Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 đến 2005 tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.82 KB, 47 trang )

Lời nói đầu

Qua 10 năm phát triển, kinh tế Yên Bái đã phát triển và tăng trởng
với nhịp độ khá cao và ổn định so với các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc (tốc độ
tăng trởng GDP/ngời từ 1991-2000 đạt 7.81%) cơ cấu kinh tế có s chuyển dịch
tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc Yên Bái là tỉnh miền núi còn gặp
nhiều khó khăn, điểm xuất phát nền kinh tế thấp, vẫn là tỉnh nghèo, kinh tế
hàng hoá chậm phát triển.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân đáng quan
tâm là do chúng ta cha xem xét đầy đủ đến một chiến lợc phát triển toàn diện
mà trong đó kế hoạch 5 năm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc định h-
ớng phát triển kinh tế xã hội.
Xuất phát từ luận cứ trên cùng với thời gian thực tập ở Cục Thống Kê
Yên Bái, em đã tìm hiểu về chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh từ 2001-2010
cũng nh kế hoạch 5 năm của tỉnh Yên Bái.
Từ đó em lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là:
Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội 5 năm 2001-2005 tỉnh Yên Bái
1
Chơng I.
Cơ sở lý luận của kế hoạch 5 năm phát triển kinh
tế xã hội
I. Vị trí của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội trong hệ thống
Kế Hoạch Hoá.
1. Khái niệm và đặc điểm của Kế Hoạch Hoá.
Việt Nam hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh
tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Thc chất của quá trình này là giảm bớt
tính tập chung, tính mệnh lệnh và đồng thời tăng cờng hơn tính thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc.
Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc


có nghĩa là:
- Trớc hết nền kinh tế phải đợc vận động và phát triển theo cơ chế thị tr-
ờng . Thị trờng tham gia vào việc giải quyết các vấn đề sản suất cái gì ? sản xuất
nh thế nào ? sản xuất cho ai? Nhờ vậy các nguồn lực khan hiếm của xã hội đợc
phân bổ một cách có hiệu quả.
- Bên cạnh những u điểm nổi bật thì thị trờng cũng chứa đựng bên
trong nó nhiều khuýêt tật để hạn chế những khuyết tật của thị trờng đòi hỏi
nhà nớc phải can thiệp vào nền kinh tế . Điều này cũng có nghĩa là Nhà nớc
phải tham gia vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế
Vì vậy Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế là một tất yếu khách quan.
Nhà nớc thờng sử dụng các công cụ sau để điều tiết thị trờng đó là : kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội, luật pháp các chính sách kinh tế các đòn bẩy kinh tế ,
lực lợng kinh tế của Nhà nớc.
Trong hệ thống các công cụ nói trên kế hoạch phát triển Kinh Tế -Xã
Hội có nhiệm vụ xác định mục tiêu phơng hớng phát triển toàn bộ nền Kinh
Tế Quốc Dân và đề ra các giải pháp để thực hiện dớc các mục tiêu và phơng h-
ớng đó.
Dựa vào định hớng phát triển kinh tế xã hội nhà nớc sử dụng đồng
bộ các công cụ khác nhau nhằm thực hiện định hớng đã vạch ra với hiệu qủa
kinh tế cao.
a .Khái niệm
2
Kế hoạch hoá là sự thể hiện ý đồ phát triển của chủ thể quản lý
đối với 1 đối tợng quản lý và phơng thức tác động để đạt đợc các mục tiêu đặt
ra: làm gì? làm nh thế nào? khi nào? ai làm ?
Kế hoạch phát triển Kinh Tế- Xã Hội là một phơng thức quản lý
nhà nớc bằng mục tiêu. Nó thể hiện ở việc chính phủ xác định về các mục tiêu
kinh tế xã hội cần phải hớng đến trong một thời kỳ nhất định (trong một năm,
5 năm) và cách thức để đạt đợc mục tiêu đó thông qua các chính sách, các
biện pháp và định hớng cụ thể .

Kế hoạch phát triển Kinh Tế Xã Hội là một trong những công cụ
chính sách quan trọng nhất của Nhà nớc nhằm tác động ,hớng dẫn , kiểm soát
(một số) hoạt động của t nhân để đảm bảo sự thống nhất của khu vực t nhân
với các mục tiêu phát triển dài hạn. Nó thể hiện sự cố gắng có ý thức của
chính phủ trong việc thiết lập các mối quan hệ giữa nhu cầu của Xã Hội và các
giới hạn nguồn lực để chọn một phơng án nhằm đáp ứng tối đa đợc nhu cầu
của Xã Hội trong điều kiện sử dụng có hiệu quả hiệu quả nhất các yếu tố
nguồn lực hiện có.
Nó bao gồm 2 vấn đề :
- Lập kế hoạch: là quá trình lựa chọn các phơng án có thể có để xác
định một phơng án tối u cho quá trình phát triển. Điều đó có nghĩa là chúng ta
phải xây dựng nhiều phơng án rồi từ đó chọn lựa ra một phơng án tối u nhất .
- Tổ chức thực hiện:
+ Cụ thể hơn bằng các chỉ tiêu (mục tiêu, biện pháp)
+ Hệ thống các chính sách của Chính phủ (đợc xem nh là cam kết
của Chinh phủ).
+ Đa ra các phơng thức thực hiện các mục tiêu đề ra và các chính
sách đợc áp dụng .
b. Đặc điểm
Khác với kế hoạch hoá trong nền kinh tế tập chung, quan liêu, bao
cấp, kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thi trờng ở nớc ta có những đặc
điểm sau:
+ Thị trờng vừa là căn cứ vừa là đối tợng của kế hoạch : Kế hoạch đợc
hình thành từ đòi hỏi khách quan của thị trờng, xuất phát từ thị trờng, thoát ly
thị trờng, kế hoạch chứa đựng các yếu tố không khả thi .Một số kế hoạch đúng
phải là kế hoạch phản ánh đợc lợi ích của các bên tham gia quan hệ thị trờng.
Mặt khác thị trờng chỉ có thể giải quyết các vấn đề có tính ngắn
hạn, lâu dài, bền vững. Vì vậy sử dụng kế hoạch nh một công cụ để Nhà nớc
3
hớng dẫn thị trờng và điều chỉnh thi trờng nhằm kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn

với lợi ích dài hạn, giữa sự phát triển trớc mắt với sự phát triển bền vững của
đất nớc.
+ Kế hoạch mang tính định hớng,kế hoạch chỉ đa ra một loạt các ph-
ơng hớng sẽ phải đạt đợc trong tơng lai với các chỉ tiêu cụ thể. Điều này có
nghĩa là không sử dụng các biện pháp mệnh lệnh hành chính trực tiếp mà chủ
yếu sử dụng các biện pháp gián tiếp để hớng mọi nỗ lực kinh tế quốc dân vào
định hớng đó.
+ Kế hoạch có tính linh hoạt, mềm dẻo : kế hoạch trong nền kinh tế thị
trờng không phải là kế hoạch cứng nhắc mà là kế hoạch hết sức mêmf dẻo ,
linh hoạt. Điều đó có nghĩa là tuỳ theo tình hình biến đổi của thị trờng mà
phải có kế hoạch thích ứng cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng mà vẫn đảm
bảo đợc mục tiêu của kế hoạch. Vì vậy cần đảm bảo yêu cầu:
- Trong xây dựng kế hoạch thì coi việc xây dựng kế hoạch là việc
hình thành nên các kịch bản, từ đó xây dựng nên nhiều phơng án ứng với điều
kiện cụ thể, mục đích cụ thể. Qua đó ta có thể đa ra các giải pháp lựa chọn ph-
ơng án tối u. Mặt khác chỉ tiêu kế hoạch phải đợc xây dựng trong một khoảng
và phải tạo ra đợc các phơng án thay thế khác nhau .
- Trong việc triển khai thực hiện kế hoạch áp dụng nguyên tắc thay
đổi theo kiểu (hàng hải ) nghĩa là dựa vào mục tiêu theo dõi mục tiêu và
điều khiển theo sự biến động của bên ngoài.
- Trong việc tổ chức hệ thống quản lý kế hoạch lựa chọn cán bộ
kế hoạch giao quyền cho các đơn vị trực thuộc .Tạo điều kiện thuận lợi cho
cấp dới phát huy hết khả năng của mình.
2. Vị trí của kế hoạch 5 năm phát triển Kinh Tế Xã Hội
Hệ thống Kinh Tế Quốc Dân xét theo thời gian gốm có :
- Chiến lợc phát triển
- Kế hoạch 5 năm
- Kế hoạch hàng năm
Giữa chiến lợc phát triển kế hoạch 5 năm kế hoạch hàng năm phải
có sự ăn khớp về phơng hớng phát triển. Mối quan hệ hũ cơ giữa chiến lợc, kế

hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm đợc đảm bảo nhờ có mục tiêu chung và
những giải pháp chủ yếu giải quyết các vấn đề Kinh Tế- Xã Hội theo những
nguyên tắc và phơng pháp luận thống nhất của Kế hoạch hoá Kinh Tế- Quốc
Dân.
Tuy mỗi loại kế hoạch có một đặc điểm nhiệm vụ chức năng riêng.
Nhng kế hoạch 5 năm là hình thức kế hoạch chủ yếu của hệ thống Kế Hoạch
4
Hoá Quốc Dân, là loại kế hoạch có vị trí quan trọng. Điều này đợc thể hiện ở
những phân tích sau:
Chiến lợc phát triển là tổng hợp sự phân tích, đánh giá và lựa
chọn về căn cứ, các quan điểm, các mục tuêu phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc trong một khoảng thời gian dài trên 10 năm và những chính sách thể chế
để thực hiện các nội dung đề ra.
Thời gian xây dựng chiến lợc từ 20 năm đến 30 năm còn gọi là
tầm nhìn. Chiến lợc cụ thể hoá tầm nhìn là cơ sở để xây dựng chiến lợc một
cách thuận lợi.
Ngay từ đầu những năm 1990, chúng ta đã xây dựng chiến lợc
phát triển Kinh Tế Xã Hội đầu tiên giai đoạn 2001-2020 với mục tiêu ổn định
và phát triển. Hiện nay có thể nói chúng ta đã ổn định đợc nền kinh tế và bớc
vào thời kỳ mới tạo tiền đề đẩy mạnh Công Nghiệp Hoá -Hiện Đại Hoá đất n-
ớc. Nên mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển Kinh Tế Xã Hội 10
năm tiếp theo giai đoạn 2001-2020 của nớc ta là đẩy mạnh Công Nghiệp Hoá
- Hiện Đại Hoá.
Kế hoạch 5 năm là cụ thể hoá chiến lợc trong lộ trình phát triển dài
hạn của đất nớc nhằm xác định các mục tiêu định hớng, các nhiệm vụ và các
mục tiêu cụ thể, các chơng trình, các cân đối vĩ mô chủ yếu và các giải pháp
chính sách có giá trị hiện hành trong thời gian 5 năm là kế hoạch trọng tâm là
vì :
+ 5 năm là thời gian gắn giữa 2 nhiệm kỳ Đại Hội Đảng toàn quốc
(cùng với một nhiệm kỳ chính trị) .

Mỗi nhiệm kỳ chính trị bầu ra đợc bộ máy quản lý ở TW. Đó là những
ngời đaị diện cho nhân dân trong việc xây dựng quản lý bảo vệ đất nớc, đặc
biệt đại diện cho đất nớc trong quan hệ ngoại giao quốc tế.
Kế hoạch 5 năm đợc xác định trong thời hạn đó để phù hợp với ý chí
Nhà nớc, hạn chế sự biến động lớn trong cách thức tổ chức quản lý đất nớc .
+ Trong điều kiện trình độ phát triển khoa học hiện đại thì 5 năm là
thời gian trung bình cần thiết để hình thành các công trình đầu t xây dựng cơ
bản trong các ngành Kinh Tế Quốc Dân, để đa vào sử dụng phát huy hiệu quả
vốn đầu t. Kế hoạch 5 năm là khoảng thời gian không dài để đảm bảo cho các
chỉ tiêu kế hoạch mang tính hiện thực. Từ đó, chúng ta mới có thể đánh giá đ-
ợc việc thực hiện kế hoạch và xây dựng định hớng mới cho kế hoach 5 năm tới
.
+ 5 năm là khoảng thời gian đảm bảo cho tính chính xác đợc hoàn
thiện, đảm bảo tính định hớng, tính tác nghiệp. 5 năm là khoảng thời gian đủ
5
để một chơng trình và dự án bộc lộ yếu tố mang lại hiệu quả hay không.
Chức năng của kế hoạch 5 năm là cụ thể hoá những phơng hớng chủ
yếu của xã hội, xác định các mục tiêu cần tập chung , u tiên nhằm biến đổi cơ
cấu kinh tế và những biện pháp nhằn nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã
hội .
Kế hoạch tạo ra những thay đổi lớn trong cơ cấu đồng thời thờng
xuyên duy trì tính cân đối của các yếu tố và các lĩnh vực kinh tế quan trọng
của nền kinh tế quốc dân. Đến nay chúng ta đang thực hiện kế hoạch 5 năm
lần thứ 7(2001-2005). Qua những chặng đờng 5 năm kinh tế lại có sự chuyển
dịch đáng kể .
Từ những trình bày ở trên cho thấy kế hoạch 5 năm là yếu tố kết
dính trong hệ thống kế hoạch hoá và là trọng tâm là công cụ quản lí vĩ mô quá
trình phát triển trong thời hạn 5năm. Kế hoạch 5 năm đợc xây dng trên cơ sở
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển. Cho nên có thể nói
rằng kế hoạch 5 năm là bớc đi cơ bản để thực hiện chiến lựoc phát triển .

Trong công cuộc đôỉ mới của dất nợc chúng ta đã qua hai kỳ kế
hoạch đó là kế hoạch 5 năm lần thứ 5&6, đây đợc coi là bớc đi hết sức quan
trọng của quá trình đổi mới .Hai thời kỳ kế hoạch đó mang lại cho chúng ta
nhiều thành tựu to lớn và bên cạnh đó là những bài học kinh nghiệm để chúng
ta tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch hoá ở những chặng đờng tiếp theo.
Đại Hội Đảng lần thứ IX đã định hớng đến năm 2020 nớc ta cơ bản
trở thành một nớc công nghiệp. Trong khoảng thời gian đó chúng ta xây dựng
chiến lợc 2001-2010 từ đó xây dựng kế hoạch lần thứ 7(2001-2005) lần thứ 8
(2006-2010) .
Kế hoạch 5năm 2001-2005 là hết sức quan trọng vỉ nó là bớc đi đầu
tiên xây dựng nền móng cho một nớc Việt nam cơ bản trở thành nớc công
nghiệp.
Mặt khác nghị quyết đại hội 8 đã đặt ra yêu cầu chuyển dần sang kế
hoạch 5 năm là chính, có phân ra từng năm.
Vậy nhằm nâng cao chất lợng công tác Kế Hoạch Hoá ở nớc ta cần
coi trọng Kế Hoạch 5 năm và lấy Kế Hoạch 5 năm là hình thức chủ yếu quản
lý nền Kinh Tế Quốc Dân .
Kế hoạch hàng năm.
Kế hoạch hàng năm là công cụ triển khai cụ thể hoá kế hoạch 5 năm là
phân đoạn 5 năm.
Mặt khác kế hoạch hàng năm còn là công cụ hoàn thiện kế hoạch 5
năm, có tính chất bổ xung dựa vào những vấn đề mới cha có trong kế hoạch 5
6
năm.
Cũng có thể nói đây là kế hoạch điều hành , bao gồm cả việc thiết lập
các cân đối lớn trên cơ sở nghiên cứu dự báo thị trờng và điều chỉnh các kế
hoạch tiếp theo.
Trong khung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và dựa trên
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc , các nghành , các địa phơng sẽ
xây dựng kế hoạch phát triển của ngành, của địa phơng mình.

II. Nội dung và phơng pháp Kế Hoạch Hoá
1. Nội dung Kế Hoạch Hoá
1.1. Dự báo phát triển.
Công tác kế hoạch hoá có bản chất là hớng tới các quá trình tơng lai. Vì
vậy nó luôn gắn với hoạt động dự báo. Với t cách là một khâu tiền đề kế
hoạch, dự báo cần đi trớc để đào tạo cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc xây
dựng quy hoạch, xây dựng kế hoạch , xây dựng chính sách. Vì vậy, nội dung
của công tác dự báo là:
- Phân tích xu thế phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và dự báo sự
phát triển của một số lĩnh vực quan trọng nh dân số, lơng thực, mức sống dân
c
- Xác định những nhân tố tác động đến kinh tế, xã hội đất nớc, nh
nguồn nguyên liệu, những thay đổi về thị trờng, giá cả, sự tiến bộ của khoa
học công nghệ, sức mua của nhân dân, tâm lý ngời tiêu dùng.
- Phân tích ảnh hởng của kinh tế và thị trờng kinh tế thế giới đến kinh tế
trong nớc.
1.2. Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.
Việc xác định quan điểm, mục tiêu phát triển việc định hớng cơ cấu
kinh tế - xã hội và các chính sách chủ yếu để huy động mọi nguồn lực, mọi
yếu tố cả bên trong và bên ngoài nhằm tạo ra những động lực phát triển là nội
dung cốt lõi của chiến lợc phát triển. Khi đã xác định đợc một chiến lợc phù
hợp, công tác quy hoạch, kế hoạch và hoạch định chính sách phát triển kinh tế
- xã hội sẽ có cơ sở vững chắc, tạo điều kiện để biến khả năng thành hiện
thực.
Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội có nội dung cơ bản sau:
- Xác định các phơng án phát triển kinh tế vĩ mô dài hạn và trung hạn,
trong đó có các chỉ tiêu cơ bản nh tốc độ tăng trởng GDP, định hớng kinh tế
đối ngoại, phát triển xã hội,
- Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, hợp tác đầu
7

t đối với toàn bộ nền kinh tế cũng nh các địa bàn trọng điểm và các ngành
quan trọng.
1.3. Xây dựng quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các
vùng và các ngành kinh tế là xây dựng khung vĩ mô về xây dựng và tổ chức
không gian, nhằm cung cấp những căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ
mô nền kinh tế thông qua các kế hoạch, các chơng trình và dự án đầu t, đảm
bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả. Các dự án quy
hoạch là những đề tài khoa học lớn, phối hợp sự cộng tác nghiên cứu của các
ngành, các bộ và các địa phơng, nhằm phân tích đúng thực trạng kinh tế - xã
hội, các lợi thế của các ngành, các vùng: trên cơ sở đó đề ra phơng hớng phát
triển các ngành, các vùng: trên cơ sở đó đề ra phơng hớng phát triển các ngành
và vùng cho từng giai đoạn nhất định và xác định những điều kiện cần thiết
(vốn, chính sách ) để thực hiện các quy hoạch này.
Các quy hoạch phát triển đợc xây dựng dựa trên chiến lợc hớng tới xuất
khẩu, tìm ra và phát huy lợi thế từng vùng và liên kết giữa các vùng, nhằm
nâng cao hiệu qủa và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Các giải pháp thực hiện quy hoạch không chỉ quan tâm tới nguồn và h-
ớng đầu t xây dựng cơ sở vật chất mà còn chú trọng đến nhân tố con ngơì, đến
sự phát triển của khoa học công nghệ và đổi mới quản lý sản xuất.
1.4. Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm.
Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm là một nhiệm vụ quan trọng của
công tác kế hoạch hoá nhng với phạm vi, phơng pháp và nội dung ở tầm vĩ
mô.
* Về phạm vi kế hoạch hoá: phạm vi kế hoạch hoá không chỉ bao quát
các doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nớc mà phần nào đã bao quát đợc các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Kế hoạch hoá theo đờng lối đổi mới đợc khẳng định từ Đại hội Đảng
lần thứ VI, lần thứ VII, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần:
quốc doanh, tập thể, cá thể, t bản t nhân, t bản Nhà nớc: đến đại hội IX xác

định thêm thành phần kinh tế là khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Đây
là chiến lợc quan trọng tạo tiền đề khách quan cho cơ chế thị trờng hoạt động.
Theo đó, kế hoạch cũng bao quát toàn bộ nền kinh tế.
* Về nội dung kế hoạch : do nhận thức rõ vai trò của các lĩnh vực văn
hoá, xã hội đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, đặc biệt trong điều kiện xã hội
Việt Nam với 80% dân số ở nông thôn nên trong kế hoạch các năm từ 1991 -
1996 đã chuyển hớng từ kế hoạch phát triển kinh tế sang kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội với các nội dung chủ yếu:
8
- Hệ thống các mục tiêu chiến lợc: xác định cần đạt đợc cuối cùng trong
khoảng thời gian kế hoạch, hệ thống mục tiêu này gồm:
+ Mục tiêu kinh Từ.
+ Mục tiêu xã hội.
+ Mục tiêu tổng hợp.
Để thực hiện đợc các mục tiêu này, cần phải có sự phối hợp, kết hợp
thực hiện bởi các nhà lãnh đạo thông qua hệ thống tham mu của mình và hệ
thống kế hoạch hoá trong cả nớc.
- Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch :
+ Giảm các chỉ tiêu mang tính pháp lệnh
+ Tăng các chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu xã hội và chỉ tiêu lồng ghép của hai
chỉ tiêu kinh tế và xã hội.
- Hệ thống các chính sách vĩ mô điều tiết sự phát triển:
Các chính sách phải là khuôn mẫu cho các đơn vị cấp dới sử dụng và
thực hiện. Cần đảm bảo tính đầy đủ, đơn giản, cụ thể. Bảo đảm sự thống nhất
giữa các loại chính sách với nhau và tính ổn định của các loại chính sách.
Kế hoạch kinh tế hàng năm bao hàm các chính sách linh hoạt, phù hợp
với những thay đổi ở trong và ngoài nớc mà không dự kiến hết trong khi xây
dựng kế hoạch 5 năm. Kế hoạch bổ sung và thúc đẩy cho kế hoạch 5 năm thực
hiện thành công.
1.5. Xây dựng các chơng trình quốc gia và dự án phát triển.

Các chơng trình quốc gia đợc tiến hành đồng thời với việc xây dựng kế
hoạch 5 năm và hàng năm.
Chơng trình quốc gia là tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp
đồng bộ về kinh tế , xã hội, khoa học và công nghệ, môi trờng, cơ chế, chính
sách để tổ chức thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã đợc xác định trong
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc. Khi xây dựng một ch-
ơng trình quốc gia đòi hỏi phải xác định rõ các mục tiêu của chơng trình đối
với sự phát triển của đất nớc; xác định rõ các giải pháp cần thiết đảm bảo thực
thi chơng trình nh giải pháp về vốn, phơng thức vay và hoàn vốn, nguyên liệu,
máy móc, ; hiệu quả của chơng trình thông qua các chỉ tiêu về lợi ích kinh tế
- xã hội đem lại, đối tuợng đợc hởng thụ kết quả của toàn bộ chơng trình
Các chơng trình quốc gia phải đợc Chính phủ xem xét và đợc Quốc hội thông
qua trớc khi vào thực hiện.
Trong quá trình thực hiện chơng trình, nếu cần thay đổi mục tiêu xã hội
và điều kiện cân đối, các cơ quan chức năng sẽ xem xét và điều chỉnh trong
9
thời gian xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm. Nếu các vấn đề kinh tế - xã
hội cụ thể từng khu vực, từng vùng thì có thể chuyển sang cho các Bộ, Ngành
địa phơng để tập trung làm tốt các chơng trình đã đợc xác định, tránh chồng
chéo, bảo đảm hiệu quả và tính thiết thực của chơng trình.
Để thực hiện đợc các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội thì cần thiết
phải xây dựng các dự án phát triển. Mỗi chơng trình cần đợc cụ thể hoá bằng
nhiều dự án phát triển. Mỗi dự án phát triển hớng tới một mục tiêu nào đó của
chơng trình. Tuy nhiên một số dự án có thể xác định từ kế hoạch 5 năm và h-
ớng tới mục tiêu của kế hoạch 5 năm. Vì vậy dự án có vai trò rất quan trọng
trong việc hoạch định phát triển, đó là:
- Dự án là công cụ đặc biệt để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của
chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch 5 năm, chơng trình phát triển một cách có
hiệu quả nhất.
- Dự án là phơng tiện để gắn kết kế hoạch và thị trờng, nâng cao tính

khả thi của kế hoạch , đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trờng theo
định hớng xác định của kế hoạch .
- Dự án góp phần giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển
kinh tế - xã hội và giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
trên thị trờng.
- Dự án góp phần cải thiện đời sống dân c và cải tiến bộ mặt kinh tế - xã
hội của từng vùng và của cả nớc.
Do các vai trò trên, dự án phát triển rất đợc coi trọng trong hệ thống kế
hoạch hoá ở Việt Nam hiện nay. Nó là công cụ thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu
của kế hoạch với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
2. Nội dung kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội
* Khái niệm: Kế hoạch 5 năm là một sự cụ thể hoá các mục tiêu và quy
hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nớc. Nó thể hiện bằng
việc xác định các mục tiêu, chỉ tiêu về kinh tế - xã hội. Xác định các chính
sách chủ yếu, các giải pháp cơ bản, các cân đối vĩ mô quan trọng để thực hiện
phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả cho khu vực nhà nớc và kích thích sự
phát triển cho khu vực t nhân trong khoảng thời gian 5 năm.
* Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm bao gồm những nội dung
cần tổ chức triển khai nghiên cứu nh sau:
- Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu và các chỉ tiêu của kế hoạch
5 năm trớc, trong đó phải nêu lên những việc làm đợc và những việc cha làm
đợc, rút ra những nguyên nhân và những bài học.
Dự báo các tình huống phát triển trong thời kỳ kế hoạch, bao gồm đánh
10
giá các nguồn lực phát triển (tài nguyên lao động, đất đai, vốn tài chính, vốn
công nghệ, chất xám) có thể khai thác đa vào phát triển trong kỳ kế hoạch: dự
báo các tình huống kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc, mối tác động của các
yếu tố liên quan, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển của
thời kỳ kế hoạch.
- Lựa chọn các phơng án phát triển, phân tích từng phơng án dựa trên

việc dự báo các tình huống phát triển. Có phơng án phát triển dựa vào khả
năng vợt những khó khăn, tồn tại và duy trì, phát triển những yếu tố thuận lợi.
Đồng thời cũng xây dựng những phơng án với những dự báo có nhiều khó
khăn, để chủ động trong việc điều hành kế hoạch trong suốt thời gian thực
hiện.
- Xây dựng hệ thống các quan điểm phát triển dựa vào chiến lợc phát
triển kinh tế - xã hội cuả đất nớc và sự phân kỳ các giai đoạn phát triển. Nội
dung này bao gồm thiết lập hệ thống các t tởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch
xuyên suốt trong thời kỳ kế hoạch. Một số quan điểm cần phải đợc nghiên cứu
là.
+ Quan điểm về việc kết hợp tăng trởng ổn định bền vững và tạo điều
kiện phát triển cho giai đoạn sau :
Quan điểm về kết hợp hài hoà kinh tế và xã hội .
Quan điểm về phát triển diện và điểm .
Quan điểm về kết hợp nguồn nội lực và khai thác nguồn
nội lực bên ngoài .
- Xác định mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của nền kinh tế : ở cấp
tổng thể nền kinh tế, cần xác định hệ thống mục tiêu kinh tế vĩ mô, bao gồm
một số mục tiêu cơ bản :
+ Tăng trởng kinh tế mà mục tiêu tổng quát là tốc độ gia tăng GDP, theo
đó là tốc độ gia tăng ngành công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, dịch vụ.
+ ổn định tài chính trong tỉnh, tăng khả năng và tiềm lực tài chính, xử lý
hài hoà quan hệ tích luỹ - tiêu dùng, tăng khả năng đầu t phát triển.
+ Tăng khả năng đối ngoại, xuất - nhập khẩu và thu hút nguồn vốn từ
bên ngoài.
+ Bảo đảm công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, phát triển dân trí, cải
thiện dân sinh và các mặt xã hội.
- Xây dựng hệ thống các cân đối vĩ mô chủ yếu, bao gồm việc tính toán
và xác định các cân đối về tích luỹ tiêu dùng, cân đối ngân sách, cân đối về
đầu t phát triển kinh tế - xã hội với việc huy động toàn bộ nguồn lực phát triển

11
trong nền kinh tế, cân đối về xuất - nhập khẩu, cân đối về cán cân thanh toán,
cân đối về năng lực sản xuất và nhu cầu các sản phẩm chủ yếu.
- Xây dựng các chơng trình phát triển, nhằm bảo đảm mục tiêu. Bao
gồm những nội dung sau đây:
+ Mục tiêu của chơng trình
+ Phạm vi tác động của chơng trình đến khả năng hoàn thành các mục
tiêu vĩ mô của nền kinh tế, của địa phơng của vùng.
+ Các điều kiện cân đối để thực hiện các chơng trình, bao gồm cả các
giải pháp và các cơ chế chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực trong nớc.
+ Cơ chế điều hành chơng trình
Xây dựng chơng trình đầu t phát triển toàn xã hội nhằm bảo đảm thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt nhấn mạnh chơng trình đầu
t công cộng: bao gồm danh mục các dự án đầu t trong từng ngành, từng lĩnh
vực, từng địa bàn, từng thời gian khởi công và hoàn thành, tơng ứng với việc
huy động 5 nguồn vốn khác nhau để đa vào thực hiện:
+ Nguồn vốn thuộc ngân sách Nhà nớc, bao gồm một phần vốn ODA.
+ Nguồn vốn thuộc tín dụng Nhà nớc, bao gồm một phần vốn ODA
cho vay lại.
+ Nguồn vốn thuộc Doanh nghiệp Nhà nớc đầu t
+ Nguồn vốn thuộc các tầng lớp nhân dân đầu t.
+ Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
- Xây dựng hệ thống các giải pháp , các cơ chế chính sách điều hành
nền kinh tế, bảo đảm thực hiện mục tiêu.
* Các giải pháp lớn :
1) Các cân đối vĩ mô cơ bản (cân đối tích luỹ - tiêu dùng, cân đối nguồn
vốn đầu t xã hội )
2) Các cơ chế, thể chế thực hiện chính sách
3) Các giải pháp liên quan đến thực hiện kế hoạch 5 năm.
3. Các Phơng pháp Kế Hoạch Hoá.

3.1 Phơng pháp theo mô hình Tăng trởng tổng quát .
a. Nội dung
Bản chất của phơng pháp này là nghiên cứu và mô tả nền kinh tế dới
sự tác động của một loạt các biến số kinh tế quan trọng có liên quan đến mức
và tỷ lệ tăng trởng GDP nh S(tiết kiệm)I (đầu t)X(xuất khẩu)M(nhập khẩu)Trợ
12
giúp và đầu t nớc ngoài
Đây là mô hình biến dạng khác của mô hình HARROD DORMAR cải
cách trờng phái J.Keynes(1940)
Nền kinh tế luôn luôn cân đối ở mức dới cân bằng đó là nguyên
nhân luôn luon tồn tại yếu tố du thừa nguồn lực. Vậy muốn tăng GDP thì phải
huy động đợc các yếu tố d thừa đó vào quá trình sản xuất.
Để có thể huy động đợc các nguồn lực d thừa thì phải có các biện
pháp để kích cầu(tăng quy mô của đầu t)đầu t t nhân và đầu t xã hội, từ đó tạo
điều kiện tăng tiết kiệm
b.Vận dụng phơng pháp
* ) Xây dựng đợc các chỉ tiêu trong kế hoạch tăng trởng kinh tế
(g
k
,y
k
)
- Dự báo một hệ số ICOR cho thời kỳ kế hoạch
+ Căn cứ vào hệ số ICOR kỳ gốc
+ Khả năng dự trữ nguồn lực
+ Sự phát triển trong thời kì kế hoạch của các yếu tố công nghệ và kỹ
thuật
Từ đó chúng ta đa ra dự báo nhiều phơng án về hệ số ICOR
- Thống kê tổng hợp các số liệu về mức đầu t kỳ gốc. Tăng đầu t xã
hội kỳ gốc để mức vốn đầu t chuyển thành mức vốn sản xuất

- Xây dựng chỉ tiêu tăng trởng kinh tế kỳ kế hoạch
G
k
= s/k
*) Xây dựng các chỉ tiêu trong kế hoạch phát triển nguồn lực
của tăng trởng kinh tế.
Chỉ tiêu về nhu cầu đầu t để đảm bảo một tốc độ tăng trởng theo
kế hoạch
Nhu cầu đầu t kỳ gốc s
0
=g
k
*k
Thống kê số liệu đầu t xã hội thục tế kỳ gốc
Cân đối nhu cầu và khả năng đầu t xem có mất cân đối trong
đầu t hay không
+ Sử dụng K hiện có
+ Thay đổi cơ cấu nghành kinh tế
+ Sử dụng nguồn lực bên ngoài
13
Chỉ tiêu nhu cầu nguồn lực lao động theo mục tiêu tăng trởng
kinh tế
3.2 Phơng pháp Kế Hoạch Hoá theo mô hình Cân Đối Liên
Ngành.
a. Nội dung bảng cân đối liên nghành.
*) Bản chất của phơng án là nghiên cứu và phân tích quá trình giao
lu của sản phẩm. Hay đớng đi của sản phẩm từ khi ra đời đến khi tiêu dùng
cuối cùng.
Một sản phẩm A(ngành A)phục vụ sản xuất. Sản phẩm A sẽ đi vào một
quá trình tiêu dùng nào đó.

->Tiêu dùng trung gian( đầu vào của một quá trình sản xuất)
->Tiêu dùng cuối cùng: + Đầu vào tiêu dùng cá nhân.
+ Đầu vào tiêu dùng xã hội.
+ Tái đầu t tích luỹ.
+ Xuất khẩu.
Sản phẩm A phục vụ cho tiêu dùng. Sử dụng các yếu tố đầu vào là
sản phẩm của các ngành khác.
b. Nội dung bản cân đối liên ngành
Nguyên tắc:
- hàng ngang: Sản xuất(Đầu ra).
- Hàng dọc : Tiêu dùng(đầu vào)
- Góc 1/4 bên trái phía trên mô tả các hoạt động trao đổi và giao
dịch mang tính chất trung gian.
- Cộng theo hàng ngang, ngành A cung cấp cho các ngành khác và
là đầu vào trung gian.
- Cột dọc: cơ cấu đầu vào của một ngành nào đó(giá trị thu mua
của một ngành đối với các ngành khác)
Tổng giá trị thu mua bằng tổng giá trị trung gian.
- Góc 1/4 bên phải phía trên là mô tả các hoạt động trao đổi và
cung cấp hàng hoá cuối cùng.
- Cộng theo hàng ngang của góc 1/4 bên trái cộng 1/4 bên phải
phía trên ta đợc tổng đầu ra.
14
- Một phần hai phía dới mô tả các hoạt động thanh toán ban đầu và
thanh toán cho tiêu dùng cuối cùng.
+ Góc 1/ 4 bên trái: thanh toán ban đầu.
+ Góc 1/4 bên phải : thanh toán cuối cùng.
- Cộng góc 1/4 bên trái phía trên và dới theo cột đợc tổng giá trị
(GO đầu vào) tiêu dùng.
- Cân đối GO sản xuất và tiêu dùng:

GO = VA + IE
- Cân đối GO của toàn nền kinh tế ở hai góc độ sản xuất và tiêu
dùng.
- Cân đôi VA = hàng hoá cuối cùng GDP.
(VA giá trị gia tăng ).
c. Phơng pháp bảng cân đối liên ngành.
*) Xây dựng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Tính toán để hình thành ma trận chi phí thờng xuyên trực tiếp
thời kỳ gốc.
- Xác định các điều chỉnh cần thiết của bảng cân đối liên ngành
phù hợp với kỳ kế hoạch. Thay đổi về mối quan hệ trực tiếp các ngành.
- Xây dựng từ kế hoạch tăng trởng kinh tế các chi tiết sản xuất sản
phẩm tiêu dùng cuối cùng.
- Xác định các chỉ tiêu về mối quan hệ liên ngành giữa các ngành
với nhau.
- Tổng hợp xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu trong thời kỳ kế
hoạch.
- Tính toán các chỉ tiêu cơ cấu ngành.
Giá trị sản lợng của từng ngành so với sản lợng của toàn nền kinh tế
hay GDP của từng ngành so với GDP của toàn nền kinh tế.
*) Xây dựng các cân đối vĩ mô thời kỳ kế hoạch từ đó đa ra các giải
pháp cụ thể giải quyết các mất cân đối
- Cân đối về vốn.
- Cân đối về cán cân thơng mại.
15
- Cân đối về Ngân Sách.
3.3 Phơng pháp xây dựng Kế Hoạch 5 năm.
Có 2 phơng pháp xây dựng kế hoạch 5 năm đó là:
- Kế hoạch 5 năm Thời kỳ
- Kế hoạch 5 năm Cuốn chiếu.

Ph ơng pháp 1: Kế hoạch 5 năm Thời kỳ
Xây dựng kế hoạch này trong khoản thời gian là 5 năm, với mốc phân
đoạn cố định (ví dụ: xây dựng kế hoạch 1996 - 2000, kế hoạch 2001 - 2005 ).
Cách tính toán chỉ tiêu xây dựng và tính bình quân trên một năm của cả
thời kỳ hoặc tính chỉ tiêu cho các năm cuối.
+ Ưu điểm:
Phơng pháp này dễ tính toán vì muốn xây dựng kế hoạch cho 5 năm
tiếp theo thì lấy số liệu kế hoạch và thực tế của kỳ trớc rồi nhân với hệ số phát
triển bình quân của các giai đoạn trớc. Bên cạnh đó, là cũng dễ quản lý, dễ
theo dõi đánh giá hơn khi dựa vào các chỉ số bình quân khi thực hiện kế
hoạch.
+ Nhợc điểm:
Kế hoạch đợc xây dựng theo phơng pháp này đợc cho là duy ý trí, cứng
nhắc, mất đi tính linh hoạt và mềm dẻo của kế hoạch. Vì là chỉ tiêu bình quân
và đợc xác định trong khoảng thời gian dài (5 năm) nên có nhiều tác động bên
ngoài vào thực hiện kế hoạch (nh khủng hoảng, lạm phát, sự thay đổi của
chính sách ) mà ta khó có thể dự đoán trớc đợc nên các chỉ tiêu đa ra bị gò
bó, khó điều chỉnh thay thế cho phù hợp với thay đổi ngoại cảnh.
Ph ơng pháp 2 : Kế hoạch 5 năm Cuốn chiếu.
Khoảng thời gian cố định là 5 năm nhng thời gian cụ thể thì thay đổi
(luân chuyển sau mỗi một năm của thời kỳ 5 năm).
Cách tính toán chỉ tiêu - Xây dựng cụ thể các chỉ tiêu kế hoạch cho một
năm đầu. Dự tính, tính toán một số chỉ tiêu năm sau và dự báo một số chỉ tiêu
cho những năm còn lại.
- Kế hoạch 5 năm điều chỉnh khi hoàn thành kế hoạch một năm đầu,
sau đó, chuyển mốc thời gian mới bằng cách thêm một năm.
Ví dụ: Xây dựng kế hoạch 2001 - 2005, khi thực hiện xong kế hoạch
năm 2001 thì xây dựng tiếp kế hoạch 2002 - 2006. Sau khi đã điều chỉnh (nếu
có) một số thay đổi bên ngoài ở năm 2001.
+ Ưu điểm :

16
Kế hoạch đợc xây dựng theo phơng pháp này khắc phục đợc hạn chế
của kế hoạch 5 năm Thời kỳ đó là nó đã là kế hoạch mang tính linh hoạt,
mềm dẻo. Các thông tin mang tính cập nhập, ứng biến xử lý kịp thời các tác
động cha lờng trớc đợc vào kế hoạch, vừa bảo đảm tính định hớng của kế
hoạch, vừa bảo đảm kế hoạch tác nghiệp.
+ Nhợc điểm:
Khó trong xây dựng, quản lý vì phải thay số liệu mới liên tục,
dẫn đến luôn phải điều chỉnh kế hoạch. Điều đó gây sự tốn kém trong xây
dựng và khó thực hiện các kế hoạch vì bị thay đổi nhiều lần nếu kế hoạch điều
chỉnh không chuẩn
17
ChơngII.
Đánh giá tình hình thực hiện Kế HOạCH 5 năm 1996 -
2000.
I. Tóm tắt tình hình đặc điểm và mục tiêu tổng quát của Kế Hoạch 5
năm 1996-2000 tỉnh Yên Bái.
1>. Tóm tắt tình hình đặc điểm tỉnh Yên Bái.
Tổng diện tích tự nhiên là : 6.882,92km
2
, chiếm 2,08% diện tích cả
nớc xếp thứ 15 so với 61 tỉnh thành và số dân là:691.000 ngời.
Yên Bái gồm 9 đơn vị hành chính (2 thị xã và 7 huyện ) với tổng số
180 xã, phờng, thị trấn. Trong đố đã đợc nhà nớc công nhận 70 xã vùng cao
bằng 38% tổng số xã và chiếm 67% diện tích tự nhiên. Trong đó có 61 xã
(30%) đặc biệt khó khăn.
Là tỉnh có thuận lợi về giao thông vận tải, là giao thông đờng bộ
368km. Quốc lộ 379:93km, quốc lộ 32:175km, quốc lộ 32:75,5km) và 288km
đờng tỉnh lộ. Tuyến đờng sắt chạy suốt tỉnh dài 84km nối Hải Phòng - Hà nội
- Lào Cai, - Côn Ninh (Trung Quốc ). Hệ thống đờng thuỷ thuận lợi (Hải

Phòng - Hà nội - Lào Cai ). Sân bay Yên Bái đợc xây dựng vào năm 1995,
trong tơng lai có thể xây dựng tuyến đờng bay đi các tỉnh và quốc tế. Do điều
kiện giao thông vận tải Yên Bái có lợi thế trong việc giao lu với các tỉnh bạn,
các thị trờng lớn trong nớc và quốc tế. Yên Bái là tỉnh có vị trí quốc phòng
quan trọng, có hậu cứ chiến lợc nối liền Việt Bắc và Tây Bắc.
Yên bái thuộc vùng khí hậu nhiệt đới giáo nùa có nhiệt độ trung
bình hàng năm 22-23
0
c. Lợng ma lớn trung bình 1500-2000mm/năm, độ ẩm
trung bình 83-87% rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Yên Bái có 3 hệ thống sông suối lớn: Sông Hồng, sông chảy và suối
Nậm kim (1nhánh của sông Đà ) với tổng chiều dài 320km. Hệ thống chi lu
của nó đợc phân bố đều trên toàn lãnh thổ ngoài hệ thống sông suối Yên Bái
còn có 20.100ha diện tích mặt nớc hồ ao ( trong đó hề Thác Bà có diện tích
mặt nớc là 19.000ha) lợi thế này đợc khai thác nhà máy thuỷ điện thác bà đợc
xây dựngtừ năm 1960- 1995 với sản lợng điện phát ra 0,5 tỷ kw là cơ sở để
xây dựng hệ thống nớc sạch, xây dựng thuỷ lợi phục vụ phát triển nông
nghiệp, xây dựng cơ sở du lịch trớc mắt và lâu dài.
Về tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng ( than, đá vôi, cát, sỏi đá
quý, sát, vàng, nớc khoáng không là cơ sở để phát triển các ngành công
nghiệp . về tài nguyên đất và rừng là tỉnh có diện tích đất tự nhiên 6.882,92
18
km
2
, trong đó đất nông nghiệp 66,92km
2
chiếm 9,69%, đất có rừng 2,587km
2
chiếm 37,6%, diện tích đất cha sử dụng 3,307km
2

chiến 485. Đặc biệt đất có
thế mạnh trong sản xuất hàng hoá và xuất khẩu, là cơ sở để xây dựng trang
trại t nhân trong thập kỷ tới.
Tóm lại với vị trí địa lý thuận lợi, với tại nguyên phong phú và do cơ
chế mở cửa với sự quan tâm của trung ơng, của các tổ chức quốc tế. Yên Bái
có thể xây dựng một tỉnh có cơ cấu kinh tế hợp ký (công nông nghiệp, dịch vụ
) đảm bảo mức tăng trởng kinh tế với nhịp độ nhanh, tránh đợc nguy cơ tụt
hậu kính tế. Tuy nhiên muốn đạt đợc các mục tiêu chiến lợc có tính khả thi.
2>. Mục tiêu ( tổng quát ) của KH 5 năm 1996-2000.
a) Quan điểm.
Khai thác mọi tiền năng thế mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
bên trong, tranh thủ khai thác nguồn lực từ bên ngoài để phất triển đạt tốc độ
cao, kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế với các mục tiêu về tiến
bộ xã hội, bảo vệ sự bền vững của môi trờng sinh thái, giữ vững ổn định chính
trị quốc phòng an ninh xây dựng Đảng chính quyền và hệ thống chính trị vững
mạnh. Tăng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Phấn đấu năm 2000 đa tỉnh Yên Bái ra khỏi tỉnh nghèo, trở thành tỉnh
phát triển của khu vực miền núi.
- Các chỉ tiêu.
Tốc độ tăng trởng GDP bình quân 11% so với năm 1990 tăng 2,5 lần
khoảng 300 USD trở lên.
Cơ cấu kính tế trong GDP đến năm 2000: Tỷ trọng Nông Lâm
Nghiệp 45%, Công nghiệp - Xây dựng 25%: Thơng mại -Dịch vụ 30% .
b) Căn cứ.
- Về kinh tế. Dựa vào những kết quả đạt đợc và cha đạt đợc của kế
hoạch 5 năm 1991-1996 để từ đó đa ra những mục tiêu cho KH 5 năm 1996-
2000.
+ Thời kỳ 1991-1995 . Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7,5%/ năm.
Trong đó sinh trởng kinh tế quốc doanh đạt 9,7%/năm, kinh tế ngoài quốc
doanh dạt 5,9%.

Ngành Nông lâm nghiệp : 5,25%.
Ngành Công nghiệp- Xây dựng: 8,67%.
Ngành Thơng mại- Dịch vụ:9,35%
+ Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng nghành
Công nghiệp -Xây dựng, Thơng mại -Dịch vụ, giảm cơ cấu Nông lâm nghiệp.
19
Tổng số vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1991-1995 đạt tốc độ tăng là:34,8%
+ Đầu t phát triển.tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản giai đoạn 1991-
1995 là 750 tỷ, Hiệu quả đầu t vào lĩnh vc xây dựng hạ tầng cơ sở, sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp xây dựng giao thông, phúc lợi công cộng nhằm mục
đích thúc đẩy nên sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu đúng hớng để nâng
cao đời sống vật chất tinh thân cho nhân dân.
- Về xã hội.
Với số dân hơn 60 vạn ngời, Yên Bái có 29,2 vạn ngời trong độ tuổi lao
động, trong đó số lao động đợc giải quyết việc làm chỉ có 1,3 vạn ngời. Số lao
động có trình độ Đại học và Cao đẳng chiến 8,9%. Trung học chuyên nghiệp
8,9%, công nhân kỹ thuật 7,21%.
Công tác kế hoạch hoá gia đình đợc thực hiện tốt, chăm sóc Ytế cũng đ-
ợc phát triển.
Đa GDP bình quân đầu ngời vào năm 2000 tăng 2,5 lần so với năm
1990 khoảng 300USD trở lên, đạt nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm
11%, có cơ cấu nông nghiệp 4,5%, công nghiệp - Xây dựng - Thơng mại -
Dịch vụ 55% ( công nghiệp 25% dịch vụ thơng mại 30%) xoá đói giáp hạt rút
ngắn khoảng cách giàu và nghèo, tăng số hộ khá giàu lên 30%, giảm số hộ
nghèo xuống 50% so với hiện nay
II. Thực trạng
1>. Đánh giá tổng quát tình hình phát triển Kinh Tế - Xã Hội tỉnh Yên
Bái thời kỳ 1996- 2000.
Thực hiện kế hoạch phát triển Kinh Tế- Xã Hội 5 năm 1996 - 2000
trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang trên đà từng bớc phát triển, trên cơ sở

thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua tỉnh chỉ đạo tập
trung đầu t vào các ngành sản xuất, dịch vụ, đạt tổng giá trị tăng thêm từ
895116 triệu đồng năm 1995 lên 1323.965 triệu đồng/ năm 2000, đa tốc độ
tăng trởng bình quân thời kỳ 1996 - 2000 lên 8,14%/năm, vớt so với thời kỳ
1991 - 1995: 0,64%, những thấp hơn mục tiêu 2,86%.
Đối với các nghành kinh tế chủ yếu thời kỳ 1996 - 2000 vẫn giữ đ-
ợc tốc độ tăng trởng khá : Nghành Nông lâm nghiệp tăng bình quân 5,34%,
cao hơn thời kỳ 1991 - 1995 :0,09%, thấp hơn mục tiêu 1,96%. Nghành Công
nghiệp - Xây dựng tốc độ tăng bình quân 8,4%, gần tơng đơng với thời kỳ
1991 - 1995 (8,67%) thấp hơn mục tiêu 12,05%, Nghành Thơng mại -Dịch vụ
tốc độ tăng bình quân 13,56%, cao hơn thời kỳ 1991 - 1995:4,21% cao hơn
mục tiêu đề ra 2,06%.
Nguyên nhân các mục tiêu cha đạt có nhiều nguyên nhân trong đó
20
nguyên nhân do cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hởng đến dự phát
triển kinh tế cả nớc cũng nh các địa phơng. Vì vậy tốc độ tăng trởng kinh tế có
xu hớng giảm dần năm1996 tăng:10,73%so năm 1995, năm 1997 tăng 10,2%
so với năn 1996, đến năm1998 nền kinh tế giảm xuống chỉ còn tăng 6,37% so
với năm 1997, năm 1999 xu thế kính tế khu vực có phần đợc cải thiện nên tốc
độ tăng trởng nhích 6,5% /năm so với năm 1998 và năm 2000 đạt 7% so với
năm 1999.
Về thu nhập bình quân đầu ngời ( theo giá thực tế) năm 1996 đạt
1,678 triều đồng tăng lên 2,181 triệu đồng năm 1999 và dự kiến 2,398 triệu
đồng năm 2000. So với mục tiêu kế hoạch 300USD (tơng đơng 4 triệu đồng )
theo mặt bằng giá 1995 giảm 27,3%.
Về chuyển dich cơ cấu kinh tế: Do đợc đầu t đúng hớng nên cơ cấu
các ngành kính tế có sự chuyển dịch theo hớng tích cực: Nông lâm nghiệp từ
55,14% năm 1996 đã giảm xuống 48,1% năm 2000 ( mục tiêu năm 2000 là
45% Công nghiệp - Xây dựng 15,97% năm 1996 tăng 20,2% năm 2000. Th-

ơng mại-Dịch vụ từ 28,89% năm 1996 tăng lên 34,4% năm 2000( mục tiêu
30%, vựot 4,4%).
Đối với các thành phần kinh tế quốc doanh chuyển dịch từ
32,58% năm 1996 tăng lên 38% năm 2000 và kinh tế ngoài quốc doanh giảm
từ 67,4% năm 1996 xuống còn 61,8% năm 2000.
Rà soát các mục tiều chủ yếu đạt đợc từ năm 1996 - 2000 so với
mục tiêu nh sau:
21
Chỉ tiêu đơn vị
Năm 2000
Kế hoạch thực hiện
Thực hiện
kế hoạch
1- Dân số trung bình Ngời 760.000 691.890 91.04%
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 2019 15 0,69%
2- Tổng giá trị tăng thêm Tr đồng 2.087.950 1.323.965 63,12
Nông lâm nghiêp Tr đồng 949.700 600.713 63,25
Công nghiệp xây dựng Tr đồng 522.930 353.029 67,5%
Dịch vụ Tr đồng 615.320 370.223 61,49%
3- Tốc trởng tăng trởng kinh tế % 11 8,14 Thấp hơn 2,86%
Nông lâm nghiệp % 7,3 5,34 1,96%
Công nghiệp xây dựng % 20,45 8,4 12,05%
Dịch vụ % 14,5 13,56 Cao hơn2,06%
4- cơ cấu kính tế (giáTT) % 100 100
Nông lâm nghiệp % 45,4 48,4 3%
Công nghiệp xây dựng % 25,1 20,2 4,9%
Dịch vụ % 29,5 31,4 1,9%
5- Thu nhập bình quân/đầu ngời Tr. đồng 3.300 2,398 73%
6- Tổng giá trị suất khẩu Triệu USD 15-18 20 Vợt mục tiêu
Tổng giá trị xuất khẩu / ngời USD 19-24 28,9 đạt mục tiêu

7- tỷ lệ che phủ của rừng % 40 40 đạt mục tiêu
8-Tổng sản lợng lơng thực quy thóc Tấn 195.000 195.000 đạt mục tiêu
Lơng thực quy thóc/ ngời Kg 282
9-Tỷ lệ hộ khá giàu. % 10 15 Cao hơn 5%
10- tổng số xã có diện lới Xã 74 96 22xã
11- tổng số xã có đờng ô tô Xã 91 159 68xã
12- tỷ lệ phát soíng phát thanh % 85 92 7xã
Tỷ lệ phủ sóng truyền hình % 65 80 15xã
13- số ngời đi học 1 vạn dân Ngời 25000 2476 Thấp hơn 24 ng-
ời
Số xã phổ cập giáo dục tiểu học Xã 172 172 đạt mục tiêu QH
Số xã phổ cập THCS Xã 33
14- Tổng số bác sỹ/1 vạn dân Bác sỹ 6.15 5,81 Thấp hơn 0,34
Bác sĩ
Tỷ lệ trẻ em đợc tiên vác xin % 30 21 Cao hơn 5%
Tỷ lệ biếu cổ / dân số % Vợt 9%
Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỷ đồng 40 16 Tấp hơn 24%
15- Tổng vốn ĐT giai đoạn 1996
-2000.
3.152 2.014 Bằng 63,89%
2. Đánh giá tình hình thực hiện Kế Hoạch phát triển Kinh Tế
2.1. Đánh giá tình hình thực hiện sản xuất Nông lâm nghiệp.
a. Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch.
Nông lâm nghiệp đợc xác định là mặt hàng đầu t cho nên tỉnh đã chỉ
đạo tập trung đầu t phát triển toàn diện để chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản
xuất hàng hoá hớng tới một nền sản xuất nông lâm nghiệp sinh thái bên vững.
Kết quả tốc độ tăng trởng bình quân toàn ngành đạt 5,345, trong đó nông
nghiệp tăng bình quân 5,65%, Lâm nghiệp tăng bình quân 4,42%. Về chuyển
dịch cơ theo hớng giảm từ 55,14% năm 1996 xuống 48,4% năm 2000. Trong
nghành nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt có hớng giảm từ xuống, chăn nuôi có

xu hớng tăng lên. Cụ thể nh sau:
22
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1995 Năm 2000 BQ
96 - 2000 (%)
I. Tổng GTTT nông LN Triệu đồng 463.159 600.713 5,34
1. Nông nghiệp // 337.725 444.932 5,65
Trong đó: - Trồng trọt // 256.885 334.750 5,45
- Chăn nuôi // 74.288 102.862 6,72
- Dịch vụ // 6.552 7.320 2,25
-2. Lâm nghiệp Triệu đồng 125.434 155.781 4,42
Trong đó: - Lâm sinh // 24.397 32.115 5,65
- Khai thác // 86.857 107.833 4,42
- Dịch vụ Triệu đồng 14.180 15.833 2,25
II. Cơ cấu kinh tế theo giá TT (%) %
1. -GDP nông LN/GDP toàn tỉnh // 55,42 47,4
2. GDP nông nghiệp/ GDP nông LN % 78,6 80,93
- Trồng trọt/ nông nghiệp // 82,26 80,5
- Chăn nuôi / nông nghiệp // 16,75 18,2
- Dịch vụ/ nông nghiệp // 0,99 1,3
3. GDP lâm nghiệp/GDP nông LN % 21,4 19,07
- Trồng trọt/ nông nghiệp // 14,71 20,67
- Chăn nuôi / nông nghiệp // 71,33 69,17
- Dịch vụ/ nông nghiệp % 13,96 10,16
23
Một số sản phẩm chủ yếu nông lâm nghiệp
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1995 Năm 2000
I- Tổng GTTT nông LN ( Giá CĐ 94) Tr.đồng 171.195 195.000
Trong đó: - Thóc Tấn 127.253 148.000
- Mầu quy thóc Tấn 13.747 47.000
- Sản lợng chè búp tơi Tấn 15.988,4 40.000

Sản lợng cây ăn quả Tấn 18.016,6 19.791
Tổng đàn châu Con 75.747 84.190
Tổng đàn bò Con 26.142 29.790
Tổng đàn lợn Con 226.578 281.830
Tổng đàn gia súc Con 1.934.283 2.400.000
Tổng đàn gia cầm Con 195.918 274.410
Diện tích rừng hiện có ha 134.944 184.410
Trong đó - Rừng tự nhiên ha 63.924 90.000
- Rừng trồng ha 9.538 20.000
- Riêng quế ha 28,8 40
Tỷ lệ che phủ % 55.685
Khai thác lâm sản m
2
+ Khai thác gỗ Tấn 630 100.000
+ Quế vỏ 800
+ Củi 1.293 1.300
b. Nguyên nhân của việc thực hiện kế hoạch đề ra.
Nông, lâm , ng nghiệp phát triển toàn diện. Sản xuất lơng thực tăng
cả về diện tích, năng xuất, sản lợng 5 năm qua đã đa thêm 1800ha ruộng 2 vụ
lên 3 vụ, tăng 2,4% so với mục tiêu. Đã tập trung đầu t thâm canh, sử dụng
giống mới và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, đa năng xuất lúa 2 vụ
đạt 86 ta/ha ruộng 1 vụ lên sản xuất 2 vụ tăng 32,7% và đa thêm 2.900 ha
ruộng 2 vụ lên 3 vụ, tăng 2,4% so với mục tiêu. Đã tập trung đầu t thâm canh,
sử dụng giống mới và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đa năng xuất
lúa 2 vụ đạt 86 tạ/ha, tăng 7,5% so với mục tiêu. Chú trọng mở rộng diện tích
và thâm canh và thâm canh các loại cây hoa màu. Đa tổng sản lợng lơng thực
quy thóc năm 2000 đạt 197.000 tấn tăng 2.000 tấn so với mục tiêu bình quân
lơng thực đầu ngời đạt 292kg/năm, tăng 22kg so với mục tiêu. Xây dựng đợc
một số vùng lúa cao sản với diện tích gần 1000ha.
Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển mạnh. Diện tích chè

hiện có 10.128ha( có 7.700 ha chè kinh doanh) tăng 30% so với năm 1995 và
tăng 12% so với mụctiêu. Năng xuất bình quân đạt 52tạ / ha tăng 15% so với
mục tiêu.Giống chè mới có chất lợng, năng xuất cao từng bớc đợc đa vào sản
xuất.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, những năm qua tỉnh ta đã
phát triển đợc1.770ha cà phê catimor:Một số diện tích đã cho thu hoạch, có
năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt. Diện tích cây ăn quả hiện có 5.47ha,
24
sản lợng quả tơi 20300tấn. Một số vùng cây ăn quả phát triển mạnh nh cam,
quýt ở Yên Bình, hồng lục Yên
Chăn nuôi và thuỷ sản phát tạo ra khối lợng thực phẩm đáp ứng
cơ bản nhu cầu tiều dùng trong tỉnh: Cung cấp phân bón, sức kéo và vận tải
phụ vụ sản xuất ở nông thôn. Đàn châu tăng bình quân 1,8%, đàn bò tăng
2,8% đàn lợn tăng 4,3% và đàn gia cầm tăng 4,2%.
Sản xuất lâm nghiệp đợc tẩp trung lãnh đạo, chỉ đạo mọi cấp, mọi
ngành, mọi ngời cùng tham gia xây dựng vốn rừng. Đã đẩy mạnh công tác
giao đất, khoán rừng bảo vệ, cho anh nuôi tái sinh rừng và tích cực trồng mới.
5 năm qua, diện tích rừng tự nhiên tăng 62.000 ha, trồng mới 52.000ha, tăng
4% so với mục tiêu; đa tổng diện tích rừng toàn tỉnh lên 275.317ha. Tổng diện
tích quế 20.000ha, bằng 66% mục tiêu. Độ che phủ của rừng là 40% tăng 10%
so với năm 1995.
2.2. Đánh giá tình hình thực hiện sản xuất Công nghiệp - Xây dựng.
a. Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch.
Để đi nhanh vào công nghiệp hoá hiện đại hoá tỉnh Yên Bái đã xây
dựng theo hớng tiên tiến hiện đại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng các
cơ sở chế biến với quý mô vừa và nhỏ là chủ yếu nhằm khai thác có hiệu quả
nguồn nguyên liệu tại chỗ kết quả tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1996 -
2000:8,4%/nẳm trong đó công nghiệp tăng 6,85%,Xây dựng tăng 13,42% về
cấu công nghiệp xây dựng đã chuyển dịch theo xu thế tăng từ 16,64%/ năm
1995lên 20,25 năm 2000 trong đó công nghiệp giảm từ 62,5% xuống còn

56,3% xây dựng tăng từ 37,5% lên 43,7%.
B. Tình hình thực hiện phát triển công nghiệp - Xây dựng .
Đối với công nghiệp - Tiêu thủ công nghiệp : Mặc dù đã đợc đầu t
theo chiều sâu bằng những công nghệ tiến tiến hiện đại nh: đây truyền sản
xuất sứ, sản xuất vật liệu xây dựng chế biến lâm sản song tốc độ công nghiệp
vẫn còn chậm do thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bị thu hẹp, sản
phẩm công nghiệp cha thất đủ mạnh để cạnh tranh trên địa bàn nh phân phối
điện bị giảm xút.
Trong nghành công nghiệp tốc độ tăng trởng thời kỳ 1996 -2000
đạt bình quân 6,85%/ năm, trong đó nghành công nghiệp khai thác mỏ tăng
bình quân 62,97%, công nghiệp chế biến tăng bình quân 18,77% và công
nghiệp sản xuất phân phối điện nớc tăng bình quân 1,42%.
Về cơ sở sản xuát công nghệ, đã đợc tỉnh u tiên xây dựng mốtố
cơ sở chế biến chè, giầy để xuất khẩu,khai thác và chế biến khoáng sản. Cụ
thể đã xây dựng đợc các cơ sở chế biến chè công suất 3-5 tấn /ngày gắn với
các vùng nguyên liệu phân bố trên toàn tỉnh, xây dựng các dây truyền sản xuất
25

×