chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Phần mở đầu
Năm 1882, nhà máy điện đầu tiên trên thế giới đợc ra đời, từ đây năng
lợng điện đã là động lực thúc đẩy nền công nghiệp phát triển nh vũ bão, các
ngành khoa học kỹ thuật đã có những bớc tiến thần kỳ. Ngành kỹ thụât điện
phát triển và có nhiều đổi mới không ngừng cho đến nay, nó là một ngành
khoa học kỹ thuật không thể thiếu trong gia đình các ngành công nghiệp.
Công nghiệp Điện lực có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các ngành
kinh tế quốc dân. Đó là một trong những động lực tăng năng suất lao động
tạo nên sự phát triển nhộn nhịp trong cấu trúc kinh tế.
Với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhanh, ngành Điện
Việt Nam đang đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn: nguồn nhiên liệu
phục vụ sản xuất điện phục vụ sản xuất điện năng không phải là vô tận, vốn
đầu t xây dựng nhà máy điện có thể huy động từ đâu với thời lợng ra sao, giải
quyết hậu quả ô nhiễm môi trờng, cơ chế luật pháp hiện hành của nớc ta nên
điều chỉnh nh thế nào cho phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã hội và kinh tế
của ngành
Theo báo cáo kinh doanh hàng năm của Công ty Điện lực I, chi phí
mua điện đầu nguồn chiếm một tỷ trọng rất lớn từ 60% đến 70%, nh vậy ta
có thể nhận thấy rằng chi phí mua điện nguồn vào có một sự ảnh hởng rất lớn
đến kết quả kinh doanh của Công ty. Với nhiệm vụ hoạt động kinh doanh
trong ngành điện Công ty Điện lực I ngoài nhiệm vụ phải hoàn thành kế
hoạch mà Đảng, Nhà nớc và Tổng Công ty giao thì bên cạnh đó Công ty đặt
ra mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nh tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,
giảm chi phí hoạt đông kinh doanh... Trong đó nhiệm vụ giảm chi phí có ảnh
hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Công ty. Nh vậy bài toán đặt ra
cho Công ty Điện lực I làm giảm chi phí mua điện đầu nguồn.
Trong phạm vi của một báo cáo chuyên đề em lựa chọn đề tài "Nghiên
cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh
doanh tại Công ty Điện lực I" Bằng phơng pháp thống kê, phân tích số liệu
và lịch sử qua đó em phân tích và thấy đ ợc thực trạng và rút ra một số giải
pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty Điện lực I hiện là đơn vị dẫn đầu về kết quả kinh doanh điện
năng trong toàn nghành điện trong những năm vừa qua. Đây là cơ hội tốt
giúp em có thể củng cố kiến thức, tiếp cận thực tế, rèn luyện tác phong làm
việc và tăng cờng hiểu biết xã hội.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
1
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Báo cáo chuyên đề này ngoài phần lời nói đầu và kết thúc, phần nội
dung chính đợc chia làm 03 chơng, bao gồm:
+ chơng 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Điện lực I.
+ chơng 2: Phân tích và đánh giá thực tế sự tác động của chi phí
mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại Công ty Điện lực I.
+ Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị Nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng chi phí mua điện đầu nguồn tại Công ty điện lực I.
Trong thời gian thực hiện báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn sự h-
ớng dẫn tận tuỵ của thầy giáo TS Lê Công Hoa, cô Nguyễn Thị Lan- Trởng
phong kinh doanh Công ty Điện lực I và các bác, các cô chú và các anh chị ở
Công ty Điện lực I, đặc biệt là ở phòng P9 đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ
em rất nhiều để đi đến hoàn thành báo cáo đúng hạn.
Chơng 1: Giới thiệu tổng quan về
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
2
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Công ty Điện lực I.
1.1. Thông tin chung về Công ty Điện lực I.
1.1.1. Tổng quan về Công ty.
Công ty Điện lực 1 là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạch toán độc
lập của Tổng Công ty Điện lực Việt nam (EVN) nhiệm vụ chính là kinh
doanh điện năng trên địa bàn 140.237km2, dân số 30.297.047 ngời phía bắc
Việt Nam (từ Hà Tĩnh trở ra, không bao gồm Hà Nội và Hải Phòng). Các đơn
vị trực thuộc gồm :25 Điện lực tỉnh, thành phố; 11 đơn vị phụ trợ sản xuất
kinh doanh khác với tổng số CBCNV 17.800 ngời.
Công ty Điện lực 1 có tên giao dịch đối ngoại là Power Company No1, viết
tắt là PC1.
Với sở giao dịch chính đặt tại 20 phố Trần Nguyên Hãn- Hoàn Kiếm Hà Nội
Tài khoản Ngân hàng số: Số 102010000027069
Tại Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
Website:
Trớc năm 1995, Công ty là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh điện năng
Từ sau 1995 Công ty là doanh nghiệp kinh doanh điện năng dựa trên cơ sở
chủ yếu là mua bán điện.Công ty tiến hành mua điện của tổng Công ty, bổ
sung thêm bằng các nguồn máy phát nhỏ và mua điện các đơn vị khác
nếucần, sau đó thực hiện việc tiêu thụ điện năng.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực I.
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân pháp cho xây dựng một số
nhà máy, xí nghiệp ở nớc ta. Trong đó có một hệ thống điện và cũng là cơ sở
đầu tiên của nghành điện Việt Nam. Với đề nghị của toàn quyền Đông Dơng
lúc bấy giờ, nhà máy điện đầu tiên đã đợc xây dựng từ năm 1892 và tới 1895
thì hoàn thành. Sau đó, hai ngời khác là Hermanyer và Plante đã đầu t xây
dựng thêm nhà máy, tăng công suất lên 1000kw và thành lập công ty điện khí
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
3
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Đông Dơng-tiền thân của nghành điện Việt Nam, tên gọi tắt là sie. Sau năm
1954, quân dân ta chính thức tiếp quản toàn bộ hệ thống điện của bọn thực
dân pháp bao gồm cả nhà máy đèn bờ hồ, nay là Công ty Điện lực 1. Lúc
này, cơ quan lấy tên là Cục Điện lực, trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng.
Ngành điện Việt Nam đợc chính thức thành lập ngày 15-4-1954. thời gian
đầu khi đất nớc còn chia cắt hai miền, sản lợng điện còn rất thấp, chiến tranh
cha thực sự chấm dứt. Sớm xác định ngành điện là ngành kinh tế quan trọng,
Đảng và nhà nớc ta đã phát triển .Tỷ trọng vốn cho nghành điện chiếm 7,4%
tổng vốn đầu t xây dựng nền kinh tế quốc dân, nhờ vậy công suất nguồn điện
tăng gấp 3,7 lần.
Năm 1971, Cục Điện Lực đổi tên thành Công ty Điện Lực Miền Bắc
và sau đó lấy tên là Công ty Điện lực I vào năm 1981, trực thuộc Bộ Điện lực
sau là Bộ Năng Lợng.
Cùng với yêu cầu đổi mới cơ chế tổ chức quản lý sản xuất của Nhà n-
ớc, năm 1995, song song việc hình thành Tổng Công ty Điện Lực Việt
Nam(EVN), Sở Điện lực Hà Nội, các nhà máy phát và truyền tải điện tách
khỏi Công ty Điện lực I. Công ty Điện lực I trở thành đơn vị thành viên của
EVN, trực thuộc Bộ Công Nghiệp, nhiệm vụ chính chỉ còn là kinh doanh
điện năng, quản lý hệ thống phân phối vận hành an toàn theo phân cấp quản
lý.
Gần 50 năm xây dựng và trởng thành với sự đầu t và cho phép mở rộng
hợp tác quốc tế, Điện lực Việt Nam nói chung và Công ty Điện lực I nói
riêng đã khẳng định tầm quan trọng của mình, phục vụ có hiệu quả các
nhiệm vụ chính trị kinh tế xã hội trong công cuộc xây dựng đất nớc và
bảo vệ Tổ quốc.
Sau ngày thống nhất đất nớc, ngành Điện xây dựng mở rông và phát
triển thêm hàng chục nhà máy điện có công suất lớn và hiện đại, hàng nghìn
km đờng dây tải điện và hàng trăm trạm biến áp dung lợng lớn, đặc biệt là
hoàn thành công trình tải điện 500kV Bắc Nam dài 1487km và trung tâm
điều độ Quốc gia. Công trình này đã khắc phục tình trạng thiếu điện ở phía
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
4
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Nam, góp phần phát triển kinh tế, xã hội và khai thác hợp lý nguồn năng lợng
cả nớc, phân phối hiệu quả công trình thuỷ điện Hoà Bình, các nguồn điện
chạy than ở phía Bắc và các nguồn điện mới ở phía Nam. Bình quân công
suất nguồn tăng thêm 40MW.
Hớng đi sắp tới của ngành Điện là tiếp tục đầu t cải tạo lới điện toàn
quốc, u tiên phát triển vùng sâu, vùng xa.
Tốc độ tăng trởng điện thơng phẩm qua từng thời kỳ tăng rõ rệt. Hiện
nay trên địa bàn Công ty quản lý có: 26/26 tỉnh (100%), 243/245 huyện
(99%), 4637/5276 xã (88%) có lới điện quốc gia, cấp điện cho
5.396.522/6.150.985 hộ nông thôn (88%).
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực I.
1.1.3.1.Nguyên tắc hoạt động.
Công ty Điện lực I hoạt động theo kế hoạch pháp lệnh của EVN giao
dựa trên những chỉ tiêu trong công tác quản lý, vận hành thu nộp tiền điện,
tổn thất điện năng, xây lắp và cải tạo lới điện miền Bắc.
Công ty Điện lực I thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh bán
điện trong phạm vi phân cấp quản lý của EVN.
1.1.3.2. Chức năng.
Công ty Điện lực I có chức năng chủ yếu là kinh doanh phân phối điện
năng, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các Tỉnh, Thành phố
phía Bắc trừ Hà Nội, Hải Phòng và gần đây nhất là Điện lực Ninh Bình. Các
chức năng chính bao gồm:
* Kinh doanh điện năng và vận hành ổn định, an toàn, liên tục, đảm
bảo chất lợng điện năng cung cấp cho 25 tỉnh thành thuộc phía Bắc.
* Thiết kế, xây dựng, quản lý, khai thác và quy hoạch hệ thống lới
điện phân phối.
* Sản xuất, chế tạo các thiết bị, vật t ngành điện.
* Sản xuất điện năng bằng nguồn phát thuỷ điện, diezen, tuabin khí.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
5
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
* Thí nghiệm điện, đo lờng điện các thiết bị, trạm điện có điện áp đến
500kV.
* Nhập khẩu thiết bị, vật t, vật liệu phục vụ ngành điện.
* Vận chuyển các loại thiết bị, hàng hoá siêu trờng trọng chuyên dụng.
* Đào tạo mới, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chuyên
ngành điện.
* T vấn xây dựng chuyên ngành điện.
* Kinh doanh khách sạn.
1.1.3.3. Nhiệm vụ
Với t cách là đơn vị thành viên của EVN, Công ty Điện lực I chuyên
kinh doanh bán điện cho các đơn vị sản xuất,các hộ tiêu dùng đồng thời có
hoạt động truyền tải phân phối điện năng. Do vậy, Công ty có các nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn trên cơ sở các
nguồn lực của Công ty và hớng dẫn của EVN, đồng thời chỉ đạo các đơn vị
trực thuộc xây dựng, thực hiện kế hoạch quý, năm nhằm thực hiện có hiệu
quả và đồng bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Tổ chức tốt công tác quản lý lới điện, đảm bảo cung cấp điện an toàn,
liên tục, chất lợng, phấn đấu giảm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm.
- Tổ chức thực hiện các dự án đầu t, phát triển theo kế hoạch của EVN
đồng thời đề xuất, tham gia quy hoạch các dự án đầu t phát triển thuộc phạm
vi mình quản lý.
- Bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả , hoàn thành các nghĩa vụ với
Nhà nớc.
- Thực hiện bán điện theo biểu giá do Nhà nớc quy định.
- Tổ chức tốt công tác cán bộ, lao động tiền lơng và đào tạo.
- Tổ chức tốt công tác bán điện miền núi.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
6
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty
Điện lực I.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất.
* Ban giám đốc: Giám đốc, và 03 phó Giám đốc. Giúp việc cho
Ban giám đốc là 16 phòng ban chức năng, các văn phòng đại diện.
* Hội đồng doanh nghiệp.
* Các cơ quan t vấn:
a. Hội đồng thi đua khen thởng.
b. Hội đồng lơng.
c. Hội đồng khoa học kỹ thuật và sáng kiến cải tiến.
d. Hội đồng thẩm định dự án đầu t (Báo cáo nghiên cứu
khả thi, Thiết kế kỹ thuật ) và nghiệm thu công trình xây dựng.
e. Hội đồng kiểm kê 0 giờ ngày 01-01 hàng năm.
f. Hội đồng thanh xử lý vật t, tài sản và thẩm định giá
hàng tồn kho và công nợ khó đòi.
Các đơn vị trực thuộc, các đơn vị phụ trợ.
Công ty Điện lực I có 36 đơn vị trực thuộc:
a. Khối Điện lực: 25 đơn vị thành viên tơng ứng các tỉnh,
thành phố( từ Hà Tĩnh trở ra không kể Hà Nôi, Hải Phòng và gần đây nhất là
Ninh Bình).
b. Khối phụ trợ: 05 đơn vị.
c. Khối khách sạn: 02 đơn vị.
d. Khối sản xuất vật liệu cách điện: 02 đơn vị.
e. Khối các ban quản lý dự án: 02 đơn vị.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
7
chuyên đề tốt nghiệp Công ty Điện lực I
phòng Thanh tra an toàn P11
phòng Thanh tra bảo vệ P12
phòng KD Điện năng P9
phòng Thi đua tuyên truyền P15
phòng Cổ phần hoá DN P16
phòng QL ĐT P17
phòng Phát triển KD P14
phòng Kinh tế Đối ngoại P13
phòng VT & XNK P5
XN Cơ điện VT
ĐL Tuyên QuangĐL Lạng Sơn
TT Thí nghiệm Điện
ĐL Hà GiangĐL Lai Châu
ĐL H.Yên
ĐL Vĩnh Phúc
ĐL Hà Nam
ĐL Bắc Kạn
ĐL Bắc Ninh
ĐL Cao Bằng
ĐL Hà Tĩnh
ĐL Lào Cai
ĐL Sơn La
ĐL Hoà Bình
ĐL Nghệ An phòng LĐ TL P7
phòng QLXD P8
XN Giao chuyển
vận chuyển
Trung tâm máy tính
Trung tâm T.Vấn XD
Khối đơn vị phụ trợ
ĐL Phú ThọĐL Nam Định
ĐL Thái Nguyên
ĐL Hải Duơng
ĐL Yên Bái
ĐL Hà Tây
ĐL Thái Bình
ĐL Thanh Hoá
ĐL Bắc Giang
ĐL Quảng Ninh
XN XL Điện
Khối điện lực Khối các ban QLDA
XN Vật liệu cách điệnKhách sạn ĐL
Nhà điều dữơng phục hồi
chức năng lao động
XN Sứ thuỷ tinh cách điện
công ty điện lực I
Khối khách sạn Khối SX VL cách điện
Văn phòng P1Ban QLDA lứơi điện
phòng KHSX&ĐT XD P2
phòng Tổ chức cán bộ P3
phòng TCKT P5
phòng Kỹ thuật P4
Ban QLDA & cải tạo
lứơi điện ba TP
HN - HP - NĐịnh
VP Chức năng
Bảng 1:sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty Điện lực I
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
8
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
P1 Văn phòng công ty: Tham mu cho Giám đốc Công ty quản lý công tác
quản lý hành chính, văn th, lu trữ trong Công ty và quản trị cơ quan Công ty.
- Công tác tổng hợp: Lập lịch công tác tuần, ghi chép biên bản, tổng
hợp tình hình hoạt động chung theo yêu cầu của Giám đốc.
- Công tác hành chính: Đầu mối quy định, hớng dẫn, kiểm tra công tác
hành chính; quản lý văn th, in ấn
- Hành chính, pháp chế, tuyên truyền.
- Phục vụ, quản trị, đời sống.
P2 Phòng kế hoạch sản xuất và đầu t xây dựng: Tham mu giúp Giám đốc
quản lý công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng toàn Công
ty.
- Công tác kế hoạch: Tổng hợp, nghiên cứu, xây dựng, lập, và trình
duyệt phơng hớng, mục tiêu, chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn, trung hạn
và trong từng thời kỳ.Tổ chức triển khai, quản lý và kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch.
- Công tác quản lý vốn, năng lực, tài sản: Lập kế hoạch, phân bổ, theo
dõi việc thực hiện vốn khấu hao cơ bản và những nguồn vốn khác đợc sử
dụng cho công tác đầu t xây dựng, giám sát việc thực hiện kế hoạch vốn và
công tác giải ngân đầu t xây dựng. Thực hiện phân bổ tài sản
- Công tác đầu t xây dựng: Trình duyệt các phơng án đầu t, danh mục
kế hoạch đầu t xây dựng, quản lý công tác chỉ định thầu các dự án đầu t xây
dựng lới điện theo quy chế phân cấp. Giám sát công tác đầu t xây dựng điện,
tiến độ thực hiện và năng lực tài sản tăng sau khi bàn giao công trình
P3 Phòng tổ chức cán bộ: Tham mu giúp Giám đốc về công tác tổ chức bộ
máy; công tác cán bộ; công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Công
ty; quản lý cán bộ công nhân viên cơ quan Công ty.
- Công tác tổ chức bộ máy, tổ chức quản lý: Nghiên cứu, đề xuất, xây
dựng, triển khai thực hiện và quản lý mô hình tổ chức. Xây dựng kế hoạch và
quản lý việc chuyến đổi mô hình tổ chức, xây dựng điều lệ Công ty và giải
quyết các thủ tục pháp lý, ứng dụng công nghệ quản lý mới.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
9
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
- Công tác cán bộ: Xây dựng sơ đồ chức danh quản lý, tiêu chuẩn cán
bộ; Nghiên cứu, xây dựng các quy chế quản lý mới
- Công tác đào tạo: Xây dựng kế hoạch, quy chế và các quy định về
đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Công ty. Quản lý công tác đào tạo từ
bậc trung học trở lên. Bồi dỡng kiến thức đối với các lĩnh vực chuyên môn do
phòng quản lý.
- Công tác quản lý cán bộ công nhân viên Cơ quan Công ty: Làm công
tác quản lý nhân sự, xây dựng các quy định, nội quy. Giải quyết các chế độ
đối với cán bộ công nhân viên cơ quan.
- Công tác khác: Công tác đời sống xã hội và công tác thi đua khen th-
ởng.
P4 Phòng kỹ thuật: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác kỹ
thuật toàn Công ty.
- Công tác quản lý kỹ thuật lới điện có cấp điện áp từ 110kV trở
xuống: Lập kế hoạch công tác quản lý kỹ thuật lới điện, đờng dây, trạm biến
áp, nguồn diezen và thuỷ điện. Biên soạn và quản lý định mức và tiêu chuẩn
kỹ thuật, khắc phục sự cố lới điện và các sự cố kỹ thuật làm đầu mối duyệt
điểm dấu cho khách hàng mới có công suất đạt 3000kVA điện áp 35 kV,
quản lý hệ thống rơle bảo vệ và tự động hoá, quản lý chơng trình điều hoà
phụ tải và phân bổ công suất.
- Công tác sửa chữa lớn: Lập và hớng dẫn lập danh mục, duyệt phơng
án kỹ thuật, báo cáo kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra và dự toán các hạng
mục công trình. Theo dõi tiến độ, chất lợng công việc, đôn đốc thực hiện các
hạng mục và tham gia công tác nghiệm thu.
- Công tác khác: Duyệt và quản lý thí nghiệm định kì các trạm biến áp
110 kV, quản lý các thiết bị đo đếm mẫu, quản lý các định mức tiêu hao
nhiên liệu, năng lợng, chỉ tiêu kỹ thuật, thời gian vận hành
P5 Phòng tài chính kế toán: Tham mu giúp Giám đốc và Kế toán trởng Công
ty quản lý công tác kinh tế tài chính, hạch toán kế toán toàn công ty và quản
lý công tác tài chính kế toán công ty.
- Công tác tài chính, giá cả: Lập và trình duyệt kế hoạch cân đối tài
chính- Tín dụng, giao kế hoạch tài chính cho các đơn vị thực hiện. Quản lý
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
10
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
các nguồn quỹ và vốn toàn công ty, phân phối các quỹ từ lợi nhuận và các
nguôn thu khác. Theo dõi và hạch toán các khoản vốn góp của Công ty tại
các doanh nghiệp khác. Quản lý vốn đầu t xây dựng, xửa chữa lớn, thực hiện
các giải pháp huy động vốn. Quản lý các chính sách giá cả, phân tích tình
hình thực hiện giá thành, kế hoạch tài chính
- Công tác hoạch toán, kế toán: Tổ chức công tác hạch toán, lập báo
cáo tài chính trong toàn công ty. Làm đầu mối thẩm tra báo cáo tài chính
năm của các đơn vị trực thuộc trình Tổng công ty phê duyệt. Lu trữ và bảo
quản hỗ sơ chứng từ, tài liệu kế toán, cung cấp thông tin tài chính theo quy
định.
- Công tác tài chính kế toán cơ quan công ty: Quản lý và thực hiện các
nghiệp vụ về tài chính kế toán, quản lý tài sản công ty. Hạch toán chi tiết chi
phí sản xuất. Xây dựng và triển khai áp dụng quy định về quản lý chi tiêu tại
Công ty.
- Công tác khác: Thực hiện tài chính dự án đầu t, kiểm tra kiểm toán
nội bộ công ty, giám sát thực hiện các lĩnh vực công tác do phòng quản lý
P6 Phòng vật t và xuất nhập khẩu: Tham mu giúp giám đốc công ty quản lý
công tác vật t và xuất nhập khẩu.
- Xuất nhập khẩu.
- Vật t thiết bị trong nớc.
- Thanh lý, xử lý vật t thiết bị, thống kê, quyết toán.
P7 Phòng lao động tiền lơng: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý
công tác lao động, tiền lơng, chế độ bảo hộ lao động, chế độ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, đời sống xã hội của Công ty.
- Công tác lao động- Tiền lơng: Xây dựng các hình thức và phơng pháp
tổ chức lao động khoa học, các hình thức và phơng pháp trả lơng, thởng và
các hình thức khuyến khích vật chất
- Công tác đời sống xã hội.
P8 Phòng quản lý xây dựng: Tham mu giúp giám đốc Công ty thực hiện
chức năng chủ đầu t và quản lý công tác xây dựng trong toàn Công ty.
- Thẩm định báo cáo khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, các công trình
XDCB.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
11
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
- Thẩm định thiết kế thi công công trình.
- Quản lý quy hoạch điện.
- Trợ giúp quyết toán.
- Quản lý chuẩn bị đầu t.
- Quản lý dự án.
P9 Phòng kinh doanh điện năng và điện nông thôn: Tham mu giúp Giám
đốc quản lý kinh doanh điện năng, dịch cụ khách hàng điện và quản lý công
tác điện nông thôn trong Công ty.
- Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về điện thơng phẩm, phát triển
khách hàng điện, giá bán điện, giá mua điện đầu vào.
- Giao kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, quản lý, tổng hợp tình hình thu,
nộp, công nợ tiền điện.
- Quản lý tổn thất điện năng toàn Công ty.
- Nghiên cứu, đề xuất việc đầu t đổi mới công nghệ áp dụng cho hệ
thống đo đếm, thiết bị hiệu chuẩn.
- Thu nộp.
- Hỗ trợ quản lý và phát triển điện nông thôn.
- Quản lý công tác điện nông thôn: Tổng điều tra lới điện nông thôn, dự toán
các công trình về tiêp nhận lới điện nông thôn, đôn đốc các điện lực thành
viên
P11 Phòng thanh tra an toàn: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý
công tác an toàn lao động trong toàn Công ty.
- Kế hoạch an toàn lao động.
- Quy trình, quy phạm.
- Thanh tra thiết bị.
- Tập huấn, kiểm tra quy trình, điều tra tai nạn.
P12 Phòng thanh tra bảo vệ và pháp chế: Tham mu giúp Giám đốc Công ty
quản lý công tác thanh tra, bảo vệ và pháp chế trong toàn Công ty.
- Công tác thanh tra, kiểm tra.
- Công tác pháp chế.
- Công tác bảo vệ.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
12
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
P13 Phòng kinh tế đối ngoại: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý
công tác đối ngoại, hợp tác, quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
- Công tác đối ngoại.
- Hợp tác kinh tế và theo dõi các dự án có yếu tố nớc ngoài.
- Công tác khác.
P14 Phòng phát triển kinh doanh: Tham mu giúp Giám đốc Công ty đầu t
phát triển kinh doanh đa ngành nghề.
- Quản lý đầu t phát triển kinh doanh đa ngành nghề.
- Công tác quản lý kinh doanh.
- Công tác khác.
P15 Phòng thi đua tuyên truyền: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý
thi đua, khen thởng và công tác tuyên truyền, công tác truyền thống trong
toàn Công ty.
P16 Phòng cổ phần hoá doanh nghiệp: Tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo,
quản lý công tác cổ phần hoá các đơn vị trong Công ty.
- Xây dựng các phơng án cổ phần hoá với các đơn vị trực thuộc Công
ty.
- Thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý của các đơn vị trực
thuộc Công ty.
- Nghiên cứu, đề xuất lộ trình, phơng án để Công ty và các Công ty cổ
phần do Công ty cổ phần chi phối tham gia vào thị trờng chứng khoán.
P17 Phòng quản lý đấu thầu: Tham mu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo thực
hiện công tác đấu thầu trong toàn Công ty.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
13
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
G
i
á
m
đ
ố
c
C
ô
n
g
đ
o
à
n
C
T
Đ
L
I
p
g
đ
k
ỹ
t
h
u
ậ
t
p
G
đ
X
D
C
B
Phòng Thanh tra an toàn
Phòng Kỹ thuật
Phòng Quản lý XD
Phòng Quản lý Đấu thầu
Văn phòng công ty
Phòng KH SX & ĐT XD
Phòng Tổ chức cán bộ
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Lao động TL
Phòng Thanh tra bảo vệ
Phòng Kinh tế đối ngoại
Phòng Thi đua
Phòng VT & XNK
Phòng Kinh doanh
Phòng Phát triển KD
Phòng Cổ phần hoá DN
T
T
đ
i
ề
u
đ
ộ
h
t
đ
m
i
ề
n
b
ắ
c
c
á
c
đ
ơ
n
v
ị
đ
l
t
h
à
n
h
v
i
ê
n
p
G
Đ
K
i
n
h
d
o
a
n
h
s
ơ
đ
ồ
t
ổ
c
h
ứ
c
c
ô
n
g
t
y
đ
i
ệ
n
l
ự
c
i
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
14
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Điện lực I.
1.3.1 Sản phẩm và thị trờng.
Kinh doanh theo cơ chế thị trờng thì chính sách khách hàng là cơ bản
quan trọng. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần đảm bảo một lợng khách hàng
để tồn tại và phát triển. Đây cũng chính là căn cứ để xây dựng các cơ chế
Marketing. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây,
Công ty đã rất quan tâm, chú trọng tới công tác này và coi nh một nhiệm vụ
chiến lợc để đẩy mạnh sản xuất và phát triển kinh doanh.
Thời gian vừa qua, Công ty Điện lực I đã rất tập trung cao vật lực,
nhân lực và vốn đầu t nhằm củng cố và tăng cờng lới điện, đáp ứng nhu cầu
khách hàng.
Bảng 1:Số lợng khách hàng( Number of Clients)
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Số lợng
khách
hàng
593807 647056 736062 877021 1108110
593807
647056
736062
877021
1108110
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1999 2000 2001 2002 2003
Số lượng khách hàng
Số lợng khách hàng và điện năng tiêu thụ của Công ty tăng tiến nhng
theo gia số khác nhau, ví dụ 99-2000, khách hàng tăng 4,5% song điện năng
tiêu thụ tăng 505 triệu kWh dẫn tới điện thơng phẩm bình quân 9,8%. Qua
thông kê số liệu và phân tích ta nhận thấy, khả năng đáp ứng nhu cầu của
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
15
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Công ty Điện lực I là đáng kể và đáng nể, liên tục ổn định trong nhiều năm
qua.
1.3.2. Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ.
*Bảng 2: Hệ thống lới phân phối theo phạm vi quản lý của Công ty Điện
lực I
Công tác quản lý Khối lợng quản lý
Đờng dây trung thế (km) 29279
Đờng dây hạ thế (km) 16247
Trạm biến áp trung gian (MVA) 1132
Trạm biến áp phân phối (MVA) 6442
Nguồn: BC KQKD P9
Nhìn chung công tác vận hành ở các đơn vị đã có nhiều tiến bộ trong
việc tăng cờng kiểm tra định kỳ và thờng xuyên đờng dây, thiết bị nên mặc
dù tiếp nhận lới điện trung áp nông thôn cũ nát nhng đã hạn chế đợc nhiều vụ
sự cố. Tuy nhiên sự cố lới truyền tải cao thế vẫn nhiều.
Công ty đã chỉ đạo các điện lực xây dựng chơng trình giảm tổn thất
cho cả năm, trong đó có phân định rõ trọng tâm của từng quý, có chỉ tiêu cụ
thể để dễ dàng đôn đốc kiểm tra thực hiện. Đã kết hợp giữa các biện pháp kỹ
thuật (khai thác hợp lý lới điện, nâng cấp trang thiết bị, chống quá tải, nâng
cao dung lợng tụ bù, nâng cao chất lợng sửa chữa lớn và sửa chữa thờng
xuyên lới điện ) và các biện pháp quản lý kinh doanh.
Công ty còn chủ trơng ban hành thống nhất trong toàn Công ty hệ
thống quản lý vận hành tại các trạm 110kV. Đã tổ chức bồi dỡng huấn luyện
nghiệp vụ, nâng cao trình độ và kỷ luật cho nhân viên vận hành các trạm
110kV.
Sản xuất và cung cấp điện năng: Công ty Điện lực I tập hợp dữ liệu từ
các ban ngành khai thác, chế biến và cung cấp các dạng năng lợng. Cụ thể là
từ các cơ quan và các doanh nghiệp trực tiếp quản lý và hoạt động trên các
lĩnh vực năng lợng nh Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Than
Việt Nam, Tổng Công ty Dầu khí
Nhiệm vụ bao gồm:
* Liên kết mật thiết với các cơ sở khai thác và chế biến hay
chuyển hoá năng lợng.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
16
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
* Tổ chức dây chuyền sản xuất và cung cấp điện.
* Định mức khai thác nguyên vật liệu.
* Đầu t nâng cao năng lực sản xuất.
* Tăng hiệu suất các quá trình chuyển hoá năng lợng.
* Đóng góp trách nhiệm xã hội, tái tạo nguồn năng lợng.
* Giảm tổn thất vận chuyển và phân phối
Các yếu tố kỹ thuật phải căn cứ theo các thông số về tình trạng kỹ
thuật hiện tại của hệ thống năng lợng. Mức đô tiên tiến của công nghệ thể
hiện qua các chỉ tiêu kinh tế của thiết bị năng lợng.
Ngoài ra, phòng kỹ thuật phải cập nhật các thông số về tiến bộ khoa
học công nghệ trên thế giới và khu vực trong khai thác và sử dụng năng lợng.
Đồng thời, phải xây dựng kế hoạch điều độ hệ thống điện, chịu trách nhiệm
lập báo cáo công tác trong việc xây dựng các nhà máy cung cấp điện, đo lờng
nhu cầu phụ tải
1.3.3. Đặc điểm về lao động
Bảng3: Cơ cấu lao động trong Công ty Điện lực I
Loại lao động Số lợng
CNV sản xuất kinh doanh điện 17767
CNV sản xuất kinh doanh khác 2179
(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ- P3)
Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy số lợng lao động tham gia sản xuất
kinh doanh trong ngành điện chiếm tỷ trọng rất lớn (chiếm 89,08%). Đây là
điều hiển nhiên do đặc thù kinh doanh của một Công ty trong lĩnh vực ngành
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
17
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
điện. Số lợng lao động tham gia sản xuất kinh doanh ngoài ngành chỉ chiếm
một tỷ trọng rất nhỏ (chỉ chiếm 10,92%).
Bảng4: Số lợng cán bộ quản lý trong Công ty Điện lực I
Chỉ tiêu Số lợng
Cán bộ do EVN quản lý 43
Cán bộ do Công ty quản lý 123
Cấp đơn vị 1190
Tổng số cán bộ 1356
(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ- P3)
Bảng5: Chất lợng cán bộ quản lý
Chỉ tiêu Số lợng
Trên Đại học 9
Đại học, Cao đẳng 1166
Cán bộ cha đạt tiêu chuẩn đang đào tạo 72
Cán bộ không đạt tiêu chuẩn 109
(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ- P3)
Nhận xét:
Chúng ta có thể thấy lợng lao động trong lĩnh vực kinh doanh điện vẫn
chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với kinh doanh trong những lĩnh vực khác.
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
18
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Đây là một điều hợp lý vì ngành kinh doanh chính của công ty là điện các
lĩnh vực kinh doanh phụ chỉ hỗ trợ cho ngành chính này, vì vậy nó cần ít hơn
về mặt số lợng lao động. Xét về mặt số lợng cán bộ ta thấy ngay rằng đội ngũ
cán bộ do Công ty quản lý lớn hơn so với cán bộ do ENV quản lý tuy vậy số
cán bộ do ENV quản lý cũng không phải là ít so với Công ty khác. Đây có
thể nói là những cán bộ cốt cán trong công ty quyết định mọi công việc quan
trong công ty. Tuy vậy đội ngũ cán bộ cấp đơn vị cung không phải không
quan trọng mà đội ngũ này chính là cầu nối giữa những cán bộ cấp cao với
công nhân viên trong Công ty chính vì vậy chiếm tỷ trọng tơng đối lớn để có
thể theo dõi và quản lý hết nhng tổ đội sản xuất để đạt hiệu quả môt cách tốt
nhất.
Trình độ của các cán bộ là tơng đối cao, đây là ngành cần tới nhiều
cán bộ có trình độ học vấn cũng nh kinh nghiệm trong lĩnh vực điện. Chính
vì lí do đó mà lợng cán bộ từ đại học trở lên chiếm một khối lợng tơng đối
lớn 1166 so với số lợng cán bộ không đạt tiêu chuẩn 109 thì là một con số rất
hợp lý. Không chỉ có vậy lợng lao động cha đạt tiêu chuẩn sẽ đợc đào tạo lại
để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của công việc cán bộ đang đợc đào tạo là 72
con số này ít hơn số lợng không đạt tiêu chuẩn do Công ty chỉ có thể đào tạo
trong phạm vi có thể nếu đào tạo nhiều sẽ dẫn tới tình trang thiếu cán bộ
chính vì vậy mà khối lợng đào tạo phải phù hợp. Hơn thế nữa đây cũng là
cách tốt nhất tránh tình trạng đào tạo một cách ồ ạt gây kém chất lợng cho
công tác đào tạo. Đào tạo từng phần một sẽ giúp cho Công ty có những biện
pháp đào tạo hợp lý thông qua những kinh nghiệm từ những khoá đào tạo tr-
ớc. Nhìn trung số lợng và chất lợng lao động của Công ty là tơng đối phù hợp
với đặc thu sản xuất kinh doanh của ngành. Trong thời gian tới Công ty còn
tiếp tục cải thiện nguồn nhân lực một cách mạnh mẽ hơn nữa để thích ứng đ-
ợc với tình hình chung của ngành.
1.3.4. Đặc điểm về nguyên liệu sản xuất.
* Các dữ liệu về tài nguyên năng lợng:
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
19
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Tài nguyên năng lợng cũng thờng xuyên đợc điều tra và đánh giá lại,
vì vậy cơ sở dữ liệu về tài nguyên năng lợng cũng cần phải đợc liên tục cập
nhật và hiệu chỉnh.
Các dữ liệu về tài nguyên năng lợng cũng đợc tập hợp theo các loại
hình năng lợng. Bao gồm trữ lợng tiềm năng, trữ lợng đã đợc xác minh và trữ
lợng kinh tế kỹ thuật tại thời điểm đang nghiên cứu.
Bảng 6:Nguồn nhiên liệu cung cấp cho sản xuất điện (SXĐ)
Năm
1998 1999 2000 2001 2002
Than
Tổng
số 4577 4277 4372 5024 5517
SX
điện 1275 1281 1062 1150 1500
Tỉ lệ % 27.9 25.5 25.1 26.3 27.2
Xăng dầu
Tổng
số 6576 6938 8004 8271 9345
SX
điện 1048 1407 967 1310 1979
Tỉ lệ % 15.9 17.0 13.9 16.4 21.2
Khí
Tổng
số 935 1563 1292 1440 2161
SX
điện 810 1106 924 1102 1550
Tỉ lệ % 86.6 70.8 71.5 76.5 72.0
Ngoài ra, cơ sở dữ liệu về tài nguyên năng lợng cũng cần phải bao gồm
cả những thông tin về tình trạng các nguồn năng lợng trớc đó: đã, đang khai
thác và những khó khăn trong khai thác các nguồn năng lợng đó.
Giá năng lợng cũng cần phải đợc thống kê và điều tra, cập nhật để thấy
đợc xu hớng biến động của nó. Từ đó có thể thấy đợc ảnh hởng của nó đến
nhu cầu năng lợng cũng nh các hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu năng l-
ợng. Và đơng nhiên, cơ sở dữ liệu này cũng cần bao gồm những dữ liệu về
biến động giá cả các loại năng lợng trên thế giới.
* Vật t thiết bị
Công ty Điện lực I có địa bàn quản lý rộng, lới điện thuộc tài sản của
Công ty quản lý và lới điện thuộc tài sản của địa phơng, khách hàng quản lý
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
20
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
rất lớn. Vì vậy nhu cầu về vật t thiết bị điện phục vụ cho công tác đại tu sửa
chữa, cải tạo nâng cấp và đầu t xây dựng mới là rất lớn. Nhiều năm qua
chúng ta đã bị động tron gviệc tổ chức mua sắm, vì vậy hầu hết vật t thiết bị
điện đều phải nhập ngoại. Để chủ động về nguồn cung cấp vật t thiết bị với
chất lợng và giá cả có tính cạnh tranh, đồng thời để chuyển đổi cơ cấu doanh
thu giữa kinh doanh điện với các ngành nghề khác, Công ty dự kiến sẽ đầu t
một số dự án chế tạo, sản xuất vật t thiết bị và phụ kiện điện gồm:
+ Liên doanh với Điện lực Hà Nam Trung Quốc chế tạo tủ bảng
điện trung hạ thế.
+ Mở rrộng và nâng cấp Xởng sửa chữa và chế tạo MBA Cầu Dành
Nam Định.
+ Dự án Nhà máy sản xuất cáp điện tại VICADI.
+ Dự án Nhà máy sản xuất sứ cách điện, kể cả sứ Silicon.
+ Dự án Nhà máy sản xuất cột thép và cột bê tông ly tâm.
+ Dự án Nhà máy lắp ráp và chế tạo công tơ đếm điện.
+ Nâng cấp và khai thác sử dụng hệ thống máy tính cho công tác
SXKD & ĐTXD.
1.3.5. Đặc điểm về vốn.
+ Vốn đầu t lớn: Phát triển hạ tầng luôn đi trớc một bớc sự ph chung
của nền kinh tế. Vì thế, vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng trong đó có điện là khoản
đầu t lớn.
+ Vòng quay vốn đầu t chậm: Thời gian quay vòng vốn là rất dài có
thể tính tới hàng chục năm.
+ Hiệu quả kinh tế xã hội lớn và rất khó xác định cụ thể. Lợi nhuận
thu đợc từ quá trình đầu t thấp hơn so với các ngành kinh tế khác song nó có
vai trò tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển.
Cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc Việt Nam, Công ty Điện lực I
không ngừng phát triển trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh điện năng, mở
rộng quan hệ đối ngoại với các nớc và các tổ chức quốc tế nhằm thu hút vốn
đầu t để cải tạo và phát triển lới điện.
Công ty Điện lực I đã và đang thực hiện một số dự án lớn với các
nguồn vốn trong và ngoài nớc nh: Vốn vay ngân hàng thế giới (WB), ngân
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
21
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
hàng phát triển Châu á (ADB), nguồn vốn SIDA Thuỵ Điển, vốn ODA của
Chính phủ Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển
Bảng 7:Dự án vốn trong nớc đơn vị: Triệu đồng
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Vốn đầu
t
419187 451235 698506 735500 901066
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
* Đối tác nớc ngoài
Trong bối cảnh nguồn vốn của Công ty hạn hẹp mà nhu cầu đầu t cho
các dự án rất lớn, Công ty đã chủ động mở rộng mối quan hệ kinh tế đối
ngoại, tìm kiếm các đối tác để có thể tranh thủ các nguồn vốn các nhà tài trợ
cho các dự án mới, đồng thời thực hiện các dự án đang quản lý.
- Thành công lớn nhất trong năm 2002 là đã triển khai hợp tác,
liên kết liên doanh với Công ty Điện lực Hà Nam Trung Quốc về sản xuất
tủ bảng điện và vật t thiết bị điện khác. Đây là một bớc đi đúng đắn thích hợp
để tạo đà cho hớng hợp tác sau này.
- Đã quản lý tốt 07 dự án vay vốn nớc ngoài ( Dự án Vinh- Hạ
Long, Dự án Hà Tĩnh, Hải Dơng, Dự án Sầm Sơn- Thanh Hoá, Dự án Thái
Nguyên, DA NLNTVN, DA SEIER và DA IVO- Phần Lan): Lập thủ tục đầu
t trình tổ chức cho vay vốn và EVN, tổ chức thực hiện đấu thầu mua sắm vật
t thiết bị thơng thảo và ký kết hợp đồng mua sắm, theo dõi thực hiện hợp
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
22
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
đồng vật t thiết bị, làm thủ tục xin gia hạn thời gian hiệu lực của hiệp định
vay vốn, giám sát thực hiên đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu xây lắp
Các dự án đang đợc thực hiện đúng tiến độ kế hoạch: Năm 2002 cơ bản
hoành thành dự án Thái Nguyên, Dự án Vinh- Hạ Long, Dự án NLNT.
- Làm thủ tục cho 25 đoàn đi công tác nớc ngoài để học hỏi trap
đổi kinh nghiệm với 107 ngời; 04 đoàn tham quan du lịch với 13 ngời.
- Đón tiếp 05 đoàn của các tổ chức nớc ngoài vào tìm hiểu, làm
việc với Công ty về các dự án với 32 ngời; 30 đoàn của các tổ chức nớc ngoài
tham quan xã giao đối ngoại với 50 ngời.
- Tiếp tục tập trung vốn đối ứng và vay tín dụng nhằm giải quyết
vốn cho việc cải tạo lới điện ở các thành phố: Vinh, Hạ Long, Thanh Hoá
giải quyết đẩy nhanh tiến độ dự án năng lợng nông thôn Việt Nam. Dự án
vay vốn IVO Phần Lan cải tạo lới điện của một số khu vực tỉnh Hà Nam,
Lạng Sơn.
1.4. kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty điện
lực i qua các năm.
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm đầu t của Nhà nớc, Chính
phủ và EVN, Công ty Điện lực I đã có nhiều bớc tiến đáng kể, đã cung cấp t-
ơng đối đầy đủ điện phục vụ nhu cầu khách hàng cho sinh hoạt và các hoạt
động kinh tế. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng thiếu điện vào mùa khô, vào giờ
cao điểm ở những thành phố, thị xã lớn. Song Công ty Điện lực I vẫn luôn
phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc và EVN giao. Các chỉ
tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng
thống kê sau
Bảng 8: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh (đ.vị: đồng)
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
23
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm- P5)
Các chỉ tiêu chính khác
* Bảng 9: Tỷ lệ tăng trởng điện năng thơng phẩm qua các năm
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
KQ SXKD
a.Tổng doanh thu 3.493.566.046.950 4.094.885.244.226 4.862.459.166.555 6.262.235.809.608
b.Các khoản giảm
trừ
278.144.856 6.282.887 485.886.988 556.646.084
c.Tổng chi phí 3.322.728.345.900 3.866.389.423.196 4.606.120.623.923 6.056.590.094.381
d.Lợi nhuận thực
hiện
170.559.556.194 228.489.538.143 255.852.655.644 205.089.069.143
KQ SXKD Điện
a.Tổng doanh thu 3.305.735.426.536 3.842.057.154.075 4.597.065.357.839 5.899.278.262.947
b.Các khoản giảm
trừ
c.Tổng chi phí 3.166.542.111.663 3.644.809.183.430 4.376.005.759.525 5.660.489.921.723
d.Lợi nhuận thực
hiện
139.193.314.873 197.247.970.645 221.059.598.314 238.788.341.224
KQ SXKD Khác
a.Tổng doanh thu 187.830.620.414 252.828.090.151 265.393.808.716 362.957.546.661
b.Các khoản giảm
trừ
278.144.856 6.282.887 485.886.988 556.646.084
c.Tổng chi phí 156.186.234.237 221.580.239.766 230.114.864.398 396.100.172.258
d.Lợi nhuận thực
hiện
31.366.241.321 31.241.567.498 34.793.057.330 -33.69927309
24
chuyên đề tốt nghiệp
Công ty Điện lực I
Điện th-
ơng
phẩm
(tr.KWh)
5137,35 5921,93 6850,06 7872,12 9052,07 10086,12
Tỷ lệ
tăng tr-
ởng (%)
15,27 15,67 14,92 14,98 11,23
(Nguồn: Phòng kinh doanh điện năng)
* Bảng 10:Thơng phẩm theo 5 thành phần kinh tế Đơn vị: tr.kWh
Thành phần 1999 2000 2001 2002 2003 2004
NLNN 231,18 254,294 266,908 238,407 281,744 299,557
Tỷ trọng(%)
4,50 3,90 3,9 3,03 3,11 2,97
Tăng tr-
ởng(%)
10,00 4,96 -10,65 18,18 6,32
CNXD 1798,07 2128,339 2533,027 3013,179 3639,326 4134,300
Tỷ trọng(%)
35,00 35,95 36,98 38,28 40,02 40,99
Tăng tr-
ởng(%)
18,37 19,01 18,96 20,78 13,60
TNDV 51,37 60,267 71,193 89,204 111,219 172,473
Tỷ trọng(%)
1,00 1,02 1,04 1,13 1,23 1,71
Tăng tr-
ởng(%)
17,32 18,73 25,35 24,63 55,08
QLTD 2923,15 3324,220 3807,769 4315,635 4714,305 5205,147
Tỷ trọng(%)
56,90 56,14 55,59 54,82 52,08 51,61
Tăng tr-
ởng(%)
13,72 14,55 13,34 9,24 10,41
HĐK 133,57 153,809 171,158 215,653 305,476 274,342
Tỷ trọng(%)
2,60 2,6 2,5 2,74 3,37 2,72
Tăng tr-
ởng(%)
15,15 11,28 26 41,65 -10,19
Tổng cộng 5137,34 5920,929 6850,055 7872,118 9052,071 10086,12
Tăng tr-
ởng(%)
15,25 15,69 14,92 15,00 11,42
(Nguồn: Phòng kinh doanh điện năng)
Đặng Anh Văn QTKDCN 43B
25