Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

đề cương ôn thi hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.74 KB, 37 trang )

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 1


ĐỀ CƢƠNG
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP ÔN THI HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC 12













Gồm các chủ điểm:
Este – lipit_Cacbonhiđrat
Aminoaxit_protein_Polime
Đại cƣơng về kim loại
Kim loại I
A
, II
A.




NĂM HỌC 2013 / 2014
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 2







1. Este của axit cacboxilic: là sản phẩm của sự thay thế nhóm -OH của axit bằng
nhóm -OR’ của ancol.
R-C-O-R'
O

CH
3
-C-OH
O
+H-O-R'
H
2
SO
4
®Æc
t

0
CH
3
-C-O-R'
O
+ H
2
O

RCOOR’ trong đó R và R’

là gốc hiđrocacbon có thể giống nhau hoặc khác nhau.
2. Công thức tổng quát:
- Este đơn chức no là este tạo bởi ancol no đơn chức và axit no đơn chức
 C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
hay C
n
H
2n
O
2
(n≥2)
3. Danh pháp: = tên gốc hiđrocacbon R’+ tên gốc axit có đuôi at (bỏ ic at)

HCOOCH
3

CH
3
COOC
2
H
5

CH
3
COOC
6
H
5

CH
3
COO-CH=CH
2

metyl fomiat
etylfomiat
phenylaxetat
vinyl axetat
4. Lí tính:
- Este không có liên kết hiđro giữa các phân tử nên có nhiệt độ sôi (t
0
s) thấp hơn

ancol và axit có cùng số nguyên tử C.
- Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hoà
tan nhiều chất hữu cơ khác nhau.
- Các este có khối lượng phân tử bé là chất lỏng dễ bay hơi, thường có mùi thơm dễ
chịu.
5. Tính chất hoá học:
a. Thuỷ phân trong môi trƣờng axit:
Tổng quát :
CH
3
-C-OH
O
H-O-R'
R-C-O-R'
O
+ H
2
O
H
+
+

Vậy phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
b. Thuỷ phân trong dung dịch bazơ kiềm: là phản ứng một chiều
Tổng quát: RCOOR’ + NaOH

o
t
RCOONa + R’OH
CHƢƠNG 1: ESTE_LIPIT


I. ESTE

HONG THI VIT I HC BCH KHOA N - 01695316875

FACE: gia s i hc hc bach khoa nng (
Or viet hoang thai ( Page 3

Vớ d: HCOOC
2
H
5
+ NaOH

o
t
HCOONa + C
2
H
5
OH
C
3
H
5
(OOCC
17
H
35
)

3
+ 3NaOH C
3
H
5
(OH)
3
+ 3C
17
H
35
COONa
glixerol tristearat x phũng
c. Phn ng gc R v R:
a. Este ca axit fomic tham gia phn ng trỏng gng.
HCOOR + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH NH
4
OOC-OR + 2Ag + 3NH
3
+ H
2
O
b. Gc khụng no tham gia phn ng cng, phn ng trựng hp
CH
COOH
H

2
C
xt, p, t
o
C
COOH
C
H
H H
n
Poliacrylic
n

CH
OOCCH
3
H
2
C
xt, p, t
o
C
OOCCH
3
C
H
H H
n
polivinylaxetat
n

vinyl axetat
H
2
C
C-COO-CH
3
CH
3
CH
2
-C
COOCH
3
CH
3
n
xt, t
0
, p
polimetylmetacrylat
(thuỷ tinh hữu cơ)

6. iu ch: axit + ancol este + H
2
O
T phn ng este hoỏ
CH
3
-C-OH
O

+H-O-R'
H
2
SO
4
đặc
t
0
CH
3
-C-O-R'
O
+ H
2
O

tng hiu sut to este ta cú th
- Tng nng axit hoc ancol.
- Chng ct ly este ra khi mụi trng phn ng.
- H
2
SO
4
l cht xỳc tỏc (phn ng nhanh hn) ng thi l cht hỳt nc
(tng hiu sut) ngn cn phn ng thu phõn.
7. ng dng:
- Trong cụng nghip thc phm, mt s este cú mựi thm hoa qu, dựng pha ch
nc gii khỏt. - Cụng nghip m phm: nc hoa, x phũng thm Dung mụi pha
sn Sn xut si tng hp, thu tinh hu c.
8. Lu ý khi gii toỏn este:

(1) Phn ng x phũng hoỏ
RCOOR + NaOH RCOONa + ROH
m
este
+ m
NaOH
= m
mui
+ m
ru
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 4

Bài toán cho NaOH dư  Chất rắn gồm [muối + NaOH dư]
- Khi đề cho thuỷ phân a mol este đơn chức bằng b mol NaOH hoặc KOH thu được
chất rắn:
RCOOR

+ NaOH

0
t

a mol b mol
- Nếu a > b  chất rắn sau phản ứng: RCOONa b mol
- Nếu a < b  chất rắn sau phản ứng: RCOONa a mol và NaOH dư [b - a] mol
- Nếu a = b  chất rắn sau phản ứng: RCOONa b mol
(2) M

este
= 74  C
3
H
6
O
2
M
este
= 72  C
3
H
4
O
2

M
este
= 88  C
4
H
8
O
2
M
este
= 86  C
4
H
6

O
2

(3) Bài toán liên quan phản ứng cháy
- Este no, đơn: C
n
H
2n
O
2

 
chay

OHCO
22
nn 

- Este không no, có một nối đôi, đơn chức
C
n
H
2n-2
O
2

 
chay

OHCO

22
nn 

- Este no, hai chức:
C
n
H
2n-2
O
4

 
chay

OHCO
22
nn 
và n
este
=
OHCO
22
nn 





1. Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO
2

bằng số mol H
2
O. Vậy X là
A. este no đơn chức, có một vòng no.
B. este no đơn chức, mạch hở.
C. este hai chức no, mạch hở.
D. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi.
2. Số đồng phân este ứng công thức phân tử C
4
H
8
O
2

A. 6. B. 2. C. 5. D. 4.
3. Để thuỷ phân 0,1 mol este X cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam
một ancol đa chức mạch hở. Chất X là
A. etilen glicol điaxetat.
B. glixerol tripropionat.
C. glixerol triaxetat.
D. glixerol trifomat.
4. Sản phẩm của phản ứng CH
3
CH
2
OOCCH
3
với NaOH là
A. CH

3
CH
2
COONa và CH
3
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
COONa.
CHƢƠNG 1: ESTE_LIPIT

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 5

C. CH
3
CH
2
OH và CH
3
COOH. D. CH
3
CH
2
ONa và CH

3
COOH.
5. Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và
natri propionat. X có công thức là
A. C
6
H
5
-OOC-CH
3
.
B. C
6
H
5
-COO-CH
2
-CH
3
.
C. CH
3
-CH
2
-COO-C
6
H
5
.
D. CH

3
-COO-C
6
H
5
.
6. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
7. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol
O
2
đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. n-propyl axetat.
8. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
.

B. CH
3
COO-CH=CH
2
.
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
D. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
.
9. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5

CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH
tối thiểu cần dùng là
A. 150 ml. B. 400 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.
10. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối
lượng là
A. 8,2 gam. B. 8,56 gam. C. 3,28 gam. D. 10,4 gam.
11. Mệnh đề không đúng là:
A. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng được với dung dịch Br
2
.
B. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và
muối.
C. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH
3

CH
2
COOCH=CH
2
cùng dãy đồng đẳng với CH
2
=CHCOOCH
3
.
12. Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit
thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
B. HCOO-CH=CH-CH
3
.
C. CH
3
COO-CH=CH
2
.

D. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
.
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 6

13. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH
4
là 5,5. Nếu đem đun 2,2
gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
.
B. C
2
H
5
COOCH
3
.
C. CH

3
COOC
2
H
5
.
D. HCOOCH(CH
3
)
2
.
14. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni
clorua, ancol (ancol) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
15. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu
được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N
2
(đo ở cùng điều kiện).
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
.
B. C

2
H
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOC
2
H
3
.
C. C
2
H
5
COOCH
3
và HCOOCH(CH
3
)
2

D. HCOOCH
2
CH

2
CH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
.
16. Thuỷ phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(với xúc tác axit), thu được 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. ancol metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. ancol etylic.
17. X là một chất hữu cơ đơn chức chứa 54,54 % C, 9,09%H, 36,37%O. X không
tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH. Cho 8,8 gam X tác dụng
hết với NaOH thu được 9,6 gam muối. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. CH
3
-COOCH
2
-CH

3

B. HCOOCH
2
-CH
3

C. CH
3
-CH
2
-COOCH
3

D. CH
3
-COO-CH=CH
2
.
18. Xà phòng hoá 0,1 mol este X bằng NaOH thu được 6,8 gam muối và 4,4 gam
andehit. Tên gọi của X là
A. Vinyl fomiat.
B. Metyl acrylat.
C. Vinyl axetat.
D. Vinyl acrylat.
19. E là este có công thức phân tử C
4
H
8
O

2
. Khi cho 8,8 gam E tác dụng với 0,2 mol
NaOH được 12,2 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của E là:
A. HCOO-CH
2
-CH
2
-CH
3

B. CH
3
COOC
2
H
5

C. C
2
H
5
COOCH
3

D. CH
3
COO-CH=CH
2

20. Đốt cháy hoàn toàn một este với số mol của các chất như sau:

2,0:2,0:25,0n:n:n
OHCO
O
22
2

. Công thức phân tử của este là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
5
H
8
O
4
C. C
4
H
8
O
2
D. C
6
H
12
O

2

21. E là este đơn chức, tỉ khối hơi của E so với không khí bằng 2,9655. Khi thủy
phân E thu được một muối và một andehit. Công thức cấu tạo của E là:
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 7

A. CH
3
COO-CH=CH
2

B. HCOO-CH=CH
2


C. CH
3
COO-CH(OH)-CH
3

D. HCOO-CH(OH)-CH
3







22. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biết :
Na, Cu(OH)
2
, CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích
hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
23. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,24 gam. B. 16,68 gam. C. 18,38 gam. D. 17,80 gam.
24. Để trung hoà lượng axit tử do có trong 14 gam một mẩu chất béo cần 15ml
dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẩu chất béo trên là
A. 4,8. B. 5,5. C. 7,2. D. 6,0.
25. Glixerin (glixerol) trioleat là một phân tử chất béo ở thể lỏng. Để chuyển chất
này thành chất béo ở dạng rắn, người ta thực hiện phản ứng:
A. thủy phân trong môi trường axit.
B. xà phòng hóa.
C. hiđro hóa ( xúc tác Ni)
D. cộng I
2
.
26. Hỗn hợp X gồm axit oleic và axit linoleic phản ứng hết 12 gam NaOH. Khi
hiđro hoá hỗn hợp X nói trên phản ứng hết với 0,5 mol H
2
. Số mol axit oleic và
axit linoleic lần lượt là

A. 0,15 mol và 0,15 mol.
B. 0,10 mol và 0,20 mol.
C. 0,20 mol và 0,10 mol.
D. 0,30 mol và 0,20 mol.
27. Chất nào sau đây là lipit?
A. Dầu phụng B. Dầu hỏa C. Xà phòng D. Axit béo.
28. Khi cho 9,2 gam glixerol tác dụng hết với axit stearic, khối lượng este tạo thành
là:
A. 88,4 gam B. 89 gam C. 80,6 gam D. 98 gam
29. Muối Na
+
, K
+
của các aixt béo cao như panmitic, stearic được dùng:
A. làm xà phòng
B. chất dẫn điện
C. sản xuất Na
2
CO
3

D. chất xúc tác
30. Để phân biệt dầu thực vật và dầu máy phải dùng?
A. Cu và dd HCl
B. Ag
2
O trong dd NH
3
và Na
2

SO
4

C. Dung dịch NaOH và Cu(OH)
2

D. Na
2
CO
3
và dd FeCl
3

LIPIT

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai ( Page 8

31. Chất giặt rửa tổng hợp có tính chất
A. oxi hoá các vết bẩn thành chất không màu.
B. khử các chất bẩn thành chất không màu.
C. hoạt động bề mặt cao.
D. tạo kết tủa với các ion Ca
2+
, Mg
2+
.
32. Dung dịch nào sau đây dễ hoà tan dầu ăn

A. nước muối.
B. nước sông.
C. nước xà phòng.
D. nước gia ven.
33. Dầu, mỡ xe máy dễ tan trong dung dịch nào sau đây
A. nước cất.
B. nước muối.
C. nước chứa chất giặt rửa.
D. nước chứa CaCl
2
.
34. Phát biểu sai là
A. xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo.
B. xà phòng là chất hoạt động bề mặt và có tính tẩy rửa.
C. phân tử xà phòng có một đầu kị nước và một đầu ưa nước.
D. phân tử xà phòng bị phân huỷ trong tự nhiên nên không gây ô nhiễm.
35. Phát biểu sai là
A. Chất giặt rửa tổng hợp là chất có tính hoạt động bề mặt
B. Chất giặt rửa tổng hợp dùng được với nước cứng
C. Chất giặt rửa tổng hợp thu được khi đun chất béo với dung dịch NaOH hoặc
KOH
D. Chât giặt rửa tổng hợp khó bị vi sinh vật phá huỷ




1. Kiến thức:
HS biết : - Khái niệm cabohiđrat và phân loại cabohiđrat.
- Cấu tạo của từng loại cacbohiđrat.
HS hiểu : Các tính chất tiêu biểu của từng loại cacbohiđrat và ứng dụng của chúng.

2. Kĩ năng
- Viết CTCT của các hợp chất.
- Viết các PTHH của các hợp chất cacbohiđrat.
- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh.
CHƢƠNG 2: CACBOHIĐRAT

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
9
- Nhận biết các hợp chất cacbohiđrat.
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập hoá.
3. Tình cảm, thái độ
Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất cabohiđrat trong sản xuất và đời sống.
B. TRẮC NGHIỆM CACBOHIDRAT
36. Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
37. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với
dung dịch H
2
SO
4
lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ.
D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
38. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá
học nào sau đây?

A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
39. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X  Y  Sobit. X, Y lần lượt

A. xenlulozơ, glucozơ
B. tinh bột, etanol
C. tinh bột, glucozơ
D. saccarozơ, etanol
40. Hãy chọn phát biểu đúng?
A. Oxi hoá ancol thu được anđehit.
B. Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton.
C. Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức.

D. Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
41. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol
etylic, Glucozơ.
A. Quỳ tím
B. CaCO
3

C. CuO
D. Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
)
42. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
)
B. AgNO
3
/NH
3
(t
0
)
C. H
2
(Ni/t
0

)
D. Br
2

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
10
43. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ
có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?
A. Cho glucozơ tác dụng với H
2
,Ni,t
0
.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh
lam.
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
,t
0
.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br
2
.

44. Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào
sau đây có thể phân biệt được các chất trong dãy chất trên?
A. Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
)
B. AgNO
3
/NH
3

C. Na
D. Br
2
/H
2
O
45. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
46. Sắp xếp các chất Glucozơ, Fructozơ,Saccarozơ theo thứ tự độ ngọt tăng dần?
A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ.
B. Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ
C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.
D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ.
47. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

48. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H
2
(Ni/t
0
).
49. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
50. Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh
lam.
B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C. Glucozơ phản ứng với dung dịch CH
3
OH/HCl cho ete.
D. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H
2
.
HỒNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
11
51. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dòch: glucozơ,
hồ tinh bột, glixerin. Để phân biệt 3 dung dòch, người ta
KHƠNG dùng thuốc thử.
A. Dung dòch iot, Cu(OH)
2
ở điều kiện thường
B. Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
)
C. Dung dòch iot và phản ứng tráng bạc
D. Phản ứng với Na và dung dịch AgNO
3
/NH
3

52. Phản ứng nào sau đây chuyển hố glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy
nhất
A. Phản ứng với Cu(OH)
2

B. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3


C. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0

D. Phản ứng với Na
53. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, t
0

A. propin, tinh bột, glucozơ
B. Sacrozơ, glucozơ, anđehit axetic, fructozơ
C. propin, fructozo, xenlulozơ, glucozơ
D. glucozơ, propin, anđehit axetic, metyl fomat, fructozơ.
54. nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
B. ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh
C. nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc
D. nhỏ iốt lên miếng chuối xanh sẽ xuất hiện màu xanh tím.
55. Phản ứng nào glucozơ khơng phải là chất khử?
A. tráng gương
B. tác dụng với Cu(OH)
2
/OH
-

C. tác dụng với H

2
xúc tác Ni
D. tác dụng với nước Brom
56. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH người ta cho dd glucozơ
phản ứng với
A. dd AgNO
3
/NH
3

B. kim loại K
C. (CH
3
CO)O
D. Cu(OH)
2
/OH
-

57. Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử
fructozơ có nhóm chức CHO
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ
C. Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ
HỒNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
12
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc

58. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,fructozơ, tinh bột,
xenlulozơ, glixerol, etilenglicol, metanol. Số lượng dung dịch có thể hồ tan
Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
59. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. Đường phèn
B. Mật mía
C. Mật ong
D. Đường kính
60. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn
hợp khí CO
2
và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có
thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau?
A. Axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
61. Saccarozơ và glucozơ đều có
A. Phản ứng với dung dịch NaCl.
B. Phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C. Phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit.
D. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đun nóng.
62. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột  A
1

A
2
A
3
A
4
 CH
3
COOC
2
H
5
các
chất A
1
,

A
2
, A
3
, A
4
có CTCT thu gọn phù hợp lần lượt là
A. C
6
H
12
O
6

, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
B. C
6
H
12
O
6
,

C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH
C. glicozen, C
6
H
12

O
6
, CH
3
CHO, CH
3
COOH
D. C
6
H
12
O
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
CHO
63. Glucozơ tác dụng được với :
A. H
2
(Ni,t
0
); Cu(OH)
2
; AgNO

3
/NH
3
; H
2
O (H
+
, t
0
)
B. AgNO
3
/NH
3
; Cu(OH)
2
; H
2
(Ni,t
0
); CH
3
COOH (H
2
SO
4
đặc, t
0
)
C. H

2
(Ni,t
0
); AgNO
3
/NH
3
; NaOH; Cu(OH)
2

D. H
2
(Ni,t
0
); AgNO
3
/NH
3
; Na
2
CO
3
; Cu(OH)
2

64. Giữa tinh bột, saccarozơ và glucozơ có đặc điểm chung là
A. Chúng cùng thuộc loại cacbonhiđrat
B. Đều tác dụng với Cu(OH)
2
cho phức xanh lam

C. Đều bò thủy phân bởi dung dòch axit
D. Đều có phản ứng tráng bạc
65. Chất không tan trong nước lạnh là.
A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Fructozơ
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
13
66. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg
glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75% ?
A. 777,66 B. 666,67 C. 333,33 D. 335,33
67. Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột,
còn lại là tạp chất trơ.Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0.9898 kg B. 0,444 kg C. 0,8889 kg D. 0.9898 kg
68. Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 1 kg mùn cưa có 50%
xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ.Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0,556 kg B. 0.565 C. 0,655 D. 555 kg
69. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohiđrat X thu được 13,44 lít khí CO
2

(đktc) và 9,0 gam nước. Tìm công thức đơn giản nhất của X. X thuộc loại
cacbohiđrat nào đã học ?
A. C
6
H
10
O
5
, polisacarit

B. C
6
H
10
O
5
, đisaccarit
C. CH
2
O, monosaccarit
D. C
12
H
22
O
11,
đisaccarit
70. Đun 16,2 gam tinh bột trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được bao nhiêu gam Ag? Giả sử
hiệu suất của quá trình bằng 80%.
A. 18,72 B. 34,56 C. 35,64 D. 17,28 g
71. Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối
lượng saccarozơ đã thủy phân là
A. 513 g B. 288 g C. 256,5 g D. 270 g
72. Từ loại nguyên liệu chứa 80% tinh bột, người ta sản xuất ancol etylic bằng
phương pháp lên men. Sự hao hụt trong toàn quá trình là 20%. Từ ancol etylic

người ta pha thành cồn 90
o
. Tính thể tích cồn thu được từ 1 tấn nguyên liệu biết
rằng khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml.
A. 504,8 B. 70% C. 80% D. 90%
73. Thực hiện phản ứng thuỷ phân 16,2 gam xenlulozơ trong môi trường axit, sau
một thời gian phản ứng đem trung hoà bằng kiềm, lấy hỗn hợp sau phản ứng
cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được 16,2 gam Ag. Xác định
hiệu suất của phản ứng thuỷ phân.
A. 50% B. 75% C. 66,67% D. 80%
74. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là
axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch
chứa m kilogam axit nitric (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị của m là:
A. 30 B. 21 C. 42 D. 10
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
14
75. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí
CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, tạo ra 80 gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 72 B. 54 C. 108 D. 96
76. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ
thu được là
A. 360 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 300 gam

77. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau
đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO
3
cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết
rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 198,83 g và 126,31 g
B. 198,83 g và 63,155g
C. 99,415 g và 63,155g
D. 99,415 và 126,31






KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Amin
- Amin là những hợp chất hữu cơ tạo thành do nguyên tử H trong phân tử NH
3
được
thay thế bằng gốc hydrocacbon
CH
3
-NH
2
(amin baäc 1); CH
3
-NH (amin baäc 2); CH
3

-N (amin baäc 3); C
6
H
5
-NH
2
(amin thôm)
CH
3
CH
3
CH
3

1. Công thức tổng quát
- Công thức tổng quát của amin bậc I C
n
H
2n+2-2k-a
(NH
2
)
a
trong đó n là số nguyên tử
C (n  1, nguyên); k là tổng số liên kết π và vòng có trong phân tử (k  0); a là số
nhóm amino (đó cũng chính là số nguyên tử N) thỏa mãn  1.
2. Tính chất chung
- Amin có tính bazơ
- Dung dịch amin mạch hở trong nước làm đổi màu quì tím sang xanh
- Amin phản ứng với axit tạo muối.

II. Anilin (C
6
H
7
N; C
6
H
5
NH
2
; M = 93)
CHƢƠNG 3 : AMIN-AMINOAXIT
VÀ PROTEIN

HỒNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
15
1. Cơng thức cấu tạo
Công thức cấu tạo
NH
2
NH
2
C
6
H
5
-NH

2

2. Tính chất
a. Tính bazơ
C
6
H
5
-NH
2
+ HCl  C
6
H
5
-NH
2
.HCl (phenylamoni clorua)
Tính bazơ của anilin < NH
3
(do nhómC
6
H
5
- là nhóm hút electron) cho nên anilin
khơng làm xanh quỳ tím.
Dung dịch kiềm có thể đẩy anilin ra khỏi muối
C
6
H
5

-NH
3
Cl + NaOH  C
6
H
5
-

NH
2
+ NaCl + H
2
O
b. Tác dụng với dung dịch brom
NH
2
NH
2
BrBr
Br
+
3 Br
2
+
3HBr
2,4,6-tribrom anilin

3. Điều chế
C
6

H
5
-

NO
2
+ 6[H]
Fe, HCl
> C
6
H
5
-

NH
2
+ 2H
2
O
III. Aminaxit
- Là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino (-
NH
2
) và nhóm chức cacboxyl (-COOH)
Ví dụ: NH
2
CH
2
COOH; CH
3

CH(NH
2
)COOH …
1. Tên gọi
Axit + vị trí nhóm -NH
2
+ amino + tên của axit cacboxylic tương ứng
H
2
N–CH
2
–COOH axit aminoaxetic (axit -aminoaxetic; glixin )
CH
3
CH(NH
2
)–COOH axit -aminopropionic (alanin)
CH
2
(NH
2
)–CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH
2
–COOH axit

-aminocaproic


HOOC–CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH axit -aminoglutaric (axit glutamic).
2. Cơng thức tổng qt
(NH
2
)
b
R(COOH)
a
hay (NH
2
)
b
C
x
H
y
(COOH)
a


3. Tính chất hố học:
Amino axit vừa có tính bazơ (-NH
2
) vừa có tính axit (-COOH)
a. Tính bazơ
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
16
H
2
NCH
2
COOH + HCl

ClH
3
N-CH
2
-COOH
b. Tính axit
H
2
NCH
2
– COOH + NaOH

NH
2

CH
2
COONa + H
2
O
H
2
NCH
2
COOH + C
2
H
5
OH

HCl
H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
+ H
2
O
c. Phản ứng trùng ngƣng: khi bị đun nóng các phân tử amino axit có thể tác dụng
với nhau
n H

2
NCH
2
COOH NHCH
2
CO + nH
2
O
t
0
, p, xt
**
n

IV. Protit và Protein
1. Thành phần và cấu tạo
- Các protit đều chứa cacbon, hidro, oxi và nitơ. Ngoài ra còn có thêm S, Fe, P, Ca,
Mg, Zn
- Polime phức tạp, khối lượng phân tử của protit rất lớn, phân tử protit gồm các
mạch dài - các chuỗi - poli petit hợp thành
2. Khả năng hòa tan
- Khả năng hòa tan của các protit khác nhau trong các dung môi khác nhau thì khác
nhau
3. Sự đông tụ
Sự kết tủa protit bằng nhiệt gọi là sự đông tụ
4. Phản ứng thủy phân protit
Protit
H
2
O, t

0
Polipeptit
H
2
O, t
0
Amino axit

5. Phản ứng màu đặc trƣng
- Dung dịch lòng trắng trứng + HNO
3
đậm đặc  vàng đậm
- Dung dịch lòng trắng trứng + Cu(OH)
2
( xanh)  ® tím xanh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
78. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc I có công thức phân tử C
4
H
11
N?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
79. Hợp chất nào sau đây có tính bazo mạnh nhất?
A. C
6
H
5
NH
2


B. (C
6
H
5
)
2
NH
C. (C
6
H
5
)
3
N
D. NO
2
-C
6
H
5
-N(-C
6
H
5
)
2

80. Xét các khí CH
4
, CH

3
Cl, HCHO, CH
3
NH
2
thì khí dễ hóa lỏng nhất là:
A. CH
4
B. CH
3
Cl C. HCHO D. CH
3
NH
2

81. Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazo của dãy nào dưới đây không đúng?
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
17
A. C
6
H
5
NH
2
< NH
3


B. CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3

C. NH
3
<CH
3
NH
2
< CH
3
CH
2
NH
2

D. p-CH
3
C
6
H
4

NH
2
< p-O
2
NC
6
H
4
NH
2

82. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quì tím?
A. C
6
H
5
NH
2

B. NH
3

C. CH
3
CH
2
NH
2

D. CH

3
NHCH
2
CH
3

83. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng loại nước nào dưới đây?
A. nước đường B. nước muối C. nước giấm D. nước rượu
84. Nhận định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng?
A. Tất cả amino axit đều là chất rắn.
B. Tất cả amino axit đều tan trong nước.
C. Tất cả aminoaxit đều là tinh thể, màu trắng.
D. Tất cả amino axit đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
85. Amino axit no không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Ancol
B. Dung dịch brom
C. Axit (H
+
) và axit nitro
D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối
86. Số đồng phân hữu cơ có cùng công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N, vừa tác dụng được
với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
87. Có 3 lọ mất nhãn,mỗi lọ chứa dung dịch của một amino axit trong số các amino

axit sau: glyxin, lysin, axit glutamic. Thuốc thử duy nhất cần dùng để phân biệt
3 dung dịch mất nhãn này là
A. quì tím
B. kim loại Al
C. dung dịch NaHCO
3

D. dung dịch NaNO
2
/HCl
88. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enan trong dung dịch
HCl dư.
A. ClH
3
N[CH
2
]
5
COOH
B. ClH
3
N[CH
2
]
6
COOH
C. H
2
N[CH
2

]
5
COOH
D. H
2
N[CH
2
]
6
COOH
89. Cho CH
3
NH
2
tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO
2
và HCl thì thu được sản
phẩm chính là
A. CH
3
NH
3
Cl B. CH
3
N
2
+
Cl
-
C. CH

3
OH D. CH
3
NO
2

90. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H
2
SO
4

loãng, lượng muối thu được bằng:
A. 7,1 gam B. 14,2gam C. 19,1gam D. 28,4gam
91. Amin bậc nhất đơn chức X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120ml dung
dịch HCl 0,1M thu được 0,81 gam muối. X là:
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875

FACE: gia sư đại học học bach khoa đà nẵng (
Or viet hoang thai (
18
A. Metanamin
B. Etanamin
C. Propanamin
D. Benzenamin
92. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N. Đốt cháy hết 1 mol X cần 3,75 mol
O
2
, tạo ra 3 mol CO
2
, 3,5 mol H

2
O và 0,5 mol N
2
. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
7
O
2
N B. C
3
H
5
O
2
N C. C
2
H
7
O
2
N D. C
3
H
7
ON
93. X là một ω amino axit mạch thẳng. Cho 0,015 mol X tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối. Cũng lượng X trên khi tác dụng với dung
dịch NaOH dư thấy tạo thành 2,295 gam muối. Công thức của X là

A. H
2
N[CH
2
]
5
COOH
B. H
2
N[CH
2
]
6
COOH
C. H
2
N[CH
2
]
3
CH(NH
2
)COOH
D. H
2
N[CH
2
]
4
CH(NH

2
)COOH
94. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí (giả thiết chỉ
chứa 80% N
2
và 20%O
2
) vừa đủ, thu được 17,6 gam CO
2
, 12,6gam H
2
O và
69,44lít N
2
(đktc). Công thức phân tử của X là:
A. CH
5
N B. C
2
H
7
N C. C
2
H
8
N
2
D. C
2
H

7
N
2

95. Thủy phân hoàn toàn 200 gam một hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7
gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm
và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng
của tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là:
A. 25% B. 50% C. 62,5% D. 75%
96. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin bậc I,mạch hở,no,đơn chức,kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được CO
2
và H
2
O với tỉ lệ số mol là n
CO2
: n
H2O
= 1:2.
Hai amin có công thức phân tử lần lượt là:
A. CH
3
NH
2
,C
2
H
5
NH
2


B. C
2
H
5
NH
2
,C
3
H
7
NH
2

C. C
3
H
7
NH
2
,C
4
H
9
NH
2

D. C
4
H

9
NH
2
,C
5
H
11
NH
2

97. Cho 20gam hỗn hợp gồm 3 amin no,đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M,cô cạn dung dịch thu được 31,68gam
muối.Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml





I. Kiến thức cần nắm:
1. Định nghĩa: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn có nhiều đơn vị
nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau.
2. Phân loại; polime theo các cách:
CHƢƠNG 4: POLIME

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


19
- Theo nguồn gốc; theo cách tổng hợp; theo cấu trúc

3. Danh pháp:
- Xuất phát từ tên của monome + tiền tố poli
- Nếu monome có nhóm thế hoặc có 2 monome tạo nên polime thì tên monome phải
để trong dấu ngoặc đơn.
- Một số polime có tên riêng
4. Tính chất vật lí:
- Hầu hết những polime là những chất rắn không bay hơi, không có nhiệt đọ nóng
chảy xác định. Khi nóng chảy đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại
gọi là chất nhiệt dẻo. một số khác khi đun không nóng chảy mà bị phân hủy gọi là
chất nhiệt rắn.
- Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, nhiều polime có tính
dẻo, một số khác có tính đàn hồi, có tính cách điện…
5. Tính chất hóa học:
- Phản ứng giử nguyên mạch polime: Cao su tác dụng với HCl. Poli (Vinyl axetat)
bị thủy phân… Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức thế có thể
tham gia phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và nhóm chức đó.
- Phản ứng phân cắt mạch polime: Phản ứng thủy phân, nhiệt phân…
- Phản ứng tăng mạch polime: Sự lưu hóa cao su…
6. Điều chế: Dùng phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
- Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau
hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
Điều kiện: Phân tử monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.
- Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành
phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H
2
O…).
Điều kiện: các monome phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
7. Các vật liệu polime:
- Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.
- Tơ: là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Có 2 loại tơ: tơ

thiên nhiên và tơ hóa học.
- Cao su; là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao
su tổng hợp.
- Keo dán: là vật liệu có khả băng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác
nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính.
II. Câu hỏi trắc nghiệm:
98. Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. axit ω-aminoenantoic
B. metylmetacrylat
C. caprolactam
D. buta-1,3-đien
99. Polime nào dưới đây thực tế không sữ dụng làm chất dẻo
A. poli metacrilat
B. poli (vinylclorua)
C. poli acrilonitrin
D. poli(phenol fomanđehit)
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


20
100. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may áo ấm hoặc bệnh thành sợi
len đang áo rét?
A. Tơ capron
B. Tơ lapsan
C. Tơ nilon – 6,6 D
D. Tơ nitron
101. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
A. cao su; nilon – 6,6, tơ nitron
B. tơ axetat; nilon - 6,6
C. nilon – 6,6, tơ lapsan, thủy tinh plexyglas

D. nilon – 6,6, tơ lapsan, nilon – 6.
102. Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo?
A. Tơ visco B. Tơ capron C. Nilon – 6,6 D. Tơ tằm
103. Teflon là tên của một polime được dùng làm:
A. chất dẻo
B. cao su tổng hợp
C. tơ tổng hợp
D. keo dán
104. Tơ visco không thuộc loại:
A. tơ hóa học
B. tơ bán tổng hợp
C. tơ tổng hợp
D. tơ nhân tạo
105. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. glyxin
B. axit axetic
C. axit terepthtalic
D. etylen glicon
106. Phân tử khối trung bình của P.E là 420.000 đvC. Hệ số polime hóa của P.E là:
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
107. Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Brom trong CCl
4
.
Hỏi tỷ lệ mắt xích Butađien và Stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 1: 3 B. 2 : 3 C. 1 : 2 D. 3 : 5
108. Trùng hợp etilen thu được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng etilen đó sẽ
thu được 8.800 g CO
2
. Hệ số trùng hợp n của quá trình là:
A. 100 B. 200 C. 150 D. 3

109. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới
đây:
A. xà phòng có tính bazơ
B. xà phòng trung tính
C. xà phòng có tính axit
D. loại nào cũng được
110. Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng
với một phân tử Clo. Sau khi Clo hóa, thu được một polime chứa 63,96% Clo
(về khối lượng). Giá trị của k là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
111. Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung
dịch:
A. CH
3
COOH trong môi trường axit
B. HCOOH trong môi trường axit
C. CH
3
COOH trong môi trường axit
D. HCHO trong môi trường axit
112. Tơ tằm và nilon - 6,6 đều:
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


21
A. có cùng phân tử khối
B. thuộc loại tơ thiên nhiên
C. thuộc loại tơ tổng hợp
D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.










A. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I. Kim loại có những tính chất vật lí chung:Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn
nhiệt - Ánh kim. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các
electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
II.Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi
hóa) M  M
n+
+ ne (n=1,2 hoặc 3e)
1. Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Fe + 3Cl
2


o
t
2FeCl
3

Cu + Cl
2



o
t
CuCl
2

4Al + 3O
2


o
t
2Al
2
O
3

Fe + S

o
t
FeS
Hg + S  HgS
2.Tác dụng với dung dịch axit:
a.Với dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
loãng: (trừ các kim loại Cu, Ag, Hg, Au không có
phản ứng) sản phẩm là muối và khí H
2

.
Thí dụ: Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

b. Với dung dịch HNO
3
, H
2
SO
4
đặc: (trừ Pt, Au không phản ứng) sản phẩm là muối
+ sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO
3
(loãng)

o
t
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO ↑ + 4H
2
O
Fe + 4HNO

3
(loãng)

o
t
Fe(NO
3
)
3
+ NO ↑ + 2H
2
O
Cu + 2H
2
SO
4
(đặc)

o
t
CuSO
4
+ SO
2
↑ + 2H
2
O
5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875



22
Chú ý: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al, Fe, Cr …
3. Tác dụng với nƣớc: Các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng được với nước ở
nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H
2

Thí dụ: 2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2

4. Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn
trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Thí dụ: Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu

Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối: A + B
n+

+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học
+ Kim loại A không tan trong nước
+ Muối tạo thành phải tan
B. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI – ĂN MÕN KIM LOẠI
I. Dãy điện hóa của kim loại:
1. Dãy điện hóa của kim loại:
K
+
Na
+
Ca
2+
Mg
2+
Al
3+
Zn
2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H Cu

2+
Fe
3+
Hg
2+
Ag
+
Pt
2+

Au
3+
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H
2
Cu Fe
2+
Hg Ag Pt
Au

Tính khử của kim loại giảm dần
2. Ý nghĩa của dãy điện hóa:
Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi
hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất
khử yếu hơn.
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe
2+
/Fe và Cu
2+
/Cu là:

Cu
2+
+ Fe

Fe
2+
+ Cu
Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu




Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
II. SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI
1. Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng
của các chất trong môi trường xung quanh.
Fe
2+
Cu
2+
Fe Cu
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


23
M  M

n+
+ ne
2. Các dạng ăn mòn kim loại:
a. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
b.Ăn mòn điện hóa học:
- Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn
mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ
cực âm đến cực dương.
- Cơ chế: + Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.
+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.
3. Chống ăn mòn kim loại:
a. Phƣơng pháp bảo vệ bề mặt: Dùng những chất bền vững với môi trường để
bảo vệ bề mặt kim loại: bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men
b. Phƣơng pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử
mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt
ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).
C. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử.
M
n+
+ ne  M
II. Phƣơng pháp:
1. Phƣơng pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn, Fe,
Sn, Pb, Cu, Hg …
Dùng các chất khử mạnh như: C, CO, H
2
hoặc Al để khử các ion kim loại trong
oxit ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: PbO + H

2


o
t
Pb + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO

o
t
2Fe + 3CO
2

2. Phƣơng pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu, Ag, Hg …
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối
Thí dụ: Fe + CuSO
4
> Cu + FeSO
4

3. Phƣơng pháp điện phân:
a. Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K, Na, Ca, Mg, Al.
Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Thí dụ: 2NaCl


đpnc
2Na + Cl
2

MgCl
2


đpnc
Mg + Cl
2

2Al
2
O
3


đpnc
4Al + 3O
2

HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


24
b. Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.
Thí dụ: CuCl
2


 
đpdd
Cu + Cl
2

4AgNO
3
+ 2H
2
O
 
đpdd
4Ag + O
2
+ 4HNO
3

CuSO
4
+ 2H
2
O
 
đpdd
2Cu + 2H
2
SO
4
+ O

2

c.Tính lƣợng chất thu đƣợc ở các điện cực
m=
n
AIt
96500

m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực
A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)
I: Cường độ dòng điện (ampe0
t: Thời gian (giây)
n: số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận
B. Bài tập trắc nghiệm
113. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất các kim loại ?
A. Vàng B. bạc C. đồng D. nhôm
114. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
A. bạc B. vàng C. nhôm D. đồng
115. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
A. W B. Cr C. Fe D. Cu
116. Kim loại nào sau đây mềm nhất trong số tất cả các kim loại ?
A. Li B. Cs C. Na D. K
117. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại
?
A. W B. Fe C. Cu D. Zn
118. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong số tất cả các kim loại ?
A. Li B. Na C. K D. Rb
119. Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử
của nguyên tố nào sau đây ?
A. Ca B. Ba C. Al D. Fe

120. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?
A. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
HOÀNG THÁI VIỆT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN - 01695316875


25
121. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim)
gây nên chủ yếu bởi:
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại
B. khối lượng riêng của kim loại
C. tính chất của kim loại
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại
122. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. tính oxi hóa và tính khử
B. tính bazơ
C. tính khử
D. tính oxi hóa
123. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
124. Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HCl ?
A. Sn B. Cu C. Ag D. Hg
125. Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(NO
3
)

2
?
A. Ni B. Sn C. Zn D. Cu
126. Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO
3
)
2
, HNO
3
đặc
nguội. M là kim loại nào ?
A. Al B. Ag C. Zn D. Fe
127. Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO
3

Pb(NO
3
)
2
, người ta dùng lần lượt các kim loại nào ?
A. Cu, Fe B. Pb, Fe C. Ag, Pb D. Zn, Cu
128. Một cation kim loại M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.
Vậy, cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M không
thể là cấu hình nào ?
A. 3s
1

B. 3s
2
3p
1
C. 3s
2
3p
3
D. 3s
2

129. Cho cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
. Dãy chất nào sau đây gồm các nguyên tử và
ion có cấu hình electron như trên ?
A. K
+
, Cl, Ar B. Li
+
, Br, Ne C. Na
+
, Cl, Ar D. Na
+
, F
-
, Ne

130. Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tử R là:
A. F B. Na C. K D. Cl
131. Cho phản ứng: aFe + bHNO
3
 cFe(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O. Các hệ số a, b, c,
d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
132. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch:
A. HCl B. H
2
SO
4
loãng

×