Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

THUYẾT QUẢN LÝ CÓ KHOA HỌC Sự ra đời của thuyết F.W.Taylor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.4 KB, 17 trang )

THUYẾT QUẢN LÝ CÓ KHOA HỌC
(SCIENTIFIC MANAGEMENT THEORY)
I. Sự ra đời của thuyết F.W.Taylor
1. Bối cảnh lịch sử
- Cuối thế kỉ XIX, cách mạng Công nghiệp
ở Châu Âu và Châu Mỹ đạt tới đỉnh cao.
-
Hoạt động SX phát triển mạnh đòi hỏi tách
bạch chức năng sở hữu-chủ DN với chức
năng QL.
-
Chủ DN không phải ai cũng biết cách thức
QL, người QL làm thuê không được đào
tạo, công nhân không quen với thao tác
máy móc.
=> PP QL khắt khe , bạo lực làm cho quan hệ
QL căng thẳng, năng suất không tăng, tiền
lương không được cải thiện gây mâu thuẫn
XH, giai cấp.
=>>> Sự xuất hiện của học thuyết W.Taylor vào đầu thế kỷ XX đã cứu cánh
cho hệ thống SX TBCN giải quyết các vấn đề về quản lý trên.
2. Frededric W.Taylor (1856 – 1915)
-
Là cha đẻ của học thuyết quản lý
khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng”
trong QL.
-
Là một kỹ sư cơ khí Mỹ đã tìm ra
cách nâng cao năng suất công
nghiệp.
-


Giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa
công nhân và chủ: tăng năng suất
lao động bằng cách tối ưu hóa SX,
tiêu chuẩn hóa thao tác, phân công
chuyên môn hóa.
II. Nội dung của thuyết F.W.Taylor
1. Nội dung chính
3 NỘI DUNG
HỢP LÝ HÓA LAO ĐỘNG
ÁP DỤNG TRẢ LƯƠNG
THEO SẢN PHẨM
XÁC LẬP QUAN HỆ QUẢN LÝ
RÕ RÀNG, SÒNG PHẲNG
1. NỘI DUNG CHÍNH
HỢP LÝ HÓA
LAO ĐỘNG
CHUYÊN MÔN
HÓA LAO
ĐỘNG
DỤNG CỤ
LAO ĐỘNG
THÍCH HỢP
THAO TÁC
LÀM VIỆC
HỢP LÝ
1. NỘI DUNG CHÍNH
XÁC LẬP
QUAN HỆ
QUẢN LÝ
RÕ RÀNG,

SÒNG PHẲNG
Trách nhiệm của công nhân:
Thực hành tác nghiệp theo sự
hướng dẫn của nhà QL.
Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ:
Phân tích công việc, giám sát, phải
có trí tuệ, trung thực, công tâm
Trách nhiệm của chủ DN:
Hợp lý hóa lao động, cung cấp đủ
dụng cụ làm việc.
2. 4 nguyên tắc quản lý khoa học
NGUYÊN
TẮC
QUẢN

KHOA
HỌC
Xác định chức năng hoạch định của nhà
QL thay về để công nhân tự ý lựa chọn PP
làm việc.
Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát
triển tinh thần hợp tác đối tượng, thay vì
khích lệ những nỗ lực cá nhân riêng của
họ.
Phương pháp khoa học thay cho phương
pháp cũ dựa vào kinh nghiệm.
Phân chia công việc giữa nhà QL và công
nhân để mỗi bên làm tốt nhất công việc
của họ.
III. Phát triển thuyết Taylor

1. Frank Gilbreth (1868-1924)
-
Là người tiên phong nghiên cứu PP
Taylor.
-
Đã phát triển mạnh PP Taylor trong
ngành xây dựng dân dụng và xây dựng
đường sắt.
-
Chú ý đến các yếu tố tâm lý trong phát
triển các kỹ năng làm việc của công
nhân.
-
Là người đầu tiên lập một trường đào
tạo các kỹ sư về các kỹ năng áp dụng
PP này.
2. Harington Emerson (1853-1931)
Harington Emerson
-
Là người rất sùng bái Taylor và có nhiều nỗ
lực trong việc phổ biến PP này ở Mỹ.
-
Tư vấn cho trên 200 doanh nghiệp phát triển
phương pháp Taylor
-
Phát triển chế độ trả công lao động theo các
biểu công tỷ mỷ và kích thích mạnh đối với
công nhân
-
Sáng lập hội các nhà quản lý hiệu quả New

york với các hoạt động đổi mới phương
pháp Taylor (PP hiệu quả)
3. Henry Gantt (1861-1919)
-
Là người đã cộng tác rất chăt chẽ với
Taylor trong nhiều phát minh kĩ thuật
và PP quản lý.
-
Kết hợp PP Taylor trong lý thuyết nâng
cao hiệu suất công nghiệp (nâng sao
sản lượng giảm thiểu rủi ro).
-
Phát triển hệ thống thưởng theo năng
suất cho công nhân và cán bộ QL.
-
Đưa ra quan niệm về trách nhiệm XH
trong QL DN.
-
Áp dụng sơ đồ GANTT trong QL tiến độ
công việc.
3. Henry Gantt (1861-1919)
Sơ đồ GANTT trong quản lý tiến độ công việc
4. Henry Ford (1863-1947)
-
Là người sáng lập Công ty Ford Motor
nổi tiếng.
-
Áp dụng PP Taylor ở quy mô DN lớn,
phát triển PP tổ chức lao động theo
dây chuyền.

-
Phát triển cách thức tổ chức SX hàng
loạt với năng suất lao động cho toàn
bộ nhà máy.
-
Phát triển hệ thống trả lương hỗn hợp
kết hợp lương sản phẩm với phần
thưởng từ lợi nhuận công ty.
IV. Nhận xét về thuyết F.W.Taylor
1. Ưu điểm, nhược điểm
ƯU ĐIỂM
-
Năng suất, hiệu quả cao.
-
Phát triển kĩ năng thông qua lao động, chuyên môn hóa
lao động, hình thành quy trình SX. Xác định tầm quan
trọng của việc tuyển chọn công nhân, huấn luyện công
nhân.
-
Dùng đãi ngộ cao để tăng năng suất lao động.
-
Nhấn mạnh việc giảm giá thành sản phẩm để tăng hiệu
quả, dùng những PP có tính hệ thống và hợp lí để giải
quyết các vấn đề QL.
1. Ưu điểm, nhược điểm
NHƯỢC ĐIỂM
-
Chỉ áp dụng hiệu quả trong môi trường ổn định ít thay đổi.
-
Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lí của con người mà

đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người.
-
Quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.
-
Mang tính máy móc, hạn chế khả năng sáng tạo của người
lao động do họ không được làm theo óc sáng kiến của bản
thân mà phải bám sát chi tiết nhỏ nhất, của mệnh lệnh ban ra
 biến họ thành công cụ biết nói là nô lệ của máy móc
 Lê Nin đã phê phán thuyết này là “ khoa học vắt mồ hồi công
nhân”.
2. Thành tựu
1. Đã tổng kết, phát triển, khẳng định bằng lý thuyết
và áp dụng thực hành trào lưu hợp lý hóa tổ chức
SX cuối TK 19.
2. Đưa KHQL từ chủ nghĩa kinh nghiệm trở thành một
lý thuyết KH.
3. Là thuyết QL mang tính tiến bộ của thời kỳ đầu TK
20: giải quyết mâu thuẫn chủ và thợ, áp dụng PP
mới: trả lương sản phẩm, xác lập cơ cấu QL trực
tuyến.
4. Góp phần tăng năng suất lao động trong các ngành
SX công nghiệp lên 2-3 lần.
V. Ứng dụng thực tế
-
Thuyết KHQL được áp dụng vào tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là sản xuất kinh
doanh .
-
Trong quá trình SX thì sẽ chia ra nhiều công đoạn, mỗi người sẽ đảm nhận một
khâu riêng và chỉ chú tâm vào khâu đó, như vậy kĩ năng của công nhân sẽ tăng
cao dẫn đến năng suất và chất lượng sẽ tăng vượt trội.

-
Sự chuyên môn hóa trong lao động và hình thành một quá trình SX khép kín từ
nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra.
-
Trong quá trình SX, người công nhân nào có sự cố gắng , hoàn thành tốt nhiệm
vụ, gắn bó lâu dài với công ty thì sau một thời gian sẽ được nâng lương, cất
nhắc lên vị trí cao hơn và được nhiều sự đãi ngộ khác.
-
Cần QL khoa học, chặt chẽ, tỉ mỉ, tính hết các phương án tốt nhất xấu nhất để
đối phó.
-
Cải cách về QL DN tạo được bước tiến dài theo hướng QL một cách KH - thành
tựu lớn trong ngành chế tạo máy.
KẾT LUẬN
Sự thành công của thuyết quản lý theo khoa
học đã tạo ra phong trào học tập và ứng dụng
phương pháp Taylor và tạo ra chủ nghĩa Taylor
(Taylorism).
Trong nền kinh tế hiện đại, các trường phái
quản lý phương Tây còn tiếp tục phát triển đa
dạng, song thuyết Taylor đã đặt nền móng rất cơ
bản cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt về
phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu quả cao),
tạo động lực trực tiếp cho người lao động và việc
phân cấp quản lý.

×