viện nghiên cứu quản lý kinh tế tw
Chủ biên: TS. Đinh Văn Ân
PHáT TRIểN
NềN KINH Tế THị TRƯờng
định hớng xã hội chủ nghĩa
ở việt nam
Nhà xuất bản thống kê
Tp th tác gi:
Chng 1: V Quc Tun & Nguyn ình Cung
Chng 2: Lê Xuân Bá
Chng 3: inh Vn Ân
Chng 4: Trn Quang Huy
Chng 5: Hoàng Thu Hòa
2
Mục lục
Lời nói đầu:
tr.4
Chơng I: Phát triển đồng bộ các loại hình doanh nghiệp
tr.8
Chơng II: Phát triển đồng bộ các loại thị trờng
tr.38
Chơng III: Công nghiệp hoá hiện đại hoá trên cơ sở phát huy nội lực
và chủ động hội nhập
tr.65
Chơng IV: Xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, phát
triển con ngời một cách toàn diện
tr. 97
Chơng V: Cải cách hành chính
tr. 125
Li kết :
tr.153
3
Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc ta thờng đợc coi là chính thức bắt
đầu một cách toàn diện từ năm 1986 tại đại hội VI của Đảng, đến nay đã đợc
17 năm.
Công cuộc đó diễn ra đợc là nhờ có sự chuẩn bị sâu xa từ nhiều năm
trớc, từng phần, ngay sau Cách mạng tháng Tám cách đây 58 năm, trong 3
thập kỷ vừa kháng chiến vừa kiến quốc, rồi trong hơn 10 năm xây dựng sau
ngày toàn thắng của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nớc, cho đến trớc Đại hội VI
năm 1986.
Suốt quá trình đó là những cố gắng kiên trì để tìm con đờng, bớc đi,
cách làm hợp với Việt Nam, không sao chép rập khuôn nớc ngoài, kết hợp
những sáng kiến phá rào của nhân dân, của cơ sở với những bớc tiến trong
chính sách, trong chỉ đạo của các cơ quan có trách nhiệm của Đảng và Nhà
nớc. Kết quả ngày càng rõ hơn, sáng kiến có giá trị hơn, từ chỗ chỉ cải tiến
trong cái cũ chuyển sang xoá bỏ cái cũ, mở ra cái mới.
Tìm lên xa hơn nữa, công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc ta là sự
kế thừa và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của bản sắc Việt Nam trong lịch
sử lâu đời của dân tộc, và của truyền thống Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ
tịch Hồ chí Minh sáng lập và rèn luyện, mà nét nổi bật là: tin ở dân, dựa vào
dân, mạnh dạn sáng tạo, nhất là vào những thời điểm bớc ngoặt. Không có
bản sắc và truyền thống ấy, khó có đợc sự đổi mới ngày nay.
Kể từ đại hội VI năm 1986, công cuộc đổi mới đã mang tính chất toàn
diện, không chỉ riêng về kinh tế. Năm 1996, đề cập đến một trong những bài
học chủ yếu của chặng đờng đổi mới 10 năm, Đại hội VIII của Đảng vạch rõ:
kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.Đến năm
2001, nhìn lại 15 năm đổi mới, Đại hội IX của Đảng khẳng định: Những bài
học đổi mới do các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu lên đến nay vẫn còn
có giá trị lớn.
Công cuộc đổi mới của nớc ta là toàn diện, song cuốn sách này không
đề cập mọi lĩnh vực đổi mới, mà tập trung vào đổi mới và phát triển kinh tế, xã
hội; phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
17 năm đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam đã vận động
trong ánh sáng và cả trong mảng tối, trong sự trong lành và cả trong bụi bậm
của cuộc sống nhiều góc cạnh, của thực tế trong nớc và quốc tế đầy biến
động. T duy, chính sách, và thực tiễn đổi mới đã phát triển theo phơng thức
kết hợp hớng từ dới lên, từ nhân dân, từ doanh nghiệp liên tục có nhiều sáng
kiến, với hớng từ trên xuống, từ cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc,
4
tổng kết sáng kiến của quần chúng, nghiên cứu và nâng lên thành các chính
sách và giải pháp đổi mới; kết hợp cách tiến từng bớc, tích cực nhng thận
trọng, với cách tạo những bứt phá mạnh và dứt khoát về từng lĩnh vực, trong
từng thời điểm.
Qua hơn một thập kỷ trăn trở, tìm tòi, vừa thử nghiệm trong nớc vừa
quan sát thế giới, từng bớc chuẩn xác hoá quan niệm trong t duy, hoạt động
trong thực tiễn, cách diễn đạt bằng ngôn từ, đến đại hội IV năm 2001, chúng
ta xác định rằng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô
hình tổng quát của nớc ta trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội,
phát triển nền kinh tế thị trờng ấy là đờng lối chiến lợc lâu dài của Đảng
và nhà nớc ta.
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tạo môi trờng và
điều kiện để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; còn đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ vừa bao quát vừa thiết thực của
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là hai mặt của một sự
nghiệp kinh tế, xã hội thống nhất, mà mục tiêu là thực hiện dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội nh vậy, nói rõ hơn, gồm
5 bộ phận gắn bó chặt chẽ với nhau, đợc vạch ra ngày càng rõ ràng hơn, đợc
thực hiện từng bớc có kết quả hơn, qua các Đại hội VII, Đại hội VIII và nhất
là Đại hội I X.
Đó là:
1. Chuyển từ nền kinh tế phi thị trờng, mau chóng tiến tới chỉ còn có
công hữu ( đợc hiểu là quốc doanh và hợp tác xã) sang nền kinh tế
thị trờng đa hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại
lâu dài theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chủ thể xây dựng phát
triển kinh tế không chỉ bao gồm các DNNN, các HTX, mà còn cả
đông đảo các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài.
2. Tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các thị
trờng yếu tố sản xuất một cách công khai, chính thức, làm cho các
thị trờng ngầm nổi lên, minh bạch và lành mạnh.
Chuyển từ hệ thống thể chế kế hoạch hoá pháp lệnh và quản lý
hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang hệ thống thể chế kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với vai trò mới của Nhà nớc
là ngời khởi xớng, tạo thuận lợi, hớng dẫn và điều tiết thích đáng,
chủ yếu bằng biện pháp kinh tế, phát huy các thế mạnh và khắc phục
các khuyết tật của thị trờng.
5
3. Chuyển từ chủ trơng và cách thức công nghiệp hoá kiểu cũ đầu thế
kỷ XX và theo quan niệm chứa đựng nhiều ngộ nhận về công nghiệp
hoá xã hội chủ nghĩa sang chủ trơng và cách thức công nghiệp hóa,
hiện đại hoá, phù hợp với xu thế thời đại và điều kiện Việt nam,
không chia tách công nghiệp hoá và hiện đại hoá thành hai giai đoạn
phát triển khác nhau, mà gắn liền công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong một quá trình thống nhất. Quá trình đó, vừa phát huy cao độ nội
lực, vừa tranh thủ các nguồn ngoại lực, vận dụng những thành quả
tiên tiến về kinh tế xã hội, khoa học công nghệ và tổ chức quản lý của
loài ngời ở cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI.
Chuyển từ nền kinh tế thu hẹp quan hệ trong khối SEV thời
chiến tranh lạnh sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế song phơng, khu vực và toàn cầu trên cơ sở giữ vững độc lập chủ
quyền, lợi ích quốc gia và bản sắc dân tộc
4. Kết hợp từ đầu và trong từng bớc tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã
hội và công bằng xã hội, phát huy mối quan hệ tơng tác, thúc đẩy
lẫn nhau giữa cái kinh tế và cái xã hội, rất coi trọng phát triển nguồn
nhân lực, phát triển con ngời, rất coi trọng xây dựng nền văn hoá
mới, xã hội mới.
5. Cải cách nhà nớc và hệ thống chính trị, trọng tâm là cải cách nền
hành chính về hệ thống thể chế, tổ chức bộ máy và đội ngũ công
chức, phù hợp và ăn nhịp với cải cách kinh tế, vừa phục vụ vừa thúc
đẩy cải cách kinh tế.
Năm bộ phận trên đây sẽ lần lợt đợc trình bày trong 5 chơng của
cuốn sách này. Mỗi chơng nói về một bộ phận trong 5 bộ phận, cố gắng
điểm lại những thành quả, phân tích những yếu kém, phát hiện những vấn
đề cần giải quyết và gợi ý hoặc kiến nghị về giải pháp tiếp tục đổi mới trong
những năm sắp tới.
17 năm đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội vừa qua không phải là
một tiến trình thẳng tắp luôn luôn đi lên về mọi mặt và trong mọi lúc. Trái
lại, đó là những chặng đờng gian khổ, có thăng trầm, trồi trụt, có những
bớc tiến suôn sẻ, nhẹ nhàng và cũng có những bớc tiến trầy trật, vất vả,
thậm chí có cả sự do dự, ngập ngừng; có sự vững tin và cũng có cả sự ngại
ngùng, lo lắng; tất cả những sắc thái ấy nhiều khi cùng tồn tại cả trong t
duy, trong chính sách và hoạt động thực tiễn, trong từng tổ chức và ngay
trong một con ngời.
6
Những chính sách tiếp tục đổi mới có khi đã chín mùi đến thành
mệnh lệnh của cuộc sống nhng vẫn chậm ra đời. Độ trễ giữa quyết định và
thực hiện nói chung còn quá lớn, có khi đòi hỏi nhiều năm. Sự thi hành sai
lệch đến làm méo mó, xuyên tạc luật lệ của Nhà nớc, do nhiều nguyên
nhân, đang là một tệ nạn.
Tuy nhiên, dẫu có những khúc quanh, những vòng vèo dích dắc, song
xét về tính chất chung, thành quả chung, xu thế chung và phơng hớng
chung, 17 năm qua xứng đáng gọi là: 17 năm đổi mới và phát triển kinh tế,
xã hội của đất nớc.
Đó là tinh thần bao trùm của từng chơng và của cả cuốn sách này.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Cơ quan phát triển quốc tế của Đan
Mạch (DANIDA), trong khuôn khổ Dự án Nâng cao năng lực nghiên cứu
và phân tích kinh tế, đã hỗ trợ về tài chính trong việc biên soạn và xuất bản
cuốn sách này. Tập thể tác giả cũng xin bày tỏ lời cám ơn tới chuyên gia
cao cấp Trần Đức Nguyên, GS. Đào Xuân Sâm và các bạn đồng nghiệp
khác thuộc Viện nghiên cứu QLKTTW, Ban nghiên cứu của Thủ tớng đã
góp nhiều ý kiến quý báu để chúng tôi sửa chữa, bổ sung và nâng cao chất
lợng cuốn sách
Lựa chọn một chủ đề rất quan trọng, lại đợc biên soạn khẩn trơng
để có thể ra mắt kịp thời, chắc chắn cuốn sách này còn nhiều nhợc điểm và
sai sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc.
Hà Nội, tháng 11 năm 2003
Thay mặt các tác giả
TS. Đinh văn Ân
7
Chơng 1
PHáT TRIểN CáC LOạI HìNH DOANH NGHIệP
Để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, do các doanh
nghiệp luôn là những chủ thể quan trọng nhất của các nền kinh tế.
Trong những năm đổi mới vừa qua, đồng thời với việc đã hiến pháp hoá chủ
trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa
sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân, Đảng và Nhà nớc ta đã từng bớc xây
dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác nhau.
Chơng này tập trung vào bốn loại doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nớc,
doanh nghiệp t nhân, Hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài; từ thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đó mà đề xuất
một số giải pháp chủ yếu, nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, tìm ra thể chế
kinh tế phù hợp với đặc điểm nớc ta và công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế,
thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả và sức cạnh tranh cao của các doanh nghiệp
này.
Doanh nghiệp nhà nớc
Trong tất cả các nớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nớc
(DNNN) là một vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp. Khó khăn, phức tạp
không chỉ ở quan điểm, đờng lối, mà cả ở những vấn đề thuộc nghiệp vụ, kỹ
thuật.
1. Cho đến những năm gần đây, DNNN vẫn giữ một vị trí quan trọng trong
nền kinh tế nớc ta: năm 2000, DNNN đóng góp 39,5% giá trị sản lợng công
nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu, 39,2% tổng thu ngân sách nhà nớc (ở
đây, cha tính phần ngân sách nhà nớc trợ cấp dới nhiều hình thức cho
DNNN, sẽ nói rõ ở phần sau).
Trong thời gian qua, Nhà nớc đã thực hiện nhiều biện pháp trợ giúp DNNN
nh: miễn thuế, giảm thuế, cho vay u đãi, vay không phải thế chấp, khoanh
nợ, dãn nợ, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, tham gia xuất khẩu trả nợ nhà
nớc, đợc trúng thầu hoặc đợc giao thầu nhiều công trình do Nhà nớc đầu
t, để lại khấu hao cơ bản tái đầu t, v.v Tuy vậy, những yếu kém của
DNNN vẫn còn rất nghiêm trọng. Đó là: năng lực cạnh tranh thấp kém, do
8
chất lợng thấp, giá thành của nhiều sản phẩm còn cao; nhiều mặt hàng cao
hơn giá mặt hàng cùng loại nhập khẩu (nh sắt thép, phân bón, xi măng,
đờng); công nợ quá lớn, nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng (DNNN
chiếm tới 74,8% trong số nợ quá hạn của ngân hàng thơng mại quốc doanh);
quy mô quá nhỏ; công nghệ lạc hậu, v.v Có những doanh nghiệp đáng ra
phải cho phá sản vì thua lỗ kéo dài, không cách nào cứu vãn đợc, nhng vẫn
phải để tồn tại, hàng năm tiếp tục lỗ thêm.
Trớc tình hình đó, việc cải cách DNNN đã trở thành hết sức cấp bách.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, càng thấy rõ yêu cầu
này. Nhiều DNNN đang cung ứng những hàng hoá, dịch vụ chủ yếu là chi phí
đầu vào của các doanh nghiệp, thế nhng kinh doanh kém hiệu quả, giá thành
cao, nếu không gấp rút cải thiện kinh doanh thì rất khó khăn trong việc giảm
chi phí đầu vào, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cả
nớc,
Yêu cầu của việc cải cách DNNN là điều chỉnh cơ cấu, để DNNN có cơ cấu
hợp lý, tâp trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng;
là đa dạng hoá sở hữu, chuyển từ chế độ sở hữu duy nhất là Nhà nớc sang đa
sở hữu, kể cả sở hữu t nhân; mục tiêu là sử dụng có hiệu quả lực lợng lao
động và cơ sở vật chất - kỹ thuật của DNNN, phát triển sản xuất kinh doanh.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 của BCH trung ơng Đảng (tháng 9-2001) về
DNNN đã quyết định đến năm 2005, hoàn thành cơ bản việc sắp xếp, điều
chỉnh cơ cấu DNNN hiện có (khoảng 5.175 doanh nghiệp vào cuối năm
2002), bằng các hình thức: cổ phần hoá; chuyển một số DNNN hoặc doanh
nghiệp trực thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội sang loại hình
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (còn gọi là công ty hoá); sáp
nhập, giải thể, phá sản; giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê. Tuy vậy, theo
lộ trình đã đợc duyệt, đến năm 2005, số DNNN còn lại vẫn vào khoảng 2934
doanh nghiệp, trong đó bao gồm số DNNN mà Nhà nớc giữ 100% vốn (1929
doanh nghiệp), doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối,
doanh nghiệp hợp nhất hoặc chuyển cơ quan quản lý và DNNN đợc khoán
kinh doanh. Phải chăng số DNNN còn lại quá nhiều, việc cải cách DNNN
cha thật đúng với yêu cầu ?
2. Mấy năm qua, việc cải cách DNNN tiến hành chậm, trầy trật, khi lên khi
xuống. Có thể điểm qua một số nét nh sau.
a) Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN hiện có, đồng thời phát
triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc có cổ phần chi
phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, đã có nhiều cố
gắng tìm tòi, thử nghiệm để tìm ra nội dung và phơng pháp tổ chức quản lý
và điều hành DNNN (các tổng công ty 90, 91). Tuy vậy, DNNN vẫn cha thực
sự tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh (quyền hạn, trách nhiệm của
9
giám đốc, tổng giám đốc, mối quan hệ giữa hội đồng quản trị với giám đốc,
tổng giám đốc cha đợc quy định rõ ràng); còn nhiều ràng buộc từ các cơ
quan chủ quản (UBND địa phơng, Tổng công ty, Bộ), chủ yếu là phơng án
đầu t, sắp xếp nhân sự; cơ chế quản lý vốn nhà nớc trong doanh nghiệp cha
rõ ràng, v.v Cũng đang có quá nhiều đầu mối quản lý DNNN, dẫn đến
không thống nhất, khó khăn cho DNNN. Hiện nay, Luật DNNN đang đợc
nghiên cứu sửa đổi, hy vọng tìm ra lời giải cho những vớng mắc đó.
Đáng lo ngại là sau khi sắp xếp lại, hiệu quả kinh doanh trong năm 2003 của
các tổng công ty 91 đều giảm sút so với năm 2002: 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ
làm ra 2,14 đồng doanh thu, 1 đồng vốn kinh doanh chỉ đạt 1,61 đồng doanh
thu (năm 2002 là 2,32 và 1,72 đồng). Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn
kinh doanh ớc đạt 11,44% và tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn chủ sở
hữu ớc 15,21%, đều giảm 2,34% và 3,42% so với năm 2002. Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn nhà nớc bình quân của 46 tổng công ty 90 có báo cáo cũng
giảm 5,62% so với năm 2002. Nh vậy, hiệu quả kinh doanh của các tổng
công ty nhà nớc cần đợc quan tâm.
Chủ trơng hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công
ty nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế cha đợc triển khai
tích cực; lại có khuynh hớng hình thành theo kiểu hành chính; nhiều DNNN
có quy mô tơng đối lớn và lâu năm của ta vẫn cha đủ tầm cỡ vơn ra kinh
doanh ngoài biên giới quốc gia (trừ một vài ngành nh dầu khí).
b) Về việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con (từ tháng 1-2003):
nhiều tổng công ty nhanh chóng hoan nghênh và đăng ký thực hiện (mặc dù
gọi là thí điểm, dự kiến ban đầu khoảng 10 đơn vị, nhng đã chọn cho 36 đơn
vị thực hiện). Nguyên nhân chủ yếu là cấp tổng công ty (công ty mẹ) vẫn giữ
đợc quyền chi phối đối với công ty con về nhiều mặt, không khác lắm so với
quyền của tổng công ty trớc kia đối với doanh nghiệp thành viên; đồng thời
lại đợc bổ sung thêm vốn.
c) Về việc chuyển DNNN, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp (gọi tắt là công ty hoá): do các doanh nghiệp loại này còn
đang đợc hởng nhiều chính sách u đãi, lại cha có hành lang pháp lý rõ
ràng để chuyển đổi, cho nên đạt kết quả quá ít.
d) Về cổ phần hoá: tính từ khi có chủ trơng thí điểm cổ phần hoá (năm 1992)
rồi mở rộng (năm 1998), đến giữa năm 2002, mới có 828 doanh nghiệp và bộ
phận DNNN đợc cổ phần hoá, chiếm khoảng 3% tổng số vốn của DNNN.
Đáng chú ý là năm 2001 số doanh nghiệp cổ phần hoá lên tới 250, gấp hơn hai
lần so với năm 2000, nhng đến năm 2002, bị chững lại, chỉ đợc khoảng 150
doanh nghiệp, chủ yếu là do luồng ý kiến chống lại cổ phần hoá đợc lan
truyền ở nhiều địa phơng, gây ra tình trạng hoang mang, dè dặt, nghe ngóng,
10
không mạnh dạn đẩy mạnh cổ phần hoá vì sợ bị phê phán là "chệch hớng xã
hội chủ nghĩa" và nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác.
Theo lộ trình đã đợc phê duyệt của 104 đề án (tháng 10 năm 2003), đến năm
2005, số DNNN sẽ đợc cổ phần hoá là 2043 (chiếm 44% số DNNN, nhng
cũng chỉ có 18% số vốn nhà nớc đợc cổ phần hoá (có nghĩa là những
DNNN đợc cổ phần hoá có quy mô vốn quá nhỏ); đồng thời số doanh nghiệp
còn do Nhà nớc giữ cổ phần chi phối vẫn chiếm tới 1038 doanh nghiệp.
đ) Việc giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê nhằm đa dạng hoá sở hữu,
khơi dậy động lực và giải quyết các khó khăn của doanh nghiệp quy mô nhỏ,
tránh đợc việc giải thể, phá sản doanh nghiệp, khắc phục đợc tình trạng
ngời lao động thiếu việc làm, giảm đợc bao cấp, bù lỗ của Nhà nớc. Tuy
vậy, cho đến năm 2000, mới có khoảng 130 DNNN và theo lộ trình từ năm
2002 đến năm 2005, cũng chỉ có 209 doanh nghiệp chiếm 2,9% tổng số
DNNN đợc chuyển đổi theo một trong những phơng thức nói trên. Đang
còn quá nhiều quy định cứng nhắc làm cho giải pháp này thực sự khó thực
hiện.
e) Về doanh nghiệp công ích: do chỗ cha xác định rõ tiêu chí sản phẩm, dịch
vụ và DNNN hoạt động công ích, đã dẫn đến tình trạng mở rộng quá đáng
danh mục (có tới 30 nhóm sản phẩm dịch vụ thuộc loại sản phẩm, dịch vụ
công ích), đợc hởng nhiều chính sách u đãi, số DNNN làm nhiệm vụ công
ích đã phát triển tràn lan, từ 617 doanh nghiệp vào năm 1999 thì năm 2000 đã
lên đến 732 doanh nghiệp, chiếm 12,8% tổng số DNNN, trong đó có những
ngành nghề kinh doanh đáng lẽ không thuộc công ích, nh xuất bản sách,
truyền hình, v.v Hơn nữa, lại không phân biệt việc cung ứng các sản phẩm,
dịch vụ công ích với xếp loại doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích. Việc
thành lập mới hoặc chuyển DNNN, đơn vị sự nghiệp thành doanh nghiệp công
ích tơng đối dễ dàng, DNNN hoạt động công ích đợc bao cấp khá nhiều so
với DNNN hoạt động kinh doanh (nh đợc u đãi về tài chính; lại không phải
lo việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ), do đó, có nhiều DNNN đợc xếp một cách
không hợp lý vào công ích để hởng u đãi. Đáng chú ý là cha có cơ chế mở
rộng cho các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động công ích, cha có cơ
chế đấu thầu hoạt động công ích, cho nên DNNN hoạt động công ích cha
thực sự quan tâm nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ; cha chú trọng giảm
chi phí, hạ giá thành, tạo thuận lợi cho ngời dân hởng thụ. Do đó, hợp lý
nhất là nên quy định các chính sách khuyến khích việc cung ứng các sản phẩm
hoặc dịch vụ công ích, để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nếu
tham gia việc này đều đợc hởng thụ một cách bình đẳng; không nên có
DNNN chuyên trách hoạt động công ích.
g) Về phá sản doanh nghiệp: sau 9 năm từ khi có Luật Phá sản đến năm 2003,
Toà án nhân dân tối cao mới thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, nhng
toà án các cấp chỉ tuyên bố phá sản cho 46 doanh nghiệp. Trong thực tế, số
11
DNNN làm ăn kém hiệu quả, nợ nần tồn đọng, mất khả năng thanh toán nợ
đến hạn, rơi vào tình trạng phá sản nhiều hơn rất nhiều. Nguyên nhân là do
nhiều quy định trong Luật không phù hợp. Theo Luật, chỉ có ba chủ thể có
quyền yêu cầu phá sản là giám đốc, chủ nợ và ngời lao động; đáng lẽ cần có
thêm cơ quan quyết định thành lập, nhng cơ quan này thờng tìm cách lẩn
tránh cho doanh nghiệp khỏi bị phá sản! Thủ tục phá sản quá phức tạp, nhiêu
khê. Công việc kéo dài còn do khó xác định công nợ và định giá tài sản.
Doanh nghiệp đã nợ nần chồng chất, nay muốn tuyên bố phá sản lại phải thuê
kiểm toán, doanh nghiệp càng không có tiền, ngân sách phải bỏ tiền ra, do vậy
doanh nghiệp vẫn cứ phải sống. Luật phá sản đáng lẽ phải sửa nhng cha
đợc sửa. Theo dự kiến, số DNNN cần đợc phá sản đến năm 2005 chỉ có
139, chiếm khoảng 3% số DNNN, nh vậy là quá ít, không phản ánh đúng
thực trạng thua lỗ, yếu kém của DNNN.
3. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nói trên là do cha giải quyết đợc
thông suốt những vấn đề sau đây.
a) Trớc hết là quan niệm về sự cần thiết của DNNN. Không ai có thể phủ
nhận vai trò và vị trí của DNNN trong nền kinh tế quốc dân. DNNN rất cần
thiết trong những ngành nghề then chốt, có tầm quan trọng cơ bản, đòi hỏi vốn
lớn mà doanh nghiệp dân doanh không đủ sức kinh doanh hoặc thời gian thu
hồi vốn kéo dài, lãi thấp. Những ngành đó, chủ yếu là kết cấu hạ tầng (đờng
sá, bến cảng, đờng sắt, hàng không, v.v ). Ngay đối với những ngành này,
khi kinh tế phát triển, nhiều nớc cũng dần dần thực hiện t nhân hoá một
phần. Chúng ta đã có nhiều cố gắng bảo đảm cho những DNNN kinh doanh
hoặc công ích rõ ràng cần thiết nâng cao đợc hiệu quả và sức cạnh tranh, thế
nhng nhìn chung, nhiều DNNN vẫn còn quá yếu kém, cha thực sự là những
đơn vị đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, nêu
gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế-xã hội và chấp hành pháp
luật.
ở nớc ta hiện nay, vẫn còn quan niệm muốn duy trì DNNN trong tất cả các
ngành, với ý đồ bảo đảm sự chủ đạo của kinh tế nhà nớc, giữ vững định
hớng xã hội chủ nghĩa. DNNN là thành quả của một thời kỳ phát triển kinh
tế rất đáng tự hào, kết quả của công sức cả dân tộc và sự giúp đỡ của các nớc
anh em, nhng cần thấy rằng nếu cứ duy trì DNNN không hiệu quả thì càng
phải bù đắp cho sự kinh doanh thua lỗ của DNNN, ảnh hởng xấu đến toàn
bộ nền kinh tế.
Có tâm lý muốn duy trì DNNN bằng bất kỳ giá nào, nếu DNNN kinh doanh
thua lỗ thì tìm mọi cách để bù đắp, cứu bằng đợc, "chết không cho chôn",
không muốn áp dụng các biện pháp đa dạng hoá sở hữu, hoặc tìm mọi cách để
trì hoãn. Tâm lý này đợc củng cố thêm bằng những chủ trơng nh: DNNN
cổ phần hoá mà Nhà nớc còn giữ 51% vốn thì vẫn là DNNN; hoặc DNNN có
vốn từ 5 tỷ đồng trở lên, đang sản xuất, kinh doanh có lãi, khi bán cổ phần lần
12
đầu, Nhà nớc cần nắm giữ cổ phần thấp nhất là 51%; hoặc DNNN thành viên
của tổng công ty nếu đã cổ phần hoá thì vẫn là thành viên của tổng công ty (!)
nghĩa là các doanh nghiệp này hoạt động theo hai luật: Luật Doanh nghiệp
nhà nớc và Luật Doanh nghiệp.
Có quan niệm cho rằng những yếu kém của DNNN là do thể chế kinh tế hiện
hành không tạo điều kiện cho DNNN tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Điều này có phần đúng, nhng tạo tự chủ cho DNNN tức là đa
DNNN ra thị trờng, bình đẳng với doanh nghiệp dân doanh trong cuộc cạnh
tranh về nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh, thực chất là công ty hoá
DNNN kinh doanh, áp dụng thể chế quản lý nh đối với doanh nghiệp t
nhân; do vậy, điều này rất khó đợc chấp nhận với t duy cũ.
Nghiêm trọng hơn nữa là có quan niệm cần thiết duy trì DNNN trong tất cả
các ngành kinh tế, bởi vì nếu không nh thế, doanh nghiệp dân doanh sẽ
chiếm u thế, sẽ không thể giữ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, không có
công cụ kinh tế đủ mạnh để có thể điều tiết đợc nền kinh tế, không thực hiện
đợc chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Nh vậy cũng tức là chệch định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cần thấy rằng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là do toàn bộ hệ thống các
ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế nhà nớc, chứ không riêng doanh nghiệp nhà
nớc; đồng thời cũng không thể quan niệm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nớc tách rời hệ thống chính trị; khi đã xây dựng đợc hệ thống chính trị vững
mạnh thì mọi thành phần kinh tế đều là công cụ của Nhà nớc. Khi kinh tế
nhà nớc nắm những ngành và lĩnh vực quyết định của nền kinh tế, mà kinh tế
dân doanh có một tỷ trọng lớn, thì phải coi đây là điều đáng mừng, vì chúng ta
đã phát huy đợc tốt mọi tiềm năng của kinh tế dân doanh, động viên đợc
sức mạnh của cả dân tộc vào mặt trận kinh tế.
Đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, giao thông cách trở, chi
phí vận tải cao, Nhà nớc vẫn có thể có những chính sách khuyến khích để thu
hút doanh nghiệp dân doanh vào kinh doanh.
b) Việc cải cách DNNN chậm chạp có một nguyên nhân quan trọng khác là
Nhà nớc vẫn duy trì những chính sách u ái đối với DNNN. Có thể kể ra nh:
đợc vay vốn không cần thế chấp (khi kinh doanh thua lỗ, vẫn đợc khoanh
nợ, giảm nợ, dãn nợ và Nhà nớc có những biện pháp khác để cứu); đợc giao
đất chứ không phải thuế đất, đợc giao thực hiện các dự án lớn của Nhà nớc
mà nắm chắc là thu lãi lớn, v.v Trong 4 năm 1997 - 2000, ngân sách nhà
nớc đã đầu t gần 8.200 tỷ đồng cho DNNN (trong đó 2.216 tỷ đồng cấp bổ
sung vốn lu động, 1.464 tỷ đồng bù lỗ, giúp donh nghiệp giảm bớt khó khăn
về tài chính), miễn giảm thuế 1.351 tỷ đồng, xoá nợ 1.088 tỷ đồng, khoanh nợ
3.392 tỷ đồng, giãn nợ 540 tỷ đồng, giảm trích khấu hao 200 tỷ đồng. Hiện
vẫn đang tiếp tục bơm thêm nhiều tỷ đồng bổ sung vốn cho các DNNN, để
trong 5 năm 2001-2005, cơ bản tạo đủ vốn cho doanh nghiệp. Thế nhng, nếu
13
cứ duy trì những DNNN kinh doanh thua lỗ, không chuyển đổi sở hữu, thì biết
bao nhiêu vốn cho vừa ? Không DNNN nào lại từ chối những ân huệ đó; và
khi số vốn có hạn, tình trạng xin - cho vốn bổ sung là không tránh khỏi, ngời
có quyền ban phát lại càng muốn duy trì cơ chế đó để tiếp tục ban phát, trục
lợi bất chính cho cơ quan hoặc cá nhân mình.
Có thể thấy rõ: không mấy ai hăng hái sắp xếp lại DNNN: bộ chủ quản cũng
nh UBND chủ quản đều muốn giữ "cơ sở thuộc Nhà nớc" ở ngành hoặc địa
phơng mình, không muốn mất "sân sau" của mình; giám đốc DNNN không
muốn mất quyền tự tung tự tác nh trớc; ngời lao động thì cha biết rõ
tơng lai doanh nghiệp sẽ ra sao, vì vẫn những bộ mặt cũ tiếp tục giữ vị trí
lãnh đạo doanh nghiệp; còn ngân hàng thì sợ mất vốn, v.v
c) Đáng chú ý là trong thời gian thực hiện cải cách các DNNN hiện có, thì
đồng thời cũng diễn ra tình hình thành lập mới DNNN một cách không hợp lý,
không đúng với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc(theo thống kê sơ bộ, từ
1998 đến 2001, đã có 290 DNNN thành lập mới, với số vốn Nhà nớc cấp là
6.123 tỷ đồng, trong đó, số DNNN mới thành lập thuộc các bộ, tổng công ty
chiếm 43,8%, thuộc địa phơng chiếm 56,2%; số có vốn nhà nớc dới 5 tỷ
đồng chiếm tới 52%, số có vốn dới 1 tỷ đồng chiếm 10,8%, thậm chí có
doanh nghiệp chỉ có 300 - 400 triệu đồng vốn). Những doanh nghiệp mới
thành lập này không hội đủ các điều kiện quy định nh về vốn, cán bộ quản
lý, công nghệ, lại thuộc nhiều ngành nghề không nằm trong lĩnh vực và ngành
quan trọng, thiết yếu mà Nhà nớc cần nắm giữ 100% vốn đáng ra nên để
doanh nghiệp dân doanh đầu t, nh kinh doanh du lịch, khách sạn, xây dựng,
sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ vui chơi giải trí, công ty chợ, v.v (tính
riêng các DNNN mới thành lập trong lĩnh vực du lịch, thơng mại, khách sạn
đã chiếm tới 15% tổng số).
Trong số DNNN đợc thành lập mới trong mấy năm trớc, không thể không
kể đến việc xây dựng ồ ạt các doanh nghiệp sản xuất xi măng, mía đờng,
gạch tuy - nen, v.v khi đi vào kinh doanh đã thấy rõ là kém hiệu quả. Đến
nay, việc khắc phục hậu quả của tình trạng này vẫn còn đang tiếp tục.
d) Một biện pháp khác đang đợc thực hiện để trốn tránh việc cải cách, đó là
chuyển giao một số DNNN do địa phơng hiện đang quản lý về cho tổng công
ty nhà nớc, trong đó có những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, đáng lẽ
ra phải chuyển đổi sở hữu, hoặc phải cho phá sản. Ngời ta lấy lý do là những
doanh nghiệp này tuy có khó khăn về tài chính, nhng lại có lợi thế về vị trí
địa lý và quyền sử dụng đất. Các tổng công ty đều vui vẻ tiếp nhận các doanh
nghiệp đó, vừa thoả mãn nhu cầu của địa phơng là giữ đợc DNNN, vừa có
lợi cho tổng công ty vì có thêm doanh nghiệp thành viên, quy mô thêm lớn, có
thêm lý do để đòi hỏi bổ sung thêm vốn. Thực chất là đẩy gánh nặng từ địa
phơng về tổng công ty, nhng tổng công ty vẫn vui vẻ nhận, vì cuối cùng nếu
14
doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, mà đó là điều chắc chắn, thì tổng
công ty không chịu trách nhiệm và đã có ngân sách nhà nớc chịu.
Có thể khẳng định rằng công cuộc cải cách DNNN tiến hành trầy trật, khó
khăn, là do còn chịu những ràng buộc của những quan điểm cũ kỹ, cha thật
thông suốt về nền kinh tế thị truờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vẫn muốn
duy trì càng nhiều càng tốt DNNN, mặc dù không thể phủ nhận thực trạng
DNNN kinh doanh kém hiệu quả. Không thoát khỏi sự ràng buộc của t duy
cũ kỹ, giáo điều này thì không thể tiến hành cải cách DNNN một cách thuận
lợi.
4. Do cha thoát khỏi t duy cũ kỹ đó, nhiều vấn đề cụ thể trong quá trình đa
dạng hoá sở hữu còn rất lúng túng, cha giải quyết đợc. Xin nêu ra sau đây
một số vấn đề và gợi ý về giải pháp.
Một là việc định giá trị doanh nghiệp. Phơng thức định giá lâu nay đợc tiến
hành thuần tuý theo cung cách hành chính. Cách làm thờng là do một hội
đồng, trong đó cán bộ lãnh đạo thì nhiều nhng thiếu ngời có chuyên môn
nghiệp vụ, vì vậy, có nhiều lúng túng, nhất là trong việc áp dụng hai phơng
pháp khác nhau cho doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và
doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ, t vấn, du lịch; do đó, việc định giá trị
doanh nghiệp thờng kéo dài, có khi hàng năm. Có trờng hợp, chỉ vì để bảo
đảm Nhà nớc chiếm 51% vốn theo chỉ đạo của cấp trên (đối với một DNNN
là khách sạn nhỏ đợc cổ phần hoá) mà quá trình định giá cũng phải kéo dài
tới hai năm ! Đối với những doanh nghiệp có lợi thế kinh doanh nh đất đai,
nhà cửa ở những vị trí có giá trị đặc biệt, hoặc sản phẩm của doanh nghiệp
đang có uy tín trên thị trờng, có thơng hiệu có giá trị, v.v thì lại càng có
nhiều lúng túng trong khi định giá trị doanh nghiệp. Việc đa giá trị quyền sử
dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cha đợc nhất trí trong các giới chức có
thẩm quyền, vẫn chỉ đợc tiến hành thí điểm. Thời gian qua, cũng đã áp dụng
thí điểm phơng pháp thị trờng (so sánh trực tiếp) tại hai doanh nghiệp, kết
quả rất tốt, nhng rất tiếc là phơng pháp này không đợc mở rộng.
Trong việc định giá trị doanh nghiệp, có một vấn đề qua nhiều năm vẫn cha
đợc xử lý thoả đáng: đó là số vốn (thể hiện bằng máy móc, thiết bị) do doanh
nghiệp dùng quỹ phát triển sản xuất hoặc vay ngân hàng mua sắm đợc qua
nhiều năm (trớc đây thờng gọi là "vốn tự có"), có máy móc đã hết thời hạn
khấu hao, nhng khi định giá, những tài sản này vẫn đợc cơ quan định giá
coi là tài sản của nhà nớc, trong khi ngời lao động thì cho rằng tài sản đó có
đợc là do công sức của họ chắt bóp, đã không chi hết cho tiền thởng, cố
gắng tích luỹ cho sản xuất. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho ngời lao
động không thiết tha với việc cổ phần hoá, vì quyền lợi chính đáng của họ
không đợc bảo đảm, còn lý sự của cơ quan định giá thì cho rằng sở dĩ doanh
nghiệp vay đợc vốn ngân hàng hoặc tự dành dụm đợc thì cũng là "dựa vào
vị thế là DNNN", do đó tài sản đó vẫn "có nguồn gốc từ Nhà nớc" (!).
15
Việc bán cổ phần thuộc vốn nhà nớc chỉ cho cán bộ, công nhân trong nội bộ
doanh nghiệp (chỉ bán ra ngoài rất ít hoặc không bán) đã hạn chế khả năng thu
hút vốn trong xã hội; có thể ví nh kiểu "hôn nhân cùng huyết thống", doanh
nghiệp cổ phần hoá khó có thể phát triển nhanh và bền vững.
Hai là việc lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp. Hầu hết các
DNNN đều lâm vào tình trạng tài chính không lành mạnh, nợ qua nợ lại, nợ
khó đòi kéo dài từ năm này qua năm khác, vẫn không đợc xác định cụ thể,
minh bạch, càng không đợc xử lý dứt điểm. Trong DNNN, các đời giám đốc
qua đi, sổ sách thống kê, kế toán không đợc ghi chép, lu giữ đầy đủ, làm
cho việc phân tích thêm khó khăn; đó là cha kể tâm lý các giám đốc rất e
ngại khi tình trạng kinh doanh kém cỏi, thua lỗ chồng chất của doanh nghiệp
do mình phụ trách bị phanh phui và quy trách nhiệm cá nhân. Trong khá nhiều
trờng hợp, cơ quan cấp trên của doanh nghiệp cũng có tâm lý nh vậy, ngời
ta không đủ dũng cảm vạch rõ những sai phạm, bê bối của bản thân mình hoặc
ngời tiền nhiệm trong việc quản lý các doanh nghiệp thuộc mình chủ quản.
Trong khi đó, các ngành ngân hàng, tài chính đòi hỏi những chứng từ, văn bản
về công nợ, mua bán từ nhiều năm trớc mà doanh nghiệp không thể cung cấp
đợc, do đó, việc xử lý tiếp tục kéo dài. Cũng cần nói thêm rằng, dù có làm
minh bạch, rạch tòi, cũng không thể nào giải quyết dứt điểm đợc, bởi vì có
nhiều trờng hợp, cả chủ nợ và con nợ đều đã biến mất. Trong những trờng
hợp nh thế, đúng ra, cần phải xoá nợ, dùng ngân sách trả lại nợ cho ngân
hàng, coi nh "học phí" của một thời kỳ ấu trĩ trong quản lý kinh tế. Do thiếu
quyết tâm ấy, cho nên muốn chuyển nợ cũ cho ngời tiếp nhận doanh nghiệp
gánh chịu, càng thêm khó khăn khi cải cách doanh nghiệp. Nhiều DNNN sau
khi cổ phần hoá nhiều năm, vẫn cha xử lý xong các vấn đề về tài chính.
Giải quyết lao động dôi d. Khi cải cách DNNN, thay đổi mặt hàng, nhất thiết
phải tổ chức lại sản xuất, bố trí lại lao động, do đó, lao động dôi d là không
tránh khỏi. Nhiều lao động trong doanh nghiệp, kể cả ngời trong bộ máy
quản lý và lao động trực tiếp sản xuất, không thích hợp với yêu cầu mới của
sản xuất, kinh doanh. Theo Bộ Lao động - Thơng binh xã hội, số lao động
dôi d ớc khoảng 25 vạn ngời, cần khoảng 5.900 tỷ đồng cho việc sắp xếp
số lao động này. Đơng nhiên, chúng ta không thể bỏ mặc ngời lao động
trong quá trình chuyển đổi sở hữu DNNN. Phải phân loại số lao động hiện có,
định chính sách đối với từng loại ngời lao động: Nhà nớc phải đảm nhiệm
việc đào tạo lại đối với những ngời có triển vọng tiếp tục sử dụng (trong
doanh nghiệp hoặc chuyển sang công tác khác), đồng thời có chính sách trợ
giúp đối với số phải chuyển nghề sang các lĩnh vực công tác khác hoặc có thể
nghỉ hu trớc thời hạn. Những ngời chuyển sang kinh doanh, lập doanh
nghiệp cần đợc u tiên trợ giúp. Thời gian qua, vì không có chủ trơng dứt
khoát, có phần do không chịu chi tiền của ngân sách, cho nên việc giải quyết
lao động dôi d kéo dài; Hơn nữa, lại có chủ trơng buộc ngời tiếp nhận
doanh nghiệp phải đồng thời tiếp nhận số lao động hiện có, không thấy rằng
16
việc giúp bố trí công việc cho ngời lao động là trách nhiệm của Nhà nớc,
nếu phải chi tiền ngân sách, cũng là việc trả học phí cho việc phát triển ồ ạt
DNNN trớc đây mà thôi.
Cơ chế quản lý doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá.
Cho đến nay, cha dứt
khoát rằng DNNN đã cổ phần hoá phải hoạt động theo Luật Doanh nghiệp,
còn lu luyến vị thế của DNNN. Nh trên đã nói, DNNN cổ phần hoá mà
Nhà nớc còn giữ 51% vốn thì vẫn đợc coi là DNNN, hoặc DNNN thành
viên của tổng công ty nếu đã cổ phần hoá thì vẫn là thành viên của tổng công
ty, nghĩa là các doanh nghiệp này hoạt động theo hai luật: Luật Doanh nghiệp
nhà nớc và Luật Doanh nghiệp. Nh vậy, mục tiêu cải cách không đạt đợc;
doanh nghiệp sẽ chọn việc gì có lợi cho họ đợc quy định trong Luật nào thì
họ thực hiện theo luật đó, và đơng nhiên, họ không bỏ qua những u ái mà
DNNN vẫn còn đợc hởng.
Mặt khác, do thể chế hiện nay, sau khi cổ phần hoá, doanh nghiệp phải chịu
ngay những chính sách phân biệt đối xử. Ví dụ: trong việc vay vốn ngân hàng,
khoanh nợ dãn nợ, miễn giảm thuế, giao đất, xuất nhập cảnh, v.v Trớc đây,
khi còn là DNNN, doanh nghiệp đợc cơ quan chủ quản (bộ, UBND tỉnh,
thành phố) chăm sóc, giải quyết khó khăn, nay không có cơ quan nào quan
tâm bênh vực trong các trờng hợp bị cơ quan chức năng xử ép, nhũng nhiễu.
Những doanh nghiệp cổ phần hoá lâm vào tình trạng này đang là tấm gơng
phản chiếu tạo ra tâm t của nhiều DNNN không mặn mà thực hiện cải cách.
Vấn đề cấp bách chính là phải khắc phục tâm lý kỳ thị dân doanh, xoá bỏ sớm
các chính sách phân biệt đối xử, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
5. Kết luận.
a) Cải cách DNNN là một yêu cầu tất yếu của nền kinh tế nớc ta khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. DNNN đang trong
tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh rất yếu, nhng lại
nắm tài sản lớn, giữ vị trí độc quyền trong nhiều ngành và lĩnh vực đang là đầu
vào của các doanh nghiệp trong nền kinh tế; nếu không có những bớc đột
phá trong cải cách DNNN thì không những hạn chế việc phát huy tiềm năng
của DNNN mà còn hạn chế khả năng phát triển của cả nền kinh tế.
Thực tiễn chỉ rõ: không thể giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất nếu
còn giữ hai hệ thống thể chế, tức là hai sân chơi riêng cho DNNN và cho
doanh nghiệp dân doanh; giữ hai sân chơi đó cũng tức là hạn chế, kìm hãm
sức phát triển của kinh tế dân doanh, tiếp tục giữ thế độc quyền doanh nghiệp
cho DNNN. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay,
không có cách nào khác là phải xoá bỏ bao cấp, đa DNNN ra cạnh tranh lành
mạnh trên thị trờng; nếu tiếp tục giữ hai sân chơi nh vậy, cũng tức là giữ
cho DNNN lâm vào tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, càng dễ sụp đổ khi
17
chúng ta phải thực hiện các cam kết quốc tế. Muốn vậy, phải sửa đổi, bổ sung
Luật DNNN theo hớng DNNN cũng phải tổ chức hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp; nhà nớc chỉ điều chỉnh việc thành lập mới DNNN và mối quan hệ
của chủ sở hữu nhà nớc với đại diện chủ sở hữu nhà nớc tại doanh nghiệp.
b) Để thực hiện việc cải cách DNNN một cách có hiệu quả, tránh đợc những
đổ vỡ, điều kiện tiên quyết là phải đổi mới t duy, xác định sự cần thiết của
các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa. DNNN cần thiết trong một số ngành và lĩnh vực
then chốt, có tầm quan trọng cơ bản; các DNNN trong các ngành kinh doanh
nhất thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia cạnh tranh bình đẳng
với các thành phần kinh tế khác; phải xoá bỏ sớm tình trạng lợi dụng độc
quyền nhà nớc để thực hiện độc quyền doanh nghiệp, cản trở quá trình giảm
chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế.
c) Và muốn vậy, phải tổ chức lại một cách cơ bản bộ máy giúp Chính phủ, các
bộ, chính quyền địa phơng chỉ đạo công cuộc cải cách DNNN từ trên xuống
dới, bảo đảm một bộ máy và cán bộ, công chức có đầy tâm huyết, đủ trí tuệ
và năng lực cho công việc này.
doanh nghiệp t nhân
Nhìn lại quá trình hơn 17 năm phát triển của doanh nghiệp t nhân và kinh tế t
nhân, ta thấy có 3 điểm mốc có tính đột phá. Đột phá thứ nhất là chuyển từ
không thành có ở mức giới hạn cả về quy mô và thời gian bằng đổi mới ghi
nhận trong Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng. Sự đổi mới t duy có tính
đột phá đó đã mở đờng cho phát triển của doanh nghiệp t nhân nói riêng và
kinh tế nhiều thành phần nói chung xuất phát từ yêu cầu bức bách của đời sống
xã hội thực tế vào thời điểm đó; và có lẽ không có sự lựa chọn khác.
Việc thay đổi t duy vào thời điểm đó là kết quả của hàng loạt
các thay đổi thực nghiệm minh chứng tính hữu ích, tính cần thiết của cơ
chế thị trờng, của những nhân tố ngoài nhà nớc, của các hiện tợng
không hoàn toàn phù hợp với t duy cũ, đờng lối và hệ t tởng truyền
thống.v.v nh cơ khoán 100, kế hoạch 3 phần của xí nghiệp quốc
doanh, hiện tợng xé rào, chân ngoài dài hơn chân trong, t
thơng kinh doanh năng động, hiệu quả hơn các đơn vị thơng nghiệp
quốc doanh. Mức độ đổi mới t duy vẫn còn rất hạn chế. Kinh tế phi
xã hội chủ nghĩa vẫn là đối tợng của cải tạo nhng thời gian cải tạo
sẽ kéo dài và bằng biện pháp kinh tế, giáo dục hơn là cỡng bức.
Mốc thay đổi có tính đột phá thứ 2 xảy ra vào năm 1990-1991
bằng việc ban hành Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân (1990)
và Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 1991-2000. Luật doanh
nghiệp t nhân và Luật công ty đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hình
thành và phát triển các doanh nghiệp t nhân chính quy và hiện đại với
18
các loại hình pháp lý bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần và doanh nghiệp t nhân. Ngoài ra, hộ kinh doanh cá thể đã đợc
xác định rõ hơn về địa vị pháp lý và cách thức tổ chức hoạt động.
Về quyền tự do và bình đẳng trong kinh doanh, Đại hội lần thứ VII của
Đảng (tháng 6 năm 1991) đã chỉ rõ: Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo
pháp luật, đợc bảo vệ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp." " Mọi đơn vị kinh
tế, không phân biệt quan hệ sở hữu đều hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh
doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau bình đẳng trớc pháp luật"."Kinh tế t
bản t nhân đợc phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động
trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. "Nhà nớc thực hiện nhất
quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, không tớc
đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể hoá t liệu sản xuất, không áp đặt
hình thức kinh doanh, khuyến khích các hoạt động có lợi cho quốc kế dân
sinh".
Thay đổi có tính bớc ngoặt nói trên là một phần của toàn bộ cải
cách kinh tế khá toàn diện với nhiều biện pháp sốc đợc thực hiện
trong giai đoạn 1988-1992. Công cuộc cải cách đó đã diễn ra trong bối
cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội còn sâu sắc; nguồn lực của nhà nớc
không thể tiếp tục bao cấp; không thể tiếp tục duy trì chế độ 2 giá;
không thể tiếp tục chế độ phân phối hành chính các mặt hàng thiết yếu
cho cán bộ, công nhân viên nhà nớc; các biện pháp truyền thống đối
phó với khủng hoảng kinh tế - xã hội đã thất bại.v.v Khoảng một năm
rỡi sau Đại hội VI họp tháng 12 năm 1996, nh nhận định của Đại hội
VII, là từ giữa năm 1988 trở đi, các chủ trơng, chính sách đổi mới bắt
đầu mang lại kết quả rõ rệt ; từng bớc đa nớc ta thoát ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội; tăng trởng kinh tế đạt đợc với tốc độ
ngoạn mục; đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt; nền kinh tế bắt
đầu có tích luỹ tự nội bộ, thoát khỏi sự lệ thuộc thụ động từ bên ngoài.
Trong khi đó, Liên xô và những nớc XHCN thuộc Đông Âu cải cách
không thành công, sụp đổ và đang lún sâu vào suy thoái toàn diện; và
không ít ý kiến lạc quan coi Việt nam có thể sẽ là Con rồng mới ở
Châu á.
Cũng từ đó, động lực cải cách phát triển kinh tế t nhân có biểu
hiện trầm lắng trở lại. Cải cách doanh nghiệp nhà nớc hầu nh dẫm
chân tại chỗ; cổ phần hoá đợc khởi xớng từ năm 1992 hầu nh bị bỏ
quên; trong khi đó, nỗ lực đợc tập trung vào thành lập hàng trăm tổng
công ty tạo ra độc quyền hành chính, lợi ích cục bộ, hạn chế cạnh tranh.
Về chính sách và pháp luật, từ năm 1992 định hớng chính sách
kinh tế hầu nh không đề cập đến phát triển kinh tế t nhân, trừ Luật
khuyến khích đầu t trong nớc năm 1994
1
. Việc tháo bỏ các rào cản,
1
Luật khuyến khích đầu t trong nớc đợc thông qua một phần quan trọng do yêu cầu chính trị
về tạo bình đẳng giữa đầu t trong nớc, mà chủ yếu là đầu t của doanh nghiệp nhà nớc với
đầut trực tiếp nớc ngoài.
19
giải quyết khó khăn tạo điều kiện thuận lợi về gia nhập thị trờng, về
thơng quyền, về mặt bằng kinh doanh, về vốn tín dụng, về đào tạo lao
động.v.v cho phát triển kinh tế t nhân hầu nh không đợc chú ý tới
trong thời kỳ này. Trái lại, các văn bản pháp luật, nhất là nghị định,
thông t và quyết định của các bộ ban hành trong thời kỳ này thờng
đặt ra các giấy phép (phần lớn các giấy phép đã đợc bãi bỏ là những
giấy phép đợc tạo ra trong thời kỳ này). Cơ chế xin-cho một cách phổ
biến và nặng nề là đặc điểm nổi bật của thời kỳ này.
Giữa năm 1997 khủng hoảng kinh tế khu vực bất ngờ xảy ra; kinh
tế khu vực bị suy giảm nghiêm trọng. Sự kiện đó tác động tiêu cực
không nhỏ đến kinh tế nớc ta; tốc độ tăng trởng suy giảm mạnh liên
tục trong năm 1998-1999; đầu t nớc ngoài giảm cha có dấu hiệu
phục hồi; các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra tại Đại hội VIII có nguy cơ
không hoàn thành. Yêu cầu đẩy mạnh cải cách, gồm cả cải cách thúc
đẩy phát triển doanh nghiệp t nhân nổi lên và trở thành chơng trình
nghị sự trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và nhà nớc. Quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu đợc mở rộng theo Nghị định số 87/1998/NĐ-CP;
theo đó, những hạn chế đối với quyền trực tiếp kinh doanh xuất nhập
khẩu của doanh nghiệp t nhân về cơ bản đợc xoá bỏ. Nghị quyết số
38/CP của Chính phủ ngày 4 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bớc
thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ
chức đã xác định thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh nh
một lĩnh vực u tiên cải cách. Đến năm 1998, một số cải cách đơn giản
hoá thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đã đợc thực hiện
2
. Doanh
nghiệp t nhân, một khu vực còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác,
đã đợc khuyến khích thêm một bớc.
Điểm mốc thay đổi thứ ba bắt đầu hình thành. Đầu tiên là Nghị
quyết trung ơng 4 khoá VIII chủ trơng phát huy tối đa và sử dụng có
hiệu quả nguồn lực trong nớc; tháo gỡ khó khăn tạo thuận lợi cho kinh
tế t nhân phát triển. Tiếp đó, Hội nghị trung ơng 6 (lần 1) khoá VIII
đã nhấn mạnh việc hoàn thiện môi trờng kinh doanh, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, xây dựng một hệ thống chung áp dụng cho các chủ thể
kinh doanh không phân biệt các thành phần kinh tế.
Năm 2000 Luật Doanh nghiệp ra đời và đi vào cuộc sống. Luật
doanh nghiệp về cơ bản đã thể chế và hiện thực hoá đợc quyền tự do
lựa chọn loại hình doanh nghiệp, tự do thành lập doanh nghiệp, tự do tổ
chức quản lý, tự do lựa chọn quy mô, địa bàn và ngành, nghề, trừ một số
ngành, nghề bị cấm theo quy định của pháp luật. Điểm nổi bật ở đây là
các quyền tự do nói trên đợc thể chế hoá; tạo đợc cơ chế để ngời dân
thực sự đợc hởng các quyền đó và thực hiện đợc các quyền đó. Nhờ
2
Thông t số 05/1998/TTLT-KH&ĐT ngày 10 tháng 7năm 1998 của Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ
t pháp hớng dẫn thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp t nhân, công ty
20
những đổi mới nói trên, nguồn lực và sức sáng tạo đợc khơi dậy và huy
động nhanh, mạnh hơn vào phát triển sản xuất, phục hồi tăng trởng
kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân.
Đổi mới t duy về thành phần kinh tế, nhất là về ý nghĩa, vai trò
và vị trí của doanh nghiệp t nhân ở nớc ta là một việc không dễ. Bởi
vì, điều đó trái với ý thức hệ và t duy truyền thống đang còn ảnh
hởng nặng đến việc thiết kế, định hình xu hớng phát triển và điều
hành xã hội; nó diễn ra trong bối cảnh chấp nhận cái này, thì cái kia
không còn đúng; và kéo theo đó là sự chuyển giao quyền lực từ
nhóm ngời này sang nhóm ngời khác. Đổi mới t duy và chuyển t
duy đó thành hành động thực tế ảnh hởng đến toàn bộ, hay ít nhất một
phần đáng kể cơ chế hiện hành, một phần không nhỏ những ngời trong
đó bị mất hoặc bị giảm quyền lực và quyền lợi, có thể bị mất cả việc
làm. Khó có ai tự giác làm điều đó, dù biết rằng thay đổi là có lợi cho
phát triển xã hội, cho chấn hng đất nớc. Đó chính là nhân tố làm cho
các biện pháp đổi mới, khuyến khích phát triển doanh nghiệp t nhân
luôn gặp khó khăn và lực cản.
Nhng tình hình hiện nay có lẽ khác cơ bản so với thập kỷ 90 của
thế kỷ XX. Khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế khiến cho phát triển
kinh tế phụ thuộc nhiều vào hiệu quả và khả năng cạnh tranh cả ở tầm
quốc gia lẫn tầm doanh nghiệp và sản phẩm; quy mô và mức độ thị
trờng hoá ngày càng lớn hơn. Trong bối cảnh nói trên, càng không
thể tiếp tục chỉ dựa vào đầu t nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc để
phát triển kinh tế. Đây thực sự là cơ hội thúc đẩy đổi mới kinh tế định
hớng thị trờng với quy mô và cờng độ lớn hơn, trong đó có sự thúc
đẩy và tạo điều kiện phát triển khu vực doanh nghiệp t nhân chính
thức, hiện đại.
Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định các thành phần kinh
tế, gồm cả kinh tế t nhân kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa. Tuy vậy, doanh nghiệp t nhân không thể là quan trọng nhất; bởi
vì, kinh tế nhà nớc phải là chủ đạo, và kinh tế nhà nớc cùng với kinh
tế hợp tác phải từng bớc trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
quốc dân. Toàn bộ hệ thống pháp luật, chính sách và cả bộ máy nhà
nớc phải đợc xây dựng và vận hành theo định hớng chính thống nói
trên.
Giới doanh nhân hiểu rằng hoạt động kinh doanh của họ là cần
thiết, là hữu ích và đợc ủng hộ chỉ trong phạm vi và quy mô cha ảnh
hởng đến sự chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, một bộ
phận doanh nhân kinh doanh trong tâm trạng vừa làm vừa lo; không
để cho hoạt động kinh doanh của mình đợc coi là lớn; nếu đã lớn, thì
chia ra, phân tán ra để thành nhỏ; hoặc che dấu vốn, doanh thu lợi
nhuận.v.v
21
Giới hoạch định chính sách và xây dựng luật pháp phải tìm cách
hỗ trợ tối đa cho DNNN, và tiếp đến là HTX; và tìm thêm các khoá,
chốt để phần nào ngăn cản phát triển của doanh nghiệp t nhân. Vì
vậy, chính sách và luật pháp thờng không nhất quán; quy định mở sẽ
có kèm với quy định đóng; văn bản này mở sẽ có văn bản khác đóng.
Điều này thể hiện ngay cả trong Hiến pháp năm 1992 (bổ sung, sửa
đổi)
3
. Giới thực thi chính sách, luật pháp tỏ thái độ ít nhất không a,
không thích hoặc không hồ hởi, giữ khoảng cách với doanh nghiệp
của t nhân; đồng thời, tìm cách gây khó thêm cho doanh nghiệp.
Những ngời hoặc tập thể bằng t duy hay hành động cụ thể công
khai cổ vũ và ủng hộ cho sự phát triển nhanh chóng và không hạn chế
của khu vực kinh tế t nhân thờng bị đánh giá là lệch lạc hoặc
chệch hớng.
Tóm lại, nhất bên trọng, nhất bên khinh nh trình bày nói trên
tạo ra môi trờng khiến ngời dân cha đó tất cả mọi ngời dù ở cơng
vị nào cũng không dám phát huy hết sức sáng tạo của mình để đạt đợc
kết quả cao nhất nh mong muốn, phục vụ tốt nhất cho phát triển xã
hội. Một nền kinh tế nh vậy không thể khai thác hết tiềm năng của nó
để phát triển; hay nói cách khác nó luôn phát triển dới mức tiềm năng.
Thêm vào đó, nó còn tạo cơ hội và d địa cho một số ngời ngăn cản
sức sáng tạo, t duy và công việc của ngời khác để trục lợi cá nhân.
Riêng sự phát triển của doanh nghiệp t nhân luôn bị níu kéo, bị cản trở
và hạn chế.
Tính phi tính quy, tính ngầm là đặc trng khá phổ biến của nền
kinh tế nớc ta nói chung và của doanh nghiệp t nhân nói riêng. Kinh
tế ngầm ở Việt Nam ớc tính chiếm khoảng hơn 50% GDP chính thức;
và kinh tế ngầm có xu hớng tăng từ khoảng 30% năm 1997 lên 51%
năm 2001
4
.
Hoạt động phi chính thức và ngầm có nhiều loại khác nhau. Trớc
hết, đó là những hộ kinh doanh nhỏ, thu nhập thấp không phải đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật. Hai là, các hộ kinh doanh cá
thể không đăng ký kinh doanh. Số này chiếm khá lớn, có ớc tính đến
hơn một nửa hộ kinh doanh cá thể hiện nay không đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật. Taxi dù, xe khách dù là trờng hợp
điển hình của loại này. Ba là, có đăng ký kinh doanh, nhng hoạt động
kinh doanh không đúng theo quy định của pháp luật. Loại này cũng có
nhiều dạng nh (i) kinh doanh các ngành, nghề ngoài ngành, nghề đăng
ký kinh doanh, (ii) không ghi chép và báo cáo tất cả các hoạt động kinh
doanh, giấu doanh thu, lợi tức; (iii) có thuê lao động nhng không hợp
đồng lao động, không đăng ký lao động; (iv) kinh doanh các ngành,
3
Điều 16 và Điều 21 Hiến pháp năm 1992(Bổ sung, sửa đổi) có nội dung cha hoàn toàn thống nhất
4
Công ty Tài Chính quốc tế, Ngân hàng thế giới và Dự án năng lực phát triển Mêkông : Government,
Networks and Market: Creating the conditions for Private Sector-led growth in Vietnam(2003).
22
nghề phải có giấy phép mà không xin phép .v.v Bốn là, kinh doanh
các ngành, nghề t nhân không đợc quyền kinh doanh.
Tính ngầm hay phi chính thức phổ biến và quy mô lớn chứa đựng
hàng loạt bất lợi cho chính bản thân các doanh nghiệp và nền kinh tế:
hạn chế cơ hội và quy mô kinh doanh, mối quan hệ góp vốn chủ yếu dựa
trên quan hệ gia đình, họ hàng, thân quen, không thể phát triển đến quy
mô lớn để tận dụng đợc lợi thế quy mô; tạo ra d địa lớn cho công
chức nhà nớc sách nhiễu, đòi hối lộ và lạm dụng quyền lực phục vụ ý
đồ, lợi ích cá nhân.
Tính ngầm phổ biến và quy mô lớn cũng tác động bất lợi đến môi
trờng kinh doanh. Nó tạo ra môi trờng kinh doanh không bình đẳng,
không đáng tin cậy, bất lợi cho ngời kinh doanh trung thực, bất lợi cho
khu vực chính quy; tạo nên những yếu tố bất ổn, không lờng hết rủi ro
khi quyết định đầu t; qua đó, nó không khuyến khích và thúc đẩy tính
sáng tạo, không khuyến khích đầu t dài hạn, đầu t quy mô lớn, đầu t
phát triển nguồn nhân lực .v.v Kinh doanh ngầm với quy mô lớn và
phổ biến làm cho các doanh nhân không dám lên tiếng phản đối, tố cáo
công chức nhà nớc vi phạm luật pháp; không dám phê bình, phản đối
chính sách bất hợp lý, lối làm việc thiếu trách nhiệm, thậm chí phi pháp
của công chức nhà nớc. Điều đó đến lợt nó tiếp tục dung túng, nuôi
dỡng ý thức nhờn luật pháp, coi thờng luật pháp, coi thờng kỷ
cơng phép nớc từ cả hai phía cơ quan nhà nớc và doanh nghiệp.
Nền kinh tế với kinh doanh ngầm quy mô lớn không cung cấp
thông tin đầy đủ và chính xác để hoạch định các chính sách vĩ mô hợp
lý; hiệu lực của các chính sách, hiệu lực quản lý nhà nớc, hiệu lực luật
pháp bị hạn chế, thậm chí bị chệch hớng, vô hiệu hoá.
Nền kinh tế với kinh doanh ngầm phổ biến và quy mô lớn kém
năng lực cạnh tranh cả ở tầm quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm khó
có thể hội nhập đợc với các hoạt động thơng mại quốc tế, để tận dụng
hết đợc các cơ hội và rất dễ bị ra khỏi dòng vận động của kinh tế quốc
tế; trở thành ngoại vi của nó. Một nền kinh tế nh vậy đẩy nớc ta
càng tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc khác, kể cả các nớc
trong khu vực.
Thực trạng nói trên do nhiều nguyên nhân. Ngoài trình độ phát
triển thấp của nền kinh tế, tính tự cung tự cấp và di sản của kế hoạch
hoá, tập trung, quan liêu trớc đây, còn có một số nguyên nhân đáng
lu ý sau đây.
Một là, tâm lý xã hội nhìn chung vẫn cha thiện cảm với ngời
giàu; vì vậy, thói quen che giấu sự giàu có, che giấu thu nhập còn khá
phổ biến.
Hai là, sự giàu lên một cách nhanh chóng đều chính thức hay
không chính thức rất dế bị đánh giá là phi pháp, hoặc là do chiếm đoạt
23
của công, hoặc là do buôn lậu, trốn thuế .v.v Đây là một nguyên nhân
khiến nhiều ngời giàu lên nhanh chóng đã phải cố giấu đi thu nhập của
mình. Nguyên tắc những gì không phi pháp đều là hợp pháp cha
đợc chấp nhận một cách phổ biến, nhất là trong cơ quan bảo vệ pháp
luật.
Ba là, mức thuế quá cao và cách thức thu thuế còn tuỳ tiện; chế độ
thuế cha đợc xây dựng và vận hành theo luật, mà còn theo lệ, theo
công văn, theo chỉ đạo hành chính, không dự tính trớc đợc. Xét về
thuế suất, thì thuế suất các loại ở nớc ta không cao hơn nhiều so với
nhiều nớc khác, nhng mức thuế thực tế phải nộp thì thờng rất cao, và
ngời nộp thuế không dự tính đợc số thuế thực tế phải nộp. Trên thực
tế, cán bộ thuế quyết định về các khoản chi, mức chi hợp lý, hợp lệ và
cả giá tính thuế để khấu trừ mức thu nhập chịu thuế. Trong không ít
trờng hợp, cán bộ thuế ấn định mức thuế các loại phải nộp ngay từ đầu
kỳ, và cuối kỳ chỉ làm các thủ tục giấy tờ hợp thức hoá số thuế đã nộp
mà thôi. Do đó, số thuế phải nộp thực tế có khi không căn cứ vào kết
quả kinh doanh. Chế độ thuế không công bằng cả trong quy định của
pháp luật và trong tổ chức thực hiện. Một số ngời, trong đó có công
chức, nhà khoa học, ca sĩ .v.v có mức thu nhập cao hơn mức thu nhập
thuộc diện chịu thuế, thì không nộp thuế, trong khi đó, ngời lao động
trong doanh nghiệp FDI, hộ kinh doanh cá thể với mức thu nhập thấp đã
phải nộp thuế.
Bốn là, quản lý nhà nớc và quản lý xã hội cha minh bạch. Luật
pháp quá nhiều, quá phức tạp, không rõ ràng, đợc các cơ quan nhà
nớc lý giải không thống nhất và nhất quán là nguyên nhân quan trọng
gây ra tình trạng phi chính thức phổ biến và quy mô lớn trong hoạt động
kinh doanh. Mặt khác, tính phi chính thức phổ biến và quy mô lớn
không tạo ra nhu cầu minh bạch quản trị, nhất là quản lý tài chính.
Những vấn đề của quá trình đổi mới khu vực doanh nghiệp t
nhân phân tích trên đây cho thấy để thực sự thúc đẩy các doanh nghiệp
t nhân phát triển, cần phải thay đổi trên nhiều mặt từ t duy ý thức hệ,
luật pháp, chính sách đến năng lực, thái độ và phơng thức làm việc của
bộ máy nhà nớc. Yêu cầu xuyên suốt từ xây dựng chủ trơng, chính
sách, luật pháp đến thực thi là mở tối đa cho dân làm và đảm bảo đợc
quyền làm của ngời dân. Phải có lòng tin ở dân và bảo đảm an toàn
về lợi ích chính đáng và hợp pháp của dân; phải giám sát đợc cán bộ,
công chức và hạn chế tối đa nguy cơ lạm dụng quyền hạn của họ. Tuy
vậy, cái cốt lõi và quan trong nhất vẫn là đổi mới t duy và quan điểm.
Trớc hết, cần thay đổi t duy và quan điểm nhất bên trọng, nhất
bên khinh.Các loại hình doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế có
những điểm mạnh, yếu khác nhau, bổ sung cho nhau. Thị trờng phát
triển ngày càng cao và đa dạng, thì sự luân chuyển nguồn lực, hàng hoá
các loại ngày càng hiệu quả và linh hoạt. Một doanh nghiệp hôm nay
24
đang thuộc sở hữu nhà nớc, thì ngày mai có thể chuyển sang sở hữu t
nhân; cũng tơng tự, một nhà máy, hầm mỏ.v.v hôm nay đang thuộc
sở hữu t nhân, thì ngày mai có thể chuyển sang sở hữu nhà nớc. Xét
trên bình diện quốc gia, thì doanh nghiệp, nhà máy hay hầm mỏ đó
hoàn toàn không thay đổi; do đó, vai trò và ý nghĩa của nó đối với phát
triển kinh tế nói chung là không đổi. Tóm lại, cần coi các doanh nghiệp
có bản chất sở hữu khác nhau là bộ phận cấu thành của toàn bộ nền kinh
tế, có địa vị pháp lý và xã hội, có quyền và nghĩa vụ ngang bằng nhau.
Đã nh vậy thì nên cân nhắc, soát xét lại việc sử dụng khái niệm
thành phần kinh tế trong hoạch định chủ trơng, chính sách và luật
pháp. Đây có thể là chuyện câu, chữ, mà cũng có thể không chỉ thế. Còn
phân biệt thành phần kinh tế dễ dẫn đến phân biệt đối xử trên quan
điểm; và từ đó, phân biệt đối xử trong chính sách, luật pháp, nhất là,
trong phơng thức và tâm lý làm việc của bộ máy nhà nớc. Các khái
niệm công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử thiếu sức
sống thực tế.
Hai là, mở rộng tối đa, khuyến khích và hỗ trợ quyền kinh doanh
của ngời dân. Xây dựng và áp dụng thống nhất một hệ thống luật pháp
đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, không phân biệt nhà nớc và
t nhân, không phân biệt trong nớc và ngoài nớc.Thực hiện công bằng
và bình đẳng về quyền kinh doanh: giảm bớt một cách đích đáng các
khu vực ở đó chỉ có doanh nghiệp nhà nớc mới đợc quyền kinh
doanh; xoá bỏ các hạn chế và tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp t
nhân thực hiện đợc quyền kinh doanh, mà lâu nay cha thực hiện đợc
(ví dụ quyền liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài). Thực hiện công
bằng và bình đẳng về quyền tài sản; xoá bỏ các hạn chế đối với doanh
nghiệp t nhân trong tiếp cận các quyền về tài sản mà hiện chỉ doanh
nghiệp nhà nớc mới có. Thực hiện công bằng và bình đẳng về chính
sách, chế độ u đãi; xem xét và bãi bỏ hết các bao cấp hiện đang
dành cho doanh nghiệp nhà nớc;(trờng hợp còn chế độ bao cấp theo
mục tiêu, thì áp dụng chung cho các doanh nghiệp không phân biệt chế
độ sở hữu).
Ba là, phải tin ở dân, ở chủ sở hữu và ngời quản lý doanh nghiệp
t nhân, ngay từ khâu xây dựng luật pháp. Nói cách khác, luật pháp
phải đợc xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ lợi ích của nhân dân và phải
dựa trên niềm tin về tính trung thực, tự giác và sẵn sàng thực thi đúng
pháp luật của ngời dân, của ngời chủ sở hữu và quản lý doanh nghiệp,
kể cả doanh nghiệp của t nhân; luật pháp phải đợc xây dựng và thực
hiện theo nguyên tắc doanh nghiệp tuân thủ đúng luật pháp thì đợc
luật pháp bảo hộ và đợc bảo đảm quyền lợi tốt hơn, nhiều hơn so với
doanh nghiệp không tuân thủ đúng luật pháp. Trong điều kiện trình độ
văn hoá và nhận thức pháp luật của ngời dân cha cao, thì luật pháp
càng phải đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu, dễ thực hiện. Trờng hợp có quy
định pháp luật bị ngời dân bỏ qua, hoặc lách qua, thì phải xem xét
25