Tổ V n – Tră ường THPT Yên Hưng
Së GD - §T Qu¶ng Ninh
Trêng THPT Yªn Hng
Tæ V¨n
***||***
§Ò c¬ng
«n thi tèt nghiÖp
M«n V¨n líp 12
N¨m häc: 2007 - 2008
1
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
PHAN TCH VAấN HOẽC
1. Phân tích văn học là gì?
Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận khám phá các giá trị của các tác phẩm, nội dung của
các vấn đề văn học bằng cách xem xét từng bộ phận của chúng qua các biểu hiện cụ thể. Nói cách
khác, phân tích văn học là đem một hiện tợng văn học (tác phẩm, vấn đề) chia nhỏ ra để xem xét
từng phần rồi sau đem kết quả tổng hợp lại thành kết luận chung.
2. Một số kiểu dạng đề bài phân tích văn học:
+ Phân tích trọn vẹn một tác phẩm (thơ, truyện...)
Ví dụ : Phân tích bài thơ Giải đi sớm (hoặc Sóng của Xuân Quỳnh)
+ Phân tích một đoạn trích (thờng là trích trong một bài thơ dài)
Ví dụ : Phân tích đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên.muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm)
+ Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề
Ví dụ : Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại
của bài thơ.
+ Phân tích một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm
Ví dụ: Phân tích cảm hứng hồi sinh trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải.
+ Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự hoặc phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội
dung, t tởng của tác phẩm.
3. Xác định nội dung, yêu cầu của đề bài:
a) Đứng trớc một đề bài phân tích, ngời làm phải nhận rõ đề yêu cầu phân tích cái gì (tác phẩm,
nhóm tác phẩm, hình tợng nhân vật v.v...) và nhằm làm sáng tỏ vấn đề gì.
b) Tiếp theo là chia nhỏ đối tợng để xác lập một thứ tự phân tích
Ví dụ:
Phân tích theo thứ tự câu, đoạn của tác phẩm (đối với thơ)
Theo các giai đoạn của cuộc đời nhân vật (xuất thân, lai lịch, cuộc đời, số phận theo từng
giai đoạn). Chẳng hạn phân tích nhân vật Đào trong Mùa lạc...
Theo các khía cạnh của vấn đề
c) Chọn các chi tiết tiêu biểu giàu sức biểu hiện và giàu ý nghĩa để phân tích (Phân tích nghệ thuật)
Văn tự sự: cách giới thiệu nhân vật, các xung đột, mâu thuẫn, các chi tiết, ngôn ngữ; nghệ
thuật khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật
Đối với thơ: khai thác các mối liên hệ giữa tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác, các hình thức
trùng điệp, tơng phản, đối ngẫu trong thơ; phong cách của nhà thơ; các biện pháp nghệ thuật;
giọng điệu thơ, nhịp thơ...; sử dụng các thao tác đối chiếu, liên tởng với các hình tợng, chi
tiết tơng đồng hoặc khác biệt để nêu bật nét đặc thù và ý nghĩa của chúng. Sự phong phú, sâu
sắc của bài viết phụ thuộc vào năng lực khai thác này của học sinh.
Phơng pháp phân tích trong bài làm văn khá đa dạng, tuỳ theo đặc điểm từng bài. Nguyên tắc chung
là khai thác các khả năng biểu hiện của tác phẩm hớng theo nội dung luận đề
Ví dụ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển của bài thơ Chiều tối. Cần khai thác các biểu hiện cụ thể nh:
- Đề tài thơ : cảnh chiều hôm quen thuộc , gần gũi thơ xa, gần gúi ca dao
- Hình ảnh thờng thấy trong Đờng: điểu (chim), vân (mây), thụ (cây), thiên (bầu trời), lâm (rừng)
- Bút pháp miêu tả cổ điển : chấm phá, tả ít gợi nhiều, tả cảnh ngụ tình.
- Nhân vật trữ tình : chan hòa với cảnh vật thiên nhiên
4. Hớng giải quyết chung của từng kiểu đề bài:
2
Tổ V n – Tră ường THPT n Hưng
a) Ph©n tÝch mét t¸c phÈm trän vĐn:
• Chó ý hoµn c¶nh ra ®êi, chđ ®Ị cđa t¸c phÈm ®Ĩ giíi thiƯu trong phÇn më bµi.
• §èi víi bµi th¬ : ph©n tÝch theo kÕt cÊu bè cơc tõng ®o¹n tõng phÇn hc ph©n tÝch bỉ däc
theo hƯ thèng chđ ®Ị, c¸c néi dung thĨ hiƯn trong t¸c phÈm, kÕt hỵp ph©n tÝch c¸c chi tiÕt
nghƯ tht thĨ hiƯn trong tõng ®o¹n, tõng c©u (ng«n ng÷ th¬, h×nh ¶nh th¬, bót ph¸p, biƯn
ph¸p tu tõ, giäng ®iƯu v.v)
• §èi víi trun: ph©n tÝch theo hƯ thèng nh©n vËt hc theo c¸c vÊn ®Ị, gi¸ trÞ cđa t¸c phÈm
(gi¸ trÞ hiƯn thùc, gi¸ trÞ nh©n ®¹o...). Chó ý ph©n tÝch nghƯ tht trun : s¸ng t¹o cèt trun,
tµi n¨ng h cÊu, nghƯ tht dùng c¶nh t¶ c¶nh, nghƯ tht kh¾c häa nh©n vËt, giäng kĨ, ng«i
kĨ, bót ph¸p chung cđa t¸c phÈm v.v
• §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t gi¸ trÞ, vÞ trÝ tÇm vãc, ¶nh hëng cđa t¸c phÈm.
b) Ph©n tÝch t¸c phÈm cã ®Þnh híng ln ®Ị :
Ngoµi nh÷ng kÜ n¨ng ph©n tÝch t¸c phÈm nãi chung, ngêi viÕt cÇn lu«n b¸m s¸t ln ®Ị, t×m
c¸c biĨu hiƯn trong t¸c phÈm cã t¸c dơng lµm s¸ng tá ln ®Ị. Thùc chÊt cđa kiĨu bµi nµy lµ ph©n
tÝch ®Ĩ chøng minh mét néi dung ®ỵc nªu ra trong ®Ị bµi.
VÝ dơ : Ph©n tÝch bµi th¬ Míi ra tï, tËp leo nói ®Ĩ lµm râ vỴ ®Đp cỉ ®iĨn vµ tinh thÇn hiƯn ®¹i cđa bµi
th¬.
c) Ph©n tÝch nh©n vËt ®Ĩ chøng minh mét gi¸ trÞ néi dung, t tëng cđa t¸c phÈm.
VÝ dơ: Ph©n tÝch nh©n vËt MÞ vµ A Phđ ®Ĩ lµm nỉi bËt gi¸ trÞ hiƯn thùc vµ c¶m høng nh©n ®¹o cđa
trun ng¾n Vỵ chång A Phđ.
KÕt hỵp ph©n tÝch nh©n vËt víi viƯc chøng minh gi¸ trÞ néi dung cđa t¸c phÈm b»ng c¸ch ph©n tÝch
c¸c ln ®iĨm, t×m c¸c ln cø phï hỵp vµ viƯc ph©n tÝch nh©n vËt chØ mang tÝnh chÊt nh nh÷ng dÉn
chøng ®Ĩ thut phơc .
Ch¼ng h¹n: Th«ng qua cc ®êi ®Çy ®au khỉ, tđi nhơc cđa MÞ vµ Aphđ, t¸c gi¶ ®· ph¬i bµy nçi
thèng khỉ cđa ngêi n«ng d©n miỊn nói T©y B¾c díi ¸ch thèng trÞ cđa bän chóa ®Êt, ®ỵc bän thùc d©n
dung dìng. §ång thêi t¸c gi¶ còng tè c¸o b¶n chÊt tµn b¹o cđa chÕ ®é thùc d©n phong kiÕn . §ã lµ
bøc tranh hiƯn thùc ch©n thùc vµ sinh ®éng vỊ cc sèng vµ sè phËn cđa ngêi d©n miỊn nói tríc c¸ch
m¹ng th¸ng T¸m.
5. Dµn bµi tỉng qu¸t:
a) Më bµi : DÉn d¾t, giíi thiƯu ®èi tỵng ph©n tÝch (t¸c phÈm, t¸c gi¶, vÊn ®Ị):
b) Th©n bµi: Tr×nh bµy sù ph©n tÝch theo tõng phÇn, tõng khÝa c¹nh víi c¸c ý ®· s¾p xÕp, c¸c chi tiÕt
sÏ khai th¸c. Gi÷a c¸c phÇn cã sù chun m¹ch. Trong c¸c phÇn cã thĨ nªu nhËn ®Þnh tríc råi dÉn
chøng sau (diƠn dÞch), hc nªu dÉn chøng, g©y chó ý, råi rót ra nhËn xÐt (qui n¹p). Sau c¸c phÇn cã
sù tỉng hỵp néi dung ph©n tÝch c¶ bµi.
c) KÕt bµi : Kh¸i qu¸t kÕt qu¶ ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ chung vµ nªu ý nghÜa.
********************
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
1. Quan điểm sáng tác:
1. Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho
cách mạng. Nhà văn phải có sự gắn bó sâu sắc với đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phần
vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng đònh “văn học nghệ thuật cũng là một
mặt trận, anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy”; th¬ v¨n cÇn ph¶i cã chÊt thÐp.
2. Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi
quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dân
tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo
chí, văn chương. Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?
3
Tổ V n – Tră ường THPT n Hưng
3. Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực. Người yêu cầu các nhà
văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn sự phong phú của đời sống cách mạng,
phải ca ngợi, khẳng đònh cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời. Mặt khác nhà
văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sau cho hấp dẫn , tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề.
Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.
2. Sự nghiệp văn học:
Hồ Chí Minh là một vò lãnh tụ cách mạng đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn. Người đã
để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú và đa dạng về
thể loại và đặc sắc trong phong cách sáng tạo.
Sự nghiệp văn học của HCM thể hiện ở những lónh vực sau:
a. Văn chính luận:
• Đây là những tác phẩm được viết với mục đích đấu tranh chính trò nhằm tiến công trực
diện kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc. Có những tác phẩm của Bác
được coi là áng văn chính luận mẫu mực.
• Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) là bản án tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, và
nói lên nỗi khổ đau của người dân xứ thuộc đòa.
+ Tuyên ngôn độc lập (1945) là áng văn hùng hồn, là văn kiện chính trò có giá trò lòch sử
lớn lao tuyên bố quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) là tiếng gọi non sông trong giờ phút thử thách đặc
biệt.
+ Di chúc (1969) là lời căn danë thiết tha, chân tình với đồng bào cả nước.
b. Truyện và kí:
• Cô đọng , sáng tạo giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. Các truyện ngắn thường dựa vào sự
kiện có thật, người viết hư cấu để thực hiện ý đồ của mình.
• Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn của bà Trưng Trắc(1922), Vi hành (1923), Những trò lố
hay là Varen và Phan Bội Châu (1925),…
c. Thơ trữ tình:
• Nhật kí trong tù: gồm 133 bài thơ chữ Hán viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Tập thơ
phản ánh sâu sắc, sinh động và tài hoa, tâm hồn, nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh.
• Những bài thơ sáng tác trong thời kì Người ở Việt Bắc trước năm 1945 và trong chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp: có sự kết hợp chất trữ tình đằm thắm với cảm hứng anh
hùng ca. Các bài thơ tiêu biểu: Pác Pó hùng vó, Tức cảnh Pác Pó, Rằm tháng giêng, Tin
thắng trận,…
• Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990) tập hợp 36 bài thơ chữ Hán viết ở nhiều thời điểm, thể
hiện nhiều đề tài khác nhau.
d. Kết luận:
- Hồ Chí Minh để lại một di sản văn chương phong phú, độc đáo, có giá trò về nhiều mặt. Văn thơ
Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc tâm hồn và khí phách cao đẹp của người anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- Hồ Chí Minh là người đặt nền móng mở đường cho nền văn học cách mạng Việt Nam hiện đại.
3. Phong cách nghệ thuật:
Văn chương của Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng mà thống nhất, đã kết hợp được sâu
sắc tự bên trong mối quan hệ giữa chính trò và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền
thống và hiện đại. mỗi thể loại của văn học người đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn
và có giá trò bền vững.
4
Tổ V n – Tră ường THPT n Hưng
Văn chính luận của HCM bộc lộ tư duy sâu sắc, giàu tri thức văn học, gắn lí luận với thực
tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện. Viết thành công
những mẫu chuyện nhỏ là một nét độc đáo của tài năng tác giả trong văn xuôi.
Truyện và kí của NAQ là những tác phẩm mở đầu và góp phần đặt nền móng đầu tên cho
nền văn xuôi Cách mạng. Ngòi bút của Người trong truyện ngắn rất chủ động và sáng tạo: có khi
là giọng điệu sâu sắc, châm biếm thâm thúy và tinh tế. Chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét
đặc sắc trong truyện ngắn của NAQ.
Về thơ ca, phong cách sáng tạo của Người rất đa dạng. Nhiều bài viết theo hình thức cổ
thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật. Thơ của HCM mang đặc điểm của thơ
cổ phương Đông. Những bài thơ hiện đại được người vận dụng qua nhiều thể loại, phục vụ có
hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng. Thơ ca của Người gợi cảm, chứa chan nhiệt tình Cách mạng.
************************
VI HÀNH
1. Hoàn cảnh ra đời:
Năm 1922, thực dân Pháp đưa Khải Đònh sang “mẫu quốc” nhân cuộc đấu xảo thuộc đòa
tổ chức tại Macxây. Mục đích của bọn thực dân là vừa vuốt ve Khải Đònh và lừa gạt dân Pháp
khiến họ tin rằng sự “bảo hộ” của nước Pháp được dân VN hoan nghênh. Khi sang Pháp, Khải
Đònh đã phô bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng của một tên vua bù nhìn vô dụng khiến cho những
người Việt Nam yêu nước hết sức bất bình.
Thời gian này, NAQ đang hoạt động Cách mạng ở Pháp. Người viết nhiều tác phẩm công
kích chuyến đi nhục nhã của Khải Đònh như “Con rồng tre”, “Sở thích đặc biệt”, “Lời than vãn
của bà Trưng Trắc”, …Vi hành là tác phẩm cuối cùng nằm trong loạt tác phẩm đó, được đăng trên
báo nhân đạo của Đảng cộng sản VN năm 1923.
2. Đối tượng và mục đích sáng tác :
- Vi hành chủ yếu là vạch trần bộ mặt xấu xa của Khải Đònh - một tên vua bù nhìn vô dụng
- Vi hành cũng đả kích mạnh mẽ bọn thực dân Pháp với các chính sách “khai hóa” thâm độc và
hành động vi phạm nhân quyền trắng trợn của chúng .
3. Nhan đề:
+ Tiếng Pháp: Incognito nghóa là đội một cái tên giả không để ai biết. Người Pháp dùng từ này
ngụ ý chê bai, khinh miệt những kẻ có hành vi mờ ám, lén lút.
+ Tiếng Hán: Vi hành có nghóa là cuộc đi kín của những bậc tôn q trong xã hội xưa vì những
mục đích cao thượng.
Nhan đề có ý nghóa sâu sắc: Châm biếm hành vi “vi hành”của Khải Đònh
4. Nội dung và nghệ thuật:
4.1. Chân dung Khải Đònh:
Qua mẫu đối thoại của đôi thanh niên Pháp,chân dung Khải Đònh hiện lên sinh động bằng
bút pháp châm biếm
- Ngoại hình: Mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng như vỏ chanh
- Trang phục: hắn khoác lên người cả bộ lụa là,bộ hạt cườm,có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu
quấn khăn,ngón tay đeo đầy nhẫn… -> trang phục lố lăng kệch cỡm.
- Điệu bộ: nhút nhát,lúng ta lúng túng
-Hành động:
+ Lén lút vi hành theo lệnh quan thầy Pháp
+ Vi hành đến trường đua,tiệm cầm đồ nếm thử cuộc đời của các cậu công tử bé
5
Tổ V n – Tră ường THPT n Hưng
Tóm lại: Khải Đònh là một tên vua lốù lăng, kệch cỡm; bù nhìn, bất tài, vô dụng, làm việc theo
sự giật dây của thực dân Pháp. Dưới con mắt người Pháp, Khải Đònh chỉ là một thứ đồ cổ, một con
rối, một trò hề không hơn không kém.
4.2. Thực dân Pháp:
-Tác giả bóc trần các thủ đoạn bòp bợm xảo trá của thực dân Pháp ở các phương diện:
+ Bắt dân thuộc đòa uống rượu cồn,hút thuốc phiện,thi hành chính sách ngu dân
+ Bọn mật thám bủa vây,theo dõi,bắt bớ những người Việt Nam yêu nước đang hoạt động tại
Pháp
-Tác giả vạch ra cho thấy các hoạt động văn hóa xã hội Pháp
+Báo chí Pháp chỉ chạy theo thò hiếu tầm thường :giết người,cướp của…
+Thanh niên pháp sống hời hợt ,nông nổi ,háo danh .
+Thái độ kỳ thò chủng tộc :mặt bủng như vỏ canh .
Bằng tình tiết khôi hài,tác giả vach ra những thủ đoạn xảo trá của chính phủ pháp cuộc sống
của thanh niên Pháp thời bấy giờ.
4.3 Đặc sắc nghệ thuật:
* Tạo tình huống nhầm lẫn:
-Đôi thanh niên Pháp nhầm NAQ là KĐ:
Tái hiện, ®¶ kÝch m¹nh mÏ chân dung kệch cỡm, lố lăng, ®Ỉc biƯt lµ b¶n chÊt bï nh×n cđa Kh¶i
§Þnh. §ång thêi cho thÊy th¸i ®é cđa ngêi Ph¸p ®èi víi nhµ vua An Nam: khinh bØ, coi thêng.
Kh¶i §Þnh hiƯn lªn qua cách nhìn, sự đánh giá của người Pháp chứ không phải của tác giả
tăng sức thuyết phục, tính khách quan.
-Người Pháp nhầm những ai có màu davàng đều la øhoàng đế An Nam và đón tiếp bằng thái độ kỳ
thò chủng tộc (hắn đấy xem hắn kìa)
-Chính phủ Pháp nhầm không biết ai là KĐ nên phái người theo hộ giá “thầm kín ,rụt rè ,vô tư và
hết sức tận t” cho mật thám theo dõi những người VN yêu nước, một sự vi phạm về nhân
quyền ngay trên đất nước vần có tiếng là tự do, tôn trọng nhân quyền.
ý nghÜa:
+ Phãng ®¹i sù nhÇm lÉn ®Ị chÜa mòi nhän ®¶ kÝch vµo nhiỊu ®èi tỵng: Kh¶i §Þnh, ngêi d©n
Ph¸p, chÝnh phđ Ph¸p.
+ T¨ng cêng tÝnh kh¸ch quan, thut phơc cho c©u chun.
+ ThĨ hiƯn chÊt trÝ t vµ tÝnh hiƯn ®¹i trong trun vµ kÝ cđa Ngun ¸i Qc.
* Hình thức viết thư:
-Văn viết thư là thể văn tự do phóng túng. No ùcó thể chuyển cảnh chuyển giọng,chuyển đối tượng
tượng rất linh hoạt, cuốn hút người đọc.
+ Cảnh trên xe điện ngầm :giọng mỉa mai châm biếm khách quan .
+ Cảnh tàu đỗ,tác giả nhớ về thời thơ ấu: giọng trữ tình thắm thiết bộc lộ nhơ ùquê nhớ nhà
+ Cảnh mật thám theo dõi: giọng văn cợt nhả, mỉa mai.
+ So sánh chuyến vi hành của KĐ với vua Thuấn, vua Pie vạch ra bản chất ăn chơi của KĐ
* Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:
-Xây dựng mâu thuẫn trào phúng làm nền :
+ Vò trí của vua >< tên hề rẻ tiền
+ Nghi thức đón tiếp >< mật thám rình rập .
- Sử dụng biện pháp cường điệu phóng đại (ngay đến chính phủ pháp cũng chẳng nhận ra khách
thật của mình )
- Sử dụng lối chơi chữ vừa hài hước vừa châm biếm mà ý vò sâu cay.dùng nhiều từ đẹp đẽ để diễn
tả sự thật xấu xa.
- Tiếng cười có nhiều sắc thái và đậm chất trí tuệ.
6
Tổ V n – Tră ường THPT n Hưng
5. Kết luận:
Tóm lại, hóm hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và giả định cùng với lối viết ngắn mang màu sắc văn
xi hiện đại phương Tây đã tạo nên tính chiến đấu của truyện “Vi hành”. Tác phẩm thể hiện sâu sắc
tư tưởng chống chế độ thực dân Pháp và bọn bù nhìn tay sai. Nó tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật
giản dị mà sắc bén, tính hiện đại và chất trí tuệ trong truyện ký của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng
Pháp.
*************************
NhËt ký trong tï
1. Ho n c¶nh s¸ng t¸c:à NhËt ký trong tï lµ mét tËp nhËt ký b»ng th¬ viÕt trong nhµ tï. Sau mét
thêi gian vỊ níc vµ c«ng t¸c t¹i Cao B»ng, th¸ng 8 n¨m 1942, Ngun ¸i Qc lÊy tªn lµ Hå ChÝ
Minh lªn ®êng trë l¹i Trung Qc víi danh nghÜa ®¹i biĨu cđa ViƯt Nam ®éc lËp ®ång minh vµ
Ph©n ban qc tÕ ph¶n x©m lỵc cđa ViƯt Nam ®Ĩ tranh thđ sù viƯn trỵ cđa qc tÕ. Sau nưa th¸ng
trêi ®i bé, ®Õn Tóc Vinh, Qu¶ng T©y (29-8), Ngêi bÞ chÝnh qun Tëng Giíi Th¹ch b¾t giam. 14
th¸ng ë tï (tõ mïa thu 1942 ®Õn mïa thu 1943), tuy bÞ ®µy ¶i v« cïng cùc khỉ (Sèng kh¸c loµi
ngêi võa bèn th¸ng, TiỊu tơy cßn h¬n mêi n¨m trêi), l¹i bÞ gi¶i ®i quanh qn qua gÇn 30 nhµ lao
cđa 13 hun thc Qu¶ng T©y, Ngêi vÉn lµm th¬. Ngêi ®· s¸ng t¸c 133 bµi th¬ b»ng ch÷ H¸n
ghi trong mét cn sỉ tay mµ Ngêi ®Ỉt tªn lµ Ngơc trung nhËt ký (tøc NhËt ký trong tï).
2. Néi dung vµ nghƯ tht:
a) Néi dung:
* Ghi l¹i ®ỵc mét c¸ch ch©n thùc - ch©n thùc nhiỊu khi ®Õn chi tiÕt - bé mỈt ®en tèi vµ nhem
nhc cđa chÕ ®é nhµ tï còng nh cđa x· héi Trung Qc thêi Tëng Giíi Th¹ch.
* ThĨ hiƯn ®ỵc t©m hån phong phó, cao ®Đp cđa ngêi tï vÜ ®¹i ( bøc ch©n dung tù häa con ngêi
tinh thÇn cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh):
• Kiªn cêng bÊt kht: Th©n thĨ ë trong lao, Tinh thÇn ë ngoµi lao
• MỊm m¹i, tinh tÕ, hÕt søc nh¹y c¶m víi mäi biÕn th¸i cđa thiªn nhiªn vµ lßng ngêi;
• Ung dung tù t¹i, hÕt søc tho¶i m¸i, nh bay lỵn ë ngoµi tï,
• Nãng lßng sèt rt nh lưa ®èt, kh¾c kho¶i ngãng vỊ tù do, mßn m¾t nh×n vỊ Tỉ qc;
• §Çy l¹c quan tin tëng; lu«n lu«n híng vỊ b×nh minh vµ mỈt trêi hång,
• Tr»n träc lo ©u, kh«ng bao giê ngu«i nçi ®au lín cđa d©n téc vµ nh©n lo¹i
TÊt c¶ b¾t ngn tõ b¶n chÊt cđa mét t©m hån yªu níc lín, mét tÊm lßng nh©n ®¹o lín, mét cèt
c¸ch nghƯ sÜ lín.
b) NghƯ tht:
* Màu sắc cổ điển:
- Thể loại: thơ chữ Hán, tứ tuyệt cổ điển
- Thi liệu, hình ảnh: ước lệ tượng trưng, phổ biến trong thơ cổ.
- Cảm hứng: vẻ đẹp thiên nhiên
- Bút pháp: chấm phá, ghi linh hồn tạo vật; tả cảnh ngụ tình; lấy động tả tónh,...
- Nhân vật trữ tình: ung dung, nhàn tản, tâm hồn hoà hợp thiên nhiên như một ẩn só.
* Tinh thần hiện đại :
- Hình tượng thiên thiên: luôn vận động hướng về ánh sáng tương lai
- Nhân vật trữ tình: là một chiến só ,vượt lên trên mọi cảnh khó khăn .
- Tinh thần dân chu:û thể hiện sâu sắc ở đề tài , tư tưởng, nhân vật trữ tình.
***********************
Mé (ChiỊu tèi)
7
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
1. Hoàn cảnh, xuất xứ: Mộ (Chiều tối) là bài thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí
Minh, ghi lại cảm xúc của nhà thơ trong một lần dừng chân nơi xóm núi sau một ngày bị giải đi trên
đờng.
2. Hai câu đầu là bức tranh thiên nhiên miền sơn cớc lúc hoàng hôn:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Cảnh đẹp nhng đợm buồn. Bức tranh đợc chấm phá bằng vài hình ảnh ớc lệ, theo bút pháp cổ
điển: một cánh chim chiều, áng mây đơn chiếc. Gợi nhớ những câu thơ cổ điển của Lý Bạch:
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
của Thôi Hiệu:
Bạch vân thiên tải không du du
của Nguyễn Du trong Truyện Kiều:
Chim hôm thoi thót về rừng
Bản dịch cha diễn tả hết chữ cô trong cô vân làm cho ý thơ có phần nhẹ hơn so với nguyên
tác.
Cần lu ý rằng: cánh chim ở đây là cánh chim mỏi, chòm mây ở đây là chòm mây cô đơn vô định.
Hoá ra cảnh thiên nhiên cũng hoàn toàn phù hợp với cảnh và tâm trạng thực của ngời tù Hồ Chí
Minh: mệt mỏi sau một ngày bị áp giải cực nhọc trên đờng đi, một mình cô đơn nơi đất khách quê
ngời.
3. Hai câu thơ sau:
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
Tri ti ri, tự nhõn b gii i qua mt xúm nỳi. Cú búng ngi (thiu n). Cú cnh lm n bỡnh
d: xay ngụ. Cú lũ than ó rc hng (lụ d hng).
Cỏc chi tit ngh thut y lm hin lờn mt mỏi m gia ỡnh, mt cnh i dõn dó, bỡnh d, m
ỏp. Nu chim tri, ỏng mõy chiu ng iu vi tõm hn nh th thỡ cnh xay ngụ ca thiu n v lũ
than rc hng kia nh ang lm vi i ớt nhiu ni au kh ca ngi i y khi qua ni min sn
cc xa l. Tng phn vi mn ờm bao trựm khụng gian, cnh vt l lũ than ó rc hng. T th
vn ng t búng ti hng v ỏnh sỏng. Nú cho ta thy, trong cnh ng cụ n, nng n, b tc mt
t do, b ngc ói, ngi chin s cỏch mng, nh th H Chớ Minh vn gn bú, chan hũa, gn gi
vi nhp i thng cn lao. Cõu th th 3 dch cha c hay. Ch cụ em hi lc iu. Thờm vo
mt ch ti ó mt i ý v ý ti ngụn ngoi v p hm sỳc ca th ch Hỏn c in:
Cụ em xúm nỳi xay ngụ ti
Xay ht lũ than ó rc hng
Bi th cú cnh bu tri v xúm nỳi, cú ỏng mõy, cỏnh chim chiu. Chim v rng, mõy l lng.
Cú thiu n xay ngụ v lũ than hng. ng sau bc tranh cnh chiu ti l mt ni nim bun, cụ
n, l mt tm lũng hng v nhõn dõn lao ng, tỡm thy trong khonh khc chiu ti. Ngh thut
mn cnh t tỡnh. iu th nhố nh, man mỏc bõng khuõng, m mu sc c in. Tinh t
trong biu hin, m trong biu cm l v p tr tỡnh ca bi th Chiu ti
Từ một bức tranh chiều tối đợc phác hoạ bằng những nét vẽ cổ điển ở hai câu thơ đầu, đến đây
(hai câu thơ sau) đã mang sắc thái hiện đại, đời thờng nhờ hình ảnh ngời phụ nữ lao động đợc miêu
tả chân thực, con ngời và cuộc sống là trung tâm của bức tranh.
4. Kết luận:
Phải đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác của nó mới thấy hết tình yêu thiên nhiên, tấm lòng
nhân ái và nghị lực Hồ Chí Minh. Cũng phải thấy đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật
8
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
thơ Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa hiện đại, luôn nhìn sự vật trong sự vận động theo chiều hớng tích
cực.
Một số dạng đề:
Đề 1: Một nhà nghiên cứu nớc ngoài, từ khi tập Nhật kí trong tù mới xuất bản, đã nhận thấy
rằng tập thơ này là sự kết hợp hài hòa giữa một cốt cách cổ điển với những sáng tạo hiện đại.
Anh (chị) thấy sự kết hợp ấy có đợc biểu hiện qua bài thơ Chiều tối hay không ?
Có thể dựa theo nội dung và lời lẽ của tác giả ý kiến đợc dẫn trong câu hỏi để nêu các ý sau:
Hai câu đầu của Chiều tối giống nh một bức tranh tuyệt tác theo lối cổ điển, đợc vẽ trên tấm lụa
bằng ngôn từ, với lời thơ uyên bác, gợi ra cả một thế giới thơ của những cô vân và quyện điểu, cái
thế giới thơ mà hình ảnh những cánh chim bay trở lại rừng vẫn quen đợc dùng để diễn tả lúc chiều
buông:
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
(Lý Bạch)
Chim hôm thoi thót về rừng
Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành
(Nguyễn Du)
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Bà huyện Thanh Quan)
Trong khi đó, hai câu sau của bài thơ mang những hình ảnh thực, bình dị, mộc mạc không thêm thắt,
không dùng lối nói văn hoa, mang sức nặng của cuộc sống hàng ngày. Nó có tính chất hiện thực của
thơ văn hiện đại.
Nhng bài thơ không phải là hai mảng rời nhau. Nó gắn bó với nhau bởi tình cảm sâu nặng đối với
cuộc sống, chất nhân văn và tinh thần nâng niu tất cả, chỉ quên mình, nói theo cách của nhà thơ
Tố Hữu.
Đề 2. Lại có ngời muốn xếp Chiều tối, đặc biệt là hai câu cuối của bài thơ, vào số những vần
thơ quên mình của Bác. Anh (chị) hiểu điều đó nh thế nào ?
Nên nhớ đây không phải là một bài thơ ngoạn cảnh đợc viết trong một cảm giác thanh nhàn, th
thái kiểu Rồi, hóng mát thuở ngày trờng....
Chiều tối là thơ của một ngời tha hơng trên quê ngời đất khách; hơn nữa, của một ngời tù trên đờng
chuyển ngục, trong cái giá rét cuối thu phơng Bắc, tận cho đến lúc đêm đã buông mà bớc chân lu
đày vẫn còn cha dừng lại.
Thế cho nên, một ánh chim về tổ, một chòm mây tự do lững thững trôi, hay một bếp lửa của nhà ai
bên xóm núi... tất cả đều dễ làm một ngời nh thế chạnh nghĩ đến cảnh ngộ, đến nỗi xót xa cho thân
phận. Dờng nh ngời đọc vẫn chờ đợi, chí ít là ở phần cuối bài thơ một cảm giác thơng thân, nh đã có
ở Tì bà hành hay Qua Đèo Ngang chẳng hạn.
Vậy mà không. Điều đó không hề xảy đến. Ta chỉ gặp trong bài thơ hình ảnh của một con ngời
quên đi nỗi đau khổ tột độ của riêng mình, để trìu mến từng cánh chim trời, từng dáng mây trôi, để
nặng tình thơng cho một kiếp sống cần lao hay chia sẻ với những niềm vui rất đỗi bình dị của những
ngời dân mà Bác không hề quen biết.
Đó quả là Những vần thơ quên mình của một bậc đại nhân.
Đề 3: Chữ hồng ở cuối bài vẫn đợc coi là nhãn tự, là con mắt thơ của cả bài thơ. Hãy
viết một đoạn văn để bình về cái hay của chữ đó.
Có thể tham khảo sự phân tích của nhà thơ Hoàng Trung Thông trong đoạn viết dới đây:
Đó là một bài thơ tứ tuyệt, một thể thơ khó làm, nhất là khó làm cho ra Đờng. Câu đầu nói về
con chim đi xa mỏi mệt về chiều đang tìm chốn ngủ (tác giả cũng thế thôi, bị giải đi, chiều đến rồi
cũng mong có chỗ nghỉ). Chòm mây giữa từng không, chòm mây che mặt trời cũng uể oải mệt mỏi
9
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
nh thế, cũng muốn tìm chỗ trú chân (ở chân trời ?!). Còn cô em trong xóm núi (có biết xóm núi thì
mới hay cánh chim mỏi và mây trôi) thì đang xay ngô, một công việc thủ công cũng rất là nặng
nhọc, và cô em cứ xay hoài cho đến khi hết, cũng vừa lúc đó, lò than đã đỏ (báo hiệu bữa cơm
chiều). Tất cả ba câu thơ trên đều miêu tả sự mệt mỏi, vội vã, nặng nề. Giá nh chỉ dừng lại ở đó thì
nhà thơ Hồ Chí Minh của chúng ta không khác gì nhà thơ Liễu Tông Nguyên đời Đờng với bài thơ
Giang tuyết hết sức tĩnh, mở đầu bằng câu Thiên sơn điếu phi tuyệt và kết thúc bằng câu Độc
điếu hàn giang tuyết , nghĩa là một bài thơ lẻ loi quá chừng, lạnh lẽo quá chừng ! Nhng Hồ Chí
Minh rất Đờng mà lại không Đờng một tí nào ! Với một chữ hồng, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ
bài thơ, đã làm mất đi sự mỏi mệt, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn tả trong ba câu đầu, đã
làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Chữ hồng trong nghệ thuật thơ Đ-
ờng ngời ta gọi là con mắt thơ (thi nhãn), hoặc là nhãn tự (chữ mắt), nó sáng bừng lên, nó cân
lại, chỉ một chữ thôi, với hai mơi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa.
**********************
Tảo giải
1. Hoàn cảnh, xuất xứ: Tảo giải là chùm thơ gồm 2 bài (bài 41 và 42) trong Nhật kí trong tù
của Hồ Chí Minh. Cảm hứng của bài thơ đợc hình thành trên đờng chuyển lao: từ nhà lao Long An
đến nhà lao Đồng Chính. Trong thơ cổ điển, hiện tợng một chùm thơ gồm nhiều bài khá phổ biến.
Tảo giải gồm 2 bài vừa có vị trí độc lập, vừa bổ sung ý nghĩa cho nhau khi đứng chung dới một nhan
đề.
Bài thơ vừa có ý nghĩa tả thực về một cuộc chuyển lao, vừa thể hiện phẩm chất tâm hồn cao đẹp
của ngời tù, chiến sĩ, nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
2. Bài I: Chất thép t thế chiến sĩ.
a) Hai câu đầu :
Nhất thứ kê đề dạ vị lan
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san
Là bút pháp gợi tả: dùng tiếng gà gáy và những ngôi sao trên bầu trời để diễn tả thời gian ngời tù
bị giải đi từ lúc còn rất sớm. Những câu thơ thứ nhất giản dị nh một thông báo, nh không hề bị ám
ảnh bởi cái tối tăm, giá lạnh. Thiên nhiên ở câu thơ thứ hai lại sinh động, quây quần làm thành ý thơ
đẹp. Cả hai câu thơ thể hiện nghị lực và tâm hồn thơ tinh tế, nhạy cảm với cái đẹp của Hồ Chí Minh
(vì thông thờng thơ viết trên đờng đi đày, viết về những cuộc ra đi trong khuya khoắt, sớm hôm th-
ờng dễ gợi cái hiu quạnh).
b) Hai câu sau:
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn.
Cho thấy cái gian khổ của ngời tù trên đờng chuyển lao, vừa cho thấy t thế của một chiến sĩ, đối
mặt với phong ba, đạp trên gian khó, lên đờng vì đại nghĩa.
Bản dịch thơ đã bỏ mất một chữ trận, dịch cha sát ý nghênh diện của nguyên tác, làm giảm
mất cái khắc nghiệt của thời tiết, sai lệch t thế của ngời đi.
* Kết luận: Bốn câu thơ viết về cuộc giải tù trong đêm tối, gió lạnh. Nhng ngời đọc không
thấy cái cô đơn, hiu quạnh, không thấy bóng dáng ngời tù, chỉ thấy t thế một ngời chiến sĩ bình tĩnh,
chủ động lên đờng, ung dung thởng ngoạn trăng sao. Nó thể hiện chất thép Hồ Chí Minh - chất thép
của tâm hồn ung dung, thanh thản, chủ động vợt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh. Nó cũng thể
hiện chất tình tình yêu thiên nhiên.
3. Bài 2: Tâm hồn lãng mạn - thi sĩ.
* Thiên nhiên: Là một bức tranh thiên nhiên đẹp với màu sắc tơi tắn, rực rỡ, ấm áp của chân
trời lúc rạng đông. Đến đây thiên nhiên đã có sự chuyển biến rất bất ngờ, khỏe khoắn nhờ cụm từ
10
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
dĩ thành hồng và tảo nhất không nhng bản dịch đã không thể hiện đợc hết. T th vn ng t
ti qua rng ụng trỏng l, t lnh lo n hi m. Ngi c cú cm giỏc nh th i ún bỡnh minh,
ún ỏnh sỏng v nim vui cuc i.
* Con ng ời : Cõu th cui ỏnh du s chuyn dch trn vn ca hỡnh tng th . ng li
trong tõm trớ ngi c l hỡnh nh mt thi nhõn ung dung, t ti, giao ho vi thiờn nhiờn. Gi
õy, hỡnh nh ngi tự dng nh khụng cũn na . m iu ca bi th cng thay i theo chiu vn
ng ca hỡnh tng th, t mt thoỏng lnh lo gia t tri bao la lỳc ting g vang lờn n v
vng chói, trm hựng theo mi nhp bc ca chinh nhõn trờn dm ung xa, v cui cựng l s ung
dung lóm thng ca thi nhõn ang trn y cm hng. Ngi ta núi, hỡnh tung th H Chớ Minh
khụng bao gi tnh, trỏi li luụn vn ng l nh th !
* Bốn dòng thơ là bức tranh thiên nhiên tơi sáng, ấm áp, rực rỡ. Nó cho thấy tâm hồn dạt dào
thi hứng, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tởng vào tơng lai tơi sáng.
4. Tảo giải là mẫu mực của sự kết hợp hài hoà giữa thép và tình, phẩm chất chiến sĩ và cốt cách thi
sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh. Mang nhan đề Tảo giải mà bài thơ có âm hởng của một khúc hát lên
đờng.
Một số dạng đề:
Đề 1: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tảo giải (Giải đi sớm).
Cần nêu đợc các ý cơ bản sau đây:
a) Giới thiệu khái quát về:
Tác giả
Vị trí của bài thơ trong tập Nhật kí trong tù
Nội dung cần phân tích
b) Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ:
Tâm hồn ung dung, thanh thản (không bận lòng vì đêm tối, gió lạnh), luôn hớng tới những tơi vui
của cuộc sống.
Tâm hồn nồng nàn tha thiết với đất trời, dạt dào cảm xúc thi ca.
Tâm hồn luôn hớng về tơng lai với một niềm tin khoẻ khoắn, một cảm quan lịch sử tơi sáng.
c) Đánh giá:
Bài thơ Tảo giải mà không thấy ngời tù, không thấy bọn lính áp giải. Chỉ thấy một ngời mở rộng
tâm hồn giao hoà với thiên nhiên, dõi theo những vận động tơi vui của cuộc sống.
Nó là sự kết hợp hài hoà của vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ với cốt cách chiến sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh.
Đề 2. Câu cuối cùng của bài thơ thứ nhất cũng có nhiều cách hiểu trái ngợc nhau. Có ý kiến
nói rằng câu thơ cực tả cảm giác lạnh lẽo, gian khổ mà con ngời gặp trên những dặm đờng ng-
ợc gió. Lại có ý kiến nói rằng câu thơ phác họa một t thế đầy kiêu hãnh: ngẩng mặt đón gió
thu.
Anh (chị) cho biết phải hiểu thế nào mới đúng ?
Không cách nào trong hai cách hiểu trên hoàn toàn có lí
Quá nhấn mạnh cảm giác cơ cực, khổ đau trớc làn gió rát của mùa thu thì sẽ mâu thuẫn với một thái
độ hoàn toàn chủ động, ung dung mà ta đã thấy trong câu trớc (dĩ nhiên là thấy qua nguyên tác và
lời dịch nghĩa rõ hơn nhiều so với qua bản dịch thơ).
Ngợc lại, nếu khuyếch đại t thế kiêu hãnh ngẩng mặt lên đón gió e không hợp với phong cách của
Bác Hồ vốn là ngời không thích khoa trơng. Vả chăng, cách hiểu này cũng không đúng với kết cấu
ngữ pháp của dòng thơ (theo đó, phải hiểu là gió thu đón lấy mặt chứ không phải là mặt đón lấy gió
thu).
Vì thế, nên chỉ cảm nhận ở đây những gì mà lời chữ và tinh thần của câu thơ cho phép. Dòng thơ
ấy nói lên nỗi khổ ải mà chinh nhân đã phải chịu đựng trên những dặm chinh đồ: Gió thu, hết trận
11
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
này đến trận khác, quất ngợc sự giá buốt vào mặt ngời đi. Thiên nhiên đem đến những thử thách
gian nan, nhng không làm nản chí sờn lòng con ngời đang vững bớc.
Đề 3. Ngời ta vẫn thờng nói, Nhật kí trong tù tỏa ánh sáng của một trí tuệ lớn, một tâm hồn lớn
và một dũng khí lớn. Chứng minh rằng, một ánh sáng nh thế cũng có thể nhận thấy từ chùm
thơ Giải đi sớm này.
Bài làm nêu gồm các ý:
Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một trí tuệ lớn. Trí tuệ ấy lớn lao tới mức đã có thể vợt khỏi hiện
tại để từ trong bóng tối dày đặc của hôm nay nhìn ra ánh sáng của ngày mai.
Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một tâm hồn lớn. Tâm hồn ấy bao la nh trời đất, chứa đầy vẻ đẹp
vô tận của tạo vật, của trăng sao, hòa cảm với mọi rung động trong vũ trụ.
Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một dũng khí lớn. Dũng khí lớn ấy đã có thể làm cho con ngời ung
dung trớc thử thách của thiên nhiên khắc nghiệt và của những gian khổ ở đờng đời, cảm thấy
tinh thần thực sự ở ngoài lao dẫu thân thể còn ở trong vòng xiềng xích.
*************************
Mới ra tù tập leo núi
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ đợc in vào cuối tập Nhật kí trong tù nhng thực ra nó đợc làm ngoài nhà tù. Đây cũng
không phải là bài thơ kết thúc tập Nhật kí trong tù.
Hoàn cảnh sáng tác: ra khỏi nhà tù Tởng Giới Thạch sau 13 tháng bị giam cầm, sức khoẻ giảm
sút, Bác tập đi, tập leo núi rèn luyện sức khoẻ để tiếp tục hoạt động cách mạng. Một lần leo
núi, lên đến đỉnh Tây Phong Lĩnh, Bác viết bài thơ này.
Lu ý: Nếu tất cả bài thơ khác trong Nhật kí trong tù đều đợc dịch và công bố vào năm 1960
thì Tân xuất ngục-học đăng sơn đã đến với các đồng chí Trung ơng ngay lúc đó. Nó đợc gửi về
cùng một tờ báo tiếng Trung Quốc có ghi mấy dòng ngụ ý nhắn tin của Bác Chúc ch huynh ở
nhà mạnh khoẻ và cố gắng công tác, ở bên này vẫn bình yên.
2. Hai câu thơ đầu:
Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
Giang tâm nh kính tịnh vô trần
- Tả cảnh thiên nhiên: Bút pháp chấm phá vẽ nên bức tranh sơn thuỷ hữu tình, hài hoà, cân xứng,
màu sắc tơi sáng, đẹp vẻ đẹp cổ kính. Nó gợi nhớ cảnh thiên nhiên trong các bài thơ Đăng sơn,
Cảnh khuya, Đi thuyền trên sông Đáy
Hai câu thơ nói lên tâm hồn khoẻ khoắn, trong sáng của nhà thơ khi nhìn cảnh vật. Đó cũng chính
là biểu hiện tình yêu thiên nhiên.
- Giang tâm nh kính tịnh vô trần tả cảnh đẹp của lòng sông trong sáng, thanh khiết nhng cũng còn
có ý nghĩa ngụ tình. Đó chính là tấm lòng trong sáng, thanh bạch, không vơng bụi của Hồ Chí Minh
suốt mời ba tháng trong tù.
3. Hai câu thơ sau:
Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh
Dao vọng Nam thiên ức cố nhân
- Trực tiếp nói về tâm trạng nhà thơ: nỗi lòng với đất nớc quê hơng, tình bạn bè đồng chí cảm động,
cao đẹp.
- Lên núi nhớ bạn là một đề tài quen thuộc của thơ ca cổ điển. Ngời ta lên núi nh một thi sĩ, có ngời
lên núi nh một ẩn sĩ. Hồ Chí Minh không rơi vào những trờng hợp này. Bác lên núi là để hoạt động
rèn luyện thân thể. Độc bộ là từ hay diễn tả đợc công việc nặng nhọc âm thầm, kiên nhẫn của Bác
cũng nh bồi hồi diễn tả đợc nhiều tâm trạng.
12
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
4. Túm li: Mới ra tù tập leo núi là một bài thơ đặc sắc cho thấy t thế cao cả, ung dung của một
thi sĩ trớc thiên nhiên bao la, vẻ đẹp của một chiến sĩ giàu nghị lực và lòng yêu Tổ quốc, yêu đồng
bào; t cnh ng tỡnh, hm sỳc v mu sc c in l v p ca bi th.
Một số dạng đề:
Đề 1. Câu thứ hai của bài thơ có bản dịch là:
Lòng sông gơng sáng bụi không mờ
Theo anh (chị), vì sao Bác lại viết là lòng sông chứ không phải dòng sông ?
Cũng theo anh (chị), dịch là bụi không mờ thì có đúng với nguyên bản hay không? Vì sao?
Nếu hiểu thật đúng theo nguyên bản thì câu thơ gợi cho ta điều gì ?
Gợi ý:
a) Bác không viết dòng sông mà viết lòng sông, có thể bởi:
Một cách viết nh thế biểu hiện rõ hơn cảm giác thẳm sâu của sông, trong một cái nhìn từ trên cao
xuống.
Mặt khác cũng phải viết nh thế thì sông mới có thể là hình ảnh của một tấm lòng. Một nhà thơ Đờng
từng ví mình nh một mảnh lòng băng trong bình ngọc. Lòng Bác Hồ cũng trong trắng thế. Nhng
lòng Bác Hồ lớn lao hơn nhiều nh thế. Vì đó là cả một lòng sông gơng sáng đang tự giãi bày dới
trời mây.
b) Bụi không mờ là còn có bụi. Nó trái với tịch vô trần là tuyệt nhiên không chút bụi mờ. Lời dịch ấy
có phần ngợc với tinh thần văn bản. Câu này, T.Lan dịch đúng hơn nhiều:
Lòng sông sạch chẳng mảy may bụi hồng
c) Hiểu câu thơ đúng với tinh thần nguyên tác, ta sẽ thấy:
Hình ảnh một thiên nhiên trong sáng tuyệt vời
Hình ảnh một cõi thanh tao, cao khiết nơi con ngời, nh một bậc tiên khách, cảm thấy mình đã lâng
lâng rũ sạch, vợt cao hơn hẳn chốn bụi trần.
Hình ảnh một tấm lòng tuyệt đối sạch trong.
Đề 2: Bàn về chất thép của Nhật kí trong tù, Hoài Thanh nêu ý kiến:
... Khi Bác nói trong thơ nên có thép, ta cũng cần phải hiểu thế nào là chất thép ở trong
thơ. Có lẽ phải hiểu rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép,
mới là có tinh thần thép.
Anh chị hãy tìm những biểu hiện của chất thép trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi.
Bài làm nên nêu các ý:
a) Mới ra tù tập leo núi không hề có chữ thép, càng không hề lên giọng thép.
b) Nhng dù có thế, hay đúng hơn, chính vì thế, mà bài thơ mang chất thép tuyệt vời. Là bởi:
Chữ thép ở đây đợc dùng để chỉ sức mạnh của tinh thần.
Một hoàn cảnh khó khăn nh của Bác Hồ lúc ấy, phải có một tinh thần gang thép mới có thể vợt qua.
Nhng ngời ta, nếu có thể vợt qua, thì hẳn sẽ phải coi sự vợt qua đó xứng đáng là một chiến công lớn
lao, đáng để mình kiêu hãnh.
Chất thép trong con ngời Bác phi thờng chính vì Bác đã vợt qua những gian khổ phi thờng đến thế
mà vẫn ung dung nh không, vẫn không tỏ ra phải có một cố gắng nào, không cần vận dụng đến một
sức mạnh đặc biệt nào. Vì thế, càng không lên giọng thép, bài thơ càng mang chất thép.
***********************
TAM Tệ TRONG TUỉ
(Toỏ Hửừu)
1. Hon cnh sỏng tỏc, xut x:
- Nm 1938, 1939 l thi k thc dõn Phỏp khng b khc lit phong tro Mt trn Dõn ch ụng
Dng. Thỏng 4/1939, T Hu b bt, khi ú, nh th mi 19 tui.
13
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
- Tõm t trong tự l bi th c T Hu vit ngay trong nh lao Tha Thiờn Hu, ti x lim s 1,
ngy 29.4.1939.
2. 24 cõu th u:
* Mt tõm trng cụ n, au kh vỡ b tc ot t do:
Cụ n thay l cnh thõn tự!
Tai m rng v lũng sụi ro rc
Tụi lng nghe ting i ln nỏo nc
ngoi kia vui sng bit bao nhiờu!
- Tỏc gi ó lp li nguyờn vn kh 1 nhm nhn mnh tõm trng cụ n ca mỡnh. Thờm vo ú, t
cụ n c a lờn u cõu cm thỏn cng ni rừ li than ca ngi tự.
- L mt thanh niờn mi giỏc ng cỏch mng, ang tui sụi ni, hm h hot ng, say mờ lý tng,
nhiu c m lóng mn, t nhiờn b giam hóm trong bn bc tng vụi vụ cm, ngi tự nh
th khụng khi ht hng. Vỡ th ni cụ n, bun nh trong cnh ng ny l tõm trng tt yu. ú l
ni cụ n ca mt con ngi b tỏch khi cuc sng, ca mt ngi chin s b tỏch ra khi cuc
chin u m mỡnh ang theo ui.
* Mt khỏt vng t do chỏy bng, mt tỡnh yờu tha thit vi cuc sng:
- õy l ni cụ n vỡ b tỏch khi cuc sng chin u ca mỡnh nờn tm lũng ngi tự luụn hng
ra ngoi. Ba ng t i lin nhau: m rng, sụi ro rc, lng nghe cho ta thy ngi tự gn bú vi
i, khụng ch bng thớnh giỏc m cũn bng c tm lũng tha thit c sng c hot ng. Cho nờn
cuc sng ngoi tự trong tng tng ca nh th l rt p, rt hp dn. Ting i nh cú hỡnh khi,
cú mu sc, cú õm thanh y mi gi (Ting i ln nỏo nc).
- Ngh thut i lp gia cnh trong tự v cnh ngoi tự:
Trong tự: õm u, lnh lo, sm u
Ngoi tự: c tỏc gi miờu t bng ip t nghe v mt lot cỏc hỡnh nh gõy n
tng mnh:
Nghe chim reo trong giú mnh lờn triu
.... Di ng xa nghe ting guc i v
Nhng t: chim reo, giú mnh, ting di õp cỏnh khin ta hỡnh dung mt cuc sng ang
trn tr sinh lc. Nú chng t rng ngời tù hớng về cảm nhận cuộc sống bên ngoài không chỉ bằng
đôi tai, mà còn bằng tất cả tâm hồn v s tởng tợng, hình dung cuộc sống với tất cả nhiệt tình và say
mê. Không có khát vọng tự do cháy bỏng, không có tình yêu tha thiết với cuộc sống thì sao có đợc
cái nhiệt tình, say mê ấy?
- m thanh Di ng xa nghe ting guc i v
Ting chim, ting di, ting lc nga l õm thanh ht sc i thng, rt bỡnh d ca cuc
sng. Song, dự sao i na, tt c u l õm thanh ca th gii t nhiờn, to vt. Cũn ting guc l õm
thanh ca th gii con ngi. Chớnh õm thanh y mi cú sc thc dy trong lũng nh th nim khao
khỏt mónh lit v cuc i t do, khao khỏt c ho mỡnh vo cuc sng ca con ngi.
Tt c nhng õm thanh y l õm thanh cuc i gn gi, thõn quen, nhng gi õy trong cnh
thõn tự nú mang mt ý ngha vụ cựng mi m, ú l ting gi t do, l ting lũng sụi sc, tr trung v
cng y nha sng.
* Túm li:
- Tâm trạng đau khổ, cô ơn vỡ mất tự do; khát vọng tự do cháy bỏng, tình yêu tha thiết đối với cuộc
sống.
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, tu từ giàu giá trị biểu hiện; ging th sụi ni, nhit tỡnh.
3. Caực caõu coứn laùi:
14
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
- Diễn tả sự chuyển biến trong tâm hồn tác giả: đang phiêu diêu theo những ảo tởng của hồn ngây
tâm hồn ấy đã trở về với thực tại, ngời tù đã đi đến nhận thức sâu sắc về xã hội, về quan hệ giữa số
phận cá nhân với số phận muôn ngời, số phận dân tộc:
Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ
Vứt trong lồng con giữa một lồng to
Lồng con: chỉ nhà tù thực dân; lồng to chỉ chế độ thực dân đang đè nén, đọa đày, giam hãm bao
đồng bào đồng chí ở bên ngoài song sắt. Cho nờn, trong chế độ thực dân khi đó, dự trong song st
hay ngoi song st nh tự, mi con ngi Vit Nam u l vong quc nụ.
- Con ng phớa trc l mỏu v nc mt, l y i, l th gii ca u phin, nhng ngi
chin s cỏch mng vn sỏng ngi nim tin, gi vng khớ tit cỏch mng, lũng trung thnh vi T
quc v lý tng cng sn ch ngha. Cõu th vang lờn trang nghiờm, hựng trỏng nh mt li th
chin u:
Tụi s ci nh k sn lũng tin
Gi trinh bch linh hn trong bi bn.
- Nhận thức đợc số phận cá nhân trong số phận muôn ngời, nhà thơ đồng thời cũng nhận thức đợc vị
trí của mình trong cuộc chiến đấu chung:
Tụi ch mt gia muụn ngi chin u
- Nhận thức ấy đi tới một lời thề hành động quyết liệt nh dao chém đá, không gì lay chuyển nổi. Đó
cũng chính là nhõn cỏch v l sng cao p ca ngi chin s cỏch mng trong cnh tự y:
Vn ng thng trờn ng y la mỏu
..Còn trừ diệt cả một loài thú độc
- Câu thơ cuối cùng: Có một tiếng còi xa trong gió rúc, nh một sự tập hợp, khái quát ở cấp độ cao tất
cả những tâm t tình cảm, mơ ớc, quyết tâm ở trên. Tiếng còi nh một biểu tợng của tự do, tung hoành;
tiếng còi ấy là tiếng còi xung trận, tiếng còi tập hợp đội ngũ, tiếng còi mở ra một thế giới, một t ơng
lai tốt đẹp.
4. Kt lun:
- Tõm t trong tự phn ỏnh chõn thc nim khao khỏt t do, nhõn cỏch v l sng cao p ca ngi
chin s cỏch mng trong cnh tự y
- Bi th cng th hin rừ ging iu th T Hu bui u: yờu i, nhit tỡnh, say mờ.
*******************
Tuyên ngôn độc lập
(Hồ Chí Minh)
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ta đã giành đợc chính quyền từ tay Nhật -> yêu cầu lịch sử: tuyên bố, khẳng định nền độc lập dân
tộc với nhân dân thế giới.
- Địch đa ra luận điệu khai hoá, bảo hộ -> yêu cầu LS: phải có hệ thống lý lẽ để bác bỏ, bóc trần
luận điệu xảo trá ấy của Pháp trớc nhân dân tiến bộ TG.
-> Lịch sử cần một tiếng nói vào thời điểm quan trọng ấy. Đó là lý do ra đời của TNĐL. Cui thỏng
8/1945, ti cn nh s 48 ph Hng Ngang, H Ni, lónh t H Chớ Minh son tho bn Tuyờn ngụn
c lp. V ngy 2/9/1945; ti qung trng Ba ỡnh, H Ni, Ngi thay mt Chớnh ph Lõm thi
nc Vit Nam Dõn ch Cng ho, c bn Tuyờn ngụn c lp trc hng chc vn ng bo ta,
khai sinh ra nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa, m ra mt k nguyờn mi c lp, T do.
2. Đối tợng và mục đích sáng tác:
* Đối tợng:
- Đồng bào cả nớc và nhân dân thế giới.
- Thực dân Pháp và các nớc đồng minh với Pháp.
15
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
* Mục đích:
- Khẳng định và tuyên bố độc lập
- Bác bỏ lý lẽ điêu toa, cớp nớc của thực dân Pháp.
-> Hai mục đích này có quan hệ chặt chẽ: Muốn tuyên bố độc lập phải bác bỏ đợc luận điệu của
Pháp và ngợc lại.
3. Nội dung và cách lập luận:
* Cơ sở pháp lý của nền độc lập của dân tộc Việt Nam:
- Trích dẫn tuyên ngôn: Đều là những chân lí kđ những quyền cơ bản của con ngời nói chung.
- Mục đích, ý nghĩa của việc trích dẫn:
Khẳng định hùng hồn: nhân dân Việt Nam có quyền hởng tự do độc lập, quyền bình đẳng và
quyền hạnh phúc nh tất cả các dân tộc khác trên thế giới.
Từ quyền con ngời, Bác nâng lên kđ quyền tự do độc lập của các dân tộc, trong đó có dân tộc
Việt Nam.
Tiểu kết:
- Cách lập luận vừa khéo léo vừa kiên quyết, tạo sức thuyết phục cao:
Khéo léo: Đồng tình, trân trọng tuyên ngôn của dân tộc Pháp và Mỹ (kẻ thù)
Kiên quyết: Lấy chính lý lẽ của họ để thuyết phục (khóa miệng) họ - lấy gậy ông đập lng
ông.
- Thể hiện rõ niềm tự hào dân tộc.
* Cơ sở thực tiễn nền độc lập của Việt Nam dới sự bảo hộ, khai hoá của Pháp:
+ Về phía thực dân Pháp:
- Về chính trị:
- Về kinh tế:
-> Pháp bóc lột, đàn áp,..tớc đoạt mọi quyền cơ bản của nhân dân ta; chúng không mang lại cho DT
Việt Nam bất cứ một quyền nào.
- Về quân sự: bán nớc ta hai lần cho Nhật
-> Nớc ta không phải là thuộc địa của Pháp kể từ khi chúng bán nớc ta cho Nhật. Pháp hèn nhát,
không bảo vệ đợc nhân dân ta khỏi thảm hoạ phát xít Nhật; phản bội đồng minh.
Tóm lại: các luận điểm đa ra nhằm tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của Pháp ở VN: vơ vét của
cải, khủng bố giết chóc, bán nớc,Chúng không có quyền tiếp tục khai hoá, bảo hộ n ớc ta .
+ Về phía nhân dân ta:
- Nổi dậy giành chính quyền từ tay Nhật.
- Đứng về phía đồng minh đánh phát xít.
* Tóm lại: Nhân dân ta chứ không phải Pháp, đã giành độc lập từ tay Nhật bằng chính sức lực và x-
ơng máu của mình. Nhân dân ta phải là chủ nhân chân chính của n ớc Việt Nam .
+ Về phía các nớc đồng minh:
- Đã công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hội nghị Tê-hê-răng
-> Phải đ ơng nhiên công nhận quyền của dân tộc Việt Nam .
Tiểu kết:
- Thực dân Pháp không có quyền gì ở Việt Nam.
- Chúng ta có quyền đợc hởng độc lập, là chủ nhân chân chính, duy nhất của nớc Việt Nam.
- Các dẫn chứng đều là các sự thực lịch sử khách quan -> làm cho lập luận trở nên chặt chẽ, thuyết
phục, tạo tính chiến đấu mnh m cho tác phẩm.
* Li tuyờn b vi th gii:
- Nc Vit Nam cú quyn c hng t do v c lp v s tht ó thnh mt nc t do, c lp.
- Nhõn dõn ó và sẽ quyt tõm gi vng quyn t do, c lp y.
4. Kết luận:
16
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
Vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị văn học.
Ghi dấu một mốc son trong lịch sử dân tộc: khẳng định và tuyên bố chủ quyền, độc lập của
Việt Nam trớc nhân dân thế giới; bác bỏ những quyền lợi của Pháp ở Việt Nam.
Tuyên ngôn độc lập nh là một áng văn chính luận mẫu mực với hệ thống lập luận chặt chẽ,
giàu sức thuyết phục.
************************
ễI MT
(Nam Cao)
A. Tỏc gi:
- Nam Cao tờn l Trn Hu Tri (1915-1951), quờ i Hong, Lý Nhõn, H Nam. S trng v
truyn ngn. li trờn 60 truyn ngn v tiu thuyt Sng mũn.
- L cõy bỳt xut sc trong dũng vn hc hin thc 1930-1945. Vit rt hay 2 ti chớnh: cuc
sng ngi trớ thc nghốo (i tha, Trng sỏng, Mua nh) v cuc sng ngi nụng dõn khn
cựng trong xó hi c (Chớ Phốo, Lóo Hc, Lang Rn, Mt ỏm ci)
- Sau cỏch mng cú Nht ký rng (1948), Chuyn biờn gii (1950), tiờu biu nht l truyn
ngn ụi mt (1948).
- Truyn ca Nam Cao thm m mt ý v trit lý tr tỡnh, cha chan tinh thn nhõn o. Cú ti k
chuyn, gii phõn tớch tõm lớ nhõn vt, ngụn ng rt gn vi li n ting núi qun chỳng, Nam Cao
l gng mt tiờu biu ca vn xuụi Vit Nam hin i
B. Kin thc c bn:
1. Hon cnh sỏng tỏc:
- Đôi mắt là truyện ngắn về đề tài ngời tri thức viết năm 1948, là thời kì kháng chiến chống thực dân
Pháp gian khổ và ác liệt, cùng thời kì cũng là thời kì "nhận đờng" của lớp văn nghệ sĩ cũ đi theo
kháng chiến.
- Tác phẩm lúc đầu có tên Tiên s thằng Tào Tháo, sau Nam Cao đổi là Đôi mắt.
2. Nhan :
Đôi mắt là vấn đề cách nhìn, vấn đề quan điểm. Nam Cao gọi đó là cách nhìn đời và nhìn
ngời. Cách nhìn ấy đợc thể hiện một cách cụ thể và sinh động, đầy ám ảnh nghệ thuật trong tác
phẩm. Đó là cách nhìn nhân dân lao động, chủ yếu là ngời nông dân trong những năm đầu cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp của một lớp trí thức văn nghệ sĩ.
3. Nhõn vt Hong:
3.1. Cách nhìn đối với ng ời nông dân- lực l ợng chính của cuộc kháng chiến:
- Hết sức phiến diện, lệch lạc: Hoàng chỉ đi tìm những nhợc điểm của họ: ngố, nhặng xị, tinh tớng,
soi mói,
- Không chỉ kể tội, mà Hoàng còn phóng đại, lố bịch hoá những nhợc điểm của ngời nông dân để
bôi nhọ, chê bai, dè bỉu họ.
- Hoàng khinh bỉ, coi thờng ngời nông dân, không tin vào sức mạnh, khả năng cách mạng của ngời
nông dân:
Cử chỉ: mũi nhăn lại nh ngửi thấy
Cách gọi: mấy ông, mấy bố,
- Anh chỉ tin vào một mình cụ Hồ.
3.2. Cách nhìn đối với cuộc kháng chiến:
- Vì ghê tởm ngời nông dân nên Hoàng tự tách mình, đứng ngoài cuộc kháng chiến, không tham gia
bất cứ công việc gì, dù là nhỏ nhất để cống hiến cho dân tộc. Hoàng bi quan, chán nản, không tin
vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến.
3.3. Nguyên nhân cách nhìn:
17
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
- Hoàng vẫn giữ lối sống cũ, cuộc sống cũ- lối sống của loại trí thức t sản trởng giả xa cũ, không
thích hợp với hoàn cảnh đã đổi thay.
Cách ăn uống, sinh hoạt: cầu kì, kiểu cách.
Diện mạo: béo múp, ria mép tỉa tót,
- Hoàng sống xa rời quần chúng, không gần gũi nên không thể hiểu đợc họ, thấy đợc tinh thần cách
mạng của họ. Anh không có lập trờng, chỗ đứng đúng.
- Đố kị, cơ hội, thiếu tình thơng với con ngời.
Túm li:
- Hoàng là nhà văn thiếu lập trờng đúng đắn, cho nên anh có cái nhìn phiến diện, coi thờng ngời
nông dân, sống tách mình và vô trách nhiệm với cuộc kháng chiến của dân tộc,Anh tiêu biểu cho
lớp văn nghệ sĩ cũ.
- Thái độ phê phán của nhà văn.
- Khắc hoạ ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ,sinh động, làm nổi bật đợc tính cách nhân vật.
4. Nhõn vt :
4.1. Cách nhìn đối với ng ời nông dân:
- Cách nhìn nhận toàn diện:
Thấy đợc điểm yếu
Quan trọng hơn: thấy đợc bản chất cách mạng, lòng nhiệt tình kháng chiến của ngời nông
dân.
- Trân trọng, tin vào sức mạnh, khả năng làm cách mạng và lòng nhiệt tình kháng chiến của ngời
nông dân.
4.2. Cách nhìn đối với cuộc kháng chiến:
- Tin tởng ở sự thắng lợi của kháng chiến.
- Nhiệt tình tham gia dù là công việc nhỏ nhất.
3.3. Nguyên nhân:
- Đứng về phía lợi ích dân tộc để đánh giá ngời nông dân..
- Sống gắn bó với quần chúng.
-> Anh có lập trờng đúng.
Túm li:
- Độ là nhà văn có lập trờng đúng đắn, luôn đứng về phía lợi ích dân tộc. Độ tiêu biểu cho lớp văn
nghệ sĩ tiến bộ đi theo cách mạng.
- Đồng tình, trân trọng.
5. Tuyờn ngụn ngh thut ca Nam Cao:
- Cái nhìn bị quy định bởi chỗ đứng, nên nhà văn phải đứng về phía lập trờng của nhân dân và dân
tộc để đánh giá, phải nhập thân vào cuộc kháng chiến, phải hoà mình vào quần chúng cách mạng thì
mới có cái nhìn đúng và toàn diện về cuộc sống và con ngời. Có thế anh ta mới có thái độ đúng, có
hành động đúng. Từ đó ông yêu cầu văn nghệ sĩ phải có trách nhiệm với cuộc đời, với cách mạng
với kháng chiến. Phải tham gia kháng chiến và làm bất kỳ việc gì có lợi cho cách mạng.
- Từ những yêu cầu thiết thực đó Đôi mắt của Nam Cao có tác dụng định hớng tích cực cho hoạt
động sáng tác không chỉ của riêng ông mà còn của nhiều văn nghệ sĩ đi theo kháng chiến. Lúc đó
đúng nh nhận xét của Tô Hoài: Đôi mắt là tuyên ngôn nghệ thuật cho một thế hệ nhà văn.
C. Kt lun:
- Phê phán lớp nhà văn còn giữ t tởng cũ, đồng thời trân trọng, khẳng định những nhà văn một lòng
cống hiến cho sự nghiệp cách mạng.
- Miêu tả ngoại hình, tính cách, tâm lý nhân vật sinh động, k chuyn hp dn,
- Phát biểu tuyên ngôn nghệ thuật tiến bộ.
*************************
18
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
TÂY TIếN
(Quang Dũng)
A. Hoàn cảnh, xuất xứ:
1. Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Đây là một
đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Lào - Việt,
đồng thời đánh tiêu hao địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến. Địa bàn hoạt động của
đoàn khá rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về qua miền tây Thanh Hóa.
Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có
nhiều học sinh, trí thức. Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ: trèo đèo, luồn rừng,
lội suối, ăn uống kham khổ, ốm đau không có thuốc men,
2. Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về thành lập trung đoàn 52.
Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị ít lâu, ngồi ở Phù Lu Chanh
(một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. (Năm 1957, khi in lại
Quang Dũng bỏ chữ nhớ, có lẽ vì cho là thừa).
3. Bài Tây Tiến rút trong tập Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, 1986).
B. Phân tích bài thơ:
Đoạn 1 (Từ câu 1 đến câu 14)
Đoạn thơ đầu gồm 14 câu nh những thớc phim quay chậm tái hiện địa bàn chiến đấu của ngời lính
Tây Tiến. Đó là thiên nhiên Tây Tiến, là những ngời lính Tây Tiến cùng những kỷ niệm ấm tình
quân dân.
1. Nhà thơ nhớ về những miền đất trong nỗi nhớ chơi vơi. Chơi vơi là nỗi nhớ không có hình,
không có lợng, không ai cân đong đo đếm đợc, nó ám ảnh tâm trí con ngời. Chữ chơi vơi hiệp
vần với chữ ơi ở câu thơ trên khiến cho lời thơ thêm vang vọng.
2. Trong nỗi nhớ chơi vơi ấy hiện lên cả một không gian xa xôi, heo hút, hiểm trở với những tên
đất xa lạ: Sài Khao, Mờng Lát, Pha Luông, Mờng Hịch, Mai Châu.
3. Câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm với điệp từ dốc gối lên nhau cộng với từ láy tạo
hình khúc khuỷu, thăm thẳm làm sống dậy con đờng hành quân hiểm trở, gập ghềnh, dài vô
tận. Âm điệu câu thơ nh cũng khúc khuỷu nh bị cắt đoạn nh đờng núi khúc khuỷu, có đoạn lên
cao chót vót có đoạn xuống thăm thẳm. Những câu thơ phần lớn là thanh trắc càng gợi cái trúc
trắc, trục trặc, tạo cảm giác cho độc giả về hơi thở nặng nhọc, mệt mỏi của ngời lính trên đờng
hành quân.
4. Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Đây là cách nói thậm xng thể hiện sự độc đáo của Quang Dũng. Nếu chỉ thấy súng chạm trời thì
ta mới chỉ thấy đợc cái độ cao của dốc còn hình ảnh súng ngửi trời hàm chứa một ý nghĩa khác.
Đó là vẻ tinh nghịch, chất lính ngang tàng nh thách thức cùng gian khổ của ngời lính Tây Tiến.
Câu thơ còn gợi cho ta cảm giác về độ cao, độ sâu không cùng của dốc. Ta bắt gặp ý thơ này ở
câu thơ: Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống. Cả hai câu đều ngắt nhịp 4/3. ý thơ gấp khúc giữa
hai chiều cao thăm thẳm, sâu vòi vọi, dốc tiếp dốc, vực tiếp vực nhấn mạnh địa bàn hoạt động của
những ngời lính vô cùng khó khăn, hiểm trở. Vợt qua những khó khăn, hiểm trở đó đã là một kỳ
tích của những ngời lính.
5. Vùng đất xa xôi hiểm trở với những nét dữ dội hoang dã:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời
Cảnh hiểm trở cheo leo nhng đâu có tĩnh lặng thanh bình... Với những từ oai linh, gầm thét thác
nớc nh một sức mạnh thiêng liêng, đầy quyền uy, đầy đe dọa, và những con hổ hoành hành ngang
dọc coi mình là chúa tể của núi rừng làm cho cảnh càng thêm rùng rợn ghê sợ. Các từ láy chiều
19
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
chiều, đêm đêm càng tô đậm cái hiểm nguy: rình rập ngời lính không chỉ ở mọi nơi, mà còn ở
mọi lúc trên con đờng hành quân.
6. Giữa những âm tiết toàn thanh trắc ấy chen vào câu thơ gần cuối đoạn thơ dài man mác toàn
thanh bằng: Nhà ai Pha Luông ma xa khơi. Đây chính là hình ảnh thơ mộng mà hoang dã về
thiên nhiên Tây Tiến. Câu thơ tạo nên nét thứ hai cho bức tranh về thiên nhiên Tây bắc: vừa hùng
vĩ, hoang sơ, hiểm trở vừa đầy thơ mộng. Cứ một nét bút gân guốc lại xen vào một nét bút mềm
mại, trữ tình tạo cho bức tranh về thiên nhiên Tây Tiến cân đối hài hòa.
7. Nhắc lại những thử thách khắc nghiệt cũng là để nói đến sức chịu đựng bền bỉ của con ngời. Từ
đây Quang Dũng vụt nhớ đến hình ảnh những đồng đội, dù can trờng trong dãi dầu nhng có khi
gian khổ đã vợt quá sức chịu đựng khiến cho ngời lính đã gục ngã, nhng gục ngã trong t thế hành
quân. Nói đến cái chết mà lời thơ cứ nhẹ nh không, chẳng hề vơng chút bi lụy. Quang Dũng
không khoa trơng tính cách anh hùng dũng cảm, cũng không nói đến cảnh bách chiến bách
thắng. Nhà thơ chỉ tả một t thế: cái gian khổ ở trong đấy, cái anh hùng cũng ở trong đấy.
8. Đang nói đến cái rùng rợn bí hiểm của rừng già nhà thơ bỗng nhớ lại một kỷ niệm ấm áp tình
quân dân.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Đoạn thơ ấm lại trong tình quân dân mặn nồng. Hai câu cuối gieo vào tâm hồn độc giả một cảm
xúc ấm nóng của tình ngời. Đây chính là chất lãng mạn bay bổng của đoạn thơ và nó tạo cho bức
tranh một nét vẽ thơ mộng, ấm áp.
9. Đoạn thơ là sự phối kết hợp hài hòa giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn -> bức tranh của
thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang dại, hiểm trở và ngời lính Tây Tiến với cuộc sống gian khổ,
tinh thần anh dũng.
Đoạn 2. Con ngời Tây Bắc duyên dáng và tài hoa và tâm hồn lãng mạn, trẻ trung của ngời lính Tây
Tiến.
Cả đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên diễm lệ có sức hòa hợp diệu kỳ giữa thiên nhiên và con ng ời.
Đoạn này đợc xem là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Quang Dũng.
Câu mở đầu đoạn tạo cảm giác đột ngột bừng sáng Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Bừng lên
vừa đột ngột, bất ngờ vừa thú vị. Cả cảnh vật và lòng ngời đều bừng sáng lên. Chất hào hoa trong
bút pháp thể hiện của Quang Dũng đã bộc lộ ngay từ câu thơ đầu. Hội đuốc hoa đây là cảnh
thực. Đêm liên hoan văn nghệ diễn ra dới những cánh rừng, ngời đến dự đều cầm trên tay ngọn
đuốc, gió thổi làm những ngọn đuốc lung linh phát ra những tia lửa. Cảnh tợng này trong đêm
quả thật nhìn nh hoa đuốc. Cảm nhận của Quang Dũng vừa tinh tế vừa lãng mạn, câu thơ gợi sức
liên tởng, tởng tợng cho ngời đọc.
Kìa em xiêm áo tự bao giờ . Kìa em lời chào đón đầy ngạc nhiên sung sớng đến ngỡ ngàng. Lời
chào đón mang tính phát hiện. Em lạ mà quen, quen mà lạ. Quang Dũng phát hiện ra vẻ đẹp rực
rỡ của cô gái bằng cả niềm yêu, niềm say đến cảm phục.
Khèn lên man điệu nàng e ấp. Những âm thanh phát ra từ nhạc cụ của đồng bào Tây Bắc đối với
ngời lính Tây Tiến vừa lạ vừa có vẻ hoang dại mang tính sơ khai mà đậm bản sắc văn hóa dân
tộc. Chính cái lạ ấy làm đắm say tâm hồn những chàng trai Tây Tiến gốc Hà Nội hào hoa. Âm
thanh kì bí ấy hòa với vũ điệu em duyên dáng, e ấp, tình tứ. Chính không khí của âm nhạc, vũ
điệu ấy đã chắp cánh cho tâm hồn những ngời lính Tây Tiến ngất ngây trớc ngời và cảnh.
Bốn câu là cảnh sắc Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang, huyền ảo:
Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc
Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa.
20
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
Không gian dòng sông, bến bờ hoang dại giăng mắc một màu sơng. Những cây lau không còn vô
tri vô giác mà có linh hồn. Phải là một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, tài hoa và lãng mạn mới cảm nhận
đợc hồn lau đang bảng lảng dọc nẻo bến bờ. Không gian nên thơ ấy làm nền cho ngời thơ xuất hiện:
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc
Câu thơ không tả mà gợi, gợi cái dáng mềm mại uyển chuyển của cô gái trên chiếc thuyền độc
mộc. Cảnh rất thơ và ngời cũng rất tình. Bởi vậy tác giả nh ngây ngất đắm say trớc cảnh và ngời. ở
đây cảnh nh làm duyên với ngời.
Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa
Cảnh và ngời hòa quyện đồng điệu, tình tứ đến mê say trong cái nhìn lãng mạn của Quang Dũng.
Đoạn thơ bộc lộ chất trẻ trung, tài hoa, chất lãng mạn của Quang Dũng đến tuyệt vời.
Đoạn 3: Ngời lính Tây Tiến hào hùng và hào hoa
Chân dung ngời lính hiện lên ở khổ thơ thứ 3 có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp tâm hồn, lý
tởng chiến đấu và phẩm chất hy sinh anh dũng. Có thể nói cả bài thơ là một t ợng đài đầy màu sắc bi
tráng về một đoàn quân trên một nền cảnh khác thờng.
Chân dung đoàn binh Tây Tiến đợc chạm khắc bằng nét bút vừa hiện thực vừa lãng mạn. Dọc
theo hành trình, vẻ đẹp hào hùng kiêu dũng cứ lấp lánh dần lên, đến khi ngời lính Tây Tiến đối
mặt với dịch bệnh, đối mặt với cái chết thì nó thật chói ngời, nét nào cũng sắc sảo lạ lùng và đầy
lãng mạn:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Chữ dùng của Quang Dũng ở đây thật lạ. Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ Đoàn quân thì
ở đây tác giả dùng Đoàn binh. Cũng đoàn quân ấy thôi nhng khi dùng Đoàn binh thì gợi
hình ảnh đoàn chiến binh có vũ khí, có khí thế xung trận át đi vẻ ốm yếu của bệnh tật. Ba chữ
không mọc tóc là đảo thế bị động thành chủ động. Không còn đoàn quân bị sốt rét rừng lâm
tiều tuỵ bị rụng hết cả tóc. Giọng điệu của câu thơ cứ y nh là họ cố tình không mọc tóc vậy.
Nghe ngang tàng kiên bạc và thấy rõ sự bốc tếu rất lính tráng. Các chi tiết không mọc tóc,
quân xanh màu lá diễn tả cái gian khổ khác thờng của cuộc đời ngời lính trên một địa bàn hoạt
động đặc biệt. Di chứng của những trận sốt rét rừng triền miên là tóc không mọc da xanh tái.
Nhng đối lập với ngoại hình tiều tụy ấy là sức mạnh phi thờng tự bên trong phát ra từ t thế dữ
oai hùm. Với nghệ thuật tơng phản chỉ 2 dòng thơ Quang Dũng làm nổi bật vẻ khác thờng của
đoàn quân Tây Tiến.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơ
Mắt trừng biểu thị sự dồn nén căm uất đến cao độ nh có khả năng thiêu đốt quân thù qua ánh
sáng của đôi mắt. Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn binh Tây Tiến. ở đây ngời lính Tây
Tiến đợc đề cập đến với tất cả thực trạng mệt mỏi, vất vả qua các từ không mọc tóc, quân
xanh màu lá. Chính từ thực trạng này mà chân dung ngời lính sinh động chân thực.
Thế nhng vợt lên trên khó khăn thiếu thốn, tâm hồn ngời lính vẫn cất cánh Đêm mơ Hà Nội
dáng kiều thơm. Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của ngời lính Tây Tiến. Ban ngày Mắt trừng
gửi mộng giấc mộng chinh phu hớng về phía trận mạc nhng khi bom đạn yên rồi giấc mộng ấy
lại hớng về phía sau, cũng là hớng về phía trớc, phía tơng lai hẹn ớc. Một ngày về trong chiến
thắng để nối lại giấc mơ xa. ý chí thì mãnh liệt, tình cảm thì say đắm. Hai nét đẹp hài hòa trong
tính cách của những chàng trai Tây Tiến.
Quang Dũng đã dùng hình ảnh đối lập: một bên là nấm mồ, một bên là ý chí của những ngời
chiến binh:
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
21
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Mồ viễn xứ là những nấm mồ ở những nơi xa vắng hoang lạnh. Những nấm mồ rải rác trên đ-
ờng hành quân, nhng không thể cản đợc ý chí quyết ra đi của ngời lính. Câu thơ sau chính là câu
trả lời dứt khoát của những con ngời đứng cao hơn cái chết. Chính tình yêu quê hơng đất nớc sâu
nặng đã giúp ngời lính coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Khi cần họ sẵn sàng hy sinh cho nghĩa lớn
một cách thanh thản bình yêu nh giấc ngủ quên. Câu thơ vang lên nh một lời thề đúng là cái chết
của bậc trợng phu.
áo bào thay chiếu anh về đất
Hình ảnh áo bào làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của ngời lính. Hai chữ
áo bào lấy từ văn học cổ tái tạo vẻ đẹp của một tráng sĩ và nó làm mờ đi thực tại thiếu thốn
gian khổ ở chiến trờng. Nó cũng gợi đợc hào khí của chí trai thời loạn sẵn sàng chết giữa sa tr-
ờng lấy da ngựa bọc thây. Chữ về nói đợc thái độ nhẹ nhõm, ngạo nghễ của ngời tráng sĩ đi
vào cái chết Anh về đất là hình ảnh đầy sức mạnh ngợi ca. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ thiêng
liêng, ngời lính Tây Tiến trở về trong niềm chở che của đất mẹ quê hơng, của đồng đội. Trở về
với nơi đã sinh dỡng ra mình. Đoạn thơ kết thúc bằng khúc ca bi tráng của sông Mã.
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Câu thơ có cái không khí chiến trận của bản anh hùng ca thời cổ. Nó nói đến mất mát đau thơng
mà vẫn hùng tráng.
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Dù đã ngã xuống trên đờng hành quân nhng hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng với đồng
đội, vẫn sống trong lòng đồng đội và thực hiện lý tởng đến cùng. Nói nh Nguyễn Đình Chiểu:
Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc.
C. Kết luận:
Đã có một thời lớp lớp ngời ra đi với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh nh thế. Bài thơ Tây
Tiến của Quang Dũng tạo dựng đợc bức tợng đài bằng ngôn từ về những chàng trai Tây Tiến vào
trong lòng dân tộc cho đến mãi muôn đời.
************************
Bên kia sông đuống
(Hoàng Cầm)
A. Hoàn cảnh sáng tác:
1. Bài Bên kia sông Đuống ra đời năm 1948. Sông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức, là một
nhánh của sông Hồng nối với sông Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm hai phần: nam (hữu
ngạn) và bắc (tả ngạn). Quê hơng, gia đình Hoàng Cầm ở nam phần tỉnh Bắc Ninh, ngay bên bờ
sông Đuống. Khi giặc Pháp chiếm nam phần Bắc Ninh thì Hoàng Cầm đang công tác ở Việt
Bắc. Một đêm giữa tháng 4 năm 1948, Hoàng Cầm trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hơng
mình, tâm t chồng chất nhớ thơng, xót xa, cùng với niềm căm giận sâu sắc, Hoàng Cầm đã thức
trắng đêm chong đèn dầu sở viết một mạch 134 dòng thơ tràn đầy xúc cảm. Bên kia sông
Đuống đã ra đời !
2. Bài thơ đăng lần đầu tiên trên báo Cứu quốc tháng 6 năm 1948. Nó đợc phổ biến nhanh chóng
từ Việt Bắc tới khu Ba, khu Bốn, vào miền Nam và ra tận Côn Đảo.
B. Kiến thức cơ bản:
L u ý : Có hai nét đặc sắc trong cảm xúc hoà quyện với nhau từ đầu đến cuối bài thơ. Đó là:
Niềm tự hào, yêu mến vẻ đẹp của con ngời và quê hơng Kinh Bắc.
22
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
Dòng cảm xúc vừa nuối tiếc, xót thơng vừa uất ức, căm giận trớc cảnh quê hơng bị giặc tàn phá.
1. Đoạn 1: bức tranh toàn cảnh miền quê bên kia sông Đuống
Em ơi buồn làm chi
Anh đa em về sông Đuống
* Mở đầu là lời động viên, an ủi:
Em là đại từ không xác định, một nhân vật phiếm chỉ - một cô gái Kinh Bắc cùng quê, gn
bú vi bờn kia sụng ung ; cú th l nhõn vt ca kớ c, có thể là do nhà thơ tởng tợng ra để
giãi bày tâm sự.
Em mang tâm trạng của chính tác giả: buồn
* Hoài niệm về sông Đuống trong quá khứ:
Đẹp, thơ mộng, trù phú, sáng trong.
Duyên dáng, có hồn, sát cánh cùng con ngời đánh giặc.
-> Tợng trng cho quê hơng Kinh Bắc trong quá khứ: tơi đẹp, thanh bình, hết sức đáng yêu đáng nhớ.
Cú th thy HC mun mang li cho ngi c hỡnh nh v 1 min quờ giu sc sụng.Ton b miốn
t y ó nhum trong mt sc mu cuc sng-s sng c lm nờn bi dõu, mớa, ngụ, khoai.
* Quê hơng trong hiện tại, bị giặc xâm chiếm:
- Tâm trạng nhà thơ:
Hai câu đầu: nhiều thanh bằng >Gợi tâm trạng buồn nhớ man mác.
Câu hỏi tu từ: sao nhớ tiếc, sao xót xa
-> Nhấn mạnh, xoỏy sõu v o tâm trạng thực: vừa tiếc nuối, xót xa cho quê h ơng, vừa căm giận kẻ
thù xâm lợc.
Kh th kt thỳc bng 1 hỡnh nh so sánh l lựng, din t 1 ni au nh mt cm giỏc c th
ca c th: xót xa nh rụng bàn tay
Động từ rụng đã diễn tả rất đúng sự bàng hoàng, choáng váng trớc nỗi đau quá lớn, hết sức
bất ngờ, đột ngột. Câu thơ đã cụ thể hoá nỗi đau tâm lý, cực tả nỗi đau buốt nhói trong tâm
hồn nhà thơ.
-> Đau đớn, xót xa nh cắt vào da thịt, mất quê hơng nh mất đi một phần cơ thể.
Tóm lại:
- Tình yêu quê hơng:
Thơng nhớ, đau xót, gắn bó máu thịt với vũng đất Kinh Bắc.
Đối lập quá khứ với hiện tại: quê hơng càng đẹp đẽ bao nhiêu thì càng gợi xót xa, tiếc
nuối bấy nhiêu.
- Sử dụng thanh điệu, câu hỏi tu từ, so sánh,..giàu sức biểu cảm.
2. Đoạn 2:
* Niềm tự hào về quê hơng trong quá khứ:
- Sau on th m u núi chung v quờ hng bờn b sụng ung, ni nh thng ca tỏc gi ó
khi dy mt vựng vn hoỏ c sc, vi bao k nim xa :
Bờn kia sụng ung
......
Mu dõn tc sỏng bng trờn giy ip
+ Vi mt tõm hn th giu yờu thng, lóng mn nh Hong Cm, quờ hng hin lờn khụng ch
l s giu cú. Hng lỳa thm lỳa np gn lin vi nhng ngy thanh bỡnh m no. Chỉ mùi hơng thôi
mà gợi lên cuộc sống của ngời dân đất Việt nghìn năm qua, cho ta cảm nhận về miền quê Kinh Bắc
giàu có trù phú.
+ Tranh lng H thng gn lin vi tinh thn lc quan yờu i ca ngi dõn xa. Cỏc bc tranh
ny phn ỏnh cuc sng hn nhiờn, bng nột v húm hnh v cho thy c m gin d ca ngi dõn
23
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
quờ l c sng m no, thanh bỡnh. Do ú, nh th nh v sc mu ca tranh ụng H cng l nh
v i sng ca quờ hng xa, gn vi nhng thỏng nm thanh bỡnh, yờn .
Túm li: Nim t ho trc v p ca quờ hng.
* Tâm trạng xót xa, căm thù khi lũ giặc kéo đến:
- Nhng cõu th din t cnh khng khip ca chin tranh vi hng lot hỡnh dung t : ngựn ngt,
khụ, chỏy... Hỡnh nh p vo mt con ngi u tiờn v chin tranh l la chỏy, bi chin tranh
luụn ng ngha vi s hu dit.
- Cõu th ngn, dn dp, an xen, tip ni ln nhau nh nhng ting nc n nghn ngo, cht cha
bao nhiờu nh thng, xút xa, cm gin. Bn ỏn Bỡnh ngụ i cỏo ngy no gi õy li hin lờn
vng vng, an xen nhng li chộp ti ca Hong Cm:
Nng dõn en trờn ngn la hung tn
Vựi con xung di hm tai v
- Quờ hng ti p, yờn y hng ng giú ni ca ngy xa gi cng thnh tro bi di gút
giy xõm lc ca k thự. Quờ hng b tn phỏ iờu linh, con ngi cng ri vo cnh chia li tang
tỏc. Nhng khung cnh yờn vui ngy no gi ch cũn li l mt ln khúi mng manh, mt ng tro tn
tan nỏt.
- S chia lỡa ụi ng ca n ln õm dng, s tan tỏc ca ỏm ci chut ú cú phi chng
chớnh l s chia li trm ng ca nhng gia ỡnh, ca t õm trờn quờ hng ngy c? Ni au n xút
xa nh lm trỏi tim tht cht. Nhng cõu th cng nh b ngt ra, ri ró nh nhng ting nt nghn
ngo.
- on th kt thỳc bng mt cõu th xoỏy sõu vo tn cựng ni au:
Bõy gi tan tỏc v õu?
Cõu hi t ngt vang lờn, nh thoỏt ra khi t mt tõm hn ang thn thc? Nú cht cha mt
ni nim au n khụng sao t c, mt cỏi gỡ ú ut c nghn ngo. Tan tỏc v õu Vỡ sao? V
ti ai? Tt c nhng cõu hi y c vng vng mói, nh ting gm ca t, nh ting khúc ca nỳi
sụng, lm cho h khụng khi au n qun tht v day dt khụn nguụi trc ni au ca dõn tc.
Tóm lại :
- Tình yêu quê hơng:
Thơng nhớ, đau xót, gắn bó máu thịt với vũng đất Kinh Bắc.
Đối lập quá khứ với hiện tại: quê hơng càng đẹp đẽ bao nhiêu thì càng gợi xót xa, tiếc nuối
bấy nhiêu.
- Sử dụng thanh điệu, câu hỏi tu từ, so sánh,..giàu sức biểu cảm.
3. Đoạn 3: Vẻ đẹp con ngời Kinh Bắc
Ai về bên kia sông Đuống
Có nhớ từng khuôn mặt búp sen
Hoàng Cầm không nói nhớ nhiều nhớ lắm mà nói nhớ từng. Có lẽ khuôn mặt ấy đã ăn sâu
trong tiềm thức nhà thơ, cho nên nó trở nên thật cụ thể, thật rõ ràng. Gơng mặt búp sen, chứ không
phải hoa sen, nó gợi nét dịu dàng, duyên dáng, e ấp mà tình tứ. Búp sen là thời kỳ chúm chím hàm
tiếu, những cánh hoa còn phong kín, vẹn sắc, nguyên hơng, hứa hẹn vẻ đẹp cha toả lộ.
Trong thơ Hoàng Cầm, hình ảnh cô gái hàng xén Kinh Bắc tạo nên những vần thơ đẹp nhất trong
đời thơ ông.
Nhớ cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu toả nắng
Nét đẹp của cô hàng xén răng đen từ thuở xa xa đợc bảo lu trong những vần thơ Hoàng Cầm với
nụ cời rạng rỡ, trong trẻo, ấm áp. Nụ cời nh mùa thu tỏa nắng là cách rất so sánh rất Hoàng Cầm -
một thi sĩ đa tình, đa cảm.
4. Hình ảnh bà mẹ và bé thơ
24
T V n Tr ng THPT Yờn Hng
Bên kia sông Đuống
Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong
Hình ảnh bà mẹ của Hoàng Cầm có những phát hiện riêng. Ngời mẹ già nua gầy yếu của Hoàng
Cầm, tất tả giữa cảnh quê hơng bị giặc giày xéo vẫn để lại một ấn tợng sâu đậm trong lòng ngời đọc.
Trong thời bình mẹ đã vất vả, lo toan, ở thời chiến, nỗi vất vả lo toan ấy dờng nh nhân lên gấp bội.
Bởi vậy niềm thơng cảm trào dâng thành những dòng thơ đầy uất hận kết tội kẻ thù. Từ yêu thơng
tột bậc đến căm hận tột cùng, câu thơ thoắt di chuyển giữa hai thái cực khác nhau mà vẫn liền mạch,
tự nhiên, nó tạo dựng cái thế đối đầu đầy khốc liệt, một bên là bà mẹ già nua còm cõi, một bên là lũ
quỷ mắt xanh trừng trợn/ Khua giầy đinh đạp gãy quán gầy teo.
Hai câu tiếp mang âm điệu thảng thiết thê lơng, gợi tả một cách cảm động cảnh làng quê trong
chết chóc hoang tàn :
Lá đa lác đác trớc lều
Vài ba vết máu loang chiều mùa đông.
Vẫn những cảnh làng quê quen thuộc ấy, cây đa, quán nớc vẫn đây mà sao buồn thảm thê thiết lạ,
mái lều xiêu, lá đa rơi lổ đổ nh vết máu loang trong chiều mùa đông hoang lạnh. Cảnh quê hơng vừa
chân thực trong từng chi tiết vừa mang tính biểu tợng về miền quê đầy bóng giặc, nơi tử thần đang
tác yêu, tác quái, nơi sự huỷ diệt đang hoành hành. Bọn giặc ở đâu đấy là đất chết. Trẻ không thơng,
già không tha.
Cùng với hình ảnh bà mẹ là hình ảnh những đứa em thơ dại non nớt trong bão lửa chiến tranh -
những nạn nhân đáng thơng nhất của mọi cuộc chiến tranh: Bóng giặc giầy vò những nét môi
xinh. Lời kết tội vang lên đanh thép :
Đã có đất này chép tội
Chúng ta không biết nguôi hờn
Tội ác của chúng trời không dung, đất không tha, lời thơ vang lên nh một lời nguyền thiêng
liêng, nh tiếng phán truyền của lịch sử.
5. Đoạn cuối:
Từ yêu thơng vô cùng, từ nỗi đau vô hạn, nhà thơ khao khát hớng tới một ngày mai đây hứa hẹn,
ngày bộ đội về làng, nhân dân vùng dậy, cả dân tộc đồng khởi trong khí thế quyết chiến, quyết
thắng:
C. Kết luận:
- Thể hiện rõ hồn thơ Hoàng Cầm - hồn thơ hồn hậu gắn bó máu thịt với miền quê Kinh Bắc.
- Bài thơ thể hiện lòng yêu quê hơng đất nớc sâu sắc, chân thành; niềm căm phẫn đối với kẻ thù của
nhà thơ Hoàng Cầm.
- Xứng đáng là một trong những bài thơ hay nhất nói về tình yêu quê hơng đất nớc trong văn học từ
sau CMTT.
*****************************
T NC
(Nguyn ỡnh Thi)
A. Hon cnh sỏng tỏc :
- t nc l bi th hay v tiờu biu ca Nguyn ỡnh Thi v ca th ca khỏng chin chng
Phỏp, đợc sáng tác trong khoảng thời gian dài từ 1948 - 1955 trên cơ sở ghép từ hai bài thơ (Sáng
mát trong nh sáng năm xa- 1948, Đêm mít tinh -1951) và một phần sáng tác sau này. B i thơ đ ợc in
trong taọp Ngửụứi chieỏn sú.
- Bi th l s ỳc kt nhng suy ngm v cm xỳc ca tỏc gi v t nc trong sut nhng
nm di khỏng chin gian kh.
25