Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Giáo án sinh học lớp 7 Tiết 52 thao giảng thi giáo án điện tử Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (33)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 49 trang )

SINH HỌC 7
Kiểm tra bài cũ
1.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi?
1.
-Tập tính: dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, quả
cây,đường bay không xác định
-Cấu tạo:
+Thân nhỏ thon, chi trước biến thành cánh da
(mềm, rộng, nối chi trước với chi sau và đuôi )
+Chi sau ngắn, yếu, không tự cất cánh.
Đáp án:
2.Tập tính và cấu tạo ngoài của cá voi t
hích nghi với đời sống bơi lội?
2.
-Tập tính: bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi.
-Cấu tạo ngoài:
+Hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân.
+Chi trước biến thành bơi chèo.
+Chi sau tiêu giảm, vây đuôi nằm ngang.
+Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Đáp án:
Trß ch¬i
Trß ch¬i


§©y lµ con g× ?
§©y lµ con g× ?
Em h·y ®äc tªn cña con thó
Em h·y ®äc tªn cña con thó
xuÊt hiÖn trªn mµn h×nh sau
xuÊt hiÖn trªn mµn h×nh sau


®©y:
®©y:


Sãc
Sãc
NhÝm
NhÝm
Chuét ®ång
Chuét ®ång
B¸o hoa
B¸o hoa
Chã sãi
Chã sãi
H¶i ly
H¶i ly
Chuét chòi
Chuét chòi
Chuét chï
Chuét chï
I.Bộ ăn sâu bọ:
Hãy nêu một số
đại diện của bộ
ăn sâu bọ?
Chuột chũi
Chuột chù
Hãy nêu đặc
điểm bộ răng
của chuột chù?
Đặc điểm răng của bộ thú ăn

sâu bọ: Bộ răng thích nghi
với chế độ ăn sâu bọ, gồm
những răng nhọn, răng hàm
cũng có 3,4 mấu nhọn.
I.Bộ ăn sâu bọ:
I.Bộ ăn sâu bọ:
-Mõm kéo dài thành vòi,răng nhọn, có đủ 3 loại
răng, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để
đào hang.
Đại diện: chuột chù, chuột chũi

Em có biết
Em có biết
Chuột chù còn có tên gọi nào khác?
Vì sao có tên gọi như vậy?
Chuột chù còn có tên gọi khác là chuột xạ.
Chuột xạ có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi
này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên
thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà
chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng
nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng
nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.
Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông
dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong
khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm
nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà
con vật nhận biết được đường đi.
II.Bộ gặm
nhấm

Hãy nêu một số
đại diện của bộ
gặm nhấm
Chuột đồng
Sóc
Đặc điểm bộ răng thích
nghi với chế độ gặm
nhấm: thiếu răng nanh,
răng cửa rất sắt, lớn và
cách răng hàm một
khoảng trống gọi là
khoảng trống hàm
Em hãy nêu đặc
điểm bộ răng
thích nghi với
chế độ gặm
nhấm
II.Bộ gặm
nhấm
I.Bộ ăn sâu bọ:
II.Bộ gặm nhấm:
-Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
-Đại diện chuột đồng, sóc
II.
II.
Bộ gặm nhấm
Bộ gặm nhấm
Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ
Tiết 51: BỘ ĂN SÂU BỌ
-

-
BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Thức ăn của thú gặm nhấm là gì?
Cách ăn như thế nào?
II.
II.
Bộ gặm nhấm
Bộ gặm nhấm
Ngoài chuột đồng trong bộ gặm nhấm còn đại diện nào
khác?
Tiết 51:
Tiết 51:
BỘ ĂN SÂU BỌ
BỘ ĂN SÂU BỌ
-
-
BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT
Chuột đồng
sóc
Chuột nhảy
Chuột lang

×