Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO CÁC LỚP CAO HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.63 KB, 47 trang )

BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC
MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO CÁC LỚP CAO HỌC
GỒM CÓ HAI HỌC PHẦN
HỌC PHẦN I – LÔ GÍCH HÌNH THỨC
HỌC PHẦN II – TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
(PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY VẬT)
LÔ GÍCH HÌNH THỨC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM.

CHƯƠNG II: PHÁN ĐOÁN.

CHƯƠNG III: CÁC QUY LUẬT CỦA LÔ GÍCH HÌNH THỨC.

CHƯƠNG IV: SUY LUẬN.

CHƯƠNG V: CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ.
MỞ ĐẦU
1. Đối tượng nghiên cứu của lô gích hình thức.
Lô gích hình thức là khoa học nghiên cứu các hình thức của tư duy, của lập luận, nhằm nhận thức và
phản ánh đúng đắn thế giới hiện thực khách quan.
2. Ý nghĩa của lô gích hình thức trong cuộc sống.
+ giúp trình bày tư tưởng một cách khúc triết.
+ giúp nâng cao trình độ tư duy.
+ giúp phát hiện những sai lầm về cách lập luận của bản thân cũng như của người khác.
+ giúp nhà quản lý và kinh doanh nhận định chính xác, đưa ra quyết định sử lý đúng đắn các tình
huống.
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM
I/ Đặc trưng chung của khái niệm.


1. Định nghĩa khái niệm.
2. Quan hệ giữa khái niệm và từ.
II/ Kết cấu của khái niệm.
1. Nội hàm,
2. Ngoại diên.
III/ Các quan hệ giữa các khái niệm.
1. Quan hệ đồng nhất, 2. Quan hệ bao hàm, 3.Quan hệ tách rời, 4. Quan hệ mâu thuẫn….
IV/ Các thao tác lô gích trên khái niệm.
1. Mở rộng khái niệm, 2. Thu hẹp khái niệm, 3. Định nghĩa khái niệm.
1. Định nghĩa khái niệm
các dấu hiệu cơ bản,
khác biệt của một hay một lớp sự vật nào đó.
 !"#$%
#&!'%()*+, cơ bản khác biệt của một đối tượng hay một lớp đối tượng
được phản ánh trong khái niệm.
#/01#(23,45-367, 68439:)6+-
;<- ;47
Nội hàm càng nhiều dấu hiệu (càng rộng) thì ngoại diên càng ít đối tượng (càng hẹp) và
ngược lại.
3. QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM
=>.4?6,
@A
@A
* Quan hệ bao hàm nhau

A
A
A

* Quan hệ giao nhau

A
A
B
B
A
A

* Quan hệ tách rời
A
A
B
B
* Quan hệ mâu thuẫn


B
4. CÁC THAO TÁC LOGIC TRÊN KHÁI NIỆM
=THAO TÁC MỞ RỘNG KHÁI NIỆM:

là thao tác làm cho ngoại diên của khái niệm
rộng hơn bằng cách bỏ bớt các dấu hiệu đặc trưng thuộc nội hàm của khái niệm.
* THAO TÁC THU HẸP KHÁI NIỆM
thao tác B;)6)C--9<- ;DE*F69;
G)+-;, 4H:6<- ;;I-
THAO TÁC ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
Là thao tác lô gích nhằm xác lập nội hàm và ngoại diên của khái niệm
đó
Để định nghĩa khái niệm cần phải:
+ Xác định nội hàm
+ Loại biệt ngoại diên

,:J;+4K6L<- ;
%M-4K6LN67*O(
P - ;434K6L
P - ;Q64R4K6L
Giữa hai phần này có liên từ kết nối “là”.
Khi khái niệm dùng để định nghĩa đặt trước khái niệm được định
nghĩa thì dùng từ liên từ kết nối “được gọi là”
Cách thức định nghĩa
+Cách thông thường (theo loại và hạng): Xác định khái niệm loại gần nhất của khái niệm được định nghĩa
và chỉ ra những thuôc tính bản chất, khác biệt giữa khái niệm được định nghĩa (hạng) với các hạng khác
trong loại đó.
+ Cách đặc biệt:
* định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh.
* định nghĩa qua quan hệ.
* định nghĩa bằng cách miêu tả.
* định nghĩa bằng cách nêu ra đặc trưng.
* định nghĩa bằng cách so sánh.
Các quy tắc định nghĩa khái niệm
+ Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối, nghĩa là ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải trùng
khít với ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa.
+ Quy tắc 2: Định nghĩa không được luẩn quẩn.
+ Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
+ Quy tắc 4: Không được định nghĩa theo kiểu ví von, so sánh.
+ Quy tắc 5: Không được định nghĩa dưới hình thức phủ định.

Thao tác phân chia khái niệm
+ Bản chất của thao tác phân chia khái niệm: là thao tác lô gích nêu rõ ngoại diên của khái
niệm, chia các đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm cần phải phân chia thành các nhóm
theo những tiêu chuẩn nhất định.
+ Có 3 bộ phận khi tiến hành phân chia khái niệm: khái niệm cần phân chia (giống), khái

niệm thu được sau phân chia (loài) và dấu hiệu dùng để phân chia.

Các quy tắc phân chia khái niệm
Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối. Tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần phải bằng ngoại diên
của khái niệm cần phân chia.
Quy tắc 2: Phân chia phải nhất quán theo một cơ sở, một tiêu chuẩn nhất định, không được đánh tráo cơ
sở phân chia.
Quy tắc 3: Phân chia không được trùng lặp (về ngoại diên), các thành phần phân chia phải là các khái
niệm loại trừ nhau.
Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục, không được vượt cấp.
I/Khái quát về phán đoán
1. Định nghĩa phán
đoán
:
Phán đoán là hình thức tư duy, trong đó các khái niệm được liên kết với nhau để khẳng định hoặc phủ định
dấu hiệu nào đó của đối tượng nhận thức.
2. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán:
+ Câu là hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán. Câu là vỏ ngôn ngữ của phán đoán, không có câu thì
không có phán đoán.
+ Tuy nhiên giữa câu – ngôn ngữ và câu – phán đoán có sự khác biệt.
3. Đặc trưng của phán đoán:
+ Phán đoán có tính xác định về giá trị lô gích.
+ Phán đoán có tính xác định về chất và lượng.
II/Các loại phán đoán
1. Phán đoán đơn.
1.1.Kết cấu lô gích của phán đoán đơn.
1.1.1.Các thành phần của phán đoán đơn.
Phán đoán đơn là phán đoán gồm hai khái niệm được liên kết với nhau để phản ánh hiện thực. Xét về mặt cấu trúc
phán đoán đơn có ba thành phần (chủ từ, vị từ, hệ từ):
+ khái niệm thành phần của phán đoán, chỉ đối tượng của tư duy, được gọi là “chủ từ” (ký hiệu bằng chữ S).

+ khái niệm thành phần của phán đoán, chỉ dấu hiệu, thuộc tính của đối tượng tư duy, được gọi là “vị từ” (ký hiệu
bằng chữ P).
+ “chủ từ” và “vị từ” trong phán đoán được gọi chung là “thuật ngữ”.
+ thành phần phụ của phán đoán, có chức năng nối “chủ từ” với “vị từ”, được gọi là “hệ từ”. “Hệ từ” thường được
biểu đạt bằng từ “là” (trong trường hợp phán đoán khẳng định) hoặc “không là” (trong trường hợp phán đoán phủ
định)
1.1.2. Công thức tổng quát của phán đoán đơn.
+ Có thể khái quát công thức tổng quát của phán đoán đơn trên cơ sở các thành phần của nó như sau:
S là P hoặc S không là P.
Có thể viết tắt cả hai công thức trên thành S – P trong đó dấu gạch ngang ( – ) biểu đạt “là” hoặc “không là” tùy theo
nội dung của phán đoán khẳng định hay phủ định.
1.2. Phân loại phán đoán đơn.
+ Có nhiều cách phân loại phán đoán đơn: phán đoán thuộc tính, phán đoán quan hệ, phán đoán hiện thực, phán
đoán khả năng, phán đoán thực, phán đoán tất yếu v.v
+ Có thể phân loại phán đoán đơn theo các thuộc tính về chất, về lượng, về chất và lượng của đối tượng tư duy:
* Phán đoán theo thuộc tính về chất của đối tượng có phán đoán khẳng định và phán đoán phủ định.
* Phán đoán theo thuộc tính về lượng của đối tượng có phán đoán toàn thể, phán đoán bộ phận, phán đoán đơn nhất.
+ Phân loại theo cả hai thuộc tính chất và lượng của đối tượng
* Có thể biểu hiện sự phân loại phán đoán theo cả hai thuộc tính chất và lượng theo bảng sau:
* Dạng chung phân loại phán đoán theo cả chất và lượng: C
c
– L
l
với c = 1, 2; l = 1, 2. Từ đây ta có 4 loại phán đoán:
+ C
1
– L
1
là phán đoán khẳng định toàn thể được ký hiệu là A.
+ C

2
– L
1


là phán đoán phủ định toàn thể được ký hiệu là E.
+ C
1
– L
2
là phán đoán khẳng định bộ phận được ký hiệu là I.
+ C
2
– L
2
là phán đoán phủ định bộ phận được ký hiệu là O.


-9<
ST6
UB)C-


V



,WX

Y64KW7X



Z4KW<[6X

36WX

)R

A+2
>#!$\"Z!"#]"##
!^#!_`#


a


]bcZ1#

1

!

`

]bcZ!#
%d!e#

Mâu thuẫn 

Lệ thuộc 


Đối lập 
A và E không thể cùng đúng, cùng sai

O và I không cùng sai, có thể cùng đúng.



Định nghĩa !"#!$%!&'()
!*+&'%, /0(f
Bảng giá trị logic

1

!

`

 f ff
4 g 4
g 4

g
Z!"#]"#Z!h
1%/2%3"4%5
&'2'64787879287:.;!<8
%&ib/Z!"#]"#Z!hjAk#
!"#$%
Định nghĩa2%3"4%5=2'64
78787!87448787>8

Công thức tổng quát: ?@AB@
Cấu trúc logic : CDEBDFG21D2C1EB1FGCDEBDFG2C1EB1FGC1EB1FG

Bảng giá trị của phán đoán liên kết:
i Z ilZ
4 4 
4 g g
g 4 g
g g g

×