Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.77 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN,CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 5
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Á 6
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong ngân hàng 8
1.2.1.Mô hình tổ chức 8
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 8
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 13
2.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng Đông Á 13
2.1.1 Huy động vốn: 13
2.1.2. Cho vay: 13
Với khách hàng cá nhân :cho vay cầm cố, cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay cầm
cố chứng khoán niêm yết, cho vay chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay phục vụ nhà ở, cho
vay thấu chi, cho vay hạn mức, cho vay mua xe ô tô, cho vay nông lâm ngư nghiệp, cho
vay tiêu dùng, dịch vụ hỗ trợ du học 13
Với khách hàng doanh nghiệp : cho vay cầm cố, cho vay các khoản phải thu, cho vay
đầu tư TSCĐ, cho vay đầu tư dự án, cho vay hạn mức, cho vay chiết khấu giấy tờ có giá,
cho vay ủy thác, cho vay ngắn hạn… 13
2.1.3. Bảo lãnh 13
2.1.4. Thanh toán và tài trợ thương mại 14
2.1.5. Ngân quỹ 14
2.1.6. Thẻ và ngân hàng điện tử 14
2.1.7 Hoạt động khác 14
2.2 Quy trình tín dụng ngắn hạn : 15
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á 17
2.3.1 Cơ cấu huy động vốn 17


Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng Đông Á tăng mạnh
trong những năm vừa qua. Năm 2007 chỉ huy động được 10.109 t ỷ đồng, nhưng đã có
sự nhảy vọt từ năm 2007 sang năm 2008, với số vốn huy động đựợc lên tới 21.699 tỷ
đồng. Bước sang năm 2009, ngân hàng Đông Á vẫn giữ được khả năng huy động vốn
Nguyễn Văn Dũng – A11677 1
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
cao khi số vốn huy động được trong năm 2009 là 27.485.03 tỷ đồng, tăng 5.786 tỷ đồng
so với năm 2008 18
Huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán 18
Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm 19
Cơ cấu huy động vốn phân theo thời gian 22
22
2.3.3 Tình hình sử dụng vốn và cho vay 22
2.4.Phân tích các kết quả kinh doanh 24
2.5 Tình hình người lao động 26
2.5.1 Cơ cấu nguồn lao động 26
2.5.2 Chính sách đào tạo người lao động 26
2.5.3 Lương và phụ cấp lương 26
2.5.4 Thưởng 27
2.5.5 Phúc lợi, đãi ngộ 27
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 28
3.1 Nhận xét về môi trường kinh doanh 28
3.2 Ưu điểm, nhược điểm và cách khắc phục 29
3.2.1 Ưu điểm 29
Ngân hàng đã củng cố và tăng cường phát huy mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị
khách hàng truyền thống từ nhiều năm, đồng thời ngân hàng cũng mở rộng quan hệ với
khách hàng mới nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức này 29
3.2.2 Những hạn chế còn tồn tại 29
3.2.3 Biện pháp khắc phục và định hướng phát triển trong thời gian tới 30

KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Nguyễn Văn Dũng – A11677 2
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM
Nhận xét về báo cáo thực tập của sinh viên: NGUYỄN VĂN DŨNG – A11677








Nguyễn Văn Dũng – A11677 3
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long













LỜI MỞ ĐẦU

Hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay đã dần
khẳng định được vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và việc thực thi chính
sách tiền tệ nói riêng. Vẫn với chức năng nhận tiền gửi để cho vay đối với nền kinh tế,
với vai trò trung gian tài chính trong mọi hoạt động của mình,ngân hàng thương mại
vẫn phải tuân theo sự quản lí của Nhà nước mà trực tiếp là sự quản lí của ngân hàng
trung ương. Chính duới sự quản lí này, hệ thống ngân hàng thương mại đã thực hiện
tốt chức năng của mình đối với nền kinh tế.
Được sự giới thiệu từ phía nhà trường cùng với sự cho phép từ phía Ban lãnh đạo
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á em đã có một thời gian được thực tập tại chi
nhánh. Trong quá trình thực tập, em đã đựợc quan sát thực tế học hỏi các nghiệp vụ tại
ngân hàng, đựợc tiếp xúc các báo cáo tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của
Nguyễn Văn Dũng – A11677 4
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
ngân hàng trong những năm vừa qua. Từ đó đã giúp em có thể hoàn thiên bài báo cáo
thực tập này.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bản báo cáo thực tập tổng hợp được chia
thành 3 phần chính. Lần lượt theo các nội dung sau:
• Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại
cổ phần Đông Á.
• Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á.
• Nhận xét và phương hướng phát triển hoạt động Ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á.
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN,CƠ CẤU
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐÔNG Á
- Tên ngân hàng : Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
- Ngày thành lập : 01/07/1992
- Vốn điều lệ : (tính đến 06/2009) là 3.400 tỷ đồng
- Hội sở : 130 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh,
Việt Nam

- Điện thoại: (84.8) 3995 1483 - 3995 1484
- Fax: (84.8) 3995 1603 - 3995 1614
- E-mail:
- Website: www.dongabank.com.vn
Nguyễn Văn Dũng – A11677 5
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Á
Ngân hàng Đông Á là một trong những ngân hàng cổ phần được thành lập sớm
nhất tại Việt Nam, chính thức hoạt động từ ngày 01/07/1992. Cuối năm 2008, vốn
điều lệ của Đông Á đạt 1600 tỷ đồng, trong đó 39% thuộc vốn sở hữu của pháp nhân,
62% thuộc sở hữu của các tổ chức công đoàn và tư nhân. Các cổ đông lớn của Đông Á
là ban quản trị tài chính thành uỷ TP.HCM, công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú
Nhuận (PNJ) và công ty xây dựng kinh doanh nhà Phú Nhuận.
Hiện tại, Đông Á có 1 hội sở, 46 chi nhánh, điểm giao dịch và hơn 200 ATM
tại khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước. Ngoài ra, Đông Á còn thành lập ra
công ty TNHH Kiều hối Đông Á ( hiện có 7 chi nhánh) và công ty TNHH chứng
khoán Đông Á.
Ngân hàng Đông Á nhanh chóng phát triển và trở thành một trong những ngân
hàng hàng đầu tại Việt Nam. Từ cuối năm 2003, Đông Á tăng tốc đầu tư cho công
nghệ ngân hàng hiện đại và chính thức cung cấo dịch vụ thẻ đa năng và hệ thống máy
giao dịch tự động – ATM (Automatic Teller Machine). Đầu năm 2005, ngân hàng
Đông Á đã sáng lập ra hệ thống kết nối ATM/POS – VNBC (Viet Nam bank Card)
giúp khách hàng đăng ký sử dụng thẻ tại một ngân hàng có thẻ sử dụng tại máy ATM
kết nối trong hệ thống VNBC. Đến nay dã có 4 ngân hàng kết nối vào hệ thống VNBC
là Ngân hàng Đông Á, Sài gòn Công Thương, ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội, ngân
hàng phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống VNBC hiện có hơn 200
máy ATM, 400 điểm chấp nhận thanh toán.
Từ tháng 9/2008, hệ thống VNBC chính thức kết nối với tập đoàn China
UnionPay – hệ thống thẻ liên kết lớn nhất tại Trung Quốc với hơn 815 triệu chủ thẻ ở
152 ngân hàng thành viên - trở thành nhịp cầu quốc tế cho các giao dịch tài chính

giao dịch. Khách hàng sử dụng thẻ thuộc China Union Pay có thể rút tiền hoặc thanh
thoán khi đi công tác hoặc du lịch tại Việt Nam và ngược lại đối với chủ thẻ VNBC
(triển khai giai đoạn 2).
Ngân hàng Đông Á là một ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ và
triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ mới. Hiện nay, ngân hàng Đông Á được khách
hoàng đánh giá cao về dịch vụ thẻ đa năng, dịch vụ ATM vì sự tiện lợi, an toàn và
nhiều dịch vụ mới như gửi tiền trực tiếp qua ATM, thấu chi(vay tiền tạm thời qua thẻ),
thanh toán tự động….Ngoài ra, gân hàng Đông Á cũng là một ngân hàng hoạt động
mạnh về các dịch vụ như dịch vụ tài chính cho du học sinh, chi trả kiều hối, thanh
toán quốc tế, chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu…
Các giải thưởng đạt được
Nguyễn Văn Dũng – A11677 6
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
• Thương hiệu Vàng - Logo và Slogan ấn tượng
• Thương hiệu Việt 2009
• Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt” năm 2003, 2005, 2007 do Hội các Nhà
Doanh nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng
• Top 100 doanh nghiệp tiêu biểu 2008
• Giải thưởng “Sao Vàng Phương Nam 2008”
• Danh hiệu "Doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008"
• Giải thưởng "Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007".
• Giải thưởng "Top 100 thương hiệu tiêu biểu nhất Việt Nam 2007".
• Top 200: Chiến lược công nghiệp của các doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
theo bình chọn của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP).
• Chứng nhận xuất sắc về Chất lượng vượt trội của hoạt động Thanh toán quốc tế
do Standard Chartered Bank, Citibank, American Express Bank, Wachovia
Bank và Bank of New York trao tặng.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 7
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong ngân hàng

1.2.1.Mô hình tổ chức
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
* Hội đồng quản trị:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hằng năm của ngân hàng.
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán
của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của ngân hàng.
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo
quy định của Luật này hoặc Điều lệ ngân hàng.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ ngân
hàng-Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong
điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của ngân hàng.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 8
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Khối
khách
hàng
Khối
hỗ trợ
hoạt
động
Khối
nghiệp
vụ
Khối
kinh

doanh
tiền tệ
Khối
giám
sát
hoạt
động
HĐQT
Bỏo cỏo thc tp tng hp i hc Thng Long
- Quyt nh c cu t chc, quy ch qun lý ni b ngõn hng. Duyt chng
trỡnh, ni dung ti liu phc v hp i hi ng c ụng, triu tp hp i hi ng
c ụng hoc ly ý kin i hi ng c ụng thụng qua quyt nh.
- Trỡnh bỏo cỏo quyt toỏn ti chớnh hng nm lờn i hi ng c ụng
- Kin ngh mc c tc c tr; quyt nh thi hn v th tc tr c tc hoc x
lý l phỏt sinh trong quỏ trỡnh kinh doanh.
* Ban Tng Giỏm c
- Tng giỏm c: L ngi ng u ngõn hng cú thm quyn cao nht, chu trỏch
nhim v mi mt hot ng kinh doanh ca ngõn hng. Chu trỏch nhim qun lý cỏc
phũng ban v thc hin cỏc cụng tỏc i ngoi, ngoi giao.
- Phú tng giỏm c: Trong phm vi c phõn cụng, cú nhim v v quyn hn
thay mt Tng giỏm c ch ng xõy dng k hoc cụng tỏc thuc phn vic c
phõn cụng, t chc v iu hnh cụng vic phỏt sinh hng ngy theo ỳng ch , quy
trỡnh nghip v ca ngnh, ca n v. Chu trỏch nhim trc Tng giỏm c v phỏp
lut cỏc quyt nh ca mỡnh.
* Khi khỏch hng:
Bao gm khi khỏch hng cỏ nhõn, khi khỏch hng doanh nghip v cỏc nh ch
ti chớnh. Trong ú gm cú cỏc phũng ban: phũng khỏch hng, trung tõm dch v
khỏch hng, phũng quan h quc t.
- Chức năng chung của các phòng quan hệ khách hàng là đóng vai trò bộ phận tiếp
thị bán hàng trực tiếp, có chức năng thiết lập, duy trì, và phát triển mối quan hệ toàn

diện với khách hàng để cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho khách
hàng.
- Thiết lập quan hệ khách hàng: trên cơ sở phân khúc thị trờng, phân nhóm khách
hàng đã đợc xác định, sử dụng các công cụ tiếp thị trực tiếp để tiếp cận khách hàng,
tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng, xem xét sự phù hợp
giữa nhu cầu của khách hàng với chính sách sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng để đa ra
các chính sách chào bán thích hợp.
- Khai thác quan hệ với khách hàng: trên cơ sở nền khách hàng đã đợc thiết lập
quan hệ, thực hiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng để thỏa mãn nhu
cầu khách hàng.
- Đối với sản phẩm tín dụng: lập tờ trình đề xuất tín dụng tự phân tích, thẩm định,
đánh giá hồ sơ tín dụng (nếu trong phạm vi hạn mức đợc ủy quyền), hoặc gửi Phòng
Nguyn Vn Dng A11677 9
Bỏo cỏo thc tp tng hp i hc Thng Long
phân tích Tín dụng - Đầu t để phân tích, thẩm định, đánh giá hồ sơ tín dụng, trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt; Trên cơ sở tờ trình đề xuất tín dụng đã đợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt, lập hợp đồng tín dụng và hoàn tất các thủ tục cần thiết; Chuyển hồ sơ
tín dụng của khách hàng sang bộ phận quản lý tín dụng của Phòng dịch vụ khách hàng
để theo dõi giải ngân, thu lãi, thu nợ; Kiểm tra sự tuân thủ các điều kiện vay vốn của
khách hàng, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, đôn đốc khách hàng
trả nợ, trả lãi đúng hạn
- Đối với sản phẩm phi tín dụng: giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phi tín
dụng cho khách hàng, hớng dẫn khách hàng các hồ sơ thủ tục liên quan; Tiếp nhận hồ
sơ thủ tục của khách hàng, ký hợp đồng cung cấp dịch vụ phi tín dụng(nếu có);
Chuyển hồ sơ cung cấp dịch vụ ngân hàng phi tín dụng sang các phòng tác nghiệp liên
quan để thực hiện, xử lý.
- Phát triển quan hệ với khách hàng: thực hiện các chơng trình chăm sóc khách
hàng, qua đó, tiếp tục tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để bán ngày càng nhiều hơn
sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng
*Khi kinh doanh tin t:

Bao gm cỏc phũng ban: phũng kinh doanh u t, phũng qun lý ngun vn -
ngõn qu, phũng qun lý khai thỏc ti sn.
. - Nghiờn cu, xut chin lc khỏch hng, chin lc huy ng vn ti a bn
hot ng.
- Xõy dng k hoch kinh doanh ngn hn, trung v di hn theo nh hng kinh
doanh ca ngõn hng ụng
- Tng hp, theo dừi cỏc ch tiờu k hoch kinh doanh v quyt toỏn k hoch ca
ngõn hng ụng
- Cõn i ngun vn, s dng v iu hũa ngun vn kinh doanh ca ngõn hng
ụng
- Tng hp, phõn tớch hot ng kinh doanh quý, nm. D tho cỏc bn bỏo cỏo s
kt, tng hp.
- u mi thc hin thụng tin phũng nga ri ro v x lý ri ro tớn dng.
- Nghiờn cu xõy dng chin lc khỏch hng tớn dng, phõn loi khỏch hng,
xut ch u ói i vi tng loi khỏch hng.
- Phõn tớch kinh t theo ngnh, ngh k thut, danh mc khỏch hng, la chn bin
phỏp cho vay an ton v t hiu qu cao.
- Thm nh v xut cho vay cỏc d ỏn tớn dng theo phõn cp y quyn. Thm
nh cỏc d ỏn, hon thin h s trỡnh cp trờn theo phõn cp y quyn.
Nguyn Vn Dng A11677 10
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước
ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ và các tổ chức kinh
tế cá nhân trong và ngoài nước.
- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân và đề
xuất phương hướng giải quyết.
* Khối nghiệp vụ:
-Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh
doanh, tài chính; quản lý các loại vốn, tải sản tại chi nhánh; bác cáo các hoạt động
kinh tế tài chính theo quy định .

-Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận và chi trả
tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, chi trả kiều hối…
-Tổ chức việc thu, chi tiền mặt; xuất – nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàn tiền
bạc, tài sản của ngân hàng và của khách hàng.
-Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế tế. Tổ chức theo
dõi, hạch toán kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
-Đảm nhận dịch vụ thanh toán quốc tế theo yêu cầu của khách hàng.
-Tham mưu cho Ban giám đốc để xây dựng biểu phí kinh doanh đối ngoại hợp lý.
-Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tái bảo
lãnh, vay vốn đầu tư phát triển. Tổ chức theo dõi, hạch toán kịp thời các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
-Thông báo, hướng dẫn các Chi nhánh trong nước và các phòng chức năng về thực
hiện các Hiệp định Nhà nước liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại, các thoả ước
ký giữa ngân hàng Đông Á với ngân hàng nước ngoài. Xây dựng kế hoạch đoàn ra,
đoàn vào của toàn hệ thống, là đầu mối bố trí chương trình, nội dung làm việc với
khách quốc tế.
* Khối hỗ trợ hoạt động:
-Thực hiện công tác tuyển dụng lao động, bổ sung lao động theo yêu cầu công tác
trên cơ sở kế hoạch được HĐQT và Ban Tổng giám đốc duyệt. Hướng dẫn và quản lý
công tác quy hoạch nguồn cán bộ toàn hệ thống trên cơ sở quy hoạch được duyệt,
tham mưu cho Ban lãnh đạo sắp xếp, bố trí, bổ nhiệm cán bộ phù hợp với năng lực,
trình độ và yêu cầu công tác. Xem xét trình Ban lãnh đạo quyết định điều chuyển cán
bộ giữa Trung ương với các Chi nhánh và giữa các Chi nhánh với nhau.
-Hướng dẫn, kiểm tra các Chi nhánh trong việc thực hiện công tác cán bộ, việc chấp
hành chính sách cán bộ của Đảng, Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, và Ngân hàng
Ngoại thương việc thực hiện kế hoạch lao động, tiền lương.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 11
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
-Xây dựng các quy chế về tổ chức, lao động và tiền lương, chế độ phụ cấp hàng
năm, xây dựng chế độ tiền lương theo định kỳ. Phối hợp với phòng Kế toán- Tài chính

xây dựng đơn gí tiền lương toàn hệ thống theo quy định của liên Bộ và trình giao thực
hiện đơn giá tiền lương cho từng đơn vị thành viên.
-Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và
tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt.
-Thực hiện công tác văn thư, hành chính, chính trị.
* Khối giám sát hoạt động:
-Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúng
pháp luật, theo điều lệ của ngân hàng, theo quy định về tổ chức và hoạt động của bộ
máy, kiểm tra nội bộ trong hệ thống ngân hàng.
-Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị của
các đoàn thanh tra, kiểm tra những kiến nghị của kiểm tra nội bộ tại chi nhánh.
-Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo đúng quy định
của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc ngân hàng Đông Á.
-Phân tích đánh giá rủi ro để quyết định cho vay, đầu tư và có các phương pháp xác
định khả năng trả nợ của khách hàng.
-Xây dựng các chính sách tín dụng hợp lý, thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tín
dụng, giám sát tín dụng, phân tích tín dụng để đo lường mức độ rủi ro của mỗi khoản
vay.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 12
Bỏo cỏo thc tp tng hp i hc Thng Long
PHN II: THC TRNG HOT NG KINH DOANH CA
NGN HNG THNG MI C PHN ễNG
2.1 Cỏc nghip v ca ngõn hng ụng
2.1.1 Huy ng vn:
- Nhn cỏc loi tin gi ca cỏc t chc doanh nghip v cỏ nhõn di cỏc dng:
Tin gi thanh toỏn, tin gi khụng k hn, tin gi cú k hn bng ng Vit Nam v
ngoi t.
- Phỏt hnh chng ch tin gi ngn hn, tớn phiu, k phiu v cỏc giy t cú giỏ
khỏc huy ng vn ca cỏc t chc, cỏc cỏ nhõn trong nc v nc ngoi theo quy
nh ca ngõn hng ụng .

- Vay vn, nhn vn ti tr, vn y thỏc ca cỏc t chc tớn dng khỏc hot ng
ti Vit Nam v cỏc t chc nc ngoi.
- Vay vn ngn hn ca ngõn hng Nh nc di hỡnh thc tỏi cp vn.
2.1.2. Cho vay:
Vi khỏch hng cỏ nhõn :cho vay cm c, cho vay cm c chng t cú giỏ, cho
vay cm c chng khoỏn niờm yt, cho vay chit khu giy t cú giỏ, cho vay phc v
nh , cho vay thu chi, cho vay hn mc, cho vay mua xe ụ tụ, cho vay nụng lõm ng
nghip, cho vay tiờu dựng, dch v h tr du hc
Vi khỏch hng doanh nghip : cho vay cm c, cho vay cỏc khon phi thu, cho
vay u t TSC, cho vay u t d ỏn, cho vay hn mc, cho vay chit khu giy t
cú giỏ, cho vay y thỏc, cho vay ngn hn
2.1.3. Bo lónh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nớc và quốc tế)
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm
Bảo lãnh hoàn thanh toán
Bảo lãnh đối ứng
Nguyn Vn Dng A11677 13
Bỏo cỏo thc tp tng hp i hc Thng Long
Bảo lãnh vận đơn
Đồng bảo lãnh
Xác nhận bảo lãnh.
2.1.4. Thanh toỏn v ti tr thng mi
- Phát hành, thanh toán th tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán th
tín dụng nhập khẩu.
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ
thu trả chậm (D/A).
- Chiết khấu chứng từ có giá.

- Chuyển tiền trong nớc và quốc tế.
- Chuyển tiền nhanh Western Union.
- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
- Chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
2.1.5. Ngõn qu
- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap)
- Mua, bán các chứng từ có giá
- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
2.1.6. Th v ngõn hng in t
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER CARD).
- Dịch vụ thẻ ATM.
- Internet Banking, Phone Banking, Mobile Banking.
2.1.7 Hot ng khỏc
T vấn đầu t và tài chính.
Cho thuê tài chính
Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t, t vấn, lu ký
chứng khoán.
Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và
khai thác tài sản.
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nớc trong khu
Nguyn Vn Dng A11677 14
Bỏo cỏo thc tp tng hp i hc Thng Long
vực và quốc tế, Ngân hàng luôn có tầm nhìn chiến lợc trong đầu t và phát triển, tập
trung ở 3 lĩnh vực:
Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ
Phát triển kênh phân phối
2.2 Quy trỡnh tớn dng ngn hn :

Quy trỡnh tớn dng l bng tng hp mụ t cụng vic ca ngõn hng t khi tip
nhn h s vay vn ca mt khỏch hng cho n khi quyt nh cho vay, gii ngõn,
thu n v thanh lý hp ng tớn dng.Vic xỏc lp mt quy trỡnh tớn dng v khụng
ngng hon thin nú c bit quan trng i vi mt ngõn hng thng mi.
V mt hiu qu, mt quy trỡnh tớn dng hp lý s giỳp cho ngõn hng nõng cao
cht lng tớn dng v gim thiu ri ro tớn dng.
V mt qun lý, quy trỡnh tớn dng cú tỏc dng:
Lm c s cho vic phõn nh quyn, trỏch nhim cho cỏc b phn trong hot
ng tớn dng.
Lm c s thit lp cỏc h s, th tc vay vn.
Mt quy trỡnh tớn dng ngn hn
Bc 1: Lp h s vay vn
Bc ny do cỏn b tớn dng thc hin ngay sau khi tip xỳc khỏch hng. Nhỡn
chung mt b h s vay vn cn phi thu thp cỏc thụng tin nh:
Nng lc phỏp lý, nng lc hnh vi dõn s ca khỏch hng
Kh nng s dng vn vay
Kh nng hon tr n vay (vn vay + lói)
Bc 2: Phõn tớch tớn dng
Phõn tớch tớn dng l xỏc nh kh nng hin ti v tng li ca khỏch hng trong
vic s dng vn vay + hon tr n vay.
Mc tiờu:
Tỡm kim nhng tỡnh hung cú th xy ra dn n ri ro cho ngõn hng, d
oỏn kh nng khc phc nhng ri ro ú, d kin nhng bin phỏp gim thiu ri ro
v hn ch tn tht cho ngõn hng.
Phõn tớch tớnh chõn tht ca nhng thụng tin ó thu thp c t phớa khỏch
hng trong bc 1, t ú nhn xột thỏi , thin chớ ca khỏch hng lm c s cho
vic ra quyt nh cho vay.
Nguyn Vn Dng A11677 15
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Sau khi lập được tờ trình xong thì cán bộ tín dụng sẽ đưa cho trưởng phòng tín
dụng. Tại đây trưởng phòng tín dụng sẽ xem xét lại và yêu cầu cán bộ tín dụng phải
giải thích hay bổ sung nếu thiếu sót. Tiếp theo tờ trình đó sẽ được trình Hội đồng tín
dụng xét duyệt. Nếu như quyết định cho vay thì phải lập một văn bản thông báo cho
khách hàng về quyết định cho vay của Ngân hàng. Ngược lại, trong trường hợp không
cho vay thì vẫn phải lập một văn bản thông báo cho khách hàng biết về quyết định từ
chối tín dụng của ngân hàng và trong văn bản phải nêu lên lý do từ chối cấp tín dụng.
Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
• Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt
• Từ chối cho vay với một khách hàng tôt.
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm
thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín
dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa
hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng
và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây
phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của
khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, để đảm
bảo khả năng thu nợ.
Sau khi giải ngân cho khách hàng phải kiểm soát xem khách hàng có sử dụng
tiền vay đúng mục đích hay không? Có dấu hiệu gì lừa đảo hay không? Quá trình
kiểm soát này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng.
Nếu các thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt, cho thấy chất lượng tín dụng
đang được đảm bảo. Ngược lại, khi chất lượng khoản vay bị đe dọa ngân hàng cần có
các biện pháp xử lý kịp thời.
Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng dải ngân nếu bên đi vay vi

phạm hợp đồng tín dụng. Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế
chấp… khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 16
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Thanh lý hợp đồng tín dụng, đánh giá kết quả và lấy ý kiến khách hàng và tiến
hành lưu hành hồ sơ
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á
2.3.1 Cơ cấu huy động vốn
Tình hình huy động vốn của ngân hàng Đông Á
Đơn vị :Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Vốn huy động 10.109 100 21.699 100 27.485,03 100
Tiền gửi thanh toán 2.556,66 25,29 5.535,41 25,51 6.192,34 22,53
Có kỳ hạn 608,99 23,82 663,14 11,98 694,21 11,21
Không kỳ hạn 1.947,67 76,18 4872,27 88,03 5.498,13 88,79
Tiền gửi tiết kiệm 6.681,03 66,09 14.132,56 65,13 18.583,99 67,62
Có kỳ hạn 6.624,91 99,16 13.989,82 98,99 18.386,12 98,84
Không kỳ hạn 56,12 0,84 142,74 1,02 197,87 1,06
Tiền gửi của TCTD 21,23 0,21 52,07 0,24 70,54 0,26

Nguồn vốn khác 850,08 8,4 1.978,96 8,38 2.638,16 9,59
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán của Ngân hàng Đông Á)
Nguyễn Văn Dũng – A11677 17
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng Đông Á tăng
mạnh trong những năm vừa qua. Năm 2007 chỉ huy động được 10.109 t ỷ đồng,
nhưng đã có sự nhảy vọt từ năm 2007 sang năm 2008, với số vốn huy động đựợc lên
tới 21.699 tỷ đồng. Bước sang năm 2009, ngân hàng Đông Á vẫn giữ được khả năng
huy động vốn cao khi số vốn huy động được trong năm 2009 là 27.485.03 tỷ đồng,
tăng 5.786 tỷ đồng so với năm 2008.
Huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán
Trong vài ba năm trở lại đây, kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đông Á ngày
càng đi lên, tình hình tài chính ngày càng được cải thiện, ngân hàng Đông Á đang dần
khẳng định được uy tín, hình ảnh của mình thể hiện qua sự tăng trưởng của nguồn vốn
huy động mà cụ thể là thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán của Ngân hàng Đông
Á.
Tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế và doanh nghiệp
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguyễn Văn Dũng – A11677 18
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán của Ngân hàng Đông Á )
Như vậy, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế của Ngân hàng Đông Á luôn
tăng trưởng đều qua 3 năm gần đây. Đến năm 2008 nguồn vốn huy động từ tổ chức
kinh tế đạt 5.535,41 tỷ đồng, tăng 2,3% so với năm 2007 trong đó tiền gửi không kỳ
hạn tăng khá nhanh đạt 2.925,16 tỷ đồng với tốc độ tăng là 19,24%. Đây là sự thành
công lớn thể hiện uy tín của ngân hàng đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh trên địa bàn. Bước sang năm 2009,với đà phát triển của năm 2008,lượng
tiền gửi không kì hạn tăng lên 6.192,34 chứng tỏ được sự tin tưởng của các doanh
ngiệp với ngân hàng ngày càng lớn,
Xét trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm

tỷ trọng thấp hơn nhiều so với nguồn tiền gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, tiền gửi của các
TCKT vào ngân hàng thường là nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi, chưa đến chu kỳ sản
xuât kinh doanh hoặc là tiền gửi thanh toán. Đây là nguồn khá lớn mà chi phí của ngân
hàng lại thấp
(lãi suất tiền gửi KKH).Với những đặc điểm thuận lợi của nó luôn là đối tượng để
Dongabank cũng như các ngân hàng khác tham gia khai thác góp phần tăng thêm thu
nhập cho ngân hàng.
Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm
Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ truyền thống của các NHTM Việt
Nam và nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các ngân hàng.
Cơ cấu kỳ hạn vốn tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguyễn Văn Dũng – A11677 19
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tiền gửi của TCKT
2.556,66 5.535,41 6.192,34
Tiền gửi không kỳ hạn
194,67 4.872,27 5.498,13
Tiền gửi có kỳ hạn
608,99 663,14 694,21
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
(Nguồn số liệu: phòng kế toán của ngân hàng Đông Á )
Lượng tiền gửi tiết kiệm tăng dần theo các năm, năm 2007 lượng tiền gửi mới chỉ
đạt 6.681,03 tỷ đồng nhưng đã tăng 120% khi sang năm 2008 với số tiền gửi lên đến
14.132,56 tỷ đồng. Lượng tiền gửi có kì hạn chiếm tới 95% số lượng tiền gửi tiết
kiệm. Qua đây ta thấy tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng của năm 2009
đều tăng so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động, tiền gửi
có kỳ hạn trên 12 tháng bị giảm sút do nền kinh tế Việt Nam chịu tác động lớn từ cuộc
khủng hoảng nền kinh tế bên ngoài nên người gửi tiền chỉ an tâm khi gửi không kỳ
hạn và ngắn hạn để có thể rút ra dễ dàng.

Cơ cấu huy động vốn theo nội ngoại tệ
Là NHTM cổ phần tiến hành các hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng
nhằm phục vụ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu nguồn
vốn ngoại tệ có vai trò quan trọng đối với ngân hàng Đông Á.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 20
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tiền gửi tiết kiệm 6.681,03 14.132,56 18.583,99
- Tiền gửi không kỳ hạn 56,12 142,74 197,87
- Tiền gửi có kỳ hạn 6.624,91 13.989,82 18.386,12
+ Kỳ hạn 1-3 tháng 475,67 716,28 976,45
+ Kỳ hạn 6- 9 tháng 1.147,43 2.473,4 3.649,2
+ Kỳ hạn > 12 tháng 4.914,36 10.637,86 12.538,94
+ Kỳ hạn khác 87,45 162,28 221,53
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng, nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn huy động của ngân hàng Đông Á. Năm 2007 nguồn ngoại tệ huy động
được là 1.900 tỷ đồng chiếm 22,3% nguồn vốn huy động, năm 2008 tăng lên là 2.136
tỷ đồng ( tăng 28,78%) so với năm 2007. Năm 2009 nguồn vốn huy động bằng ngoại
tệ tiếp tục tăng lên đạt 4.870 tỷ đồng ( tăng 8,75% so với năm 2008). Như vậy tốc độ
tăng năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008.
Tỷ trọng của nguồn vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng
Đông Á khá ổn định. Nó cho thấy ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn
đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu thanh toán quốc tế và kinh doanh
ngoại tệ, một trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng Đông Á.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 21
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Cơ cấu huy động vốn phân theo thời gian
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động được qua các năm
thì tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn luôn thấp hơn so với tiền gửi có kỳ hạn. Cụ thể,
năm 2007 chiếm 40,91% trong tổng nguồn vốn nhưng sang năm 2008 đã có sự giảm

mạnh chỉ còn 19,82% và năm 2009 chiếm 23,11%. Nguyên nhân là do năm 2009 tiền
gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp giảm mạnh từ 215,55 tỷ đồng năm 2007
xuống còn 185,63 tỷ đồng năm 2008.
Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn giảm từ 76,82% năm 2007 xuống 74,73% năm 2008.
Nguyên nhân là do trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Đông Á thì tiền gửi
tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao mà mục đích của người dân khi gửi tiền vào Ngân
hàng hưởng lãi, thời hạn huy động càng dài thì NHTM áp dụng lãi suất càng cao.
.Có thể nói, hoạt động huy động vốn của ngân hàng Đông Á năm 2009 đã có
những bước phát triển vượt bậc. Ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lưới hoạt
động của mình, đổi mới phong cách giao dịch với khách hàng ở tất cả các bộ phận kế
toán cũng như tín dụng. Chất lượng công tác phục vụ của ngân hàng ngày một tốt hơn.
2.3.3 Tình hình sử dụng vốn và cho vay
Hoạt động cho vay cũng là một hoạt động quan trọng và có ý nghĩa lớn tới sự tồn
tại và phát triển của ngân hàng. Dưới đây là biểu đồ dư nợ cho vay bình quân của
ngân hàng Đông Á.
Nguyễn Văn Dũng – A11677 22
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Dư nợ cho vay bình quân
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch của Ngân hàng Đông Á)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay (tăng trưởng tín dụng) của ngân
hàng Đông Á vẫn tăng trưởng đều. Năm 2009, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng là
27.164 tỷ đồng, tăng 5.701 tỷ đồng so với năm 2008. Trong đó dư nợ cho vay bằng
nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu 74,1% tổng dư nợ.
Cơ cấu của hoạt động cho vay theo kỳ hạn của các khoản vay thì nhận thấy hoạt
động cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu (71,4% năm 2008 và 74,3% năm
2009) trong khi cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm có 28,6% năm 2008 và 25,7 %
năm 2009. Sở dĩ có điều này bởi vì hoạt động cho vay ngắn hạn phù hợp với hoạt
động của ngân hàng, cho vay theo thời vụ tạo điều kiện cho việc quay vòng vốn chính
vì vậy mà cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao.

Nguyễn Văn Dũng – A11677 23
Số tiền Tỷ trọng(%)
2008 2009 2008 2009
Tổng dư nợ 21.463 27.164 100 100
Phân loại theo đồng tiền
+ Dư nợ nội tệ 17.220 20.135 80,2% 74,1%
+ Dư nợ ngoại tệ 4.243 7.029 19,8% 25,9%
Phân theo thời hạn
+ Dư nợ ngắn hạn 15.331 18.946 71,4% 74,3%
+ Dư nợ trung hạn 6.132 8.218 28,6% 25,7%
Phân theo TPKT
+ Dư nợ doanh nghiệp 13.721 17.808 63% 65%
+ Dư nợ cá nhân, hộ KD 7.742 9.356 37% 35%
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long
Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế chủ yếu là tập trung cho vay các doanh
nghiệp. Năm 2008, dư nợ cho doanh nghiệp vay là 13.721 tỷ đồng và đến năm 2009
tăng đến 17.808 tỷ đồng, tăng lên 4.087 tỷ đồng.
2.4.Phân tích các kết quả kinh doanh
Nền kinh tế nước ta bước sang giai đoạn phát triển chiều sâu theo hướng CNH-
HĐH đất nước, từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một lĩnh
vực nhạy cảm, đòi hỏi phải có những bước đi then trốt trong quá trình đổi mới, hệ
thống NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng Đông Á nói riêng có những nhiệm
vụ rất nặng nề, vừa phải khắc phục những tồn tại cũ, vừa phải vươn lên để đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế trong tình hình mới và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng. ý thức được mặt mạnh yếu của mình, trong những năm qua NH luôn tích
cực tìm ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao chất lượng
dịch vụ. Chúng ta có thể nhìn thấy điều đó qua bảng số liệu sau
Các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng Đông Á
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguyễn Văn Dũng – A11677 24

Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng tài sản
27.376 34.713 42.520
Vốn điều lệ
1.600 2.880 3.400
Vốn chủ sở hữu
3.229 3.515 4.200
Tổng doanh thu
2.287 3.444 3.954
Lợi nhuận trước thuế
454 703 788
Lợi nhuận sau thuế
345 539 588
Bỏo cỏo thc tp tng hp i hc Thng Long
( Bỏo cỏo thng niờn nm 2007,2008,2009 ca Ngõn hng ụng )
Bng trờn cho thy li nhun ca Ngõn hng cng ngy cng tng. Li nhun trc
thu t 788 t ng, tng 85 t ng (tng 12% ) so vi nm 2008. cú c kt qu
trờn, ngõn hng đã thực hiện đúng các biện pháp chỉ đạo sát thực của ban lãnh đạo nh
là cung cấp các sản phẩm tiền gửi với lãi suất cực kỳ hấp dẫn, đa dạng và phong phú
về kỳ hạn gửi tiền cũng nh phơng thức tính lãi, hay đối với sản phẩm tín dụng với thủ
tục nhanh gọn và chính xác, lãi suất cạnh tranh nhất đi kèm với sự t vấn hoàn hảo từ
đội ngũ nhân viên tín dụng nhiệt tình, năng động và đầy tính chuyên nghiệp.
Tng ti sn t khong 40.000 t ng, tng 22% so vi cui nm 2008.
Tng ngun vn huy ng t trờn 50.000 t ng, tng 39% so vi cui nm
2008.
Tng n cho vay t khong 43.000 t ng, tng 25% so vi cui nm 2008.
Tng tr giỏ phỏt sinh thanh toỏn quc t t trờn 2.600 triu USD, tng 3% so
vi nm 2008.
Doanh s chi tr kiu hi t 1.000 triu USD, tng 1% so vi nm 2008.
Tỡnh hỡnh n xu

n v tớnh: t ng
Chỉ tiêu
2008 2009 2009 so với 2008
Nợ xấu 1.676 2.737 163,3%
Tỷ trọng nợ xấu 0,18%
0,59%
327%
(Nguồn: Bảng Tổng kết tài sản 2007- Ngõn hng ụng )
Nợ xấu năm 2007 là 2.737 triệu đồng, chiếm tỷ trọng nợ xấu 0,59%. Tỷ trọng nợ
xấu trong năm 2007 tăng từ 0,18% của năm 2006 lên 0,59% của năm 2007.
Có thế nói bớc đột phá trong sự quản lí các khoản nợ xấu đã cho thấy chất lợng tín
dụng của ngân hàng đã đợc nâng cao do năng lực quản lí cũng nh năng lực của cán bộ
tín dụng ngày càng đợc cải thiện, góp phần giúp ngân hàng kiểm soát chặt chẽ các
khoản nợ, lành mạnh và làm chủ đợc tình hình tài chính.
Nguyn Vn Dng A11677 25

×