Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng môn học tâm lý học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.95 KB, 15 trang )

MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
TS. Phạm Hồng Quý
CHƯƠNG TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
1. Những vấn đề chung của tâm lý học quản lý
2. Nhân cách người lãnh đạo, quản lý
3. Uy tín người lãnh đạo, quản lý
4. Hiện tượng tâm lý trong lãnh đạo, quản lý
5. Những yếu tố tâm lý trong công tác tổ chức, cán
bộ
6. Giao tiếp trong quản lý
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tâm lý học xã hội trong công tác lãnh đạo và quản lý. NXB
Tư tưởng- Văn hoá, Hà Nội 1991.
2. Nguyễn Bá Dương chủ biên. Tâm lý học quản lý. Nxb Từ điển
Bách khoa, Hà Nội 2012.
3. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn. Các học
thuyết quản lý. NXB CTQG, Hà Nội 1996.
4. Tập thể tác giả, tổng chủ biên Nguyễn Văn Bình. Khoa học tổ
chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB thống kê, Hà
Nội 1999.
5. Nguyễn Bá Dương chủ biên. Những vấn đề cơ bản của khoa
học tổ chức. Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2012.
6. Phạm Minh Hạc. Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH,
HĐH. NXB CTQG. HN, 1996.
7. S. Kôvalépxki. Người lãnh đạo và cấp dưới. NXB Lao động,
HN, 1978.
BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
I. Khái quát về sự hình thành và phát triển.


II. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp
nghiên cứu của TLHQLLĐ.
III. Vấn đề con người trong hệ thống quản lý
và bản chất của việc lãnh đạo, quản lý
con người
I. KHI QUT V S HèNH THNH V PHT TRIN
1. Sự ra đ i của tâm lý học.
2. Sự hỡnh thành và phát triển của tâm lý học quản lý.

Là một trong 40 chuyên ngành của tâm lý học.

Hỡnh thành vào thập kỷ đầu của thế kỷ XX cùng với
khoa học quản lý, khoa học tổ chức (1911 Taylor công bố
tác phẩm: Nhng nguyên lý quản lý khoa học).

Từ nhng n m 30 của thế kỷ XX phát triển theo 2 xu h
ớng (ở các n ớc t bản và ở Liên Xô cũ).

Việt Nam, vào cuối nhng nm 90 của thế kỷ XX.
II. ối t ợng, nhiệm vụ, ph ơng pháp nghiên cứu
của tâm lý học quản lý
1. ối t ợng:
-
Nhng đặc điểm tâm lý hoạt động của ng ời lãnh đạo,
quản lý.
-
Nhng hiện t ợng tâm lý và quy luật tâm lý cá nhân, quy
luật của các hiện t ợng tâm lý xã hội gắn liền với sự vận
hành của các mối quan hệ quản lý.
-

Cơ sở tâm lý học của sự hỡnh thành nhân cách, uy tín,
phong cách và công tác tổ chức cán bộ, công tác t t ởng
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLHQL
(5 nhiệm vụ đã đ ợc cụ thể hoá trong giáo trỡnh)
II. ối t ợng, nhiệm vụ, ph ơng pháp nghiên cứu
-
NC nhng đặc điểm tâm lý cá nhân, xã hội với t cách là
chủ thể và khách thể quản lý
-
NC cơ sở TLH của việc nâng cao hiệu quả L QL
-
NC các đặc tr ng về H , GT và nhũng phẩm chất NC cần
có của ng ời L , con đ ờng hỡnh thành và phát triển NC
-
NC nhng vấn đề liên quan nhằm phát huy nhân tố con ng
ời, nh : Nhu cầu, động cơ, định h ớng giá trị, tâm thế
-
NC nhng yếu tố tâm lý của việc đánh giá, tuyển chọn,
sắp xếp, sử dụng, đào tạo cán bộ; của công tác t t ởng, công
tác kiểm tra
3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học
quản lý.
Phương pháp khái quát các nhận xét độc lập.
Phương pháp nghiên cứu thông qua sản phẩm
hoạt động.
Phương pháp trò chơi, sắm vai quản lý.
Phương pháp đo lường tâm lý – xã hội học.
Phương pháp nghiên cứu tiểu sử hoạt động của
người lãnh đạo, quản lý điển hình.
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
1. Vấn đề con ng ời trong hệ thống quản lý
+ Trong L QL muốn có hiệu quả ng ời ta phải có nhận
thức đúng về vị trí, vai trò của con ng ời
Thảo luận: Hãy so sánh và phân tích vị trí, vai trò
của các nhân tố trong hệ thống quản lý để xác định nhân tố
nào có vị trí trung tâm, quyết định?
- Con ng ời ; - Hệ t t ởng ; - Vốn; - Tài nguyên
- Ph ơng tiện vật chất, công nghệ; - V n hoá v.v
III. Vấn đề con ng ời trong hệ thống quản lý và
bản chất của việc l ql con ng ời.
III. Vấn đề con ng ời trong hệ thống quản lý và
bản chất của việc l ql con ng ời .
1. Vấn đề con ng ời trong hệ thống quản lý
+ Trong LQL chúng ta cần phải hiểu con ng ời ở các ph
ơng diện
Ph ng di n chung:
- Con ng ời với t cách là chủ thể.
- Con ng ời với t cách là khách thể.
- Mối quan hệ gia chủ thể và khách thể.
III. Vấn đề con ng ời trong hệ thống quản lý và
bản chất của việc l ql con ng ời .
1. Vấn đề con ng ời trong hệ thống quản lý
+ Trong LQL chúng ta cần phải hiểu con ng ời ở các ph
ơng diện
Ph ng di n cụ thể:
- Sinh học
- Tâm lý học
- Các điều kiện khác
III. VÊn ®Ò con ng êi trong hÖ thèng qu¶n lý vµ

b¶n chÊt cña viÖc l ql con ng êi.Đ
2. Bản chất của việc quản lý con người
+ QL con người trước hết phải xác định đúng vị trí,
chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ của mỗi người trong tập
thể và trong xã hội.
+ Bố trí, sử dụng đúng người đúng việc, có hiệu quả
Đây là Qđ quan trọng vì: nó ảnh hưởng đến việc sử dụng
con người:
SD một mặt phát huy hết năng lực của con người, mặt
khác chú ý đến sự phát triển con người (Qđiểm ĐH VII: con
người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển)
III. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
VÀ BẢN CHẤT CỦA VIỆC LDQL CON NGƯỜI.
2. Bản chất của việc quản lý con người
+ QL con người còn có nghĩa là đào tạo, bồi dưỡng,
hướng dẫn, giúp đỡ họ thực hiện tốt vai trò xã hội với tư cách
là người công dân, là một chủ thể nhất định.
+ QL con người còn có nghĩa là tạo ra cho mọi cá nhân
những điều kiện thuận lợi nhất để họ thực hiện tốt nhất vai trò
xã hội của mình.
+ QL con người còn có nghĩa là phải tin và thường
xuyên kiểm tra, giám sát con người
III. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
VÀ BẢN CHẤT CỦA VIỆC LĐQL CON NGƯỜI.
3. Các biện pháp phát huy nhân tố con người trong LĐ, QL
- Các biện pháp kinh tế. Đáp ứng nhu cầu vật chất của
con người (vấn đề lương, thưởng, điều kiện làm
việc )
- Biện pháp về mặt tâm lý: Xây dựng truyền thống đơn
vị

Tăng cường mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ
chức
Tổ chức các sinh hoạt chung
Thành lập phòng tư vấn miễn phí
- Biện pháp khen, chê (đúng). Trần Hưng Đạo: thưởng,
phạt mà không phân minh thì Hiền, Ngu lẫn lộn.
Tạo cơ hội để họ phát triển tiềm năng sáng tạo.
Xin c¸m ¬n !

×