LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu thế tồn cầu hố nền kinh tế hiện nay, quan hệ kinh tế giữa các
nước trên thế giới ngày càng chặt chẽ hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và
đầu tư quốc tế. Chính vì vậy ngoại hối với nội dung chính là xác định mối quan hệ
về ngoại tệ của đồng tiền các nước ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với nền
kinh tế mỗi quốc gia. Ngoại hối nói chung và quản lí ngoại hối nói riêng là vấn đề
được tất cả các nước quan tâm và nghiên cứu vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến
cơng tác xuất nhập khẩu, cán cân thanh tốn quốc tế . . . cũng như tồn bộ nền kinh
tế. Đất nước ta trong nền kinh tế mở thì việc hoạch định một chính sách ngoai hối
với cơng tác quản lí hữu hiệu là một vấn đề rất quan trọng. Với những lí do trên,
em chọn đề tài: “Một số vấn đề về quản lý ngoại hối của Ngân Hàng Nhà Nước
Việt Nam trong thời gian qua và giải pháp khắc phục”.
Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, mà vốn hiểu biết của em còn hạn chế nên
bài viết này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của thầy cơ để bài viết của em tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
1. Khái qt về thị trường ngoại hối.
1.1. Khái niệm
Như chúng ta đã biết, trong thương mại quốc tế khi nhà xuất khẩu thu ngoại
tệ về thì họ phải bán số ngoại tệ này để lâý nội tệ, vì nhà xuất khẩu phải trang trải
các chi phí đầu vào trong nước bằng nội tệ. Khi nhà nhập khẩu được u cầu thanh
tốn bằng ngoại tệ thì họ phải dùng nội tệ để mua số ngoại tệ này thanh tốn cho
nhà xuất khẩu nước ngồi. Hoạt động mua bán các đơng tiền khác nhau được diễn
ra trên thị trường, và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối( The Foreign
Exchange Market - FOREX). Vậy: thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua
bán các đồng tiền khác nhau.
1.2. Đặc điểm
- Thị trường ngoại hối hoạt động thơng qua mạng lưới ngân hàng trên
tồn thế giới.
- Là thị trường tồn cầu, thời lượng giao dịch 24/24 giờ, việc mua bán
chuyển đổi các đồng tiền khác nhau diễn ra trên tồn thế giới.
- Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng quốc
tế( interbank) với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại( NHTM),
các nhà mơi giới ngoại hối và các ngân hàng trung ương(NHTW).
- Các nhà kinh doanh quan hệ với nhau thơng qua điện thoại, telex, fax,
hệ thống Swift, mạng vi tính.
- Tỷ giá trên các thi trường khác nhau hầu như là thống nhất với nhau.
- Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch ngoại hối là
USD(41,5%).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- õy l th trng rt nhy cm vi cỏc s kin chớnh tr, kinh t, xó
hi. . .
- Nhng th trng ngoi hi quan trng nht ngy nay gm New York,
London, Tokyo, Singapor v Frankfurt.
1.3. Chc nng
- Chc nng c bn ca th trng ngoi hi l nhm phc v dch v
cho khỏch hng thc hin cỏc giao dich thng mi quc t.
- Giỳp luõn chuyn cỏc khon u t quc t, cỏc giao dch ti chớnh
quc t khỏc gia cỏc quc gia.
- Giỏ tr i ngoi ca tin t c xỏc nh mt cỏch khỏch quan theo
quy lut cung- cu ca th trng.
- Th trng ngoi hi cung cp cỏc cng c phũng nga ri ro t giỏ
cho cỏc ngõn hng, cỏc nh xut nhp khu, cỏc nh u t v i vay quc t bng
cỏc hp ng: hp ng k hn, hp ng hoỏn i, hp ng quyn chn, hp
ng tng lai.
- L ni NHTW tin hnh can thip t giỏ bin ng theo hng
cú li cho nn kinh t.
1.4. Mụ hỡnh t chc ca th trng
2. Nghip v qun lớ ngoi hi
2.1. Mc ớch qun lớ ngoi hi
NHTW
NHTW NHTW Cụng ty
Mụi
gii
Cụng ty
u giỏ m
Hai chiu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2.1.1. Khái niệm
Ngoại hối là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, văn hố . . . giữa
các quốc gia. Ngoại hối là tiền nước ngồi, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có
giá và các cơng cụ thanh tốn bằng tiền nước ngồi. Ngoại hối trong đó đặc biệt là
ngoại tệ có vai trò quan trọng, nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để
mua bán, phương tiện thanh tốn và hạch tốn quốc tế, được các nước chấp nhận là
đồng tiền quốc tế, ví dụ: đơ la Mỹ,Bảng Anh, Frăng Pháp. . .
Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng
thì khơng thể có một quốc gia nào phát triển một cách đơn độc, khép kín mà đòi
hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi. Vì vậy, dự trữ ngoại hối là một
trong những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược quan trọng, có dự trữ ngoại hối
cần thiết có nghĩa là nhà nước đã nắm được trong tay một cơng cụ quan trọng để
phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mơ. dự trữ ngoại hối để đảm bảo
khả năng thanh tốn quốc tế, thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh
tế và đời sống trong nước, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngồi, phục vụ
mục tiêu chính sách kinh tế mở. Dự trữ ngoại hối là một cơ sở cho việc phát hành
tiền đảm bảo cho mối tương quan giữa tiền- hàng trong nước. Nhà nước có thể chủ
động sử dụng ngoại hối như là một lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền
tệ theo những mục tiêu, kế hoạch.
Đối với những nước mà đồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là
cơng cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập thế cân bằng giữa các đồng tiền
trong trật tự các đồng tiền quốc tế, phục vụ chính sách kinh tế.
Đối với những nước mà đồng tiền khơng được tự do chuyển đổi, dự trữ
ngoại hối là lực lượng để can thiệp thị ttrường nhằm duy trì ổn định tỷ giá hối đối
của đồng bản tệ.
Với tư cách là một cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng
và thực thi chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh tốn quốc tế, NHTW
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đã được giao nhiệm vụ quản lí Nhà nước và kiểm sốt ngoại hối trên thị trường là
phù hợp.
Vậy: quản lý ngoại hối là việc Nhà nước áp dụng các chính sách, biện
pháp tác động vào q trình xuất, nhập ngoại hối( đặc biệt là ngoại tệ) và việc
sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu nhất định.
2.1.2. Mục đích quản lý ngoại hối
2. 1. 2. 1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
NHTW thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại
hối( đặc biệt là ngoại tệ) vào tay mình, để thơng qua đó Nhà nước sử dụng một
cách hợp lý, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại.
Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối như một cơng cụ có hiệu lực để thực hiện
chính sách tiền tệ, thơng qua mua bán trên thị trường để can thiệp vào tỷ giá khi
cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lượng tiền
cung ứng. Chẳng hạn khi tỷ giá giảm thì ngân hàng có thể bán ngoại tệ, khi tỷ giá
tăng ngân hàng thực hiện mua ngoại tệ để ổn định tỷ giá đồng thời ổn định lượng
tiền trong lưu thơng.
2.1.2.2. Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước
Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHTW phải quản lý quỹ dự trữ ngoại
hối Nhà nước nhưng khơng chỉ bảo quản và cất giữ mà còn biết sử dụng để phục
vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, ln đảm bảo an tồn khơng bị ảnh hưởng rủi ro
về tỷ giá ngoại tệ trên thị trường quốc tế. Vì thế NHTW cần phải mua, bán, chuyển
đổi để phát triển, chống thất thốt, sói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của Nhà nước, bảo
vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ.
2.1.2.3. Cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế
Cán cân thanh tốn quốc tế thể hiện quan hệ thu chi quốc tế của một nước
với nước ngồi. Cán cân thanh tốn phản ánh đầy đủ những xu hướng cung và cầu
về ngoại tệ trong các giao dịch quốc tế nên nó tác động lớn đến tỷ giá hối đối của
đồng tiền.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Khi cán cân thanh tốn quốc tế bội thu, lượng ngoại tệ chảy vào trong nước
dẫn đến khả năng cung về ngoại tệ cao hơn nhu cầu, trường hợp này tỷ giá vận
động theo tỷ giá giảm. Ngược lại khi cán cân thanh tốn quốc tế bội chi, tăng
lượng ngoại tệ chảy ra nước ngồi dẫn đến nhu cầu về ngoại tệ cao hơn khả năng
cung ứng, trường hợp này tỷ giá vận động theo xu hướng tăng. Như vậy trong cả
hai trường hợp, nếu khơng có sự can thiệp của NHTW, tỷ giá sẽ tăng hoặc giảm
theo cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Tuy nhiên ở nhiều nước, NHTW đóng vai
trò điều tiết tỷ giá để thực hiện mục tiêu của chính sách kinh tế. Nếu NHTW muốn
xác lập một tỷ giá ổn định nghĩa là giữ cho tỷ giá khơng tăng, khơng giảm thì
NHTW hoặc là mua số ngoại tệ từ nước ngồi chuyển vào trong nước làm cho quỹ
dự trữ ngoại hối sẽ tăng lên tương ứng, hoặc NHTWsẽ bán ngoại tệ ra để đáp ứng
nhu cầu của thị trường khi có luồng ngoại tệ chảy ra nước ngồi, quỹ dự trữ ngoại
hối giảm xuống tương ứng.
2.2. Cơ chế quản lý ngoại hối
2.2.1. Cơ chế tự do ngoại hối
Thực hiện cơ chế tự do ngoại hối có nghĩa là ngoại hối được tự do lưu thơng
trên thị trường, cân bằng ngoại hối do thị trường quyết định mà khơng có sự can
thiệp của Nhà nước, do vậy tỷ giá - giá cả ngoại hối sẽ phù hợp với sức mua của
đồng tiền trên thị trường. Tỷ giá thả nổi dẫn đến lãi suất, luồng vốn vào và ra hồn
tồn do thị trường chi phối. Cơ chế này có ưu điểm là khuyến khích được sự lưu
chuyển của đồng vốn, nhưng nhược điểm của nó là khơng khống chế được sự thay
đổi của tỷ giá và giá cả trên thị trường ngoại hối .
2.2.2. Cơ chế ngoại hối có quản lý
2.2.2.1. Cơ chế nhà nước thực hiện quản lý hồn tồn
Theo cơ chế này thực hiện độc quyền ngoại thương và độc quyền ngoại hối.
Nhà nước áp dụng các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tẩt cả hoạt động
ngoại hối vào tay mình. Tỷ giá do Nhà nước quy định mà tất cả các giao dịch ngoại
hối phải chấp hành, các tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nếu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bị lỡ do tỷ giá thì sẽ được Nhà nước cấp bù, ngược lại nếu lãi thì nộp cho Nhà
nước. Cơ chế này phù hợp với nền kinh tế hố tập trung.
2.2.2.2. Cơ chế quản lý có điều tiết
Cơ chế quản lý hồn tồn, Nhà nước có thể áp đặt khống chế được thị
trường, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngồi, chủ động khai thác được nguồn vốn
bên trong. Nhưng trong nền kinh tế thị trường cách quản lý này sẽ khơng phù hợp,
cản trở và gây khó khăn cho nền kinh tế.
Để khắc phục sự áp đặt, Nhà nước đã tiến hành điều tiết nhưng đã gắn với
thị trường, Nhà nước tiến hành kiểm sốt một mức độ nhất định để nhằm phát huy
tính tích cực của thị trường, hạn chế nhược điểm do thị trường gây ra, tạo điều kiện
cho kinh tế trong bước phát triển và ổn định, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngồi.
Bằng cơng cụ tỷ giá, dự trữ ngoại hối và các yếu tố khác mà NHTW có thể
chủ động điều chỉnh theo các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mơ.
2.3. Hoạt động ngoại hối của NHTW
2.3.1. Hoạt động mua bán ngoại hối
NHTW tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với tư cách là người can
thiệp, giám sát, điều tiết nhưng đồng thời cũng là người mua, bán cuối cùng.
Thơng qua việc mua, bán NHTW thực hiện giám sát và điều tiết thị trường theo
mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng bản tệ để
chủ động quyết định hoặc phối hợp với NHTW các nước khác củng cố sức mua
đồng tiền này hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan hệ quốc tế có lợi
cho nước mình. Hoạt động mua bán ngoại hối của NHTW diễn ra trên thị trường
trong nước và thị trường quốc tế. Việc NHTW thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ
tác động trực tiếp vào tiền trung ương (MB). Khi NHTW mua ngoại hối trên thị
trường sẽ làm tăng MB và ngược lại khi NHTW bán ngoại hối trên thị trường thì sẽ
làm giảm MB. Nghiệp vụ mua bán làm ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối, ảnh hưởng
đến tỷ giá hối đối. Như vậy, NHTW thơng qua mua bán ngoại hối có thể can thiệp
nhằm đạt được tỷ giá mong muốn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.3.2. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHTW
Ngồi việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trường,
NHTW còn thực hiện các hoạt động về ngoại hối như:
- Quản lý, điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng bằng cách đưa ra các quy chế ra nhập thành viên, quy chế hoạt
động, quy định giới hạn, tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trường.
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật vá ban hành các văn
bản hướng dẫn thi hành luật về quản lý ngoại hối.
- Cấp giấy phếp và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối.
- Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối, kiểm sốt các
hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác về quản lý ngoại hối.
- Biên lập cán cân thanh tốn.
2.4. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam
2.4.1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng
Việt nam trong thời kinh tế kế hoạch hố tập trung, thời gian dài với chế
độ Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương và ngoại hối. Mọi nguồn thu chi
ngoại tệ đều được tập trung vào Nhà nước, chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh
mới được phép tham gia xuất nhập khẩu hàng hố theo tỷ giá ấn định dẫn đến
hiện tượng thu chi chênh lệch ngoại thương. Doanh nghiệp tham gia xuất nhập
khẩu nếu thu lớn hơn chi thì phải nộp Nhà nước phần chênh lệch, ngược lại thu
nhỏ hơn chi thì sẽ được Nhà nước bù: Nhà nước trực tiếp can thiệp và xác định
tỷ giá nhưng tỷ giá khơng phản ánh quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường,
áp dụng chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá. Quan hệ xuất nhập khẩu chủ yếu với
các nước trong khối SEV (cộng đồng tương trợ kinh tế) lúc đó chủ yếu áp dụng
hình thức hàng đổi hàng theo một chế độ tỷ giá cố định quan hệ thanh tốn giữa
các nước XHCN theo tỷ giá mậu dịch và phi mậu dịch. Tỷ giá mậu dịch áp
dụng cho các quan hệ xuất nhập khẩu hàng hố và các chi phí liên quan đến
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
xuất nhập khẩu. Tỷ giá phi mậu dịch áp dụng cho các quan hệ thanh tốn khơng
phải là hàng hố. Việc hoạch tốn tỷ giá giữa đồng Việt nam với đồng ngoại tệ
thì được áp dụng tỷ giá kết tốn nội bộ. Đó là loại tỷ giá để làm căn cứ bù lỗ
cho các doanh nghiệp xuất khẩu có giá thành cao. Ngồi ra Nhà nước ta còn
quy định thêm một tỷ lệ phần trăm khoản phụ cấp theo các tỷ giá chính thức đối
với các ngoại tệ thuộc khu vực hai (ngồi các nước thuộc hệ thống XHCN) để
thu hút kiều hối và khuyến khích các khách du lịch nước ngồi, gọi là tỷ giá du
lịch và tỷ giá kiều hối.
Từ năm 1989, Nhà nước ta đã có chủ trương và giải pháp đổi mới đồng
bộ trong quan hệ kinh tế đối ngoại và trong chính sách tỷ giá. Tháng 3-1898
Nhà nước ta đã áp dụng chế độ tỷ giá được điều chỉnh thường xun gần sát với
tỷ giá thị trường. Ngay sau đó, NHNN Việt Nam đã thành lập hai trung tâm
giao dịch hối đối: Ở TP HCM và Hà Nội, để làm thí điểm cho việc tiến tới
thành lập một thị trường hối đối trong cả nước, đã thành lập và tổ chức hoạt
động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Ngồi ra, sau khi thực hiện chuyển đổi
nền kinh tế, thực hiện pháp lệnh ngân hàng, NHNN đã ban hành các quy chế về
quản lý ngoại hối. Từ đó đã cải thiện được phần nào về tình trạng ngoại hối của
đất nước.
2.4.2. Sau khi ban hành bộ luật ngân hàng.
Sau khi luật NHNN Việt Nam ban hành (tháng 12-1997) q trình quản
lý ngoại hối ở nước ta đã có những bước chuyển biến khá quan trọng, đã quy
định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của NHNN Việt Nam về quản lý ngoại hối, điều
mà trước đây chúng ta chưa làm được. Điều 37 đã quy định về quyền hạn và
nhiệm vụ của NHNN như sau:
1. Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về quản
lý ngoại hối; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại hối
theo thẩm quyền.
2. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3. Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị
trường ngoại hối trong nước.
4. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về
quản lý ngoại hối, kiểm sốt việc xuất, nhập ngoại hối.
5. Kiểm sốt hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng.
6. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại
hối theo quy định của pháp luật.
Ngồi ra còn quy định nhiều nội dung quan trọng khác như: quy định
về quản lý dự trữ ngoại hối (điều 38), quy định về hoạt động ngoại hối của
NHNN (điều 39). . . Tức là sau khi ban hành luật ngân hàng thì hoạt động quản
lý ngoại hối của NHNN Việt dự trữ Nam đã được quy định một cách rõ ràng
hơn, cụ thể hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN