Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở các số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.72 KB, 9 trang )

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành
quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án
hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trên cơ sở
các số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

Cao Việt Cường

Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật hình sự; Mã số: 60 38 40
Người hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh Hùng
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Phân tích cơ sở lý luận về quyền công tố, thực hành quyền công tố (THQCT)
và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm
sát nhân dân (VKSND). Phân tích đánh giá thực trạng công tác THQCT và kiểm sát tuân
theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của VKSND hai cấp thành phố
Hà Nội và rút ra nguyên nhân khách quan, chủ quan của một số tồn tại, hạn chế trong
công tác THQCT và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của VKSND hai cấp thành phố
Hà Nội. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn chất lượng, hiệu quả công tác THQCT
và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của VKSND
hai cấp thành phố Hà Nội trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội
nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Quyền công tố; Điều tra hình sự; Viện
kiểm sát nhân dân
Content.
MỤC LỤC



Trang


Trang phụ bìa


Lời cam đoan


Mục lục


Danh mục các từ viết tắt


MỞ ĐẦU
1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM
SÁT TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI
ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
7
1.1.
Khái niệm quyền công tố và thực hành quyền công tố trong giai
đoạn điều tra các vụ án hình sự
7
1.1.1.
Khái niệm quyền công tố
7
1.1.2.
Thực hành quyền công tố

14
1.2.
Khái niệm, đối tượng, phạm vi kiểm sát tuân theo pháp luật trong
giai đoạn điều tra các vụ án hình sự
19
1.2.1.
Khái niệm kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra các
vụ án hình sự
19
1.2.2.
Đối tượng, phạm vi kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn
điều tra các vụ án hình sự
21
1.3.
Các quy định pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố
và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự 2003
23
1.4.
Các quy định pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về thực hành
quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều
tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
27
1.4.1.
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền
công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự
27
1.4.2.
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát tuân theo
pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự

48
1.5.
Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo
pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự
55

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ
57
ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2007 -
2011)
2.1.
Những kết quả đạt được trong công tác thực hành quyền công tố và
kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
thành phố Hà Nội từ năm 2007- 2011
57
2.1.1.
Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội
57
2.1.2.
Tình hình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thành
phố Hà Nội
59
2.1.3.
Đánh giá chung về những kết quả đạt được trong công tác thực
hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của
Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2007-2011
61
2.2.

Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ
án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm
2007- 2011
71
2.2.1.
Một số tồn tại, hạn chế
71
2.2.2.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
76

Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI
PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH
SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
82
3.1.
Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự
82
3.2.
Các giải pháp khác
87
3.2.1.
Đổi mới công tác cán bộ, tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo
đức, nâng cao trình độ về chính trị, nghiệp vụ và trách nhiệm của
cán bộ, kiểm sát viên
87

3.2.2.
Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo
92
Viện kiểm sát nhân dân hai cấp
3.2.3.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện
kiểm sát và hoàn thiện chế độ chính sách đối với cán bộ, kiểm sát
viên
95
3.2.4.
Tăng cường quan hệ phối hợp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ giữa
Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra, Tòa án
95

KẾT LUẬN
97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
99

PHỤ LỤC
104

References.
1. Mai Bộ (2007), "Sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về
những biện pháp ngăn chặn", Kiểm sát, (20).
2. Lê Cảm (2001), "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố (nhìn nhận từ góc
độ nhà nước pháp quyền", Khoa học pháp lý, (4).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính
trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính
trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 của Bộ Chính trị
về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra,
Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố" Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những
vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động quyền công tố ở Việt Nam từ
năm 1945 đến nay, Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà
Nội.
12. Đỗ Văn Đương (1999), "Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố",
Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn
hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện Khoa học kiểm sát - Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.
13. Đỗ Văn Đương (2006), "Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở
nước ta hiện nay", Nghiên cứu lập pháp, (7).
14. Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn về quyền công tố" Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những vấn đề
lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến
nay, Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.
15. Phạm Hồng Hải (2007), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan thực hiện chức

năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (14).
16. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện
Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
17. Phạm Mạnh Hùng (2002), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác
kiểm sát điều tra, hạn chế việc đình chỉ vì bị can không phạm tội, khắc phục việc
đình chỉ sai", Kiểm sát, (3).
18. Phạm Mạnh Hùng (2005), "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố",
Kiểm sát, (21).
19. Phạm Mạnh Hùng (2007), "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về
quan hệ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự", Kiểm sát,
(18).
20. Phạm Mạnh Hùng (2007), "Hoàn thiện các quy định về các biện pháp ngăn chặn
trong Bộ luật Tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (21).
21. Phạm Mạnh Hùng (2011), Hoàn thiện nguyên tắc cơ bản trong Luật tố tụng hình sự
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
22. Phạm Mạnh Hùng (2012), "Một số vấn đề về trách nhiệm của công tố trong hoạt
động khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (16).
23. Nguyễn Đức Mai (2007), "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về
thời hạn", Kiểm sát, (18).
24. Hoàng Nghĩa Mai (2011), Một số nội dung cần nghiên cứu để triển khai thực hiện
Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung
một số điều của Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Báo cáo
chuyên đề tại Hội nghị cán bộ ngành kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà
Nội.
25. Vũ Mộc (1995), "Về thực hiện quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong tố
tụng hình sự, thực tiễn và kiến nghị", Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà
Nội.
26. Võ Quang Nhạn (1984), "Bàn về quyền công tố", Công tác kiểm sát, (2).

27. Trần Công Phàn (2011), Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động
tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tình hình mới và một số vấn đề về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, Báo
cáo chuyên đề tại Hội nghị cán bộ ngành kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Hà Nội.
28. Trần Công Phàn (2012), "Viện kiểm sát các cấp cần tập trung làm tốt việc tăng
cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với điều tra", Kiểm
sát, (16).
29. Nguyễn Thái Phúc (2007), "Viện kiểm sát hay Viện công tố", Kiểm sát, (14).
30. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
31. Quốc hội (1990), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
32. Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
33. Quốc hội (1993), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
34. Quốc hội (2000), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
35. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội
36. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
37. Nguyễn Quang Thành (2011), "Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả bản yêu
cầu điều tra của Kiểm sát viên", Kiểm sát, (16).
38. Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2013), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động
tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
39. Võ Thọ (1985), Một số vấn đề về Luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
40. Lê Đức Tiết (1986), Thuật ngữ Pháp lý phổ thông, Tập 1. Nxb Pháp lý, Hà Nội.
41. Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1984), Giáo trình Công tác kiểm sát (Phần
chung) , Hà Nội.
42. Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình Công tác kiểm sát, tập 1, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
43. Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1997), Một số vấn đề góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Đề tài
khoa học cấp trường, Hà Nội.
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2011), Tập bài giảng Đào tạo
nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội.
46. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân
dân, Hà Nội.
47. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội.
48. Nguyễn Tất Viễn (2007), "Một số suy nghĩ về cơ quan Công tố ở Việt Nam trong thời
kỳ cải cách tư pháp", Kiểm sát, (14).
49. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Những vấn đề lý
luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay,
Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
50. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Vai trò của Viện
kiểm sát trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo
tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà
Nội.
51. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Những giải pháp
nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Đề
tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
52. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2007 - 2011), Báo cáo tổng kết công tác
của ngành Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2011, Hà
Nội.
53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm
sát nhân dân năm 2007, Hà Nội.
54. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm
sát nhân dân năm 2008, Hà Nội.
55. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm
sát nhân dân năm 2009, Hà Nội.
56. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm
sát nhân dân năm 2010, Hà Nội.
57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm

sát nhân dân năm 2011, Hà Nội.
58. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư liên
tịch 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9 về quan hệ phối hợp giữa Cơ
quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố
tụng hình sự 2003, Hà Nội.

×