Lời nói đầu:
Một đất nớc, một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì điều đầu tiên
chúng ta cần biết những hình thức nào đã đem đến sự thành công và phát triển
cho quốc gia đó .
Chúng ta có thể thấy đợc những nhân tố quyết định tới sự phát triển của
một nền kinh tế đầu tiên là hớng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã tạo đà
và định hớng cho nền kinh tế của đất nớc ngày càng mở cửa và hội nhập với
thế giới, Đảng và Nhà nớc đã và đang truyền đạt những điều đó tới mỗi tổ
chức, mỗi doanh nghiệp những định hớng cơ bản và hớng đi mà các doanh
nghiệp cân phải thực hiện và khôn thể thiếu đợc đó là tiếp cận và sử dụng
công thức mà nền kinh tế trền toàn thế giới đang áp dụng đó là ISO 9000 và
việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng tiên tiến trong các doanh nghiệp hiện
nay.
Vậy các doanh nghiệp Việt Nam đã hiểu sự cần thiết của ISO 9000 và
việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng của nó trong nền kinh tế thị trờng nh
thế nào?
Chơng I
Sự ra đời của ISO và thực trạng về quản lý chất lợng
trong các doanh nghiệp Việt Nam
1
I. Sự ra đời của ISO
ISO là chữ viết tắc của International organization for
Standardization (tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) với mục đích soạn thảo một
số tiêu chuẩn chung về sản xuất, kinh doanh và truyền thông.
Ra đời từ năm 1987, hệ tiêu chuẩn quản lý các hệ thống chất lợng ISO
9000 không chỉ là một biến thể mới của các hệ thống tiêu chuẩn chất lợng mà
cùng với những hệ tiêu chuẩn liên quan sẽ trở thành một thứ keo dính đối
vơi nền kinh tế toàn cầu, cũng nh những hiệp định thơng mại giữa các quốc
gia trên thế giới.
Bên cạnh đó, ISO 9000 đã cho ta thấy những giải pháp tình thế nh cắt
giảm lao động, sử dụng ngoại lực cải tiến qua quan niệm cung-cầu Ngời
ta đã nhận ra rằng tầm quan trọng của việc xây dựng những qui trình tổ chức,
quản lý và tác nghiệp vừa đơn giản vừa hữu hiệu đợc đề cập trong ISO 9000
Qua đây, cho ta thấy việc thực hiện và đăng ký chính thức ISO 9000 đã
mang lại nhiều lợi nhuận cho nhiều doanh nghiệp trên các phơng diện tiếp thị
đối tác cung cầu hoạt động nội bộ. Điều đó cho ta thấy sự ra đời ISO 9000 rất
quan trọng trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay.
II. Thực trạng về quản lý chất l ợng trong các doanh nghiệp Việt Nam
ở Việt Nam, những năm gần đây đã một phần nào và hơn thế đã chứng
minh cho chúng ta thấy đợc việc nghiên cứu áp dụng ISO 9000 ngày càng một
rộng mở và đem lại những điều hết sức thuận lợi cho sự phát triển của các
doanh nghiệp Việt Nam.
Đặc biệt năm 1990 Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn: (Quốc gia Tiêu
chuẩn Việt Nam 5200-90) nó tơng đơng ISO 9000-87. Chính vì vậy mà nhiều
doanh nghiệp đã thay đổi cách suy nghĩ những hình thức, t duy và có những
hành động bám chặt vào những mục tiêu quan trọng về quản lý chất lợng.
Trớc đây chúng ta đều biết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn mơ hồ, cha
đi đúng hớng cho mình trong việc tạo dựng sự quản lý có chất lợng cho đội
ngũ công chức của mình hiểu đợc thế nào là một công việc quản lý có chất l-
ợng tốt, hữu ích nhất mà đem lại lợi nhuận cho chính bản thân họ và không
những của cả công ty chứ không phải họ nghĩ đó là một công việc bình thờng
nh công tác kiểm tra Chắc hẳn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha thể hình
2
dung đợc nếu quản lý chất lợng tồi thì trái lại các doanh nghiệp đó sẽ thu đợc
những gì và họ hiểu đợc rằng đó là sự yếu kém trong công tác quản lý của
chính bản thân họ.
Cho đến khi họ hiểu và không coi nhẹ công việc quản lý chất lợng nữa
thì ta thấy họ sẽ tạo đợc cho chính bản thân họ và cho công ty một sức mạnh,
một niềm tin, một đà rất lớn trong công việc làm ăn trong nền kinh tế thị trờng
Việt Nam hiện nay.
Điển hình, chúng ta thấy xã hội ngày càng đi lên và phát triển, luôn tạo
ra những cung cách làm ăn mới và rất lớn cho các công ty, doanh nghiệp, và
họ hiểu đợc rằng Nhà nớc tạo sự làm ăn cho họ thì giữa các doanh nghiệp có
một sự cạnh tranh vô cùng lớn. Chính vì thế mà các doanh nghiệp Việt Nam
đã hình thành và tạo cho mình những định hớng xác thực về việc áp dụng và
cải tiến chất lợng là trách nhiệm vô cùng lớn của mỗi doanh nghiệp và hơn thế
là sự nhận thức tận dụng, lối t duy trong công việc quản lý chất lợng của mọi
ngời, mọi thành viên trong các doanh nghiệp VIệt Nam mà ta thấy có đợc điều
đó thì ngời tiên phong hàng đầu và có trách nhiệm cao nhất là ở ban lãnh đạo,
những vị trí trụ cột của mỗi doanh nghiệp Việt Nam khi họ đề xớng tiếp cận
sự nhận thức đó tới từng ngời công nhân của mình.
Trong những năm gần đây, nhờ cớ sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc mà
con đờng làm ăn của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đợc nhìn nhận một
cách thực tế, cho nên các hoạt động về quản lý chất lợng đợc quan tâm nhiều
hơn, nó trở thành mối quan tâm thực sự, tất yếu của mỗi doanh nghiệp Việt
Nam mà dờng nh là không thể thiếu đợc và nó rất quan trọng cho sự phát triển
của một nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh xã hội Việt Nam hiện nay.
Nhng thực tế không hẳn đã nghiêng về những mục tiêu và những việc
làm có ích nh vậy, nó vẫn tồn tại những thuộc tính nhất định đối lập với việc
áp dụng quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh
nghiệp vẫn dựa vào công tác kiểm tra và quản lý chât lợng, mặc dù với những
chính sách đó thì doanh nghiệp vẫn đa đợc những sản phẩm của mình ra phục
vụ, cung cấp cho nhu cầu của thị trờng; nhng ta phải thấy đó là cách làm ăn
không lâu dài bởi các nhà doanh nghiệp chỉ tận dụng các u thế đó trong trào lu
tiêu dùng nhất thời của ngời dân chứ cha đi xa vào am hiểu đợc mặt quan
trọng và uy tín chất lợng lâu dài của mặt hàng để đặt niềm tin cho ngời tiêu
3
dùng bỏi vì ngời tiêu dùng vừa dễ, khó tính khi đến với sản phẩm của công ty
hay một doanh nghiệp họ phải bắt đầu bằng nhận biết rồi hiểu > thiện cảm
> a chuộng > tin tởng > ý định mua > hành động mua. Quá trình diễn
biến trên cho thấy sự phức tạp của nó trong nền kinh tế thị trờng mà ngời tiêu
dùng là nhân tố quyết định.
Ngoài ra, việc duy trì chất lợng thực chất vẫn dựa vào cách thức máy
móc đã cũ và lại dựa trên hệ thống kiểm tra, kiểm soát và những định hớng
không đúng đã làm cho ngời sản xuất cha hiểu rõ những vấn đề liên quan đến
quản lý chất lợng cũng nh vai trò và lợi ích của họ trong công việc này.
Việc cải tiến chất lợng cha đợc toàn diện, cha đợc triển khai một cách
có hệ thông. Chính vì thế, việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng vào mỗi
doanh nghiệp Việt Nam và áp dụng ISO 9000 là sự cần thiết cho sự phát triển
của các doanh nghiệp và cho toàn xã hội.
4
Chơng II
Nh cầu tất yếu của hệ thống chất lợng ISO 9000 và việc
áp dụng mô hình quản lý chất lợng tiên tiến trong các
doanh nghiệp Việt Nam.
I. Nhu cầu tất yếu của hệ thống chất l ợng ISO 9000:
Nh chúng ta đã biết từ khi ra đời hệ tiêu chuẩn quản lý các hệ thống
chất lợng ISO 9000 không chỉ là một biến thể mới của các hệ thống tiêu chuẩn
chất lợng mà nó đóng góp một vai trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu hóa
cũng nh sự phát triển của các nền kinh tế thơng mại trên thế giới.
Ngoài việc đăng ký ISO 9000 của các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta
nhận thấy sự phát triển của các doanh nghiệp luôn luôn mang theo bên mình
những tiêu chuẩn đặc thù của từng công ty mà mục đích của ISO 9000 là thúc
đẩy hoạt động thơng mại quốc tế.
ISO 9000 có những nguyên lý rất cơ bản mà mỗi doanh nghiệp hay mỗi
quốc gia phải thừa nhận là ở chỗ bên cạnh các đặc trng kỹ thuật dùng làm tiêu
chuẩn đối với sản phẩm cần áp dụng các tiêu chuẩn và hệ thống chất lợng (hệ
thống quản lý) đó là vấn đề tuy cách biệt nhng lại bổ sung rất hữu ích cho
nhau.
ISO 9000 đợc áp dụng trong nhiều khu vực kinh tế và trong các cơ quan
điều hành của Nhà nớc, do đó chúng ta thấy rõ yêu cầu của nó là cần đạt đợc
trong hệ thống quản lý của một tổ chức nhng không diễn giải phơng pháp thực
hiện vì vậy điều tất yếu của ISO 9000 đợc áp dụng rất rộng rãi cho mỗi tổ
chức đều có thể toàn quyền quyết định mức độ áp dụng các yêu cầu và phơng
châm của ISO 9000 cho hệ thống quản lý của mình.
Nhng chúng ta cũng không thể quên đi đợc nhờ có ISO 9000 mà các tổ
chức, các doanh nghiệp mới có những bớc tiến ổn định trong công việc làm ăn
của mình, vậy điều quan trọng và thể hiện rõ nhất là vai trò củ hệ tiêu chuẩn
ISO 9000 ngày càng trở nên rõ ràng hơn và đã có nhiều tổ chức, khách hàng
mong muốn rằng bên cung ứng tiến hành đăng ký ISO 9000 mà theo yêu cầu
bên cung ứng tiến hành đăng ký ISO 9001, 9002 vì nó rất tiện lợi trong việc sử
dụng có hiệu quả cao hơn về mặt kinh tế và kỹ thuật trong mọi tình huống.
5
Mà nền kinh tế trong mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức để muốn tồn tại ,
thì phải cạnh tranh với thị trờng bên ngoài thì việc đầu tiên mà chúng ta thấy
dõ đợc là các công ty đã nhanh chóng tiến hành đăng ký ISO 9000 và cũng vì
những lợi ích nội tại của từng tổ chức , công ty
Điều họ thấy đợc là sự cần thiết của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 đó
là sự cải thiện trong hoạt động nội tại của họ và chất lợng sản phẩm đã mang
lại những giá trị không thấp hơn giá trị thị trờng của việc đăng ký ISO 9000.
Đó là hệ thống chất lợng tốt có thể nâng cao sản lợng và giảm những
chi phí trang trải cho những hoạt động kém hiêụ quả .
Và ISO 9000 cũng có thể sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng những
đơn nguyên nhằm thiết lập những hệ thống chất lợng rộng hơn nh hệ thống
quản ký chất lợng toàn diện và tạo điều kiên tiến tới những mục tiêu cao hơn
nh tiêu chuẩn Malcolm Baldrige National Quality Award ở mỹ .
ISO 9000 có tác dụng rấ tất yếu cần thiết mà các tổ chức doanh nghiệp
việt nam nhận thấy đó là sự cạnh tranh trên thị trờng có một tác dụng đáng kể
của ISO 9000 vì ISO 9000 đợc tiến hành áp dụng để đuổi kịp các đối thủ cạnh
tranh đã đăng ký và cha đăng ký . ISO 9000 sẽ góp phần tạo ra tiếng nói
chung cho các nghành công nghiệp không những ở nớc ta mà còn trên cả thế
giới và nó mang lại niềm tin cho ngời tiêu thụ và nâng cao độ an toàn cho các
sản phẩm ,ISO 9000 đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế hoạt động doanh
nghiệp .Tuy nhiên , nếu không đợc sử dụng đúng mức các tiêu chuẩn sẽ ngăn
trở hoạt động kinh doanh .
Do đó , chúng ta có thể thấy đợc nhu cầu tất yếu của hệ thống chất lợng
ISO 9000 trong các tổ chức , doanh nghiệp là rất cần thiết và không thể thiếu
đợc nó trong nền kinh tế thị trờng vì ISO 9000 đã taọ nên và đảm bảo đợc chất
đợc chất lợng sản phẩm thông qua hoạt động của hệ thống quản lý tổ chức
ngày càng chặt chẽ và phát triểnt hơn .
II : Việc áp dụng mô hình quản lý chất l ợng tiên tiến trong các
doanh nghiệp Việt Nam .
Đầu tiên ta thấy đợc tầm quan trọng trong của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
đợc biết đến ở việt nam từ nhừng năm 89 90. Nhng việc tổ chức nghiên cứu
áp dụng phổ biến vào các doanh nghiệp việt nam còn chậm nên thực tế việc áp
6
dụng tiêu chuẩn ISO 9000 chỉ thực sự bắt đầu vào năm 1996 tới các doanh
nghiệp việt nam .
Thực tiễn kinh doanh cho thấy , để đảm bảo năng suất cao , giá thành
hạ và tăng lợi nhuận thì các nhà sản xuất không còn con đờng nào khác là phải
dành mọi u tiên hàng đầu cho chất lợng , nâng cao chất lợng sản phẩm là con
đờng kinh tế nhất , đồng thời là một trong những chiến lợc quản trọng đảm
bảo sự phát triển chắc chắn cho doanh nghiệp .
Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải có và áp dụng một cách có hệ
thống quản lý chất lợng có hiệu quả và phải đợc giải trình bằng tài liệu sẽ đợc
truyền đạt nhiều vấn đề quan trọng tới toàn thể đội ngũ công nhân, nhân viên
nh:
- Các mục tiêu quản lý
- Các chính sách hoạt động và các chính sách chất lợng
- Trách nhiệm và quyền hạn của từng công nhân viên
- Các quy trình thao tác
Đặc biệt hơn là khi Việt Nam gia nhập thị trờng quốc tế thì hàng hóa
của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất mạnh mẽ không những
trên thị trờng trong nớc mà còn cả ngoài nớc, cho đến khi Việt Nam chính
thức gia nhập thị trờng ASEAN 2003 thì Việt Nam chỉ đợc phép thu thuế từ 0
đến 5% đối với sản phẩm nhập khẩu từ ASEAN, do đó thị trờng Việt Nam sẽ
phải tăng cung cách kiểm tra kỹ thuật chất lợng chặt chẽ của các nớc nhập và
hơn thế là sự đầu từ chất lợng của các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam
Do kinh tế phát triển nhu cầu ngày càng tăng cả về mặt chất và mặt l-
ợng đã dẫn đến sự thay đổi lớn trong việc nhận thức của ngời tiêu dùng khi họ
lựa chọn sản phẩm cho họ ngày càng cao do thu nhập và sự hiểu biết của họ
cao nên yêu cầu đòi hỏi của họ rất khắt khe hơn đối với sản phẩm trên thị tr-
ờng mà họ muốn hợp với tui tiền và đa dạng, phong phú, có chất lợng cao
Vậy xác định việc quản lý chất lợng ISO 9000 là rất hiệu quả và thiết
thực trong cơ chế thị trờng nên sau gần 5 năm nớc ta đã có 306 doanh nghiệp
đợc cấp chứng chỉ ISO 9000 (tính đến tháng 11 năm 2000) bao gồm nhiều
thành phần kinh tế khác nhau nh t nhân, quốc doanh, liên doanh.
7
Tuy nhiên con số các doanh nghiệp VIệt Nam trong việc áp dụng hệ
thống quản lý chất lợng còn khiêm tốn so với 306 doanh nghiệp áp dụng còn
quá thấp so với các doanh nghiệp đang tồn tại trong nên kinh tế Việt Nam
Việc áp dụng quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt Nam là
điều cần thiết và họ phải hiểu đợc rằng: những lãnh đạo, những ngời đứng
đầu tổ chức doanh nghiệp họ là nhân tố, ngời quyết định sự tồn vong của
doanh nghiệp do họ vun đắp lên mà điều đầu tiên chúng ta thấy đợc cần phải
có ở họ là khả năng t duy, phẩm chất của ngời lãnh đạo.
Việc áp dụng quản lý chất lợng ISO 9000 không chỉ phụ thuộc vào
những nhân tố khách quan và chủ quan của nền kinh tế thị trờng hay của đất
nớc mà nó còn cho ta thấy việc áp dụng quản lý chất lợng còn tùy thuộc ở mỗi
doanh nghiệp Việt Nam khi họ nắm bắt thông tin, tiếp cận trực tiếp tới thị tr-
ờng và tới từng ngời công nhân, nhân viên của họ để có những sáng tạo mới
trong quản lý cũng nh chất lợng hàng hóa của mỗi doanh nghiệp Việt Nam.
Mặc dù, nền kinh tế ở nớc ta đang đi lên và còn nhiều hạn chế nhng
chúng ta cũng nhìn nhận thấy đợc sự áp dụng mô hình quản lý chất lợng trong
mỗi doanh nghiệp Việt Nam ngày càng rõ rệt hơn, nó đợc tận dụng một cách
tối đa và là bàn đạp đi lên trong cung cách quản lý chất lợng của từng doanh
nghiệp Việt Nam.
Qua đây chúng ta có thể khẳng định việc áp dụng mô hình quản lý chất
lợng là không thể thiếu và rất cần thiết cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp
Việt Nam cũng nh nền kinh tế của đất nớc chúng ta.
8
Kết luận:
ISO 9000 và việc áp dụng các mô hình quản lý chất lợng tiên tiến trong
các doanh nghiệp Việt Nam đã cho chúng ta thấy rõ đợc sự cần thiết và tính
tất yếu của nó trong nền kinh tế của đất nớc của mỗi doanh nghiệp, tổ chức là
có một vai trò rất lớn.
Sự ra đời của ISO 9000 đã cho ta thấy rõ đợc giải pháp tình thế và hớng
đi đúng đắn của nó đã tạo đà đi lên và là chỗ dựa của nền kinh tế của mỗi
quốc gia. Về thực trạng về quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt
Nam và việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng tiên tiến đã một phần nào cho
chúng ta thấy đợc tính u việt của nó, những mặt thuận lợi của nó trong công
tác điều hành bộ quản lý chất lợng của nỗi doanh nghiệp.
Nói tóm lại, ta thấy ISO 9000 và việc áp dụng mô hình quản lý chất l-
ợng cho mỗi doanh nghiệp Việt Nam là điều tất yếu và không thể thiếu đợc
trong mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức để hình thành nền kinh tế ngày càng
phát triển hơn.
9
Lời nói đầu: 1
Chơng I: Sự ra đời của ISO và thực trạng về quản lý chất lợng trong các
doanh nghiệp Việt Nam 2
I. Sự ra đời của ISO 2
II. Thực trạng về quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt Nam 3
Chơng II: Nh cầu tất yếu của hệ thống chất lợng ISO 9000 và việc áp
dụng mô hình quản lý chất lợng tiên tiến trong các doanh nghiệp Việt
Nam. 6
I. Nhu cầu tất yếu của hệ thống chất lợng ISO 9000: 6
II : Việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng tiên tiến trong các doanh nghiệp
Việt Nam . 8
Kết luận: 11
10