Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thuyết quản lý hành chính lý tưởng của Max Weber và thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.65 KB, 14 trang )

Thuyết quản lý hành chính lý tưởng của Max Weber và thuyết quản
lý hành chính của Henry Fayol ?
Bố cục:
I/ Thuyết quản lý hành chính lý tưởng của M. Weber:
1.
Hoàn cảnh ra đời
2.
Nội dung đóng góp của Weber
II/ Thuyết quản lý hành chính của Henry Faloy:
3.
Hoàn cảnh ra đời
4.
Nội dung của thuyết quản lý hành chính.
III/ Vận dụng thực tế:
I. THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH LÝ TƯỞNG CỦA M. WEBER.
1.Hoàn cảnh ra đời.
Max Weber (1864-1920) sinh Erfurt (Đức) trong 1 gia đình công chức. Ông tốt nghiệp khoa
Luật, ĐH Berlin.
Ông có rất nhiều đóng góp trong lĩnh vực KH khác nhau, trong đó có KHQL.
Tác phẩm nổi tiếng của ông về quản lý là: Đạo đức và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Kinh
tế và xã hội, trong đó, ông nêu ra thuyết “ Tổ chức hành chính lý tưởng”
Ông được gọi là: “Người cha của lý luận về tổ chức”
2. Nội dung đóng góp của M.Weber.
a) Lý luận về quyền lực trong quản lý tổ chức.
Vai trò của quyền lực:
-Nếu không có quyền lực thì các TCXH ko thể hoạt động bình
thường.
-Quyền lực như 1 chất keo gắn kết người đứng đầu với các
thuộc cấp.
Quyền lực là:
-Sự tuân thủ mệnh lệnh của người dưới quyền đối với nhà quản


lý.
-là khả năng tác động đến hành vi của người dưới quyền.
M.Weber cho rằng có 3 loại quyền lực sau:
Quyền lực truyền thống
Quyền lực dựa vào uy tín
Quyền lực pháp lý
b) Mô hình tổ chức hành chính lý tưởng.

1
Quản lý bằng quy chế (by rules)
Phân công rõ ràng theo chức năng
Xây dựng cơ cấu tổ chức chính thức
Xác định nhiệm vụ
Tuyển dụng cán bộ
Sử dụng văn bản
2
3
4
5
6
Nội dung cơ bản của mô hình:
Weber đưa ra sơ đồ mô tả hệ thống tổ chức hành chính lý tưởng:
II. THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA
HENRY FAYOL.
1. Hoàn cảnh ra đời.
Henry Fayol (1841-1925) là kỹ sư mỏ người Pháp. Ông đã có công áp dụng 1 loạt các
biện pháp quản lý tiên tiến, giúp công ty hưng thịnh.
Những tác phẩm nổi tiếng của ông là: Thảo luận về các nguyên tắc quản lý (1909),
Quản lý hành chính và quản lý trong công nghiệp (1906).
Ông được xếp vào bậc sáng lập nên 1 trường phái quản lý mới: trường phái quản lý hành

chính.
Những kế tục và phát triển của H. Fayol
Thuyết quản lý hành chính của Fayol
cũng thuộc trường phái QLKH. Tuy
nhiên nếu như Taylor ở Mỹ chỉ tập
trung chú ý vào khâu tổ chức lao động
thì Fayol lại dành tâm trí vào thiết kế bộ
máy quản lý sao cho có hiệu năng
Thuyết của Fayol là sự phát triển và bổ
sung của thuyết Weber do cả 2 ông
đều đưa ra mô hình quản lý hành
chính. Nếu Weber chú ý đến cốt lõi
quyền lực của tổ chức thì Fayol tập
trung làm rõ các công việc của bộ máy
quản lý tổ chức
2. Nội dung của thuyết quản lý hành chính.
a) Nội dung hoạt động của các công ty.
6 lĩnh vực
Kỹ thuật: kỹ thuật và công nghệ SX, tổ chức SX
Thương mại: Mua và bán.
Tài chính: huy động vốn, sử dụng vốn
Kế toán: ghi chép,phản ánh chi phí cho các HĐ
Bảo vệ: bảo vệ an ninh, an toàn cho SX
Quản lý: kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, kiểm tra
b) Phân biệt lãnh đạo với quản lý công ty.
Theo ông, lãnh đạo công ty bao hàm tất cả 6 lĩnh vực đã nêu trên, trong đó bao hàm cả lĩnh vực quản lý. Còn
quản lý chỉ là 1 trong 6 lĩnh vực của lãnh đạo.
c) Làm rõ các chức năng quản lý.
Chỉ huy
Phối hợp

Kiểm tra
5 chức năng quản lý
chung
Hoạch định
Tổ chức
d) Đưa ra 14 nguyên tắc quản lý.
Tập trung
Trật tự
Công bằng
Ổn định nhân sự
Phát huy sáng kiến
Đoàn kết
Thiết lập chuỗi quyền lực và bảo đảm thông tin
Phân công lao động
Kỷ luật
Thống nhất chỉ huy
Thống nhất lãnh đạo
Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tổ quốc
Trả công thỏa đáng
Tương xứng quyền hạn, trách nhiệm
14 nguyên tắc
quản lý
e) Mô hình lý thuyết về tổ chức.
-
Tổ chức là tập hợp những người có mục đích chung.
-
1 tổ chức gồm: tổ chức vật chất, tổ chức con người.
-
Quản lý gắn liền với quyền lực, các chức vụ đc sắp xếp từ trên xuống dưới.
-

Muốn quản lý tốt phải tuân thủ các nguyên tắc chung.
f) Quan điểm đào tạo nhà quản lý.
Yêu cầu của Fayol đối với nhà quản lý
Phẩm chất chung Năng lực quản lý Về đạo đức, tác phong
-
Sức khỏe
-
Trí tuệ
-
Kiến thức chung
-
Kiến thức và
kinh nghiệm chuyên môn
-
Biết quản lý và khích lệ cấp
dưới.
-
Duy trì ngăn nắp, kỷ luật.
-
Phát huy được tài năng của
cấp dưới.
-
Kiên quyết
-
Can đảm
-
Trách nhiệm cao
-
Quan tâm đến lợi ích chung.
Thuyết quản lý hành chính thực sự là thành tựu đỉnh cao của khoa học quản lý đương

thời. Những giá trị của nó được học tập, áp dụng và phát triển cho đến tận ngày nay.

×