Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.32 KB, 38 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
BÀI I: CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ
LẮP ĐẶT ĐIỆN
1.khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện
A. Tổ chức công việc lắp đặt điện
Mục đích nhằm rút ngắn thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa công trình vào vận hành,
tiết kệm vật tư, vật liệu, an toàn lao động và nâng cao chất lượng công trình…
-Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo thiết kế và bản
vẽ thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp thiết bị các thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết
- Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề cho từng
hạng mục. lập biểu đồ luân chuyển nhân lực
- Soạn các phiếu công nghệ miêu tả chi tiết công nghệ, công đoạn xây lắp
- Chọn và dự tính số lượng các máy móc thi công
- Xác định số lượng và phương tiện vận chuyển
- Soạn thảo hình thức thi công mẩu
- Soạn thảo các biện pháp về kỹ thuật an toàn
- Các trang thiết bị, vật tư, vật liệu phải tập kết gần công trình cách nơi làm việc
không quá 100m.
- Nguồn điện phục vụ cho máy móc thi công lấy từ lưới điện tạm thời hay máy phát
điện cấp điện tại chổ
B. Tổ chức các đội tổ nhóm chuyên môn
Khi lắp điện có tầm cở quốc gia, đặc biệt khi khối lượng lắp đặt lớn ta phải cần tổ
chức đội, tổ nhóm chuyên môn để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, công
việc tiến hành nhịp nhàng hợp lý
- Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: khảo sát tuyến, chia khoảng cách cột, vị trí móng
theo địa hình cụ thể, dánh dấu đục lổ các hộp tủ điện, đục rảnh đi dây trên tường,
xẽ rảnh đi dây trên nền
- Bộ phận lắp đặt các đường trục và các thiết bị điện, tủ điện, bảng điện
- Bộ phận lắp đặt điện trong nhà, ngoài trời
- Bộ phận lắp đặt trang thiết điện và mạng điện cho các thiết bị, máy móc cũng như
các công trình chuyên dụng


2. Một số ký hiệu thường dùng
A. Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện
GV: LÊ VĂN THỊNH
1
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
GV: LÊ VĂN THỊNH
2
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
B. Bảng, bàn, tủ điện
C. Thiết bị khởi động đổi nối
GV: LÊ VĂN THỊNH
3
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
GV: LÊ VĂN THỊNH
4
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
D. Thiết bị dùng điện
E. Dụng cụ chiếu sáng
GV: LÊ VĂN THỊNH
5
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
GV: LÊ VĂN THỊNH
6
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
F. Chiếu sáng ngoài trời
G. Lưới điện
GV: LÊ VĂN THỊNH
7
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
3. Các công thức thường dùng trong tính toán

-Định luật ôm đối với dòng 1 chiều
I= u/r
Đối với dòng xoay chiều
I= u/z
- Công suất dòng điện 1 chiều
P= u*i= i
2
*r=u
2
/r
- Công suất xoay chiều 1 pha
Công suất tác dụng
P= u*i*cosϕ
Công suất phản kháng
Q= uisinϕ
Công suất biểu kiến
S=( p
2
+ q
2
)
1/2
- công suất dòng điện xoay chiều 3 pha
Công suất tác dụng
P= 3
1/2
ui cosϕ
Công suất phản kháng
Q=3
1/2

uisinϕ
Công suất biểu kiến
S=3
1/2
ui
Trong đó: u là điện áp pha đ/v dòng điện xoay chiều 1 pha, điện áp dây đ/v dòng điện xoay chiều 3
pha
4. Sứ và phụ kiện
GV: LÊ VĂN THỊNH
8
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
Sứ và phụ kiện phụ thuộc vào điện áp, và giá trị của đường dây. Các sứ của đường dây là sứ đứng
và sứ treo
Điện áp >= 35kv trở lên ta dung sứ treo, ngượ lại ta dùng sứ đứng
Những khoảng vượt sông ….ta cũng dùng sứ treo để chịu lực tốt
Chuổi sứ treo gồm các bát sứ. Tùy theo cấp điện áp mà có bao nhiêu bát sứ. điện áp 3-10 kv 1 bát,
điện áp 35kv 2 bát, 110kv 7 bát, 220kv 13 bát. Khi cần tăng cường về lực cũng như cách điện số bát
sứ có thể tăng lên 1 đến 2 bát
Việc kẹp dây dẩn vào sứ được thực hiện bằng cách quấn dây hoặc bằng các ghíp kẹp dây chuyên
dụng.
Việc kẹp dây vào sứ treo được thực hiện bằng các khóa kẹp dây chuyên dụng. Kẹp dây có thể kẹp
chặt để cố định, kẹp trượt, kẹp lỏng nhằm dự trử độ bền giới hạn
5. Cột điện
Cột điện của đường dây trên không được phân công theo nhiệm vụ
- cột đầu và cuối tuyến: chịu tải trọng không cân bằng về hai phía nên phải tăng cường chịu lực
bằng các cột có cường độ chịu lực cao, hoặc phải trồng cột kép
- cột trung gian: chịu tải trọng cân bằng có thể dùng cột đơn
- cột góc: chịu tải trọng kéo nghiêng nên phải tằng cường bằng dây néo hoặc bằng trụ kép
Các cột thường là cột bê tông cốt thép dạng chữ H, chữ K hoặc cột tròn ly tâm hoặc cột thép
6. Bố trí dây dẩn trên cột

a. Đường dây hạ áp:
-Các đường dây hạ áp 0.4kv thường có 4 dây ( 3 dây pha + 1 dây trung tính). Tiết diện dây trung
tính khi phụ tải 3 pha đối xứng lấy bằng ½ tiết diện dây pha, còn khi phụ tải không đói xứng, lệch
pha nhiều (phụ tải chiếu sáng) có thể lấy tiết diện bằng tiết diện dây pha)
-Việc bố trí khoảng cách dây dẩn giữa các pha, giữa pha với đất phụ thuộc vào khoảng cách giữa
các cột
b. Đường dây 3- 35 kv:
Khoảng cách giữa các dây dẩn phụ thuộc vào điều kiện lắp đặt, kiểu sứ…
GV: LÊ VĂN THỊNH
9
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
7. Khoảng cách giữa các dây dẩn tới mặt đất và mặt nước
Trong điều kiện nhiệt độ không khí môi trường cao, không có gió, độ võng dây dẩn lớn nhất,
khoảng cách từ một điểm bất kỳ của dây dẩn tới mặt đất và mặt nước không được nhỏ hơn giá trị
cho trong bảng sau
GV: LÊ VĂN THỊNH
10
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
8. Độ chôn sâu cột điện hạ áp dưới 1 kv
Kích thước chôn sâu cột được xác định dựa vào chiều cao của cột, số lượng dây dẩn mắc trên cột,
điều kiện đất đai, biện pháp đào đầm đất
9. Đường dây đi qua các vùng đặc biệt và giao cắt các đối tượng khác
GV: LÊ VĂN THỊNH
11
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
BÀI II: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG
I/Các định nghĩa và yêu cầu kỹ thuật
1) Định nghĩa
a.Đường dây truyền tải điện trên không:
-Công trình xây dựng mang tính chất kỷ thuật dùng để truyền tải điện năng theo dây dẩn được lắp

đặt ngoài trời và được kẹp chặt nhờ xà, sứ,cột và các chi tiết kết cấu xây dựng, được gọi là đường
dây trên không.
-Sứ được làm bằng cao lanh hoặc thủy tinh dùng để cách điện dây dẩn với cột và đất
-Sứ tùy theo kết cấu và lắp đặt được phân thành sứ đứng và sứ treo.
-Sứ đứng được dùng cho đường dây có điện áp từ 35 kv trở xuống
-Sứ treo được dùng cho đường dây từ từ 35 kv trở lên.
-Tùy nhiên ở một số khoảng vượt quan trọng để tăng cương về lực cũng như tăng cường về cách
điện người ta cũng sữ dụng sứ treo cho các đường dây 6,10,35kv.
Đường dây hạ áp (0,4kv) do yêu cầu cần cả điện áp pha lẩn cả điện áp dây nên đường dây có thêm
dây thứ tư gọi là dây trung tính
Nếu phụ tải 3 pha đối xứng thì tiết diện dây trung tính thường bằng ½ tiết diện dây pha
Trong lưới điện sinh hoạt chủ yếu là dùng điện áp pha, phụ tải khó phân bố đều giữa các pha nên
tiết diện dây trung tính thường chọn bằng tiết diện dây pha.
b.Khoảng cách tiêu chuẩn:
là khoảng cách ngắn nhất giữa dây dẩn được căng và đất, giữa dây dẩn được căng với các công
trình xây dựng, giữa dây dẩn với cột, giữa dây dẩn và dây dẩn
GV: LÊ VĂN THỊNH
12
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
c.Độ võng treo dây:
Là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đường thẳng nối hai điểm treo dây trên cột tới điểm thấp
nhất của đường dây do tác dụng trọng lượng của đường dây
d.Lực căng dây:
được gọi là lực căng kéo dây và kẹp chặt dây cố định trên cột
e.Chế độ làm việc bình thường:
Là chế độ làm việc dây dẩn không bị đứt
f.Chế độ sự cố:
Là chế độ làm việc của đường dây khi dây dẩn bị đứt dù chỉ là một sợi
chế độ làm việc lắp đặt: là sự làm việc của đường dây trong điều kiện lắp đặt cột, dây dẩn, dây
chống sét

g.Khoảng vượt trung gian:
Là khoảng cách theo mặt phẳng nằm ngang giữa hai cột trung gian chỉ đóng vai trò giữ dây, còn lực
căng dây chủ yếu tác động lên các cột chịu lực. khoảng cách giữa các cột trung gian và cột chịu lực
cũng được gọi là khoảng vượt trung gian
h.Khoảng néo chặt:
Là khoảng cách theo mặt phẳng nằm ngang giữa hai cột chịu lực gần nhau. Khoảng néo chặt bao
gồm một số khoảng vượt trung gian. Các cột chịu lực là các cột chịu toàn bộ tải trọng căng kéo dây
dẩn về mình. Dây dẩn trên các cột này được kẹp néo chặt, không cho phép tuột hoặc trượt như ở các
cột trung gian.
Các cột chịu lực bao gồm các cột đầu tuyến, các cột cuối tuyến, và các cột góc nơi mà dây dẩn
chuyển hướng.
i.Cột và phụ kiện: là các chi tiết làm băng kim loại dùng đẻ nối hai đầu dây dẩn với nhau, để kẹp
dây dẩn vào sứ vào sứ và bảo vệ dây dẩn tránh rung động
độ bền dự trữ: độ bền dự trử của trên đường dây là tỷ số giữa giá trị tải trọng phá hủy phần tử với tải
trọng tác động chuẩn ( thường lấy tải trọng lớn nhất)
2)Các yêu cầu kỹ thuật
Khi xây dựng đường dây cao hạ áp từ 35 kv trở xuống với dây dẩn được kẹp trên sứ đứng cần thỏa
mản các yêu cầu sau:
-Đối với đường dây đi qua vùng đông dân cư: dây dẩn cần dùng dây dẩn vặn xoắn, có nhiều sợi
nhỏ. Tiết diện của dây >= 35mm
2
đối với dây nhôm, >=25mm
2
đối với dây nhôm lỏi thép
-Khi đường dây đi qua vùng dân cư thưa thớt:
Tiết diện tối thiểu của dây nhôm là 25mm
2
dây nhôm lỏi thép là 26mm
2


-Khi Đường dây đi qua các chướng ngại vật khác nhau cần tham khảo quy trình trang bị điện về tiết
diện tối thiểu cho phép như:
+ Khi đường dây đi ao hồ đầm lầy, tiết diện dây tối thiểu của dây nhôm là >= 70mm
2
và dây
nhôm lỏi thép >= 25mm
2

+Khi đường dây cắt ngang các đường dây liên lạc đối với dây nhôm không nhỏ hơn 70mm
2
đối
với dây nhôm lỏi thép không nhỏ hơn 25mm
2
+Khi đường dây cắt ngang qua đường sắt, đường ống nước, ống hơi, các đường các treo với dây
nhôm không nhỏ hơn 70mm
2
và dây nhôm lỏi thép không nhỏ hơn 35mm
2

+Khi đường dây đi nngang qua đường ô tô, với dây nhôm không nhỏ hơn 35mm
2
, với dây nhôm
lỏi thép không nhỏ hơn 25mm
2

+Không cho phép nối dây dẩn, dây chống sét trong khoảng vượt có các giao cắt với các đối
tượng trên
GV: LÊ VĂN THỊNH
13
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

Mối nối dây dẩn phải có độ bền cơ học không nhỏ hơn 90% độ bền phá hủy của toàn bộ dây
dẩn.
-Các đoạn đường dây vượt qua đường sắt, đường ô tô, ao hồ và các công trình xây dựng khác
phải dùng cột chịu lực (dùng cột tăng cương hoặc cọt kép), xà kép, sứ kép, và dây dẩn phải néo, kẹp
chặt tránh tuột và trượt.
-Khi đi qua đường dây cao áp, đường dây có điện áp thấp phải nằm dưới đường dây có điện áp
cao hơn
-Đường dây tải điện phải nằm trên đường dây liên lạc
- Góc cắt đường dây truyền tải đi qua đường sắt được điện khí hóa không được nhỏ hơn 40
o
II/Vật liệu
1)dây dẩn:
-Đối với dường dây truyền tải điện thường dùng dây trần không bọc cách điện
Vật liệu chính để làm dây dẩn là đồng, nhôm và thép
-Đồng có độ dẩn điện tốt nhất, có độ bền cơ học cao, ổn định với tác động hóa học. Nhưng đồng là
kim loại quý nên chỉ dùng nhiều trong các đường dây cáp
- Nhôm có dộ dẩn điện và độ bền cơ học kém hơn đồng, nhưng có khối lượng riêng nhỏ và giá
thành rẻ nên được sử dụng rộng rải trên các đường dây truyền tải
- Thép có độ dẩn điện thấp, độ bền cơ học cao nên thường được dùng làm lỏi tăng cường lực cho
dây nhôm
- Để lắp đặt dây dẩn trên sứ đứng người ta thường sử dụng cấu trúc dây dẩn sau: dây đơn tức là dây
chỉ có một sợi, dây vặn xoắn nhiều sợi, dây vặn xoắn nhiều sợi tổ hợp hai kim loại
Dây vặn xoắn nhiều sợi được thực hiện bằng cách quấn quanh dây trung tâm theo trình tự: đầu tiên
xoắn 6 sợi, sau đó mỗi lần xoắn bổ sung thêm 6 sợi
-Đặc tính của dây dẩn lắp trên sứ đứng cho trong bảng
GV: LÊ VĂN THỊNH
14
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
2)Sứ: -Được dùng để kẹp giữ dây dẩn và cách điện với xà ,cột
Sứ trong điều kiện làm việc bình thường mang tải trọng cơ học và đồng thời mang điện áp của

đường dây
Sứ kỹ thuật điện được chế tạo từ nguyên liệu tốt nhất (cao lanh, cát …) mặt ngoài của sứ có phủ
một lớp tráng men để tăng cương tính cách điện
Ngoài sứ làm bằng cao lanh và cát, ngày nay người tya còn sản xuất sứ bằng thủy tinh. Sứ thủy tinh
ưu điểm là trong quá trình sản xuất có thể tự động hóa hoàn toàn nên giá thành rẻ. và các khuyết tật
của sứ thuỷ tinh có thể thấy bằng mặt thường nhờ tính trong suốt của nó.
3) Ty sứ: Là chi tiết được gắn vào sứ đứng bằng cách vặn ren, làm trụ để kẹp chặt sứ với xà trên
cột
ty sứ làm bằng thép và được sơn phủ hoặc mạ một lớp chống gỉ
4)Ống nối dây
Nối dây vặn xoắn nhiều sợi được thực hiện bằng các ống nối dây. Ống nối dây phải chịu được
lực căng kéo của dây dẩn và đồng thời phải tiếp xúc tốt và chất dẩn điện tốt. hai đầu ống lòe ra
một chút và không viền cứng để dể luồn dây và không bị gãy khi dây bị uốn gâp.
5)Ghíp nối dây
-Ghíp nối dây dùng để nối các dây dẩn với nhau
-Cấu tạo: gồm hai mảnh nhôm hình chữ nhật, có khoan lổ và các bu lon để xiết chặt thân ghíp.
Thân ghíp có 2 rảnh song song để đặt dây được nối
GV: LÊ VĂN THỊNH
15
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
6)Bộ chống rung
-Gió lớn làm dây dản bị rung mạnh, có khả năng đá dây gây đoản mạch, hoặc dây hay bị gãy
đứt ở gần phần cố định trên cột
-Để giảm độ rung người ta treo lên đoạn dây ở gần cột bộ chống rung hình quả tạ , làm cho dây
gảm bị rung tới mức an toàn
3)Máy móc dụng cụ đồ nghề cho lắp đặt
Danh mục và số lượng dụng cụ máy móc, đồ nghề cho lắp đặt cho một tổ công nhân 10 người
GV: LÊ VĂN THỊNH
16
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

GV: LÊ VĂN THỊNH
17
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
1)Dây chảo gai tẩm nhựa
2)Cáp chảo thép
3)Bộ ròng rọc:
Bộ ròng rọc là một bu ly có xẻ rảnh máng quanh chu vi, lắp vào trục quay cùng với móc, trên
móc phải có nhản ghi tải trọng của nó
GV: LÊ VĂN THỊNH
18
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
4) Kích
Kích có đặc điểm là tự hãm, kích thanh răng có lắp thêm bộ phận dừng ở dạng bánh cóc có lẩy
Số liệu của kích
5) Tời
Tời quay tay được thường trong công tác lắp đặt. cơ cấu tời quay tay được chế tạo ở dạng hệ
thống truyền động bánh răng phân bổ trên 3 trục song song
GV: LÊ VĂN THỊNH
19
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
6) Puly lắp đặt: Khi rải dây theo tuyến, dây dẩn thường được trượt trên bu li được lắp đặt trên
cột điện. bu li có cấu tạo như hình 2-12
GV: LÊ VĂN THỊNH
20
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
4)Lắp đặt dây dẩn
a)Lắp sứ đứng
-Công việc đầu tiên là lắp ty vào sứ, chú ý không được vặn quá sâu làm nứt sứ. trước khi văn ta
dùng sợi lanh hoặc sợi gai quấn vào đầu có ren của ty, hoặc có thể chèn xi măng hoặc cát vào
ren sứ

-Khi lắp sứ vào xà chú ý phải cho sứ thật thẳng đứng và ,kẹp chặt bằng êcu và vòng đệm
GV: LÊ VĂN THỊNH
21
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
b.Vận chuyển dây dẩn trên tuyến
-Khi nâng hạ các lô dây càn bảo vệ dây tránh làm hư hỏng dây. Kông được quẳng lô dây từ trên
xe xuống đất
-Các lô dây phân bố sao cho rải hết lô này là đến ngay lô khác
c.rải dây
-việc rải dây băng cách tháo dây ra khỏi tang trống, tang trống được treo, đặt trên kích, dặt trên
giá đỡ chuyên dụng
-Để kéo rải dây, thường dùng máy kéo, oto. trong trường hợp không có đường ta có thẻ dùng tời
quay tay hoặc trực tiếp dùng sức người.
-Nên kéo đồng thời cả 3 dây
-Việc rải dây được tiến hành liên tục tránh cho cáp chão kéo dây bị chùng do trượt không tải
-Rải dây có thể tiến hành bằng cách kéo trượt trên mặt đất hoặc trượt theo các bu ly lắp đặt treo
trên xà cột điện
-Các pu li có má kiểu bản lề được treo và mở sẳng trên các xà cột. khi rải đến đâu thì nâng dây
cài vào buli và khóa má puli và rải tiếp
-Phương pháp rải dây theo puli nhẹ nhàng ít tốn công lực và không làm trầy xước dây dẩn
GV: LÊ VĂN THỊNH
22
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
d)Nối dây
-Việc nối dây phải được tiến hành ngay sau khi rải dây.
-Dây nhôm và dây thép nhiêu sợi được nối bằng ống nối ôvan bằng kim loại cùng loạin được
nén ép băng kìm vặn bóp
-Trước khi ép mối nối phải chẩn bị kìm ép như bôi mtrown các cách tay đòn, vít ép…
-Mối nối sao cho đạt độ bền cơ khí và dẩn điện tốt
GV: LÊ VĂN THỊNH

23
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
e)căng dây
-Các dây dẩn đã được nối với nhau và nâng lên cột cần phải được kéo căng để giữ chúng ở độ
cao cách mặt đất cần thiết
-Lực căng dây được đặc trưng với độ võng treo dây
-Độ võng treo dây phụ thuộc vào mã hiệu dây, khối lượng của nó và chiều dài khoảng vượt
f)Nối đất cột
-Việc nối đất cột phụ thuộc vào điện trở suất của đất
-Điện trở nối đất không vượt quá10-30 ôm về mùa hè
-Dạng cọc thường dùng là cọc thép V63*63*6.3vaV70*70*7
-Khi điện trở đất lớn có thể dùng thêm thanh thép dẹt chôn sâu 0.5-1m dọc theo tuyến
g)Cố định dây trên sứ
-Dây dẩn được căng với độ võng đã cho được kẹp chặt trên sứ đường dây
-Dây dẩn ở cột trung gian được kẹp trên đầu sứ đứng, còn ở các cọt mốc, cột góc được cố định
trên sứ treo hoặc trên cổ sứ đứng
-Ở cọc góc, dây dẩn được đặt cạnh ngoài sứ so với góc quay của đường dây
-Dây buộc nên dùng dây cùng vật liêu với dây dẩn. Để kẹp dây vào sứ có thể dùng dây buộc,
ghíp hoặc ống nối ô van
GV: LÊ VĂN THỊNH
24
ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN
GV: LÊ VĂN THỊNH
25

×