trắc nghiệm cá nhân 8
VIII-Trắc nghiệm cá nhân 10
Chương 3 : Hướng dẫn sử dụng phần mềm TNHN 13
I-Giới thiệu tổng quát phần mềm trắc nghiệm
II-Hướng dẫn sử dụng phần mềm trắc nghiệm
Chương 4 : Kết quả triển khai phần mềm TNHN 15

A-Tổng hợp các kết quả trắc nghiệm
B-Tổng hợp ý kiến đánh giá của các trường 17
Kết luận và kiến nghò 20


5

Chương 1 :

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I- Mục tiêu của đề tài
:
Nhân rộng việc sử dụng bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp và
hướng dẫn kỹ thuật tư vấn hướng nghiệp cho nhiều GV, chuyên viên
tư vấn hướng nghiệp để làm hạt nhân tiếp tục các chương trình tổ
chức tư vấn hướng nghiệp đònh kỳ hàng năm như là một nội dung hoạt
động ngoại khóa trong trường học THCS và THPT.
II- Lược sử nghiên cứu vấn đề
:
Hiện nay trong lónh vực đònh hướng nghề cho HS có nhiều tác giả
nghiên cứu như :
1- Nghiên cứu một số giải pháp khả thi trong việc ứng dụng triển
khai công tác tư vấn nghề cho HS phổ thông (cấp 2-3) ở TP.Hồ Chí
Minh.
Chủ nhiệm đề tài : Th.S Nguyễn Toàn.
2- Xây dựng chương trình dạy nghề ở trường phổ thông của TP.Hồ
Chí Minh.
Chủ nhiệm đề tài : NGƯT Chu Xuân Thành.
3- Các giải pháp tăng cường công tác đào tạo đội ngũ Công nhân

kỹ thuật công nghiệp của TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2005.
Chủ nhiệm đề tài : Th.S Tạ Văn Doanh.
4- Tìm hiểu tình hình đội ngũ làm công tác quản lý trường, lớp dạy
nghề (dân lập, tư thục) xây dựng chương trình và phương thức đào tạo
bồi dưỡng về đội ngũ quản lý này tại TP.Hồ Chí Minh.
Chủ nhiệm đề tài : Th.S Tạ Văn Doanh.

6
Các đề tài trên đã đưa ra một số giải pháp để đònh hướng nghề cho
HS.
Năm 2003 PGS-TS Lý Ngọc Sáng đã thực hiện đề tài : " Đề xuất
giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông về hướng
nghiệp, triển khai ứng dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm nghề
nghiệp cho HS phổ thông theo yêu cầu thò trường lao động ở TP.Hồ
Chí Minh ". Đây là đề tài đã đưa ra Bộ công cụ trắc nghiệm và đã áp
dụng thí điểm thành công tại một số trường.
Hội đồng nghiệm thu đề tài đã có khuyến nghò cơ quan quản lý cho
phép triển khai ứng dụng rộng rãi vào thực tế.
Đề tài này là phần triển khai kết quả của đề tài trên.
III- Nội dung nghiên cứu :
• Hiệu chỉnh bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp đã được
nghiệm thu từ đề tài trước cho phù hợp hơn với lứa tuổi học THCS và
THPT.
• Thiết kế một phần mềm trắc nghiệm hướng nghiệp trên đóa CD
và thiết kế Website giới thiệu bộ công cụ trắc nghiệm.
• Tập huấn về phương pháp tiến hành trắc nghiệm cho GV trung
học, GV dạy nghề, chuyên viên tư vấn của các Trung tâm Tư vấn.
• Viết bài thông tin tuyên truyền trên báo đài về ý nghóa của tư
vấn hướng nghiệp và hoạt động của các Trung tâm Tư vấn hướng
nghiệp.

• Sử dụng các lực lượng đã được tập huấn để tiến hành trắc
nghiệm, tư vấn cho khoảng 1000 HS các lớp cấp THCS và THPT
cũng là để kiểm chứng phương pháp.
• Lượng giá kết quả để có kế hoạch nhân rộng việc phổ biến các
phương thức tiến hành trắc nghiệm hướng nghiệp.
• Hội thảo chuyên gia.
• Báo cáo nghiệm thu.

7
IV- Phương pháp nghiên cứu :
• Phương pháp thực nghiệm.
• Phương pháp phân tích tư liệu.
• Tổ chức hội thảo chuyên gia.
• Sử dụng kỹ thuật vi tính tạo đóa CD.
V- Đối tượng nghiên cứu :
– Chủ thể nghiên cứu : Bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp cho
HS gồm có Trắc nghiệm Tổng quát 1, Trắc nghiệm Tổng quát 2, Trắc
nghiệm Cá nhân 4, Trắc nghiệm Cá nhân 8, Trắc nghiệm Bổ sung 6a,
7a, Trắc nghiệm 10
– Khách thể nghiên cứu : HS tại các trường phổ thông ở đòa bàn
TP.HCM.
VI- Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra
:
T
T
Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học, kinh tế
Chú
thích
1
Đóa CD phần mềm trắc nghiệm

hướng nghiệp và cách sử dụng.
Thiết kế hoàn chỉnh để sử
dụng cho các trường PT.

2
Thiết kế trang Website giới thiệu
bộ công cụ trắc nghiệm.
Thiết kế hoàn chỉnh trang
Website.

3
Báo cáo kết quả 1000 ca tư vấn
hướng nghiệp HS phổ thông tại 10
trường trong TP.Hồ Chí Minh niên
học 2003-2004.
Nhận đònh kết quả qua
1000 ca tư vấn có phân
tích dựa trên yếu tố tâm
sinh lý của HS.

4
Một bản báo cáo tình hình nhân
rộng việc sử dụng bộ công cụ trắc
nghiệm hướng nghiệp trong TP.
Báo cáo KH hoàn chỉnh.
VII- Đóng góp của đề tài :
• Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ KH & CN :
Đề tài góp phần bồi dưỡng cho các cán bộ KH & CN đang thực
hiện công tác tư vấn hướng nghiệp tại các trường học cũng như tại các


8
Trung tâm Tư vấn một số kiến thức để có thể tư vấn hướng nghiệp
cho HS được tốt hơn. Cũng là để phục vụ cho chủ trương hướng
nghiệp sớm cho HS.
• Đối với lónh vực khoa học có liên quan :
∗ Mở rộng tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp cho HSPT
trong thành phố một cách có tổ chức và hệ thống.
∗ Phục vụ thiết thực công tác đònh hướng đào tạo nghề nghiệp
theo tinh thần Nghò quyết của Thành ủy TP.Hồ Chí Minh.
∗ Làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các bộ công cụ trắc
nghiệm hướng nghiệp sau này cho nhiều đối tượng khác.
• Hiệu quả kinh tế :
∗ Giúp cho HSPT chọn nghề phù hợp khả năng hoàn cảnh và
xu hướng phát triển KTXH, tránh lãng phí tiền của vật chất trong đào
tạo nghề nghiệp.
∗ Giúp các nhà tuyển dụng chọn nhân sự tổ chức sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
• Hiệu quả xã hội :
Đáp ứng nhu cầu của các bậc phụ huynh và các nhà giáo giáo dục
quan tâm đến việc chọn nghề cho con em 1 cách khoa học. Góp phần
tạo sự công bằng XH.
VIII- Phương thức sử dụng kết quả nghiên cứu :
(Mô tả cách thức phổ biến kết quả nghiên cứu sau khi
nghiệm thu, ghi đòa chỉ có thể ứng dụng)
Đòa chỉ ứng dụng :
• Sở GD-ĐT TP.Hồ Chí Minh.
• Các phòng GD của các quận TP.Hồ Chí Minh.
• Các trường THPT, THCS ở TP.Hồ Chí Minh.

9

1- Xây dựng đóa CD trắc nghiệm hướng nghiệp, đưa kết quả
nghiên cứu xây dựng bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp vào máy
tính và hướng dẫn sử dụng tại các trường phổ thông.
2- Tập huấn và hội thảo 20 GV, chuyên viên tư vấn hướng nghiệp
mới và 20 GV đã đào tạo trong đề tài hướng nghiệp trước đây để làm
đội ngũ nòng cốt triển khai thực hiện tại các trường.
3- Tổ chức tư vấn hướng nghiệp có trắc nghiệm 1152 ca tại 10
trường phổ thông THCS và THPT (4 ở nội thành và 6 ở ngoại thành).

10

Chương 2 :

XÂY DỰNG PHẦN MỀM
BỘ CÔNG CỤ
TRẮC NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP

Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài : " Đề xuất giải pháp tăng
cường công tác tư vấn Giáo Dục truyền thông về hướng nghiệp, triển
khai ứng dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm nghề nghiệp cho
HSPT theo yêu cầu thò trường lao động ở TP.Hồ Chí Minh " – PGS-
TS-NGƯT Lý Ngọc Sáng. Chúng tôi đã xây dựng phần mềm cho Bộ
công cụ trắc nghiệm với các phần sau :
I- Trắc nghiệm tổng quát 1 :
54 câu hỏi chia làm 6 bảng với kết quả tìm hiểu HS có kỹ năng
thuộc nhóm nghề nào :
NV : Nghiệp vụ xã hội.
KT : Kỹ thuật.
NC : Nghiên cứu.
QL : Quản lý.

XH : Phục vụ xã hội.
NT : Nghệ thuật.
II- Trắc nghiệm tổng quát 2 :
108 câu hỏi chia làm 6 nhóm nghề để tìm hiểu HS có sở thích vào
nhóm nghề nào :
NV : Nghiệp vụ xã hội.
KT : Kỹ thuật.

11
NC : Nghiên cứu.
QL : Quản lý.
XH : Phục vụ xã hội.
NT : Nghệ thuật.
III- Trắc nghiệm cá nhân 4
:
Trắc nghiệm gồm 57 câu hỏi, kết quả trắc nghiệm sẽ phân loại cá
nhân HS ra các nhóm khí chất như :
– Điềm tỉnh.
– Linh hoạt.
– Sôi nổi.
– Ưu tư.
IV- Trắc nghiệm bổ sung 6a :
Trắc nghiệm gồm 10 hình, kết quả trắc nghiệm cho thấy HS có
thích hợp với nhóm kỹ thuật và nghiên cứu hay không.
V- Trắc nghiệm bổ sung 7a :
Trắc nghiệm gồm 10 hình, kết quả trắc nghiệm cho thấy HS có
thích hợp với nhóm kỹ thuật và nghiên cứu hay không.
VI- Trắc nghiệm bổ sung 7
:
Trắc nghiệm gồm 40 câu hỏi và 40 hình, kết quả trắc nghiệm giúp

HS kiểm tra xem mình có thích hợp với nhóm nghiên cứu, kỹ thuật
hay không.
VII- Trắc nghiệm cá nhân 8 :
Trắc nghiệm gồm 15 câu hỏi, kết quả trắc nghiệm sẽ phân loại HS
ra các khí chất sau :
– Điềm đạm.
– Lờ đờ.
– Lãnh đạm.
– Đam mê.

12
– Mẫn cảm.
– Nông nổi.
– Đa cảm.
– Nóng nảy.
VIII- Trắc nghiệm cá nhân 10
:
Trắc nghiệm gồm 25 câu hỏi, kết quả trắc nghiệm sẽ xác đònh HS
có năng khiếu để học nhóm quản lý hay không.

13

Chương 3 :

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM
HƯỚNG NGHIỆP

I- GIỚI THIỆU TỔNG QT PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM :
– Chương trình sử dụng tiếng Việt, font VNI-TIMES.

– Có khả năng hoạt động trên máy đơn, máy nối mạng cục bộ
(LAN). Khi sử dụng máy đơn, chỉ cài chương trình lên máy đó và cơ sở
dữ liệu (CSDL) chỉ nằm trên máy đó. Khi sử dụng mạng cục bộ, cần cài
chương trình trên máy chủ (Server) và cài trên các máy con. Lúc đó,
CSDL nằm trên máy chủ, các máy trạm chỉ có giao diện sử dụng đưa dữ
liệu vào máy chủ.
– Chương trình có chức năng chính dựa vào nhu cầu sử dụng học
sinh phổ thơng để trắc nghiệm hướng nghiệp chọn nghề phù hợp trong
tương lai của mình.
– Phần mềm có giao diện đơn giản dễ sử dụng.
Chức năng của phần mềm này dành cho học sinh phổ thơng.
Mỗi học viên muốn hoạt động phải thơng qua ADMIN, để được cấp
tài khoản và mật mã. Khi đó có thể đăng nhập và có quyền :
– Được truy cập vào chương trình trắc nghiệm của mình ; ngăn cản
xâm nhập (sửa, xóa) các câu hỏi ; được sử dụng tồn bộ câu hỏi, thực
hiện các đánh giá theo nhu cầu của học sinh.
– Được phép sửa lại mật mã và các thơng tin của mình (do ADMIN
cấp).
Chương trình có nội dung phục vụ cho học sinh hướng nghiệp. Việc
sử dụng dễ dàng và có thể xem đáp án, xem kết quả.

14
II- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM :
1- ĐĂNG NHẬP :
1.1- Hệ thống Menu làm việc
1.1.1- Mục Thoát :
1.1.2- Mục Trắc nghiệm :
2- ĐĂNG KÝ TRẮC NGHIỆM :
3- THIẾT LẬP KẾT NỐI :
4- CÀI ĐẶT :

4.2- Cài đặt trên máy đơn :
4.2.1- Yêu cầu hệ thống :

CÁC BẠN CÓ THỂ TẢI CHƯƠNG TRÌNH TẠI ĐÂY
Tải chương trình hỗ trợ

Tải chương trình cài đặt

Winzip 9.0
Sau khi đã cài đặt các chương trình và chương trình hỗ trợ, các bạn
có thể sử dụng các bước như trên để bắt đầu trắc nghiệm như các bước
đã hướng dẫn ở trên và lưu lại thành file và gởi file kết quả trắc nghiệm
về Trung tâm Tư vấn giáo dục tâm lý và thể chất theo địa chỉ :
E-mail : để xử lý kết quả và sẽ gởi kết quả qua
mail cho bạn.
Chúc các bạn thành công!.





15

Chương 4 :

KẾT QUẢ TRIỂN KHAI
PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM
HƯỚNG NGHIỆP

A- TỔNG HP CÁC KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM :

Chúng tôi đã tiến hành trắc nghiệm cho 1152 HS của các trường
phổ thông.
Hầu hết các em đều làm hết phần trắc nghiệm chính là trắc
nghiệm về kỹ năng TQ1 và trắc nghiệm về sở thích TQ2. Các phần
trắc nghiệm còn lại có một số em làm hết và một số chọn các mục
trắc nghiệm thích hợp.
Trung bình thời gian làm của 1 em trên giấy mất khoảng 3 giờ, khi
tiến hành làm trắc nghiệm thì trung bình 1 em mất khoảng 2 giờ.
Kết quả xử lý sẽ được chuyển qua file và in nhanh chóng. Các
chuyên viên sẽ dựa trên kết quả đó mà ghi những lời nhận xét cho HS
và đònh hướng chọn trường chọn ngành cho phù hợp.
Tổng hợp kết quả trắc nghiệm, chúng tôi có :







Nhóm
kỹ thuật
Nhóm
nghiệp vụ
Nhóm
quản lý
Nhóm
phục vụ
xã hội
Nhóm
nghiên

cứu
Nhóm
nghệ
thuật
1152 1 18.2 51 5.3 14.6 4.6 6.3
1112 2 28.9 30.1 4.8 25.2 5.1 5.9
TỶ LỆ PHÂN BỐ NHÓM NGHỀ
Tổng số
HS tham
gia trắc
nghiệm
Vòng trắc
nghiệm
tổng quát
BẢNG SO SÁNH TỔNG HP KẾT QUẢ TRIỂN KHAI
PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP

16
5.3
18.2
4.6
6.3
14.6
51
4.8
5.1
5.9
25.2
30.1
28.9

0
10
20
30
40
50
60
Nhóm
kỹ thuật
Nhóm
nghiệp vụ
Nhóm
quản lý
Nhóm
phục vụ
xã hội
Nhóm
nghiên
cứu
Nhóm
nghệ
thuật
TQ1
TQ2


















18.4
60.2
10.5
10.9
0
10
20
30
40
50
60
70
Điềm tỉnh Linh hoạt Sôi nổi Ưu tư
Điềm tỉnh Linh hoạt Sôi nổi Ưu tư
1148 10.9 18.4 60.2 10.5
Giỏi Khá TB Yếu
1001 11.8 30 40 18.2
BẢNG TỔNG KẾT TN CÁ NHÂN 4
BẢNG TỔNG KẾT TNBS 6,7

Tổng số
HS
KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (
%)
KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (
%)
Tổng số
HS

17





















B- TỔNG HP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC
TRƯỜNG :
I- Về mặt ưu điểm :
– Đây là một việc làm đáng hoan nghênh và cần được làm thường
xuyên hơn ở các trường trung học.
– Các câu hỏi của bảng trắc nghiệm dễ hiểu, nội dung phong phú.
– Cần tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho HS từ năm lớp 9, lớp 10.
Điềm đạm Đam mê Nông nổi Đa cảm Lãnh đạm Mẫn cảm Lờ đờ Nóng nảy
806 9.8 10 22 16.2 11 8 13 10
BẢNG TỔNG KẾT TN CÁ NHÂN 8
KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (
%)
Tổng số
HS
10
22
16.2
11
8
13
10
9.8
0
5
10
15
20
25
Điềm đạm Đam mê Nông nổi Đa cảm Lãnh đạm Mẫn cảm Lờ đờ Nóng nảy
Giỏi Khá TB Yếu

502 5.8 22 38.6 33.6
Tổng số
HS
BẢNG TỔNG KẾT TN 10
KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (
%)

18
– Đội ngũ các chuyên viên máy tính của Trung tâm Tư vấn rất
nhiệt tình trong công tác cài đặt phần mềm và giám sát các em HS
thao tác trên máy tính.
– Cần gắn chặt với Văn phòng Tư vấn hướng nghiệp của nhà
trường để kết quả trắc nghiệm trở nên hữu ích cho HS.
– Qua việc trả lời các câu hỏi về tâm lý và kiến thức học vấn, các
em xác đònh được năng lực của các em khá phù hợp với ngành nghề
mà chương trình hướng nghiệp đã đề ra.
– Sau buổi hướng dẫn của nhóm nghiên cứu cộng với sự hướng
dẫn của GV, HS đã trả lời các câu trắc nghiệm trên máy vi tính rất
tốt, đáp ứng tốt yêu cầu của nhóm nghiên cứu.
– Kết quả xử lý trắc nghiệm đã tạo được sự hứng thú và niềm tin
trong HS và phụ huynh.
– Phần mềm trắc nghiệm này rất thiết thực, giúp cho HS chọn
ngành nghề phù hợp.
– Phần mềm trắc nghiệm hướng nghiệp đã giúp cho trường hướng
nghiệp HS một cách phong phú và rất khoa học.
II- Về mặt nhược điểm :
– Thời gian triển khai phải thực hiện sớm để các em HS có thể
đònh hướng nghề trước mùa tuyển sinh hàng năm.
– Khối lượng trắc nghiệm quá nhiều, thời lượng lớn. Một số HS ít
kiên nhẫn có khuynh hướng trả lời nhanh nên kết quả không trọn vẹn.

Trong trường hợp theo yêu cầu của PHHS, có thể cô đọng bộ trắc
nghiệm, cho kết quả có độ tin cậy thấp hơn khoảng 25% nhưng thực
hiện dễ dàng nhanh chóng hơn (độ tin cậy khoảng 75%).
III- Ý kiến nhận xét của HS :
– Chương trình hướng nghiệp trắc nghiệm bằng tin học giúp cho
các em hiểu ra nhiều vấn đề trong xã hội, từ đó hiểu biết nhiều về
ngành nghề để đònh hướng lựa chọn nghề cho tương lai.

19
– Chương trình đã giúp các em biết được năng lực học tập của các
em phù hợp với môi trường học tập ngành nghề nào sau này.
– Chương trình còn giúp các em biết được tính cách của các em,
từ đó đònh hướng được cho mình chọn nghề mà bản thân mình thích
hợp.
– Để thực hiện được chương trình này, nên tạo điều kiện cho các
trường (trước hết là THPT) trang bò phòng máy vi tính đạt yêu cầu tối
thiểu (hệ điều hành từ Windows 98 và Microsoft Office 2000 trở lên)
và phổ cập tin học cơ bản cho học sinh từ lớp 9.

20

Kết luận & kiến nghò

Nhóm nghiên cứu đã tổ chức đưa kết quả nghiên cứu trắc nghiệm
hướng nghiệp vào các trường PT thông qua phần mềm trắc nghiệm.
Đây là một việc làm rất thiết thực, giúp cho các em HS có thể
nhanh chóng ban đầu xác đònh được sở thích, kỹ năng của cá nhân
phù hợp với các nhóm nghề diện rộng nào. Một mặt, qua trắc nghiệm
các em sẽ biết được khí chất cá nhân và một số lónh vực tâm lý khác.
Trong khi triển khai tại các trường, chúng tôi còn gặp một số hạn

chế là phòng máy tính của một số trường chưa đáp ứng yêu cầu để
thực hiện phần mềm trắc nghiệm này.
Thực hiện phần mềm trắc nghiệm này cần hệ điều hành từ
Windows 98 và Microsoft Office 2000 trở lên.
Chúng tôi xin có một số kiến nghò sau :
– Nên cho các trường PT lắp đặt đại trà phần mềm trắc nghiệm
hướng nghiệp cho HS.
– Nên cho các em HS làm trắc nghiệm sớm để có thể đònh hướng
việc học của mình cho phù hợp với nhóm nghề lựa chọn trong tương
lai.
– Các Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp nên có sự giao lưu trao đổi
kinh nghiệm để có thể hoàn chỉnh bộ công cụ trắc nghiệm hướng
nghiệp.
– Các trường PT nên có một Văn phòng tư vấn hướng nghiệp để
có thể kết hợp với các chuyên viên tư vấn trong việc giải đáp kết quả
trắc nghiệm cho HS.
– Cần có sự hợp tác giữa HS, PHHS và nhà tư vấn để phát huy hết
tối đa kết quả trắc nghiệm hướng nghiệp.
– Bộ công cụ trắc nghiệm phải được thường xuyên chỉnh lý bổ
sung để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam
và thế giới.

1





Chöông 1 :


NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG


2
I- Mục tiêu của đề tài :
Nhân rộng việc sử dụng bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp và hướng
dẫn kỹ thuật tư vấn hướng nghiệp cho nhiều GV, chuyên viên tư vấn hướng
nghiệp để làm hạt nhân tiếp tục các chương trình tổ chức tư vấn hướng nghiệp
đònh kỳ hàng năm như là một nội dung hoạt động ngoại khóa trong trường học
THCS và THPT.
II- Lược sử nghiên cứu vấn đề
:
Hiện nay trong lónh vực đònh hướng nghề cho HS có nhiều tác giả nghiên
cứu như :
1- Nghiên cứu một số giải pháp khả thi trong việc ứng dụng triển khai
công tác tư vấn nghề cho HS phổ thông (cấp 2-3) ở TP.Hồ Chí Minh.
Chủ nhiệm đề tài : Th.S Nguyễn Toàn.
2- Xây dựng chương trình dạy nghề ở trường phổ thông của TP.Hồ Chí
Minh.
Chủ nhiệm đề tài : NGƯT Chu Xuân Thành.
3- Các giải pháp tăng cường công tác đào tạo đội ngũ Công nhân kỹ
thuật công nghiệp của TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2005.
Chủ nhiệm đề tài : Th.S Tạ Văn Doanh.
4- Tìm hiểu tình hình đội ngũ làm công tác quản lý trường, lớp dạy nghề
(dân lập, tư thục) xây dựng chương trình và phương thức đào tạo bồi dưỡng về đội
ngũ quản lý này tại TP.Hồ Chí Minh.
Chủ nhiệm đề tài : Th.S Tạ Văn Doanh.
Các đề tài trên đã đưa ra một số giải pháp để đònh hướng nghề cho HS.

3

Năm 2003 PGS-TS Lý Ngọc Sáng đã thực hiện đề tài : " Đề xuất giải pháp
tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông về hướng nghiệp, triển khai ứng
dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm nghề nghiệp cho HS phổ thông theo yêu
cầu thò trường lao động ở TP.Hồ Chí Minh ". Đây là đề tài đã đưa ra Bộ công cụ
trắc nghiệm và đã áp dụng thí điểm thành công tại một số trường.
Hội đồng nghiệm thu đề tài đã có khuyến nghò cơ quan quản lý cho phép
triển khai ứng dụng rộng rãi vào thực tế.
Đề tài này là phần triển khai kết quả của đề tài trên.
III- Nội dung nghiên cứu
:
• Hiệu chỉnh bộ công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp đã được nghiệm thu
từ đề tài trước cho phù hợp hơn với lứa tuổi học THCS và THPT.
• Thiết kế một phần mềm trắc nghiệm hướng nghiệp trên đóa CD và
thiết kế Website giới thiệu bộ công cụ trắc nghiệm.
• Tập huấn về phương pháp tiến hành trắc nghiệm cho GV trung học,
GV dạy nghề, chuyên viên tư vấn của các Trung tâm Tư vấn.
• Viết bài thông tin tuyên truyền trên báo đài về ý nghóa của tư vấn
hướng nghiệp và hoạt động của các Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp.
• Sử dụng các lực lượng đã được tập huấn để tiến hành trắc nghiệm, tư
vấn cho khoảng 1000 HS các lớp cấp THCS và THPT cũng là để kiểm chứng
phương pháp.
• Lượng giá kết quả để có kế hoạch nhân rộng việc phổ biến các
phương thức tiến hành trắc nghiệm hướng nghiệp.
• Hội thảo chuyên gia.
• Báo cáo nghiệm thu.

×