Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ I THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.83 KB, 95 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ I
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn


học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> /> Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ I
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ I
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm
Tiết 1 khoa học
Đ1: Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu: Sau bài HS có thể:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự
sống
- Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con
người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện
giao thông, giải trí
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Hình minh hoạ SGK. ; HS: Phiếu học tập, SGK
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Giới thiệu chương trình học.
( 3’)
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
( 1’)
2- Tìm hiểu nội dung:( 28’)
*HĐ 1: Con người cần gì để
sống?
+ Cách tiến hành: Học theo
nhóm.
- HS thảo luận trả lời: Con
người cần những gì để duy trì
-Nghe GV giới thiệu.
- HS đọc SGK thảo luận.
- Con người cần phải có không khí,
thức ăn, nước uống, cần hiểu biết,

chữa bệnh khi bị ốm, cần có tình
cảm với mọi người trong gia đình,
bạn bè, làng xóm.
- Khó chịu, đói, khát và mệt.
/> />sự sống?
- Gọi HS trả lời
+ Em có cảm giác thế nào khi
nhịn thở, nhịn ăn, nhịn uống?
+ Hàng ngày chúng ta không
được sự quan tâm của gia đình
bạn bè thì
KL: Để sống và phát triển con
người cần những điều kiện vật
chất như: Không khí, thức ăn,
nước uống
Những điều kiện tinh thần, văn
hoá, xã hội như: Tình cảm
gia
*HĐ 2: Những yếu tố cần cho
sự sống của con người.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình
SGK?
+ Con người cần những gì cho
cuộc sống hàng ngày?
- HS làm vào phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3,
4 SGK trả lời.

+ Giống như động vật và thực
vật con người cần gì để duy trì
sự sống.
+ Hơn hẳn động vật và thực vật
con người cần gì để sống?
- Chúng ta sẽ thấy buồn và cô
đơn
- HS nghe .
- HS quan sát hình đọc SGK trả lời
- Cần ăn uống, thở xem ti vi, đi
học, được chăm sóc khi ốm, tình
cảm gia đình, các hoạt động vui
chơi
- HS trình bày + HS khác nhận
xét
- HS quan sát tranh trả lời .
+ Giống như động vật và thực vật
con người cần : Không khí , nước,
ánh sáng , thức ăn để duy trì sự
sống .
+Con người còn cần nhà ở , trường
học , bệnh viện , tình cảm gia đình ,
bạn bè
-HS nghe .
/> />KL: Ngoài những yếu tố mà
động thực vật đều cần con
người còn cần các điều kiện về
tinh thần, văn hoá, xã hội và
những tiện nghi khác
*HĐ 3: Trò chơi:

+ Cách tiến hành:
Giới thiệu trò chơi và phổ biến
cách chơi.
+ Phát các phiếu có hình túi
cho HS yêu cầu khi đi du lịch
đến hành tinh khác hãy suy
nghĩ xem nên mang theo những
gì?
- HS trình bày.
- Nhận xét và tuyên dương.
C- Củng cố dặn dò. (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Đánh giá nhận xét.
- Nhắc học sinh học bài
- HS nghe GV phổ biến cách chơi.
- Tiến hành trò chơi theo HD của
GV .
- HS trả lời :
VD : Tối thiểu mỗi túi phải có :
Nước , thức ăn , quần áo
Ngoài ra có thể mang theo nhiều
thứ khác : Đèn pin . giấy bút
- HS đọc mục bạn cần biết SGK 4.
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài
sau .
KHoa học
bài 2 :Sự trao đổi chất ở người .
I – Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:

- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong
qúa trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường .
II - Đồ dùng dạy – học .
- Hình dạng 6,7 SGK .
/> />III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Con người cần gì để duy trì sự
sống của mình ?
-GV nhận xét cho điểm .
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn nội dung:
*HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi
chất ở người.
+ Mục tiêu: Kể ra hàng ngày cơ thể
lấy vào và thải ra những gì?
- Thế nào là quá trình trao đổi chất.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS qua sát và thảo
luận theo cặp.
- Kể tên những gì vẽ trong hình
1trang 6
- Những thứ đóng vai trò qua trọng
với sự sống con người.
- Tìm xem cơ thể người lấy những
gì từ môi trường và thải những gì

trong quá trình sống.
Bước 2: GV giúp đỡ nhóm.
Bước 3: GV gọi HS trình bày.
Bước 4: GV nêu câu hỏi.
- Trao đổi chất là gì?
- Vai trò của nó?
Kết luận: Trao đổi chất là quá
trình cơ thể lấy thức ăn, nước,
- HS trả lời.
-HS nhận xét bổ xung .
HS thảo luận theo cặp.
- Con người, nước, rau, thức ăn,
gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh
- HS thực hiện.
- Hoạt động cả lớp.
- HS đọc mục bạn cần biết.
/> />không khí từ môi trường, thải chất
cặn bã.
- Con người, thực vật, động vật có
trao đổi chất mới sống được.
* HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
người.
a. Mục tiêu: Trình bày sáng tạo
những kiến thức đã học về sự trao
đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường .
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ
sự trao đổi chất ở người theo trí

tưởng tượng.
Bước 2: Trình bày sản phẩm
C - Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt ND bài .
- Đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS học bài
- Nhóm 4.
Lấy vào Thải ra
Khí ô xi → cơ → Khí các - bô - níc
Thức ăn → Thể → Phân
Nước → Người → Nước tiểu, mồ hôi.
- Cho 4 nhóm trình bày
- Nhận xét từng nhóm.
HS đọc mục bạn cần biết SGK
6 .
-GV nhận xét đánh giá giờ học .
-HD HS học ở nhà và chuẩn bị
bài sau .
Thứ ba ngày 1 tháng 9 nă
Tiết 1 Khoa học
Đ3 : Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
I . Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
/> />- Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực hiện quá
trình trao đổi chất.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi
chất.
- Giáo dục ý thức học tập và biết bảo vệ các cơ quan trên cơ thể
người
II- Đồ dùng dạy - học .

- Hình dạng 8,9 SGK .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là quá trình trao đổi
chất ?
+ Con người , thực vật , động vật
sống được là nhờ những gì ?
- GV nhận :xét cho điểm .
2. Bài mới :
+ Giới thiệu bài : Ghi bảng .(1’)
+ Tìm hiểu nội dung : (28’)
*HĐ1: Xác định những cơ quan trực
tiếp vào quá trình trao đổi chất ở
người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia cặp và giao nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo cặp. Kiểm
tra giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- GV nêu vai trò của cơ quan tuần
hoàn trong việc thực hiện quá trình
trao đổi chất.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét bổ xung .
- Quan sát hình 8 SGK và
thảo luận.
- Nêu tên những cơ quan tham

gia vào quá trình trao đổi
chất.
Trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện vài cặp lên trình
bày.
Hình 1: Cơ quan tiêu hoá.
Hình 2: Cơ quan hô hấp.
Hình 3: Cơ quan tuần hoàn.
/> />* Kết luận: Biểu hiện bên ngoài của
quá trình trao đổi chất là:
- Trao đổi khí ; Trao đổi thức ăn;bài
tiết.
Nhờ có cơ quan tuần hoàn nên mới
có quá trình trao đổi chất ở người.
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa
các cơ quan trong việc thực hiện
trao đổi chất ở người.
- Làm việc với sơ đồ SGK.
+Cách tiến hành :
Bước 1: Cá nhân.
Bước 2 : Yêu cầu làm việc theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Chỉ định một số HS nói về vai trò
của từng cơ quan trong việc trao đổi
chất.
Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết
trang 9 SGK.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học
Hình 4: Cơ quan bài tiết.

- Xem sơ đồ SGK trình bày
mối quan hệ giữa các cơ quan
trong việc thực hiện quá trình
trao đổi chất.
- Kiểm tra chéo và bổ sung
cho nhau.
- 2 - 3 HS trình bày. Lớp nhận
xét.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Liên hệ dặn dò học sinh về
học bài.
- HS đọc SGK 9 .
- HS học ở nhà và chuẩn bị
bài sau .
khoa học
/> />Bài 4 :Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất
bột đường
I – Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
- Phân loại được thức ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc
động vật hoặc thực vật.
-0 Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng.
- Biết được các thức ăn có nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn.
II - Đồ dùng dạy – học .
- Phiếu học tập.
- Hình trang 10,11 SGK.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Hãy kể tên các cơ quan
tham gia vào quá trình trao
đổi chất ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1: Tập phân loại thức ăn
+Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu HS mở
SGK trả lời 3 câu hỏi trang
10
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số cặp lên
trình bày kết quả.
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét bổ xung .
- Thảo luận cặp và trả lời.
- Quan sát hình 10 và hoàn thành
bảng phân loại.
- 2- 3 cặp lên trình bày.
Tên thức
ăn
Nguồn
gốc
thực
vật
Nguồn gốc
động vật

Rau cải x
Đậu cô x
/> />+ Kết luận: Phân loại thức ăn
theo 2 cách.
1. Theo nguồn gốc động vật -
thực vật.
2. Theo lượng chất dinh
dưỡng có trong thức ăn.
*. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của
chất bột đường.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- yêu cầu HS tìm hiểu thêm
về vai trò của chất bột đường
ở mục" Bạn cần biết" trang
11 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời một
số câu hỏi
* Kết luận: Chất bột đường là
nguồn cung cấp chủ yếu về
năng lượng cho cơ thể.
*HĐ3: Xác định nguồn gốc
của các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
+ GV đánh giá nhận xét

chung
C - Củng cố dặn dò:.
- GV yêu cầu HS đọc mục
bạn cần biết .
- GV dặn dò HS học ở nhà và
ve
Bi đao x
Thịt gà x
Sữa x
cá x
Cơm x
Thịt lợn x
Tôm x
- Quan sát tranh SGK và nêu tên các
loại thức ăn chứa nhiều chất bột
đường.
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả học
tập trước lớp.
- HS khác bổ sung.
TT Tên T Ă Từ loại cây
nào
1 Gạo Cây lúa
2 Ngô Cây ngô
3 Bánh qui Cây lúa mỳ
4 Bánh mỳ Cây lúa mỳ
5 Mỳ sợi Cây lúa mỳ
6 Chuối Cây chuối
7 Bún Cây lúa

8 khoai lang Cây khoai
lang
9 Khoai tây Cây khoai tây
- HS đọc mục bạn cần biết SGK 10-
11
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
/> />chuẩn bị
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 20
Tiết 1 Khoa học
Đ 5 : Vai trò của chất đạm và chất béo
I - Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và chất béo
- Giáo dục ý thức học tập , chăm sóc cơ thể
II - Đồ dùng dạy – học .
- GV: Hình 12, 13 SGK, Phiếu học tập. ; HS: SGK, Bút dạ
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
/> />A - Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Nêu cách phân loại thức ăn?
-GV nhận xét cho điểm .
B - Bài mới:
1 - . Giới thiệu bài: (1’)
2 - Hướng dẫn nội dung:
*HĐ1: Vai trò của chất đạm
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- H: - Nói tên thức ăn có ở trong

hình 12, 13SGK?
- Kể tên các thức ăn hàng ngày em
ăn có nhiều chất đạm và chất béo.
- Tại sao hàng ngày ta cần ăn
chúng?
- Vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo ?
+ GV nhận xét bổ sung.
+ Kết luận: SGK
*HĐ2: Xác định nguồn gốc thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và phát triển
nhóm học tập.
Bước 2: Chữa bài tập.
+ Kết luận: Các thức ăn chứa chất
béo có nguồn gốc từ động vật và
thực vật.
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- Quan sát hình 12, 13 nói với
nhau về tên thức ăn có nhiều
chất đạm và chất béo. Nêu vai
trò của chất ấy.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Thịt lợn, trứng gà,.tôm, thịt bò,
cua, ốc, cá
- Lạc, đậu Hà Lan, dừa, đầu
phụ

- Cung cấp chất dinh dưỡng cho
cơ thể.
- Chất đạm giúp và đổi mới
cơ thể.
- Chất béo giàu năng lượng và
giúp cơ thể hấp thụ các vi ta
min.
- Đọc lại kết luận:
- Các nhóm (3 - 4 HS ) nhận và
làm việc với phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HS khác nhận xét.
T.Ă
chứa
Nguồn
gốc T.
Nguồn
gốc
/> />C. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại kết luận.
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài
sau.
nhiều
đạm
Vật Đ.Vật
Đậu
nành
x
Thịt lợn x
Trứng x

Cá, Tôm x
Đậu phụ x
Đậu

x
Thịt bò x
Lạc,
vừng
x
Dầu ăn x
Dừa x
- HS đọc mục bạn cần biết
SGK12-13.
- GV dặn dò HS học ở nhà
Tiết 3 Khoa học
Đ6 :Vai trò của vi- ta-min , chất khoáng và chất xơ
I . Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nói tên vai trò và nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vitamin, chất
khoáng và chất xơ.
- thực hành tự cung cấp đủ thức chất trong sinh hoạt hằng ngày
II - Đồ dùng dạy – học :
- GV: Hình dạng 14, 15 SGK, Bảng phụ ; HS: SGK, bút màu,
III . Hoạt động dạy – học :
/> />Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+Nêu tên và vai trò của thức ăn
chứa nhiều chất đạm và chất
béo ?
-Nhận xét cho điểm .

B - Bài mới: (30’)
1 - . Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung:
* HĐ1: Thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều chất vitamin, chất
khoáng và chất xơ.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Trình bày.
- GV tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
*HĐ2: Vai trò của vitamin chất
khoáng và chất xơ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Kể tên một số vi-ta-min ?
- Vai trò của chúng đối với cơ
thể ?
Bước 2: Thảo luận về vai trò của
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- Các nhóm thảo luận và điền vào
bảng phụ.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm gắn lên bảng lớp và tự
đánh giá so sánh.
VD +Các T.Ă có nhiều vi-ta-min

và chất khoáng : Sữa , pho mát ,
trứng súc xích , ốc , cua cà chua ,
cà rốt
+Các T.Ă có nhiều chất xơ:Bắp
cải rau diếp , hành , cà rốt , rau cải

- Lớp suy nghĩ thảo luận Trả lời :
+Vi-ta-min A, B, C ,D .
+Vi ta-min cần cho hoạt động
sống của cơ thể .Nếu thiếu cơ thể
sẽ bị bệnh .
+Chất khoáng can-xi , sắt , phốt
pho
/> />chất khoáng .
+Kể tên một số chất khoáng mà
em biết?
+Nêu vai trò của chất khoáng ?
KL:Chất khoáng cơ thể chỉ bị
bệnh .
Bước 3 : Thảo luận về vai trò
của chất xơ và nước .
+Tại sao hàng ngày chất xơ ?
+Tại sao cần uống đủ nước ?
KL :Chúng ta cần uống đủ
nước và ăn đủ chất xơ
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Đánh giá nhận xét giờ học.
+Can-xi chống bệnh còi xương ,
sắt tạo máu cho cơ thể , phốt pho

tạo xương cho cơ thể Nếu thiếu
chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh
+ Để đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hoá
+Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng
cơ thể , và nó còn giúp thải các
chất thừa chất độc ra khỏi cơ thể .
- HS đọc mục bạn cần biết SGK15
.
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài
sau
Khoa học
Bài 7 : Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
I – Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
- Giải thích được lí do cần phải ăn, phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nêu được nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải và ăn có mức độ, ăn
ít và ăn hạn chế.
/> />II - Đồ dùng dạy – học .
- Hình dạng 16, 17 SGK
- Phiếu học tập .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-
min và kể tên một số loại thức ăn
có chứa nhiều vi-ta-min?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ

thể, những thức ăn nào có chứa
nhiều chất xơ?
- Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
* HĐ1: Thảo luận
- Sự cần thiết phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên
đổi món.
+ Mục tiêu: Giải thích được lí do
trên.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ .
+ Tại sao chúng ta lại nên ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên đổi món ăn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- KL: Mỗi loại thức ăn chỉ chứa
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- Các nhóm thảo luận, GV đi đến
các nhóm và gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.
/> />một số loại chất dinh dưỡng nhất
định, nên phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên đổi
món.

*HĐ2: Làm việc với SGK.
- Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân
đối.
+ Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn
cần ăn đủ, ăn vừa phải , ăn có mức
độ, ăn ít và ăn hạn chế.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Làm việc cá nhân.
- Y/c mở SGK trang 17
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Y/c nêu tên các nhóm thức ăn .
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- yêu cầu báo cáo kết quả, mời một
số cặp lên trả lời.
- Kết luận: Nhóm thức ăn chứa
chất bột đường, vitamin cần ăn
đủ.
- Nhóm chứa nhiều chất béo nên ăn
có mức độ.
- Không nên ăn nhiều đường và
hạn chế ăn muối.
*HĐ3: Trò chơi đi chợ
+ Mục tiêu: Biết lựa chọn thứa ăn
phù hợp cho bữa ăn và sức khoẻ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi chia
nhóm, giao nhiệm vụ.
Bước 2: HS chơi như hướng dẫn.
- Nghiên cứu:" Tháp dinh dưỡng
cân đối trung bình cho một

người,1tháng"
- Các cặp hỏi và trả lời.
- 3 - 4 cặp lên báo cáo 1 HS hỏi,
1 HS trả lời.
- Các nhóm nhận phiếu ghi tên
các loại thức ăn.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên dán bìa ghi tên
thức ăn vào bảng lớp.
- Lớp thảo luận NX.
/> />Bước 3: Trình bày.
C. Củng cố dặn dò:
- GV dặn HS nên ăn uống đủ chất
dinh dưỡng và nói với người thân
về nội dung tháp dinh dưỡng.
Khoa học
Bài 8 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật
I – Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
II - Đồ dùng dạy – học .
- Hình dạng 18,19 SGK
- Phiếu học tập.
III – Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
3'

-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
/> />loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món ?
+Hầu hết thức ăn có nguồn gốc từ
đâu ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
* HĐ1: Thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều chất đạm.
+ Mục tiêu: Lập ra được danh sách
tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Chia đội
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và
luật chơi
Bước 3: Thực hiện .
-GV tuyên dương đội thắng cuộc .
*HĐ2: Thảo luận"Tìm hiểu lí do
cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật"
+ Mục tiêu: Kể tên một số món ăn
có chất đạm động vật và thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên
chỉ ăn một trong hai loại trên.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận cả lớp.

- Yêu cầu đọc lại bảng danh sách
tên thức ăn chứa đạm động vật và
thực vật.
+ Tại sao nên ăn phối hợp 2 loại
30’
- 2 đội
- 2 đội lần lượt kể tên các
món ăn chứa nhiều chất
đạm. GV bấm đồng hồ theo
đội và đánh giá.
-VD : Gà rán , cá kho , tôm
hấp , canh hến , cháo thịt ,
mực xào , đậu Hà Lan ,
nem rán , cá nấu
- Mở danh sách và thảo
luận.
-Vì ăn một loại đạm động
vật hoặc đạm thực vật sẽ
không đủ chất dinh dưỡng
/> />thức ăn trên?
Bước 2: Làm việc với phiếu BT
Phát phiếu cho các nhóm.
Bước3: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần
biết trang 19 SGK .
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- KL: Mỗi loại đạm chứa các chất
bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau, nên
kết hợp ăn cả hai loại đạm động
vật và thực vật để tốt hơn cho cơ

thể.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc phần bóng đèn toả
sáng
2'
cho hoạt động sống của cơ
thể.
Mỗi loại đạm chứa những
chất bổ dưỡng khác nhau .
-HS đọc .
+Vì cá là loại thức ăn dễ
tiêu , trong chất béo của cá
có nhiều a-xít béo không no
có vai trò phòng chống
bệnh xơ vữa động mạch .Vì
vậy chúng ta nên ăn cá .
-HS đọc SGK 19 .
- GV nhận xét đánh giá giờ
học .
-GV dặn dò HS học ở nhà
và chuẩn bị

Khoa học
Bài 10: ăn nhiều rau và quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I – Mục tiêu : Giúp HS :
- Nêu được lợi ích của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Có ý thức thực hiện VS ATTP và ăn nhiều rau quả chín hàng ngày .

II - Đồ dùng dạy – học.
/> />- Hình minh hoạ SGK.
- Chuẩn bị một số rau quả tươi và héo, vỏ đồ hộp
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Vì sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật?
+ Vì sao phải ăn muối I-ốt và
không nên ăn mặn .
- Nhận xét cho điểm HS .
B – Bài mới .
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần
ăn nhiều rau và quả chín .
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS xem sơ đồ tháp dinh
dưỡng cân đối .
- HS trả lời .
- Kể tên một số loại rau quả các em
vẫn ăn hàng ngày ?
- ăn rau và quả chín có ích lợi gì ?
- GV kết luận: Nên ăn phối hợp
nhiều loại rau quả còn giúp chống
táo bón .
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn
thực phẩm sạch và an toàn .
+ Cách tiến hành .

Bước 1: Yêu cầu HS đọc , trả lời?
- Thế nào là thực phẩm sạch và an
toàn ?
Bước 2: HS trả lời .
- 2 HS trả lời .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS quan sát .
- Rau cải , rau muống, xu
hào quả chuối , quả na , quả
hồng , quả ổi
- Chống táo bón, đủ các chất
khoáng và vi-ta-min cần thiết,
đẹp da, ngon miệng .
- HS đọc SGK.
- Thực phẩm cần được nuôi
/> />- GV kết luận : Thực phẩm sạch và
an toàn là thực phẩm giữ được chất
dinh dưỡng , được nuôi trồng , bảo
quản , chế biến hợp vệ sinh không
gây hại sức khoẻ cho người sử
dụng .
* Hoạt động 3: Thảo luận về các
biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm .
+ Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm .
- Nhóm 1: Thảo luận : Cách chọn
thức ăn tươi sạch, … ôi , héo
- Nhóm 2: Thảo luận : Cách chọn

đồ hộp và chọn thức ăn được đóng
gói.
- Nhóm 3: Thảo luận : Sử dụng
nước sạch để rửa thực phẩm và
dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết nấu
thức ăn chín.
Bước 2: Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu HS trình bầy .
- GV nhận xét .
- GV đọc mục bạn cần biết -23
C – Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài học .
- Liên hệ thực tế .
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học bài.
trồng theo quy trình hợp vệ
sinh
- HS thảo luận theo nhóm, trả
lời .
- Thức ăn tươi, sạch là thức
ăn có giá trị dinh dưỡng ,
không bị ôi, thiu. héo, úa
- Khi mua đồ hộp cần chú ý
đến hạn sử dụng không dùng
…. han gỉ.
- Vì như vậy mới đảm bảo
thức ăn và dụng cụ nấu ăn
được rửa sạch sẽ.
- Nấu chín thức ăn giúp ta ăn
ngon miệng , không bị đau

bụng, không bị ngộ độc đảm
bảo vệ sinh.
- HS đọc SGK.
- HS đọc mục bạn cần biết.
/> />khoa học
bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn
I – Mục tiêu :
Giúp HS :
- Nêu được các cách bảo quản thức ăn .
- Nêu được cách bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.
- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng
để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản .
II - Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK .
- Một vài loại rau thật .
- Phiếu học tập .
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy T Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS trả lời .
+ Thế nào là thực phẩm sạch
và an toàn?
+ Chúng ta cần làm gì để thực
hiện vệ sinh an toàn thực
phẩm ?
3’
- 3 HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
/>

×