Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

chuyên đề cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.91 KB, 31 trang )

GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-BẢNG TUẦN HOÀN
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Nguyên tử


Trong nguyên tử: P = E = Z; A = Z + N
Trong ion: P = Z

E
1. Cách viết cấu hình electron trên các phân lớp
s p d f
Số obitan tối đa trong mỗi phân lớp 1 3 5 7
Số electron tối đa trong mỗi phân
lớp
2 6 10 14
Qui tắc Klechkowski

(K) 1 s
(L) 2 s p
(M) 3 s p d
(N) 4 s p d
(O) 5 s p d f
(P) 6 s p d f
(Q) 7 s p d f
- Theo qui tắc Klechkowski viết cấu hình năng lượng, sau đó xếp theo từng
lớp được cấu hình electron.
+ Nguyên tử có Z


20, cấu hình năng lượng là cấu hình electron.
K(Z =19):
+ Từ nguyên tố 21 trở đi có sự chèn mức năng lượng nên cấu hình electron
viết theo qui tắc Klechkowski rồi sắp xếp lại.
Br(Z = 35) Cấu hình năng lượng:
Cấu hình electron:
- Electron chiếm mức năng lượng cao nhất có dạng d
9
hoặc d
4
không bền.
Khi ấy 1e ở phân lớp s chuyển sang phân lớp d.
29
Cu Cấu hình năng lượng:
Cấu hình electron:

24
Cr Cấu hình năng lượng:
Cấu hình electron:
- Electron cuối cùng (cấu hình e) dạng 4s
1
, xét 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: không có phân lớp 3d

19
K:
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
+ Trường hợp 2: có phân lớp 3d đạt bão hòa
29

Cu:
+ Trường hợp 3: có phân lớp 3d đạt bán bão hòa

24
Cr:
2. Vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Số thứ tự chu kì tương ứng với số lớp electron
- Số thứ tự nhóm tương ứng với số electron hóa trị.
- Nếu cấu hình electron kết thúc là s hoặc p thì nguyên tố thuộc nhóm A: ns
x

hoặc ns
x
np
y
STT nhóm = số electron lớp ngoài cùng.
- Nếu cấu hình electron kết thúc là d hoặc f thì nguyên tố thuộc nhóm B: (n-
1)d
x
ns
y

 x + y < 8: STT nhóm = x + y
 x + y = 8, 9, 10: STT nhóm = 8
 x + y > 10: STT nhóm = (x + y) – 10
- Những nguyên tố có phân lớp d chưa đạt bão hòa (10e) thì phân lớp d cũng
được kể như lớp electron ngoài cùng.
II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN
HOÀN
- STT nguyên tố = P = E = Z = Số đơn vị điện tích hạt nhân.

- STT chu kì = số lớp electron.
- STT nhóm A = số electron lớp ngoài cùng (trừ He)
- STT nhóm B = số electron lớp ngoài cùng + e phân lớp d kế ngoài cùng
chưa bão hòa (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB).
- Hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất = STT nhóm.
- Hóa trị nguyên tố trong hợp chất khí với hidro = 8 – STT nhóm (xét từ
nhóm IVA đến nhóm VIIA)
- Electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc:
+ Phân lớp s hoặc p: nguyên tố thuộc nhóm A.
+ Phân lớp d hoặc f: nguyên tố thuộc nhóm B.
17
Cl
26
Fe
III. SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ
Z tăng Tính KL Tính PK Độ âm
điện
I
1
R
Chu kì
Nhóm A

KIM LOẠI – HỢP KIM
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
A. KIM LOẠI
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA,
VIA.

- Nhóm IB đến VIIIB (kim loại chuyển tiếp).
- Họ lantan và actini được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
=> Khoảng 90 nguyên tố kim loại. Tập trung bên trái và phía dưới của BTH.
II – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài
cùng (1, 2 hoặc 3e).
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn
hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi
kim.
2. Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có
cấu tạo tinh thể.
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của
mạng tinh thể.
- Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân => dễ tách khỏi nguyên tử và
chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Tinh thể kim loại có ba kiểu mạng:
a) Mạng tinh thể lục phương
Ví dụ: Be, Mg, Zn…
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện
Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…
c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…












GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại


3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim
loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn
(trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
2. Giải thích
a) Tính dẻo
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể
trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do
chuyển động dính kết chúng với nhau.

b) Tính dẫn điện
- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển
động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến
cực dương, tạo thành dòng điện.
- Độ dẫn điện của kim loại tùy thuộc vào:
+ Bản chất của kim loại (Ag > Cu > Au > Al > Fe).
+ Nhiệt độ: nói chung khi tăng nhiệt độ các ion dương dao động mạnh hơn,
cản trở dòng e nên độ dẫn điện giảm.

c) Tính dẫn nhiệt
- Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn
loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho
các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng
khác trong khối kim loại.
- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
d) Ánh kim
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ tốt những tia sáng có bước
sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi
là ánh kim.
Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các
electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
* Không những các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu
trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính
chất vật lí của kim loại.
3. Tính chất riêng
a. Khối lượng riêng (D)
- Thay đổi từ Li (0,5g/cm
3
) và lớn nhất Os (22,6g/cm
3
).
b. Nhiệt độ nóng chảy
- Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (−39
0
C) và cao nhất W (3410
0
C).

c. Tính cứng
- Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có
thể cắt được kính).
=> Tính chất vật lí riêng của kim loại phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim
loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể,
Dẻo Dẫn
điện,
nhiệt
Nặng

Nhẹ T
0
nc
cao
T
0
nc
thấp
Cứng

Mềm
Kim
loại


II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
 Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M → M
n+
+ ne

1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với halogen
Fe + Cl
2


0
t

Fe + Br
2


0
t

Fe + I
2

0
t

b) Tác dụng với oxi (trừ Au, Pt, Ag)
Na + O
2



Na + O
2

dư 
0
t

Na
2
O
2
+ H
2
O


Fe + O
2


0
t

c) Tác dụng với lưu huỳnh
2M + nS

0
t
M
2
S
n


Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng.
Fe + S 
0
t

Hg + S


CuS + O
2

0
t

GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
FeS
2
+ O
2


0
t

Đặc biệt: HgS + O
2


0

t
Hg + SO
2

CuS, HgS, Ag
2
S, không tác dụng với axit
2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng
- Tác dụng với kim loại trước H
2
( Fe

Fe
2+
)
- Pb chỉ tác dụng với dd HCl nóng vì PbCl
2
 chỉ tan khi đun nóng. Với
dung dịch H
2
SO
4
loãng không phản ứng kể cả khi đun nóng.
- Cu chỉ tác dụng dd HCl và H
2

SO
4
loãng khi có oxi
- K, Na, Ba, Ca, tác dụng với dung dịch axit: kim loại tác dụng axit trước,
nếu hết axit mà còn kim loại, kim loại tác dụng với nước.
Cu + HCl + O
2



b) Dung dịch HNO
3
, H
2
SO
4
đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ
Au, Pt)

M +











t
đ
t
đ
l
SOH
HNO
HNO
)(42
)(3
)(3
0

Lưu ý:
- Al, Fe, Cr không tác dụng H
2
SO
4
đặc nguội.
- Fe  
dSOHHNO
423
/
Fe
3+
 
duFe
Fe
2+


Fe + Fe(NO
3
)
3



- Nước cường thủy (1V HNO
3
: 3V HCl) tác dụng với tất cả các kim loại

MCl
x
+ {NO, NO
2
, + H
2
O
Au + 3HCl + HNO
3



- Kim loại tác dụng với dung dịch HNO
3
:
+ Tạo khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí => tạo NO
+ Dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí => trong dung
dịch có NH
4

NO
3

+ nM = nM(NO
3
)
x

+ nHNO
3
= nNO
3
-
+ nNO
3
-
tạo sản phẩm khử
3. Tác dụng với nước
- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử
H
2
O dễ dàng ở nhiệt độ thường.
2Na + 2H
2
O
0
+
1
+
1

0
2NaOH + H
2


nOH
-
= 2 nH
2

- Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Mn, Cr,
Fe, Zn,…).
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Fe + H
2
O
 
 Ct
00
570
FeO + H
2

Fe + H
2
O
 
 Ct
00

570

- Các kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, Hg, không khử được H
2
O, dù ở
nhiệt độ cao.
4. Tác dụng với dung dịch muối
a. Một kim loại tác dụng với một dung dịch muối
+ Các kim loại đứng trước Mg: K, Na, Ba, Ca,

 



OH
CaBa
NaK
2
,
,
M(OH)
n

 
Muôi
Muối mới + bazơ mới
Ví dụ 1: Na tác dụng với dung dịch CuSO
4




Ví dụ 2: K tác dụng với dung dịch AlCl
3




+ Các kim loại từ Mg trở về sau: kim loại có tính khử mạnh đẩy kim loại có
tính khử yếu ra khỏi dung dịch muối.

Fe +
0
+
2
+
2
0
FeSO
4
+ Cu

CuSO
4






+ Kim loại tác dụng với dung dịch Fe

3+

 



OH
CaBa
NaK
2
,
,
M(OH)
n
 
3
Fe
Muối mới + Fe(OH)
3

- Từ Mg đến trước Fe: M Fe
Fe
M
duM
n
Fe
 






 



2
3

- Từ Fe đến Cu: M

 

2
3
FeM
nFe

- Sau Cu: không tác dụng.
b. Hỗn hợp kim loại tác dụng với một dung dịch muối
Kim loại có tính khử mạnh tham gia phản ứng trước, sau đó đến kim loại có
tính khử yếu, nếu còn dung dịch muối ban đầu.
Ví dụ: Mg và Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
=>
c. Một kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối
M
n+

trong muối có tính oxi hóa mạnh phản ứng trước, sau đó đến R
m+
có tính
oxi hóa yếu hơn.
Ví dụ : Mg tác dụng với hỗn hợp dung dịch Cu(NO
3
)
2
và Pb(NO
3
)
2
=>
Khối lượng kim loại sau phản ứng = m KL ban đầu – m KL tham gia + m
KL tạo thành
Khối lượng kim loại tăng = m KL tạo thành – m KL tham gia
Kh
ối l
ư
ợng kim loại giảm = m KL tham gia

m KL t
ạo th
ành

GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
d. Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối
- Kim loại có tính khử mạnh hơn và ion kim loại trong muối có tính oxi hóa
mạnh hơn sẽ tham gia trước.

- Khi giải bài tập nên viết phản ứng dạng ion. Thông thường dựa trên cơ sở:
tổng e nhường = tổng e nhận.
e. Kim loại tác dụng với dung dịch muối NO
3
-
trong môi trường bazơ hoặc
axit
- Trong môi trường bazơ chỉ xét các kim loại Al, Zn phản ứng thường tạo
NH
3
.
8Al + 3NaNO
3
+5NaOH + 2H
2
O

8NaAlO
2
+ 3NH
3

4Zn + NaNO
3
+ 7NaOH

4Na
2
ZnO
2

+ NH
3
+ 2H
2
O
-Trong môi trường axit
Cu + KNO
3
+ HCl

KCl + Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
Chỉ có các kim loại mà hidroxit của chúng lưỡng tính như: Be, Zn, Al tác
dụng với dung dịch kiềm.
Be + NaOH

Na
2
BeO
2
+ H
2

Zn + KOH



Al + NaOH + H
2
O


M + (4-n)NaOH + (n-2) H
2
O

Na
4-n
MO
2
+ n/2 H
2

* Lưu ý:
- Khi cho Al tác dụng với dung dịch kiềm: đầu tiên Al tác dụng với H
2
O, sau
đó Al(OH)
3
tác dụng Al(OH)
3
tác dụng với dung dịch kiềm.
Al + H
2
O



Al(OH)
3
+ NaOH


-Cho hỗn hợp K và Al vào H
2
O


6. Tác dụng với oxit
a. Oxit axit (không đặc trưng cho các kim loại)
Mg + CO
2


0
t

b. Oxit bazơ (phản ứng nhiệt nhôm)
Al + 3M
x
O
y

0
t


DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
I. Khái niệm về cặp oxi hoá – khử của kim loại
A
g
+

+

1
e
A
g
Cu
2+
+ 2e Cu
Fe
2+
+ 2e Fe
[K][O]

GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng
một nguyên tố kim loại tạo nên cặp
oxi hoá – khử.
Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu; Fe

2+
/Fe
II. Pin điện hóa
1. Cơ chế phát sinh dòng điện của pin điện hoá
Tính khử: Zn > Cu
Điện cực Zn (cực âm-anot): cung cấp electron
Zn bị oxi hóa thành Zn
2+
tan vào dung dịch, còn e theo dây dẫn đến điện cực
Cu
Zn

Zn
2+
+ 2e

xuất hiện dòng điện

kim điện kế bị lệch
Điện cực Cu ( cực dương-catot )
Cu
2+
+ 2e

Cu
Có Cu bám trên điện cực Cu
Cầu muối: các cation NH
4
+
(hoặc K

+
) di chuyển sang cốc đựng dung dịch
CuSO
4
, các anion NO
3
-
, SO
4
2-
di chuyển qua cầu muối đến dung dịch ZnSO
4
làm cân bằng điện tích.
=> dung dịch luôn trung hòa điện
Phương trình ion thu gọn
Cu
2+
+ Zn

Cu + Zn
2+

(c.oxi hóa mạnh) (c.khử mạnh) (c.khử yếu) (c.oxi hóa yếu)
=> năng lượng hóa học của phản ứng chuyển hóa thành điện năng.
Lưu ý: kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm.
2. Suất điện động (E
pin
)
- Suất điện động của pin điện hoá là hiệu thế lớn nhất giữa 2 cực
- Suất điện động của pin luôn có trị số dương

E
pin
= E
+
- E
-
* Nhận xét
- Suất điện động E pin phụ thuộc vào: bản chất của kim loại, nồng độ dung
dịch muối, nhiệt độ.
- E
pin
khi [M
n+
] = 1M (25
0
C): suất điện động chuẩn (E
0
pin
)
E
0
pin
= E
0
(+)
– E
0
(-)
- Trong pin điện hoá
* Anot là cực âm, xảy ra sự oxi hoá

* Catot là cực dương, xảy ra sự khử

III. Thế điện cực chuẩn của kim loại
1.Điện cực hidro chuẩn
- Quy ước về thế điện cực chuẩn hiđro:

GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Qui ước: E
0
(2H
+
/H
2
) = 0,00V (ở mọi nhiệt độ)
2. Thế điện cực chuẩn của kim loại
-Điện cực chuẩn: điện cực kim loại mà [M
n+
] = 1M ở 25
0
C
-Thế điện cực chuẩn của kim loại: là suất điện động của pin tạo bởi điện cực
hidro chuẩn và điện cực chuẩn kim loại.
Ví dụ 1: Xác định E
0
Zn
2+
/Zn
- Phản ứng xảy ra trên điện cực:
+ Điện cực âm:

+ Điện cực dương:
- Phản ứng trong pin điện hóa:
E
0
pin
=
=> E
0
Zn
2+
/Zn =
Ví dụ 2: Xác định E
0
Ag
+
/Ag
- Phản ứng xảy ra trên điện cực:
+ Điện cực âm:
+ Điện cực dương:
- Phản ứng trong pin điện hóa:
E
0
pin
=
=> E
0
Ag
+
/Ag =
IV. Dãy điện hoá của kim loại

K
+
/K Na
+
/Na Mg
2+
/Mg Al
3+
/Al Zn
2+
/Zn Cr
3+
/Cr

Fe
2+
/Fe Cd
2+
/Cd Ni
2+
/
Ni
Sn
2+
/Sn
-2,93 -2,71 -2,37 -1,66 -0,76 -0,74 -0,44 -0,40 -
0,26
-0,14

Pb

2+
/Pb

2H
+
/H
2

Cu
2+
/Cu

Fe
3+
/Fe
2+

Ag
+
/Ag

Hg
2+
/Hg

Au
3+
/Au

-0,14 0,00 +0,34 +0,77 +0,8 +0,85 +1,50


Tính oxi hóa của ion kim loại:
Tính khử của kim loại: giảm dần
V. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại
1/ So sánh tính oxi hoá -khử
Trong dung môi nước: E
0
M
n+
/
M
càng lớn thì: - tính oxi hoá của cation M
n+

càng mạnh.
- tính khử của kim loại M càng
yếu.
2/ Xác định chiều của phản ứng oxi hoá- khử theo qui tắc anpha (
α
)
Chất oxi hoá yếu Chất oxi hoá mạnh
Chất khử mạnh Chất khử yếu
Viết phương trình phản ứng giữa các cặp oxi hóa khử
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
* Cr
3+
/Cr và Sn
2+
/Sn:

* Fe
2+
/Fe và Fe
3+
/Fe
2+
:
* Fe
2+
/Fe và Ag
+
/Ag:
* Fe
3+
/Fe
2+
và Ag
+
/Ag:
=> Fe tác dụng với dung dịch Ag
+
tạo Fe
2+
. Nếu có Ag
+
dư tạo Fe
3+
.
* Fe
2+

/Fe và Cu
2+
/Cu:
* Cu
2+
/Cu và Fe
3+
/Fe
2+
:
=> Cu không tác dụng với Fe
2+
, Cu tác dụng với Fe
3+
tạo Fe
2+
3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá (
0
pdh
E
)

0 0 0
pdh (+) (-)
E = E - E

Kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm.
E
0
pin(Zn-Cu)

=
Phản ứng:
E
0
pin(Cr-Ag)
=
Phản ứng:
* Lưu ý: Suất điện động chuẩn của pin điện hoá luôn là số dương.
4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử
Ví dụ: Tính thế điện cực chuẩn E
0
của những cặp oxi hoá-khử sau:
E
0
Cr
3+
/
Cr
=
2+
0
Mn /Mn
E
=
Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Cr-Ni là +0,51V và của pin
Cd-Mn là +0,79V.


VE
VE

o
NiNi
o
CdCd
26,0
40,0
/
/
2
2






TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
Câu 1: Tính chất vật lí đặc trưng của kim loại là:
(1) có ánh kim; (2) nhiệt độ nóng chảy cao; (3) dẫn điện; (4) dẫn nhiệt; (5) độ
rắn cao; (6) khối lượng riêng lớn. Những tính chất nào nêu trên phù hợp với
thực tế (đối với hầu hết các kim loại).
A. (1) (3) (4). B. (1) (3) (5). C. (4) (3) (2). D. (1) đến (6).
Câu 2: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Câu 3: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện,

tính dẫn nhiệt, có ánh kim được gây nên chủ yếu bởi
A. proton. B. nơtron. C. proton và electron. D. electron.
Câu 4: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy
cao nhất và thấp nhất:
A. Fe, Hg. B. Au. W. C. W, Hg. D. Cu, Hg.
Câu 5: Trong số các kim loại sau, các kim loại nào mềm nhất
A. Na, K, Mg. B. Na, Ca. C. Na, K. D. Ca, Mg.
Câu 6: Kim loại có tính dẻo nhất là
A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 7: Kim loại có tính dẫn điện và nhiệt tốt nhất là
A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 8: Kim loại có tỉ khối lớn nhất là
A. Au. B. Ag. C. Pb. D. Os.
Câu 9: Kim loại có tỉ khối nhỏ nhất là
A. Li. B. Na. C. K. D. Be.
Câu 10: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Cr. B. Mo. C. W. D. Hg.
Câu 11: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cr. B. Mo. C. W. D. Hg.
Câu 12: Các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại
nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt.
A. Chỉ có Cu. B. Chỉ có Al.
C. Chỉ có Fe, Pb. D. Chỉ có Al, Cu.
Câu 13: Hãy cho biết kim loại nào có ứng dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật
và đời sống.
A. Li. B. Na. C. Mg. D. Al.
Câu 14: Trong BTH, những nguyên tố kim loại điển hình nằm ở
A. góc trái, phía dưới. B. góc trái, phía trên.
C. góc phải, phía dưới. D. góc phải, phía trên.
Câu 15: Cấu hình electron của Cr ( Z = 24) là

A. [Ar]3d
4
4s
2
. B. [Ar]3d
4
4s
1
. C. [Ar]3d
5
4s
2
. D. [Ar]3d
5
4s
1
.
Câu 16: Cấu hình electron nào sau đây là nguyên tử kim loại ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. B. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
.
Câu 17: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6

?
A. Na
+
, Ca
2+
, Al
3+
. B. K
+
, Mg
2+
, Ca
2+
.
C. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
. D. Ca
2+
, Mg
2+
, Al
3+
.
Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây đúng với ion Cr
3+


GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
A. [Ar]3d
4
4s
2
. B. [Ar]3d
4
4s
1
. C. [Ar]3d
5
4s
2
. D. [Ar]3d
3
.
Câu 19: Cấu hình electron sau đây của nguyên tử kim loại nào ?
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

4s
2

A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
Câu 20: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

1
. Dãy gồm các kim loại xếp
theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Câu 21: Phương trình hóa học nào biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ?
A. Fe Fe
2+
+ 1e. B. Fe
2+
+ 2e Fe
3+
.
C. FeFe
2+
+ 2e. D. Fe + 2e Fe
3+
.
Câu 22: Nguyên tử kim loại tham gia phản ứng hóa học có tính chất nào ?
A. Nhường e và tạo ion âm. B. Nhường e tạo ion dương.
C. Nhận e trở thành ion âm. D. Nhận e trở thành ion dương.
Câu 23: So với các nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hóa học.
D. thường có số e ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
Câu 24: Phát biểu nào phù hợp với tính chất chung của kim loại ?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.
B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương.
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương.
D Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm.

Câu 25: Chọn câu sai:
A. Trong 1 chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần.
B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1 đến 3 e lớp ngoài cùng.
C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim.
Câu 26: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính dễ bị oxi hóa.
B. tính khử.
C. tính dễ mất e tạo ion dương.
D. dễ bị oxi hóa, thể hiện tính khử, dễ mất e tạo ion dương.
Câu 27: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kim loại ?
A. bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim cùng chu kì.
B. số e lớp ngoài cùng thường ít hơn so với nguyên tử phi kim.
C. lực liên kết giữa hạt nhân với electron hóa trị tương đối yếu.
D. Độ âm điện tương đối lớn và năng lượng ion hóa nhỏ.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Câu 28: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tính oxi hóa hay dễ bị khử. B. khó bị oxi hóa.
C. tính khử hay dễ bị oxi hóa. D. dễ bị khử.
Câu 29: Tính chất hóa học chung của kim loại được giải thích dựa vào các
đặc điểm nào sau đây:
1. Số electron hóa trị thường ít (từ 1 đến 3 electron).
2. Lực liên kết giữa hạt nhân với các e hóa trị tương đối yếu.
3. Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim cùng chu kì.
4. Năng lượng ion hóa tương đối lớn.
A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 1. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 30: Cho các nguyên tố: K (Z = 19); N (Z=7), Si (Z + 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên
tử từ trái sang phải là:

A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.
Câu 31: Dãy kim loại nào sau đây gồm những kim loại không phản ứng với
H
2
O ở nhiệt độ thường.
A. Mg, Al, K. B. Ag, Mg, Al, Zn. C. K, Na, Cu. D. Ag, Al, Li, Fe, Zn.
Câu 32: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước tạo dung dịch
kiềm ?
A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 33: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được
với dung dịch AgNO
3
là:
A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg.
Câu 34: Hệ số cân bằng của HNO
3
trong phản ứng là
Mg + HNO
3
 Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2

O
A. 8. B. 10. C. 12. D. 4.
Câu 35: Cho phản ứng: M + HNO
3
 M(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O
Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên là:
A. 10, 36, 10, 3, 18. B. 4, 10, 4, 1, 5.
C. 8, 30, 8, 3, 15. D. 5, 12, 5, 1, 6.
Câu 36: Cho phản ứng: Al + HNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
A. 8,6, 8, 3, 15. B. 8,6, 8, 6, 15.
C. 8, 6, 8, 3, 1. D. 8, 30, 8, 3, 15.

Câu 37: Những phản ứng nào sau đây không đúng:
1. Fe + 2H
+
 Fe
2+
+ H
2

2. Fe + Cl
2

0
t
FeCl
2

3. 2AgNO
3
+ Fe  Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
4. 2FeCl
3
+ 3Na
2
CO

3
+ 3H
2
O  2Fe(OH)
3
+ 6NaCl + 3CO
2

5. Zn + 2FeCl
3
 ZnCl
2
+ 2FeCl
2

6. 3Fe dư + 8HNO
3
loãng  3Fe(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
A. 2, 4. B. 3, 5, 6. C. 2, 4, 5. D. 2, 5, 6.
Câu 38: Cho các phản ứng:
X + HCl  B + H
2
; B + NaOH vừa đủ  C + …
C + KOH  ddA + …; ddA + HCl vừa đủ  C + …

X là kim loại:
A. Zn hoặc Al. B. Zn. C. Al. D. Một kim loại khác.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư)
vào Y. Đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
A. H
2
SO
4
đặc. B. HNO
3
. C. H
3
PO
4
. D. H
2
SO
4
loãng.
Câu 40: Cho Al vào dung dịch chứa KOH và KNO
3
, ta có thể thu được
A. KAlO
2
và H
2
. B. KAlO
2
và NH

3
.
C. Al(NO
3
)
3
+ NO và H
2
O. D. KAlO
2
và NH
3
, H
2
.
Câu 41: Người ta có thể dùng thùng bằng Al để đựng axit
A. HNO
3
đặc, nóng. B. HNO
3
đặc, nguội.
C. HNO
3
loãng, nóng. D. HNO
3
loãng, nguội.
Câu 42: Khi cho Na vào dung dịch CuSO
4
có hiện tượng:
A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam.

B. Có kết tủa Cu màu đỏ.
C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ.
D. Có khí bay ra, dung dịch trong suốt.
Câu 43: Cho kim loại Mg vào ddHNO
3
loãng (dư) không thấy khí thoát ra.
Trong dung dịch A có chứa những chất nào ?
A. Mg(NO
3
)
2
, NH
4
NO
3
. B. Mg(NO
3
)
2
, NH
4
NO
3
và HNO
3
dư.
C. Mg(NO
3
)
2

và HNO
3
dư. D. Mg(NO
3
)
2
, NH
4
NO
2
và HNO
3
dư.
Câu 44: Dung dịch chứa các ion Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl
-
. Phải dùng
dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca
2+
, Mg
2+

, Ba
2+
, H
+
ra
khỏi dung dịch ban đầu
A. Na
2
CO
3
. B. NaOH. C. Na
2
SO
4
. D. AgNO
3
.
Câu 45: Xét phản ứng: Mg + CuSO
4
 MgSO
4
+ Cu
Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng trên ?
A. Mg
2+
+ 2e  Mg. B. Mg Mg
2+
+ 2e.
C. Cu
2+

+ 2e  Cu. D. Cu  Cu
2+
+ 2e.
Câu 46: Khi cho sắt vào dung dịch AgNO
3
. Phương trình ion rút gọn của
phản ứng
A. Fe
2+
+ 2Ag  Fe + 2Ag
+
. B. 2Fe + Ag
+
 Fe
2+
+ Ag.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
C. Ag
+
+ Fe  Fe
2+
+ Ag. D. 2Ag
+
+ Fe  Fe
2+
+ 2Ag.
Câu 47: Xét phản ứng: Cu + 2Ag
+
 Cu

2+
+ 2Ag. Chọn câu đúng:
A. Cu là chất khử, Ag là chất oxi hóa.
B. Cu là oxi hóa, Ag là chất khử.
C. Ag
+
là chất khử, Cu là chất oxi hóa.
D. Cu là chất khử, Ag
+
là chất oxi hóa.
Câu 48: Để làm sạch một loại bạc có tạp chất là: kẽm, chì, thiếc. Ta dùng
dung dịch
A. Zn(NO
3
)
2
. B. Cu(NO
3
)
2
. C. AgNO
3
. D. Hg(NO
3
)
2
.
Câu 49: Dung dịch Cu(NO
3
)

2
có lẫn tạp chất là AgNO
3
, ta dùng kim loại nào
để loại bỏ tạp chất ?
A. Ag. B. Cu. C. Hg. D. Fe.
Câu 50: Cho 4 kim loại là Al, Fe, Cu, Pb và 4 dung dịch muối là: ZnSO
4
,
AgNO
3
, CuCl
2
, NiSO
4
. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch
muối ?
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Pb.
Câu 51: Cho các dung dịch sau: (a) HCl; (b) KNO
3
; (c) HCl và KNO
3
; (d)
Fe
2
(SO
4
)
3
. Bột Cu bị hòa tan trong các dung dịch nào ?

A. (c), (d). B. (a), (b). C. (a), (c). D. (b), (d).
Câu 52: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r); (2) Fe
2
O
3
+ CO (k); (3) Au + O
2
(k); (4) Cu + Cu(NO
3
)
2
(r);
(5) Cu + KNO
3
(r); (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi
hóa kim loại là:
A. (1) (3) (6). B. (2) (5) (6). C. (2) (3) (4). D. (1) (4) (5).
Câu 53: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe
3
O
4
và Cu (1 : 1); (b) Sn và Zn (2 : 1); (c) Zn và Cu (1 : 1);
(d) Fe
2
(SO
4
)
3

và Cu (1 : 1); (e) FeCl
2
và Cu (2 : 1); (g) FeCl
3
và Cu (1 : 1).
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 54: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl
3
; (2) FeCl
2
; (3) H
2
SO
4
; (4)
HNO
3
; (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO
3
. Những dung dịch phản ứng được
với kim loại Cu là:
A. (1) (3) (5). B. (1) (2) (3). C. (1) (3) (4). D. (1) (4) (5).
Câu 55: Cho các dung dịch: Na
2
CO
3
, CH
3
COONa, Al

2
(SO
4
)
3
, NaCl. Trong
đó cặp dung dịch đều có giá trị pH > 7 là:
A. Na
2
CO
3
, NaCl. B. NaCl, CH
3
COONa.
C. Al
2
(SO
4
)
3
, NaCl. D. CH
3
COONa, Na
2
CO
3
.
Câu 56: Dãy ion có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch:
A. Na
+

, OH
-
, HCO
3
-
, K
+
. B. K
+
, Ba
2+
, OH
-
, Cl
-
.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
C. Al
3+
, SO
4
2-
, Cl
-
, Ba
2+
. D. Ca
2+
, Cl

-
, Na
+
, CO
3
2-
.
Câu 57: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl,
MgCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, FeCl
3
. Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể
giúp nhận biết 6 chất trên:
A. Na dư. B. dd Ba(OH)
2
dư. C. dd NaOH dư. D. dd BaCl
2

.
Câu 58: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: NH
4
NO
3
và (NH
4
)
2
SO
4
là:
A. CuO và dd NaOH. B. CuO và dd HCl.
C. dd NaOH và dd HCl. D. kim loại Cu và dd HCl.
Câu 59: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO
4
,
HCl:
A. NH
4
Cl. B. (NH
4
)
2
CO
3
. C. BaCO
3
. D. BaCl
2

.
Câu 60: Cho 2,49 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500ml dung
dịch H
2
SO
4
loãng thu 1,344 lít H
2
đkc. Khối lượng muối thu được là
A. 4,25g. B. 8,25g. C. 5,37g. D. 6,75g.
Câu 61: Nếu lượng axit ở câu 60 dùng dư 20%, C
M
H
2
SO
4
ban đầu là
A. 0,12M. B. 0,09M. C. 0,144M. D. 0,25M.
Câu 62: Thể tích dung dịch HNO
3
0,1M cần thiết để hòa tan hết 1,92 gam Cu
A. 0,4 lít. B. 0,3 lít. C. 0,8 lít. D. 0,08 lít.
Câu 63: Hòa tan a gam một kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu 5a gam muối khan. Kim loại trên là
A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 64: Hòa tan 7,08 gam hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO

3
loãng dư,
kết thúc phản ứng thu 1,12 lít khí (đkc). Thành phần % mỗi kim loại trong
hợp kim theo khối lượng:
A. 60% Cu, 40% Ag. B. 72,8% Cu, 27,2% Ag.
C. 35% Cu, 65% Ag. D. 54,24% Cu, 45,76% Ag.
Câu 65: Đốt nhôm trong bình chứa khí Cl
2
, sau phản ứng thấy khối lượng
nhôm tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
A. 3,24g. B. 1,08g. C. 1,62g. D. 0,86g.
Câu 66: Cho một mẫu hợp kim Na-ba tác dụng với nước (dư), thu được dung
dịch X và 3,36 lít H
2
(đktc). Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để
trung hòa hết dung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 67: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ
dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl
2
trong dung
dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl
2
trong dung dịch Y là
A. 24,24%. B. 15,76%. C. 28,21%. D. 11,79%.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang

Chuyên đề Đại cương về kim loại
Câu 68: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO
3
1M, thu dung
dịch X và khí NO. Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối sắt thu được là (H =
100%)
A. 24,2g. B. 21,6g. C. 26,44g. D. 24,84g.
Câu 69: Ngâm một lá kẽm trong 200 ml dd AgNO
3
0,1M. Phản ứng kết thúc,
khối lượng lá kẽm tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. tăng 2,16g. B. giảm 0,67g. C. tăng 1,51g. D. giảm 1,51g.
Câu 70: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch FeSO
4
, sau một thời gian lấy ra,
cân lại thấy khối lượng là Zn giảm 2,7 gam. Lượng Zn đã phản ứng là
A. 2,7g. B. 6,5g. C. 5,4g. D. 19,5g.
Câu 71: Một thanh Al có khối lượng 4,05 gam được nhúng vào 500 ml dung
dịch AgNO
3
1M, sau một thời gian lấy ra, thanh Al có khối lượng 33,75g.
Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam?
A. 64,8. B. 32,4. C. 10,8. D. 8,1.
Câu 72: Cho m gam kim loại Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
, phản ứng
kết thúc thì nồng độ của Cu
2+

còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ của
Cu
2+
ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam.
Tính m và nồng độ ban đầu của Cu(NO
3
)
2
?
A. 2,24g Fe, C
M
= 0,3M. B. 2,24g Fe, C
M
= 0,2M.
C. 1,12g Fe, C
M
= 0,3M. D. 1,12g Fe, C
M
= 0,4M.
Câu 73: Ngâm một lá sắt trong 250 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,2M đến khi kết
thúc phản ứng, lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8% so với
khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là
A. 32g. B. 50g. C. 0,32g. D. 0,5g.
Câu 74: Cho 9,6 gam bột đồng vào 100ml dung dịch AgNO
3
0,2M. Kết thúc

phản ứng thu m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,64 g. B. 11,12g. C. 2,16g. D. 32,4g.
Câu 75: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có chứa 2,24 gam ion M
2+
. Phản
ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam. Hãy xác định ion M
2+
.
A. Cu
2+
. B. Mg
2+
. C. Cd
2+
. D. Hg
2+
.
Câu 76: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung
dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%.
Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 10,32g. B. 10,76g. C. 11,08g. D. 11,32g.
Câu 77: Ngâm đinh sắt sạch vào 200ml dung dịch CuSO
4
, sau khi phản ứng
kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch làm khô thấy khối lượng
đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO

4
ban đầu là
A.0,25M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5M.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Câu 78: Ngâm lá Mg vào 200ml dung dịch Zn(NO
3
)
2
. Kết thúc phản ứng
thấy khối lượng thanh Mg tăng 8,2g. C
M
dung dịch Zn(NO
3
)
2
ban đầu là
A. 2M. B. 1M. C. 0,12M. D. 3M.
Câu 79: Hòa tan hoàn toàn một kim loại hóa trị 2 có khối lượng 1,44 gam
vào 250 ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Dung dịch sau phản ứng được trung hòa
bởi 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại ban đầu là
A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Ba.
Câu 80: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3

thì thu được 4,48 lít NO (đktc). Vậy kim loại M là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 81: Hòa tan 16,2 gam kim loại M hóa trị 3 vào dung dịch HNO
3
, phản
ứng kết thúc thu 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO và N
2
. Biết dA/H
2
=
14,4. M là
A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Ag.
Câu 82: Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại vào dung dịch HNO
3
được 2,24
lít khí đkc không màu, không mùi, không cháy. Kim loại đã dùng là
A. Zn. B. Cu. C. Ca. D. Mg.
Câu 83: Hòa tan hoàn toàn 6,48 gam kim loại X bằng dung dịch HNO
3
thu
được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và N
2
có khối lượng 2,88. Kim
loại X là
A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Cr.
Câu 84: Cho 27,4 gam Bari vào 500 gam dung dịch hỗn hợp chứa (NH
4
)
2
SO
4


1,32% và CuSO
4
2%. Kết thúc phản ứng thu được khí X, kết tủa Y. Thể tích
X (đktc) và khối lượng kết tủa Y thu được là:
A. 6,72 lít và 36,125g. B. 4,48 lít và 28,4223g.
C. 3,36 lít và 62,7945g. D. 6,72 lít và 32,3375g.
Câu 85: Cho 1,12 gam bột Fe vào 0,24 gam bột Mg vào một bình chứa 250
ml dung dịch CuSO
4
. Khuấy kỹ đến phản ứng kết thúc, thu 1,88 gam kim loại
trong bình. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO
4
ban dầu là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,5M.
Câu 86(ĐHB-2007): Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3
1M và
H
2
SO
4
0,5 M thoát ra V
2


lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện. Quan hệ giữa V
1
và V
2

A. V
2
= 1,5V
1
. B. V
2
= 2V
1
. C. V
2
= 2,5V
1
. D. V
2
= V
1
.
Câu 87(CĐA-2009): Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp
chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO
3
1M cho đến khi
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam
muối khan. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Câu 88(CĐA-2009): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn
với một lượng dư khí O
2
, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với
chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
Câu 89(CĐA-2009): Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg
vào dung dịch HNO
3
loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn
hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí.
Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun
nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.
Câu 90(ĐHB-2008): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl
(dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam
hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 91(ĐHKA-2010): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol
tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe
2

(SO
4
)
3
. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.
Câu 92: Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam Ca vào dung dịch HNO
3
loãng thu Vml
N
2
(đktc) và 19,24 gam muối. Giá trị V là
A. 224. B. 56. C. 112. D. 336.
Câu 93: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024
mol FeCl
3
; 0,016 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,04 mol H
2
SO
4
thu m gam kết tủa. Giá
trị m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.

Câu 94: Cho m
1
gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và
AgNO
3
0,3M. Phản ứng hoàn toàn thu m
2
gam chất rắn X. Cho m
2
gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí đkc. Giá trị m
1
và m
2
lần
lượt là:
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.
Câu 95: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl
3
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị m là
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (hóa trị hai không đổi trong
hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl

2
và O
2
. Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn
và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít đktc. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Câu 97: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HNO
3
. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu 0,896 lít một khí
X (đktc) và dung dịch Y. làm bay hơi dung dịch Y thu 46 gam muối khan.
Khí X là
A. 400ml. B. 200ml. C. 800ml. D. 600ml.
Câu 98: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dd CuSO
4

0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dung dịch X và 30,4 gam
hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
Câu 99: Cho a gam Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,8M và
Cu(NO
3
)
2
1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim
loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Giá trị của a là

A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0.
Câu 100: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước,
thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H
2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và
H
2
SO
4
, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y,
tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70g. B. 12,78g. C. 18,46g. D. 14,62 g.
Câu 101: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong
oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y
vào dung dịch HNO
3
(dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Câu 102: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe
x
O
y
và Cu bằng
dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO
2

(sản phẩm khử duy nhât, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối
sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
Câu 103: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,9
mol H
2
SO
4
(loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Câu 104: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch
X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Khi nhúng một là Zn vào dung dịch Co
2+

, nhận thấy có một lớp Co
phủ bên ngoài là Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên không thấy có
hiện tượng gì xảy ra. Nếu sắp xếp các cặp oxi hóa-khử của những kim loại
trên theo chiều tính oxi hóa của các cation tăng dần thì cách sắp xếp nào sau
đây là đúng?
A. Zn
2+
/Zn < Co
2+
/Co < Pb
2+
/Pb. B. Co
2+
/Co < Zn
2+
/Zn < Pb
2+
/Pb
C. Co
2+
/Co < Pb
2+
/Pb < Zn
2+
/Zn. D. Zn
2+
/Zn < Pb
2+
/Pb < Co
2+

/Co
Câu 2: Trong số các ion Cu
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
và Au
3+
, ion dễ nhận electron nhất
là :
A. Cu
2+
B. Fe
3+
C. Fe
2+
D. Au
3+

Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag
+
> Cu
2+
> Fe
3+
> Ni
2+
> Fe

2+

B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử của Al > Fe
2+
> Pb > Cu > Fe
3+
> Ag
D. Tính oxi hóa của Hg
2+
> Fe
3+
> Pb
2+
> Fe
2+
> Zn
2+

Câu 4: m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Fe, Zn tác dụng vừa đủ
với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H
2
SO
4
loãng tạo ra 0,065 mol H
2
. Cũng
m gam hỗn hợp X tác dụng với khí clo dư tạo ra (m + 4,97) gam hỗn hợp các
muối. Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,56 gam. B. 0,84 gam. C. 4,20 gam. D. 0,28 gam.

Câu 5: Chia m gam Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với oxi dư
thu được chất X. Phần 2 tác dụng với clo dư thu được chất Y. X, Y hơn kém
nhau 8,25 gam. Trong X, Y Fe có cùng hóa trị. Giá trị của m là
A. 11,2 gam. B. 8,96 gam. C. 10,08 gam. D. 22,4 gam.
Câu 6: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dd HNO
3
sinh ra hỗn
hợp hai khí NO và N
2
O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH
4
là 2,4. Nồng độ
mol của axit ban đầu là:
A. 1,9M. B. 0,43M. C. 0,86M. D. 1,43M.
Câu 7: Chia hỗn hợp Cu và Al ra làm hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào
dd HNO
3
đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2: cho vào dd
HCl thì có 6,72 lít khí không màu bay ra (các thể tích khí đo ở đktc). Thành
phần % về khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 70,00%. B. 70,43%. C. 70,33%. D. 70,53%.
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
Câu 8: Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dd muối,
giữa các kim loại với các dd muối:
a) Cu + 2Ag
+


Cu

2+
+ 2Ag b) Fe + Zn
2+


Fe
2+
+ Zn
c) Al +3Na
+


Al
3+
+ 3Na d) Fe + 2Fe
3+


3Fe
2+

e) Fe
2+
+ Ag
+


Fe
3+
+ Ag f) Mg + Al

3+


Mg
2+
+ Al
Những phương trình viết đúng là:
A. a, f B. a, d, e c. a, b, c, f D. a, d, e, f
Câu 9: Cho hợp kim Zn-Mg-Ag vào dd CuCl
2
. Sau phản ứng thu được hỗn
hợp 3 kim loại là:
A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Cu, Ag. D. Zn, Ag, Cu.
Câu 10: Cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch Fe
3+
có dư. Chọn các phản ứng lần
lượt xảy ra ứng với thí nghiệm trên (theo thứ tự) trong các phản ứng sau đây:
a) 3Zn + 2Fe
3+


3Zn
2+
+ 2Fe
b) Zn + 2Fe
3+


Zn
2+

+ 2Fe
2+

c) Zn + Fe
2+


Zn
2+
+ Fe
d) Cu + 2Fe
3+


Cu
2+
+ 2Fe
2+
e) Ag
+
+ Fe
3+


Fe
2+
+ Ag
+

f) Zn + Cu

2+


Zn
2+
+ Cu
g) Fe + 2Fe
3+


3Fe
2+

A. b, d B. a, e, g C. a, e D. b, c, g, d, f
Câu 11: Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa:
2Cr + 3Ni
2+


2Cr
3+
+ 3Ni.
E
0
của pin điện hóa là
A. 1,0 V B. 0,48 V C. 0,78 V D. 0,96 V.
Biết :
3
0
/

0,74
Cr Cr
E V

 
;
2
0
/
0,26
Ni Ni
E V

 

Câu 12: Suất điện động chuẩn của pin điện hóa được tạo thành từ cặp oxi
hóa-khử Au
3+
/Au và Sn
2+
/Sn là
A. 1,24 V. B. 1,46 V. C. 1,64 V. D. 0,98 V.
Biết :
3
0
/
1,5
Au Au
E V


 
;
2
0
/
0,14
Sn Sn
E V

 

Câu 13: Biết :
0
( )
1,06
pin Ni Ag
E V

 và
2
0
/
0,26
Ni Ni
E V

  , thế điện cực chuẩn của cặp
oxi hóa-khử Ag
+
/Ag là

A. 0,8 V B. 1,32 V C. 0,76 V D. 0,85 V
Câu 14: Cho 4,875 gam một kim loại hóa trị II tác dung hết với dd HNO
3

loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là
A. Zn B. Mg C. Ni D. Cu
Câu 15: Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào 1120 ml dd CuSO
4
0,2M.
Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 gam và
nồng độ CuSO
4
còn lại là 0,05 M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám
hết vào thanh kim loại. Kim loại M là
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
A. Mg B. Al C. Fe D. Zn
Câu 16 : Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dd Fe(NO
3
)
3
1M, sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg
đã tan vào dung dịch là
A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam.
Câu 17: Trong pin điện hóa Zn-Cu, phản ứng hóa học nào xảy ra ở điện cực
âm?
A. Cu

Cu

2+
+ 2e B. Cu
2+
+ 2e

Cu
C. Zn
2+
+ 2e

Zn D. Zn

Zn
2+
+ 2e
Câu 18: Trong cầu muối của pin điện hóa khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển
của các
A. ion. B. electron. C. nguyên tử kim loại. D. phân tử nước.
Câu 19: Cho biết:
0
/
0,80
Ag Ag
E V

  và
2
0
/
0,85

Hg Hg
E V

  . Phản ứng hóa học nào
sau đây xảy ra được?
A. Hg + Ag
+


Hg
2+
+ Ag. B. Hg
2+
+ Ag

Hg + Ag
+
.
C. Hg
2+
+ Ag
+


Hg + Ag. D. Hg + Ag

Hg
2+
+ Ag
+

.
Câu 20: Chất nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe
2+
thành ion Fe
3+
?
A. Cu
2+
B. Pb
2+
C. Ag
+
D. Au
Câu 21: Đốt cháy hết 3,6 gam một kim loại hóa trị II trong khí Cl
2
thu được
14,25 gam muối khan của kim loại đó. Kim loại đem đốt là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Ni
Câu 22 : Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dd AgNO
3
dư,
khuấy kĩ một thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 54 gam kim
loại. Mặt khác, cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dd CuSO
4

dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng
bằng (m + 0,5) gam. Tính m và tỉ lệ số nguyên tử Ni/ số nguyên tử Cu trong
hỗn hợp ?
A. 15,5 gam và
2

3
. B. 12,3 gam và
1
1
.
C. 15,25 gam và
3
2
. D. 18,7 gam và
1
2
.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dd HCl thu được
dung dịch A và V lít khí H
2
ở đktc. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam
muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 1,12 lít D. 0,448 lít
Câu 24: Cho 11,7 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với 350 ml dd HCl
1M thì thấy sau phản ứng còn dư R; Còn khi dùng 200 ml dd HCl 2M tác
dụng với 11,7 gam R thì lại dư axit. R là kim loại nào sau đây?
A. Mg B. Fe C. Zn D. Pb
Câu 25: Các chất phản ứng trong pin điện hóa Al-Cu là:
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại
A. Al
3+
B. Cu
2+
và Al C. Al

3+
và Cu D. Al và Cu
Câu 26: Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại Zn, Fe, Ag vào dung
dịch chứa 0,15 mol CuSO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây?
A. ZnSO
4
, FeSO
4
. B. ZnSO
4
. C. FeSO
4
. D. ZnSO
4
, FeSO
4
, CuSO
4
.
Câu 27: Cho 1,68 gam bột Fe và 0,36 gam bột Mg tác dụng với 375 ml dd
CuSO
4
, khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh, sau phản ứng thu
được 2,82 gam kim loại. Nồng độ mol của dd CuSO
4
trước phản ứng là
A. 0,12M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,01M

Câu 28: Có những cặp oxi hóa-khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Fe có
thể bị oxi hóa trong dung dịch FeCl
3
và trong dung dịch CuCl
2
vì thế điện
cực chuẩn của các cặp oxi hóa-khử:
A.
3 2 2 2
0 0 0
/ / /
Fe Fe Cu Cu Fe Fe
E E E
   
  B.
2 2 3 2
0 0 0
/ / /
Fe Fe Cu Cu Fe Fe
E E E
   
 

C.
3 2 2 2
0 0 0
/ / /
Fe Fe Fe Fe Cu Cu
E E E
   
 
D.
2 3 2 2
0 0 0
/ / /
Cu Cu Fe Fe Fe Fe
E E E
   
 

Câu 29: Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dd AgNO
3
1M, sau phản ứng dung dịch
thu được chứa:
A. AgNO
3
; Fe(NO
3
)
2
. B. Fe(NO
3
)

3
.
C. AgNO
3
. D. AgNO
3
; Fe(NO
3
)
3
.
Câu 30: Cho Cu vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
được dung dịch CuSO
4
, FeSO
4
.
Thêm tiếp bột sắt vào thấy bột sắt bị hòa tan, chứng tỏ:
A. Tính oxi hóa: Cu
2+
> Fe
3+
> Fe
2+
. B. Tính oxi hóa: Cu

2+
< Fe
2+
< Fe
3+
.
C. Tính khử: Fe > Cu > Fe
2+
. D. Tính khử: Fe
2+
< Fe < Cu.
Câu 31: Tính oxi hóa các ion tăng dần: Zn
2+
< Fe
2+
< H
+
< Fe
3+
< Ag
+
. Cho
các dung dịch: ZnCl
2
, HCl, FeCl
3
, AgNO
3
. Bột sắt tan được trong dung dịch:
A. FeCl

3
, AgNO
3
, ZnCl
2
. B. HCl, FeCl
3
, AgNO
3
.
C. ZnCl
2
, HCl, AgNO
3
. D. HCl, ZnCl
2
, AgNO
3
.
Câu 32: Pin điện hóa được tạo thành từ các cặp oxi hóa-khử sau: Fe
2+
/Fe và
Pb
2+
/Pb; Fe
2+
/Fe và Zn
2+
/Zn; Fe
2+

/Fe và Sn
2+
/Sn; Fe
2+
/Fe và Ni
2+
/Ni. Số
trường hợp sắt là điện cực âm:
A. 3
.
B. 2 C. 4 D. 1
Câu 33: Cho 69,6 gam Fe
3
O
4
và 25,6 gam Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung
dịch X thu được m gam muối khan. m có giá trị là:
A. 154,8 gam. B. 135,6 gam. C. 161,2 gam. D. 114,3 gam.
Câu 34: Cho 12 gam Mg vào 200 ml dung dịch A trong đó có CuSO
4
1M và
HCl. Sau phản ứng thu được 18,8 gam kim loại. Tính C
M
của HCl trong dung
dịch A?
A. 0,4M B. 0,42M C. 0,5M D. 0,6M

×