Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ý nghĩa lý luận thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết kinh tế trường phái trọng thương, trọng nông trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.17 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
----------

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN KHI NGHIÊN CỨU LÝ
THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG, TRỌNG NÔNG
TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIÊT NAM HIỆN NAY

GVHD:
Nhóm : 01
1. Bùi Thị Miến
2. ĐinhThành Long
3. Lê Thị Hân
4. Phạm ThịTuyết Nhung
5. Huỳnh ThịTrúc Nguyên
6. Nguyễn Trịnh Thùy Dương
7. Tô Ngọc Linh
8. Huỳnh Thị Hoài Phương
9. Phạm ThịThanh
10. Võ Nguyễn Thảo Quỳnh
TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015

1


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU


CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG
THƯƠNG VÀ CHỦ NGHĨA TRỌNG NƠNG..........................................
.......................................................................................................................6
1.1. Hồn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nơng........................................................................................................
.......................................................................................................................6
1.1.1.Hồn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương................... 6
1.1.2.Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng nông.......................6
1.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương và chủ
nghĩa trọng nông............................................................................................7
.........................................................................................................................
......................................................................................................................7.
1.2.1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương...... 7
1.2.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông..........8
1.3. Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nông......................................................................................................9
1.3.1. Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương................. 9
1.3.2. Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông....................12
1.4. So sánh trường phái trọng thương và trường phái trọng nông.............14
1.5. Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nông....................................................................................................17
1.5.1. Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương...........17
1.5.2. Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng nông..............19
2


CHƯƠNG II: Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN KHI NGHIÊN CỨU
LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ TRỌNG
NÔNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM HIỆN
NAY............................................................................................................20

2.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương đối với
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới..................................................................20
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng nông đối với Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới..........................................................................23
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu để
“…đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại”. Để tiến hành mục tiêu nói trên thành cơng cần có nhiều
tiền đề cần thiết, trong đó nơng nghiệp và thương nghiệp là tiền đề quan
trọng nhất trong q trình phát triển đất nước.
Là một quốc gia nơng nghiệp 72% dân số ở nông thôn, gần 70% lao
động làm nông nghiệp, 20% GDP do nông nghiệp tạo ra và trên 30% kim
ngạch xuất khẩu có nguồn gốc từ nơng nghiệp thì việc giải quyết tốt những
vấn đề về nơng nghiệp có đóng góp to lớn đối với việc phát triển cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam. Trong đó, những quan điểm tích
cực của trường phái trọng nơng là một học thuyết kinh tế có ý nghĩa to lớn
đối với việc nghiên cứu kinh tế học cũng như thực tiễn phát triển kinh tế xã
hội. Cũng như vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời tuy còn nhiều hạn chế,
nhưng với tư cách là học thuyết kinh tế đầu tiên đã có những đóng góp
quan trọng trong việc đặt nền tảng cho họat động ngoại thương phát triển
trong suốt hàng nghìn năm ln bị xem thường.
Thật vậy theo đại biểu Montechretien (Pháp) coi nội thương là hệ
thống ống dẫn, còn ngoại thương như là chiếc máy bơm. Muốn tăng của cải
thì phải có ngoại thương nhập và dẫn của cải thông qua nội thương.

Lịch sử kinh tế cũng đã nhiều lần cho thấy cái hậu quả của việc đóng cửa
để thực hiện nền kinh tế khép kín, như cái thời bao cấp ở nước ta trước năm
1986 ấy. Đồng thời thực tiễn cũng đã chứng minh việc mua bán mang lại
tốc độ phát triển vượt trội thế nào khi một quốc gia mở rộng quan hệ ngoại
thương với thế giới. Nhất là trong thời kỳ mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế,

4


nước ta đã vận dụng chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông như
thế nào và đạt được những thành tựu ra sao.
Đó là lý do nghiên cứu đề tài: “Ý nghĩa lý luận thực tiễn khi nghiên cứu lý
thuyết kinh tế trường phái trọng thương, trọng nông trong công cuộc đổi
mới ở Việt Nam hiện nay”, bài tiểu luận bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Chương I: Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa
trọng nông
Chương II: Ý nghĩa lý luận thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết trường phái
trọng thương và trọng nông trong công cuộc đổi mới Việt Nam hiện nay.

5


CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG
THƯƠNG VÀ CHỦ NGHĨA TRỌNG NƠNG
1.1.

Hồn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương và chủ
nghĩa trọng nơng.

1.1.1. Hồn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng thương.

Chủ nghĩa tư bản ra đời vào thế kỷ thứ XVI ở Tây Ban Nha và
Anh, có nhiều ý kiến muốn xây đựng để giải thích hiện tượng của
CNTB. Từ đó chủ nghĩa trọng thương xuất hiện với vai trò là tư
tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản. Chủ nghĩa trọng thương ra
đời khoản những năm 1450 đầu tiên ở Anh và sau đó ở Pháp, Ý và
các nước khác kéo dài và phát triển tới thế kỷ XVII.
Như vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời trong điều kiện lịch sử là
thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, chuyển dần từ hàng hóa giản
đơn sang kinh tế thị trường thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản. Giai
đoạn kinh tế hàng hóa và ngoại thương đã phát triển trực tiếp bảo vệ
cho lợi ích của tư bản thương nghiệp lớn.
1.1.2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng nông.
Chủ nghĩa trọng nông ra đời năm 1756 ở Pháp. Chính hồn cảnh
kinh tế xã hội Pháp thế kỷ XVIII làm xuất hiện chủ nghĩa trọng
nông.
Tại thời điểm này kinh tế chính ở Pháp là nơng nghiệp, nơng dân
chiếm ½ dân số. Tuy nhiên, nơng nghiệp của Pháp đang trong giai
đoạn suy sụp sản xuất và sa sút, chế độ quân chủ chuyên chế đã duy
trì kiểu kinh doanh nơng nghiệp lạc hậu, kìm hãm sự phát triển nền
kinh tế.
6


Trong khi đó tại Anh cơng nghiệp và thương nghiệp hàng hải đã
rất phát triển. Giai cấp phong kiến không còn phù hợp, tỏ ra lỗi thời
và mâu thuẫn sâu sắc với xu thế đang phát triển của CNTB.
Do Pháp ở vào hoàn cảnh đặc biệt, để đưa kinh tế thốt khỏi bế
tắc cần phải phát triển nơng nghiệp, gỡ bỏ những mâu thuẫn, giải
phóng lực lượng sản xuất trong nông nghiệp. Trường phái trọng
nông xuất hiện đáp ứng nhu cầu nói trên, vì vậy chủ nghĩa trọng

nơng ra đời trong bối cảnh của nước Pháp vào năm 1756. Pháp
chính là cái nôi ra đời của chủ nghĩa trọng nông.
1.2.

Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
và chủ nghĩa trọng nông.

1.2.1 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương.
Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng
bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Theo họ “một xã hội giàu có là
có được nhiều tiền”, “sự giàu có tích luỹ được dưới hình thái tiền tệ
là sự giàu có mn đời vĩnh viễn”.
Tiền là tiêu chuẩn căn bản của của cải, đồng nhất tiền với của cải
và sự giàu có, là tài sản thực sự của một quốc gia. Quốc gia càng
nhiều tiền thì càng giàu, hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng khối
lượng tiền tệ.
Tiền để đánh giá tính hữu ích của mọi hình thức hoạt động nghề
nghiệp.
Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương
mại, mà trước hết là ngoại thương, họ cho rằng: “nội thương là hệ
thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”, “muốn tăng của cải phải
có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương”. Từ đó đối tượng
7


nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông, mua
bán trao đổi.
Thứ ba, , họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn
bán, trao đổi sinh ra. Do đó chỉ có thể làm giàu thông qua con đường
ngoại thương, bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác (mua rẻ,

bán đắt).
Thứ tư, Chủ nghĩa trọng thương rất đề cao vai trò của nhà nước,
sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế vì tích luỹ tiền tệ
chỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước. Họ đòi hỏi nhà
nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ về
nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng
phát triển.
1.2.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông.
Trong cuộc đấu tranh với phái trọng thương, phái trọng nông đã đề ra
cương lĩnh kinh tế của họ. Đó chính là những quan điểm, những chiến lược
và các chính sách nhằm phát triển kinh tế, trước hết và chủ yếu là phát triển
sản xuất nông nghiệp:
Thứ nhất, kiến nghị nhà nước khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp,
nơng thơn, đầu tư càng lớn thì thu nhập của người dân sẽ càng tăng .
Thứ hai, đề nghị nhà nước phải có chính sách giá cả, chính sách tiền
lương thật đúng đắn, phù hợp với sức lao động mà người lao động đã
bỏ ra.
Thứ ba, đề nghị nhà nước sửa đổi chính sách thuế, thuế nên đánh
vào thu nhập của chủ sở hữu ruộng đất, vào sản phẩm rịng, khơng
nên đánh vào tiền công hay vật phẩm tiêu dùng tối cần thiết, miễn
thuế cho người sản xuất nơng nghiệp. Có thể xem đây là một tư
tưởng rất tích cực thể hiện sự tiến bộ trong tư tưởng của những người
trọng nông.
8


Thứ tư, xác lập một cơ chế quản lý dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh.
Quan điểm này xuất phát từ học thuyết về trật tự tự nhiên. Các nhà
trọng nơng tin vào sự hài hịa tự phát nảy sinh từ tự nhiên như một
trật tự tất yếu. Họ kêu gọi nên tuân theo quyền tự nhiên và trật tự tự

nhiên, đó là quyền chính đáng, tối cao và cơ bản của mỗi con người.
Họ nêu cao khẩu hiệu “tự do buôn bán, tự do hoạt động” và thừa
nhận quyền bất khả xâm phạm đối với chế độ sở hữu.
Thứ năm, kêu gọi chính phủ nên đứng ngồi mậu dịch quốc tế và để
nó tự hoạt động nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh. Các nhà
trọng nơng nhận thấy rằng những quy trình tự động diễn ra đều khiến
cho mậu dịch hỗ trợ dễ dàng cho sự phát triển nền kinh tế năng động
nghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho việc mở
rộng nông nghiệp, cũng như tiền tạo điều kiện cho mậu dịch .
Thứ sáu, nhà nước cần có chính sách đầu tư cho đường sá, cầu cống.
Lợi dụng vận tải đường thủy rẻ để chuyên chở sản phẩm. Cần chống
lại chính sách giá cả nơng sản thấp để tích lũy trên lưng nông dân bởi
như thế sẽ không khuyến khích được sản xuất, khơng có lợi cho xuất
khẩu và đời sống của nhân dân. Cách quản lý giá tốt nhất là duy trì
sự tự do hồn tồn của cạnh tranh.
1.3.

Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương và chủ
nghĩa trọng nông.

1.3.1 Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng thương.
 Chủ nghĩa trọng thương ở Anh chia làm 2 giai đoạn phát triển:
 Giai đoạn 1 diễn ra trong thế kỉ XV-XVI gọi là giai đoạn học thuyết
tiền tệ.
Đại biểu của chủ nghĩa trọng thương thời kì này là William
Stafford, ơng cho rằng ngun nhân của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề
khối lượng tiền trong nền kinh tế. Vì thế, Nhà Nước cần phải có các
9



biện pháp hành chính tác động vào q trình lưu thông nhằm giữ
khối lượng tiền khỏi bị hao hụt.
Nội dung chủ yếu là bảng cân đối tiền tệ: ngăn chặn khơng cho tiền
chạy ra nước ngồi, khuyến khích mang tiền vàng từ nước ngoài về.
Biện pháp:
- Quy định tiền của nước Anh là vàng.
- Chống lại mọi hành vi đem tiền ra ngoài; các thương gia nước ngoài
vào nước Anh đc khuyến khích mang tiền vào nhưng khơng đc mang
tiền ra khỏi nước Anh mà phải mua hàng hóa mang ra.
-

Cấm nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết.

-

Xâm chiếm, mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị trường xuất khẩu.
Đây chính là giai đoạn tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, nhà
nước sử dụng nhiều biện pháp hành chính để tối đa hóa tích lũy tiền
tệ.

 Giai đoạn 2 diễn ra trong thế kỉ XVI gọi là giai đoạn học thuyết về
bảng cân đối thương mại.
Đại biểu trong giai đoạn này là Thomas Mun ( 1571-1641):
Theo ông ngoại thương à cơng cụ bình thường và tốt nhất để làm cho
nước nhà giàu lên và tích lũy được tiền tệ; xuất khẩu tiền nhằm mục
đí ch mua bán là cần thiết: “ Vàng đẻ ra thương mại, còn thương mại
làm cho tiền tăng thêm”’. Ông cho rằng cần phải bán ra nhiều hơn là
mua vào, để thực hiện điều này, ở nước Anh cần mở rộng các cơ sở
nguyên liệu của công nghiệp, nâng cao chất lượng hàng hóa và đưa
ra các cơng thức để thực hiện ngoại thương xuất siêu.

H1 – T – H2 trong đó H1 > H2
T1 – H – T2 trong đó T2 > T1
10


Tiền tệ là hiện thân của của cải. Coi thương mại là ngành duy nhất để
kiếm tiền.
 Chủ nghĩa trọng thương ở Pháp.
 Đại biểu nổi tiếng là Antoine de Montchretien (1575 – 1622).
Quan điểm:
Quan điểm mang màu sắc tiểu tư sản, thông cảm với quần chúng
nhân dân, đặc biệt là nông dân bị đè nặng dưới ách phong kiến, lên
án sự xa hoa của giới quý tộc. Nông dân là chỗ dựa cho Nhà nước và
Nhà nước phải quan tâm đến nơng dân. Ơng khẳng định “tài sản của
đất nước khơng chỉ là tiền tệ mà cịn bao gồm cả dân số đặc biệt dân
số nơng nghiệp”.
Ơng cho rằng thương mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề
khác nhau. Thương nhân giữ vai trò liên kết người sản xuất với nhau.
Lợi nhuận thương nghiệp là chính đáng vì nó bù đắp sự rủi ro thua
thiệt trong việc giao dịch mua bán.
Biện pháp:
Hàng hóa nước ngồi bị đẩy ra khỏi nước Pháp, tăng cường thúc đẩy
hoạt động sản xuất trong nước và ngành thương mại, để nước Pháp
có thể tự cung tự cấp. Các nhà sản xuất vải lanh Hà Lan phải kết thúc
hoạt động ở Pháp, cấm nhập khẩu sản phẩm dệt của Anh. Thậm chí
sách nước ngoài cũng bị cấm để ngăn chúng “đầu độc tinh thần
chúng tôi”.
Cho thành lập rất nhiều công trường thủ công sản xuất các sản phẩm
theo mẫu của nước ngoài nhằm tạo việc làm cho người dân lang
thang thất nghiệp.

 Đại biểu nổi tiếng thứ hai là Kolbert (1619 - 1683).
11


Quan điểm:
Đề ra hệ thống chính sách kinh tế của Pháp trong vịng 100 năm. Vì
vậy được gọi là chủ nghĩa Kolbert. Ơng chủ trương tích cực xây
dựng nền cơng nghiệp chế tạo. Viết thư mời thợ giỏi nước ngoài đến,
cho các chủ xưởng vay vốn và cho họ hưởng nhiều thứ đặc quyền.
Biện pháp:
Ông chủ trương thực hiện một loạt các biện pháp làm cho nông
nghiệp bị sa sút, như chính sách hạ giá hàng nơng phẩm, bắt bán giá
lúa với bất kỳ giá nào, khi đã mang ra thị trường không được chở về
nhà.
1.3.2. Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông.
 Học thuyết kinh tế của Francois Quesnay (1694 – 1774):

 Học thuyết về trật tự tự nhiên:
-

Tính quy luật giữ vị trí thống trị trong tự nhiên và xã hôi.

-

Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực được hưởng sự trợ giúp của tự
nhiên, có sự sắp xếp của tự nhiên.

- Nhà nước không nên can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên được coi
là hoàn hảo.
 Lý thuyết về giá trị và sản phẩm thuần túy

-

Sản phẩm thuần túy = sản phẩm xã hội – chi phí sản xuất

-

Chỉ ngành sản xuất nơng nghiệp mới sản xuất ra sản phẩm thuần túy

-

Có hai ngun tắc hình thành giá trị hàng hóa khác nhau:
Nơng nghiêp: giá trị hàng hóa = chi phí sản phẩm
Cơng nghiệp: giá trị hàng hóa =chi phí sản xuất

 Lý thuyết phân chia giai cấp: có ba giai cấp

12


-

Giai cấp sở hữu

-

Giai cấp sản xuất

-

Giai cấp không sản xuất


 Lý thuyết tái sản xuất
-

Giá trị tổng sản phẩm xã hội bao gồm 7 tỷ Fr trong đó
5 tỷ Fr giá trị sản phẩm nông nghiệp
2 tỷ Fr giá trị sản phẩm cơng nghiệp
Giai cấp sở hữu có 2 tỷ Fr do giai cấp sản xuất nộp địa tô

 Học thuyết kinh tế của Anne Robert Jaucques Turgot (1727 –
1781)
 Lý thuyết giá trị:
Tán thành quan điểm của Quesnay trong sản xuất ra “ sản phẩm thuần
túy”. Ông phát triển thêm và phân biệt hai loại giá trị :
- Giá trị chủ quan
- Giá trị khách quan
Ông cho rằng giá trị trao đổi phụ thuộc giá trị chủ quan
Sản phẩm thuần túy là sản phẩm thặng dư do lao động của người nông
dân tạo ra
 Lý luận về tiền lương và lợi nhuận:
- Đề ra quy luật sắt .
- Ông theo quy luật trả tiền lương thấp.
- Đối với lợi nhuận ông nêu sự khác nhau giữa thu nhập của công
nhân và nhà tư bản .
 Lý luận về tư bản và sự phân chia giai cấp
13


- Về tư bản: trong bất cứ ngành lao động nào, người lao động cũng
phải có trước những cơng cụ lao động và số lượng vật liệu đầy đủ

làm đối tượng lao động của họ
- Về phân chia xã hội thanh 5 giai cấp dựa trên quan hệ về tư liệu sản
xuất và ngành hoạt động sản xuất :
Những người sở hữu ruộng đất .
Tư sản nông nghiệp.
Công nhân nông nghiệp .
Tư sản công nghiệp .
Công nhân công nghiệp .
1.4.

So sánh trường phái trọng thương và trường phái trọng nông.

14


NỘI DUNG

TRỌNG THƯƠNG

TRỌNG NÔNG

- Coi trọng hoạt động ngoại thương
- Lưu thông là nguồn gốc tạo ra của cải dẫn

- Sản phẩm nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tạo ra

đến giàu có

của cải vật chất. Lưu thơng khơng dẫn đến giàu có


- Quy tắc trao đổi khơng ngang giá

- Quy tắc trao đổi ngang giá

- Lợi nhuận là kết quả của lưu thông

- Lợi nhuận là kết quả của tự nhiên

- Ngoại thương là nguồn gốc mang lại giàu có

- Ngoại thương khơng đóng vai trị gì đối với phát

cho quốc gia cới chính sách xuất siêu

triển kinh tế quốc gia

- Bảo vệ lợi ích tư bản tư nhân

- Bảo vệ lợi ích địa chủ phong kiến

- Quốc gia này làm giàu trên sự bần cùng của

- Làm giàu trên cơ sở phát triển nông nghiệp tư bản

quốc gia khác

1) QUAN ĐIỂM KINH TẾ

- Coi trọng nông nghiệp


- Thấy được vai trò của lao động là tạo ra của cải

- Khơng thấy được vai trị của lao động trong
việc làm tăng của cải
2) QUAN ĐIỂM VỀ SẢN

- Là ngành trung gian, khơng làm tăng hay

XUẤT NƠNG NGHIỆP

- Tạo ra của cải, sản phẩm thuần túy.

giảm khối lượng tiền tệ quốc gia.
- Nhà nước có vai trị kinh tế quan trọng , điều

- Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế mà để

tiết kinh tế của một quốc gia. Thông qua cơ

nền kinh tế tự hoạt động

15


3) VAI TRÒ CỦA NHÀ

chế thuế suất để điều tiết hoạt động XNK,

NƯỚC


thông qua cơ chế pháp luật để ngăn chặn sự
thất thốt vàng bạc ra nước ngồi, Nhà nước
khuyến khích thành lập các cơng ty độc quyền
XNK hàng hóa, vận chuyển hàng hóa XNK
- Ủng hộ sự can thiệp của nhà nước

- Chống can thiệp của nhà nước (ủng hộ tự do kinh
tế, quy luật khách quan)

- Tiền là của cải duy nhất khuyến khích tích
trữ tiền

- Tiền khơng phải là của cải duy nhất nên chống

- Tiền vừa là phương tiện lưu thơng vừa là tư

tích trữ tiền

bản để sinh lời

4) VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ

- Tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật của lưu thơng

- Hàng hóa là mục đích, tiền là phương tiện

- Tiền là mục đích, hàng hóa là phương tiện
5) BIỂU HIỆN CỦA SỰ

- Tiền


- Khối lượng nơng sản

GIÀU CĨ

- Quốc gia giàu có là quốc gia có khối lượng

- Quốc gia giàu có là quốc gia có nhiều lương thực,

tiền khổng lồ

thực phẩm

16


1.5.

Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và
chủ nghĩa trọng nông.

1.5.1. Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng thương.
 Thành tựu:
- Các tư tưởng có tính thực tiễn. Khởi đầu cho sự phát triển mới về
kinh tế: thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển, xóa bỏ kinh tế tự
nhiên, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Đặc biệt đề cao
thương nghiệp, ngoại thương, coi đó là địn bẩy mạnh mẽ để tích lũy
vốn ban đầu cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Do đó có nhiều
nước đã hướng vào phát triển công trường thủ công trong lĩnh vực
hàng hóa xuất khẩu, tiêu biểu là Anh, Pháp, Nga,..

- Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý
trong chính sách kinh tế thời kỳ Trung cổ đã có một bước tiến bộ rất
lớn, nó thốt ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công
bằng xã hội, những lời giáo huấn lý luận được trích dẫn trong Kinh
thánh.
- Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương có ý nghĩa quan
trọng trong việc tạo ra tiền đề lý luận về kinh tế thị trường. Điều này
thể hiện:
+ Đưa ra quan điểm về sự giàu có khơng chỉ là những giá trị sử
dụng mà cịn là giá trị, là tiền.
+ Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hóa là lợi nhuận.
+ Các chính sách kinh tế có tác dụng rút ngằn giai đoạn chuyển từ
phương thức sản xuất phong kiến lên phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa.

17


+ Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế là một trọng những tư
tưởng tiến bộ. Sau này được kinh tế học tư sản vận dụng và phát
triển thành học thuyết kinh tế.
 Hạn chế:
- Những lý luận của chủ nghĩa trọng thương chưa thốt khỏi lĩnh vực
lưu thơng, nó mới chỉ nghiên cứu những hình thái của giá trị trao đổi.
Đánh giá sai trong quan hệ trao đổi, vì cho rằng lợi nhuận thương
nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang giá.
- Thành tựu lý luận nhỏ bé, giản đơn: Do phương pháp luận thiếu
khoa học và do điều kiện lịch sử quy định, nên học thuyết chủ nghĩa
trọng thương mới đề cập đến một vài phạm trù kinh tế và chưa có
khái niệm về quy luật kinh tế. Những phạm trù kinh tế mà họ nêu ra

cũng chỉ dừng lại ở hình thức bên ngồi chứ chưa đi vào phân tích
nội dung bên trong, chưa hiểu được bản chất của phạm trù kịnh tế
đó. Như vậy những người theo chủ nghĩa trọng thương chỉ nghiên
cứu hình thức bên ngồi, ở lĩnh vực lưu thơng chứ khơng đi vào
nghiên cứu q trình sản xuất để tìm ra bản chất và nội dung bên
trong của các phạm trù, các quy luật kinh tế. Lý luận mang nặng tính
chất kinh nghiệm (chủ yếu thơng qua hoạt động thương mại của Anh
và Hà Lan).
-

Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi
trọng tiền tệ (vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thơng
hàng hố để xem xét nền sản xuất TBCN.

- Trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước thì lại khơng thừa nhận
các quy luật kinh tế.

18


1.5.2. Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa chủ nghĩa trọng
nông.
 Thành tựu:
- Về phương pháp luận, các nhà trọng nông đã chuyển việc nghiên
cứu lý luận kinh tế chính trị từ lĩnh vực lưu thơng sang lĩnh vực sản
xuất và đã phân tích tư bản dưới tầm mắt của các nhà tư sản. Mà theo
C.Mác “Công lao quan trọng nhất của trường phái trọng nông là ở
chỗ họ đã phân tích tư bản trong giới hạn tầm mắt tư sản. Chính cơng
lao này làm cho họ trở thành người cha thực sự của kho kinh tế chính
trị hiện đại”.

- Về mặt lý luận, chủ nghĩa trọng nông đã đạt được một số thành quả
lớn, cụ thể: nó đã đặt cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu giá trị thặng
dư; phân tích những bộ phận cấu thành vật chất khác nhau mà trong
đó tư bản tồn tại; đề ra luận điểm cơ bản rằng chỉ có lao động nào tạo
ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất; xác đinh được mức độ tối
thiểu của tiền công; đề cập đến vấn đề tái sản xuất xã hội.
 Hạn chế:
- Về phương pháp luận: các nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng nông khi
đưa ra quan điểm, tư tưởng của mình mới chỉ dừng lại ở hiện tượng
bề ngoài, họ nhấn mạnh sản xuất nhưng lại phủ nhận q trình lưu
thơng
- Về mặt lý luận: chưa xây dựng được cái khái niệm, phạm trù khoa
học làm cơ sở cho việc nghiên cứu, nhiều cơ sở lý luận còn giản đơn.
- Hạn chế lớn nhất của trường phái trọng nông là khẳng định chỉ lĩnh
vực nông nghiệp mới là lĩnh vực sản xuất từ đó đẫn đến kết luận sai
lầm là giá trị thặng dư là sản phẩm của tự nhiên, không phải do con

19


người tạo ra. Sai lầm đó có nguyên nhân về lịch sử, xã hội từ đó dẫn
đến sai lầm về phân tích lý luận kinh tế .
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN KHI NGHIÊN CỨU
LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ TRỌNG
NÔNG TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương đối với
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Thơng qua việc phân tích lý luận kinh tế cơ bản của chủ nghĩa
trọng thương ở trên, mặc dù dừng lại ở chủ nghĩa kinh nghiệm nhưng
giá trị cốt lõi của các chính sách kinh tế mà các nhà Trọng thương

vạch ra vẫn có thể tìm thấy trong các chính sách kinh tế đương đại.
Nhiều chính sách kinh tế của các nhà nước ngày nay vẫn kế thừa
những tư tưởng Trọng thương, thậm chí cả những tư tưởng bảo hộ
của các nhà Trọng thương. Đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới , trên cơ sở các chính sách của chủ nghĩa Trọng thương
cũng rút ra một số gợi ý cho chính sách của Việt Nam như: gợi ý về
giải quyết vấn đề tự do hóa thương mại hay bảo hộ mậu dịch, về
chiến lược phát triển kinh tế sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và sản
xuất hướng về xuất khẩu cũng như về vai trò của nhà nước điều tiết
kinh tế và thúc đẩy phát triển ngoại thương. Trong bối cảnh đẩy
mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, những gợi ý này vẫn còn nhiều ý nghĩa và khả năng
vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay.
Thứ nhất, Việt Nam xuất phát từ nước kinh tế lạc hậu,chịu hậu
quả nặng nề từ chiến tranh nên thương mại của nước ta kém phát
triển. Trước đổi mới, do sai lầm trong tư duy, nhận thức Đảng và
Nhà nước ta đã thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế, mọi hoạt
động của nền kinh tế đều nhỏ hẹp. Chính đều này đã kìm hãm sự
20


phát triển kinh tế của đất nước,làm cho kinh tế tụt hậu qúa xa so với
thế giới. Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đảng và Nhà
nước quyết định chuyển đổi cơ cấu kinh tế ,từ nền kinh tế kế hoạch
hóa tâp trung sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường định
hướng XHCN, mở cửa giao lưu kinh tế với nước ngoài. Các văn kiện
Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI, đều khẳng định phát triển
kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan nhằm phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế nói chung, xây dựng đất nước, để phát triển kinh tế
đối ngoại cần phải xử lý hợp lý mối quan hệ giữa kinh tế và chính

trị; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời phải
phát huy ý chí tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh của dân tộc với
thời đại, triệt để khai thác những lợi thế khu vực và thế giới, chủ
trương mở rộng diện bạn hàng, đối tượng hợp tác, đa phương hóa các
mối quan hệ kinh tế đối ngoại, phù hợp với cơ chế thị trường, trên
nguyên tắc bình đẳng các bên cùng có lợi. Chủ trương đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với thể chế kinh tế thị trưởng
định hướng XHCN. Thực tế, không chỉ dừng lại ở chủ trương, đường
lối mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện những chính sách
kinh tế cụ thể. Sau khi mở cửa, Việt Nam từng bước hội nhập với
các tổ chức quốc tế trong khu vực và toàn cầu như ASEAN, APEC,
WTO…
Thứ hai, thực tiễn ở Việt Nam cũng cho thấy, nắm giữ vàng bạc
không phải là chính sách hợp lý nhằm phát triển đất nước. Quan
niệm về một quốc gia giàu có khơng chỉ là nước có nhiều quý kim
mà là dân nước đó có cuộc sống sung túc, ấm no; khoa học cơng
nghệ hiện đại, đem lại năng suất cao và giảm bớt cực nhọc cho người
lao động. Việt Nam là một nước đang phát triển có nguồn lao động
dồi dào, nhưng lại khan hiếm về vốn và yếu về công nghệ. Nhằm
21


phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta cần
nhiều vốn để nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ. Để làm được
như vậy, cần phải đầy mạnh xuất khẩu những mặt hàng sử dụng
nhiều lao động, những sản phẩm có lợi thế so sánh, để đổi lấy ngoại
tệ, dùng cho nhập khẩu. Trong giai đoạn này, tình trạng nhập siêu
tức là giá trị nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu là một điều khó tránh
khỏi.
Thứ ba, các chính sách điều tiết kinh tế và bảo hộ lao thương mại

tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước thâm nhập
và mở rộng thị trường ra nước ngồi, tham gia mạnh mẽ vào phân
cơng lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế
so sánh của nền kinh tế trong nước, đồng thời cũng bảo vệ thị trường
nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và
vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng
cường lợi ích quốc gia. Việt Nam cũng đã thực hiện những chính
sách hướng đến xuất khẩu như miễn giảm thuế, tạo điều kiện về tín
dụng cho các doanh nghiệp và hộ gia đình sản xuất hàng xuất khẩu,
quảng bá thương mại thơng qua kênh ngoại giao…Chính phủ cũng
sử dụng hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch đối với các ngành
công nghiệp non trẻ như công nghiệp sản xuất thép, công nghiệp sản
xuất ô tô…bằng cách đánh thuế cao các sản phẩm hoàn chế như xe ô
tô nguyên chiếc, các mặt hàng xa xỉ,nhưng lại đánh thuế thấp đối với
các hàng hóa trung gian. Tuy nhiên, bảo hộ sẽ có mặt trái của nó gây
thiệt hại cho Nhà nước và người tiêu dùng; hoặc nếu chính sách nảo
hộ không hợp lý sẽ dẫn đến tâm lý “ỷ lại” của các doanh nghiệp sản
xuất trong nước mà khơng tự mình tăng cường năng lực cạnh tranh
như ngành ô tô hay điện tử là những ví dụ điển hình cho trường hợp
này. Sau nhiều năm bảo hộ sẽ làm cho các ngành này không những
22


khơng phát triển mà cịn có nguy cơ thụt lùi. Mặt khác, nếu bảo hộ
khơng hợp lý cịn vấp phải sự trả đũa của các quốc gia khác ví dụ
như các vụ kiện chống bán phá giá mà một trong những nguyên nhân
dẫn đến các vụ kiện này là do chính sách bảo hộ khơng hợp lý. Do
đó, khi hội nhập thì các chính sách bảo hộ vi phạm các nguyên tắc và
cam kết quốc tế cần phải xóa bỏ.
Tóm lại: Trong điều kiện của nước ta hiện nay,những tư tưởng

kinh tế của chủ nghĩa trọng thương vẫn cịn có ý nghĩa. Phát triển
thương nghiệp,tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới đối
với hàng hóa sản xuất trong nước là điều kiện tiên quyết để từng
bước tích lũy vốn,tạo tiền đề vững chắc để thực hiện cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước.Tuy nhiên trong q trình phát triển ngành
thương nghiệp ,đặc biệt là ngoại thương,cần phải hoạt động trên cơ
sở cũng cố vừng chắc những điều kiện hiện có của đất nước,chú
trọng phát triển các ngành có khả năng sản xuất cao và có nhiều lợi
thế tuyệt đối nhằm thu hút được nhiều vốn nhất nhưng vẫn phải đảm
bào cơng bằng,bình đẳng trong cạnh tranh,theo thơng lệ quốc tế.
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng nông đối với
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Sản xuất nơng nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với đời sống
cũng như hoạt động kinh tế của con người: nông nghiệp không
những cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội mà còn cung cấp
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
công nghiệp chế biến thực phẩm. Ở Việt Nam, với kết cấu dân số
gồm hơn 80% dân số làm nông nghiệp ở thời điểm bắt đầu tiến hành
CNH – HĐH, chính vì vậy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn là một
chủ trương lớn của nước ta. Văn kiện Đại hội Đảng X nhấn mạnh:
“Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng
23


bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân”. Với chủ trương
này của Đảng và Nhà nước thì việc vận dụng những luận điểm,
cương lĩnh của chủ nghĩa trọng nơng như chúng ta vừa phân tích ở
trên sẽ cho ta cách nhìn nhận, đồng thời đưa ra được những giải pháp
đúng đắn cho sự phát triển nông nghiệp gắn với CNH – HĐH ở nước
ta:

Thứ nhất, đề ra những biện pháp để khuyến khích phát triển nơng
nghiệp đó là kiến nghị Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn.
Trong những năm qua, Nhà nước đã rất quan tâm và tiến hành
hàng loạt các biện pháp như tăng cường các hoạt động khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngư, cơng tác bảo vệ giống cây trồng, vật ni.
Nhìn chung, mặt bằng dân trí của nơng dân nước ta cịn thấp bởi vậy
Nhà nước càng chú trọng đến việc hướng dẫn, phổ biến cho nông
dân các cách thức thực hiện để đạt được hiệu quả cao.
Cùng với chủ trương coi khoa học công nghệ là quyết sách hàng
đầu Nhà nước cũng đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – công
nghệ trong nông nghiệp, nông thôn. Với chủ trương chung là trang bị
kỹ thuật cho các ngành của nền kinh tế theo hướng hiện đại, Nhà
nước đã vận dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp thể hiện tập trung ở những lĩnh vực: từng bước cơ giới hóa
nơng nghiệp nơng thơn, thủy lợi hóa, điện khí hóa , phát triển cơng
nghệ sinh học đã từng bước góp phần giải phóng sức lao động của
con người, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng vật
nuôi, cây trồng. Nhà nước cũng đã chủ trương tăng đầu tư vào ngân
sách và đa dạng hóa các nguồn vốn phát triển mạnh kết cấu hạ tầng
nông thông hướng tới xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hóa lớn,
đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và
24


khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực và
tạo điều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch. Đồng thời,
cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ở nơng thơn vốn có đặc điểm là
trình độ học vấn thấp, phần đông người lao động chưa qua đào tạo,
bằng cách cử cán bộ, kỹ sư nông nghiệp về tận nơi sản xuất, hướng

dẫn nông dân cách sản xuất, canh tác khoa học và hiệu quả.
Thứ hai, nhà nước cần có chính sách giá cả, chính sách tiền
lương hợp lý để hỗ trợ, khuyến khích cho lĩnh vực nơng nghiệp.
Nhìn chung, mức thu nhập của người làm nông nghiệp ở nước ta
đang rất thấp, song mức thu nhập tối thiểu của người dân đang được
điều chỉnh dần để rút ngắn dần khoảng cách về thu nhập giữa những
người lao động, đảm bảo cho người lao động có đủ khả năng nuôi
sống bản thân và tái tạo sức lao động.
Thứ ba, q trình phát triển nơng nghiệp phải gắn với sự phát
triển của các ngảnh kinh tế khác. Trong đó cơng nghiệp giữ vai trị
chủ đạo, dịch vụ giữ vai trò mũi nhọn. Từng bước chuyển dịch lao
động sang làm công nghiệp và dịch vụ , mở rộng thị trường xuất
khẩu lao động cùng với việc tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng
thủy lợi, giao thông nông thôn, giúp nông dân áp dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, bảo quản; đầu tư nghiên cứu ra các giống cây
trồng mới, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Thứ tư, thừa nhận các ngành kinh tế khác kinh tế Nhà nước, kinh
tế tập thể, các chính sách kinh tế phải được đánh giá tồn diện, thúc
đẩy khơng chỉ kinh tế Nhà nước mà còn thúc đẩy sự phát triển của
tồn bộ nền kinh tế.
Tóm lại: Phát triển nông nghiệp đi đôi với phát triển công nghiệp
trong thời kỳ đổi mới của nước ta là một nhiệm vụ quan trọng của
Đảng Nhà nước và của toàn dân.Bởi vậy,việc nghiên cứu “ý nghĩa lý
25


×