Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Phân tích và định giá cố phiếu KMR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.91 KB, 30 trang )

Phân tích và định giá cố phiếu KMR
MỤC LỤC
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
LỜI NÓI ĐẦU
Bạn có muốn mình là chủ của một doanh nghiệp mà không phải xuất hiện
trong khi làm việc? Hãy tưởng tượng rằng bạn sẽ ngồi một chỗ cùng với sự phát
triển của công ty và thu lợi tức cổ phiếu khi đồng tiền luân chuyển. Điều đó
dường như là một giấc mơ nhưng nó cũng hoàn toàn có thể trở thành sự thực.
Có thể bạn đã đoán biết được là ta đang bàn về sở hữu cổ phiếu? Những
công cụ tài chính này rõ ràng là một trong những công cụ mang lại sự giàu có vĩ
đại nhất trong lịch sử. Cổ phiếu là một phần hay là một nền tảng của bất kỳ một
danh mục đầu tư nào. Khi bạn bắt đầu công việc kinh doanh của mình thì những
kiến thức về cổ phiếu và cách thức giao dịch của chúng trên thị trường chứng
khoán trở nên hết sức quan trọng.
Trong những thập kỷ gần đây, lãi suất của một người ở trong thị trường
chứng khoán có thể tăng theo cấp số mũ. Chứng khoán giờ đây đã là sự lựa chọn
của mọi người với mong muốn làm giàu. Nhu cầu này càng tăng đối với công
nghệ giao dịch trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa. Và bây giờ thì hầu như
bất kì ai đều có thể sở hữu chứng khoán . Và cổ phiếu KMR của Công ty Cổ
phần Mirae cũng là một cổ phiếu tốt đề bạn lựa chọn.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
1
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
NỘI DUNG
1. Giới thiệu chung về Công ty:
Tên tiếng Việt : Công ty Cổ phần Mirae
Tên tiếng Anh : Mirae Joint Stock Company
Tên viết tắt : MIRAE., JSC
Trụ sở : Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Điện thoại : 0650. 3791 038


Fax : 0650. 3791 037
Email :
Website : www.miraejsc.com
Vốn điều lệ : 132.870.660.000 đồng
Logo :
Theo Giấy chứng nhận đầu tư số 461033000152 thay đổi lần thứ nhất do
UBND Tỉnh Bình Dương cấp ngày 28/11/2007, chứng nhận thay đổi lần 3 ngày
26/12/2008 ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Mirae như sau:
1.1.Ngành nghề kinh doanh:
• Sản xuất, gia công và kinh doanh sản phẩm gòn, tấm chằng gòn, gòn kim,
vải địa kỹ thuật nguyên phụ liệu may mặc.
• Sản xuất, gia công và kinh doanh túi ngủ, chăn, khăn trãi giường, gối,
nệm;
• Sản xuất, gia công và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành dệt may;
• Lắp ráp máy móc thiết bị các loại làm gòn, nệm, chằng gòn, nệm, lò xo,
máy thêu;
• Sản xuất nệm lò xo;
• Thực hiện quyền nhập khẩu nệm lò xo và máy móc thiết bị làm gòn, nệm,
chằng gòn, nệm lò xo.
1.2.Mặt hàng kinh doanh và thị trường kinh doanh
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
2
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
Sản phẩm của Công ty là nguyên liệu đầu vào của ngành may mặc xuất
khẩu như các loại áo jacket, áo thể thao…, và ngành chăn, gối, đệm. Các sản
phẩm mang nhãn hiệu “Unifil” và “VivaBon” đã được Công ty Mirae Fiber
Tech., Ltd đăng ký bản quyền nhãn hiệu sản phẩm và cho phép Công ty Cổ phần
Mirae Fiber được sử dụng các nhãn hiệu này. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của
Công ty phụ thuộc vào thị trường may mặc xuất khẩu tại Việt Nam, Công ty
cung ứng tới 70% tổng sản phẩm cho các công ty may nước ngoài đặt tại Việt

Nam như World Best, Global MGP, Habitex, Beeahn, Hanil, Everpia
VietNam…Với thị trường xuất khẩu là các nước có nhu cầu tiêu thụ hàng may
mặc lớn như: Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Đan Mạch…
Bên cạnh các hoạt động sản xuất chính kể trên, Công ty còn kinh doanh các
loại bông phế phẩm và một số phụ liệu cho ngành may mặc. Mặc dù, đây không
phải là ngành sản xuất kinh doanh chính nhưng cũng mang lại một nguồn thu
đáng kể và tạo điều kiện cho Công ty tận dụng tốt các sản phẩm thừa nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
Sau khi hoàn thiện việc sáp nhật với Công ty cổ phần Mirae Fiber tại
tỉnh Hưng Yên ở Phía Bắc, Công ty trở thành công ty hàng đầu cung cấp sản
phẩm padding lớn nhất Việt Nam. Công ty đã và đang có kế hoạch mở rộng
thị phần bằng cách mở các đại lý độc quyền, hình thức giao hàng đến tận nhà
nhằm phân phối các sản phẩm chăn, ga, gối đệm v à tăng cường quảng bá
hình ảnh của Công ty đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước. Sản
phẩm của Công ty phần lớn được xuất khẩu sang các nước Châu Âu và Hàn
Quốc. Hiện nay, Công ty cũng
đang hướng tới việc mở rộng thị trường sang
các nước Campuchia và Indonesia.
Từ năm 2008, Công ty đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất lắp ráp các
hệ thống máy móc trong ngành may mặc như máy làm nệm… Theo đơn đặt
hàng của khách hàng, công ty thực hiện nhập khẩu các bộ phận điều khiển, điện
tử từ Hàn Quốc, Trung Quốc rồi thực hiện gia công cơ khí, lắp ráp tại xưởng cơ
khí của công ty. Khách hàng chính của công ty là các đơn vị sản xuất nệm trong
nước như Việt Thắng Hải Phòng, Công ty cổ phần Siêu Việt Hà Nội.
Sản phẩm chính của Công ty bao gồm các loại
sau:
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
3
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
• Tấm bông: là loại sản phẩm được sản xuất từ bông hóa học để tạo

thành các
tấm
bông có chất lượng và độ bền vật lý cao, đảm bảo tính
đàn hồi và sự liên kết.
Sản
phẩm tấm bông dùng để cung cấp cho các
ngành may
mặc.
• Tấm bông chần: là loại sản phẩm được sản xuất bằng cách chần các loại
tấm
bông
và vải hoặc mếch bằng chỉ thông qua máy chần điều khiển
bằng máy vi tính.
Sản
phẩm tấm bông chần được chần theo các loại hoa
văn do khách hàng yêu cầu
dùng
làm các lớp lót áo lạnh, lót chăn, ga,
gối,
đệm…
• Tấm bông xâm kim: là loại sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cao hơn sản
phẩm
tấm
bông về độ bền vật lý, độ dai cũng như độ kết dính và tính chất
láng mịn bề mặt
do
phải sử dụng công nghệ sản xuất phức tạp hơn, máy
móc thiết bị cũng đòi hỏi
phải
được đầu tư tiến tiến, hiện đại hơn so với

quá trình sản xuất các loại bông khác.
Các
loại sản phẩm này có đặc điểm
kỹ thuật và tính phức tạp rất cao. Tuy từng sợi
bông
có kích cỡ rất nhỏ
tính theo đơn vị milimet nhưng được tạo thành lỗ ở giữa, có
loại
một lỗ,
có loại bốn lỗ. Chỉ có các loại bông này mới đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật
cần thiết để sản xuất ra các sản phẩm may mặc cao cấp vì có tính
năng giữ
nhiệt
chống lại nhiệt độ lạnh bên ngoài. Thời gian sản xuất các
loại sản phẩm này
tương
đối dài nhằm thoả mãn yêu cầu của các khách
hàng cũng như tiêu chuẩn kiểm
định
của Công
ty.
• Bông hạt: là loại bông được sơ chế từ bông hóa học, đây là loại bông xốp

những
hạt bông được tạo ra qua quá trình sơ chế, bông hạt được sử
dụng để nhồi các
loại
áo lạnh, chăn,
gối.

• Bông sợi: Là loại bông cũng được sản xuất từ bông hóa học nhưng có
chất
lượng
cao hơn, loại bông này được đảm bảo về độ trắng và các đặc
điểm kỹ thuật theo
yêu
cầu để sản xuất các sản phẩm như gối, áo bông
…Bông sợi được xử lý từ bông

qua máy đánh bông tạo ra các sản
phẩm bông sợi khác nhau tuỳ theo thiết
kế.
• Tấm bông dán: là sản phẩm được tạo ra bằng cách dán kết các tấm bông
và vải.
Các
tấm bông dán được sử dụng làm lớp lót
áo.
• Tấm chần thêu: Tấm chần thêu là một trong các sản phẩm có yêu cầu
kỹ thuật
kỹ
lưỡng. Do phải sử dụng máy chần được điều khiển bằng máy
vi tính, được lập
trình
để sản xuất các hình vẽ, hoa văn trên tấm chần
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
4
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
một cách chính xác. Sản phẩm
tấm
chần thêu phải thoả mãn nhu cầu khắt

khe của khách
hàng.
2.Phân tích môi trường kinh doanh
2.1.Môi trường kinh tế
Nhìn chung trong 9 tháng đầu năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng
4,6% so với cùng kỳ năm 2008. Mức tăng trưởng kinh tế các quý trong 9 tháng
năm nay cho thấy xu hướng phục hồi của nền kinh tế nước ta ngày càng rõ nét
hơn. Kết quả đạt được đánh dấu thành công bước đầu của Chính phủ trong chỉ
đạo và điều hành vĩ mô nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế. Sự phát triển lạc quan
của nền kinh tế trong giai đoạn cuối năm 2009 có tác động tích cực đến các
Công ty bao gồm cả các Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp
các sản phẩm về tấm bông, chăn, ra, gối, nệm như Công ty Cổ phần Mirae.
Thêm nữa, chủ trương của Chính phủ trong tương lai sẽ tập trung vào phát triển
ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi
nhọn về xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tiêu dùng trong nước,
nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập vững chắc kinh tế thế giới. Tuy nhiên,
gắn liền với những cơ hội là sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các doanh nghiệp.
Chỉ có những Công ty hoạt động hiệu quả, có định hướng chiến lược kinh doanh
đúng đắn mới có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc
liệt. Có thể nói, sự phát triển và mở cửa nền kinh tế vừa là cơ hội vừa là thách
thức đối với Công ty.
2.2. Môi trường về luật pháp
Là Công ty mới được niêm yết trên HOSE trong năm 2008, do đó Công ty
chịu ảnh hưởng của các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng
khoán. Luật và các văn bản dưới luật trong lĩnh vực này đang trong quá trình
hoàn thiện nên sự thay đổi về mặt chính sách luôn có thể xảy ra. Điều này sẽ ảnh
hưởng ít nhiều đến hoạt động quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp, và sau đó
sẽ ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của Công ty.
2.3. Môi trường bên trong
Sau khi tiến hành sáp nhập KMF vào KMR, ngoài những tác động tích

cực từ việc sáp nhập, KMR cũng phải đối mặt với một số rủi ro, thách thức từ
việc sáp nhập như:
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
5
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
- Ảnh hưởng giá thị trường của cổ phiếu KMR:
2 doanh nghiệp sáp nhập sẽ ảnh hưởng nhất định đến tâm lý nhà đầu tư qua đó
ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Công ty sau sáp nhập.
- Bộ máy hoạt động sau sáp nhập có thể cồng kềnh, thiếu hiệu quả:
Sau sáp nhập Công ty nhận sáp nhập phải quản lý thêm một bộ phận là
Công ty bị sáp nhập, bộ máy quản lý sẽ phải thay đổi. Nếu không quản lý tốt, chi
phí quản lý sẽ gia tăng
Hoạt động kinh doanh sau sáp nhập không đạt được những cộng hưởng từ
sáp nhập như mong đợi, doanh thu không gia tăng như mong muốn và chi phí
hoạt động cũng như chi phí quản lý gia tăng.
2.4.Các yếu tố đặc thù
2.4.1.Yếu tố thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty phụ thuộc vào thị trường may
mặc xuất khẩu của Việt Nam, cụ thể là theo các đơn đặt hàng của đối tác và xuất
khẩu ra sang các nước có nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc lớn như Trung Quốc,
Malaysia, Srilanca, Myama, Hàn Quốc…Việc tiêu thụ sản phẩm mà phần lớn
dựa vào thị trường xuất khẩu sẽ có thể phải chịu rủi ro trong trường hợp thị
trường bị thu hẹp lại. Để tranh rủi ro, Công ty đang triển khai phát triển thị
trường nội địa.
Mảng chăn ga gối đệm được chia thành ba phân khúc: hàng cao cấp chiếm
khoảng 5%, hàng trung cấp 60%, hàng cấp thấp khoảng 35%. Đối với phân khúc
trung cấp, quy mô thị trường khoảng 40 triệu USD ở phía Bắc và 20 triệu USD ở
phía Nam.
Sự gia tăng sức mua của người dân do mức thu nhập ngày càng tăng và
tình hình đô thị hóa bùng nổ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy tăng trưởng ngành

chăn ga gối đệm tại Việt Nam. Dự báo, trong thời gian tới, khu vực miền Bắc
tăng 20 - 25%/năm, khu vực miền Nam tăng 30 - 40%/năm.
Ngoài việc tăng về số lượng nhằm phục vụ nhu cầu của người dân trong
phân cấp sản phẩm trung và thấp cấp, các công ty trong ngành cũng nhận thấy
một nhu cầu lớn trong việc phát triển các sản phẩm thuộc dòng cao cấp, dòng
sản phẩm hiện chỉ chiếm khoảng 5% thị phần. Việc đón đầu xu hướng tiêu dùng
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
6
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
mới, đáp ứng nhu cầu nâng cao mức sống của người dân, đặc biệt là tại các đô
thị lớn của cả nước sẽ mang lại lợi nhuận tốt cho các công ty trong ngành.
Ngành hàng bông tấm
Ngành hàng bông tấm năm 2009 có tổng giá trị thị trường khoảng 45 triệu
USD, trong đó miền Bắc đạt 25 triệu USD, miền Nam đạt 20 triệu USD. Bông
tấm là một nguyên liệu phụ phục vụ cho sản xuất chăn và ga. Tuy nhiên, đây là
nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất áo jacket của các công ty may, phục vụ
cho xuất khẩu sang thị trường Mỹ và châu Âu.
Theo các chuyên gia, mức tiêu thụ của mảng bông tấm phụ thuộc vào sự
tăng trưởng của ngành dệt may hàng xuất khẩu có sử dụng bông tấm. Mức tăng
trưởng này ước đạt 6 - 8%/năm. Do phụ thuộc vào ngành dệt may, doanh thu của
mặt hàng bông tấm cũng mang tính mùa vụ, tập trung vào tháng 3 đến tháng 8
hàng năm.
Số liệu về thị phần bông tấm cả nước hiện chưa được thống kê, nhưng tại
miền Bắc, dẫn đầu thị phần là các công ty như Mirae Fiber, Everpia, Kona,
Poongchin.
Hiện tại, sản phẩm bông tấm, bông chần hiện có thị trường tương đối ổn
định. Cung cấp trực tiếp theo đơn đặt hàng nên không bị ảnh hưởng bởi các yếu
tố bất ngờ không lường trước được. Do sợi gòn có chất lượng cao được nhập
khẩu từ nước ngoài nên sản phẩm của Công ty luôn đảm bảo chất lượng tốt và
có được sự tín nhiệm của thị trường tiêu thụ. Mặt hàng chăn, ra, gối, nệm và

nệm lò xo là mặt hàng Công ty mới đưa vào sản xuất. Với công nghệ và máy
móc hiện đại, đồng thời kiểu dáng và chất lượng cũng rất đa dạng, bảo đảm đáp
ứng hầu hết các phân khúc thị trường và các loại hình khách hàng. Tuy nhiên, thị
trường nệm lò xo ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều tên tuổi nổi tiếng, hơn nữa
các chủng loại sản phẩm không phong phú, nên có thể nói thị trường cung hiện
đang còn rất nhiều tiềm năng và cơ hội.
Với sự biến đổi khí hậu tại các nước khu vực Bắc Mỹ và châu Âu, khiến
mùa đông lạnh hơn, đây là tiền đề rất tốt để phát triển ngành dệt may xuất khẩu
có sử dụng bông tấm. Kinh tế các nước châu Âu và Bắc Mỹ phục hồi là động lực
cho sự phát triển tiêu dùng hàng may mặc của các nước này. Hơn nữa, việc gia
nhập WTO, giảm thuế suất nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất, cùng với sự
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
7
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
chuyển dịch các đơn hàng gia công từ Trung Quốc sang Việt Nam đã làm tăng
lượng đơn đặt hàng từ phía Mỹ và châu Âu.
Như vậy, với dân số đông, thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng sản phẩm
cao cấp tăng, ngành chăn ga gối đệm trong các năm tới của Việt Nam được dự
báo sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2010 - 2015, với mức tăng trưởng
doanh thu bình quân khoảng 20%/năm. Đây là cơ hội tốt cho các NĐT quan tâm
đến việc đầu tư vào các công ty thuộc ngành này.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
8
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
2.4.2.Tính chất mùa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Do có tính thời vụ, nên doanh thu của mảng chăn ga gối đệm tập trung
vào giai đoạn tháng 9 đến cuối tháng 2 (mùa cưới, Tết Nguyên đán, miền Bắc và
miền Trung chuyển lạnh). Do tính chất mùa vụ của ngành may mặc nên hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ
tháng 03 đến tháng 10 hàng năm. Vì vậy, máy móc thiết bị thường không hoạt

động đủ 100% công suất thiết kế. Để hạn chế rủi ro này, Công ty luôn chủ động
tìm kiếm, ký kết và điều phối các đơn đặt hàng sản xuất theo tiến độ và trình tự
hợp lý, luân chuyển hàng hóa tồn kho trong thời gian sớm nhất có thể và cố gắng
duy trì hoạt động của máy móc thiết bị với công suất tối ưu.
2.5. Các yếu tố khác :
Ngoài các yếu tố rủi ro nêu trên, còn nhiều yếu tố rủi ro khác mang tính
chất khách quan khó đoán trước như thiên tai, bệnh dịch, hỏa hoạn, động đất có
thể ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Do vậy, Công ty cần có những biện
pháp để giảm thiểu các rủi ro tới mức thấp nhất có thể. Công ty cần phải có các
hợp đồng bảo hiểm cho tài sản của mình để có thể tránh được các tổn thất khách
quan.
3. Vị thế của Công ty so với các Công ty khác trong cùng ngành
3.1.Vị thế của Công ty trong ngành
Công ty Cổ phần Mirae tự hào là một trong những Công ty hàng đầu tại
Việt Nam về sản xuất tấm bông cao cấp các loại. Đạt được vị thế như vậy là do
Ban lãnh đạo Công ty là những người am hiểu thị trường, có kinh nghiệp lâu
năm trong ngành, có đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng quản lý hiệu quả, luôn đề ra
các phương hướng kinh doanh tối ưu, tạo dựng uy tín vững chắc trên thị trường.
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt nam sản xuất tấm bông
cao cấp các loại, chiếm 70% thị phần sản phẩm tấm bông hoá học so với
các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại, tiên
tiến hàng đầu tạo nên vị thế cạnh tranh lớn cho các sản phẩm của Công ty. Sản
phẩm làm ra luôn được các bạn hàng đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã. Với
tám năm hoạt động Công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình so với các
đơn vị khác cùng ngành. Công ty luôn đạt được sự tăng trưởng ổn định hơn qua
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
9
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
các năm. Doanh thu bình quân ba năm qua đạt từ 6,5 triệu USD – 8 triệu USD

và Công ty có kế hoạch sẽ tăng dần doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong các năm
tới.
Các sản phẩm về tấm bông, tấm chần bông mang nhãn hiệu “Unifil” và
“VivaBon” của Công ty được sản xuất bằng công nghệ hiện đại với quy trình tự
động hoá cao được bạn hàng ưa thích. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nhiều
công ty có thể theo kịp Công ty Cổ phần Mirae về chất lượng các sản phẩm.
Điều này giúp cho Công ty giữ được vị trí hàng đầu của mình trong ngành. Nếu
Công ty nhanh chóng hoàn thành dự án mở rộng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm,
sản xuất thêm sản phẩm ghế nệm xếp và vải địa kỹ thuật thì vị thế của Công ty
sẽ ngày càng lớn mạnh hơn.
Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nhiều Công ty cho ra những sản phẩm uy
tín. Điều này giúp cho Công ty giữ được vị trí hàng đầu của mình trong ngành.
Nếu Công ty nhanh chóng hoàn thành dự án mở rộng sản xuất đa dạng hoá sản
phẩm, sản xuất thêm sản phẩm ghế đệm xếp và vải địa kỹ thuật thì vị thế của
Công ty sẽ ngày càng lớn mạnh hơn.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
10
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.Phân tích doanh nghiệp
4.1.Phân tích SWOT
Điểm
m

nh
Điểm
y
ế
u
• Đối với mặt hàng đệm thì nguồn nguyên
liệu đầu vào do công ty tự sản xuất lên giá

khá cạnh tranh so với các công ty cùng
ngành.
• Ngoài ra công ty có có thêm 1 khoản thu
từ việc bán các dây truyền sản xuất đệm
• Tận dụng được nguồn nguyên vật liệu
trong nước để thay thế cho nhập khẩu và
nguồn này tăng đáng kể chiếm khoảng từ
37% đến 49% trên tổng giá.
• Trang thiết bị, máy móc hiện có thuộc thế
hệ công nghệ hiện đại, công suất lớn đảm
bảo cho Công ty sản xuất ra các sản phẩm
có chất lượng cao, đa dạng, phong phú về
mẫu mã và chủng loại đáp ứng tốt nhất
nhu cầu của khách hàng, đảm bảo khả
năng cạnh tranh
• Hệ thống phân phối của Công ty đã trải
khắp toàn quốc, đặc biệt là thị trường miền
Trung và miền Nam

Mặc
dù công ty có khá
nhiều
đối
tác

chiến lược, nhưng hầu hết
đều

các


đ

nh

chế
tài chính,
tạo
thuận lợi
cho
công ty trong
việc
huy động vốn


quản
lý tài
chính,
nhưng
không hỗ
tr


được
nhiều
cho công ty trong
vi

c
phát
triển thương hiệu,

marketing, công
ngh

.

Sản phẩm
của công ty
sử
dụng
khá
nhi

u
nguyên
liệu ngoại nhập,
trong khi
tỷ
giá USD/VND trong
thời
gian qua


những diễn biến
bất lợi
cho
việc
nh

p


kh

u.

h

i
Thách
th

c
• Quá trình đô
thị
hóa
ở Việt
Nam đang
diễn

ra

rất
nhanh chóng,
điều
này
dẫn
tới
s

bùng nổ xây
dựng mới

các
chung

cao

tầng,
các khu đô
thị
mới,
làm
tăng
nhanh
nhu
cầu
đối
với
các
sản phẩm Chăn
- Ga
-
Gối -
Đ

m.

Mức
sống của
người
dân
Việt

Nam
t
ă
ng
nhanh qua các
năm.
Các
sản phẩm
mùa
đ
ông

như
Ch
ă
n
- Ga - Gối -
Đệm
không
chỉ

những
s

n

ph

m


thiết yếu
nữa

trở
thành
những sản
ph

m

thời
trang
với
vòng
đời sử
dụng
ngắn
h
ơ
n.
• Tốc độ
tăng trưởng
thị
trường Chăn
-
Ga
-
Gối
-
Đệm được dự

báo
khoảng
20 – 25%
tại
các

tỉnh
phía
Bắc
và 30 –
40%
tại
các
tỉnh
phía
Nam trong các
năm
t

i.
• Rào
cản
gia
nhập
ngành đối
với
lĩnh

vực
kinh doanh

Chăn
- Ga -
Gối
-

Đ

m
không cao. Số
lượng
công
ty

hoạt
động trong lĩnh
vực
sản
xu

t
này
tại
thị
trường Việt
Nam
t
ă
ng
nhanh theo
thời

gian.
• Công ty
phải
đối
diện với việc
c

nh
tranh
với
dòng
sản phẩm
cấp thấp

nhập khẩu từ
Trung
Qu

c

Sản phẩm
của công ty
chiếm
lĩnh
khu

vực
các thành phố
lớn như


N

i


Thành phố HCM
nhưng lại
g

p

phải sự cạnh
tranh gay
gắt từ
các

đố
i
thủ có
sản
phẩm
giá
rẻ hơn tại
các

tỉnh
l

.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C

11
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính :
Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài
chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự
ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta. Tuy
nhiên với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam được đánh giá là một trong
những nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng
hoảng tài chính toàn cầu. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính
tăng 6,78% so với năm 2009, trong đó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%;
quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34%. Đây là mức tăng khá cao so với mức
tăng 6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mục
tiêu đề ra 6,5%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010, con số này ước tăng
14% so năm trước và cao hơn kế hoạch năm (12%). Giá trị sản xuất toàn ngành
nông, lâm, thủy sản cả năm 2010 ước tăng 4,69% so năm trước, trong đó nông
nghiệp tăng 4,24%, lâm nghiệp tăng 4,6%, thủy sản tăng 6,05%. Tổng mức
bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính chung cả năm 2010 ước
đạt hơn 1.561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm 2009. Thu ngân sách
Nhà nước tính từ đầu năm đến ngày 15/12 ước đạt 504,4 nghìn tỷ đồng, bằng
109,3% dự toán năm.
Bên cạnh những thành tựu chung thì nhìn lại năm 2010, nền kinh tế
cũng bộc lộ nhiều vấn đề. Kinh tế vĩ mô vẫn thiếu nền tảng vững chắc, chất
lượng tăng trưởng thấp, tiềm ẩn không ít bất trắc, nếu không sớm khắc phục
có thể ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định trong những năm tiếp theo. Quốc
hội đặt chỉ tiêu lạm phát 2010 dự kiến ở mức 7-7,5%. Sau 6 tháng, trước tình
hình giá thế giới biến động, giá cả đầu vào nhiều loại nguyên liệu tăng bất
thường, mức lạm phát được điều chỉnh lên 8,5%/năm. Tuy nhiên, diễn biến 3
tháng cuối, nhất là tháng 11 đã khiến tất cả các cơ quan điều hành phải bất
ngờ, khi mới chỉ 11 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã lên tới 9,58%. Lạm
phát tháng cuối năm của hai thành phố lớn là (Hà Nội và TP.HCM) lần lượt

là 1,83% và 1,61%. Lạm phát năm 2010 tới 11,75%. Như vậy, trong vòng bốn
năm qua, có tới ba năm lạm phát ở mức hai con số (năm 2007 là 12,63%; năm
2008 là 22,97%). Việc CPI năm 2010 lên hai con số tạo nên bão giá, khiến
doanh nghiệp và người dân đều gặp khó khăn.
Năm 2010 cũng là năm đầy biến động với việc bùng nổ cơn sốt lãi suất
huy động với việc chạy đua tăng lãi suất của các ngân hàng, mặc dù đã được
Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh, xử lý nhưng cũng cho thấy vấn đề quản lý
vẫn còn chậm, chưa chủ động trong việc dự đoán tình hình để chỉ đạo. Năm
2010 cũng là năm thị trường vàng có những cơn sốt kinh ngạc. Mặc dù tỷ suất
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
12
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
lợi nhuận đầu tư vào vàng năm qua đạt khoảng 38%. Tuy nhiên, điều này về
tổng thể không có lợi cho nền kinh tế, bởi nó không những không tạo ra việc
làm, tăng thu nhập cho người lao động, nó còn góp phần làm méo mó dây
chuyền sang các thị trường khác như USD, nhà đất và chứng khoán.
4.2.1.Tình hình thực hiện năm 2010 so với kế hoạch.
Chỉ tiêu
Thực hiện
năm 2009
Kế hoạch
năm 2010
Thực hiện
năm 2010
Thực
hiện/kế
hoạch
So với
năm 2009
Doanh thu thuần (tỷ đồng)

189,42 410,08 404,70 98,69% 113,65%
Vốn điều lệ (tỷ đồng)
273,04 324,51 324,51 100,00% 18,85%
Lợi nhuận sau thuế (tỷ
đồng)
29,48 47,24 36,45 77,16% 23,64%
Tỷ lệ lợi nhuận sau
thuế/doanh thu thuần (%)
15,56% 11,52% 9,01% 78,18% -42,13%
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/vốn
điều lệ (%)
10,80% 14,56% 11,23% 77,16% 4,03%
Doanh thu năm 2010 đạt 98,69% so với kế hoạch và tăng 113,65% so
với năm 2009, lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 77,16% so với kế hoạch và
tăng 23.64% so với năm 2009 do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Doanh thu tăng trưởng mạnh so với năm 2009 là do: sự hợp nhất giữa
Công ty và Công ty cổ phần Mirae Fiber, đưa Mirae trở thành nhà cung cấp
các sản phẩm padding lớn nhất thị trường Việt Nam. Và do sự hồi phục của
nền kinh tế trong nước giúp ngành sản xuất mặt hàng tiêu dùng tăng trưởng trở
lại.
Tuy nhiên lợi nhuận của doanh nghiệp tăng không như kỳ vọng và không
tương xứng với mức tăng của doanh thu: do giá vốn hàng bán tăng mạnh so
với năm 2009: năm 2010 chiếm 72,17% so với doanh thu thuần trong khi
năm 2009 chỉ chiếm 65,01% so với doanh thu thuần. Sự gia tăng của giá vốn
là do: sự gia tăng trong chi phí nguyên vật liệu, vận chuyển và chi phí sản
trực tiếp sản xuất như: lương, điện… Bên cạnh đó, chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp cũng gia
tăng so với năm 2009: tăng 8,27%.
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2010 tăng 18,96%
so với tại thời điểm 31/12/2009. Trong năm 2010, vốn điều lệ của doanh

nghiệp tăng 18,85% so với năm 2009, do doanh nghiệp tiến hành phát hành cổ
phiếu thưởng từ nguồn: quỹ đầu tư phát triển, thặng dư vốn…
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
13
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
14
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.2.2. Các hệ số tài chính
Chỉ Tiêu 2009 2010
Khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn (TSNH/NNH) (lần)
1,49 1,93
Hệ số thanh toán nhanh [(TSNH-HTK)/NNH] (lần)
1,11 1,52
Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay hàng tồn kho (GVHB/HTK bình quân trong kỳ) (lần)
3,49 4,70
Kỳ thu tiền bình quân [365/(DTT/các khoản phải thu bình quân trong
kỳ)] (ngày)
210,37 172,38
Hệ số vòng quay khoản phải thu (DTT/các khoản phải thu bình quân
trong kỳ) (lần)
1,74 2,12
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (DTT/TSCĐ bình quân trong kỳ)
(lần)
0,94 1,75
Vòng quay toàn bộ tài sản (DTT/TTS bình quân trong kỳ) (lần)
0,48 0,71
Cơ cấu nguồn vốn

Hệ số nợ - Tổng nợ/TTS (%)
30,15% 29,55%
Nợ ngắn hạn/Tổng nợ (%)
90,22% 94,27%
Nợ dài hạn/Tổng nợ (%)
9,78% 5,73%
Tổng nợ/VCSH (lần)
0,43 0,42
Hệ số nợ dài hạn trên VCS (NDH/TTS) (%)
0,04 0,02
Hệ số nợ dài hạn trên TTS (NDH/VCSH) (%)
0,03 0,02
Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hệ số Lợi nhuận sau thuế trên Doanh thu thuần – ROS (LNST/DTT)
(%)
15,56% 9,01%
Hệ số Lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sản – ROA (LNST/TTS bình
quân) (%)
7,47% 6,43%
Hệ số Lợi nhuận sau thuế trên Vốn chủ sở hữu – ROE (LNST/VCSH
bình quân) (%)
10,73% 9,17%
Lợi nhuận từ HĐKD/DTT (%)
19,42% 12,58%
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
15
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.2.3. Giá trị sổ sách tại thời điểm 31/12/2010:
Tài sản (VNĐ) 31/12/2010
Nguồn vốn (VNĐ) 31/12/2010

I.Tài sản ngắn hạn 330.073.271.119 I.Nợ phải trả 181.264.614.080
II.Tài sản dài hạn 283.275.216.625 II.Vốn chủ sở hữu 432.083.873.664
Tổng cộng
613.348.487.744
Tổng cộng
613.348.487.744
4.2.4. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2009 2010
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Triệu VNĐ % Triệu VNĐ % %
DTT bán hàng và
cung cấp dịch vụ
189.415.174.031 100,00%
404.696.088.287 100,00% 113,66%
Padding
135.533.047.765 71,55% 206.095.078.249 50,93% 52,06%
Quilting
16.638.655.631 8,78% 57.966.341.401 14,32% 248,38%
Bedding
32.341.054.502 17,07% 24.006.516.721 5,93% -25,77%
DT bán máy
0 0,00% 102.934.850.000 25,44%
Nệm lò xo
4.902.416.133 2,59% 8.775.630.178 2,17% 79,01%
Doanh thu khác
0 0,00% 4.917.671.738 1,22%
Trong năm 2010, doanh thu thuần của Công ty đạt 404.696.088.287
VNĐ, tăng 113,66% so với năm 2009. Trong đó, tăng mạnh nhất là mặt hàng
Quilting với mức tăng năm 2010 so với 2009 là 248,38%, kế tiếp là nệm lò
xo tăng 79,01%, rồi đến Padding 52,06%. Bên cạnh đó, doanh thu của doanh

nghiệp tăng mạnh còn do: doanh thu bán máy của doanh nghiệp trong năm 2010
đạt trên 102 tỷ đồng.
Trong năm 2010, cơ cấu doanh thu của Công ty có sự chuyển biến so với năm
2009, doanh thu của công ty tập trung vào ba mảng chính: Padding, Doanh thu
bán máy và Quilting. Padding đóng góp lớn nhất cho doanh thu thuần, chiếm
50,93% trong tổng doanh thu thuần, giảm mạnh so với năm 2009 – 71,55%. Tiếp
theo là doanh thu bán máy chiếm 25,44%. Sau đó là doanh thu hàng Quilting
chiếm 14,32% trong tổng doanh thu thuần tăng so với năm 2009 – 8,78%. Doanh
thu ba mặt hàng chính của doanh nghiệp: padding, quilting và bedding chiếm
71,18% so vơi doanh thu thuần giảm mạnh so với năm 2009 – 97,41%. Nếu loại
bỏ doanh thu bán máy trong năm 2010 thì doanh thu thuần của doanh nghiệp chỉ
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
16
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
tăng 59,31% so với năm 2009.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
17
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.2.5. Nguyên vật liệu và chi phí sản xuất
Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất của Công ty là các loại bông
hóa học được sản xuất bằng công nghệ cao đảm bảo các ti êu chuẩn kỹ thuật.
Loại cao cấp nhất là loại bông dạng ống có lỗ ở giữa từng sợi bông (có từ 1
đến 4 lỗ), có tác dụng giữ nhiệt mà bông tự nhiên không thể đáp ứng được,
để sản xuất quần áo jacket, quần áo thể thao, thú nhồi bông và chăn, ga, gối,
đệm. Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của mỗi loại sản phẩm mà Công ty sử dụng
các loại bông nguyên liệu khác nhau. Có thể kể ra loại bông nguyên liệu đầu
vào chính được sử dụng: Bông PE 7Dx64 mm; 3Dx51mm, 6Dx51mm,
7Dx32mm/có silicon, không có silicon… Ngoài các nguyên liệu chính, Công
ty còn sử dụng các loại nguyên liệu phụ khác để tạo ra các loại sản phẩm
khác nhau, các loại nguyên liệu phụ được sử dụng là: keo polyme acrylic, chỉ

may các loại, ny lông
Nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất chủ yếu đ ược nhập từ
nước ngoài (Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan,…), đảm bảo yêu cầu về chất
lượng và đa dạng về chủng loại. Hàng năm, Công ty luôn nhận được sự hỗ
trợ to lớn từ cổ đông sáng lập (Mirae Fiber Tech Co., Ltd) trong vi ệc dự
báo tình hình thị trường, nhu cầu và khối lượng các đơn đặt hàng để từ đó có
kế hoạch nhập khẩu v à dự trữ nguyên vật liệu tối ưu, đáp ứng đầy đủ nguyên
vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đây,
Công ty đã tích cực tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu trong nước để thay
thế cho nhập khẩu, tuy nhiên số lượng các nhà cung cấp trong nước còn rất
ít, khả năng cung cấp chỉ đáp ứng đ ược khoảng 5% nhu cầu nguyên vật liệu
của Công ty.
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh h ưởng đến hoạt động sản xuất
của Công ty là giá mua nguyên vật liệu và sự biến động tăng, giảm của nó.
Đối với giá mua nguyên vật liệu, Công ty luôn đảm bảo đ ược sự ổn định về
giá mua bằng việc ký kết hợp đồng với các đối tác cung ứng truyền thống
thông qua Mirae Fiber Tech Co., Ltd (tại Hàn Quốc), hầu hết các đối tác này
đã có quan hệ kinh tế lâu năm với Mirae Fiber Tech Co.,
Ltd.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
18
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
19
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.2.6.Cơ cấu chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2010:
Chi phí
2009 2010
Giá trị %DTT Giá trị %DTT
GVHB 123.133.744.214 65,01%

292.063.582.300 72,17%
Chi phí Bán hàng 8.206.708.851 4,33%
23.832.556.117 5,89%
Chi phí QLDN 14.650.505.380 7,73%
23.856.524.308 5,89%
Chi phí Tài chính 16.349.025.537 8,63%
23.904.009.738 5,91%
TỔNG 162.339.983.982 85,71%
363.656.672.463 89,86%
Doanh thu thuần 189.415.174.031
404.696.088.287
Xét một cách tương đối chi phí của Doanh nghiêp trong năm 2010 biến
động không mạnh so với năm 2009, nếu so với doanh thu thuần chỉ tăng từ
85,71% - 2009 lên 89,86% trong năm 2010. Trong đó tỷ trọng giá vốn hàng
bán và doanh thu thuần năm 2010 tăng lên 72,17% tăng từ 65,01% so với năm
2009. Tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần năm 2010 tăng lên
5,89% từ 4,33% năm 2009. Còn hai tỷ trọng: chi phí quản lý
doanh nghiệp và
chi phí tài chính trên doanh thu thuần năm 2010 so với năm 2009 có sự
suy
giảm nhẹ, lần lượt là: 5,89%; 5,91%. Giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng
tăng do doanh nghiệp sau khi sát nhập với CTCP Mirae Fiber, Công ty tiến
hành mở rộng thị trường ra khu vực phía bắc và sự tăng giá trở lại của đầu
vào. Các chi phí khác Công ty giữ ở mức độ hợp lý đáp ứng với yêu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh, có chính sách tài chính hợp lý nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đảm bảo tính cân bằng trong cơ
cấu nguồn vốn và khả năng thanh toán.
4.2.7. Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế năm 2010 Công ty đại 36.449.597.894 đồng, mặc dù
không đạt được lợi nhuận đề ra theo kế hoạch đầu năm, nhưng lợi nhuận công

ty đã tăng 23,64% so với năm 2009. Việc lợi nhuận không đạt được như kỳ
vọng và các chỉ số ROA, ROS và ROE đều suy giảm là do những khó khăn
vốn có của nền kinh tế và việc nguồn vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, nhà
máy mới đang trong quá trình đầu tư nên chưa đem lại lợi nhuận như kỳ
vọng.
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
20
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
21
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
Các chỉ tiêu năm 2009-2010
Chỉ tiêu 2009 2010
So với năm
trước (%)
Lợi nhuận sau thuế (VNĐ)
29.480.621.631 36.449.597.894 23,64%
Tỷ suất LNST/TTS (%)
7,47% 6,43% -13,93%
Tỷ suất LNST/DT thuần (%)
15,56% 9,01% -42,13%
Tỷ suất LNST/VCSH (%)
10,73% 9,17% -14,58%
Xét trong gia đoạn 2008-2010, cả lợi nhuận sau thuế và trước thuế của doanh
nghiệp có xu
hướng tăng trưởng, với mức bình quân trong giai đoạn này tương ứng là:
61,30%; 81,81%.
4.2.8.Những tiến bộ Công ty đã đạt được.
- Xây dựng hệ thống quản lý, cơ cấu tổ chức theo mô hình công ty cổ
phần gọn nhẹ và hiệu quả;

- Ban hành các quy chế, nội quy lao động đáp ứng yêu cầu quản lý của
Công ty;
- Đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ công nhân viên về trình độ ngoại
ngữ, trình
độ chuyên môn;
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
22
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
4.3.Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm
Thống kế 1 số chỉ tiêu kinh tế qua các năm
Ta có biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng doanh thu:
5. Định giá cổ phiếu
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
Chỉ tiêu Q1 2011
Năm
2010
Năm
2009
Năm
2008
Năm
2007
Năm
2006
Năm
2005
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 54% 54% 40% 36% 46% 26% 20%
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 46% 46% 60% 64% 54% 74% 80%
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 29% 30% 30% 31% 3% 58% 54%
Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 40% 42% 43% 44% 4% 135% 117%

Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn
vốn
71% 70% 70% 69% 70% 42% 46%
Thanh toán hiện hành 2003% 193% 149% 122% 1755% 53% 44%
Thanh toán nhanh 1523% 152% 111% 102% 1521% 37% 36%
Thanh toán nợ ngắn hạn 2% 8% 8% 2% 769% 3% 2%
Vòng quay Tổng tài sản 3% 18% 12% 17% 16% 14% 28%
Vòng quay tài sản ngắn hạn 6% 37% 31% 41% 42% 60% 145%
Vòng quay vốn chủ sở hữu 4% 25% 17% 24% 28% 32% 62%
Vòng quay Hàng tồn kho 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0%
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu
thuần
1% 13% 19% 10% 18% 7% 1%
Lợi suất tổng tài sản (ROA) 0% 1% 6% 6% 9% 0% -5%
Lợi suất vốn chủ sở hứu (ROE) 0% 1% 8% 8% 12% 0% -11%
Lợi nhuận trên vốn đầu tư
(ROIC)
1% 1% 24% 12% 23% 0% -11%
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu -84% 113% 11% 30% 53% 7% -100%
Vốn chủ sở hữu 16% 19% 95% 11% 137% 9% -100%
Tiền mặt -91% 32% 458% -96% 2125% 71% -100%
23
Phân tích và định giá cố phiếu KMR
5.1. Định giá cố phiếu theo phương pháp sử dụng tỷ số P/E
P/E ( Hệ số giá trên thu nhập ) = Giá_Hiện_Tại(P) / EPS :
P/E=4.800/1.224=3,92 (lần).
P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó 3,92 lần, hay
nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập 3,92 đồng.Như vậy dựa vào giá trị
P/E ta nhận thấy rằng cổ tức của KMR sẽ tăng trong tương lai,mặc dù tốc độ
tăng trương trung bình nhưng công ty vẫn có khả năng sẽ trả cổ tức cao.

Vốn thị trường =Gía hiện tại*Khối lượng niêm yết:
VTT=4800*25.330.084=121,58 (tỷ)
Cổ phiếu lưu hành =Khối lượng niêm yết-cổ phiếu quỹ là
25.330.084 -: 1.569.791 =23760293 (cổ phiếu)
Tổng khối lượng cổ phiếu = Khối lượng niêm yết+Khối lượng chưa niêm
yết=32.451.187
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu :
Lợi nhuận thuần/ số cố cố phiếu đang lưu hành trung bình
EPS (Earning per share/ Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu) :EPS =1.224
à Giá mỗi cp = P/E x Thu nhập mỗi cp
Vậy giá cổ phiếu của KMR :
Giá cố phiếu =3,92x1.224=4.798(đồng)
5.2Một số chỉ tiêu khác đánh giá khác của cổ phiếu KMR
Giá sổ sách (Book value) = Vốn_Chủ_Sở_Hữu / Tổng_Khối_Lượng_Cổ_Phiếu:
BVPS : Giá sổ sách trên một cổ phiếu( Vốn chủ sở hữu/ Số cổ phiếu đang lưu
hành)
BVPS =13.315(đồng)
P/B (Tỷ lệ giá thị trường so với giá sổ sách) =
Giá_Hiện_Tại/Giá_Sổ_Sách:P/B=4.800/13.315=0.36(lần)
FL (Đòn bẩy tài chính) = 1 + (Tổng_Nợ / Vốn_Chủ_Sở_Hữu) là:
FL=1+(181.264.614.080/432.083.873.664) =1.42 (lần)
Hệ số rủi ro beta là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước
đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương
Học viên thực hiện : ĐÀO PHÚ XUÂN Lớp CH_QTKD_7C
24

×