Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng những yếu tố địa lý ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch của một lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 55 trang )

I. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hình thành &
phát triển du lịch
II. Các yếu tố địa lý của một lãnh thổ
 Các yếu tố địa lý tự nhiên
 Các yếu tố địa lý nhân văn
Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
 Thời gian rỗi
 Khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng
 Trình độ dân trí
Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
 Thời gian rỗi
Quỹ thời gian rỗi có thể là dịp nghỉ cuối tuần, ngày
lễ, tết trọng đại, đợt nghỉ phép, kì nghỉ định kì,…
 Cần xem xét với tình mùa trong năm (thời tiết, xã hội,
văn hóa) để hình thành nên các sản phẩm du lịch, dự báo
số lượng khách  kế hoạch kinh doanh, khai thác hợp lý
Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
 Thời gian rỗi
Quỹ thời gian rỗi là điều kiện cần thiết hình thành
nên các chuyến đi du lịch.
Cần xem xét và tìm hiểu quỹ thời gian rỗi gắn liền
với các khách hàng tiềm năng (người trong độ tuổi lao
động, có thu nhập đảm bảo khả năng chi tiêu cho các hoạt
động du lịch hoặc những người dưới/ trên độ tuổi lao
động vẫn là khách hàng tiềm năng nếu như họ có khả
năng chi tiêu do người khác bảo lãnh, trợ cấp hay do tích
lũy, … mà có được)
Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
 Khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng
Khách hàng tiềm năng có khả năng tài chính  do bản


thân mình tự tích lũy hay do người khác trợ cấp, phụ cấp để
thực hiện mục tiêu đi du lịch.
Khả năng tài chính rất quan trọng trong việc đảm bảo khả
năng chi trả của du khách cũng như chất lượng, số lượng dịch
vụ, sản phẩm mà du khách sẽ chi tiêu trong chuyến đi.
Khả năng tài chính

hình thành nhu cầu đi du lịch,
phong cách chi tiêu của du khách.
Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
 Trình độ dân trí
Trình độ dân trí là một thành tố quan trọng hình thành nên
nhu cầu, động cơ, thói quen, cách ứng xử của du khách.
Đồng thời trình độ dân trí cũng là nhân tố quan trọng cải
thiện chất lượng của sản phẩm du lịch (sự tham gia của cộng
đồng địa phương)
Những điều kiện chung của một lãnh thổ
 Điều kiện chính trị, xã hội
 Điều kiện kinh tế
 Chính sách phát triển du lịch
 Điều kiện chính trị - xã hội
Điều kiện chính trị, xã hội của vùng, quốc gi a,
lãnh thổ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hìn h thành
động cơ du lịch của du khách.
Hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc là
nhân tố rất quan trọng đảm bảo tình hình an ninh du
lịch, khả năng phát triển du lịch tại điểm đến.
 Điều kiện chính trị - xã hội
Du khách ưu tiên đến với những đất nước và vùng du

lịch có nền chính trị hòa bìn h ổn định
- Được yên ổn và đảm bảo về tính mạng
- Được tôn trọng và tự do khám phá
 Điều kiện chính trị, xã hội
Đôi khi các “lực cản” lại trở thành “lực hút để
phát triển du lịch  hình thành một số hoạt động
trong loại hình du lịch mạo hiểm. (không phổ biến)
 Điều kiện kinh tế
Kinh tế du lịch là một phần của nền kinh tế nói chung
 Du lịch chịu sự chi phối rất lớn từ các ngành kinh tế
khác
+ Nhiều ngành kinh tế góp phần cấu thành nên sản
phẩm du lịch (nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây
dựng, vận tải,…)
+ Tình hình kinh tế nói chung, ảnh hưởng sâu sắc
đến việc hình thành động cơ du lịch của du khách.
 Điều kiện kinh tế
Thu nhập dân cư là một trong những yếu tố quyết
định đến việc nảy sinh nhu cầu du lịch.
Nền kinh tế khởi sắc, tăng trưởng và ổn định  có
điều kiện tái đầu tư, đầu tư mới mở rộng hoạt động,
làm phong phú các loại hình du lịch (giải trí, ứng dụng
công nghệ cao phục vụ cho nhu cầu du khách,…).
Ví dụ: du lịch không gian .
 Chính sách phát triển du lịch
Chính sách du lịch của bộ máy quản lý xã hội 
rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển du lịch.
Chính sách đúng đắn, bao quát, có tầm nhìn, phù
hợp với xu thế  thu hút khách, góp phần giải quyết

bài toán bảo tồn và phát triển, mở rộng mối quan hệ
giao lưu, hợp tác, góp phần tăng trưởng GDP nhờ vào
việc “xuất khẩu tại chỗ”
Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch tại địa phương
 Tài nguyên du lịch
 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách
Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch
 Tài nguyên du lịch
+ Ảnh hưởng đến việc hình thành các sản phẩm du lịch, tính
mùa trong du lịch, điều kiện an ninh du lịch
+ Ảnh hưởng đến việc vận chuyển, loại hình vận chuyển trong
du lịch đối với du khách
+ Ảnh hưởng đến việc phân bố các cơ sở dịch vụ, hạ tầng
Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch
 Tài nguyên du lịch
+ Ảnh hưởng đến viện hình thành các sản phẩm du lịch  lực
hút đối với du khách, tính độc đáo của điểm đến
+ Hình thành nên các lãnh thổ du lịch trọn vẹn mang tính liên
kết với sự có mặt của các yếu tố văn hóa và tự nhiên
+ Là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch du lịch hình
thành nên các điểm, khu, tuyến và vùng du lịch.
+ Là “nguồn tài liệu quý” giúp cho công tác nghiên cứu, bảo tồn
khai thác và phát triển
Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch
 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách
o Giao thông vận tải
o Dịch vụ lưu trú, ăn uống
o Dịch vụ tổ chức tham quan

o Dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo
o Đảm bảo an ninh du lịch
o Đảm bảo điều kiện y tế
o Dịch vụ vui chơi, giải trí, bổ sung
 Yếu tố địa lý tự nhiên
◦ Vị trí địa lý
◦ Địa hình
◦ Khí hậu
◦ Thủy văn
◦ Động thực vật
 Yếu tố địa lý nhân văn
◦ Dân cư lao động
◦ Kinh tế
◦ Chính trị
◦ Văn hóa xã hội
 Vị trí địa lý
 Vị trí địa lý hình thành các đặc điểm tự nhiên
của một lãnh thổ. Những đặc điểm này có thể
là điều kiện thuận lợi / bất lợi cho sự phát
triển hoạt động du lịch

×