Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nghiên cứu sự tác động của chiến dịch quảng cáo trà thảo mộc Dr.Thanh đến hành vi mua của học sinh sinh viên tại địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.83 KB, 53 trang )

Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Lớp nghiên cứu marketing (210)_2
Tên đ& t'i: Nghiên cứu sự tác động của chiến dịch quảng cáo trà thảo mộc Dr.Thanh đến
hành vi mua của học sinh sinh viên tại địa bàn Hà Nội .
Gi+ng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Quang
Nhóm nghiên cứu marketing:
1. Chu Thị Lan Anh(nhóm trưởng ) CQ510155
2. Nguyễn Thị Quyên CQ512531
3. Nguyễn Hải Linh CQ511983
4. Phạm Xuân Hải CQ511217
5. Mẫn Văn Thanh CQ512690
HÀ NỘI -5/2011
1
MỤC LỤC
I. Giới thiệu về cuộc nghiên cứu……………………………………………….… … 3
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………… ……3
2. Vấn đề và câu hỏi nghiên cứu…………………………………………….… 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………4
II. Phương pháp nghiên cứu…………………………….………………………….… 2
III. Kết quả nghiên cứu………………………………………………………………. 3
1. Thông tin thứ cấp…………………………… …………………………… 3
2. Thông tin sơ cấp………………………………… ……………… ……….22
IV. Một số kết luận rút ra và các đề xuất……………………………… ……… ….30
1.Kết luận……………………………………………………………………
2. Đề xuất……………………………………………………………………
V. Hạn chế của cuộc nghiên cứu, các phụ lục …………………….…………………31
I. Giới thiệu cuộc nghiên cứu:
2
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Việt Nam là một trong 5 thị trường nước giải khát không cồn đang tăng trưởng nhanh
nhất thế giới, trung bình mỗi người Việt Nam uống khoảng 3 lít nước giải khát không cồn/năm.


Theo bác sỹ Nguyễn Xuân Hướng, Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam, hiện nay, đa số
người tiêu dùng đều hướng tới nhu cầu sử dụng những thực phẩm từ tự nhiên. Những sản phẩm
này không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn thân thiện với môi trường. Trước sự thay đổi thị
hiếu của thị trường, các Doanh nghiệp sản xuất nước giải khát đã lập tức thay đổi cơ cấu sản
xuất. Các đại gia trong ngành đã tung ra thị trường nhiều loại sản phẩm với thành phần tự
nhiên, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân trong nước.
Trong đó, tiêu biểu là Tập đoàn Tân Hiệp Phát - “Vị thần khổng lồ” trong lĩnh vực sản xuất bia
và nước giải khát tại VN- với hàng loạt các sản phẩm nước giải khát có nguồn gốc thiên nhiên
đã được công nhận: Number one, trà xanh 0
0
, Dr Thanh,…
Từ khi thành lập đến nay, với trên 13 năm hoạt động kinh doanh,sản xuất, phục vụ các
tầng lớp người tiêu dùng,Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát đã được khách hàng tin cậy
và đánh giá cao chất lượng sản phẩm và phong cách phục vụ. Công ty đạt liên tục 10 năm liền
(từ 1999 – 2008) danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn”,do
báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức.
Cuối năm 2008, vào thời điểm sức mua sắm của người dân được đẩy lên cao nhất, Tân
Hiệp Phát tung ra thị trường sản phẩm trà thảo mộc Dr.Thanh Trong lúc kinh tế suy giảm,
nhiều doanh nghiệp chọn cách tiết giảm chi phí, trong đó có chi phí quảng cáo để hạ giá thành,
nhưng Tân Hiệp Phát đã làm ngược lại, đầu tư khá lớn cho việc sản xuất và quảng bá sản
phẩm mới của mình. Trà Dr.Thanh ra đời đã phủ sóng mạnh mẽ trên toàn bộ các kênh truyền
thông như Truyền hình, Internet, Radio, báo chí…Ngay đến thời điểm hiện tại, tần suất quảng
cáo của Dr.Thanh vẫn khiến nhiều người tiêu dùng các doanh nghiệp nội ngoại phải choáng
ngợp vì doanh nghiệp này “rất chịu chơi”. Bằng chứng là năm 2008, Tân Hiệp Phát nằm trong
số 5 công ty quảng cáo mạnh nhất tại Việt Nam và họ đã tiếp tục tăng chi phí quảng cáo của
mình trong năm 2009.
Sự ra đời, phát triển và những kết quả gặt hái được của trà thảo mộc Dr Thanh – đi kèm
với nó là một chiến dịch quảng cáo rầm rộ kéo theo rất nhiều luồng thông tin trái chiều về
những tác động của hoạt động quảng cáo đó đến hành vi mua của người tiêu dùng.Chính vì lý
do trên, chúng tôi đã quyết định nghiên cứu sự tác động của chiến lược quảng cáo Trà thảo

mộc Dr.Thanh đến hành vi mua của một nhóm đối tượng khách hàng tiêu biểu là học sinh sinh
viên –những người trẻ tuổi yêu thích sự mới lạ. Qua đó đánh giá tính hiệu quả của chiến lược
quảng cáo Dr.Thanh cũng như có những chiến lược đúng đắn hơn để Dr.Thanh thực sự trở
thành sản phẩm hàng đầu trong ngành nước giải khát không gas Việt Nam
2. Vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:
a. Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu sự tác động của chiến dịch quảng cáo trà thảo mộc
Dr.Thanh đến hành vi mua của học sinh sinh viên.
b. Câu hỏi nghiên cứu: dựa trên cở sở lý luận hình thành thái độ của người tiêu dùng
gồm 4 yếu tố: NHẬN THỨC-CẢM NHẬN-Ý ĐỊNH-HÀNH VI, nhóm nghiên cứu muốn làm
nổi bật lên bộ khung câu hỏi như sau:
- Ấn tượng chung của khách hàng về thị trường nước giải khát không gas tại
Việt Nam hiện nay như thế nào?
3
- Nhận thức về sản phẩm Dr.Thanh trong tâm trí của khách hàng?, thông qua
những phương tiện quảng cáo nào?, tần suất xuất hiện của quảng cáo trên các phương tiện
truyền thông như thế nào?.
- C+m nhận của khách hàng về các khía cạnh của quảng cáo như nội dung, hình
thức thể thiện…?.Mức độ tin tưởng của khách hàng vào những thông điệp quảng cáo đó?.
- Sau khi xem quảng cáo Dr.Thanh, ý định của khách hàng ra sao?. Cảm nhận
và thái độ của khách hàng sau khi uống Dr.Thanh như thế nào?. Biểu hiện thành h'nh vi mua
ra sao?. Mức độ thường xuyên mua và số lượng mua trong một lần của khách hàng là bao
nhiêu…?
- Đánh giá chung của khách hàng về sự tác động của quảng cáo Dr.Thanh đến
hành vi mua của bản thân theo thang điểm từ 1-10 ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: học sinh, sinh viên
- Phạm vi nghiên cứu: các trường THPT và đại học trên địa bàn Hà Nội
II. Phương pháp nghiên cứu:
1. Các thông tin cần thu thập: bao gồm thông tin thứ cấp và sơ cấp.
2. Phương pháp thu thập thông tin:

- Thông tin thứ cấp: thông tin từ Internet, báo chí, truyền hình….
- Thông tin sơ cấp: phương pháp điều tra phỏng vấn (kết hợp một số phương
pháp phụ khác) theo mẫu bằng bảng hỏi. Thông tin thu được sau đó sẽ được làm sạch, mã hóa,
nhập và xử lý bằng phần mềm Spss.
3. Dự kiến bảng hỏi: bảng hỏi gồm ba phần như sau:
Phần một: giới thiệu + Nhóm nghiên cứu
+ Vấn đề,mục đích, ý nghĩa nghiên cứu
Phần hai: nội dung các câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
+ Thông tin về nội dung nghiên cứu
+ Thông tin cần thiết cho quản lý
Phần ba: Thông tin cá nhân của khách hàng và lời cảm ơn từ nhóm nghiên cứu.
4. Thiết kế mẫu:
- Thu thập mẫu theo phương pháp lấy mẫu tiện lợi.
- Kích thước mẫu dự kiến: 200 người.
5. Quá trình nghiên cứu:
- Thời gian tiến hành:
+ Thiết kế bảng hỏi vào cuối tháng 4/2011
+ Từ 3/5 -16/5/2011, điều tra thu thập thông tin và xử lý dữ liệu
+ 18/5/2011, hoàn thành báo cáo.
4
- Thành viên tham gia: tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia thu thập thông tin, qua
nhiều trường THPT và Đại học
- Kết quả nghiên cứu: Giới hạn cuộc nghiên cứu:
+ Giới hạn về việc chọn mẫu: với mẫu khoảng 200 người thì kết quả chỉ mang tính
tham khảo, và sai số so với thực tế có thể ở mức tương đối cao.
+ Giới hạn về thời gian, nhân lực và các điều kiện phục vụ điều tra phỏng vấn cũng ảnh
hưởng đến cuộc nghiên cứu.
III. Kết qu+ nghiên cứu:
1. Thông tin thứ cấp:
• Ngày 22/12/2008, trà thảo mộc Dr. Thanh được tung ra thị trường, đánh vào tâm lý người

tiêu dùng cần có một loại thức uống bổ dưỡng cho ngày Tết - là mùa tiêu dùng lớn. Thêm
vào đó, với áp lực cao của nền kinh tế toàn cầu đang gặp rất nhiều khó khăn nên người
tiêu dùng có khuynh hướng lựa chọn sản phẩm “thông minh” hơn. Đây chính là thời cơ
tốt nhất để Trà Thảo Mộc Dr. Thanh được tung ra thị trường. Đối tượng khách hàng
của Dr Thanh là mọi người, mọi lứa tuổi, nhưng nhóm khách hàng mà Dr Thanh hướng
tới nhiều nhất đó chính là giới trẻ năng động THP group đầu tư khá lớn cho việc sản xuất
và quảng bá sản phẩm, chiến lược Marketing cho dòng sản phẩm này lên đến 2 triệu
USD, trong đó chi 32 tỷ cho quảng cáo(bao gồm ca nhạc, từ thiện, roadshow…, mở cuộc
thi hoa hậu ….). Phân phối tòan quốc, tập trung ưu tiên ở TP.HCM và các tỉnh lân cận.
• Các quảng cáo được chiếu dày đặc trên VTV vào các giờ vàng, quảng cáo với tần suất
liên tục trong mấy tháng trời, liên tục và liên tục trên truyền hình. Đi cùng với
quảng cáo là chiến dịch truyền thông 360 độ. Với mục tiêu truyền thông:
1.“Nóng trong người, uống trà Dr.Thanh”.
2.Sự nhận biết về lợi ích sản phẩm
3.Tạo sự nhận diện thương hiệu
4.Và phải đạt trong thời gian ngắn nhất
2. Thông tin sơ cấp:
2.1. Các kết quả từ phân tích tần suất
Để nghiên cứu sự tác động của quảng cáo tới hành vi mua của học sinh sinh viên, chúng tôi
đã tiến hành điều tra phỏng vấn theo mẫu bằng bảng hỏi,kết hợp gửi qua website khảo sát trực
tuyến sau đó gửi đường link qua mạng Yahoo
để các học sinh, sinh viên trả lời, từ đó thu được thông tin. Dưới đây là những phát hiện từ việc
phân tích kết quả điều tra:
Giới tính những người được phỏng vấn
Giới tính Số người %
Nam 95 47.5
Nữ 105 52.5
Tổng 200 100.0
5
Tỉ lệ nam nữ được phỏng vấn là gần như tương đương ( nam 47.5% và nữ 52.5%), điều này

cho thấy kết quả của cuộc phỏng vấn sẽ không phụ thuộc vào sự khác biệt về giới tính, có thể
xem sự tác động của quảng cáo là như nhau đối với cả 2 giới.
a. Thực trạng thị trường nước giải khát không gas tại Việt Nam đối với giới trẻ:
Bảng 1: Các sản phẩm giải khát không gas mà bạn nghĩ đến
Số lựa chọn % số lựa chọn % số người
Trà xanh không độ 198 17.1 99.0
Trà xanh C2 189 16.3 94.5
Trà thảo mộc Dr.Thanh 196 16.9 98.0
Vfresh 159 13.7 79.5
Nước cam ép 152 13.1 76.0
Trà Tam Thanh 139 12.0 69.5
Sản phẩm khác 127 10.9 63.5
Tổng 1160 100.0 561.0
6
nữnam
giới tính
60
50
40
30
20
10
0
Percent
• Dựa vào bảng trên có thể thấy được phần nào vị thế của các sản phẩm nước giải khát
không gas tại Việt Nam hiện nay trong tâm trí giới trẻ. Khi được hỏi sản phẩm nước
giải khát không gas nào bạn nghĩ đến (có thể chọn nhiều đáp án), tổng số lựa chọn là
1122 trên tổng số 200 người được phỏng vấn, như vậy trung bình mỗi người có thể
nhận biết được 5 sản phẩm.
+số người chọn Trà xanh 0

0
(THP) có tỉ lệ cao nhất ( 198/1160 người, chiếm 17,1% số
lựa chọn)
+ thứ hai là Trà Dr.Thanh (THP) (196/200 người, chiếm16,9% số lựa chọn)
+ tiếp sau lần lượt là trà C2 (URC) (16,3%), Vfresh (Vinamilk) (13,7%)….
+ cuối cùng là trà Tam Thanh (Bidrico) (127/1110,9%)
Bảng 2: Mức độ yêu thích các sản phẩm nước giải khát không gas của bạn
theo thứ tự tăng dần
1 ( không thích) 7 (thích nhất)

Số người fỏng
vấn Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Trà xanh 0 độ
200 1.00 7.00 3.9600
Trà xanh C2
200 1.00 7.00 3.8250
Trà thảo mộc Dr.Thanh
200 1.00 7.00 3.7200
Vfresh
200 1.00 7.00 4.0400
Nước cam ép
200 1.00 7.00 4.5200
Trà Tam Thanh

200 1.00 7.00 3.9600
Sản phẩm khác
200 1.00 7.00 3.9750
• Khi nói về mức độ yêu thích về các sản phẩm nước giải khát không có gas với mức độ
tăng dần từ 1 đến 7 thì xu hướng các bạn trẻ nghiêng về sản phẩm nước cam ép ( trung
bình 4.5/7). Sản phẩm mà các bạn trẻ ít ưa thích nhất là trà thảo mộc Dr.Thanh (3.72/7),

điều này là khá mâu thuẫn với số liệu bảng 1 khi trà Dr.Thanh đứng thứ 2 trong số
những thương hiệu nước giải khát không gas được nhớ đến đầu tiên.
7
khôngcó
100
80
60
40
20
0
P
er
ce
nt
Bạn có biết nhãn hiệu trà Dr.Thanh
b.Nhận diện thương hiệu: ( thương hiệu trong NHẬN THỨC khách hàng )
Bảng 3. Bạn có biết nhãn hiệu trà thảo mộc Dr.Thanh
Số người
chọn %
Valid Có
196 98.0
Không
4 2.0
Total 200 100.0
- Trong 200 người được phỏng vấn về sự nhận diện thương hiệu Dr.Thanh, có 196/200 người
biết nhãn hiệu trà thảo mộc Dr.Thanh (98%) và 4/200 người không biết về thương hiệu (2%).
Điều đó cho thấy tính hiệu quả của truyền thông Dr.Thanh, sản phẩm đã phần nào đạt được
mục tiêu khi găm được vào trí nhớ người tiêu dùng.
Trong số người biết về nhãn hiệu Dr.Thanh, mức độ thường xuyên sử dụng nước uống không
gas của họ như sau.

8
Bảng 4: mức độ thường xuyên sử dụng nước uống có gas
Số người lựa chọn %
Valid Ngày nào cũng uống
40 20.0
Dưới 4lần/tuần
61 30.5
Dưới 1lần/tuần
63 31.5
Không uống bao giờ
32 16.0
Total
196 98.0
Missing System 4 2.0
Tổng 200 100.0
• Kết quả phân tích cho thấy mức độ sử dụng nước uống không có gas ở các bạn trẻ của
địa bàn Hà Nội là bình thường, khi mà tỉ lệ số người uống dưới 1lần/tuần là cao nhất
9
Không uống
bao giờ
>1lần/tuần>4lần/tuầnNgày nào
cũng uống
Mức độ thường xuyên sử dụng nước uống không có gas của bạn
40
30
20
10
0
Percent
(31.5%) và tỉ lệ người chưa uống bao giờ vẫn chiếm tỉ lệ cao khoảng 16%. Kết luận đó

cho thấy sản phẩm nước uống không gas vẫn chưa được phổ biến ở phần đông giới trẻ
đặc biệt là học sinh, sinh viên. Nguyên nhân có thể do sản phẩm họ ưa thích và thường
xuyên sử dụng là các sản phẩm nước giải khát khác: nước khoáng, trà đá, nước mía –
những sản phẩm bình dân hơn hợp với túi tiền của học sinh sinh viên, nước giải khát có
gas, nước tăng lực, bia…
c. Sự tác động của các phương tiện quảng cáo đến CẢM NHẬN của khách hàng
- Với câu hỏi “Bạn biết đến sản phẩm trà thảo mộc Dr.Thanh trên những phương tiện
quảng cáo nào? (có thể chọn nhiều đáp án)”, Dưới đây là thống kê của 196 người đã nhận biêt
được nhãn hiệu Dr.Thanh
Bảng 5: Các phương tiện quảng cáo có sự xuất hiện của Dr.Thanh
Số lượng % số người
% trong số trường
hợp
Truyền hình 147 25,3% 75,0%
Internet 53 9,1% 27,0%
Báo, tạp chí, radio 83 14,3% 42,3%
Tại các điểm bán 105 18,0% 53,6%
Trạm xe buýt, áp
phích, tờ rơi
58 10,0% 29,6%
Bạn bè giới thiệu 92 15,8% 46,9%
Phương tiện khác 44 7,6% 22,4%
Tổng 582 100% 296,9%
• Có 582 lựa chọn trên tổng số 196 người được phỏng vấn, như vậy trung bình 1
người biết hơn 2 chương trình quảng cáo Dr.Thanh. Cũng từ bảng trên, ta thấy
rằng người tiêu dùng nhận biết sản phẩm Dr.Thanh chủ yếu qua phương tiện
truyền hình (25,3%), dường như Dr.Thanh đã đầu tư hết sức công phu và dồn dập
vào loại hình quảng cáo này , đồng thời cũng cho thấy công ty bỏ ngỏ một
phương tiện quảng cáo đầy tiềm năng và tiết kiệm là Internet ( chỉ chiếm 9,1% )
Bảng 6: Tần xuất xuất hiện Dr.Thanh trên các phương tiện truyền thông.

10
Số người %
Rất nhiều (>7 lần/ngày) 83 42,3%
Khá nhiều(4-6 lần/ngày) 65 33,2%
Thỉnh thoảng(1-3 lần/ngày) 44 22,4%
Chưa bao giờ 4 2,0%
Tổng 196 100%
• Nhận thấy rằng, tần suất mà người được hỏi thấy được Dr.Thanh xuất hiện trên các
phương tiện truyền thông là rất lớn (98% ), chỉ 2,0% là chưa bao giờ thấy quảng
cáo Dr.Thanh xuất hiện. Đây là kết quả của việc THP đã đầu tư không nhỏ vào các
chiến dịch quảng cáo để nâng cao vị thế của mình với các đối thủ cạnh tranh và vị
trí trong tâm trí khách hàng. Tỉ lệ người được hỏi nhận thấy quảng cáo Dr.Thanh
xuất hiện rất nhiều (>7lần/ngày) cũng khá cao 83/196 người (42,3% )
B+ng 7: Người tiêu dùng có nhớ được thông điệp của tr' Dr.Thanh.
Chưa thấy bao giờ
Thỉnh thoảng
1-3 lần/ngày
Khá nhiều
4-6lần/ngày
Rất nhiều,
>7lần/ngày
50
40
30
20
10
0
Percent
Tần suất xuất hiện quảng cáo trà Dr Thanh
trên các phương tiện quảng cáo

11
Số lượng %
Có 173 88,3%
Không 23 11,7%
Tổng 196 100%
-
Từ bảng trên cho thấy tỉ lệ người người tiêu dùng nhớ đến thông điệp của Dr.Thanh rất lớn (
173/196 người, chiếm 88,3% )
B+ng 8: C+m nhận v& qu+ng cáo trên Tivi của Dr.Thanh.
Số người
lựa chọn
Thang điểm Điểm trung bình
Quảng cáo có nhạc nền hay 187 Từ 1 đến 5 3,0107
12
khôngcó
100
80
60
40
20
0
Percent
Bạn có nhớ thông điệp quảng cáo Dr.Thanh
Quảng cáo có hình ảnh bắt
mắt, vui nhộn, luôn đổi mới
179 Từ 1 đến 5 3,3017
Quảng cáo giúp tôi biết được
thành phần sản phẩm
156 Từ 1 đến 5 3,6667
Quảng cáo giúp tôi biết được

công dụng sản phẩm
141 Từ 1 đến 5 3,7660
Quảng cáo được chiếu vào
khung giờ hợp lý
141 Từ 1 đến 5 3,6879
Quảng cáo sử dụng giọng của
nhiều vùng miền
142 Từ 1 đến 5 3,3099
Quảng cáo súc tích, dễ hiểu,
gây ấn tượng mạnh với người
xem
141 Từ 1 đến 5 3,3475
-Chúng tôi đã hỏi người được phỏng vấn là hãy nêu cảm nhận về quảng cáo Dr.Thanh
theo các quan điểm:
1. Hoàn toàn
không đồng ý
2.
Không đồng ý
3.
Trung lập
4.
Đồng ý
5. Hoàn toàn
đồng ý
Từ bảng 8, có thể thấy đa số người được hỏi khi xem quảng cáo Dr.Thanh đều rất quan
tâm đến công dụng “thanh nhiệt giải độc”của sản phẩm ( 3,7660 trên thang điểm 5 ). Hình ảnh
(3,3017/5) hay nhạc nền (3,0107/5) của quảng cáo lại bị khán giả đánh giá trung bình.
B+ng 9: Nhận biết v& Dr.Thanh sau khi xem qu+ng cáo.
Số lượng %
Không xác định được 6 3,1%

Không 18 9,2%
Có 172 87,8%
Tổng 196 100%

13
khôngcó.00
100
80
60
40
20
0
Percent
sau khi xem quảng cáo trà Dr.Thanh bạn có nhận biết được sản phẩm so với
những sản phẩm khác
-Tỉ lệ khách hàng nhận biết được sản phẩm Dr.Thanh sau khi xem quảng cáo là rất cao
(172/196 người, chiếm 87,8%), có 6 người để phiếu trống cho câu hỏi này (3,1%) và 18 người
không nhận biết được (9,2%)
B+ng 10: Số chương trình qu+ng cáo Dr.Thanh m' người tiêu dùng biết đến.
Số lượng %
1 40 20,4%
2 55 28,1%
3 59 30,1%
>3 42 21,4%
Tổng 196 100%
• Người được hỏi biết đến 3 chương trình quảng cáo chiếm tỉ lệ cao nhất
59/196người (30,1%), có 40 người chỉ biết đến 1 chương trình quảng cáo
(20,4%). Không có sự chênh lệch quá nhiều giữa số người biết nhiều hơn 3
chương trình quảng cáo (42 người) và số người chỉ biết 1 chương trình
14

B+ng 11: C+m giác người tiêu dùng sau khi xem qu+ng cáo Dr.Thanh
Tần suất %
Khó chịu 5 2,6%
Không thích 59 30,1%
Bình thường 34 17,3%
Thích 80 40,8%
Rất thích 18 9,2%
Tổng 196 100%
- Từ bảng trên, tỉ lệ người tiêu dùng thích quảng cáo Dr.Thanh là lớn nhất
(40,8%) và chỉ có 2,6% người tiêu dùng cảm thấy khó chịu sau khi xem
quảng cáo của Dr.Thanh . Đó sẽ là một động thái tích cực để Dr.Thanh tiếp
tục chương trình quảng cáo của mình .Đồng thời họ cũng cần nghiên cứu
những hạn chế mình mắc phải để khachs hàng hài lòng với quảng cáo của
mình hơn (đặc biệt với những người “khó chịu” khi xem quảng cáo).
> 3321
30
20
10
0
Percent
Số chương trình quảng cáo DrThanh mà bạn biết
15
Bảng 12: Mức độ tin tưởng của người tiêu dùng vào quảng cáo Dr.Thanh
Tần suất %
Không tin 61 31,1%
Tin tưởng 38 19,4%
Khá tin tưởng 78 39,8%
Rất tin tưởng 19 9,7%
Tổng 196 100%
rat thichthichkhong thichbinh thuongkho chiu

80
60
40
20
0
Frequency
Cảm giác của bạn khi xem quảng cáo trà DrThanh
16
• Một cái nhìn khái quát, điều tích cực là tỉ lệ người tiêu dùng “khá tin” vào
quảng cáo Dr.Thanh là lớn nhất ( 39,8% ). Nhưng bên cạnh đó, tỉ lệ người tiêu
dùng không tin vào quảng cáo mà Dr.Thanh đưa ra cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ
( 31,1%).Đó là kết quả phù hợp cho bất cứ một doanh nghiệp nào muốn có chỗ
đứng nhất định trong việc tạo ra những sản phẩm chất lượng ,uy tín,đảm bảo
sức khỏe cho người tiêu dùng.
c. Ý ĐỊNH và sự hình thành thái độ HÀNH VI mua của học sinh, sinh viên sau khi
xem quảng cáo
Bảng 13: Tỉ lệ người tiêu dùng đã dùng thử Dr.Thanh sau khi
rất tin tưởng
Khá tin tưởng tin tưởng Không tin
80
60
40
20
0
Frequency
Mức độ tin tưởng của bạn vào quảng cáo trà DrThanh
17
xem xong quảng cáo
Tần suất %
Có 145 74%

Không 51 26%
Tổng 196 100%

- Từ bảng 13 ta có thể thấy một con số đáng mừng là có 74 % số người tiêu dùng đã
dùng thử sản phẩm của Dr.Thanh sau khi xem quảng cáo của Dr.Thanh. Đây là một phản ứng
tích cực mà mọi chương trình quảng cáo đều muốn đạt được.
Bảng 14: Phản ứng người tiêu dùng sau khi dùng thử trà Dr.Thanh.
khôngcó
80
60
40
20
0
Percent
Tỉ lệ người dùng thử sản phẩm sau khi xem quảng cáo
18
Tần suất %
Không muốn uống nữa 25 17.2%
Bình thường không ấn tượng 79
∑ =120
54.5%
Thích và sẽ tiếp tục dùng 41 28,3%
Tổng
145 100%

• Trong 145 người đã dùng thử Dr Thanh như bảng 13, một kết quả không mấy
khả quan khi chỉ có 41 người (chiếm 28,3%) muốn thực sự dùng tiếp sản phẩm
này , có lẽ quảng cáo hay và hấp dẫn chưa đủ mà phải đầu tư nhiều hơn nữa
vào chất lượng thực sự của sản phẩm mới là một vũ khí uy lực xâm nhập vào
tâm trí người tiêu dùng.

B+ng 15: Lý do khiến người tiêu dùng ngừng sử dụng s+n phẩm Dr.Thanh
Thích và sẽ tiếp tục
sử dụng
Bình thường
không ấn tượng
Không muốn
uông nữa
80
60
40
20
0
Frequency
Cảm giác của bạn sau khi dùng thử Dr.Thanh
19
Tần suất %
Mùi vị không phù hợp, không
thích kiểu dáng
14 56
Quảng cáo không đúng sự thật 4 16
Không có kênh phân phối phù
hợp
6 24
Lý do khác 1 4
Tổng 25 100
• Trong số 25 người đã sử dụng Dr Thanh nhưng không muốn tiếp tục uống nữa như
Bảng 14, có 14 người (56%) không dùng do mùi vị và kiểu dáng của sản phẩm, đây sẽ
là ý kiến tham khảo thực sự có giá trị để Dr.Thanh muốn tiếp tục chiến dịch chinh phục
thị trường.Có thể nói thêm rằng đối tượng chúng tôi nghiên cứu là giới trẻ -những
người hướng tới sự năng động,trẻ trung trong khi đó theo nguồn dữ liệu sơ cấp chúng

tôi thu thập được thì hầu hết giới trẻ không thích mùi vị dr.thanh ( do giống mùi “thuốc
bắc”) hay kiếu dáng màu sắc không “mát mẻ cho lắm”. Mặc dù lý do về quảng cáo
không đúng sự thật(21,7%) và kênh phân phối không hợp lý(26,1%) chiếm tỷ lệ thấp
Lí do khácKhông có kênh
phân phối phù hợp
Quảng cáo không
Đúng sự thật
,
Mùi vị không
phù hợp, không
thích kiểu dáng
chai bao bì
14
12
10
8
6
4
2
0
Frequency
Lý do ngừng sử dụng sau khi đã uống Dr.Thanh
20
hơn nhưng đây cũng là điều mà Dr.Thanh không thể lơ là trong chiến lược kinh doanh
của mình.
B+ng 16: Lý do khiến người tiêu dùng không sử dùng s+n phẩm Dr.Thanh sau khi xem
qu+ng cáo của Dr.Thanh.
Tần suất %
Không tin vào quảng cáo 23 45.1%
Nghe lời khuyên của người

từng sử dụng
15 29.4%
Đã có sản phẩm phù hợp và
không muốn thay đổi
10 19.6%
Lý do khác 3 5.9%
Tổng 51 100%
• Trong số 51 người đã xem quảng cáo Dr.Thanh nhưng không muốn sử dụng sản phảm
từ Bảng 13, lý do chính được đưa ra ở bảng 16 là: không tin vào quảng cáo( 45.1%). Có
thể nhận định rằng, quảng cáo hay chưa đủ mà quảng cáo đúng sự thật mới là yếu tố
then chốt để tạo dựng thương hiệu. Bên cạnh đó, tỉ lệ người được phỏng vấn không
dùng Dr.Thanh do lời khuyên của người xung quanh cũng rất lớn (29.4%) , con số giúp
Lí do khác
Đã tìm được sản phẩm
phù hợp và không
muốn thay đổi
Nghe lời khuyên của
người đã từng sử dụng
Không tin vào
quảng cáo
25
20
15
10
5
0
Frequency
Lý do khiến người tiêu dùng không sử dùng s+n phẩm Dr.Thanh
sau khi xem qu+ng cáo của Dr.Thanh
21

Dr.Thanh thấy rằng thị trường rất khốc liệt, một sản phẩm tốt phải luôn giữ được những
giá trị cốt lõi trong suốt vòng đời của mình bởi một khi chỉ cần có một lỗi nhỏ cũng sẽ
ngay lập tức bị thị trường từ chối, bởi mọi người đồng loại có xu hướng chịu ảnh hưởng
của những nhóm tham khảo.
• Với số liệu ở bảng 14, sau khi được hỏi có ∑=120 bạn đã sử dụng trà thảo mộc
Dr.Thanh và không có ý kiến hoặc muốn sử dụng tiếp, và đây là số liệu về thái độ của
người tiêu dùng sau khi sử dụng sản phẩm.
Bảng 17: Thái độ người tiêu dùng sau khi sử dụng Dr.Thanh
Số người Số %
Khuyến cáo người khác
không nên sử dụng
2 1.7
Giới thiệu với người khác 24 20.0
Không nói gì 94 78.3
Tổng số 120 100.0
22
- Khi được hỏi về mức độ sử dụng sản phẩm Dr.Thanh của người được phỏng vấn thì
có 120 câu trả lời, dưới đây là số liệu về mức độ sử dụng sản phẩm Dr.Thanh
Bảng 18: Mức độ thường xuyên sử dụng trà Dr.Thanh
Số người Số %
Ngày nào cũng uống 24 20.0
Dưới 4 chai/tuần 44 36.7
Dưới 1 chai/tuần 52 43.3
Tổng 120 100.0
Missing
gioi thieu voi moi nguoi
khong noi gi
khuyen cao nguoi khac
khong nen su dung
Thái độ sau khi sử dụng trà Dr.Thanh

23
• Qua bảng 18 ta nhận thấy chất lượng của trà thảo mộc Dr.Thanh vẫn còn là vấn
đề lớn ở đây khi mà số lượng người thường xuyên uống vẫn ít (20.0%), điều đó
cho thấy Dr.Thanh vẫn chưa thực sự tạo được dấu ấn trong lòng người tiêu
dùng. Theo kết quả phân tích ở trên thì người tiêu dùng bị ấn tượng mạnh bởi
quảng cáo dr.thanh nhưng T•I SAO mức dộ sử dụng cúng như phản ứng đáp lại
của người tiêu dùng là không khả quan? Câu trả lời nằm ở một phần chất
lượng,mẫu mã ,dịch vụ hay yếu tố khác? Đó là bài toán khó cho các nhà
Marketing của dr.thanh. Và có những 52 người sử dụng 1 chai/tuần (43.3%),
dưới đây là lí do tại sao người tiêu dùng sử dụng ít sản phẩm Dr.Thanh.
Bảng 19: Lí do khiến bạn chỉ uống dưới 1 chai/tuần
Missing
<1chai/tuan
<4chai/tuan
>=1chai/ngay
Mức độ thường xuyên sử dụng trà Dr.Thanh
24
Số người Số %
Ít uống nước giải khát 10 19.2
Đã sử dụng sản phẩm khác 27 51.9
Lí do khác 15 28.9
Tổng 52 100.0
Bảng 19 cho thấy thực sự Dr.Thanh vẫn chưa đánh mạnh vào giới trẻ, cụ thể ở đây là học sinh,
sinh viên khi mà thức uống ưa thích của họ là trà đá hoặc nước mía. Khả năng thứ hai là một
sản phẩm họ đã sử dụng trước đây và không muốn thay đổi vì Dr.Thanh chưa đủ khả năng
thuyết phục họ thay đổi, 51.9% số người được hỏi đã trả lời như vậy.
Lý do khác Tôi đã sử dụng sản phẩm khác
Ít sử dụng
30
25

20
15
10
5
0
Frequency
Lí do khiến bạn chỉ uống dưới 1 chai/tuần
25

×