Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

phép biện chứng duy vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.92 KB, 41 trang )

1
Chương II
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Phép
biện
chứng
duy
vật
Phép
biện
chứng
duy
vật
Bộ phận lý luận cơ bản hợp
thành TGQ & PPL P.
Bộ phận lý luận cơ bản hợp
thành TGQ & PPL P.
Khoa học về những mối liên hệ
phổ biến & sự phát triển
Khoa học về những mối liên hệ
phổ biến & sự phát triển
KH về những quy luật phổ
biến: tự nhiên; xã hội & tư duy.
KH về những quy luật phổ
biến: tự nhiên; xã hội & tư duy.
Lý luận & PPL để nhận thức &
cải tạoTG.
Lý luận & PPL để nhận thức &
cải tạoTG.
2
Chương II


PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Phép biện chứng & phép biện chứng duy vật
II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng
duy vật
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện
chứng duy vật
IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật
V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng
Chương II
1. Phép biện chứng & các hình thức của phép
biện chứng
Có 2 quan điểm đối lập trong nhận thức & cải tạo TG
Biện chứngSiêu hình
4
Chương II
Biện chứng
Là những mối liên hệ tương tác, chuyển hoá, vận
động & phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá
trình trong tự nhiên, xã hội & tư duy.
BC khách quan
BC chủ quan (tư duy BC)
là BC của TGVC 
chi phối toàn bộ
giới tự nhiên
là BC của tư duy, của nhận thức, của

đời sống tinh thần, là sự p/á BCKQ
vào đời sống YT của con người 
p/á sự chi phối giới tự nhiên
a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng (tt)
5
Chương II
a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng (tt)
Phép biện chứng
Là học thuyết nghiên cứu, khái quát BC của TG thành hệ
thống các nguyên lý, quy luật KH nhằm xây dựng hệ thống
các nguyên tắc PPL của nhận thức & thực tiễn.
PBC là KH
nghiên cứu về
các mlhệ phổ
biến & sự
phát triển
PBC thuộc về BC chủ quan, nhưng
đối lập với phép siêu hình - PP tư
duy về sự vật, hiện tượng của TG
trong trạng thái cô lập & bất biến
6
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Sự phát
triển của
PBC
Sự phát
triển của
PBC
Biện chứng duy vật
của CN Mác - Lênin

Biện chứng duy tâm
cổ điển Đức
Biện chứng chất phác
thời cổ đại
Chương II
7
Chương II
b. Các hình thức cơ bản của PBC (tt)
 PBC chất phác thời cổ đại
Là hình
thức đầu
tiên của
PBC trong
lịch sử P
Là ND bản trong nhiều hệ thống
P của Trung Quốc (Khổng Tử,
Mạnh Tử), Ấn Độ (Phật giáo) &
Hy Lạp cổ đại (Aristote, Platone,
Xenophone, Hêraclit, Democrite)
8
Trung Quốc
Ấn Độ
Hy lạp cổ đại
Tư tưởng BC là “biến
dịch luận”: học thuyết
về những nglý, qluật
biến đổi phổ biến trong
vũ trụ; “ngũ hành
luận”: học thuyết về
những ngtắc tương tác,

biến đổi của các tố chất
bản thể trong vũ trụ, của
Âm dương gia.
Biểu hiện rõ
nét nhất của tư
tưởng BC là P
Phật giáo với
các phạm trù
như: “vô
ngã”, “vô
thường”,
“nhân duyên”
Thể hiện sâu sắc tinh thần của PBC
tự phát: một số nhà P duy tâm
(Platon) coi PBC là nghệ thuật tranh
luận để tìm ra chân lý; Arixtôt đồng
nhất PBC với lôgíc học. Một số nhà
P DV có tư tưởng BC về SV (BC
KQ): Hêraclit coi sự biến đổi của
TG như một dòng chảy “Mọi vật
đều trôi đi, mọi vật đều biến đổi”.
“Người ta không thể tắm được hai
lần trong cùng một dòng sông”.
Chương II
b. Các hình thức cơ bản của PBC (tt)
9
Chương II
b. Các hình thức cơ bản của PBC (tt)
Nhận xét
Ưu điểm

Phát hiện được
nhiều mlhệ nên
đã nhận thức đúng
về tính BC của TG
Hạn chế
Ko dựa trên thành tựu của KH mà bằng
sự quan sát trực tiếp nên mang tính ngây
thơ, chất phác, chưa KH, chưa đạt tới
trình độ phân tích giới tự nhiên, chưa
c/m được mlhệ phổ biến nội tại của giới
tự nhiên  Chưa phát hiện & khái quát
được những nguyên lý về sự phát triển
10
Chương II
b. Các hình thức cơ bản của PBC (tt)
 PBC duy tâm cổ điển Đức
Khởi đầu từ Cantơ & hoàn thiện ở hệ thống P của
Hêghen – người n/c PBC một cách có hệ thống nhất.
Tính DT trong P của Hêghen là việc ông coi PBC là quá
trình phát triển khởi đầu của “ý niệm tuyệt đối”, coi BC
chủ quan là cơ sở của BC khách quan. Ông cho rằng
“ý niệm tuyệt đối” là điểm khởi đầu của tồn tại, tự “tha
hóa” thành giới tự nhiên & trở về với bản thân nó trong
tồn tại tinh thần. Tinh thần, tư tưởng, ý niệm tuyệt đối
là cái có trước, TGKQ chỉ là bản sao chép của ý niệm.
11
Chương II
b. Các hình thức cơ bản của PBC (tt)
Nhận xét
Ưu điểm

PBC của Hêghen tương đối
hoàn chỉnh với hệ thống phạm
trù, qluật chung, có lôgic chặt
chẽ của YT, tinh thần
Hạn chế
Là PBC DT nên nó đã bị lộn
ngược đầu xuống đất (BC
của ý niệm sinh ra BC của sự
vật, chứ ko phải ngược lại)
 Như vậy, để phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của
PBC ở đằng say cái vỏ thần bí của nó thì cần phải dựng nó
lại & cải tạo PBC của Hêghen trên lập trường của CNDV.
12
Chương II
b. Các hình thức cơ bản của PBC (tt)
 PBCDV của chủ nghĩa Mác-Lênin
XD trên cs kế thừa có phê phán những hạt nhân
hợp lý trong PBC của Hêghen, là PBC dựa trên nền
tảng của CNDV, xuất phát từ BCKQ của tự nhiên &
xã hội. Do đó, PBCDV được xem là học thuyết về
mlhệ phổ biến & về sự phát triển dưới hình thức
hoàn bị nhất. Trong đó, sự phát triển của KHTN có
vai trò vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp
đến PBC của Mác.
13
Chương II
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
2. Phép biện chứng duy vật
PBDV
Là môn KH về những qluật phổ biến của sự vận

động & phát triển của tự nhiên, xã hội & tư duy.
Theo Lênin “PBC, tức là học
thuyết về sự phát triển, dưới
hình thức hoàn bị nhất, sâu
sắc nhất và không phiến diện”
Là học thuyết về tính tương
đối của nhận thức con người,
nhận thức này p/á vật chất luôn
luôn phát triển không ngừng
14
Chương II
b. Những đặc trưng cơ bản & vai trò của phép
biện chứng duy vật
Xét từ góc độ kết cấu nội dung, PBCDV của chủ nghĩa
Mác - Lênin có hai đặc trưng cơ bản sau
Được xác
lập trên
nền tảng
của TGQ
DV KH
Có sự thống nhất chặc chẽ giữa
nội dung TGQ (DVBC) & PPL (BCDV)
nên nó ko chỉ dừng lại ở sự giải thích
TG mà còn là công cụ để nhận thức
& cải tạo TG
15
Chương II
b. Những đặc trưng cơ bản & vai trò của phép
biện chứng duy vật (tt)
PBCDV giữ vai trò là một nội dung đặc biệt

quan trọng trong TGQ & PPL P của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tạo nên tính KH & CM của chủ
nghĩa Mác - Lênin; đồng thời cũng là TGQ &
PPL chung nhất của hđ sáng tạo trong các lĩnh
vực NCKH.
16
Chương II
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
17
Chương II
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình Quan điểm biện chứng
Các sự vật, hiện tượng trong
TG tồn tại biệt lập, tách rời
nhau, nếu có liên hệ cũng chỉ
là quy định bên ngoài, mang
tính ngẫu nhiên & các hình
thức liên hệ khác nhau ko có
khả năng chuyển hóa lẫn nhau.
Các sự vật, hiện
tượng, các quá trình
khác nhau vừa tồn tại
độc lập, vừa quy định,
tác động qua lại &
chuyển hóa lẫn nhau.
18
Chương II
a. Khái niệm mối liên hệ, mlhệ phổ biến (tt)

Là k/n dùng để chỉ sự quy định, sự tác động & chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các
yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong TG.
Mối liên hệ
Sự thống
nhất
Tính quy định
Tính tương tác
Tính biến đổi
19
Chương II
a. Khái niệm mối liên hệ, mlhệ phổ biến (tt)
Là k/n dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều
sự vật, hiện tượng của TG.
Mối liên hệ phổ biến
Một số mlhệ phổ biến như:
mhệ giữa các mặt đối lập, giữa lượng & chất,
khẳng định & phủ định, cái chung & cái riêng,
bản chất & hiện tượng…
20
Chương II
b.Tính chất của mối liên hệ
Tất cả các sự vật, hiện tượng trong TG đều
tồn tại trong vô vàn các mối liên hệ, ko có
sự vật, hiện tượng nào trong TG tồn tại
một cách cô lập, tách rời với các SV, hiện
tượng khác.
Nội dung
21
Chương II

b.Tính chất của mối liên hệ (tt)
Tính khách
quan
Tính phổ
biến
Tính đa
dạng
Sự tác động, quy định & chuyển hóa lẫn nhau giữa các SV,
hiện tượng trong TGKQ là tất yếu, dù con người muốn hay
ko thì mlhệ đóvẫn tồn tại & diễn ra, con người chỉ có khả
năng nhận thức được những mlhệ đó.
22
Chương II
b.Tính chất của mối liên hệ (tt)
Mlhệ này tồn tại giữa các sự vật, hiện tượng với
nhau; giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện
tượng; giữa các giai đoạn, quá trình Khác nhau
của sự vật, hiện tượng, tồn tại trong các lĩnh vực
TN,XH, TD.
Tính phổ biến
Chỉ t/c ko loại trừ bất cứ lĩnh vực nào của TG
cũng như bất cứ tồn tại nào của TG.
23
Chỉ tính biểu hiện phong phú, nhiều vẻ về
các phương diện của mỗi mlhệ của một sự
vật hay cùng một sự vật hoặc cùng một
mlhệ của một sự vật nhưng trong các điều
kiện khác nhau.
Chương II
b.Tính chất của mối liên hệ (tt)

Tính đa dạng
24
Chương II
b.Tính chất của mối liên hệ (tt)
Căn cứ vào t/c, đặc trưng của từng mối liên hệ, có
thể phân loại như sau
Mlhệ bên trong & mlhệ bên ngoài
là mlh giữa các mặt, các yếu tố
trong 1 sự vật hay 1 hệ thống &
mlh giữa vật này với vật kia, hệ
thống này với hệ thống kia
Mlhệ chung toàn TG,
“liên hệ tất yếu toàn
vũ trụ”& mlhệ riêng
biệt từng lĩnh vực: vô
cơ, hữu cơ, tự nhiên,
xã hội
25
Chương II
b.Tính chất của mối liên hệ (tt)
Căn cứ vào t/c, đặc trưng của từng mối liên hệ, có
thể phân loại như sau (tt)
Mlhệ trực tiếp
& mlhệ gián tiếp
mlh ko thông qua
khâu trung gian &
mlh phải thông qua
khâu trung gian
Mlhệ
tất

nhiên &
mlhệ
ngẫu
nhiên
Mlhệ

bản
& mlhệ
ko CB
Mlhệ
chủ yếu
& mlhệ
thứ yếu
Mlhệ
bản chất
& mlhệ
ko bản
chất…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×