Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.07 KB, 104 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong những năm qua đã ngày càng khẳng định
vai trò quan trọng của khối doanh nghiệp này trong quá trình phát triển kinh tế nước
ta. Tuy nhiên, sự phát triển đó vẫn còn chưa xứng với tiềm năng của họ, mà nguyên
nhân cơ bản là vì các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhiều khuyết
điểm trong hoạt động. Trong đó, thiếu vốn đầu tư, mà nói đến chủ yếu trong bài này
là vốn cho đầu tư phát triển doanh nghiệp, là một trong những thách thức lớn nhất
đối với DNNVV trong phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của chuyên đề là tìm hiểu thực trạng huy động vốn từ các nguồn
cho ĐTPT DNNVV, đánh giá tình hình, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường huy
động vốn cho các DNNVV, nhằm cải thiện khả năng huy động vốn cho họ, nhất là
trong tình trạng suy thoái kinh tế như hiện nay.
Cụ thế:
- Phân tích đặc điểm, vai trò của DNNVV trong nền kinh tế xã hội Việt Nam
- Tìm hiểu, phân tích làm rõ những thực trạng trong huy động vốn từ các nguồn
khác nhau để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV, có liên hệ với tình hình
phát triển DN.
- Đề xuất các biện pháp, giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn từ các nguồn
cho ĐTPT DNNVV.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích hệ thống
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
1
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh


4. Cấu trúc chuyên đề
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
được kết cấu thành ba chương như sau:
CHƯƠNG I: CÁC LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐTPT TẠI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2007-2012
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA GIAI ĐOẠN 2013-2015
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
2
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
CHƯƠNG I
CÁC LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐTPT TẠI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Một số vấn đề lý luận về Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
1.1.1. Khái niệm, phân loại DNNVV
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất, cung
ứng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ trên thị trường.
Doanh nghiệp, trước hết phải là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp
nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường. Tuỳ theo mục
đích thành lập doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có mục đích hoạt động khác
nhau, hầu hết mục đích hoạt động của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận, trừ một số
ít các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích.
Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Doanh nghiệp là tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.
Đối với một quốc gia, nền kinh tế do tổng thể các Doanh nghiệp (bao gồm
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa) tạo thành, sự phát triển của doanh

nghiệp và việc huy động các nguồn lực bên trong của nền kinh tế giữ một vai trò
quyết định trong tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước, đảm bảo tính ổn định và
bền vững đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Sự tồn tại đan xen và kết
hợp giữa các loại quy mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế đa dạng, phong phú,
linh hoạt, năng động hơn, phù hợp, thích ứng với những biến động của thị trường,
đảm bảo cho tính hiệu quả chung cho toàn bộ nền kinh tế. Kinh nghiệm trên thế giới
cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đều có điểm xuất phát từ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để có những giải pháp nhằm hỗ trợ khu vực hoạt động
hiệu quả, phát triển thì trước hết cần phải có một định nghĩa chính xác, rõ ràng về
doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
3
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Tại Việt Nam, theo quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính
phủ ban hành ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển DNNVV, doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật,
được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng
nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên).
Theo đó, các DN Việt Namcó thể được phân thành 4 nhóm tùy thuộc vào quy mô
lao động, vốn và khu vực kinh tế mà DN đang hoạt động, cụ thể bao gồm:DN siêu
nhỏ, DN nhỏ, DN vừa và DN lớn.
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp
Quy mô
Khu vực
DN siêu
nhỏ
DN nhỏ DN vừa DN lớn
Lao
động

Vốn
Lao
động
Vốn Lao động Vốn
Lao
động
I.Khu vực
nông, lâm
nghiệp& thủy
sản
<= 10 <= 20 tỷ
Trên 10
dưới 200
Trên 20
dưới
100 tỷ
Trên 200
đến 300
Trên
100 tỷ
Trên 300
II. Khu vực
công nghiệp
và xây dựng
<= 10 <= 20 tỷ
Trên 10
dưới 200
Trên 20
đến 100
tỷ

Trên 200
đến 300
Trên
100 tỷ
Trên 300
III. Khu vực
thương mại,
dịch vụ
<= 10 <= 10 tỷ
Trên 10
đến 50
Trên 10
đến 50
tỷ
Trên 50
đến 100
Trên
50 tỷ
Trên 100
Trên thế giới, hầu hết mỗi nước đều có một định nghĩa riêng để phân định
các DNVVV, song điểm chung là họ đều phân định DNNVV dựa trên một số tiêu
chí:
i) Số lao động thường xuyên và không thường xuyên hàng năm
ii) Vốn hay giá trị tài sản của DN
iii) Doanh số bán hàng hoặc doanh thu
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
4
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Dưới đây là vis dụ về định nghĩa DNNVV ở một số quốc gia trên thế giới
Tại Nhật Bản: Nhật Bản phân định DNNVV theo các khu vực, cụ thể:

Ngành Vốn Số nhân công
Sản xuất và ngành khác ≤ 300 tr Yên ≤ 300
Bán buôn ≤ 100 tr Yên ≤ 100
Bán lẻ ≤ 50 tr Yên ≤ 50
Dịch vụ ≤ 50 tr Yên ≤ 100
Đối với những ngành công nghiệp nhỏ: chỉ dùng tiêu chis số nhân công
- Sản xuất, xây dựng, giao thông và các ngành khác: số nhân công dưới 20
người
- Thương mại và dịch vụ: số nhân công dưới 5 người
Hàn Quốc: Hàn Quốc cũng chia DNNVV theo các khu vực nhỏ dựa trên hai
tiêu chí: số nhân công, vốn và doanh số bán hàng, cụthể như sau:
Khu vực
DNNVV
DN
nhỏ
DN siêu
nhỏ
Số nhân
công
Vốn và doanh
số bán hàng
Số nhân công
Sản xuất (nhóm A) <300 Vốn ≤ 8tr USD <50 < 30
Khai thác mỏ, xây dựng và vận
tải (nhóm B)
<300 Vốn ≤ 8tr USD <50 < 10
Nhóm C (cửa hàng bán lẻ,…) <300
Doanh số bán ≤
30tr USD
<10 < 10

Nhóm D (bán buôn,….) <200
Doanh số bán ≤
20tr USD
<10 < 5
Nhóm E (thuê máy móc, ) <100
Doanh số bán ≤
10tr USD
< 10 < 5
Những khu vực khác
Doanh số bán ≤
5tr USD
< 10 < 5
Malaysia: cũng dựa trên hai tiêu trrchí là doanh số bán hàng và số lao động,
đồng thời cũng phân định DNNVV theo các ngành nhỏ và chia thành 3 loại DN:
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
5
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
DN vừa, DN nhỏ và DN siêu nhỏ. Cụ thể như sau:
Ngành
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
Doanh số
bán hàng
Số
nhân
công
Doanh số
bán hàng
Số
nhân
công

Doanh số
bán hàng
Số
nhân
công
Sản xuất, những dịch vụ
liên quan đến sản xuất
Nông nghiệp dựa trên
công nghiệp
<250000
ringgit
<5
<10tr
ringgit
<50
<25tr
ringgit
<150
Dịch vụ, nông nghiệp và
CNTT (ICT)
<250000
ringgit
<5
<1tr
ringgit
<19
<5tr
ringgit
<50
Thái Lan: phân chia DNNVV theo lĩnh vực, ngành hoạt động, cụ thể như sau:

Khu vực Số nhân công Tài sản
Sản xuất < 200 < 200 tr Bath
Bán buôn < 50 < 100 tr Bath
Bán lẻ < 30 < 50 tr Bath
Philippin: chia DNNVVfr thành 3 loại hình: doanh nghiệp vừa, doanh
nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ.
Loại hình Số nhân công Tổng tài sản
DN vừa < 199 < 100 tr Peso
DN nhỏ < 99 < 15 tr Peso
DN siêu nhỏ < 9 < 3 tr Peso
Argentina: tiêu chí được dùng là doanh số bán hàng hàng năm, tuy nhiên
cùng tiêu chí này nhưng ở mỗi ngành lại khác nhau:
Ngành DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
6
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Sản xuất < 0,5tr Pesos < 3tr Pesos < 24tr Pesos > 24tr Pesos
Thương mại < 1tr Pesos < 6tr Pesos < 48tr Pesos > 48tr Pesos
Dịch vụ < 0,5tr Pesos < 1,8tr Pesos < 12tr Pesos > 12tr Pesos
Bolivia: sử dụng 3 tiêu chí là doanh số,gh tài sản doanh nghiệp và số lao
động. Tuy nhieen, chỉ êu số lao động được sử dụng chính thức và họ áp dụng chung cho tất cả
các ngành.
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
Số lao động <10 <19 <49 >49
Mexico: chỉ sử dụng duy nhất laf chỉ tiêu số lao động để định nghĩa DNNVV
Ngành DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
Sản xuất <30 <100 <500 >500
Thương mại <5 <20 <100 >100
Dịch vụ <20 <50 <100 >100
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của DNNVV

Về cơ bản khu vực DNNVV có một số điểm mạnh sau:
- Khả năng thoả mãn nhu cầu có giới hạn của thị trường:
DNNVV có thể phục vụ những khu vực thị trường với mức tiêu thụ thấp,
cách trở về địa lý, bù đắp khoảng trống của thị trường;
- Dễ dàng khởi động, năng động, nhạy bén, nhanh chóng thích ứng với
những thay đổi của thị trường:
DNVVN có thể tiến hành hoạt động sản xuất và kinh doanh với số vốn ít ỏi,
một mặt bằng nhỏ hẹp. Họ có thể dungf nguồn vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người
thân. Do quy mô nhỏ, tổ chức quản lý gọn nhẹ so voiws doanh nghiệp lớn nên tính
linh hoạt, mềm dẻo cao hơn, dễ dàng thay đổi thích ứng với biến động của thị
trường;
- Dễ dàng áp dụng, đổi mới thiết bị công nghệ:
Do vốn đầu tư vào tài sản cố định thuongf không lớn, thường đầu tư vào
những máy móc, thiết bị công nghệ giá trị thấp nên dễ dàng thay đổi thiết bị hơn các
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
7
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
doanh nghiệp lớn;
- Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí quản lí doanh nghiệp:
Do cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, việc điều hành của các khâu trung gian đơn giản
hơn các DNVVN lớn, chi phí quản lí doanh nghiệp đỡ tốn kém hơn. DNVVN
nhanh chóng hơn trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường;
- Dễ phát huy bản chất hợp tác:
Các DNVVN đơn giản hơn trong việc hoàn thiện bản than, tiến hành hợp tác
với nhau sản xuất một hoặc một vài công đoạn trong quá trình sản xuất 1 sản phẩm
hoàn chỉnh;
- Thu hút nhiều lao động vaf lao động có trình độ thấp hoạt động hiệu quả
với chi phí thấp:
Do số lượng DNNVV chiếm phần lớn tổng số các Doanh nghiệp tại Việt
Nam nên khu vực này thu hút nhiều lao động, hơn nữa do quy mô hoạt động nhỏ,

trình độ khoa học công nghệ nois chung không cao,… nên cũng thu hút nhiều lao
động có trình độ thấp. Tỷ suất đầu tư vốn / lao động của DNVVN tại Việt Nam thấp
hơn nhiều so với các DN lớn do đó nó cũng thích hợp với nước ta, một nước có lực
lượng lao động dồi dào, giá nhân công thấp;
- Quan hệ giữa người quản lý vowis lao động khá chặt chẽ:
Sự ngăn cách giữa người sử dụng lao động và người lao động là không lớn,
bản thân họ cũng luôn sát sao với công việc nên dễ dàng giải quyết khi có xung đột
xảy ra;
- Giữ gìn và phát triển ngành nghề truyền thống:
Những nghành, nghề truyền thống thường laf quy mô nhỏ, vốn đầu tư không
lớn, rất thích hợp , thu hút sự chú ý đối với DNVVN, trong khi đó các DNp lớn
thường không quan tâm đến;
- Phát huy tiềm lực cuar thị trường trong nước:
Sự phát triển của DNVVN là 1 phương thức tốt để sản xuất thay thế hàng
nhập khẩu. DNVVN lựa chọn sản xuất mặt hàng có mức chi phí và vốn đầu tư thấp,
kỹ thuật không phair quá phức tạp, sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, se giups
nâng cao năng lực sản xuất và sức mua của thị trường;
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
8
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
- Tạo sự phát triển cân bằng giữa các vùng:
DNVVN phát triển ở khắp mọi nơi, có thể bù đắp được những khoảng trống
của thị trường, tạo sự phát triển cân bằng giữa các vùng;
- Sự đình trệ, phá sản vaf thua lỗ của DNNVV ảnh hưởng ít hoặc không gây
nên khủng hoảng kinh tế- xã hội:
Do quy mô nhỏ và vừa, sự thua lỗ, phá sản, đình trệ của DNNVV ko gây ảnh
hưởng, hoặc gây ảnh hưởng ko lớn đến sự phát triển kinh tế đất nước,ko gây nên
khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó khu vực cũng có một số tồn tại, hạn chế như sau:
Thứ nhất:gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn tài chính

so với những doanh nghiệp lớn
Đa số các DNNVV hoạt động nhờ vào nguồn vốn tự có, vay của bạn bè, gia
đình hoặc xin vay tín dụng ngắn hạn. Huy động vốn tiến hành sản xuất kinh doanh,
mở rộng sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng đối với DNNVV, thiếu vốn sẽ
kìm hãm sự phát triển của khu vực DNNVV. Trên thực tế thì các Ngân hàng cũng
ngại cho DNNVV vay vốn, do thiếu tài sản thế chấp, theo họ khu vực này có rủi ro
cao, độ tin cậy báo cáo tài chính của DN thấp…
Thứ hai:thiếu thông tin về thị trường
Các DNNVV thường thiếu thông tin vef thị trường đầu vào như: thị trường
vốn, lao động, nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ; thiếu thông tin về thị trường tiêu
thụ sản phẩm, thị trường xuất nhập khẩu;…Do thiếu thông tin 123về thị trường,
dịch vụ tư vấn đào tạo về thông tin thị trường, cũng như hạn chế về trình độ nên
không ít các DNNVV thiếu khả năng123lập kế sản xuất kinh doanh bài bản,
phương án đầu tư, chiến lược 123tiếp cận thị trường, đặc biệt là những DNNVV ở
các vùng sâu, xa, nông thôn. 123Do đó nhiều DNNVV đã bỏ lỡ các cơ hội phát
triển kinh doanh, thậm chí dẫn đến tình trạng phá sản…
Thứ ba: 123 Trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật của phần
lớn các DNNVV còn lạc hậu
Khu vực123có lao động thủ công chiếm đa số, do đó chất lượng sản phẩm
hàng hoá123 dịch vụ thấp, giá cả không đáp ứng được 123nhu cầu thị trường, khả
năng cạnh tranh kém…Trình độ quản lý cũng như hiểu biết về luật pháp còn123 hạn
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
9
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
chế. Phần lớn các chủ DNNVV chưa quaj đào tạo. 123Các DNNVV chưa nhận thức
được mức độ ảnhj hưởng trực tiếp củaj quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế
quốc tế tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngoài ra jDNNVV cũng còn một số hạn chế jkhác như: trốn lậu thuế; trốn
đăng ký kinh doanh, kinh jdoanh không đúng ngành jnghề đăng ký; hàng giả, kém
chất lượng;…

1.1.3. jDNNVV trong mối quan hệ với DN lớn
Nền kinh tế của một quốc gia doj tổng thể các doanh nghiệp tạoj thành
(DNNVV và jDN lớn), do đó làm nảy jsinh hàng loạt mối quanj hệ như: mối quan
hệ giữa DNNVVj và DN lớn; mối quan hệ giữa jcác DNNVV jvới nhau; mối
quanjhệ giữa DNNVV vớij môi trường kinh doanh…j Trong mối quan hệj giữa
DNNVV với DN jlớn, có thể chia thành hai jloại như sau:
Thứ nhất: jMối quan hệ cạnh tranh jgiữa DNNVV và DN lớn
Trong trường jhợp này là cả DNNVV jvà DN cùng tiến hành hoạtj động sản
xuất kinh doanhj trên cùng một thị trường, cjùng mua bán sản pjhẩm hàng hoá,
nguyên vật liệu, j cùng tìm kiếm con ngườij, công nghệ, thông tin… jTrong mối
quan hệ này thì jhầu như là DNNVVj luôn ở thế bất lợi.
Nhìn chung DNNVVj luôn yếu thế hơn trong thị jtrường so với các DN lớnj,
do DN lớnj thường có ưu thế hơn cả về thế jvà lực, được nhiều jngười biết đến hơn,
có uy tín vjà tiềm lực kinh tế mạnh hơn.
Thứ hai: jMối quan hệ liên kết, hợp tác giữaj DNNVV và DN lớn
Xu thế hộij nhập kinh tế toàn cầu, thị trườngj hàng hoá không bó hẹp trong
phạm quốc gia mà còn jmở rộng ra phạm vi quốc tế. Bên cạnh jnhững DNNVV
đảm bảo choj nền kinh tế năng động, linh hoạt jvới những biến đổi của thị trường,
thì cũng cầnj thiết phải có những DN lớn jcó khả năng tiến hành các hoạt độngj phát
triển ở mức jđộ lớn, những DN lớn có khảj năng chiếm lĩnh thị trường…
Sự hợp tác giữa DNNVV jvà DN lớn xuất phát từ lợi ích jcủa cả hai bên. Sự
hợp tác này sẽ tận dụngj được sức mạnh của mỗi bên jmang lại hiệu quả cho chính
các DN và xã hội, DNj lớn đóng vai trò là trung tâm còn DNNVVj như là những vệ
tinh xung quanh.
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
10
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Trongj mối quan hệ hợp tác này DNNVV đảm bảo đầu vào hay đầu ra, jtạo
ra sự ổn định hơn jcho hoạt động kinh doanh. Sự hợp tác này sẽ làm tăng jkhả năng
cạnh tranh, thâm jnhập thị trường, tiết kiệm chi phí cho DN lớn. jCả DNNVV và

các DN lớn đều có nhữngj thế mạnh riêng, do đó các quốc jgia trên thế giới đều có
những chính sách gắn kết, tăng jcường sự hợp tác giữa các DN này.
Như vậy có thểj nói rằng, DNNVV và DN lớn có mối jquan hệ qua lại tác
động chặt chẽ với nhauj trong đó DN lớn đóng vai trò trung tâm, jcòn các DNNVV
như là vệ tinh cung jcấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm choj DN lớn. Sự tồn tại
và phát triểnj của các DNNVV đóng vai trò quan trọng đối vớij sự tồn tại và phát
triển của cácj DN lớn cũng như đối với toàn bộ nềnj kinh tế quốc dân. DNNVV là
cơ sở ra đời củaj các DN lớn trong tươngj lai.
1.2. Huy động vốn cho phát triển DNNVV
1.2.1. Một số lý thuyết về huy động vốn
Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các nguồn lực đã bỏ ra để đầu tư, trong
đó nguồn lực có thể là của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên, sức laoj động cũng
như các tài sản vật chất khác. Như vậy, muốn tiến hành một công cuộc đầu tư nói
chung, đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nói riêng thì điều kiện tiênj quyết là cần
có vốn.
Vốn được tập trung và tích lũy và phân phối cho đầu tư phát triển kinh tế
thông qua các nguồn hình thànhj vốn. Nguồn này có thể ở ngay jbên trong doanh
nghiệp, cũng như bên ngoài doanh nghiệp.
Đặc trưng của vốn đầu tư phát triển:
Vốn đầu tư phát triển là một bộ phận của vốn đầu tư nói chung nên cũng
mang đầy đủ những đặc trung cơ bản của vốn đầu tư, như:
- Đại diện cho một lượngj giá trị tài sản. Vốn được biểu hiện bằngj giá trị của
những tài sản hữu hình vàj tài sản vô hình.
- Vốn phải vận độngj sinh lời: vốn được biểu hiện bằng jtiền, để biến tiền
thành vốn thì tiền phảij thay đổi hình thái biểu hiện, vân jđộng và có khả năng sinh
lời.
- Vốn cần jđược tích tụ và tập trung đến một mức jnhất định mới có thể
jphát huy tác dụng: sử dụng vốn jnhằm đạt được mục đích nào đój, và để đạt được
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
mục đích ấy thì cần jcó một số vốn nhất định, nếu khôngj được tích tụ đến mức độ
cần thiết ấy thì khôngj thể nào đạt được mục đích đã xác định ban đầu.
- Vốn phảij gắn với chủ sở hữu, jkhi xác định rõ chủ sở hữu, đồng vốn sẽ
được sử dụng hiệu quả.
- Vốn có jgiá trị về mặt thời gian
Sự cần thiết phải huy động vốn j:
+ Do nền kinh tế luôn luôn có các hoạt động đầu tư cũng như tiết kiệm, như
các hộ gia đình tiết kiệm thu nhập để chi tiêu trong tương lai, các DN tích lũy lợi
nhuận để lại để tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực sản xuất cho công ty, Chính phủ
đầu tư vào các công trình công cộng để hoàn thiện chất lượng cơ sở hạ tầng…
Chính vì thế, vốn được trao đổi từ nơi này sang nơi khác, giữa những người có thừa
vốn nhưng lại không biết phải sử dụng như thế nào cho có hiệu quả, và những
người có cơ hội đầu tư nhưng không có đủ vốn.
+ Do đặc tính sinh lời đi kèm với tính rủi ro của các dự án đầu tư, những
người muốn đầu tư cũng không muốn chịu hoàn toàn rủi ro này, tìm cách chia sẻ
bớt rủi ro cũng như lợi nhuận với những chủ thể khác.
Để thực hiện huy động vốn, các DN có thể có nhiều phương án lựa chọn, tùy
theo điều kiện của DN đó để tìm cho mình phương thức huy động phù hợp, như đi
vay hoặc kêu gọi góp vốn, huy động trực tiếp trên thị trường tài chính hay gián tiếp
qua các trung gian tài chính…
Muốn trực tiếp huy động vốn, DN cần có những công cụ nhằm đảm bảo với
người chủ sở hữu vốn rằng mình sẽ trả lại vốn cùng với thêm một phần lợi ích để trả
cho việc đã sử dụng vốn đó, bằng cách phát hành các công cụ tài chính, như chứng
khoán, các giấy tờ có giá… Với việc gián tiếp huy động vốn, DN cùng với trung
gian tài chính thỏa thuận, ký kết hợp đồng để tổ chức này cung cấp vốn cùng các
điều kiện ràng buộc nhất định.
Nguồn vốn huy động được có thể là vốn chủ sở hữu hay vốn vay. Dù sử
dụng bất kỳ nguồn nào, cũng tồn tại những khoản chi phí để nắm giữ nguồn vốn đó,
gọi là chi phí vốn. Chi phí vốn là cơ sở để tính toán hiệu quả của việc sử dụng

nguồn vốn huy động khi so với kết quả tạo ra được sau đó, cũng như dự đoán trước
đó để đi đến quyết định có hay không thực hiện dự án đầu tư và lên kế hoạch huy
động vốn.
Chi phí vốn
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
12
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Nguồn vốn kinh tế mà doanh nghiệp nắm giữ là một khoản tiền bất động đối
với các cổ đông góp vốn hay đối với những jngười cho vay.
Nguời cho vay chỉ chấp nhận trao jtiền khi có một khoản thu jnhập được tính
toán dưới hình thức lãi suất. Lãi suất hình thành chi phí nắm giữ nguồn vốn của
doanh nghiệp. Cũngj như vậy, nếu chi phí vay là kết jquả của hợp đồng vay thì việc
phân phối cổ tức jphụ thuộc vào quyết định của các cổ đông gópj vốn. Các chi phí
này được coi là chi phí hiện, và là chi phí thực.
Mặt khác, quyết định đầu tư or cho vay đối với một doanh nghiệp or một
hoạt động kinh tế này tức là từ bỏ khả năng đầu tư hoặc cho vay đối với một doanh
nghiệp hay một hoạt động kinh tế khác. Giá trị có khả năng đem lại của đầu tư hoặc
cho vay đối với một doanh nghiệp hay một hoạt động kinh tế không thực hiện đó
được coi nhuw một chi phí ẩn, gọi là chi phí cơ hội.
Các chi phí này được tính toán dựa trên một số cơ sở như sau:
Chi phí vay: được đo bangwf lãi suất, trước hết là cân bằng cung và cầu tiền
tệ. Sự đánh giá mức độ rủi ro của người đi vay vaf mức độ chấp nhận rủi ro của
người cho vay tạo nên một khoản phí rủi ro cộng thêm vào lãi suất không có rủi ro
trên thị trường. Chi phí vay là nguồn gốc của các điều khoản trong hợp đồng vay và
lãi suất vay.
Giá trị thị trường của khoản nợ tạij một thời điểm nhất định được tính bởi lãi
suất trên thị trường tài chính. Ta có:
Giá trị danh nghĩa x Lãi suấtj thị trường = Lãi vay
c x i = rj
c = r x (1/i) j

jTrong đó (1/i) là hệ số nhân để xác định giá trị nguồn vốn nếu biết trước lãi
vay thực hiện, ở đây tính theo lãi suất trong hợp đồng. j Như vậy, khi lãi suất thị
trường thay đổi, hệ số nhânj thay đổi và giá trị thị trường của tài sản tài chính
(khoản nợ) sẽ khác với giá trị danh nghĩa. Nếu lãi suất jthị trường lớn hơn lãi suất
trong hợp đồng, giá trị của khoản nợ bị giảm và ngược lại. j
Chi phí vốn tàij chính (đối với chủ sở hữu): nguồn vốn góp jcủa các cổ đông
chứa đựng một độ rủi ro bởi doanh nghiệp không bắt buộc phải phân phốji lợi
nhuận cho dù kết quả của năm tài chính là dương. Mục tijêu cuối cùng của các nhà
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
13
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
đầu tư tài chính là tăng giá trịj khoản vốn đóng góp của mình dựa trên sự tăng giá trị
tài sản và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. j
Nhà đầu tưj vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải có một khả jnăng sinh lãi cao
hơn mức độ rủi ro cũng như cao hơn lãi suất thị trường. khả năng này chính là tỷ
suất tư bản hoá kết quả (tức là chuyển kết quả thành vốn, làm jtăng đồng vốn bỏ ra).
Ta có: j
Giá trị thị trường của nguồn vốn x jtỷ suất tư bản hoá = lợi nhuận đầu tư
v x i’ = rj
v = r x (1/i’) j
Từ 2 khoảnj chi phí chủ yếu trên, ta tính toán chi phí sử dụng nguồn vốn huy
động của doanh nghiệp bằng số bình quân gia quyền của các chi phí vay các loại,
với trọng số là tỷ trọng vốn loại đó trong tổng số vốn huy động được:
Chi phí bình quân gia quyền
Việc huy độngj vốn cho doanh nghiệp là sự kết hợp giữa các nguồn vốn góp,
dự trữ cộng dồn và các khoản vay. j Vì vậy, có thể tính một chí phí bình quân gia
quyền từ các phần tương ứng với mỗi phương thức huy độngj mà doanh nghiệp sử
dụng. jChi phí này bằng tổng của:
+ Chi phí vốn chủ sở hữu (%) x tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn
huy động được

+ Chi phí vay (%) x tỷ trọng vốn jvay trong tổng số vốn huy động được
Sự khác biệt giữa khả năng sinhj lợi của tài sản và chi phí huy động vốn tạo
ra hiệu ứng đòn bẩy tài chính của khoản nợ. Các DN khi muốn gia tăng lợi nhuận
của mình sẽ sử dụng phương pháp này, bằng jcách đầu tư hoặc tài trợ cho phần lớn
tài sản của mình bằng nợ đi vay. Doj chi phí lãi vay được tính vào các khoản giảm
trừ khi tính thuế, nó sẽ khiến cho số thuế mà DN phải nộp giảm đi so với việc sử
dụng toàn bộ vốn từ njguồn chủ sở hữu. Tuy nhiên sử dụng đòn jbẩy tài chính cũng
giống như dùng một “con dao hai lưỡi” vậy. Nếu tổng tài sản không có khả năng
sinh ra một tỉ lệ lợi nhuận đủ lớn jđể bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì tỷ
suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu sẽ bị giảm sút. Vì phần lợi nhuận do
vốn chủ sở hữju làm ra phải dùngj để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phảij trả. Do
vậy, thu nhập của jmột đồng vốn chủ sở hữuj sẽ còn lại rất ít so với tiền đáng lẽ
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
14
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
chúng được hưởng. j Đòn bẩy tài chính được jcác nhà quản lý sử dụng để gia tăng
tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.
Hiệu ứng đòn bẩy tài chính là hiệu jgiữa khả năng sinh lợi của tài sản (A) và
khả năng sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu (C). Nếu jgiá trị này dương, việc huy
động vốn vay cho phép tăng khả năng sinh lợi (r) của nguồn vốn chủ jsở hữu.
Ngược lại, jnếu khả năng sinh lợi jcủa tài sản (khả năng sinh jlợi kinh tế) nhỏ hơn
chi phí vay (i) (không thể bù đắp jchi phí cố định phải trả cho khoản vay), hiệu ứng
đòn bẩy sẽ có tác động tiêu cực. Hơn nữa, jtrên nguyên tắc, việc huy jđộng vốn vay
cũng tăng rủi ro cho jnguồn vốn chủ sở hữu. Rủi ro jnày đổi lại việc chỉ số ROEj
cao hơn khi jdự án thuận lợi.
1.2.2. Các nguồn huy động vốn phục vụ cho phát triển DNNVV
Nếu phân loại theo nguồn hình thành thì vốn của doanh nghiệp được chia
thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài.
1.2.2.1. Nguồn từ bên trong DN
Là vốn mà các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp cho quá trình thành lập

và đóng góp thêm trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Nguồn vốn này có ưu điểm nhuw giúp doanh nghiệp tự chủ hơn về khả năng
tài chính, do đây là nguồn tự doanh nghiệp có, tùy ý sử dụng không có điều kiện
hay ràng buộc từ các phía khác. Trong hoàn cảnh nền kinh tế khó khăn, hoặc do khả
năng chiếm dụng vốn bên ngoài của DN thấp thì đây là nguồn hết sức quan trọng
duy trì hoạt động của DN.
Tuy nhiên, nhược điểm của nó cũng chính là, vif hình thành từ nội lực của
chính DN, nên đối với DNNVV thì quy mô nguồn vốn không thể nói là lớn, từ đó
việc sử dụng vốn để phát triển cũng gặp khó khăn. Mặt khác, trong điều kiện thuận
lợi và ổn định của nền kinh tế, nhu cầu sản phẩm tăng cao, DN làm ăn thuận lợi, sản
lượng liên tục tăng thì rõ ràng việc sử dụng đòn bẩy tài chính là có hiệu quả hơn cả
(so với việc bó hẹp phạm vi sử dụng vốn chỉ trong nội bộ nguồn vốn huy động được
từ chính DN đó).
1.2.2.1.1. Vốn góp ban đầu
 Khái niệm:
Là số vốn ban đầu nhất định, do các chủ doanh nghiệp đóng góp khi doanh
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
15
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
nghiệp được thành lập.
 Đặc điểm:
Nguồn vốn này phụ thuộc rất lớn vào hình thức tổ chức của doanh nghiệp,
điều đó sẽ quyết định tính chất và phương thức tạo vốn của doanh nghiệp.
Đối với DNNN vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của nhà nước. Chủ sở
hữu của các DNNN chính là nhà nước.
Đối với dN ngoài nhà nước trong đó có DNNVV, theo luật doanh nghiệp
chủ sở hữu phải có số vốn cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp.
 Đánh giá sự phù hợp của kênh huy động vốn đối với ĐTPT DNNVV:
Đây là nguồn vốn bắt buộc phải có khi thành lập doanh nghiệp, nó đảm bảo
cho việc hình thành và tồn tại của doanh nghiệp trước pháp luật cũng như cho sự

khởi đầu hoạt động của doanh nghiệp nói chung, và tất yếu cần thiết đối với
DNNVV, cũng như hoạt động ĐTPT DNNVV do tính chất của nguồn vốn này là sự
đóng góp của các chủ sở hữu cho hoạt động ban đầu của DN như các tài sản cố định
là máy móc thiết bị, công nghệ, xây dựng nhà xưởng… và đóng góp sau này khi
phát sinh nhu cầu cần thiết.
1.2.2.1.2. Lợi nhuận không chia
 Khái niệm:
Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận doanh nghiệp giữ
lại sau mỗi kì sản xuất, sau khi trừ đi các khoản chi phí sản xuất, thuế thu nhập
doanh nghiệp, chia cổ tức. Được sử dụng ddeer tái đầu tư thay thế các máy móc
thiết bị, hay mở rộng sản xuất kinh doanh.
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
16
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
 Đặc điểm:
Đây là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của
các doanh nghiệp, vì doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào
bên ngoài. Để có được lợi nhuận để lại thì trước tiên doanh nghiệp phải đang hoạt
động, có lợi nhuận và được phép tiếp tục đầu tư.
Với DNNVV, do khả năng tiếp cận vốn từ bên ngoài hạn chế (bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau), sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận không chia có thể giúp
DN giảm bớt được nhiều gánh nặng đi vay bên ngoài như các ngân hàng hay các tổ
chức tín dụng khác. Mặt khác, nos có ưu điểm hơn bởi DN sẽ không chịu các ràng
buộc, điều kiện cũng như phair trả chi phí cho việc sử dụng vốn vay khi dayda là
vốn của mình. Khi DN có lợi nhuận và dùng nó tái đầu tư vào DN của mình, tạo ra
lợi nhuận cao hơn tr những năm về sau, đó cũng có nghĩa là hình ảnh DN sẽ trở nên
tốt đẹp hơn trong mắt các cơ quan, tổ chức tài trợ vốn, tăng tín nhiệm đối với họ,
tức là tăng khả năng tiếp cận vốn bên ngoài của DN.
Nguồn vốn này phụ thuộc rất nhiều vào kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, do vậy nếu kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

không tốt, lượng vốn huy động được cũng sẽ không nhiều. Ngoài ra, đối với những
DNNVV, quy mô của doanh nghiệp còn nhỏ, lợi nhuận đạt được cũng sẽ không lớn,
do vậy việc huy động vốn từ nguồn lợi nhuận không chia này sẽ không hiệu quả.
 Đánh giá sự phù hợp của kênh huy động vốn đối với DNNVV:
Đây là kênh huy động vốn phù hợp với tất cả các doanh nghiệp bởi:
- Không có công ty nào hoạt động trên thị trường mà không có những hoạt
động tích lũy vốn để nâng cao năng lực sản xuất hay mở rộng quy mô doanh
nghiệp.
- Phần lợi nhuận không chia là thuộc quyền sở hữu của DN, nên DN có thể
dễ dàng tiếp cận, sử dụng và quyết định sử dụng sao cho phù hợp nhất với điều kiện
cũng như mục tiêu của DN.
1.2.2.1.3. Phần khấu hao hàng năm
 Khái niệm
Hình thành từ nguồn khấu hao tài sản cố định chủ yếu dùng để tái sản xuất
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
17
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
tài sản cố định tuy nhiên do thời gian sử dụng các tài sản cố định thường rất dài phải
sau nhiều năm mới cần thay thế đổi mới, trong khi hàng năm doanh nghiệp đều
trích khấu hao và được tích lũy lại, vì vậy khi chưa có nhu cầu thay thế tài sản cố
định cũ các doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn khấu hao để đáp ứng nhu cầu đầu
tư để phát triển.
Vốn quỹ khấu hao cũng là nguồn vốn bên trong được huy động từ chính
bản thân doanh nghiệp, thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
 Đặc điểm:
Nguồn vốn có ưu điểm là giúp DN chủ động đáp ứng nhu cầu vốn, nắm bắt
kịp thời các thời cơ kinh doanh, cùng với đó là việc tiết kiệm chi phí sử dụng vốn ,
giữ được quyền kiểm soát doanh nghiệp, tránh được áp lực phải thanh toán đúng kỳ
hạn do tận dụng được nguồn khấu hao trong lúc chưa cần mua sắm đổi mới tài
sản… Tuy nhiên hiệu quả sử dụng nguồn vốn này thường không cao vì bị giới hạn

về quy mô vốn.
 Đánh giá mức độ phù hợp của kênh huy động vốn đối với doanh
nghiệp:
Khấu hao cũng là 1cách huy động vốn mà các công ty hay sử dụng. Nhưng
việc khấu hao nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào từng công ty cũng như lĩnh vực mà
công ty hoạt động. Khấu hao nhanh có thể giúp cho công ty sớm thu hồi vốn nhưng
sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, giảm cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Còn
khấu hao đều khiens giá thành sản phẩm không bị tăng lên cao nhưng sẽ làm gia
tăng các hao mòn hữu hình và vô hình tới tài sản. Do vậy, tùy từng điều kiện về
lĩnh vực hoạt động của DN, tốc độ đổi mới thiết bị của các DN nói chung trong
cùng ngành,… nên chọn lựa phương pháp khấu hao phù hợp với bản thân DN.
1.2.2.1.4. Nguồn từ phát hành cổ phiếu
DNNVV thường không huy động được vốn từ việc phát hành trực tiếp các
loại cổ phiếu ra công chúng, vì tồn tại những điều kiện ràng buộc pháp lý về quy mô
vốn đối với DN để trở thành công ty đại chúng. Trong các nguồn tài chính liên quan
đến vốn cổ phần khác, thì một trong những nguồn phổ biến là vốn mạo hiểm và vốn
góp cá nhân, nhờ vậy các nhà đầu tư bên ngoài nhận được khoản vốn góp cổ phần
đáng kể.
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
18
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Đối với việc nhận vốn góp từ các quỹ đầu tư mạo hiểm, hay các nhà đầu tư
cá nhân vào DN, đây là một nguồn vốn có tác dụng to lớn thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN, chúng sẽ giúp cho DN triển khai được những dự án, kế
hoạch của mình, từ đó mở rộng quy mô hoạt động, tăng năng suất, thu nhập cho cả
DN và người lao động… Bên cạnh đó, cũng cần nhận thức được, khi huy động vốn
bằng nguồn này, chủ sở hữu DN có thể sẽ mất quyền kiểm soát DN như trước đây
vốn có, hoặc chí ít cũng suy giảm vị thế trong DN, vì đã có thêm người chủ sở hữu
mới với phần vốn góp đáng kể trên, vì thế những quyết định được xem xét trong
DN sau này có thể sẽ kém tập trung hơn, chiến lược cũng có thể phải thay đổi tùy

theo mục tiêu mà các vị chủ DN muốn hướng tới. Hơn thế nữa, việc bỏ một khoản
vốn đầu tư vào 1 DNNVV để hy vọng kiếm lời là một quyết định cần nhiều sự cân
nhắc của nhà đầu tư, do đó không phải DN nào cũng có khả năng được đầu tư vào
theo kiểu này, hay nói cách khác nguồn vốn này không phải DN nào cũng huy động
được.
1.2.2.2. Nguồn từ bên ngoài DN
Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, vốn chủ sở
hữu có vai trò rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng cường
huy động các nguồn vốn khác từ bên ngoài dưới hình thức vay nợ, liên doanh liên
kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác… thì mới có thể liên tục cạnh tranh
giành lợi thế, đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo cho mình vị thế vững chắc
trên thị trường.
1.2.2.2.1. Tín dụng ngân hàng
 Khái niệm
Vay tín dụng ngân hàng là việc mà doanh nghiệp tiến hành đi vay vốn của
các tổ chức tài chính tín dụng
Có thể nói nguốn vốn vay ngân hàng là một tr những nguồn vốn quan trọng
nhất; vì hầu jhết sự hoạt động và phân tích của jcác công ty, doanh nghiệp jđều gắn
liền với dịch vụ tàij chính do ngân hàng thươngj mại cung cấp để đảm jbảo cho
doanh nghiệpj đủ vốn và mở rộng sản xuất jvà đứng vững trên thương jtrường.
Tùy theo tính chấtj mục đích sử dụng, doanh nghiệp vay tínj dụng ngân
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
19
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
hàng theo 3j hình thức: vay đầu tư tài sản cố định, j vay vốn lưu động, vay để phục
vụ dự án. j
- Doanh nghiệpj vay để đầu tư vào tài sản cố định hoặc phục vụ dự án theo
các hình thức như cầm cố, thế chấp tài sản, thông qua bên thứ 3, vay dưới hình thức
trả góp… Đối với các doanh nghiệp lớn có thể nhờ vào uy tínj của mình để vay tín

chấp. Đối với các DNNVV, khi mà tài sản thế chấp cầm cố chỉ có thể vay được của
ngân hàng một lượng vốn nhỏ không đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh jthì có
thế nhờ vào uy tín của một bên thứ ba nào đó để bảo lãnh. j
- Doanh nghiệp vay để bổ sung nguồn vốn lưu động: jvay Ngân hàng dưới
các hình thức vay thấu chi, jvay trực tiếp từng lần, cầm cố tài sản, j tín chấp, bảo
lãnh….
- Doanh nghiệp vay vốn để phục vụ dự án. j Tùy thuộc vào tính jchất của
từng loại dự án, nhu cầu sử dụngj vốn mà doanh nghiệp vay dài hạn hay ngắn hạn.
 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng: j
- Điều kiện vayj vốn: khi doanh nghiệp vay vốn từ jNgân hàng thường phải
đảm bảo được jcác điều kiện của Ngân hàng như: mục đíchj sử dụng vốn vay hợp
pháp, có khả năng jtài chính đảm bảo trả nợ trongj thời hạn cam kết, các jdự án đầu
tư, các phươngj thức sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quảj, phù hợp với pháp luật.
- Thủ tục vay vốn phải trải qua nhiều bước khác nhau
- Thời hạn vay vốn tùy theo: ngắn, trung hoặc dài hạn
- Quy mô nguồn vốn hạn chế do hạn mức tín dụng ngân hàng
- Chịu quản lý, giảm sát của Ngân hàng về việc sử dụng vốn đúng mục đích
hay thanh toán lãi suất đúng hạn
- Áp lực thanh toán và rủi ro mất tài sản thế chấp nếu không thể thanh toán
đúng hạn
- Tiết kiệm thuế do lãi vay là chi phí của doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận
trước thuế của doanh nghiệp, do đó tiết kiệm được thuế.
Nguồn này giúp các DN huy động được một lượng vốn lớn trong thời gian
ngắn, vif các tổ chức tín dụng ngân hang, tài chính luôn có sẵn lượng tiền lớn, nên
nếu doanh nghiệp đáp ứng được các điều kiện ngân hàng đưa ra thì sẽ được chấp
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
20
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
nhận ngay. Có thể nói đây là ưu điểm lớn nhất của nguồn vốn. Các DNNVV cũng
được nhà nước hỗ trợ tiếp canaj với nguồn vốn này để mở rộng sản xuất kinh

doanh, tùy tình hình cụ thể.
Tuy nhiên, nhược điểm của tín dụng ngân hàng là khiến DN đi vay bị động
trong quá trình vay, có nhiều điều kiện ràng buộc khi vay, số lượng vốn vay được
phụ thuộc vào quyết định của Ngân hàng: doanh nghiệp đi vay vốn ngân hàng thì
cũng phải chịu các điều kiện ràng buộc của ngân hàng về việc trả lãi cho ngân hàng
như thế nào, hoặc tình hình hoạt động của công ty có đáp ứng được yêu cầu mà
ngân hàng đưa ra hay không. Những đòi hỏi này đôi khi vượt quá khả năng của các
DNNVV, và hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng của chính họ. Bên
cạnh đó, việc vay vốn phải chịu khoản chi phí là lãi suất, bởi các tổ chức tín dụng
ngân hàng cũng phải trả những khoản chi phí cho hoạt động của họ, nên lãi suất
chính là giá cả của loại sản phẩm mà họ cung cấp. Nhưng lưu ý rằng, đối với doanh
nghiệp, lãi suất sẽ làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp, nên có thể doanh
nghiệp phải tăng giá cả hàng hóa để bù vào. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Nên nếu doanh nghiệp vay quá nhiều từ hình thức này thì
không chỉ tăng nợ của doanh nghiệp mà có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh. DN khi đi vay phải chịu sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng: điều này
là để ngân hàng đảm bảo cho khoản vay của mình được sử dụng hiệu quả, không sai
mục đích, và doanh nghiệp có khả năng hoàn trả khoản vay này, nhưng cũng tạo
không ít bất lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN.
 Đánh giá mức độ phù hợp của kênh huy động vốn đối với DNNVV:
Hiện nay, hệ thống các tổ chức tín dụng ngân hàng tài chính đã khá phát
triển, cùng với đó là các cơ chế chính sách cho vay khá phong phú, do đó việc huy
động vốn từ nguồn này đã rất phổ biến với tất cả các loại hình DN, nhất là khi xét
đến khả năng cho vay linh hoạt với quy mô lớn của ngân hàng. DNNVV cần trang
bị được cho mình những hiểu biết hữu ích về chuyên môn đối với quá trình xin vay
vốn, nắm bắt thông tin về những chuyển biến trong chính sách tín dụng của các
ngân hàng, chính sách hỗ trợ tài chính, khuyến khích tín dụng của Nhà nước… để
có thể tiếp cận được nguồn vốn này dễ dàng và hiệu quả hơn.
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
21

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
1.2.2.2.2. Tín dụng thương mại
 Khái niệm:
Là một nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn vốn
này xuất phát từ việc DN chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trả chậm, mua
chịu hay mua trả góp).Việc chiếm dụng nàyj có thể phải trả jphí hoặc không phải trả
phí nhưng doanh nghiệp không phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền rất lớn để mua
được nguyên vật liệu, điên, jmáy móc, để tiến hành sản jxuất. Như vậy, doanh
nghiệp có thể sử dụng quỹ tiền mặt của mình cho mục đích khác. j
Để đảm bảoj người mua chịu trả nợ khi đúng hẹn, bên cạnh sự tin jtưởng,
người bán chịu cònj đòi hỏi phải có một chứng cứ phápj lý chứng nhận quan hệ mua
jbán chịu nêu trên, đượcj gọi là thương phiếu. jThương phiếu tồn tại dưới hai hình
jthức là hối phiếu và lệnh phiếu. j
- Hối phiếu là chứng jchỉ có giá do người bán chịu lập, yêu jcầu ngườimua
chịu trả mộtj số tiền xác định vào một thời jgian và ở một địa điểm nhấjtđịnh cho
người thụ hưởng. j
- Lệnh phiếu là jchứng chỉ có giá jdo người mua chịu jlập, cam kết trảj một
số tiền xácj định trong một thời gianj và ở một địa điểm jnhất định cho ngườij thụ
hưởng. j
Thôngj thường, trường hợp jmua chịu có giá cả hàngj hóa cao hơn so với
trường hợp trả tiền jngay, đây là chi phí của tín jdụng thương mại. Các nhà sjản
xuất luôn jmuốn được nhận tiền njgay nên hay đưa ra các điềuj kiện đi kèm để
khuyến jkhích bên mua hàng trả tiền sớmj, ví như chiết khấu thương mại. j
 Ưu điểm:
- Tiện dụngj và linh hoạt trong kinh doanh do doanh nghiệp có thể vay trực
tiếp bằng nguyên vật liệu và số lượng jcó thể thay đổi theo từng hợp đồng mua bán
- Giúp doanh nghiệp mở rộng các quan hệj hợp tác kinh doanh một cách lâu
bền
- Chủ động khi huy động vốn: về thời gian, số lượng hàngj, nhà cung cấp
- Huy động nhanh chóng dễ dàngj

- Không chịu bất cứ sự giám sát nàoj
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
22
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
- Doanh nghiệp làm jchủ nợ có thể chiết khấu thương phiếuj (j bán hoặc cầm
cố) để vay vốn ngân hàng
 Nhược điểm:
- Thời gian vay mượn thường bị hạn chế: doanh nghiệp không thể chịu tiền
bạn hàng quá lâu được vì doanh nghiệp sản xuất cùng phải quay vòng sản xuất kinh
doanh của mình
- Phụ thuộc quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường: những doanh
nghiệp lớn, hoạt động lâu đời thường có mối quan hệ rộng rãi với bên cung câp
hàng hóa cũng như có lượng vốn lớn để đảm bảo thì thường dễ tiếp cận với hình
thức vay vốn này hơn các doanh nghiệp nhỏ.
- Có thể gặp rủi ro khi buộc phải thay đổi nhà cung ứng và phụ thuộc nhiều
vào sự đúng hẹn, uy tín của nhà cung ứng
- Có thể gặp rủi ro dây chuyền
- Quy mô tín dụng bị giới hạn trong số lượng được phép mua chịu, khả năng
của nhà cung ứng, …j
- Không gian vay mượn không lớnj
 Đánh giá sự phù hợp của kênh huy động vốn đối với DNNVV:
Hình thức vay vốn này không những giúp doanh nghiệp có vốn để sử dụng
mà nó còn không phải trả lãi, nên đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất thì nó rất phù hợp do loại hình doanh nghiệp này hay chịu nợ bạn hàng
khi mua nguyên nhiên vật liệu. Tuy nhiên như đã nói ở trên, đối với DNNVV, do
quy mô nhỏ nên các mối quan hệ bạn hàng cung ứng của DN, mức tín nhiệm của
DN đối với các bạn hàng, quy mô các đơn hàng,… cũng vì thế mà không lớn, lượng
vốn chiếm dụng được từ nguồn này chỉ ở mức độ hạn chế.
1.2.2.2.3. Tín dụng thuê mua
 Khái niệm

Tín dụng thuê mua là một hình thức tài trợ tín jdụng thông qua các loại tài
sản, máy móc, thiết bị. Quan hệ tín dụng thuê mua được thực hiệnj trên cơ sở thỏa
thuận giữa người đi thuê tài sản jvà người cho thuê. Người cho thuê sẽ chuyểnj giao
tài sản cho người đi thuêj trong một khoảng thời gian nhất định, còn người đi thuê
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
23
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
phải trả một số tiền choj chủ tài sản tương ứng với quyền sử dụng. jHình thức này
tuy không làm tjăng nguồn vốn cũng như không jlàm tăng giá trị của tài sản jcố
định, nhưng nó giúpj doanh nghiệp thỏa mãn một số nhu cầu về thay đổi năng lực
sản xuất.
Có 2 hình thứcj tín dụng thuê mua là: thuê vận hànhj và thuê tài chính.
• Thuê vận hành: jbên thuê sẽ sử dụng tài sản của bên jcho thuê trong một
thời gian nhất định và jsẽ trao trả lại tài sản đó jcho bên cho thuê khi kết thúcj thời
hạn thuê tài sản. jBên cho thuê giữ quyền sở hữuj tài sản cho thuê và nhậnj tiền cho
thuê theo hợp đồng cho thuê. j
• Thuê tài chính: bên cho jthuê cam kết mua máy móc, thiết bị, jphương tiện
vận chuyển và các jđộng sản khác theo yêu cầu của bên thuê jvà nắm giữ quyền sở
hữu đối với tài sảnj cho thuê. Bên thuê sử dụng jtài sản thuê và thanh toánj tiền
trong suốt jthời hạn thuê đã được thỏa jthuận. Khi kết thúc thời jhạn thuê bên thuê
jđược quyền lựa chọn mua ljại tài sản hoặc tiếp tục thuê. j
 Đặc điểm
- Điều kiện tín dụng thuê mua: j
Trong trường hợp thuê vận hành, j bên thuê phải kí quỹ một mức 15j-30%
giá trị tài sản cho thuê. jThuê tài chính thì không cần phải kíj quỹ nhưng doanh
nghiệp đi thuêj cũng phải chứng minh được với jbên doanh nghiệp cho thuê vềj tư
cách phápj nhân, tình hình tài chính, jtính khả thi của djự án đầu tư….Chi jphí thuê
mà doanh jnghiệp đi thuê trả phải đủ để bù đắpj được hoàn toàn chi phí mua sắm tài
sản, phí quản lý, rủi ro và khả năng tích lũy lãi cho bên doanh nghiệp jcho thuê tài
sản.Tùy khả năngj tài chính của doanh nghiệp đi thuê và thỏa thuậnj giữa hai doanh

nghiệp mà tiền thuê tài sản jcó thể trả một lần hoặc trả theo định kì.
- Thời hạn thuê: j
Doanh nghiệp thuê vận hànhj thì thời hạn thuê thường rất jngắn so với toàn
bộ thời gian hữu ích jcủa tài sản. Thích hợp với những hoạt độngj có tính mùa vụ.
Khi doanh nghiệpj muốn chấm dứt hợp đồng jchỉ cần báo trước cho người thuê
jmột thời gian khá ngắn. j
Đối với doanh nghiệpj thuê tài chính : thì phức tạp hơn, gồm 3 giai đoạn: j
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
24
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Giai đoạn 1: Thời hạn choj thuê chính thức. Đây là khoảng jthời gian quan
trọng nhất của hợpj đồng cho thuê. Giai đoạn nàyj chiếm ít nhất 60% thời gian khấu
jhao của tài sản.
Giai đoạn 2: Cho thuê tự chọnj. Đây là khoảng thời gian mà doanh nghiệpj
có thể tiếp tục thuê tài sảnj, nhưng chi phí thuê rất thấp. j
Giai đoạn 3: Thông thường jhết giai đoạn thuê tài jchính, người cho thuê ủy
jquyền cho doanh nghiệpj thuê làm đại lý bán tài sản. Nếu jdoanh nghiệp quản jlý
sử dụng tài sản tốt jthì giá trị thực tế của tàijsản có thể lớn hơn jrất nhiều giá tiền
jcòn lại dự kiến trong hợpj đồng,họ có thể mua jlại và cũng có thể bán jđược giá cao
hơn để hưởng phần chênh lệch. j
Riêng trong giaij đoạn 1, doanh nghiệp không được tự ýj kết thúc hợp đồng.
- Bên cho thuê jkhông có quyền tham gia vào các quyết jđịnh của doanh
nghiệp đi thuê, nhưng có quyền jkiểm tra tài sản định kì. jDoanh nghiệp đi thuê nếu
jkhông đúng hạn hoặc khônjg thực hiện được cam kết trong hợpj đồng sẽ phải chịuj
lãi suất phạt như jvay của Ngân hàng và sự phánj xử của toàn án. Ngoài raj, hình
thức tín dụng này giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được thuế do phí trả tiền thuê là
một khoản chi phí nên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm.
Hình thức tín dụng thuê mua có ưu điểm như:
- Thay đổi năng lực sản xuất của doanh nghiệp, do doanh nghiệp được sử
dụng tài sản đi thuê như tài sản cố định củaj mình nên việc đi thuê được các máy

móc, thiết bị hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất laoj động, giảm giá
thành sản phẩm, từ đó tăng doanh thu. j
- Doanh nghiệp không phải bỏ lượng vốn jlớn để trang bị lại cơ sở thiết bị
mà vẫn đạt được mục đích của mình.
Riêng đối với thuê tài chính:
- Thông thường đối với các khoản vay trung và dài hạn, các ngân hàng
thương mại luôn đòi hỏi tài sản đảm bảo (thế chấp , cầm cố) và chỉ cho vay tối đa là
80% tổng chi phí thực hiện dự án, nhưng với kênh cho thuê tài chính, doanh nghiệp
chẳng những không cần ký quỹ đảm bảo hay tài sản thế chấp mà còn có thể được tài
trợ đến 100% vốn đầu tư. Lãi suất hoàn toàn dựa trên sự thỏa thuận của 2 bên.
- Kênh tín dụng này cũng cho phép DN được hoàn toàn chủ động trong việc
Lớp: Kinh tế đầu tư 51
25

×