Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận luật kinh tế chuyên ngành đề 1 cơ chế thi hành quyết định của trọng tài theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.06 KB, 20 trang )

MC LC
Trang
Lời nói đầu 2
Chơng I: Khái quát chung về trọng tài thơng mại
4
1. Khái niệm về trọng tài thơng mại theo pháp lệnh trọng tài 2003 4
2. Đặc điểm của Trọng tài thơng mại 4
2.1 Về thẩm quyền của Trọng tài 4
2.2 Đặc điểm thứ hai là về các hình thức Trọng tài 6
Chơng II: Pháp luật về cơ chế thi hành quyết định
trọng tài
9
1. Khái niệm chung về cơ chế thi hành quyết định trọng tài 9
2. Sự cần thiết phải có cơ chế thi hành quyết định của Trọng tài
thơng mại
13
3. Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cơ chế thi
hành quyết định trọng tài
14
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về cơ chế thi hành phán quyết của trọng tài
thơng mại.
19
1. Đối với việc thi hành các quyết định của trọng tài trong nớc. 19
2. Đối với việc công nhận và cho thi hành các phán quyết của
trọng tài nớc ngoài.
19
Kết luận 21
1
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài


Mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc ta là Phát triển nền
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nớc,
trong đó các quan hệ kinh tế đang phát triển hết sức sôi động và phong phú
hiện nay các mối quan hệ đan sen phức tạp cũng vì thế các tranh chấp phát
sinh trong thực tiễn kinh doanh cũng ngày một nhiều hơn, đa dạng về chủng
loại và phức tạp về tính chất. Điều này đòi hỏi phải có nhiều phơng thức giải
quyết tranh chấp để đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp một cách hiệu
quả, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trọng tài phi Chính phủ là
hình thức giải quyết tranh chấp rất đợc a chuộng ở những nớc có nền kinh tế
thị trờng phát triển. ở Việt Nam, trọng tài phi Chính phủ cũng đã có lịch sử
tồn tại tơng đối lâu dài, tuy nhiên, đây cha phải là hình thức đợc các nhà kinh
doanh a chuộng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này mà một
nguyên nhân cơ bản là do thiếu sự hỗ trợ từ phía các cơ quan nhà nớc nói
chung đối với hoạt động trọng tài nói chung cũng nh trong việc thi hành các
phán quyết của Trọng tài nói riêng. Do đó, để đảm bảo cho các nhà kinh
doanh có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp, để trọng tài
thực sự là một hình thức giải quyết tranh chấp hấp dẫn đối với các doanh
nhân khi phát sinh tranh chấp, đòi hỏi các cơ quan nhà nớc nói chung và cơ
quan t pháp nói riêng phải có sự hỗ trợ nhất định đối với trọng tài, đặc biệt là
trong việc thi hành các phán quyết của trọng tài.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thi hành đối với các phán quyết của
Trọng tài, vì vậy tôi chọn đề tài Cơ chế thi hành quyết định của trọng tài
theo pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 là đề tài tiểu luận cho mình.
2
2. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần nội dung và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 03 phần
Chơng I: Khái quát chung về trọng tài thơng mại
Chơng II: Pháp luật về cơ chế thi hành quyết định trọng tài
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cơ chế thi
hành phán quyết của trọng tài thơng mại.

Trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trờng. Do những hiểu biết của
mình của mình còn hạn chế, thời gian nghiên cứu ít ( vừa học vừa làm) nên
không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì thế, tôi rất mong nhận đợc sự
chỉ bảo, đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô để bài viết của tôi thêm hoàn
thiện.
3
ChơngI: Khái quát chung về trọng tài thơng mại
1. Khái niệm về trọng tài thơng mại theo pháp lệnh trọng tài 2003
Theo cách hiểu thông thờng, Trọng tài đợc hiểu là một phơng thức giải
quyết một cách hoà bình các vụ tranh chấp, trong đó, hai bên đơng sự tự
nguyện đem những sự việc, những vấn đề tranh chấp giao cho một ngời thứ
ba có t cách công bằng chính trực xét xử, lời phán quyết do ngời này đa ra có
hiệu lực ràng buộc đối với cả hai bên
Theo quy định tại khoản 1 điều 2 Pháp lệnh trọng tài thơng mại (2003),
trọng tài đuợc định nghĩa là phơng thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thơng mại đợc các bên thỏa thuận và tiến hành theo trình tự thủ tục
do Pháp lệnh Trọng tài thuơng mại quy định.
Ngoài ra cũng cần có cách hiểu thống nhất về khái niệm Tranh chấp
kinh tế, vụ việc kinh tế trong Bộ luật tố tụng dân sự; khái niệm kinh
doanh trong Luật Doanh nghiệp, khái niệm hoạt động thơng mại trong
Pháp lệnh trọng tài thơng mại để đảm bảo việc áp dụng các quy
2. Đặc điểm của Trọng tài thơng mại
2.1 Về thẩm quyền của Trọng tài
Trọng tài thơng mại không có thẩm quyền giải quyết đơng nhiên đối với
các tranh chấp thơng mại. Các chủ thể của tranh chấp thơng mại, nếu muốn
lựa chọn Trọng tài là cơ quan phán xử các mâu thuẫn của mình thì phải có đủ
các điều kiện là: Tranh chấp đó là tranh chấp thơng mại; các bên có thỏa
thuận trọng tài hợp pháp vàTrung tâm Trọng tài mà các bên lựa chọn phải còn
tồn tại trong thực tế.
4

Nh vậy, vấn đề quan trọng hơn cả khi xác định thẩm quyền của Trọng tài
là xem xét sự tồn tại của thỏa thuận Trọng tài do các bên lập lên và tính hợp
pháp của nó. Đặc biệt, thực tế cho thấy vấn đề thẩm quyền của Hội đồng
trọng tài thờng là vấn đề phát sinh nhiều tranh chấp nhất trong tố tụng trọng
tài. Theo quy định tại Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 thì Thoả thuận
trọng tài là thoả thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ
tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thơng mại.
Bản thỏa thuận này có thể tồn tại dới hai hình thức: là một thỏa thuận độc lập
và phải đợc lập thành văn bản hoặc thông qua th, điện báo, telex, fax, th điện
tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ
tranh chấp bằng trọng tài; thỏa thuận trọng tài cũng có thể là một điều khoản
trong hợp đồng thơng mại giữa các bên. Và trong mọi trờng hợp, bản thỏa
thuận này đều tồn tại độc lập với hợp đồng, việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp
đồng, sự vô hiệu của hợp đồng không ảnh hởng đến hiệu lực của thỏa thuận
trọng tài.
Xuất phát từ tính chất quan trọng của thỏa thuận trọng tài nên pháp luật
đã quy định cụ thể những trờng hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu. Theo đó,
bản thỏa thuận này sẽ không có giá trị pháp lý khi rơi vào một trong các trờng
hợp sau: Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thơng mại đợc quy
định tại khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh trọng tài thơng mại; ngời ký kết thoả
thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quy định của pháp luật; một
bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; thoả
thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tợng tranh chấp,
tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên
không có thoả thuận bổ sung; thoả thuận trọng tài vi phạm điều kiện về hình
thức theo quy định của pháp luật; bên ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối, bị
đe doạ và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu
tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, kể từ ngày ký kết thoả
thuận trọng tài, nhng phải trớc ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp đầu
tiên giải quyết vụ tranh chấp quy định tại Điều 30 của Pháp lệnh Trọng tài th-

ơng mại.
5
Nh vậy, pháp luật đã quy định một cách rõ ràng căn cứ để xác định thoả
thuận trọng tài vô hiệu, tuy nhiên, trong thực tế, tình trạng vi thỏa thuận trọng
tài không hợp lệ còn rất nhiều. Vì vậy, khi xem xét tính hợp pháp của thỏa
thuận trọng tài, Hội đồng trọng tài hoặc tòa án phải dựa trên sự phán đoán và
phân tích một số yếu tố nh: ý chí của các bên, thông lệ trong thực tiễn. Nhất
là phải đề cao ý chí thực của các bên. Mặt khác, theo quy định tại khoản 4
điều10 Pháp lệnh trọng tài thơng mại thì thoả thuận trọng tài vô hiệu nếu
không quy định rõ đối tợng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải
quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung. Trên
thực tế, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam đã nhận đợc những thoả thuận
Trọng tài có khả năng bị coi là vô hiệu nếu áp dụng một cách máy móc khoản
4 Điều 10. Cụ thể, thoả thuận Trọng tài đợc ghi không chính xác. Ví dụ nh:
tranh chấp đợc giải quyết tại Trọng tài kinh tế bên cạnh Phòng Thơng mại và
công nghiệp Việt Nam, tranh chấp đợc giải quyết bằng Trọng tài tại Phòng
thơng mại Việt Nam trong khi chính xác nhất các bên phải ghi là: tranh
chấp đợc giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên cạnh
phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam. Một trờng hợp khác là thoả
thuận trọng tài chọn đợc một Trung tâm Trọng cụ thể đã tồn tại vào thời điểm
các bên kí thoả thuận Trọng tài nhng lại hợp nhất hoặc chấm dứt hoạt động
vào thời điểm các bên có yêu cầu giải quyết tranh chấp. Ví dụ: tranh chấp
đợc đa ra giải quyết tai hội đồng trong tài ngoại thơng Việt Nam, tranh
chấp sẽ đợc giải quyết tại hội đồng trọng tài hàng hải Việt Nam Với những
điều khoản trọng tài nh trên thì Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam không
thể có căn cứ để thụ lý giải quyết vụ tranh chấp nếu áp dụng đúng nh quy
định của Pháp lệnh Trọng tài thơng mại. Trong trờng hợp này, cách thức xử lý
của Tòa án còn cha đợc quy định một cách rõ ràng.
2.2 Đặc điểm thứ hai là về các hình thức Trọng tài
Trọng tài ở các nớc nói chung và ở Việt Nam nói riêng đợc tổ chức dới

các dạng khác nhau nhng chủ yếu tồn tại dới hai hình thức là trọng tài vụ việc
và trọng tài thờng trực.
6
Về hình thức trọng tài vụ việc. Hình thức trọng tài này đợc lập ra theo
yêu cầu của đơng sự để giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể và tự giải thể khi
tranh chấp đó đã đợc giải quyết. Luật Mẫu về Trọng tài thơng mại quốc tế
của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật thơng mại quốc tế UNCITRAL 1985 và
Luật trọng tài các nớc cũng không có định nghĩa thế nào là trọng tài vụ việc.
Cách hiểu phổ biến nhất đối với trọng tài vụ việc: Đó là hình thức trọng tài do
các bên thành lập. Trọng tài vụ việc tồn tại chỉ có tính chất lâm thời, không
có trụ sở và không có bộ máy cố định, trọng tài viên do các đơng sự thoả
thuận lựa chọn. ở Việt Nam, Pháp lệnh trọng tài thơng mại đã quy định tơng
đối cụ thể về trọng tài vụ việc nh: việc chọn trọng tài viên thành lập Hội đồng
trọng tài, thủ tục tố tụng, việc huỷ bỏ quyết định trọng tài, việc thi hành quyết
định của Trọng tài vụ việc tơng tự nh trọng tài thờng trực. Đây là cơ sở vững
chắc để trọng tài vụ việc hoạt động song song với Trọng tài thờng trực và Toà
án.
Hình thức trọng tài thờng trực. Trọng tài thờng trực là loại hình trọng tài
đợc thành lập dới dạng các trung tâm, tổ chức hoặc hiệp hội, có cơ cấu tổ
chức chặt chẽ, có trụ sở cố định. Các trung tâm trọng tài có danh sách trọng
tài viên và quy tắc tố tụng riêng. Khi các bên lựa chọn trọng tài thờng trực thì
các bên sẽ nhận đợc sự hỗ trợ nhất định của tổ chức trọng tài này liên quan tới
tổ chức và giám sát tố tụng trọng tài. Tuy nhiên, để nhận đợc sự hỗ trợ các
bên phải trả một số chi phí nhất định gọi là chi phí hành chính. Các chi phí
này có thể nằm trong chi phí trọng tài hoặc tách riêng.
Các trung tâm trọng tài đều có quy tắc tố tụng riêng trong đó có quy
định một số giới hạn nh: các bên phải chọn trọng tài viên từ danh sách trọng
tài của trung tâm, yêu cầu trọng tài viên phải là công dân nớc mình.Tuy
nhiên, một số tổ chức trọng tài không có danh sách trọng tài viên hoặc có nh-
ng không bắt buộc các bên lựa chọn trọng tài viên trong danh sách đó. Ví dụ,

theo Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, đối với các
tranh chấp có yếu tố nớc ngoài thì các bên có quyền chỉ định trọng tài viên
ngoài danh sách trọng tài viên của Trung tâm (xem điều 8 Pháp lệnh Trọng
tài thơng mại).
7
Thứ ba, về các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của Trọng tài thơng mại.
Trọng tài là một cơ quan xét xử, do vậy, những hoạt động, những quyết
định của Trọng tài có ảnh huởng rất lớn đến quyền lọi và nghĩa vụ của các
bên. Chính vì thế, pháp luật đã đặt ra những quy tắc nhất định để đảm bảo sự
công bằng, vô t trong phán xét của thiết chế tài phán phi chính phủ này.
Cụ thể, khi tiến hành hoạt động phân xử, trọng tài thơng mại phải tuân
theo các nguyên tắc sau: Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp
(các bên có quyền tự do lựa chọn trọng tài viên, địa điểm giải quyết vụ tranh
chấp); Trọng tài xét xử kín (Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công
khai. Tại phiên họp có sự tham gia của các bên tranh chấp hoặc đại diện của
các bên). Trọng tài giải quyết tranh chấp trong giới hạn yêu cầu của các bên
(khi các bên có yêu cầu giải quyết một phần hoặc toàn bộ vụ tranh chấp thì
Trọng tài cũng chỉ giải quyết một phần hoặc toàn bộ vụ tranh chấp theo yêu
cầu đó). Các bên có quyền thuơng luợng trong toàn bộ quá trình giải quyết
tranh chấp. từ giai đoạn hòa giải cho đến khi Hội đồng trọng tài mở phiên họp
giải quyết vụ tranh chấp. Ngay cả tại phiên họp của Hội đồng trọng tài nếu
các bên tự thơng lợng đợc với nhau nhằm giải quyết tranh chấp thì Hội đồng
trọng tài ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp theo khoản 2 Điều 47
Pháp lệnh trọng tài thơng mại. Một nguyên tắc cuối cùng là Trọng tài chỉ giải
quyết một lần. Khác với tòa án, có hai cấp xét xử, trọng tài chỉ xét xử một
lần, do vậy quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm và các bên phải thi
hành ngay khi quyết định này có hiệu lực. Trờng hợp có kháng cáo, kháng
nghị thì Tòa án phải xem xét việc hủy hay không hủy quyết định trọng tài
8
Chơng II: Pháp luật về cơ chế thi hành quyết định

trọng tài
1. Khái niệm chung về cơ chế thi hành quyết định trọng tài
Cơ chế thi hành quyết định trọng tài đợc hiểu là tổng thể các giải pháp,
cách thức đợc tiến hành nhằm thực hiện các quyết định của Trọng tài thơng
mại.
Theo quy định tại Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 thì sau thời hạn ba
mơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài, nếu một bên
không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu huỷ quyết định trọng tài thì
bên đợc thi hành quyết định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi
hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi c trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi
hành, thi hành quyết định trọng tài. Trong trờng hợp một trong các bên có
yêu cầu Toà án huỷ quyết định trọng tài thì quyết định trọng tài đợc thi hành
kể từ ngày quyết định của Toà án không huỷ quyết định trọng tài có hiệu lực.
Để đảm bảo việc thực hiện chức năng xét xử của mình, trong quá trình tố
tụng, bên cạnh việc ra quyết định trọng tài để giải quyết vụ việc, trọng tài th-
ơng mại còn đợc ra các quyết định sau:
* Quyết định thành lập Hội đồng xét xử:
Trong trờng hợp các bên không có thoả thuận khác thì trong thời hạn
năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc đơn kiện, Trung tâm Trọng tài phải
gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện, tên Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn và
các tài liệu kèm theo cùng với danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng
tài. Nếu các bên không có thoả thuận khác thì trong thời hạn ba mơi ngày, kể
từ ngày nhận đợc đơn kiện và các tài liệu kèm theo do Trung tâm Trọng tài
gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên
của Trung tâm Trọng tài và báo cho Trung tâm Trọng tài biết hoặc yêu cầu
Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho mình. Hết thời hạn
này, nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên hoặc không yêu cầu Chủ tịch
Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên thì trong thời hạn bảy ngày làm
9
việc, kể từ ngày hết hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài

chỉ định Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm
Trọng tài cho bị đơn.
Trong trờng hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải thống
nhất chọn một Trọng tài viên trong thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày nhận đ-
ợc yêu cầu chọn Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài. Hết thời hạn này,
nếu các bị đơn không chọn đợc Trọng tài viên thì trong thời hạn bảy ngày làm
việc, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định
Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài
cho các bị đơn. Trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày hai Trọng tài viên đ-
ợc các bên chọn hoặc đợc Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định, các Trọng
tài viên này phải chọn Trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài
viên của Trung tâm Trọng tài làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài. Hết thời hạn
này, hai Trọng tài viên đợc chọn hoặc đợc chỉ định không chọn đợc Trọng tài
viên thứ ba thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn, theo yêu
cầu của một bên hoặc các bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng
tài viên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài
làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài. Trong trờng hợp các bên thoả thuận vụ
tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất của Trung tâm Trọng tài giải quyết, nh-
ng không chọn đợc Trọng tài viên thì theo yêu cầu của một bên, Chủ tịch
Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên trong thời
hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu và thông báo cho các bên.
Trọng tài viên duy nhất làm nhiệm vụ nh một Hội đồng Trọng tài. Quyết
định của Trọng tài viên duy nhất có hiệu lực thi hành nh quyết định của Hội
đồng Trọng tài.
10
* Quyết định về việc xem xét thỏa thuận Trọng tài:
Trớc khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại của một
bên về việc Hội đồng Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh
chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài
vô hiệu, Hội đồng Trọng tài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các

bên, trừ trờng hợp các bên có yêu cầu khác. Bên khiếu nại đã đợc triệu tập
hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì đợc coi là đã rút đơn khiếu
nại. Hội đồng Trọng tài tiếp tục xem xét giải quyết vụ tranh chấp.
Trong trờng hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng Trọng tài,
trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc quyết định của Hội
đồng Trọng tài, các bên có quyền yêu cầu Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng
Trọng tài đã ra quyết định xem xét lại quyết định của Hội đồng Trọng tài.
Bên có yêu cầu phải đồng thời thông báo việc này cho Hội đồng Trọng tài.
Đơn yêu cầu phải kèm theo các bản sao đơn kiện, thoả thuận trọng tài,
quyết định của Hội đồng Trọng tài. Các bản sao phải có chứng thực hợp lệ.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc đơn yêu cầu,
Chánh án Toà án giao cho một Thẩm phán xem xét, giải quyết đơn yêu cầu.
Trong thời hạn mời ngày, kể từ ngày đợc giao, Thẩm phán phải xem xét,
quyết định. Quyết định của Toà án là chung thẩm.
* Quyết định công nhận sự thỏa thuận thành của các đơng sự:
Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có thể tự hoà giải. Trong trờng
hợp hoà giải thành thì theo yêu cầu của các bên, Hội đồng Trọng tài sẽ đình
chỉ tố tụng. Các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài tiến hành hoà giải.
Trong trơng hợp hoà giải thành thì các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài
lập biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận hoà giải thành. Biên
bản hoà giải thành phải đợc các bên và các Trọng tài viên ký. Quyết định
công nhận hoà giải thành của Hội đồng Trọng tài là chung thẩm và đợc thi
hành theo quy định tại Điều 57 của Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003.
11
* Quyết định hoãn phiên họp giải quyết vụ tranh chấp:
Trờng hợp có lý do chính đáng, các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng
tài hoãn phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Hội đồng Trọng tài phải hoãn
phiên họp giải quyết vụ tranh chấp nếu xét thấy cha đủ cơ sở để giải quyết vụ
tranh chấp.
* Quyết định đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp:

Hội đồng Trọng tài đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp trong các trờng hợp
sau đây: Nguyên đơn rút đơn kiện hoặc đợc coi là đã rút đơn kiện theo quy
định tại khoản 1 Điều 40 của Pháp lệnh trọng tài, trừ trờng hợp bị đơn yêu
cầu tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp; các bên thoả thuận chấm dứt việc giải
quyết vụ tranh chấp.
* Trọng tài ra quyết định Trọng tài để giải quyết vụ tranh chấp:
Quá trình tố tụng trọng tài sẽ kết thúc khi Hội đồng trọng tài ra quyết
định trọng tài. Đây là vấn đề quan trọng hơn cả trong suốt quá trình tố tụng.
Do vậy, pháp luật đã có những quy định khá vụ thể, chi tiết về vấn đề này. Cụ
thể, về nguyên tắc ra quyết định: quyết định trọng tài của Hội đồng Trọng
tài đợc lập theo nguyên tắc đa số, trừ trờng hợp vụ tranh chấp do Trọng tài
viên duy nhất giải quyết. Về nội dung, quyết định trọng tài phải có các nội
dung chủ yếu sau đây: Ngày, tháng, năm và địa điểm ra quyết định trọng tài;
trong trờng hợp việc giải quyết vụ tranh chấp do Trung tâm Trọng tài tổ chức
thì quyết định trọng tài phải có tên Trung tâm Trọng tài; tên, địa chỉ của
nguyên đơn và bị đơn; họ, tên các Trọng tài viên hoặc Trọng tài viên duy
nhất; tóm tắt đơn kiện và các vấn đề tranh chấp; cơ sở để ra quyết định trọng
tài; quyết định về vụ tranh chấp; quyết định về phí trọng tài và các chi phí
khác; thời hạn thi hành quyết định trọng tài; chữ ký của các Trọng tài viên
hoặc Trọng tài viên duy nhất. Về việc công bố quyết định trọng tài: Quyết
định trọng tài có thể đợc công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đó,
nhng chậm nhất là sáu mơi ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng.
Toàn văn quyết định trọng tài phải đợc gửi cho các bên ngay sau ngày công
bố.
12
Nh vậy, trong quá trình giải quyết tranh chấp thơng mại, trọng tài có thể
ra rất nhiều các quyết định khác nhau, tuy nhiên, trong phạm vi bài tiểu luận
này, tác giả chỉ đề cập đến vấn đề thi hành các quyết định của trọng tài về
giải quyết vụ tranh chấp thơng mại.
2. Sự cần thiết phải có cơ chế thi hành quyết định của Trọng tài thơng

mại
Cùng với tòa án, trọng tài là một cơ quan quan trọng giải quyết các tranh
chấp thơng mại. Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản giữa hai cơ quan này đó là:
Tòa án là một thiết chế tài phán công. Nghĩa là đây là một cơ quan công quyền
thuộc hệ thống cơ quan t pháp-một nhánh quan trọng hợp thành bộ máy nhà n-
ớc. Do vậy, Tòa án có các công cụ cỡng chế nh nhà tù, công an, cảnh sát, cơ
quan thi hành án Đồng thời, khi xét xử, tòa án nhân danh Nhà nớc để ra phán
quyết. Trong khi đó, trọng tài là một thiết chế tài phán t. Bản thân các quyết
của định của trọng tài có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên nhng khi một
bên không tự nguyện thực hiện các phán quyết đó thì bản thân trọng tài không
có khả năng cỡng chế thi hành mà phai trông cậy vào sự tự giác các bên. Điều
này đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả giải quyết tranh chấp của trọng tài
thơng mại. Mặt khác, khi xét xử, trọng tài nhân danh chính mình ra phán quyết
chứ không phải nhân danh nhà nớc. Chính đặc điểm quan trọng này khiến pháp
luật phải quy định một cơ chế pháp lý để thực thi các phán quyết của trọng tài.
Theo đó, khi một bên không tự nguyện thi hành phán quyết của Trọng tài thì
khi hết thời hạn thi hành phán quyết mà có đơn yêu cầu của một bên thì cơ
quan thi hành án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài sẽ cỡng
chế thi hành đối với bên có nghĩa vụ.
Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu, thực tiễn giải quyết tranh chấp ở Việt Nam:
Khi các tranh chấp kinh doanh ngày một nhiều hơn, đa dạng về chủng loại, phức
tạp về tính chất thì một đòi hỏi tất yếu là phải có nhiều phơng thức giải quyết
tranh chấp để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, qua đó, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Mặc dù vậy, ở Việt nam hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vẫn còn
khá xa lạ với các chủ thể kinh doanh. Điều này có nguyên nhân chính là do
13
những quy định chồng chéo mâu thuẫn của pháp luật khi quy định về vấn đề
này. Chính điều đó đã hạn chế quyền lợi hợp pháp của bên có quyền lợi bị xâm
phạm, làm cho trọng tài không thực hiện đợc chức năng xét xử của mình. Cụ
thể, trong nghị định 116, đã không quy định một cơ chế thi hành đối với quyết

định của trọng tài mà việc hiện thực hóa các quyết định của trọng tài hòan toàn
phụ thuộc vào ý thức tự giác của các bên. Mặt khác, pháp luật còn có quy định
là khi một bên đã khởi kiện ra trọng tài thì đồng thời cũng mất quyền đa vụ
tranh chấp ra giải quyết tại tòa án. Chính điều này đã làm cho các trung tâm
trọng tài trong một thời gian dài hoạt động kém hiệu quả, các tranh chấp kinh tế
đổ dồn về phía tòa án gây lên tình trạng quá tải nghiêm trọng. Nhiều các tranh
chấp kinh tế không đợc đa ra giải quyết,không đảm bảo đợc quyền lợi cho các
chủ thể kinh doanh.
Xuất phát từ những lý do nói trên, việc quy định một cơ chế thi hành đối
với các quyết định của trọng tài thơng mại là vô cùng cần thiết. Vì thế, pháp lênh
trọng tài thơng mại 2003 đã có những quy định khá cụ thể về vấn đề này.
3. Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cơ chế thi hành
quyết định trọng tài
Cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, khi các giao lu kinh
tế đợc thực hiện ngày càng nhiều, thì việc giải quyết tranh chấp kinh tế có
yếu tố nớc ngoài cũng ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, để tránh việc
xét xử lại các vụ việc kinh té đã đợc phán xét bởi các trung tâm trọng tài nớc
ngoài, pháp luật các nớc đều đặt ra vấn đề là việc công nhận và cho thi hành
các phán quyết của trọng tài nớc ngoài.
Kết thúc quá trình trọng tài, Hội đồng trọng tài sẽ ra quyết định trọng tài
trên cơ sở những nguyên tắc pháp luật nhất định. Theo quy định của pháp
lệnh Trọng tài 2003, quyết định của Trọng tài có giá trị chung thẩm và có
hiệu lực kể từ ngày công bố. Quyết định của trọng tài không bị kháng cáo
kháng nghị. Điều này có nghĩa là ngay sau khi Hội đồng trọng tài công bố
quyết định trọng tài, các bên phải thi hành quyết định trọng tài, trừ trờng hợp
một trong các bên làm đơn yêu cầu Tòa án hủy quyết định trọng tài. Trong
14
thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài,
nếu một bên không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu hủy quyết định
trọng tài theo quy định tại Điều 50 của Pháp lệnh trọng tài thơng mại thì bên

đợc thi hành quyết định có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp
tỉnh nơi có trụ sở, nơi c trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành thi hành
quyết định trọng tài. Trờng hợp một trong các bên có yêu cầu tòa án hủy
quyết định trọng tài thì quyết định trọng tài đợc thi hành kể từ ngày quyết
định của Tòa án không hủy quyết định trọng tài có hiệu lực (Điều 53
PLTTTM).
Nh vậy, quyết định trọng tài có thể đợc cỡng chế thi hành nếu quyết định
đó là hợp pháp. Đây là một bớc tiến lớn của PLTTTM (2003) so với các quy
định của pháp luật về trọng tài trớc đây, đảm bảo hiệu quả cho công tác giải
quyết tranh chấp tại trọng tài.
Cơ chế thi hành quyết định của Trọng tài nớc ngoài
Cụng nhn v cho thi hnh quyt nh ca trng ti nc ngoi l mt
vn quan trng. Theo ú, quyt nh ca trng ti mt nc s cú th c
cụng nhn v thi hnh nc khỏc. Trong bi cnh ca quan h quc t ngy
cng c m rng thỡ vn cụng nhn v cho thi hnh cỏc phỏn quyt ca
to ỏn v trng ti nc ngoi l vn cn c quan tõm. m bo quyn
li ca cỏc bờn ch th trong quan h kinh t cú yu t nc ngoi, trờn c s
ch quyn quc gia, vic cụng nhn, thi hnh phỏn quyt ca to ỏn, trng ti
nc ngoi phi tuõn theo mt s nguyờn tc phỏp lý nht nh.
Theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam, nhng vn phỏp lý liờn quan
ti th tc cụng nhn v cho thi hnh ti Vit Nam, quyt nh dõn s ca to
ỏn nc ngoi, quyt nh ca trng ti nc c quy nh ti Phn th sỏu
ca B Lut t tng dõn s (BLTTDS).
Tụn trng cỏc cam kt quc t l mt trong nhng nguyờn tc c bn
ca Lut quc t. Theo ú tt c cỏc thnh viờn ca iu c quc t phi t
nguyn tuõn th nhng iu ó cam kt.Trong quan h quc t, Vit Nam
15
luôn tôn trọng nguyên tắc này. Để khẳng định việc tuân thủ nguyên tắc tôn
trọng cam kết quốc tế, pháp luật Việt Nam đã quy định: Trong trường hợp có
sự khác nhau giữa pháp luật trong nước và điều ước quốc tế thì áp dụng điều

ước quốc tế. Nội dung thể hiện sự tôn trọng điều ước quốc tế này được quy
định trong Khoản 3 Điều 2 của BLTTDS và trong nhiều quy định của một số
văn bản pháp luật khác như: Khoản 2 Điều 827 Bộ luật dân sự, khoản 2 Điều
5 Luật cạnh tranh… ).
Trên thực tế Việt Nam đã ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương về
tương trợ tư pháp và pháp lý. Trong các HĐTTTP này Việt Nam đã thoả
thuận với các nước ký kết đối với việc công nhận và cho thi hành bản án và
quyết định dân sự của nhau trong quan hệ quốc tế. Trên cơ sở quy định của
HĐTTTP, nội dung quy định về vấn đề này được thực hiện theo nguyên tắc
những phán quyết của toà án của nước ký kết này sẽ được công nhận và cho
thi hành trên lãnh thổ của nước ký kết kia.
Toà án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định
của trọng tài nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam: Nhằm bảo
vệ quyền lợi của các bên đương sự, đặc biệt là của nguyên đơn trong các vụ
kiện có yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp pháp luật Việt Nam quy
định việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng
tài nước ngoài tuyên. Về vấn đề này, BLTTDS quy định toà án xem xét công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam c ác quy êvà quyết định dân sự đó nếu
được pháp luật Việt Nam công nhận và cho thi hành (Điều 343 BLTTDS).
Trong BLTTDS không quy định cụ thể loại quyết định của trọng tài
nước ngoài tuyên sẽ được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Tuy
nhiên, trong BLTTDS lại quy định rất cụ thể các loại quyết định của trọng
tài nước ngoài sẽ không được toà án của Việt Nam xem xét công nhận và cho
thi hành tại Việt Nam: Theo quy định tại Điều 370 BLTTDS, toà án của Việt
Nam sẽ không xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết
định của Trọng tài nước ngoài sau đây: Quyết định trọng tài dựa trên ký kết
16
thoả thuận trọng tài của các bên không đủ năng lực hành vi ký kết theo quy
định của pháp luật áp dụng cho mỗi bên.Quy định này được hiểu là các bên
ký kết phải đủ năng lực hành vi ký kết. Như vậy, nếu một trong các bên

không đủ năng lực hành vi ký kết thỏa thuận trọng tài thì phán quyết của
trọng tài dựa trên cơ sở thỏa thuận đó cũng sẽ không được công nhận và cho
thi hành tại Việt Nam. Theo quy định này thì pháp luật áp dụng để xác định
năng lực hành vi ký kết thỏa thuận trọng tài của các bên là luật quốc tịch của
các bên. Theo đó luật quốc tịch sẽ là cơ sở pháp lý để xác định tính năng lực
hành vi ký kết của mỗi bên. Quyết định của trọng tài dựa trên sự thoả thuận
trọng tài không có giá trị pháp lý theo quy định của pháp luật áp dụng cho
thoả thuận trọng tài. Trường hợp này có thể xảy ra khi: Trái với luật mà các
bên đã thoả thuận áp dụng; trái với luật nước nơi ra quyết định trọng tài (nếu
các bên không chọn luật áp dụng). Quyết định trọng tài đã vi phạm thủ tục tố
tụng. Quyết định của trọng tài nằm ngoài yêu cầu giải quyết của các bên
hoặc vượt quá yêu cầu của các bên trong thoả thuận trọng tài. Quyết định của
trọng tài nước ngoài chưa có hiệu lực bắt buộc đối với các bên hoặc bị cơ
quan có thẩm quyền huỷ bỏ hoặc đình chỉ thi hành. Quyết định của trọng tài
nước ngoài không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam hoặc công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài trái
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Toà án Việt Nam có thể công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết
định của trọng tài nước ngoài trên cơ sở có đi có lại:
Có đi có lại là một nguyên tắc quan trọng trong quan hệ quốc tế. Nguyên
tắc này thường được áp dụng trong trường hợp không có điều ước quốc tế.
Theo nguyên tắc có đi có lại thì một nước này sẽ áp dụng cho thể nhân hoặc
pháp nhân nước khác một chế độ pháp lý nhất định giống như chế độ pháp lý
mà thể nhân hoặc pháp nhân của nước này được hưởng tại nước khác đó. Chế
độ pháp lý nhất định trong trường hợp này thông thường là chế độ đãi ngộ tối
huệ quốc hoặc chế độ đãi ngộ quốc gia hoặc một số ưu đãi. Tuy nhiên, trên
17
thực tế, nguyên tắc có đi có lại cũng có thể dùng để hạn chế quyền lợi của thể
nhân hoặc pháp nhân nước ngoài tại nước sở tại. Theo đó nếu một nước đơn
phương không áp dụng chế độ có đi có lại hoặc hạn chế quyền lợi của công

dân một nước thì nước có công dân bị hạn chế quyền lợi sẽ áp dụng biện
pháp trả đũa bằng cách hạn chế ngay những quyền lợi tương tự đối với công
dân của nước kia.
Quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam
sau khi đã được toà án của Việt Nam công nhận và cho thi hành: Trong quan
hệ quốc tế, việc cho thi hành một bản án của toà án hoặc một quyết định của
trọng tài nước ngoài không chỉ thể hiện quan điểm của toà án nước cho thi
hành bản án đối với việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bên bị hại mà còn
thể hiện sự tôn trọng của cơ quan xét xử nước này đối với phán quyết của cơ
quan xét xử nước khác. Tuy nhiên, về mặt pháp lý cũng như thực tiễn tư pháp
thì một bản án hoặc quyết định dân sự của toà án nước này tuyên sẽ không
được thi hành ở một nước khác khi chưa được nước khác đó công nhận và
cho thi hành. Nguyên tắc này được áp dụng không chỉ thể hiện chủ quyền
quốc gia mà còn đảm bảo rằng nội dung của bản án cũng như hậu quả của
việc thi hành các bản án của toà án nước ngoài tuyên sẽ không đi ngược lại
những nguyên tắc pháp lý của nước nơi thi hành bản án đó.
Tóm lại, việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước
ngoài phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định. Theo quy định của pháp
luật Việt Nam, các nguyên tắc công nhận và cho thi hành các quyết định của
trọng tài nước ngoài được quy định trong BLTTDS. Theo đó toà án của Việt
Nam chỉ công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài khi:
Việc công nhận và cho thi hành này phù hợp với các điều ước quốc tế mà
Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập; phù hợp với quy định của pháp luật Việt
Nam; trên nguyên tắc có đi có lại; và việc thi hành chỉ được thực hiện sau khi
đã được Toà án của Việt Nam công nhận và cho thi hành. Việc tuân thủ các
18
nguyờn tc ny khụng ch th hin ch quyn ca Vit Nam m cũn phự hp
vi xu th hi nhp kinh t quc t trong giai on hin nay.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về
cơ chế thi hành phán quyết của trọng tài thơng mại.

1. Đối với việc thi hành các quyết định của trọng tài trong nớc.
Việc thi hành các quyết định của Trọng tài trong nớc có vai trò vô cùng
quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi cho các chủ thể tranh chấp. Trong
thời gian qua, bên cạnh những kết quả nhất định, vẫn còn tồn tại một số hạn
chế trong vấn đề này cần phải đợc giải quyết. Cụ thể: pháp luật nên quy định
một cơ chế thi hành chi tiết cụ thể hơn: xác định thẩm quyền của cơ quan thi
hành án đối với yêu cầu cỡng chế thi hành quyết định trọng tài theo nguyên
tắc cơ quan thi hành án ở nơi bên phải thi hành có trụ sở hay có chi nhánh.
Bên cạnh đó, về vấn đề hồ sơ yêu cầu cơ quan thi hành án thực hiện
quyết định trọng tài cũng nên quy định theo hớng đơn giản hóa hơn nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình thi hành. Theo tôi, hồ sơ này chỉ cần hai loại
giấy tờ: Quyết định của trọng tài; Đơn yêu cầu của bên đợc thi hành quyết
định.
Một vấn đề nữa là việc thực hiện quyết định của trọng tài đựơc tiến hành
nh đối với việc thực hiện các phán quyết của Toà án mà cơ quan thi hành án
có trách nhiệm phải thi hành theo quy định của pháp luật hiện hành. Một vấn
đề nữa là chi phí cỡng chế thực hiện quyết định của trọng tài do bên phải thực
hiện quyết định chịu. Quy định này sẽ nâng cao trách nhiệm của bên thua.
Nếu bên thua phải chịu chi phí yêu cầu cỡng chế thì cơ hội tự giác thực hiện
phán quyết trọng tài của bên phải thi hành phán quyết Trọng tài sẽ đợc nâng
cao.
2. Đối với việc công nhận và cho thi hành các phán quyết của trọng tài
nớc ngoài.
Việc Việt nam trở thành thành viên của Công ớc NewYork 1958 về việc
công nhận và cho thi hành các phán quyết của trọng tài nớc ngoài cùng vói
19
việc chúngta đã ký kết nhiều hiệp định tơng trợ t pháp về vấn đề này chứng tỏ
thiện chí của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết quốc tế. Tuy nhiên,
bên cạnh đó, còn một số vấn đề cần hoàn thiện để tạo cơ sở pháp lý cho việc
thực thi các phán quyết này của trọng tài.

Trong việc phối hợp giữa cơ quan t pháp với toà án có thẩm quyền trong
việc xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các phán quyết của Trọng tài
nớc ngoài cần chặt chẽ hơn. Pháp luật nên quy định trong quá trình thụ lý đơn
cũng nh trong quá trình xét xử, Toà án phải có những thông báo bằng văn bản
cho Bộ T pháp biết để cơ quan này chủ động giải đáp những thắc mắc cũng
nh hỗ trợ và có các hớng dẫn kịp thời cho các bên đơng sự
20
Kết luận
Kể từ khi Pháp lệnh Trọng tài thuơng mại 2003 ra đời, số vụ tranh chấp
kinh tế đợc giải quyết tại các trung tâm trọng tài, đặc biệt là Trung tâm trọng
tài Quốc tế Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Đây là dấu hiệu khả quan chứng tỏ
các chủ doanh nghiệp ngày càng tin tởng vào cơ chế giải quyết tiến bộ này.
Trong tơng lai, việc ban hành luật Trọng tài thơng mại sẽ tạo thêm cơ sở pháp
lý vững chắc cho Trọng tài thơng mại hoạt động với t cách một thiết chế tài
phán t với nhiều u điểm nổi bật. Đóng góp vào những thành công đó, có một
phần không nhỏ của việc quy định một cơ chế pháp lý rõ ràng, minh bạch cho
việc thực thi các quyết định của Trọng tài. Vì mục đích của việc xét xử là
đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm, thiết lập một trật lí công bằng cho các
chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật. Mục đích đó chỉ có thể đạt đợc khi
các phán quyết của Trọng tài đợc thực thi trong thực tế. Nói cách khác, việc
hiện thực hóa các quyết định của Trọng tài, Tòa án là yếu tố ảnh hởng trực
tiếp nhất đến quyền lợi của các chủ thể.
Trong phạm vi một bài tiểu luận nhỏ, tác giả đã có những phân tích một
cách hệ thống, khái quát về các vấn đề pháp lý liên quan đến Trọng tài. Qua
đó, làm nổi bật bản chất của Trọng tài, những u nhợc điểm của hình thức giải
quyết tranh chấp này. Không chỉ dừng lại ở đó, bài tiểu luận cũng có đa ra
những kiến nghị trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của trọng tài thơng
mại nhằm hoàn thiện hơn hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế đang rất đợc
u chuộng hiện nay.
21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản pháp luật
1. Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
2. Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003.Nxb Chính trị Quốc gia 2007
3. Luật thương mại 2005.Nxb Chính trị Quốc gia 2007
4. Nghị định số 25/2004/NĐ – CP của Chính phủ ngày 15/1/2004 quy định
chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh trọng tài thương mại.
5. Nghị quyết số 05/2003/NQ – HĐTP của Hội đồng thẩm thán Tòa án
nhân dân tối cao ngày 31/7/2003 hướng dẫn thi hành một số quy định của
Pháp lệnh trọng tài Thương mại.
II. Các tài liệu chuyên khảo
6. Giáo trình Luật thương mại – Trường đại học Luật Hà Nội xuất bản năm
2007
7. Hoàn thiện pháp luật về hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở
Việt Nam - luận án Thạc sỹ luật học - Bùi Thị Thanh Tuyết.
III. Các trang Web
8. vietlaw.org.vn
9. dangkykinhdoanh.net
10. issi.gov.vn
11. kinhdoanh.com.vn
12. dangcongsan.vn
13. bussine.gov.vn
22

×