nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
11/2010
3
ts. nguyễn thị vân anh *
1. Tng quan h thng phỏp lut hin
hnh v bo v quyn li ngi tiờu dựng
Vit Nam
Trong mi quan h mua bỏn hng hoỏ,
dch v gia t chc, cỏ nhõn kinh doanh
(thng nhõn) vi ngi mua hng hoỏ, dch
v (ngi tiờu dựng) phc v cho nhu cu
tiờu dựng, ngi tiờu dựng thng v trớ
yu th. Nguyờn nhõn l do ngi tiờu dựng
thng b hn ch v thụng tin, v kin thc
chuyờn mụn, v kh nng m phỏn hp
ng v kh nng t bo v mỡnh. Bi vy,
vỡ li nhun, thng nhõn lm n khụng
chõn chớnh sn sng li dng im yu ny
ca ngi tiờu dựng m xõm phm quyn li
ca h. Do ú, bo v cỏc quyn v li
ớch hp phỏp ca ngi tiờu dựng, nh nc
phi can thip mnh m bng phỏp lut
iu chnh quan h tiờu dựng (quan h
mang tớnh cht t).
Vit Nam, mt thi gian di trc i
mi, ngi dõn sng trong nhng nm thỏng
chin tranh khc lit v thi kỡ phc hi sau
chin tranh. Trong giai on ny, mi ngun
lc tp trung cho s nghip ginh c lp,
bo v T quc v xõy dng t nc sau
chin tranh nờn nhu cu tiờu dựng ca ngi
dõn u mc ti thiu, vỡ vy h ớt quan tõm
n vic phi bo v quyn li ca mỡnh. Mt
khỏc, trong nn kinh t k hoch hoỏ tp
trung, hu ht hng hoỏ, dch v u do
doanh nghip nh nc hoc cỏc hp tỏc xó
sn xut, cung ng v tuõn th cht ch cỏc
ch tiờu cht lng do Nh nc quy nh nờn
ngi tiờu dựng thng yờn tõm v cht
lng hng hoỏ do cỏc c s cung cp.
Vỡ nhng lớ do nờu trờn, trc õy,
Vit Nam vn bo v quyn li ca ngi
tiờu dựng cha c xó hi quan tõm v do
ú cha cú s iu chnh ca phỏp lut trong
lnh vc ny.
(1)
Vo nhng nm 90 ca th k XX, khi
Vit Nam bt u chuyn t nn kinh t k
hoch hoỏ tp trung sang c ch th trng
nh hng xó hi ch ngha, chớnh sỏch phỏt
trin kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn c
ỏp dng ó khuyn khớch cỏc thnh phn kinh
t t ch trong sn xut kinh doanh do ú
ngi tiờu dựng cú iu kin tt hn trong
vic la chn v s dng hng hoỏ, dch v.
Tuy nhiờn, bờn cnh nhng mt tớch cc, nn
kinh t th trng ó ny sinh khụng ớt nhng
hnh vi vi phm nghiờm trng quyn, li ớch
chớnh ỏng ca ngi tiờu dựng, gõy bt n
cho nn kinh t v cho xó hi. Hng gi, hng
nhỏi hin din khỏ nhiu, hin tng thng
nhõn cõn, o sai tng i ph bin Bi
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
4
t¹p chÝ luËt häc sè
11/2010
vậy, Nhà nước Việt Nam đã quan tâm, chú ý
tới công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
và được đánh dấu bằng sự ra đời của Pháp
lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được
Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày
27/4/1999. Có thể nói ở nước ta công tác bảo
vệ người tiêu dùng chỉ được biết đến từ khi
Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
được ban hành.
Bảo vệ người tiêu dùng là vấn đề rất
rộng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực, bởi vậy, bên cạnh Pháp lệnh bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng, Nhà nước Việt
Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm
pháp luật khác có mục đích hoặc có tác dụng
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Dựa vào phạm vi điều chỉnh của các văn
bản quy phạm pháp luật có thể chia hệ thống
pháp luật hiện hành về bảo vệ người tiêu
dùng thành 2 nhóm:
- Nhóm các văn bản quy phạm pháp luật
điều chỉnh trực tiếp (chuyên biệt) bảo vệ
người tiêu dùng.
- Nhóm các văn bản quy phạm pháp luật
điều chỉnh gián tiếp vấn đề bảo vệ người
tiêu dùng.
1.1. Các quy định trực tiếp (chuyên biệt)
bảo vệ người tiêu dùng
Hiện nay, các văn bản quy phạm pháp
luật trực tiếp bảo vệ người tiêu dùng là Pháp
lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và
Nghị định của Chính phủ số 55/2008/NĐ-CP
ngày 24/4/2008 hướng dẫn thi hành Pháp
lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Nghị
định này thay thế cho Nghị định của Chính
phủ số 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001).
Các quy định trong hai văn bản quy phạm
pháp luật nói trên đã trực tiếp bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng qua việc: Đưa ra định
nghĩa về người tiêu dùng; quy định quyền và
trách nhiệm của người tiêu dùng; quy định
nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ; quy định cơ chế khiếu nại, khởi
kiện của người tiêu dùng khi bị xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp; quy định các biện
pháp xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng; quy định trách nhiệm quản lí
nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,
thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật
về bảo vệ người tiêu dùng.
1.2. Các quy định gián tiếp điều chỉnh
vấn đề bảo vệ người tiêu dùng
Các văn bản quy phạm pháp luật trong
nhóm này quy định những vấn đề sau:
a. Ghi nhận các nguyên tắc chung về bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng được thể hiện
trong Hiến pháp năm 1992, Bộ luật dân sự
năm 2005.
Điều 28 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Mọi hoạt động kinh doanh bất hợp pháp,
mọi hành vi phá hoại nền kinh tế, làm thiệt
hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều
bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật. Nhà
nước có chính sách bảo hộ quyền lợi của
người sản xuất và người tiêu dùng”. Trong
các chương nói về quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, Hiến pháp đã đề cập các quyền
trùng với các quyền của người tiêu dùng mà
Tổ chức quốc tế người tiêu dùng (CI) và Liên
hợp quốc công nhận. Các điều này được ghi
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
11/2010
5
nhn trong Hin phỏp l vn bn cú giỏ tr
phỏp lớ cao nht th hin s quan tõm ca Nh
nc ta v cụng tỏc bo v ngi tiờu dựng v
l c s quan trng cho vic xõy dng cỏc c
ch phỏp lớ c th bo v ngi tiờu dựng
mt cỏch tớch cc v hiu qu.
Sau Hin phỏp, B lut dõn s nm 2005
l o lut chung nht iu chnh cỏc quan
h, cỏc giao dch trong i sng dõn s trong
ú cú mi quan h gia ngi tiờu dựng vi
thng nhõn. Chng XVIII (v hp ng
dõn s thụng dng) v Chng XXI (trỏch
nhim bi thng thit hi ngoi hp ng)
ca phn III B lut dõn s nm 2005 cú mt
s quy nh liờn quan n trỏch nhim hp
ng v trỏch nhim bi thng thit hi
ngoi hp ng ỏp dng cho cỏc giao dch
gia thng nhõn vi ngi tiờu dựng.
Thụng qua nhng quy nh ny, B lut dõn
s ó xỏc nh nhng trỏch nhim c bn
ca ngi bỏn hng hoỏ, cung ng dch v
trong vic bo m li ớch ca ngi tiờu
dựng bao gm trỏch nhim hng dn v
cung cp thụng tin, trỏch nhim bo m
cht lng hng hoỏ, trỏch nhim bo hnh,
trỏch nhim bi thng thit hi.
b. Quy nh chung v kim soỏt s gia
nhp th trng v iu tit hot ng trờn
th trng ca cỏc thng nhõn. Cỏc quy
nh ny to ra c ch phỏp lớ m bo cho
bt kỡ hng hoỏ, dch v no c cung ng
ti ngi tiờu dựng phi cú ch th chu
trỏch nhim. T ú to ra trt t phỏp lớ cho
th trng v cú tỏc dng tớch cc trong vic
bo v ngi tiờu dựng.
(2)
Cỏc quy nh ny
th hin ch yu trong cỏc vn bn quy
phm phỏp lut: Lut doanh nghip nm
2005; Lut u t nm 2005; Lut thng
mi nm 2005; Lut cnh tranh nm 2004;
Phỏp lnh giỏ nm 2002; Phỏp lnh qung
cỏo nm 2003; Lut tiờu chun, quy chun k
thut nm 2006; Lut cht lng sn phm,
hng hoỏ nm 2007; Phỏp lnh o lng
nm 1999; Cỏc quy nh v nhón hng hoỏ.
(3)
c. Cỏc quy nh iu tit ngnh, kim
soỏt s gia nhp th trng v hot ng trờn
th trng ca thng nhõn trong tng
chuyờn ngnh (nh y t, thc phm, giao
thụng, xõy dng, du lch, ngõn hng, chng
khoỏn, bu chớnh vin thụng). Nhng quy
nh ny tỏc ng ti vic bo v quyn v
li ớch ca ngi tiờu dựng trong cỏc lnh
vc c th ú. Cỏc quy nh ny c ghi
nhn trong Lut v sinh an ton thc phm
nm 2010, Lut bo v sc khe nhõn dõn
nm 1989, Phỏp lnh hnh ngh y dc t
nhõn nm 2003, Lut dc nm 2005, Lut
kinh doanh bo him nm 2000, Lut cỏc t
chc tớn dng nm 1997, Lut in lc nm
2004, Phỏp lnh bu chớnh, vin thụng nm
2000 (c thay th bng Lut bu chớnh
nm 2010), Lut chng khoỏn nm 2006,
Lut du lch nm 2005.
d. Quy nh v cỏc thit ch bo v
ngi tiờu dựng. Phỏp lut bo v quyn li
ngi tiờu dựng hin nay ó cú nhiu quy
nh v trỏch nhim v s tham gia ca cỏc
thit ch thc thi phỏp lut trong lnh vc
ny.
(4)
Cỏc thit ch ny l b phn quan
trng m bo thc thi h thng phỏp lut v
nghiªn cøu - trao ®æi
6
t¹p chÝ luËt häc sè
11/2010
bảo vệ người tiêu dùng. Nếu thiếu các thiết
chế thực thi thì pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng khó đi vào cuộc sống một
cách triệt để.
Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng chủ yếu gồm:
- Các cơ quan hành chính.
(5)
- Các hội bảo vệ người tiêu dùng.
- Hệ thống toà án.
e. Quy định biện pháp xử lí vi phạm pháp
luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Việc xử
lí các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng được quy định trong Pháp
lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và
Nghị định của Chính phủ số 55/2008/NĐ-
CP, tuy nhiên 2 văn bản pháp luật này chỉ
quy định chung chung: Tổ chức, cá nhân có
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng thì tuỳ theo tính chất,
mức độ, đối tượng vi phạm mà bị xử lí vi
phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự, trong trường hợp gây thiệt hại thì
phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.
(6)
Như vậy, thương nhân và tổ chức, cá
nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng có thể bị xử lí
bằng các chế tài hình sự, hành chính, dân sự.
Để áp dụng các biện pháp xử lí vi phạm
pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,
hiện nay phải căn cứ vào các quy định trong
Bộ luật hình sự; Pháp lệnh xử lí vi phạm
hành chính; Các nghị định của Chính phủ về
xử lí vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực
chuyên ngành, Bộ luật dân sự và Bộ luật tố
tụng dân sự.
2. Hạn chế chủ yếu của hệ thống pháp
luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ người
tiêu dùng
(7)
Thứ nhất, hệ thống pháp luật hiện hành
về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mặc dù
đã được Nhà nước quan tâm, ban hành, sửa
đổi nhưng vẫn còn thiếu tính cụ thể gây khó
khăn cho việc triển khai trong thực tế.
Tính chưa cụ thể, rõ ràng thể hiện trong
nhiều quy định của hệ thống pháp luật về
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặc biệt là
trong các quy định về quyền, trách nhiệm
của người tiêu dùng cũng như trong các quy
định về trách nhiệm của thương nhân.
Chương II Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng liệt kê các quyền của người tiêu
dùng, thoạt nhìn có vẻ như đầy đủ theo
hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng của Liên
hợp quốc nhưng thực tế rất khó cho người
tiêu dùng Việt Nam với trình độ không đồng
đều và nhìn chung nhận thức còn hạn chế để
có thể hiểu và vận dụng tốt các quy định
này. Có thể nói các quy định này mới chỉ
dừng lại ở mức “gọi tên” các quyền và trách
nhiệm của người tiêu dùng mà chưa thể hiện
cụ thể các quyền và trách nhiệm đó cũng như
chưa đảm bảo cơ chế cho việc thực thi các
quyền này của người tiêu dùng trên thực tế.
Điều này không chỉ gây cho người tiêu dùng
những khó khăn trong quá trình nhận thức về
quyền và trách nhiệm của mình mà còn gây
khó khăn cho các cơ quan nhà nước trong
công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng. Chương III Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
11/2010
7
người tiêu dùng và Chương XVIII Bộ luật
dân sự có một số điều quy định về trách
nhiệm của thương nhân đối với người tiêu
dùng trong các vấn đề: đăng kí tiêu chuẩn
chất lượng hàng hoá; thông tin, quảng cáo
chính xác và trung thực về hàng hoá, dịch
vụ; giải quyết kịp thời mọi khiếu nại của
người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ của
mình không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, giá
cả đã công bố hoặc hợp đồng đã giao kết.
Các quy định này quá chung chung, chưa thể
hiện rõ những hành vi thương mại không
lành mạnh, không công bằng nào gây bất lợi
cho người tiêu dùng sẽ bị cấm đối với
thương nhân cũng như trách nhiệm của
thương nhân trong việc cung cấp thông tin
về hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng
hay trách nhiệm của thương nhân khi sử
dụng các điều kiện giao dịch chung hay khi
giao kết hợp đồng theo mẫu. Đây là những
vấn đề nảy sinh khá phổ biến trong thực tiễn
nhưng với những quy định hiện hành của
pháp luật thì quyền lợi của người tiêu dùng
khó được đảm bảo.
Thứ hai, quy định pháp luật về bảo vệ người
tiêu dùng trong các văn bản còn trùng lặp,
mâu thuẫn với nhau và tỏ ra không đồng bộ.
Như trên đã trình bày, hiện nay việc bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng được quy định
trong nhiều văn bản pháp luật. Trong một
số trường hợp, do các quy định về hành vi
thương mại cụ thể được quy định trùng lặp
trong nhiều văn bản dẫn đến khi thương
nhân thực hiện những hành vi đó xâm phạm
lợi ích của người tiêu dùng sẽ thuộc trách
nhiệm xử lí của các cơ quan khác nhau với
những biện pháp xử lí khác nhau. Ví dụ,
cùng là hành vi kinh doanh hàng hoá quá
hạn sử dụng, theo Điều 26 Nghị định của
Chính phủ số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/8/2008
quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực thương mại sẽ bị xử phạt
cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng
đến 30 triệu đồng tùy theo giá trị của hàng
hoá kinh doanh. Nếu hàng hoá là thực
phẩm thì mức phạt sẽ tăng gấp đôi. Trong
khi đó, theo quy định tại Điều 15 Nghị
định của Chính phủ 45/2005/NĐ-CP quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực y tế, hành vi sản xuất kinh doanh
thực phẩm quá hạn sử dụng sẽ bị phạt tiền
từ 10 triệu đến 15 triệu đồng, bất kể giá trị
hàng hoá kinh doanh.
Đối với hành vi không công bố chất lượng
sản phẩm, hàng hoá hoặc không bảo đảm
đúng chất lượng đã công bố, theo Điều 15
Nghị định của Chính phủ số 126/2005/NĐ-CP
ngày 10/10/2005 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đo lường và chất lượng
sản phẩm, hàng hoá (đã được sửa đổi, bổ
sung bởi Nghị định số 95/2007/NĐ-CP ngày
4/6/2007) sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền
từ 100.000 đồng đến 20 triệu đồng, tùy theo
giá trị lô hàng vi phạm. Tuy nhiên, theo
khoản 4 Điều 15 Nghị định của Chính phủ
số 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực y tế thì hành vi không công bố tiêu
nghiên cứu - trao đổi
8
tạp chí luật học số
11/2010
chun v sinh an ton thc phm b pht tin
t 2 triu ng n 6 triu ng.
Cỏc quy nh trựng lp v mõu thun ny
s gõy khú khn cho c quan qun lớ nh
nc trong vic xỏc nh thm quyn v mc
x lớ cỏc hnh vi vi phm ca thng nhõn
trong nhng ngnh, lnh vc c th.
T vic phõn tớch mt s quy nh nờu
trờn cho thy gia cỏc vn bn khỏc nhau
thuc cỏc lnh vc khỏc nhau cng cú mc
bo v ngi tiờu dựng khỏc nhau, do ú
to nờn s khụng ng b trong h thng
phỏp lut bo v quyn li ngi tiờu dựng
lm cho ngi tiờu dựng thiu nim tin vo
phỏp lut.
Th ba, phỏp lut bo v quyn li ngi
tiờu dựng cha cú tỏc dng khụi phc li ớch
cho ngi tiờu dựng cng nh cha cú quy
nh tha nhn yờu cu bo v c bit i
vi ngi tiờu dựng.
Ngi tiờu dựng khi tham gia quan h
mua bỏn hng hoỏ, dch v vi thng nhõn
gp nhiu im bt li v cú 4 yu th c bn
so vi thng nhõn l: yu th v thụng tin,
yu th v kh nng m phỏn, yu th v kh
nng chi phi giỏ c v cỏc iu kin giao
dch, yu th v kh nng chu cỏc ri ro phỏt
sinh t quỏ trỡnh tiờu dựng hng hoỏ. Chớnh vỡ
th h cn c bo v mc cao hn so
vi vic bo v cỏc ch th khỏc (vớ d, bo
v cao hn mc bo v dnh cho thng nhõn
khi thng nhõn tham gia quan h mua bỏn
hng hoỏ tng t hay s dng hng hoỏ
sn xut, kinh doanh). Tuy nhiờn, do c ỏp
dng chung bi B lut dõn s nm 2005 v
cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan khỏc nờn
mc bo v ngi tiờu dựng hin nay
khụng khỏc bit my so vi cỏc ch th khỏc
mua, s dng hng hoỏ, dch v.
Phỏp lut hin hnh cha quy nh nhng
c ch, cụng c c bit dnh riờng cho ngi
tiờu dựng bo v quyn li, khc phc
nhng im yu ca mỡnh trong quan h
giao dch vi thng nhõn trờn th trng. Vớ
d, cha quy nh c c ch gii quyt
cỏc khiu ni, tranh chp gia ngi tiờu
dựng vi thng nhõn mt cỏch hu hiu
ngi tiờu dựng t bo v mỡnh, cha cú quy
nh v trỏch nhim ca thng nhõn i vi
sn phm khụng an ton cho ngi s dng
cng nh cha cú nhng quy nh to iu
kin cho t chc bo v ngi tiờu dựng hot
ng cú hiu qu
Th t, h thng ch ti ỏp dng i vi
cỏc hnh vi vi phm quyn li ngi tiờu
dựng cũn bt hp lớ.
Nh phn trờn ó trỡnh by, hin nay,
ch ti ỏp dng i vi cỏc hnh vi vi phm
ca thng nhõn i vi ngi tiờu dựng
gm: ch ti hnh chớnh, ch ti hỡnh s, ch
ti dõn s. Cỏc ch ti ny ang tn ti mt
s im cha phự hp bo v li ớch ca
ngi tiờu dựng. C th l:
Vic truy cu trỏch nhim hỡnh s i
vi cỏc ch th cú hnh vi vi phm quyn li
ca ngi tiờu dựng mi ch tp trung vo
mt s hnh vi nh: qung cỏo gian di,
la di khỏch hng trong vic cõn, o,
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
11/2010
9
ong, m, tớnh gian, ỏnh trỏo loi hng
hoỏ, lm tem gi, vộ gi, buụn bỏn tem gi,
vộ gi, trong khi ú nhiu hnh vi gõy nguy
him cho xó hi nh: sn xut hng kộm cht
lng, sn xut hng gõy nguy him cho
ngi tiờu dựng vi s lng ln cha c
quy nh x lớ hỡnh s.
H thng ch ti hnh chớnh cũn nhiu
im bt cp. Mt s hnh vi khi thng nhõn
thc hin rừ rng cú nh hng n quyn v
li ớch ca ngi tiờu dựng nhng trong cỏc
ngh nh ca Chớnh ph v x pht vi phm
hnh chớnh trong nhng lnh vc c th li
khụng quy nh, do vy kh nng m bo thi
hnh cỏc quy nh phỏp lut v bo v ngi
tiờu dựng l rt thp. Vớ d, trong Ngh nh
ca Chớnh ph s 54/2009/N-CP v x pht
vi phm hnh chớnh trong lnh vc tiờu
chun o lng v cht lng sn phm
hng hoỏ ó khụng c xỏc nh cõn, o,
ong sai l hnh vi vi phm do ú khụng quy
nh v ch ti x lớ. Trong mt s trng
hp vi phm, mc x pht cũn nh, khụng
tng xng vi li nhun m doanh nghip
thu c nờn trong thc t nhiu doanh
nghip chp nhn b pht vi phm. Mt
khỏc, phỏp lut Vit Nam hin hnh cha
cho phộp c quan bo v ngi tiờu dựng ỏp
dng cỏc ch ti th hin tớnh c thự, phự
hp phũng nga, rn e hnh vi vi phm
quyn li ngi tiờu dựng nh: cụng b cụng
khai v hnh vi vi phm trờn cỏc phng tin
thụng tin i chỳng, buc ỡnh ch hoc tm
ỡnh ch hot ng kinh doanh ngnh ngh
cú hnh vi vi phm phỏp lut, truy thu li
nhun bt hp phỏp. õy l nhng ch ti rt
hu hiu c ghi nhn trong phỏp lut ca
nhiu quc gia.
(8)
Th nm, phỏp lut hin hnh ó to ra
kh nng chng chộo, mõu thun v thm
quyn ca cỏc c quan tham gia cụng tỏc bo
v ngi tiờu dựng dn n cha to ra mt
c ch phi hp v phõn cụng trỏch nhim rừ
rng gia cỏc c quan cú thm quyn trong
cụng tỏc bo v ngi tiờu dựng.
Cn c vo cỏc quy nh trong cỏc o
lut v cỏc vn bn cú liờn quan ti cụng tỏc
bo v ngi tiờu dựng, cú th thy rừ rng
kh nng mõu thun, chng chộo trong thm
quyn ca cỏc c quan cú trỏch nhim bo
v ngi tiờu dựng. Vớ d, theo quy nh ti
iu 19 Phỏp lnh bo v quyn li ngi
tiờu dựng nm 1999 v iu 24 Ngh nh
ca Chớnh ph s 55/2008/N-CP ngy
24/4/2008 thỡ B cụng thng chu trỏch
nhim trc Chớnh ph thng nht qun lớ
nh nc v bo v quyn li ngi tiờu
dựng trong phm vi c nc. Lut cht
lng sn phm, hng hoỏ nm 2007 quy
nh (iu 68): B Khoa hc v Cụng ngh
chu trỏch nhim trc Chớnh ph thc hin
thng nht qun lớ nh nc v cht lng
sn phm, hng hoỏ. Lut an ton thc
phm nm 2010 (iu 61) quy nh: B y
t chu trỏch nhim trc Chớnh ph thc
hin qun lớ nh nc v an ton thc
phm. Cú th thy ngay nhng quy nh
ny to ra trong thc t, kh nng cỏc c
nghiên cứu - trao đổi
10
tạp chí luật học số
11/2010
quan tham gia cụng tỏc bo v quyn li
ngi tiờu dựng s b mõu thun, chng chộo
v thm quyn n mc no.
Mt khỏc, phỏp lut hin hnh cha to
ra c ch phi hp v phõn cụng trỏch nhim
rừ rng gia cỏc c quan cú thm quyn
trong cụng tỏc bo v ngi tiờu dựng. Ngh
nh ca Chớnh ph s 55/2008/N-CP cng
mi ch quy nh chung chung l: Mi t
chc v cỏ nhõn cú trỏch nhim tin hnh,
phi hp kp thi cỏc hot ng bo v
quyn li ngi tiờu dựng (iu 34) nhng
cha quy nh rừ rng trỏch nhim phi hp
ca cỏc c quan ú nh th no bo v
quyn li ngi tiờu dựng mt cỏch hiu
qu. Do ú, cỏc v vic vi phm quyn li
ngi tiờu dựng khụng c phỏt hin v x
lớ mt cỏch kp thi, trit dn ti vic b
lt nhiu hnh vi vi phm. Vỡ th, Cc qun
lớ th trng B cụng thng ó tng phn
ỏnh rng: Hin nay, trong lnh vc kim
tra, kim soỏt hng hoỏ lu thụng trờn th
trng, bo m quyn li ngi tiờu dựng
ó cú hng chc c quan khỏc nhau. Tuy
nhiờn, vn cũn tỡnh trng, khi cú cụng thỡ lc
lng no cng nhn ú l ca mỡnh nhng
khi cú vn thỡ rt khú quy trỏch nhim c
th cho c quan no.
(9)
Th sỏu, cũn cú bt cp trong quy nh
ca phỏp lut v t chc, hot ng ca cỏc
t chc bo v ngi tiờu dựng.
Trong cụng tỏc bo v ngi tiờu dựng,
vai trũ ca cỏc t chc bo v ngi tiờu
dựng l rt quan trng, gúp phn vo s
thnh cụng ca cụng tỏc ny. Vit Nam,
tuy t chc bo v ngi tiờu dựng ra i
tng i sm nhng n nay vn hot ng
cha hiu qu, cha ỏp ng yờu cu ca
cụng tỏc bo v ngi tiờu dựng trong tỡnh
hỡnh mi. Mt trong nhng nguyờn nhõn ca
tỡnh trng ny l phỏp lut cha quy nh c
ch h tr ti chớnh hu hiu t ngõn sỏch
nh nc. Do ú vi im c thự l mt t
chc xó hi m khụng cú s úng gúp ca
hi viờn cng nh khụng cú ngun thu n
nh, cỏc t chc bo v ngi tiờu dựng rt
khú hot ng cú hiu qu.
3. Kt lun
Bo v ngi tiờu dựng l trỏch nhim
chung ca ton xó hi, l mt trong nhng
yu t quan trng bo m s phỏt trin bn
vng ca xó hi. Do ú, nhiu nc trờn th
gii ó ban hnh Lut bo v quyn li
ngi tiờu dựng cỏch õy vi chc nm, quy
nh trc tip cỏc vn quan trng bo
v ngi tiờu dựng bờn cnh khỏ nhiu vn
bn phỏp lut khỏc quy nh nhng vn
cú liờn quan. Vit Nam, nh ó trỡnh by
trờn, h thng phỏp lut hin hnh v bo v
ngi tiờu dựng c bit l Phỏp lnh bo v
quyn li ngi tiờu dựng nm 1999 cũn
nhiu bt cp, cha phi l ch da phỏp lớ
vng chc ngi tiờu dựng cú th t bo
v quyn li ca mỡnh.
cú c s phỏp lớ quy nh y ,
c th hn v quyn, ngha v ca ngi
tiờu dựng, v trỏch nhim ca t chc, cỏ
nhõn kinh doanh hng hoỏ, dch v i vi
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
11/2010
11
ngi tiờu dựng, v trỏch nhim ca t
chc xó hi trong bo v quyn li ngi
tiờu dựng, v gii quyt tranh chp gia
ngi tiờu dựng v t chc, cỏ nhõn kinh
doanh hng hoỏ, dch v, Ngh quyt s
27/2008/NQ-QH12 ngy 15 thỏng 11 nm
2008 ca Quc hi ó a vic xõy dng
Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng vo
Chng trỡnh xõy dng lut, phỏp lnh
nm 2009. Ngy 07 thỏng 01 nm 2009,
Th tng Chớnh ph ban hnh Quyt nh
s 25/2009/Q-TTg phõn cụng B cụng
thng l c quan ch trỡ son tho D ỏn
Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng.
Ngy 17/11/2010 ti kỡ hp th 8 Quc
hi khúa XII, Quc hi thụng qua Lut bo
v quyn li ngi tiờu dựng vi 6 chng,
51 iu. Lut ny s cú hiu lc thi hnh sau
7 thỏng k t ngy ban hnh (bt u cú hiu
lc t 1/7/2011).
10
Tuy nhiờn, Lut bo v
quyn li ngi tiờu dựng ch l mt vn bn
phỏp lut quan trng trong h thng rt nhiu
vn bn phỏp lut cú mc ớch bo v ngi
tiờu dựng. Vỡ vy, sp ti trin khai thi
hnh Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng
cú hiu qu, cn r soỏt, sa i mt s vn
bn phỏp lut cú liờn quan n bo v ngi
tiờu dựng, khc phc nhng hn ch ó phõn
tớch phn trờn ca bi vit./.
(1).Xem: inh Th M Loan, Hon thin phỏp lut
bo v ngi tiờu dựng, ngun: www.thuongtruong.com/
trang-chu/phap luat/332-hoan-thien-phap-luat-bao-ve-
nguoi-tieu-dung.html.
(2).Xem: MUTRAP, Bỏo cỏo r soỏt, h thng hoỏ cỏc
quy nh hin hnh v bo v ngi tiờu dựng, tr. 9.
(3).Xem: Ngh nh ca Chớnh ph s 89/2006/N-CP
ngy 30/9/2006 v nhón hng hoỏ v Thụng t s
09/2007/TT-BKHCN ngy 06/04/2007 hng dn thi
hnh mt s iu ca Ngh nh s 89/2006/N-CP
(Thụng t ny c b sung bi Thụng t s
14/2007/TT-BKHCN ngy 25/07/2007).
(4). Cỏc vn bn quy nh v chc nng, nhim v
ca cỏc c quan thc thi phỏp lut bo v ngi tiờu
dựng phi k n: Ngh nh s 06/2006/N-CP ngy
9/1/2006 quy nh Cc qun lớ cnh tranh l c quan
giỳp B trng B cụng thng thc hin qun lớ nh
nc v bo v quyn li ngi tiờu dựng; Quyt nh
s 1211/2000/Q-BTM ngy 22/8/2000 ca B
trng B thng mi v vic giao chc nng, nhim
v ca thanh tra chuyờn ngnh thng mi cho lc
lng qun lớ th trng; Ngh nh s 55/2008/N-CP
ngy 24/4/2008 quy nh v quyn v ngha v ca t
chc bo v ngi tiờu dựng
(5). Bao gm cỏc c quan sau: Cc qun lớ cnh tranh
(B cụng thng); Cc qun lớ th trng (B cụng
thng); Cỏc chi cc, i qun lớ th trng cỏc a
phng; Cc an ton v sinh thc phm (B y t);
Cc khỏm cha bnh; Tng cc tiờu chun, o lng
v cht lng (B khoa hc v cụng ngh); Cỏc chi
cc tiờu chun o lng v cht lng cỏc a phng.
(6).Xem: iu 26, iu 28 Phỏp lnh bo v quyn
li ngi tiờu dựng v iu 33 Ngh nh s
55/2008/N-CP.
(7).Xem: T trỡnh ca Chớnh ph s 28/TTr-CP ngy
8/4/2010 v D ỏn Lut bo v ngi tiờu dựng v
bỏo cỏo r soỏt, h thng hoỏ cỏc quy nh hin hnh
v bo v ngi tiờu dựng ca MUTRAP (D ỏn h
tr thng mi a biờn do Liờn minh chõu u ti tr,
B cụng thng Vit Nam phi hp thc hin).
(8).Xem: T trỡnh Chớnh ph ca B cụng thng v
D ỏn Lut bo v quyn li ngi tiờu dựng, tr. 4.
(9). í kin ca Cc trng Cc qun lớ th trng -
B cụng thng ti Hi tho ngy 11/6/2008 do Cc
qun lớ cnh tranh t chc phc v vic xõy dng
Lut bo v ngi tiờu dựng.
(10). Vibonline.com.vn/vi-VN/Drafs/Details.aspx?DraftID
=334&Version=8