Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và Giao Thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.61 KB, 27 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhịp độ đô thị hóa các
đô thị và sự hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tê đã thu hút các doanh
nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở, các
công trình giao thông và đầu tư xây dựng các nhà máy thủy điện. Vì lý do đó,
em đã lựa chọn thực tập tại Công ty: “Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và
Giao Thông” để có cơ hội tiếp cận với tình hình thực tế của Doanh nghiệp và
có điều kiện tìm hiểu thêm về lĩnh vực kinh doanh hạ tầng và giao thông.
Báo cáo thực tập được hoàn thành, mặc dù em đã cố gắng một cách tốt
nhất sao cho đạt hiệu quả và phù hợp với sự phát triển của công ty, tuy nhiên,
do trình độ hiểu biết, khả năng bao quát vấn đề, kinh nghiệm còn hạn chế, nên
không tránh khỏi thiếu sót.
Em xin chân thành cảm ơn Hoàng Minh Đường đã tận tình chỉ bảo em
trong quá trình thực tập.
I. Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên công ty: Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng và Giao Thông
Tên giao dịch Quốc tế: Infastructure Investment and Transportations
Contruction Joint Stock Company.
Tên viết tắt: INTRACOM
Trụ sở chính: Lô C2F - Khu công nghiệp nhỏ -Quận Cầu giấy - Hà Nội.
Điện thoại: 04.22403439 Fax: 04.37914112
Email:
Website: www.intracom.com.vn
Ngày thành lập: 28/01/2001.
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 Đồng ( Năm mươi tỷ đồng).
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 253 người. Trong đó: 3 người đạt trình
độ thạc sỹ, 143 người là kỹ sư chuyên môn, 42 người trình độ cử nhân và 65
người trình độ cao đẳng, trung cấp.
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng và Giao thông ( Intracom ) được
cổ phần hoá từ Doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Đầu tư xây dựng hạ tầng và


giao thông đô thị thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội.
Kể từ khi thành lập đến nay Công ty đã và đang đầu tư xây dựng nhiều
công trình đóng góp đáng kể vào sự phát triển của các lĩnh vực Kinh tế, chính
trị, văn hoá ... của Thủ đô và cả nước. Công ty từng bước xây dựng thương
hiệu, truyền thống; Công ty đã được tặng thưởng nhiều giấy khen, bằng khen
của Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội và các cơ quan Bộ ngành
khác.
Nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển không ngừng, Công ty đã và đang
mở rộng các ngành nghề kinh doanh và thị trường.
Đầu tư xây dựng hạ tầng, thuỷ điện, nhà ở, khu công nghiệp, mở rộng
quy mô kinh doanh, mở rộng quan hệ liên doanh liên kết với nhiều đơn vị
trong và ngoài nước để tiếp thu công nghệ tiên tiến là chiến lược đưa Công ty
trở thành một Công ty mạnh trên lĩnh vực đầu tư.
Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ
đối với Nhà nước, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo việc làm và đảm bảo
đời sống cho người lao động.
Slogan: “ Tỏa sáng cùng đất nước” của công ty mang ý nghĩa sâu sắc: Là
ngôi sao trên bầu trời Việt, Intracom cam kết sẽ cùng doanh nghiệp Việt, góp
phần khẳng định vị thế đất nước trong hội nhập toàn cầu, không những thế
Intracom còn đem ánh sáng đến từng ngôi nhà Việt trên mọi miền của Tổ
Quốc, thắp sáng những giấc mơ Việt tỏa sáng cùng Năm Châu.
1.2. Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong công ty
1.2.1. Bộ máy tổ chức của công ty.
Cơ cấu tổ chức Công ty:
1) Hội đồng quản trị:
2) Ban kiểm soát:
3) Ban giám đốc
4) Các phòng ban Công ty
 Phòng Tổ chức - Hành chính
 Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật

 Ban pháp chế
 Ban quản lý dụ án số 1
 Phòng Tài chính - Kế toán
5) Các đơn vị thành viên
- Xí nghiệp Xây lắp số 1
- Xí nghiệp Xây lắp số 2
- Xí nghiệp Xây lắp số 3
-. Xí nghiệp Xây lắp số 4
- Xí nghiệp Xây lắp số 5
- Đội xây lắp số 1
- Đội xây lắp số 5
- Đội xây lắp số 6
- Đội xây lắp số 8
- Đội xây lắp số 9
- Đội xây lắp số 11
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ,
1.2.2.1 Phòng Tổ chức Hành chính:
 Chức năng:
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo về việc thành lập, tổ chức, hoạt động của
bộ máy trong công ty. Đề xuất ý kiến về công tác tổ chức cán bộ của Công ty.
Giám đốc
Phòng Tổ
Chức Hành
Chính
Phòng Kế
Hoạch
Kỹ Thuật
Phòng Tài
Chính Kế

Toán
Ban Quản
Lý Dự
Án
Ban Pháp
Chế
P.Giám đốc
Hội đồng quản trị
- Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ, các chế độ chính sách đảm bảo
quyền lợi của người lao động
- Đề ra, hướng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, chấp hành nội quy,
quy chế, quy định do Công ty ban hành.
 Nhiệm vụ:
 Tổ chức cán bộ:
- Xây dựng: điều lệ, mô hình tổ chức và hoạt động của Công ty. Hàng
năm lập phương án về tổ chức quản lý nhân sự: biên chế tổ chức nhân sự ở
các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Công ty; có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán
bộ chủ chốt, tuyển dụng bổ sung nhân lực.
- Xây dựng, tổng hợp ý kiến của các phòng ban về nội quy, quy chế,
quy định của Công ty. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực hiện có
hiệu quả các nội quy và quy chế, quy định đã đề ra.
- Xây dựng và hướng dẫn tổ chức thực hiện phong trào thi đua lao động
sản xuất kinh doanh, các quy định về bảo vệ bí mật, quản lý tài sản, chống
tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, phòng chống tội phạm…
 Lao động - Tiền lương:
- Xây dựng và triển khai kế hoạch sử dụng lao động, tuyển dụng đào
tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng nâng bậc chuyên môn cho CBCNV.
- Phối hợp với các phòng ban trong Công ty hướng dẫn, đào tạo nâng
cao tay nghề, trình độ, công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người
lao động.

- Thực hiện đầy đủ và đúng quy định việc ký kết HĐLĐ và quản lý lao
động. Kiểm tra, hướng dẫn chế độ HĐLĐ với các đơn vị phụ thuộc.
- Đề xuất lãnh đạo Công ty giải quyết chế độ chính sách đối với người
lao động theo Luật lao động về tiền lương, các khoản phụ cấp, các chế độ về
BHXH, BHYT và các quyền lợi khác của người lao động.
 Hành chính quản trị:
- Thực hiện công tác văn thư, đánh máy, photocopy; đề xuất mua, quản
lý và cấp phát VPP. Quản lý các thiết bị văn phòng, dụng cụ hành chính, tạp
vụ, vệ sinh.
- Lưu trữ, quản lý công văn, văn bản Nhà nước, các cơ quan, đơn vị
liên quan gửi đến, quản lý con dấu của Công ty trên nguyên tắc an toàn bảo
mật, đúng quy định.
- Làm các công việc về lễ tân. Giải quyết các thủ tục hành chính cho
CBCNV cơ quan. Quản lý và cho thuê nhà, xưởng (nếu có); đôn đốc thu tiền
nhà, tiền điện, nước của các đơn vị (nếu có quy định).
- Quản lý, điều động ô tô phục vụ lãnh đạo và CBCNV đi công tác.
 Bộ phận y tế:
- Thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, theo dõi quản lý hồ sơ
sức khoẻ CBCNV; mua và phát thẻ BHYT cho CBCNV; tổ chức khám sức
khoẻ định kỳ cho CBCNV.
 Tổ bảo vệ:
- Mặc đúng trang phục do Công ty trang bị (nếu có); kiểm tra giấy tờ ra
vào của CBCNV và khách đến liên hệ công tác tại công ty. Nếu phát hiện dấu
hiệu phạm pháp đe doạ đến an ninh trật tự của Công ty, có biện pháp kịp thời
ngăn chặn như tạm giữ người, vũ khí, vật liệu nổ, hàng hoá thiết bị…ra vào
Công ty, báo cáo lên lãnh đạo Công ty hoặc Công an địa phương xin chủ
trương giải quyết.
- Bảo vệ an toàn tài sản của Công ty và công trình được giao. Liên hệ
với chính quyền và công an địa phương để làm công tác bảo vệ an ninh trật tự
trong cơ quan đơn vị.

- Theo dõi đôn đốc CBCNV thực hiện đúng nội quy quy chế làm do
Công ty ban hành, kiểm tra, đôn đốc công tác PCCC, tham gia lực lượng
PCLB của Công ty..
1.2.2.2 Phòng Tài chính – kế toán
 Chức năng
Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán và hạch toán kinh
tế đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty
theo Điều lệ của Công ty, Tổng công ty và pháp luật.
Nhiệm vụ
1/ Tham mưu cho Giám đốc Công ty các biện pháp quản lý, sử dụng
các nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp.
2/ Tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính, bảo lãnh, phân phối lợi
nhuận, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản
lý của Công ty.
3/ Kiểm soát việc sử dụng vốn và các quỹ của Công ty phục vụ cho nhu
cầu SXKD theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả.
4/ Tham mưu cho Giám đốc trong việc huy động vốn phục vụ SXKD
theo quy định của nhà nước.
5/ Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản vật tư tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động SXKD và sử dụng
kinh phí của công ty.
6/ Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành SXKD, kiểm tra,
phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho việc lập kế hoạch và theo
dõi thực hiện kế hoạch.
7/Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, nộp
cấp trên các quỹ để lại Công ty. Thanh toán các khoản tiền vay, các khoản
công nợ phải thu, phải trả.
8/ Tổ chức hội đồng xác định và phản ánh chính xác kết quả kiểm tra
tài sản, tham mưu cho Giám đốc Công ty các biện pháp giải quyết, xử lý kết
quả kiểm kê.

9/ Lập và gửi báo cáo kế toán, quyết toán của Công ty, phổ biến, hướng
dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính - kế toán của Nhà nước và
các quy định của cấp trên.
10/ Quản lý kho tàng tại Công ty.
1.2.2.3 Phòng kế hoạch - kỹ thuật
 Chức năng
- Công tác tiếp thị, kế hoạch - thống kê và đầu tư.
- Quản lý các công trình của Công ty về mặt chất lượng, kỹ thuật, tiến
độ và ATLĐ. Cùng các đội, công trình tham gia lập kế hoạch thi công, hướng
dẫn nghiệp vụ và kiểm soát việc thực hiện chế độ quản lý của Nhà nước trong
xây dựng cơ bản.
- Quản lý máy móc cơ giới, quản lý các phần việc về cơ điện trong toàn
Công ty. Nghiên cứu chuyển giao và áp dụng công nghệ mới phù hợp với yêu
cầu đòi hỏi của thực tiễn trong ngành nghề kinh doanh của Công ty.
- Quản lý kỹ thuật ATLĐ.
 Nhiệm vụ
 Công tác kế hoạch tiếp thị
- Chủ trì đề xuất kế hoạch, chiến lược tiếp thị, dự thầu hàng năm, ngắn
hạn và dài hạn của Công ty. Tham mưu với Giám đốc Công ty trong các kế
hoạch tiếp xúc và dự thầu công trình.
- Chủ trì soạn thảo các Hợp đồng kinh tế và giấy giao nhiệm vụ cho các
Đội công trình để triển khai các công việc.
- Chủ trì báo cáo tình hình SXKD, chuẩn bị nội dung giao ban sản xuất
của Giám đốc Công ty hàng tháng.
- Tiến hành các hồ sơ đấu thầu.
 Công tác kế hoạch - thống kê:
- Soạn thảo các văn bản, quyết định nội bộ thuộc lĩnh vực kinh tế kế
hoạch thông qua lãnh đạo để ban hành thực hiện.
- Xây dựng kế hoạch SXKD cụ thể cho từng quý, từng năm để tình lãnh
đạo Công ty quyết định.

- Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn theo dõi việc thực hiện kế
hoạch của các đơn vị để kịp thời báo cáo với lãnh đạo Công ty.
- Lập báo cáo thống kê định kỳ theo yêu cầu của cấp trên.
 Công tác đầu tư:
- Xây dựng hướng dẫn chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch đầu tư ngắn
hạn và dài hạn của Công ty.
- Tiến hành các bước thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án
đầu tư theo trình tự quy định về chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
- Kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn các đơn vị liên quan để thẩm định và
quyết toán các dự án đầu tư.
- Quản lý các tài sản phục vụ SXKD của toàn Công ty.
 Công tác quản lý các công trình:
- Thực hiện công tác chuẩn bị thi công: tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thủ
tục pháp lý, kiểm tra biện pháp thi công - biện pháp an toàn...
- Thiết kế tính khối lượng và dự toán các công trình làm việc hay sinh
hoạt trong nội bộ Công ty, tham gia quy hoạch tổng thể Công ty.
- Theo dõi, giám sát những vấn đề kỹ thuật cho thi công trong suốt quá
trình thực hiện để đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn, hiệu quả và các yêu
cầu kỹ thuật, mỹ thuật trong hợp đồng cam kết.
- Theo dõi khối lượng công việc thực hiện để làm cơ sở ứng vốn cho
các đơn vị hoàn thành kế hoạch được giao.
- Lập và điều hành hệ thống giám sát chất lượng của Công ty.
- Tham gia thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng hay thu hồi vốn theo
sự phân công của Giám đốc Công ty.
- Chủ trì thực hiện thanh quyết toán nội bộ
- Theo dõi tổng hợp các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến trang thiết
bị dụng cụ lao động cho hợp lý và hiệu quả.
 Quản lý máy móc cơ giới và quản lý về cơ điện:
- Quản lý hồ sơ xe máy từ lúc ban đầu và trong suốt quá trình SXKD.
Quản lý xe máy về mặt kỹ thuật, lập kế haọch bảo dưỡng xe, cấp phát vật tư

theo định mức và dự trù kinh phí sửa chữa. - Quản lý các công việc gia công
chế tạo cơ khí.
Qun lý k thut ATL:
- Hng dn, theo dừi, kim tra v ụn c vic thc hin BHL v
ATL trờn cụng trng.
- Lp k hoch Quý, nm cho ton Cụng ty.
- Qun lý v phỏp lý BHXH v ATL
- Phi hp cựng i, cụng trỡnh trong vic lp bin phỏp k thut thi
cụng, bin phỏp ATL v VSL.
1.2.2.4. Ban Phap chờ.
- Xây dựng chơng trình công tác thanh tra và triển khai thực hiện chơng
trình công tác thanh tra, kiểm tra của Công ty hoặc Tổng công ty giao. Phối hợp
với các đơn vị liên quan tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra các đơn vị phụ
thuộc theo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty. Tiếp nhận
đơn th khiếu nại, tố cáo, nghiên cứu và đề xuất lãnh đạo Công ty giải quyết.
- Trực tiếp soạn thảo các văn bản liên quan đến công tác Thanh tra, pháp
chế hoặc tham gia các văn bản các đơn vị dự thảo về hình thức văn bản và thủ
tục pháp lý trớc khi trình lãnh đạo Công ty duyệt ký.
- Triển khai phổ cập các pháp lệnh của Nhà nớc về công tác thanh tra đến
các đơn vị trực thuộc đến ngời lao động để thực hiện. Lập các báo cáo về công
tác thanh tra theo định kỳ với cấp trên và các cơ quan có liên quan.
- Kiểm tra tính hợp lý thể thức, nội dung trình ký trong công ty.
1.2.2.5. Ban quan ly d an 1.
Ban qun lý cú nhim v kim tra, ụn c, ch o v ỏnh giỏ cụng
vic trong quỏ trỡnh xõy dng cụng trỡnh gm:
1) Thc hin cỏc th tc v giao nhn t, xin cp giy phộp xõy dng,
chun b mt bng xõy dng v cỏc cụng vic khỏc phc v cho vic xõy
dng cụng trỡnh;
2) Chun b h s thit k, d toỏn, tng d toỏn xõy dng cụng trỡnh
ch u t t chc thm nh, phờ duyt theo quy nh;

3) Lp h s mi thu, t chc la chn nh thu;

×