Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng Những hiện tượng tâm lý trong lãnh đạo quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.76 KB, 29 trang )


Nh÷ng hiÖn t îng t©m lý
trong ho¹t ®éng l·nh ®¹o,
qu¶n lý
5. 2013

Chuyên đề
3
1. C¸c hiÖn t îng t©m lý c¸ nh©n cÇn l u ý trong L§, QL.
2. Nh÷ng hiÖn t îng t©m lý x· héi trong L§, QL
3. T©m lý nhãm lín: D©n téc, giai cÊp, tÇng líp.
Néi dung chÝnh
4
1.1. Tâm lý cá nhân thể hiện ở ba mặt: Nhận thức ã Thái
độ ã Hành vi.
1.2. Trong LĐ, QL cần chú ý các thuộc tính tâm lý cá
nhân:
-
Xu h ớng cá nhân ã Mặt động lực
-
Tính cách cá nhân ã Mặt thái độ và hành vi
-
Khí chất cá nhân ã C ờng độ, tốc độ, nhịp độ hành vi
-
Năng lực cá nhân ã Mặt khả năng hành động
1. Các hiện t ợng tâm lý cá nhân
cần chú ý trong LĐ, QL.
5
2.1. Hiện t ợng tâm lý xã hội là gì?
- Định nghĩa:
Là những hiện t ợng tinh thần đ ợc nảy sinh trong


nhóm, trong cộng đồng xã hội, đó là các trạng thái,
các quá trình, các yếu tố cấu thành tâm lý quần
chúng.
- Đặc điểm:
+ HTTL xã hội phản ánh tồn tại xã hội (bản chất)
+ HTTL xã hội thực hiện chức năng
Tập hợp trí tuệ quần chúng
Điều khiển, điều chỉnh hành vi của con ng ời
+ Ph ơng thức hình thành
2. Các hiện t ợng tâm lý trong tập thể
(HTTLXH)
6
2.2. Một số quy luật của HTTLXH
- Quy luật t ơng hợp tâm lý:
Là sự hoà hợp, thích ứng lẫn nhau và phối hợp tối u các
đặc điểm tâm lý cá nhân để tạo ra tính thống nhất cao
trong nhóm.
- Quy luật kế thừa tâm lý
Là sự truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác những sinh
hoạt vật chất, tinh thần, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, thế
hệ sau tiếp thu và biến thành của mình.
Kế thừa có chọn lọc và bổ sung.
Kế thừa phụ thuộc vào lứa tuổi.
2. Các hiện t ợng tâm lý trong tập thể
(HTTLXH)

2. Các hiện t ợng tâm lý trong tập thể
(HTTLXH)
Sơ đồ quá trình kế thừa tâm lý con ng ời
4. GĐ tuổi tr ởng thành

3. GĐ PTTH
5. GĐ tuổi già
6. GĐ lão
2. Giai đoạn PTCS
1. GĐ mẫu giáo, TH
1. Kế thừa mang tính chấp nhận
2. Kế thừa bắt đầu mang tính nghi ngờ và có sự phê phán
3. Mang tính tiếp thu và phát triển (ở mức độ ch a hoàn chỉnh)
4. Mang tính tiếp thu có bổ sung và đổi mới (hoàn hảo)
5. Mang tính giữ gìn, boả thủ và khó chấp nhận cái mới.
6. Mang tính trì trệ
8
- Quy luËt l©y lan t©m lý
Lµ qu¸ tr×nh l©y lan c¸c tr¹ng th¸i t©m lý tõ ng êi nµy sang
ng êi kh¸c, tõ nhãm ng êi nµy qua nhãm ng êi kh¸c kÕt qu¶
lµ t¹o ra mét tr¹ng th¸i xóc c¶m, t×nh c¶m chung ë nhiÒu
ng êi.
2. C¸c hiÖn t îng t©m lý trong tËp thÓ
(HTTLXH)
9
2.3. Một số HTTLXH th ờng gặp
- Nhu cầu xã hội (Định nghĩa, đặc điểm)
- Bầu không khí tâm lý tập thể:
(Cơ sở ã biểu hiện ã vai trò)
- Định h ớng giá trị tập thể
(Khái niệm giá trị, định h ớng giá trị, các giá trị tập thể
và vai trò của nó)
- D luận xã hội
(Biểu hiện, vai trò trong LĐ, QL)
2. Các hiện t ợng tâm lý trong tập thể

(HTTLXH)
10
3.1. Tâm lý dân tộc.
Câu hỏi đặt ra: Con ng ời Việt Nam là ai?
-
Tâm lý truyền thống.
-
Tâm lý hiện đại: Ch a định hình, đan xen giữa cái cũ
và cái mới. Con ng ời Việt Nam hiện nay đang có sự
thay đổi về t duy, về định h ớng giá trị.
3. Tâm lý dân tộc, giai cấp, công đồng và
ảnh h ởng của nó trong LĐ, QL.

A. Một số đặc trưng tâm lý truyền thống
1. Những nghiên cứu của tác giả nước ngoài về người Việt
Nam: (Pháp, Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Đức )
1.1 Người Nhật: Người Việt Nam có sức chịu đựng dẻo dai như cây
tre, cây trúc.
1.2 Nghiên cứu của người Mỹ (Viện nghiên cứu xã hội)
-
Cần cù lao động, song dễ thoả mãn nên tâm lý hưởng thụ còn
nặng.
-
Thông minh sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư
duy dài hạn
-
Khéo léo song không duy trì được đến cùng vì ít quan tâm đến
hoàn thiện sản phẩm.

A. Một số đặc trưng tâm lý truyền thống

-
Vừa thực tế, vừa thơ mộng nhưng chưa có ý thức nâng lên thành lý luận
-
Ham học hỏi, thích ứng nhanh nhưng ýt khi học đến thấu đáo vì vậy kiến
thức thiếu hệ thống, cơ bản. Thường học vì gia đình, sĩ diện, kiếm việc làm
chứ ít mang mục tiêu tự thân.
-
Sởi lởi, chiều khách song không bền
-
Tiết kiệm nhưng cũng nhiều khi hoang phí vì sĩ diện, thích hơn người.
-
Có tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái trong hoàn cảnh chiến tranh,
thiếu thống nhưng khi cuộc sống khá hơn lại ít đi.
-
Yêu hoà bình, nhẫn nhịn.
-
Thích tụ tập nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh. Cùng một việc
một người làm thì tốt, ba người cùng làm thì kém, bẩy người cùng làm thì
hỏng.

A. Một số đặc trưng tâm lý truyền thống
1.3 Một số nhận xét khác của người nước ngoài khác:
-
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, độ lượng.
-
Người Việt Nam có sức đề kháng mạnh.
-
Là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, dễ thích ứng.
-
Người Việt Nam có đặc trưng:

ăn nhanh, đi chậm, hay cười.
Thích “chơi đồ cổ” là người Việt Nam
- Chú ý: Những nhận xét trên chỉ để chúng ta tham khảo

Những nhận xét của các nhà hoạt động chính trị, nhà văn,
nhà thơ Việt Nam
-
Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng Thười nói về tính sĩ diện, dấu dốt, cục bộ địa
phương, kinh nghiệm chủ nghĩa, bè phái, quan liêu ở miịt số
cán bộ
-
Thân Trọng Huề (từ năm 1918) đã nói: Quan trường không
có chuyên môn, chỉ giỏi soay sở.
-
Tản Đà nói về ảnh hưởng của nền kinh tế tiểu nông đến
người Việt Nam trong truyền thống:
“Dân hai lăm triệu ai người lớn
Nước bốn ngàn năm vẵn trẻ con”

Nghiên cứu của các nhà sử học, văn hoá, tâm lý học
1. Đào Duy Anh (Việt Nam văn hoá sử cương, TP.HCM, 1992)
+ Những đức tính tích cực: Thông minh, ký ức phát đạt, giầu
trí nghệ thuật và trực giác, ham học, thích văn chương phù
hoa, giỏi phán đoán, giỏi chịu đau đớn cực khổ, giỏi bắt
chước, sống thiết thực, dễ thích ứng và dung hoà, trọng lễ
giáo, chuộng hoà bình, biết hy sinh vì đại nghĩa.
+ Những đức tính hạn chế: Chậm chạp, ít mộng tưởng, hay
nhẫn nhục, thiếu chính kiến, tính khí nông nổi không bền chí,
hay thất vọng, hay khoe khoang, ưa hư danh, sỹ diện, thích

cờ bạc, nhút nhát, thiếu tự tin, hay bài bác chế nhạo.

Những nghiên cứu của các nhà sử học,
văn hoá, tâm lý học
2. Nguyễn Văn Huyên (Vấn đề nông dân Bắc kỳ, 1939)
+ Những đức tính tích cực: Cần cù, bền bỉ, chăm chỉ trong lao động.
Dũng cảm sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp lớn. Yêu nước, có ý thức
độc lập, thống nhất cao. Đầu óc thiết thực, thực tế. Nếp nghĩ nặng
về tình cảm. Thông minh, khôn ngoan. Ứng xử linh hoạt, nhẹ
nhàng. Thích hài hước, châm biếm, diễu cợt. Hiền lành, chất phát.
Giỏi bắt trước, cải tiến.
+ Những đức tính hạn chế: Tính sĩ diện, tự ái cao. Tính bảo thủ, thủ
cựu. Tính mê tín, dị đoan, đa nghi. Tinhsachs vở, ít suy nghĩ độc
lập. Lười suy nghĩ, phát minh, sáng tạo. Ham cờ bạc, vui chơi.

Những nghiên cứu của các nhà sử học,
văn hoá, tâm lý học
3. Nguyễn Hồng Phong: Trung với nước, gắn bó với công đồng. Lòng nhân
ái yêu thương con người. Trọng đạo đức, học thức, yêu cái đẹp. Có khát
vọng dân chủ, lấy dân làm gốc. Mong muốn bình đẳng, công bằng xã hội.
Coi trọng thành đạt và vai trò của người đứng đầu. Coi trọng giá trị an
nhàn, thân quen.
4. Trần Quốc Vượng: Tâm lý bình quân – cào bằng. Tác phong tuỳ tiện,
đủng đỉnh. Tâm lý ăn xổi, ở thì. Tâm lý cầu an, cầu may. Tâm lý thủ cựu
gia trưởng.
Ví dụ, bài cao dao Thằng Bờm:
Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi một bè gỗ lim
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi con chim đồi mồi
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi cục xôi Bờm cười

Những nghiên cứu của các nhà sử học,
văn hoá, tâm lý học
5. Phạm Minh Hạc (Đề tài KX – 07): Lòng yêu nước.
Kiên cường chống giặc ngoại xâm. Gắn bó với quê
hương. Ý thức sâu sắc về bản ngã. Có tinh thần cố
kết cộng đồng. Cần cù, chịu thương, chịu khó. Tinh
thần thượng võ. Sống tình nghĩa. ứng xử mềm
dẻo, linh hoạt. Coi trọng sự học, hiền tài.

Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông
1. Những tật xấu của người Việt (Mai Văn Khách – Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều
góc độ, TP HCM, 2000):
-
Hay ồn ào nơi công cộng, thiếu ý thức tôn trọng người khác.
-
Thiếu phong thái lịch sự trong giao tiếp. Điệu bộ cử chỉ quê mùa. Khi giao tiếp ít nhìn vào
mắt cử toạ.
-
Khả năng kiềm chế chưa cao nên hơi cãi vã là có thể dẫn đến đánh nhau, thậm chí đâm
chém nhau.
-
Hay sĩ diện hão (nghèo mà vẫn chơi sang).
-
Tuỳ tiện bạ đâu vứt đấy, ít tuân thủ quy định công cộng.
-
Hay cậy thế, nhờ vả, thích quan hệ với người có chức quyền.
-
Hay nói nước đôi, lập lờ.

-
Ưa nịnh khi bị tố giác thường tấn công lại mà ít xét lại mình.
-
Thụ động, sức sáng tạo chưa cao.
-
Thích đủ thứ nhưng lại không muốn mất tiền.

Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông
2 Tật xấu nơi công sở, sinh hoạt tập thể. (tham khảo trong Người Việt - phẩm chất và thói
hư, tật xấu. Nxb Thanh niên, HN 2008)
-
Làm như tôi nói, đừng làm như tôi làm.
-
Kín mà lại hở trong họp hành, bỏ phiếu.
-
Tác phong lề mề, đi muộn về sớm.
-
Làm chơi, ăn thật.
-
Đố kỵ, bon chen.
-
“Bệnh” họp hành, hội nghị.
-
Sếp kém năng lực lại đố kỵ, bảo thủ, ưa lịnh, thích oai, hay để bụng, thích ăn nhậu, mê tín,
tham tiền cố vị.
-
Cán bộ yếu kém luôn sợ trên, sợ dưới, sợ đi học, đi thi, sợ nghỉ hưu, sợ liên luỵ, sợ người
khác hơn mình. Song lại thích sơ kết, tổng kết, thích nhận quà, thích tỏ ra quan trọng, thích
khen và lên chức.
-

Cho nói thì không nói, không cho nói thì lại nói. Thích sì sào buôn dưa lê, thích sử dụng điện
thoạ cơ quan cho việc riêng. Thích tiêu “của chùa”, hay đùn đẩy sợ trách nhiệm.
21
3.2. Tâm lý giai cấp, tầng lớp (NC tài liệu)
-
Đặc điểm tâm lý của gia cấp công nhân Việt Nam
-
Đặc điểm tâm lý của giai cấp nông dân Việt Nam
-
Đặc điểm tâm lý của tầng lớp tri thức Việt Nam
3. Tâm lý dân tộc, giai cấp, công đồng và
ảnh h ởng của nó trong LĐ, QL.

3.3. Những biến đổi về tâm lý xã hội ở
con người Việt Nam hiện nay
Sự nghiệp hơn 20 năm đổi mới trong xu thế hội nhập, mở cửa, phát
triển KTTT đã và đang thay đổi tâm lý người Việt Nam – tâm lý đổi
mới.
a. Sự thay đổi tư duy.
-
Đổi mới tư duy chính trị: Nhận thức về CNXH và con đường đi lên
CNXH.
-
Đổi mới tư duy kinh tế: Tư duy thóc sang tư duy vàng → tư duy tiền →
séc, thẻ, cổ phiếu.
b. Thay đổi trong quan hệ con người: Từ trọng tâm là tình cảm sang lấy
quan hệ kinh tế làm cốt lõi.

3.3. Những biến đổi về tâm lý xã hội ở
con người Việt Nam hiện nay

c. Có sự nhận thức mới về gia đình, xã hội, cá nhân, đạo đức.
d. Quan hệ về nghề nghiệp, sự giầu có đang thay đổi.
e. Đã chú trọng cá nhân; nhu cầu, lợi ích cá nhân.
g. Tâm lý coi trọng đồng tiền quá mức.
h. Đang thay đổi về định hướng giá trị.
-
Từ con người chịu đựng gian khổ, ít đòi hỏi, thích bình quân đến
con người có nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, hường tới giầu
sang, sung sường, tiện nghi.
-
Từ con người ít tính toán đến hiệu quả kinh tế sang con người chú
trọng đến lợi ích, hiệu quả vật chất.

3.3. Những biến đổi về tâm lý xã hội ở
con người Việt Nam hiện nay
-
Từ con người dĩ hoà vi quý, ngại va chạm sang con người chấp nhận cạnh
tranh, chấp nhận thắng thua, dám mạo hiểm.
-
Từ con người đề cao kinh nghiêm, khuôn mẫu, trông chờ sang con người
đổi mới tư duy, duy lý, năng động sáng tạo.
-
Từ con người chỉ hướng vào các gia trị tập thể sang con người chú trọng
đến lợi ích cá nhân
-
Từ con người chấp nhận cái nghèo, đề cao giá trị an nhàn sang con người
chấp nhận vất vả, gian khổ để làm giầu, chấp nhận ganh đua để vươn lên.
-
Từ con người ăn sổi ở thì, bóc ngăn cắn dài, sang con người đã có tầm
nhìn dài hạn, biết đầu tư, muốn khẳng định bản thân.


BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦA BÀI
HIỆN TƯỢNG
TÂM LÝ
TRONG
LĐ,QL
HTTL CÁ NHÂN
Ba mặt biểu hiện
Bốn thuộc tính cơ bản
HTTLXH
Định nghĩa
Đặc điểm
Quy luật
TÂM LÝ NHÓM LỚN

×