Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.94 KB, 52 trang )

Chuyên đề 3

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Ths. Trần Hoàng Hiểu



KẾT CẤU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM


1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về kinh tế thị trường
1. 1. Khái niệm KTTT
- Sự hình thành KTTT:
+ Kinh tế tự nhiên
+ Kinh tế tự cung, tự cấp
+ Kinh tế hàng hóa (KTHH giản đơn, KTHH phát triển, KTTT)
+ Kinh tế kế hoạch hóa tập trung


1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về kinh tế thị trường
1. 1. Khái niệm KTTT
- Khái niệm thị trường:


Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua-bán
trong xã hội, được hình thành do những điều
kiện lịch sử kinh tế xã hội nhất định (là lĩnh
vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể
kinh tế thường xuyên cạnh tranh với nhau để
xác định giá cả và sản lượng).


1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về kinh tế thị trường
1. 1. Khái niệm KTTT
- Phân loại thị trường:
+/ Theo đối tượng giao dịch, mua bán
+/ Theo tính chất và cơ chế vận hành
+/ Theo quy mơ và phạm vi quan hệ KT
………………………….


Nhận diện các nhân vật trung tâm của thị trường
Người
bán

Người
mua

Nhà
nước

Thị trường
H-T



1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về kinh tế thị trường
1. 1. Khái niệm KTTT
KTTT là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó các yếu
tố đầu vào, đầu ra đều thơng qua thị trường; các chủ thể trong nền
kinh tế chịu sự tác động bởi các quy luật của thị trường và tìm
kiếm lợi ích thơng qua sự điều tiết của giá cả thị trường.


1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về kinh tế thị trường
1.2. Cơ chế thị trường
- Khái niệm cơ chế thị trường:
Là cơ chế điều tiết nền kinh tế bằng các quy luật, các quan hệ kinh tế
của thị trường như: quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ,
quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi
nhuận.


Giá cả là tín hiệu của
cơ chế thị trường
Thơng tin

Chức năng
của giá cả
thị trường

Phân bổ các

nguồn lực kinh tế

Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật


Các nhân tố ảnh hưởng đến
giá cả thị trường
Tỷ lệ t
huận

Giá trị thị trường
Giá trị (hay sức mua)
của tiền
Cung cầu

Cạnh tranh

Tỷ lệ
n

ghịch

Chênh lệch

uật,
Nghệ th
ạn
Thủ đo

Giá cả

thị trường


Tác động của cơ chế thị trường
(1) Tác động tích cực









Kích thích hoạt động của các chủ thể và tạo
điều kiện cho hoạt động tự do của họ. Thúc
đẩy kinh tế phát triển năng động, hiệu quả.
Tìm kiếm, khai thác và sử dụng có hiệu quả
các yếu tố đầu vào.
Kích thích việc ứng dụng KHCN hiện đại.
Cung cấp khối lượng H đa dạng, chất lượng
ngày càng cao.
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp.


Tác động của cơ chế thị trường
(2) Tác động tiêu cực








Cạnh tranh không lành mạnh (gian lận thương
mại, buôn lậu, trốn thuế, hàng giả…) ảnh hưởng
đến người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh.
Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây tổn hại
đến mơi trường sinh thái.
Phân hóa giàu nghèo.
Suy thoái đạo đức, lối sống, trật tự xã hội bị đe
dọa.


Tạm giữ hơn 7,5 tấn đường cát và
bột ngọt TQ giả Vedan và Ajinomoto
Hơn 7,5 tấn đường
cát và bột ngọt
Trung Quốc khơng
có hóa đơn chứng
từ, giả các thương
hiệu nổi tiếng đã bị
công an huyện Vị
Thủy (tỉnh Hậu
Giang) phát hiện và
tạm giữ chiều ngày
6/10/2014.


Gian lận thương mại ở Kiên Giang

Từ đầu năm 2014 đến
nay, qua công tác
kiểm tra ngành chức
năng tỉnh Kiên Giang
đã phát hiện trên 500
vụ buôn lậu, mua bán
vận
chuyển
hàng
cấm, hàng lậu, trong
đó, đã xử lý hình sự
28 vụ.

Tiêu hủy thuốc lá lậu


1.3. Đặc trưng của nền KTTT:





Các chủ thể kinh tế
Thị trường
Cơ chế vận hành và giá cả
Vai trò của Nhà nước


(1) KTTT là nền KT đa chủ thể



Các chủ thể dựa trên các chế độ SH khác nhau



Các chủ thể có quyền tự chủ (tài chính, kết quả SXKD, ngành nghề,
quy mô…)



Các chủ thể vừa hợp tác vừa cạnh tranh


(2) Thị trường vừa là căn cứ,
vừa là đối tượng


Căn cứ vào nhu cầu TT để xác định:






Sản xuất cái gì?
Sản xuất cho ai?
Sản xuất như thế nào?

TT là đối tượng để các chủ thể hướng tới:




Hoạt động SXKD của các CT phải hướng tới TT
NN dựa vào TT để XD KH và điều tiết TT


(3) CCTT và giá cả là công cụ
quan trọng để phân bổ nguồn lực


Cơ chế thị trường:





Điều tiết thông qua các quy luật, quan hệ KT
Điều tiết các nguồn lực như: vốn, nhân lực,...

Giá cả thị trường:





Thông tin
Phân bổ nguồn lực
Cơng cụ cạnh tranh
Kích thích ứng dụng KHCN hiện đại



(4) Vai trò điều tiết của Nhà nước


Định hướng, tạo mơi trường, kiểm sốt và điều tiết sự phát triển của
nền kinh tế






Tạo môi trường đầu tư (QH, CL, KH, XD hệ thống
KCHT KTXH,…)
Tạo môi trường pháp lý (Hệ thống pháp luật, hệ
thống các văn bản hướng dẫn, các định chế, các CS
phát triển kinh tê…)
Kiểm tra, kiểm soát và điều tiết hành vi của các chủ
thể theo định hướng nhất định


(4) Vai trò điều tiết của Nhà nước


Phân bổ các nguồn lực và phân phối thu nhập






Đảm bảo các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả
Đảm bảo các cân đối trong nền KT (cung-cầu), ổn
định và giảm thiểu khủng hoảng kinh tế
Điều tiết phân phối lại thu nhập, giảm thiểu chênh
lệch quá mức…


(4) Vai trò điều tiết của Nhà nước


Giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường
đảm bảo sự phát triển bền vững




Giải quyết các vấn đề xã hội (thiên
tai, dịch bệnh…)
Bảo vệ môi trường sinh thái


1.4. Một số mơ hình kinh tế thị trường
của một số quốc gia





Mỹ: KTTT tự do mới
Đức: KTTT xã hội

Nhật: KTTT phối hợp
Trung quốc: KTTT XHCN đặc sắc
Trung quốc


Khung thể chế cơ bản của mơ hình
KTTT XHCN Trung Quốc:
Đa dạng hóa sở hữu, lấy chế độ cơng hữu làm chủ
thể và nhiều chế độ sở hữu khác cùng phát triển.
- Người lao động tự chọn việc làm, thị trường LĐ
điều tiết việc làm, Chính phủ thúc đẩy việc làm.
- Phân phối theo lao động là chủ thể, nhiều hình
thức phân phối khác cùng tồn tại, chú ý giải quyết
vấn đề chênh lệch thu nhập
-


Khung thể chế cơ bản của mơ
hình KTTT XHCN TQ:
- Nhà nước kiểm sốt vĩ mơ, chức năng quản lý kinh tế của nhà nước
chủ yếu là phục vụ chủ thể thị trường và tạo môi trường phát
triển.
- Hệ thống luật pháp (đặc biệt là hiến pháp) là cơ sở pháp lý và chủ
đạo của thể chế kinh tế thị trường XHCN.


2. KTTT ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM
2.1. Quá trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa

2.1.1. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa


×