Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thiết kế bản vẽ thi công đường trung tâm thị trấn chi lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.29 KB, 16 trang )

Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
C.TY TƯ VẤN XD CÔNG TRÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QUẢNG HÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ====o0o====
Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2007
THUYẾT MINH
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
DỰ ÁN : ĐƯỜNG TRUNG TÂM THỊ TRẤN DI LĂNG
TUYẾN 1 : ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH THỊ TRẤN DI LĂNG
(ĐT 623 ĐOẠN TỪ KM42 + 250 -:- KM45 + 271.6)
LÝ TRÌNH : KM0 -:- KM3 + 22.98
TUYẾN 2 : ĐƯỜNG PHÍA ĐÔNG THỊ TRẤN DI LĂNG
LÝ TRÌNH : KM0 -:- KM1 + 658.7
HẠNG MỤC : NỀN MẶT ĐƯỜNG - THOÁT NƯỚC -
VĨA HÈ - ĐIỆN CHIẾU SÁNG
ĐỊA ĐIỂM XD : THỊ TRẤN DI LĂNG – HUYỆN SƠN HÀ
I. GIỚI THIỆU CHUNG :
Quảng Ngãi là một Tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế miền Trung, khu vực
đang được Chính phủ quan tâm tạo mọi điều kiện thu hút các đầu tư nhằm sớm hình thành
Khu công nghiệp lọc hóa dầu đầu tiên của cả nước. Hiện nay nhìn chung cơ sở hạ tầng của
Tỉnh Quảng Ngãi mới chỉ đang trong giai đoạn đầu thực hiện theo qui hoạch, thành Phố
Quảng Ngãi là Trung tâm chính trò xã hội của Tỉnh, các trục giao thông đến các huyện do
khả năng nguồn vốn hạn chế nên việc đầu tư chưa đáp ứng kòp với tốc độ phát triển của
Tỉnh.
Sơn Hà là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi được xác đònh khu trung tâm kinh tế
của các huyện phía tây tỉnh Quảng Ngãi, có 4 trục giao thông chính nối các huyện Sơn Tây, Trà
Bồng, Ba Tơ và Minh Long, cơ sở hạ tầng còn yếu kém trong đó đường giao thông Thò trấn Sơn Hà
xuống cấp chưa được đầu tư.
Với kế hoạch phân bổ nguồn vốn hàng năm của UBND tỉnh Quảng Ngãi đã quan tâm
đầu tư một số dự án trọng điểm để phát triển cơ sở hạ tầng của các huyện, trong đó có dự án:
Đường trung tâm thò trấn Di Lăng là một trong những tuyến đường trọng điểm của Huyện


Sơn Hà và của tỉnh Quảng Ngãi.
II. CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN :
- Căn cứ Nghò đònh 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình và Nghò đònh số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghò đònh 16/2006/NĐ-CP.
- Căn cứ Nghò đònh 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Căn cứ Nghò đònh 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính Phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ quyết đònh số 40/2008/QĐ-UBND ngày 31/03/2008 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc Ban hành bản quy đònh về một số nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình trên đòa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
- Căn cứ quyết đònh số 229/2004/-UB ngày 29/10/2004 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết trung tâm thò trấn Di Lăng huyện Sơn Hà.
- Căn cứ quyết đònh số 2411/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 của Chủ tòch UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình đường Trung tâm thò trấn
Di Lăng, huyện Sơn Hà.
- Căn cứ hợp đồng kinh tế số /HĐKT ngày / /200 giữa Ban Quản lý các dự án
ĐT &ø XD huyện Sơn Hà và Công ty tư vấn XD công trình Quảng Hà.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ QUI TRÌNH QUI PHẠM ÁP DỤNG :
1. Phạm vi nghiên cứu :
a. Tuyến số 1: Đường trục chính thò trấn Di Lăng
- Chiều dài tuyến L = 3022.98m (Km0 +0.00 – Km3 + 22.98).
- Điểm đầu tuyến giáp với ĐT623 tại Km42 + 250, toạ độ X=3321.60, Y=3886.44
- Điểm cuối tại đầu cầu Sông Rin Km45+271.6, toạ độ X=2113.44, Y=1543.48.
b. Tuyến số 2: Đường phía đông thò trấn Di Lăng
- Chiều dài tuyến L = 1658.7m (Km0 +0.00 - Km1+658.7)
- Điểm đầu giao tuyến số 1 tại nút N2, toạ độ X=2585.23, Y=3057.14.
- Điểm cuối giao tuyến số 1 tại nút N18, toạ độ X=2166.82, Y=1653.20.
2. Qui trình, qui phạm áp dụng :

- Các qui trình, qui phạm do Bộ GTVT và các cơ quan quản lý nhà nước.
+ Quy trình khảo sát đường ôtô: 22 TCN 263-2000
+ Quy phạm đo vẽ bản đồ đòa hình 96 TCN 43-90 của cục đo đạc bản đồ Nhà nước.
+ Quy trình khoan thăm dò đòa chất công trình: 22 TCN 259-2000
+ Quy trình Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220-95
+ Qui phạm khảo sát thủy văn 22 TCN 27-84.
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-85 (tham khảo).
+ Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005.
+ Qui phạm KT thiết kế đường phố, quảng trường đô thò 20TCN 104-83.
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô (Phần nút giao): 22 TCN 273-01.
+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
+ Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu móng đường ô
tô 22TCN334-06.
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 1
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
+ Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm láng nhựa22TCN271-
2001.
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước 22TCN 06-76
+ Qui trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN18-79 (dùng cho cống).
+ Điều lệ biển báo đường bộ: 22 TCN 237-01
+ Qui chuẩn XD Việt Nam 443/BXD-CSXD, 682/BXD-CSXD, 22TCN1879.
+ Qui phạm trang bò điện 11 TCN 18-12-84
+ Tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố CIE4-15 của ủy ban chiếu sáng Quốc tế ban hành
tháng 7/1993.
- Các qui phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật tham khảo :
+ AASHTO về nguyên tắc thiết kế hình học đường ô tô, thiết kế nền, mặt đường, cầu,
thoát nùc.
IV. ĐIỀU TRA VÀ THU NHẬP TÀI LIỆU :
- Qui hoạch mạng lưới giao thông huyện Sơn Hà đến năm 2010 được UBND tỉnh
Quảng Ngãi phê duyệt.

- Qui hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi từ 1995–2010.
- Qui hoạch chi tiết trung tâm thò trấn Di Lăng đã được duyệt.
- Số liệu kinh tế – xã hội do phòng Hạ Tầng Kinh Tế huyện Sơn Hà cung cấp.
- Niên giám thống kê Quảng Ngãi năm 2006.
- Số liệu điều tra khảo sát do Cty Tư vấn XD Công trình Quảng Hà thực hiện
V. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO KHU VỰC :
1. Đặc điểm đòa hình:
Khu vực khảo sát thuộc phía Đông của dãy Trường Sơn, đòa hình đồi núi, rừng rậm và
thung lũng. Đòa hình huyện Sơn Hà nằm ở tầm trung bình và cao của dãy Trường Sơn. Đòa
hình bò chia cắt mạnh, núi trong khu vực có hướng Tây Bắc - Đông Nam, núi thấp đến cao
vừa và cao, sườn núi thường có độ dốc lớn. Hệ thống sông núi tương đối dày và phân bố
không đồng đều, các suối bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam đổ ra biển Đông, qua dòng sông chính là Sông Rin. Đặc tính chung của sông suối là
ngắn và dốc, thung lũng hẹp và sông khi có mưa lớn nước lên nhanh, chảy mạnh và thường
gây lũ lụt
2. Đặc điểm đòa mạo:
Điều kiện đòa mạo khu vực tồn tại chủ yếu 3 dạng sau:
- Dạng bào mòn xâm thực tập trung tại các sườn núi, đỉnh núi.
- Dạng lắng đọng trầm tích tập trung ở các thung lũng núi, ruộng vườn và hai bên bờ
các sông suối.
- Dạng vừa lắng đọng trầm tích, vừa bào mòn xâm thực tập trung ở khu vực đòa hình
tương đối bằng phẳng: chân đồi, nương rẫy, các thung lũng trước núi, ruộng vườn.
Trung tâm thò trấn Di Lăng nằm trong vùng đòa hình tương đối bằng phẳng thuộc thung
lũng ven sông Rin. Độ dốc dọc tuyến rất nhỏ, chiều dài các đoạn dốc ngắn và thay đổi liên
tục.
- Khu vực tuyến đi qua là một đường trục chính của huyện Sơn Hà, hai bên đã xây
dựng nhà cửa, đòa hình tương đối bằng phẳng, độ dọc tuyến lớn nhất 6%. Khoảng cách giữa
các nhà đối diện nhiều chổ từ 10-15m, không đủ lộ giới qui hoạch của đường trục chính trung
tâm thò trấn Di Lăng là 18m. Do vậy để thi công được tuyến đường trên việc đền bù giải tảo
nhà, hoa màu rất lớn.

VI. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT :
1. Đặc điểm đòa chất khu vực:
- Theo thuyết minh Bản đồ đòa chất Việt nam tỷ lệ 1/200000 cho thấy khu vực huyện
Sơn Hà, tình hình đòa chất chủ yếu là đất đá xâm nhập: Axít trung tính, kiềm, xâm nhập
mafic, biến chất. Sau các hoạt động Magma xâm nhập giá Kali diễn ra cuối Creta đầu
faleogen đánh dấu sự kết thúc mạnh mẽ kiến tạo Mezozôi muộn.
- Trên miền này, cũng như lãnh thổ Tây Nguyên đã bước vào thời kỳ ngừng nghó với
lần biểu hiện kiến tạo yên tỉnh - vào Miôxen giữa có lẫn biểu hiện kiến tạo mạnh mẽ, hệ
thống đứt gãy có từ trước nay hoạt động trở lại - Trong Miôxen nhìn chung khu vực có cấu
tạo phân dò với xu thế nâng lên là chủ yếu.
- Tới Pliôxen phát triển các hệ thông đứt gãy mới, mở rộng diện tích các vùng võng
hạ đã tạo điều kiện cho hoạt động Magma nhất là các phun trào Bazan. Bazan là đất có độ
lún lớn lẫn đá dăm sạn, có màu đỏ, phổ biến trên khắp khu vực tuyến đi qua. Đất bazan có
những tính chất đòa chất công trình đặc biệt là cường độ chòu tải khá cao, những khu vực
ngậm nước thì cường độ chòu tải giảm.
- Trong Holôzen các biểu hiện kiến tạo cũng mang tính chất kế thừa của lần vận động
trước đó, nhưng ở đây vắng mặt các hoạt động phun trào.
- Đá Magma, đá biến chất là loại đá không phân lớp, độ ổn đònh toàn khối cao, taluy
đá ít có khả năng sụt trượt, thuận lợi cho tuyến đường. Tuy nhiên đất tàn tích từ đá magma
thường rời rạc, tính dính kém do vậy khi mùa mưa đến sẽ xảy ra hiện tượng rửa xói hình
thành rãnh xói, mương xói, sụt đất.
- Đòa tầng tuyến đi qua chủ yếu được bao phủ bởi lớp đất sét, sét lẫn sạn với chiều
dày từ 1-10m, tiếp đến là cát kết và granít phong hoá vừa đến mạnh.
2. Đòa tầng và đặt tính cơ lý của đất đá
Dựa vào kết quả đo vẽ ĐCCT, công tác khoan, đào thăm dò và kết quả thí nghiệm
trong phòng có thể đánh giá điều kiện đòa chất nền đường như sau (chi tiết được mô tả trong
hồ sơ báo cáo đòa chất):
a. Tuyến số 1: Đường trục chính trung tâm thò trấn Di Lăng:
- Lớp 1: lớp mặt đường hiện trạng thấm nhập nhựa dày 20 - 25cm
- Lớp 2: Lớp đất đồi sét pha, màu nâu đỏ, nâu xẫm đôi chổ loang màu vàng nhạt,

trong tầng lẫn ít dăm sạn, đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nữa cứng, chiều dày trung
bình 2m.
- Lớp 3: lớp sét pha lẫn nhiều dăm sạn màu nâu đỏ, kết cấu chặt vừa trạng thái dẻo
cứng, được tạo thành bởi quá trình lắng đọng ở sườn núi và quá trình phong hoá đá gốc,
chiều dày trung bình 3m.
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 2
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
b. Tuyến số 2: Đường phía đông thò trấn Di Lăng:
- Lớp 1: Lớp đất đồi sét pha, màu nâu đỏ, nâu xẫm đôi chổ loang màu vàng nhạt,
trong tầng lẫn ít dăm sạn, đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nữa cứng, chiều dày trung
bình 2m.
- Lớp 2: lớp sét pha lẫn nhiều dăm sạn màu nâu đỏ, kết cấu chặt vừa trạng thái dẻo
cứng, được tạo thành bởi quá trình lắng đọng ở sườn núi và quá trình phong hoá đá gốc,
chiều dày trung bình 3.1m.
Nhìn chung về đòa chất nền đường dọc tuyến không có gì phức tạp phù hợp với tình
hình đòa chất chung trong khu vực thò xã Quảng Ngãi và phù hợp các tuyến đường giao thông
đã được gia cố nền đường nhiều lần
3. Điều kiện về thủy văn và đòa chất thủy văn:
a. Điều kiện thủy văn: Điều kiện thủy văn của khu vực mang đặc trưng của chế độ
thủy văn miền núi, chủ yếu là các sông suối nhỏ, lưu vực nhỏ độ dốc dọc và độ dốc ngang
lớn mực nước các sông suối thường lên xuống rất nhanh gây ra các đợt lũ quét bất ngờ và
mùa mưa.
b. Đòa chất thủy văn: Đòa hình đi qua vùng đồi núi và xen lẫn các sông suối do vậy
đặc điểm đòa chất thủy văn của đoạn tuyến chòu ảnh hưởng trực tiếp theo mực nước của các
sông suối trong vùng. Độ sâu mực nước ngầm thường rất sâu và là nước được chứa trong các
khe nứt của các tầng đá.
VII. ĐẶT ĐIỂM KHÍ TƯNG THUỶ VĂN:
1. Khí hậu:
Tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng nhiệt đới gió mùa. Biến thiên nhiệt độ giữa các mùa
không lớn; mùa hè mát mẻ, mùa đông khô và dỡ lạnh. Đặc điểm nổi bật nhất trong chế độ

khí hậu ở vùng này là sự tương phản nhau hết sức sâu sắc giữa mùa mưa ẩm và mùa khô
hạn. Mùa mưa từ tháng 5-12 và mùa khô từ tháng 1-4. Về mùa khô do cao áp từ phía Bắc
tràn xuống gây ra gió mùa đông bắc sau khi vượt qua Trường sơn để lại lượng mưa bên sườn
đông và đến Tây nguyên với luồn gió khô và nóng, độ ẩm bé và ít mưa; Về mùa mưa do gió
mùa Tây nam phát triên mạnh nên độ ẩm lớn và mưa nhiều hơn, tuy nhiên lượng mưa không
lớn lắm so với sườn phía đông Trường Sơn.
2. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình nhiều năm (TBNN) là 22,1
0
- 23,5
0
; Tháng có nhiệt độ trung bình
cao nhất là tháng 4&5 (24,3
0
- 25,8
0
) và tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12&1
(18,8
0
- 20,7
0
). Sự biến động nhiệt độ tuyệ đối không lớn: Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đã quan
trắc được là 37,9
0
và nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đã quan trắc được là 3,2
0
3. Mưa:
Lượng mưa năm TBNN là 1766mm, trong đó mùa mưa chiếm 1542mm và mùa khô
chiếm 224mm. Nhưng do đòa hình bò chia cắt mạnh mẽ nên lượng mưa ở đây phân bố không
đồng đều, phụ thuộc vào sườn đón gió và hướng gió thònh hành và phân bố theo độ cao đòa

hình. Tuy nhiên do vùng cao nguyên không có hoặc rất ít chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão
không khí lạnh ( là những nhiễu động thời tiết quan trọng gây mưa lớn ở nước ta) nên cường
độ mưa ngày không lớn, Hằng năm ở Gia Lai- Kon Tum nơi nhiều nhất có 9 ngày mưa trên
50mm, có khoảng 1 ngày mưa trên 100mm và mưa trên 200mm/ngày rất hiếm xảy ra.
4. Độ ẩm:
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm là 78%- 81% tương ứng trong mùa mưa và độ
ẩm tương đối thấp nhất là 7%- 14% tương ứng xảy ra trong mùa khô.
5.Gió:
Vận tốc gió trung bình trong năm là 0,8 – 1,5 m/s và chòu ảnh hưởng của hai luồng gió
chính thổi theo hai mùa: mùa mưa vớiø luồng gió Tây Nam ẩm ướt và mát mẻ; Mùa khô với
luồng gió Đông Bắc khô và nóng
6. Thuỷ văn
a. Đặc điểm thủy văn toàn khu vực
Sông Trà Khúc chảy về phía đông bắc qua đòa hình tỉnh Quảng Ngãi ra biển Đông.
Một trong những nhánh chính phía thượng nguồn sông Trà Khúc là sông Đăk Lô thuộc đòa
phận xã Ngọc Tem, huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum. Nói chung lũ ở vùng này không lớn do
cường độ mưa ngày không lớn vì không có hoặc rất ít chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão hoặc
không khí lạnh là những nhiễu động thời tiết quan trọng gây mưa lớn ở nước ta
b. Đặc điểm thủy văn vùng tuyến đi qua
Đoạn tuyến khảo sát ở phía Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi nên ngoài các đặc điểm thủy
văn chung như đã nói ở trên còn có một số đặc điểm riêng: Đây là đoạn tuyến đi qua thò
trấn, đòa hình tương đối đơn giản, dốc ngang khá thoải. Tuyến cắt qua một số khe suối có độ
dốc nhỏ, chảy tập trung về sông Rin thượng nguồn sông Trà Khúc. Chế độ thủy văn đoạn
này khá đơn giản, tuyến đi qua thò trấn ven sông Rin thường xuyên bò ngập lụt, tuy nhiên cao
độ và thời gian ngập lụt không lớn; lũ nhỏ và tương đối điều hòa. Chế độ thủy văn dọc tuyến
phụ thuộc vào chế độ thủy văn công trình: Khe suối nhỏ không dốc và hai bờ thoải.
VIII. VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ VỊ TRÍ ĐỔ ĐẤT THẢI :
1. Mỏ đất đắp:
Vò trí: Mỏ đất đắp nằm dọc theo tuyến tránh thò trấn Di Lăng.
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Mỏ nằm gần tuyến nên rất thuận lợi cho khai thác

bằng xe cơ giới hoặc thủ công. Hiện tại mỏ chưa được khai thác. Cự ly vận chuyển đến công
trình tính trung bình là 2000m đường đất.
Trữ lượng: Trữ lượng dự kiến khoảng 200.000m3.
Chất lượng:
- Loại đất: Đất đồi.
- Thành phần: Sét pha lẫn sỏi sạn, màu nâu đỏ.
- Kết quả thí nghiệm: (Chi tiết xem” Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mỏ VLXD).
γcmax (g/cm3) = 1.99; W (%) = 12.63
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 3
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
Kết luận: Mẫu đất đạt tiêu chuẩn đầm chặt K95 và K98 để đưa vào thi công xây dựng
công trình.
2. Vật liệu cát:
Vò trí: Mỏ nằm tại bến sông Rin thuộc thò trấn Di Lăng huyện Sơn Hà tỉnh Quảng
Ngãi. Mỏ nằm gần tuyến đường nên khai thác bằng xe cơ giới. Hiện tại mỏ đang được khai
thác.
Cự ly vận chuyển từ mỏ đến cuối tuyến là 3 Km đường nhựa cấp 6
Trữ lượng: Trữ lượng dự kiến khoảng 25.000 m3
Chất lượng:
- Loại cát: Cát hạt thô, màu vàng nhạc.
- Chất lượng:
+ Tỷ trọng (g/cm
3
): 2.68
+ Khối lượng thể tích (g/cm
3
):1.162
+ Khối lượng bùn, sét (%): 1.68
+ Lượng mi ca và hạt xấu (%): 1.21
+ Mô đun độ lớn: 2.97

Kết luận: Theo TCVN 1770-86: Cát thuộc cát hạt thô dùng cho BT và vữa xây.
3. Vật liệu đá:
Vò trí: Mỏ đá Ba Gia thuộc xã Tònh Bắc huyện Sơn Tònh, nằm bên phải Tỉnh lộ 623 tại
Km11.
Điều kiện khai thác và vận chuyển:
Mỏ nằm cách xa tuyến nên khó khăn về vận chuyển, khai thác bằng xe cơ giới. Hiện
tại mỏ đã được khai thác phục vụ cho các công trình xây dựng với quy mô lớn, nhỏ trong
vùng.
Cự ly vận chuyển từ mỏ đến công trình là 35Km đường nhựa cấp 6.
Trữ lượng: Tùy thuộc vào nhu cầu của đơn vò khai thác.
Chất lượng:
- Thành phần: Đá màu xám xanh
- Cường độ kháng nén: Rk = 725kG/cm2, Rbh = 633kG/cm2 . Các kết quả thí nghiệm
chi tiết có phụ lục kèm theo.
Kết luận: Mỏ đá dùng được cho móng, mặt đường.
4. Các vò trí đổ đất đá thừa:
Theo kết quả làm việc và được sự nhất trí của đòa phương nơi tuyến đi qua dự kiến đất
đá thừa có thể đổ dọc theo tuyến tránh tại những vò trí cần san lấp mặt bằng.
IX. HIỆN TRẠNG TUYẾN
1. Tuyến số 1: Đường Trục Chính Thò Trấn Di Lăng
a. Về tuyến:
- Đường trung tâm thò trấn Di Lăng, điểm đầu giáp với đường tỉnh ĐT623 tại Km42 +
250, điểm cuối tại đầu cầu Sông ĐăkRin, tổng chiều dài tuyến dài 3022.98m, hiện trạng nền
đường rộng 6m theo tiêu chuẩn đường cấp VI, mặt đường đá dăm láng nhựa rộng 3.5 - 4m,
dốc dọc và dốc ngang đường nhỏ, đã trải qua thời gian sử dụng lâu, mặt đường đã bò hỏng
nặng, nứt lún nhiều ổ gà rất khó đi, nhà cửa hai bên gần sát đường làm che khuất tầm nhìn
nên thường xảy ra tai nạn.
- Bình đồ tuyến: Đối với đường trong thò trấn tuyến đường trục chính không thẳng, có
nhiều góc ngoặc gồm 32 đỉnh chuyển hướng và có những góc ngoặc lớn thường xảy ra tai
nạn, nhìn chung về bình diện tuyến trục chính không đẹp, dọc theo hướng tuyến 2 bên là

nhà, vườn sát với nhau.
- Mặt cắt dọc: Thay đổi hướng dốc liên tục, nhìn chung cắt dọc tuyến tương đối bằng
phẳng với cao độ từ + 8.84m đến + 21.30m (lấy theo hệ cao độ qui hoạch) đảm bảo độ dốc
thiết kế tối đa 6%.
- Mặt cắt ngang tuyến : Nền đường hiện hữu rộng từ 5.5m – 6.0m, lề đường đã bò lấp
đất và hư hỏng. Mặt đường láng nhập nhựa rộng 3.5 – 4.5m đã xuống cấp trầm trọng, đòa
hình dọc theo hai bên đường nói chung bằng phẳng, hai bên tuyến nhà dân sinh sống nhiều.
b. Mặt đường hiện trạng:
- Đá dăm tiêu chuẩn trên láng nhựa dày từ 20 – 25cm
- Đất đồi màu nâu đỏ dày từ 15 – 30cm
Theo số liệu đo môđun đàn hồi E0 = 650 daN/cm2
c. Hệ thống thoát nước:
- Thoát nước dọc: rảnh đất tự nhiên
- Thoát nước ngang hiện nay: gồm 4 cống D100, 1 cống V200 và 1 cống D50, chiều
dài các cống từ 7-10m, ngắn so với nền đường thiết kế hiện nay.
d. Nút giao thông: gồm 3 nút chính:
- Nút giao với đường đi Sơn Bao tại Km2+221.56
- Nút giao với đường đi Hàng Gòn tại Km2+414.46
- Nút giao với đường đi Ba Tiêu tại Km2+846.48
- Và các nút giao với đường hẻm vào xóm.
e. Các công trình khác trên đường:
Dọc tuyến có một đường dây điện hạ thế đi bên phải hướng tuyến. Khoảng cách các
hàng cột điện này so với tim đường từ 5.6 - 6.0m.
2 Tuyến 2: Đường Phía Đông Thò Trấn Di Lăng
Hiện tại tuyến chưa có đường, tuyến theo qui hoạch đi phía ngoài khu dân cư và nằm
ở phía đông trung tâm huyện, qua đồng ruộng và đồi thấp. Điểm đầu tuyến tại Km44 + 50
thuộc tuyến đường tỉnh ĐT623, điểm cuối tuyến giao tuyến đường tỉnh ĐT 623 tại
Km45+240 đường tỉnh 623, các công trình khác trên tuyến chưa có.
X. QUI MÔ KỸ THUẬT
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 4

Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
Theo Qui hoạch được duyệt tại quyết đònh số 229/2004/-UB ngày 29/10/2004,
Đường Trung Tâm Trục Chính Trò Trấn Di Lăng và Đường Phía Đông Thò Trấn Di Lăng
được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau:
1. Tuyến số1 : Đường trung tâm trục chính thò trấn Di Lăng
Qui mô kỹ thuật
TT Hạng mục
Đơn

Thông số kỹ
thuật
I TUYẾN
1 Chiều dài m 3022.98
2 Cấp đường Đô thò
3 Tốc độ thiết kế Km/h 60
4 Tải trọng thiết kế Xe trục 12T
5 Tần suất thiết kế % 4%
6 Bề rộng mặt đường m 10.5
7 Kết cấu mặt đường Bê tông nhựa
8 Bề rộng nền đường m 18
9 Bề rộng lề đường ( Vóa hè ) m 3.75*2bên
10 Kết cấu lề đường ( Vóa hè ) Lát gạch
11 Độ dốc dọc lớn nhất % 6
12 Chiều dài lớn nhất của dốc dọc 7% m 500
13 Độ dốc siêu cao lớn nhất % 6
14 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin m 125 ( 250 )
15 Bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao m 1500
16 Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất Rlõm m 1000
17 Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất Rlồi m 4000 ( 2500 )
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC

1 Tải trọng thiết kế H30 (XB80)
2 Tần suất thiết kế % Theo tuyến
3 Khổ cống Bằng khổ nền
2. Tuyến số 2: Đường phía đông trò trấn Di Lăng
Qui mô kỹ thuật
TT Hạng mục
Đơn

Thông số kỹ thuật
I TUYẾN
1 Chiều dài m 1658.70
2 Cấp đường Đường đô thò
3 Tốc độ thiết kế Km/h 40
4 Tải trọng thiết kế Xe trục 10T
5 Tần suất thiết kế % 4%
6 Bề rộng mặt đường m 5.5
7 Kết cấu mặt đường Đá dăm láng nhựa
8 Bề rộng nền đường m 10.5
9 Bề rộng lề đường ( Vóa hè ) m 2.5*2bên
10 Kết cấu lề đường ( Vóa hè ) Đất
11 Độ dốc dọc lớn nhất % 8
12 Chiều dài lớn nhất dốc dọc 8% m 500
13 Độ dốc siêu cao lớn nhất % 6
14 Bán kính đường cong
nằm nhỏ nhất R
min
m 60 ( 50 )
15 Bán kính đường cong nằm tối thiểu không
siêu cao
m 600

16 Bán kính đường cong
lõm nhỏ nhất R
lõm
m 1000 (300)
17 Bán kính đường cong
lồi nhỏ nhất R
lồi
m 1000
II THOÁT NƯỚC NGANG
1 Tải trọng thiết kế H30 (XB80)
2 Tần suất thiết kế % Theo tuyến
3 Khổ cống Bằng khổ nền
XI. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ :
Hệ toạ độ và cao độ thiết kế được lấy theo hệ tạo độä, cao độ đã được điều chỉnh theo
Quyết đònh số 3302/UBND-CN ngày 24 tháng 11 năm 2006 của chủ tòch UBND Tỉnh Quảng
Ngãi.
A. Tuyến 1 : Đường Trung Tâm Trục Chính Thò Trấn Di Lăng ( Theo qui hoạch )
- Đoạn từ điểm đầu tuyến Km0 ( Tại Km42+250 đường tỉnh 623) đến nút N1 Km0 +
957.69, (Km0 + 957.65) trong quy hoạch không có toạ độ, cao độ.
- Đoạn từ nút N1 đến điểm cuối (Km3+22.98) tuyến được thiết kế có tạo độ, cao độ
theo quy hoạch đã được điều chỉnh theo Quyết đònh số 3302/UBND-CN ngày 24 tháng 11
năm 2006 của chủ tòch UBND Tỉnh Quảng Ngãi.
1. Hướng tuyến :
Đoạn từ điểm đầu tuyến Km0 ( Tại Km42+250 đường tỉnh 623) đến nút N1 ( Km0 +
957.69), do trong qui hoạch không có toạ độ nênhướng tuyến được thiết kế tám theo hiện
trạng đường cũ, Đoạn từ N1 ( Km0 + 957.69 ) đến điểm cuối tuyến hướng tuyến được thiết
kế đúng theo hướng tuyến trong quy hoạch đã được điều chỉnh theo theo Quyết đònh số
3302/UBND-CN ngày 24 tháng 11 năm 2006 của chủ tòch UBND Tỉnh Quảng Ngãi.
Tạo độ, cao độ qui hoạch và thiết kế tại các nút giao
Nút

giao
Theo qui hoạch đã được điều chỉnh Theo thiết kế
Tọa độ X Tọa độ Y
Cao độ
thiết kế
Tọa độ X Tọa độ Y
Cao độ
thiết kế
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 5
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
N1 2667.45 3216.39 19.49 2667.45 3216.39 19.49
N2 2585.23 3057.14 19.03 2585.23 3057.14 19.03
N3 2500.01 2945.63 20.13 2500.01 2945.63 20.13
N4 2411.90 2882.18 17.21 2411.90 2882.18 17.21
N5 2328.36 2788.74 13.91 2328.36 2788.74 13.91
N6 2264.19 2696.87 14.02 2264.19 2696.87 14.02
N7 2154.05 2538.15 12.93 2154.05 2538.15 12.93
N8 2072.9 2373.71 12.52 2072.90 2373.71 12.52
N9 1957.05 2190.10 14.41 1957.05 2190.10 14.41
N10 1964.82 2130.99 14.42 1964.82 2130.99 14.42
N11 1975.66 2087.79 14.43 1975.66 2087.79 14.43
N12 1997.08 2002.41 15.19 1997.08 2002.41 15.19
N14 2077.77 2004.10 14.45 2077.77 2004.10 14.45
N15 2173.44 1918.35 13.91 2173.44 1918.35 13.91
N16 2189.30 1868.18 13.69 2189.30 1868.18 13.69
N17 2183.21 1790.49 13.30 2183.21 1790.49 13.30
N18 2172.75 1702.86 12.01 2172.75 1702.86 12.01
N19 2165.82 1644.80 11.10 2165.82 1644.80 11.10
2.Bình đồ tuyến :
Bình đồ tuyến được thiết theo qui hoạch đã được điều chỉnh. Phần lớn tuyến bám theo

đường cũ, ít quanh co, có các bán kinh đường cong đảm bảo thông số kỹ thuật. Kết quả thiết
kế như sau.
Bảng thống kê đường cong nằm
TT Chỉ tiêu kỹ thuật Dài (m) Số đỉnh Tỷ lệ %
1 Các thông số đường cong 1109.16 12 100
2 Bán kính đường cong nằm
a R ( tại nút ) = 60 57.9 1 5.22
b R ( tại nút ) = 100 110.34 1 9.95
c 125<R<=250 591.27 7 53.31
d 250<R<=1500 349.65 3 31.52
3. Trắc dọc tuyến :
Trắc dọc tuyến được thiết có cao độ tại các điểm khống chế đúng các điểm khống chế
trong quy hoạch đã được điều chỉnh. Độ dốc dọc lớn nhất không quá 6%, phù hợp với đường
đô thò. Kết quả thiết kế như sau:
Bảng thống kê dốc dọc
TT Độ dốc dọc Chiều dài (m) Tỷ lệ %
1 0% = id% 0 0
2 0% < id% ≤ 2.5% 2054.34 67.95
3 2.5% < id < 6% 968.64 32.05
3 6% = id 0 0
Tổng cộng 3022.98 100
4. Cắt ngang đường :
- Bề rộng nền : B
n
= 10.5 + 2x3.75 = 18m
- Bề rộng mặt đường :B
m
= 2
làn cơ giưới
x3.75m + 2

làn thô sơ
x1.5m = 10.5m
- Bề rộng vóa hè :B

= 2
bên
x 3.75m = 7.5m
5. Kết cấu áo đường :
Thiết kế mặt đường cấp cao A1, Eyc = 1270 da/cm2
* Mặt đường.
- Bêtông nhựa hạt trung dày 7cm
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm
- Cấp phối sỏi đồi dày 30 cm, đầm chặt K>=0.98
- Nền hiện trạng hoặc đắp thêm, đầm chặt K>=0.95
6. Vóa hè:
- Vóa hè lát gạch Block lục giác KT(25x20x5)cm, dưới là lớp cát tạo phẳng dày 5cm,
nền lớp đất đồi lu lèn k>=0.95.
7. Công trình thoát nước ngang tuyến:
Thiết kế cống tròn, cống vuông và cống hộp bằng BTCT vónh cửu được thiết kế theo
tải trọng H30-XB80.
a. Cấu tạo cống tròn:
+ Cống tròn BTCT M 200 đá 1x2, L = 1m/1đốt.
+ Móng cống đệm cát sạn.
+ Tường đầu tường cánh, hố tụ bằng BT M150 sạn 4x6.
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6.
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm.
b. Cấu tạo cống vuông:
+ Cống vuông BTCT M 250 đá 1x2, L = 1 m/1đốt.
+ Móng cống đệm cát sạn.

+ Tường đầu tường cánh, hố tụ bằng BT M150 sạn 4x6.
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6.
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm.
c. Cấu tạo cống hộp:
+ Thân cống BTCT M300 đá 1x2, để tại chổ
+ Móng cống hộp đệm cát sạn dày 30cm, trên lớp vữa xi măng M75 dày 2cm
+ Tường đầu, tường cánh bằng BT M150 sạn 4x6
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm.
Thống kê cống ngang qua đường trên tuyến
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 6
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
tt Lý tr×nh
T£N
cäc
C¤NG TR×NH
gãc
giao
(®é)
C.DµI
CèNG
TK
HIƯN H÷U
(M)
TK MíI (M)
I KM0 -:- KM1
1 KM0 + 021.93 1
Φ1.00 Φ1.00
90 19.65
2 KM0 + 551.12 16

Φ1.00 Φ1.00
90 23.69
3 KM0 + 731.12 22
Φ1.00 Φ1.00
90 2200
II KM1 -:- KM2

4 KM1 + 065.52 37
Φ0.75 Φ1.00
90 26.73
5 KM1 + 545.09 52
CỐNG BẢN
L=2m
V(2.0x3.0) 90 1860
6 KM1 + 800.00 H8
Φ1.00
90 21.65
7 KM1 + 838.02 P7
Φ1.00
90 2221
III KM2 -:- KM3+22.98

8 KM2 + 0.23.14 74
CỐNG BẢN
L=2m
V(2.0x3.0) 90 1860
9 KM2 + 631.81 87A
Φ0.50 Φ1.00
90 2320
8. Công trình thoát nước dọc:

- Cống dọc trên vóa hè dùng cống D600 không chòu lực
- Cống dọc qua đường dùng cống D600 chòu lực
- Cống thu nước từ hố ga trái ( Phải ) chảy qua hố ga phải ( trái ) dùng cống ly tâm
D400 chòu lực.
- Các hố ga đặt cách khoảng 41.1m bố trí một hố ga, riêng những đoạn đặt biệt các hố
ga có thể thay đổi theo thực tế.
- Bê tông hố ga M150 sạn 4x6.
- Tấm đan hố ga bê tông cốt thép M 250 đá 1x2
- Lưới chắn rác hố bằng ngang.
Hệ thống thoát nước dọc được bố trí như sau:
a. Bên trái tuyến :
- Đoạn từ Km0 + 21.93 – Km0 + 309.63 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
(Km0 + 21.93)
- Đoạn từ Km0 + 309.63 – Km0 + 551.12 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
(Km0 + 551.12)
- Đoạn từ Km0 + 607.82 – Km0 + 895.52 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
(Km0 + 731.12)
- Đoạn từ Km0 + 983.32 – Km1 + 151.72 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
(Km1 + 65.52)
- Đoạn từ Km1 + 291.09 – Km1 + 660.99 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
(Km1 + 545.09)
- Đoạn từ Km1 + 717.80 – Km1 + 800.00 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
( Km1 + 800 )
- Đoạn từ Km1 + 876.70 – Km2 + 395.00 đặt cống D600 chảy về cống ngang hộp
2x3m ( Km2 + 23.14)
- Đoạn từ Km0 + 0.00 – Km2 + 395 bên phải tuyến ta đặt các hố ga thu nước chảy về
bên trái tuyến qua cống ngang đường ly tâm D400
b.Bên phải tuyến :
- Đoạn từ Km2 + 433.84 – Km2 + 631.81 đặt cống D600 chảy về cống ngang D100
(Km2 + 631.81)

- Đoạn từ Km2 + 669.44 – Km2 + 874.94 đặt cống D600 chảy về cữa xã tại nút N19 lý
trình Km2 + 904.95 .
- Đoạn từ Km2 + 928.28 – Km3 + 22.98 đặt cống D600 chảy về cữa xã tại lý trình
Km3 + 22.98 ( Cuối tuyến )
- Đoạn từ Km2 + 710.54 – Km2 + 911.94 bên trái tuyến ta đặt các hố ga thu nước
chảy về bên phải tuyến qua cống ngang đường ly tâm D400.
9. Cống kỹ thuật:
- Hệ thống cống kỹ thuật: mục đích đặt tại các vò trí nút giao để luồn đường dây cấp
điện, cáp quang và luồn ống cấp nước. Tổng cộng 5 vò trí đặt cống kỹ thuật tại các nút N2,
N7, N9, N12 và N18.
- Cống kỹ thuật bằng cống vuông V100x100, hai đầu cống đổ bê tông thành hố và có
nắp đậy bằng tấm đân BT.
10. Nút giao thông:
Toàn tuyến theo qui hoạch có tổng 13 nút giao, tuy nhiên hiện tại chỉ thiết kế 5 vò trí
nút giao đã có đường giao thông, còn các đường vào hẻm xóm không thiết kế.
- Nút giao N2 tại Km1+136.88, giao với tuyến nhánh
- Nút giao N7 tại Km1+819.22, giao với đường đi nút N121
- Nút giao N9 tại Km2+221.5, giao với đường đi Sơn Bao (ra cầu Tà Mang)
- Nút giao N12 tại Km2+414.34, giao với đường ra Hàng Gòn
- Nút giao N18 tại Km2+846.61, giao với đường đi Ba Tiêu
Trong đó nút giao N2, N7, N9 thiết kế nút giao thông đơn giản, các bán kính cong
đảm bảo theo qui hoạch. Riêng nút N12 và N18 thiết kế như sau:
+ Thiết kế nút giao thông hình xuyến có đảo trung tâm để dễ phân luồn khi xe vào nút
để đảm bảo an toàn khi giao thông và tạo cảnh quang đô thò.
+ Tốc độ khi xe vào trong nút : V =15Km/h
+ Bề rộng mặt đường tại nút giao trên tuyến số 1: B = 10.5m, tại những đoạn trộn
dòng có mỡ rộng mặt đường để đảm bảo giao thông khi xe vào nút.
+ Gờ chắn đão bê tông M200 đá 1x2
+ Bên trong thiết kế trồng cây xanh tạo cảnh quang
+ Tại đảo giao thông có thiết kế điện chiếu sáng.

+ Tại đảo thiết kế các vạch sơn giảm tốc và biển báo hạn chế tốc độ
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 7
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
11. Điện chiếu sáng:
- Các giải pháp thiết kế được sử dụng đảm bảo hệ thống điện chiếu sáng sẽ thể hiện
được tính hiện đại về thiết bò, công nghệ hiện tại cũng như trong tương lai.
- Yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện chiếu sáng.
+ Độ chói trung bình ≥ 1.1 Cd/m2
+ Độ rọi trung bình ≥ 16 Lux
+ Độ đồng điều chung U0 ≥ 49%
+ Độ đồng điều dọc trục Ul ≥ 75%
a. Nguồn sáng :
- Sử dụng bóng đèn Sodium 250W-220V:
- Quang thông : 27500 lm
- Nhiệt độ màu : 19500K
- Tuổi thọ : 16000h
- Quang thông của đèn giảm không nhiều khi sử dụng lâu. Bóng đèn là loại bóng đèn
phóng điện trong hơi natri, áp suất cao. Ở chế độ hồ quang, các bức xạ phát ra là đơn sắc
màu vàng.
- Đui đèn : Edison E40
b. Trụ đèn:
Trụ đèn làm bằng thép với các đặc điểm như sau:
- Trụ đèn được chế tạo bằng thép mạ kẽm nhúng nóng, cao 11mét. Trụ được gia công
liền với cần. Tiết diện trụ có hình bát giác đều. Trụ có độ dày trung bình 4mm (xem bản vẽ).
- Thép chế tạo thân trụ là thép tấm mạ kẽm nhúng nóng có những thông số đặc trưng
có tính như sau: σch= 37kg/mm2, σb= 56kg/mm2.
c. Móng trụ:
Móng trụ đổ tại chỗ.
d. Cách bố trí đèn:
Thống nhất cách bố trí các trụ đèn chiếu sáng theo qui hoạch đã được duyệt. Cụ thể

bố trí các trụ đèn chiếu sáng cho tuyến đường như sau:
- Các trụ đèn chiếu sáng được bố trí một bên đường trên vỉa hè (Bản vẽ mặt bằng bố
trí trụ đèn chiếu sáng).
- Tâm trụ đèn chiếu sáng cách booc duya đường đã xây dựng: 0.75m (bản vẽ mặt
bằng cắt ngang điển hình).
- Khoảng cách trung bình giữa 2 trụ đèn: 35mét.
12. Cây xanh:
a- Trồng cây xanh trên vóa hè:
- Cây xanh được bố trí 2 bên vóa hè cách khoảng 10m, loại cây có tán rộng có thể
chọn loại cây Sao Đen theo yêu cầu chủ đầu tư.
- Ô trồng cây xanh hình tròn có đường kính D=1m, dày 10cm, bằng bê tông M200 sạn
1x2.
b- Trồng cây xanh trên đão tại nút N12 và N18:
- Cây xanh được trồng trong đão (Xem chi tiết trên bản vẽ đão).
13. An toàn giao thông:
a- Trên dọc tuyến có kẻ sơn vạch đường như sau:
- Tại tim tuyến là vạch sơn đường đứt để phân chia 2 làn xe ngược chiều.
- Tại vò trí giao nhau trên tuyến vạch sơn gồ giảm tốc (Chi tiết xem bản vẽ an toàn
giao thông).
- Tại nút N12 và N18 có vạch sơn chỉ đường, đường rẽ, và vạch qua đường dành cho
người đi bộ.
b- Hệ thống biển báo :
Hệ thống biển báo, hiệu lệnh, các bảng chỉ dẫn được thiết kế theo quy đònh.
- Trên tuyến đặt các loại biển báo đường cong rẽ trái, rẽ phải, biển báo các đường
giao nhau, biển báo đường bò hẹp, biển báo trẽ em qua đường, biển báo bênh viện, biển báo
giảm tốc độ.
B. Tuyến Số 2: Đường Phía Đông Thò Trấn Di Lăng ( được thiết theo 2 phương án )
1. Hướng tuyến :
Hướng tuyến được thiết kế có tạo độ, cao độ tại các điểm khống chế đúng theo tạo đo,
cao độä các điểm khống chế trong qui hoạch đã được điều chỉnh theo công văn số 963/SXD-

QHKT.
Tạo độ, cao độ qui hoạch và thiết kế tại các nút giao
Nút giao
Theo qui hoạch đã được điều chỉnh Theo thiết kế
Tọa độ X Tọa độ Y
Cao độ
thiết kế
Tọa độ X Tọa độ Y
Cao độ
thiết kế
N2 2585.23 3057.14 19.03 2585.23 3057.14 19.03
N51 2657.23 3008.26 19.90 2657.23 3008.26 19.90
N52 2690.48 2921.67 20.37 2690.48 2921.67 20.37
N53 2494.17 2582.23 19.51 2494.17 2582.23 19.51
N61 2199.45 1666.20 12.20 2199.45 1666.20 12.20
ĐC 2166.82 1653.2 11.23 2166.82 1653.2 11.23
2. Bình đồ tuyến :
Bình đồ tuyến được thiết theo qui hoạch đã được điều chỉnh. Phần lớn tuyến bám theo
sườn đồi, ít quanh co, có các bán kinh đường cong đảm bảo thông số kỹ thuật. Kết quả thiết
kế như sau.
Bảng thống kê đường cong nằm
TT Chỉ tiêu kỹ thuật Dài (m) Số đỉnh Tỷ lệ %
1 Các thông số đường cong 426.35 11 100
2 Bán kính đường cong nằm
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 8
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
a R = 50 82.31 1 19.30
b R = 60 105.18 3 24.67
c R = 70 56.98 1 13.36
d 100<=R<=300 181.88 6 42.67

3. Trắc dọc tuyến :
Trắc dọc tuyến được thiết có cao độ tại các điểm khống chế đúng các điểm khống chế
trong quy hoạch đã được điều chỉnh. Độ dốc dọc lớn nhất không quá 8%, phù hợp với đường
đô thò. Kết quả thiết kế như sau
Bảng thống kê dốc dọc
TT Độ dốc dọc Chiều dài (m) Tỷ lệ %
1 0% = id% 0 0
2 0% < id% ≤ 2.5% 1139.80 68.72
3 2.5% < id ≤ 6% 323.70 19.52
3 id = 7% 195.20 11.76
Tổng cộng 1658.7 100
4. Cắt ngang đường :
- Bề rộng nền : B
n
= 5.5 + 2x2.5 = 10.5m
- Bề rộng mặt đường :B
m
= 5.5m
- Bề rộng lề đường :B

= 2
bên
x 2.5m = 5.0m
5. Kết cấu áo đường :
Thiết kế mặt đá dăm láng nhựa Eyc = 980 daN/cm
2
- Lớp 1 : Đá dăm láng nhựa dày 10cm TCN 4.5kg/m2
- Lớp 2 : Đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm
- Móng đất sỏi đồi dày 30cm, K>=0.98
- Nền đường hiện trạng lu lèn K>=0.95

- Riêng những đoạn nền đường có đòa chất tốt, sau khi đào đến cao trình nền đường ta
đào xới lớp đất dày 30cm sau đó lu lèn K>=0.98m
6. Kết cấu lề đường:
Lề đường bằng đất cấp 3 đầm K=>=0.95
7. Công trình thoát nước ngang tuyến:
Thiết kế cống tròn, cống vuông, cống hộp bằng BTCT vónh cửu được thiết kế theo tải
trọng H30-XB80.
a. Cấu tạo cống tròn:
+ Cống tròn BTCT M 200 đá 1x2, L = 1m/1đốt.
+ Móng cống đệm cát sạn.
+ Tường đầu tường cánh, hố tụ bằng BT M150 sạn 4x6.
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6.
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm.
b. Cấu tạo cống vuông:
+ Cống vuông BTCT M 250 đá 1x2, L = 1 m/1đốt.
+ Móng cống đệm cát sạn.
+ Tường đầu tường cánh, hố tụ bằng BT M150 sạn 4x6.
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6.
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm.
c. Cấu tạo cống hộp:
+ Thân cống BTCT M300 đá 1x2, đổ tại chổ .
+ Móng cống hộp đệm cát sạn dày 30cm, trên lớp vữa xi măng M75 dày 2cm.
+ Tường đầu, tường cánh bằng BT M150 sạn 4x6.
+ Sân cống bê tông M150 sạn 4x6.
+ Móng các loại đệm cát sạn, dày 10cm.
Thống kê cống ngang qua đường trên tuyến
tt Lý tr×nh
T£N
Cäc
C¤NG TR×NH

gãc
giao
(®é)
C.DµI
CèNG TK
HIƯN H÷U
(M)
TK MíI (M)
I KM0 - KM1
1 KM0 + 323.70 29
Φ1.00
90 16.15
2 KM0 + 442.30 40
Φ1.00
90 17.16
3 KM0 + 614.00 59
Φ1.00
90 19.18
II KM1 - KM1 + 658.70

4 KM1 + 57.50 83
Φ1.00
90 14.13
5 KM1 + 175.60 92
Φ1.00
90 16.15
6 KM1 + 360.20 3 V2.00 90 1880
7 KM1 + 455.70 9 2V2.00 90 1500
8 KM1 + 626.00 27 2V2.00 90 2500
8. Công trình thoát nước dọc:

- Thiết kế rãnh dọc hình thang bằng bê tông ở những đoạn có dốc dọc >=6% .
Thống kê rãnh dọc
TT Lý trình
Chiều dài phía
Trái Phải
1 Km0+721.60 - Km0+843.50 121.90 121.90
2 Km0+922.70 - Km1+054.40 131.70 -
TỔNG CỘNG 253.60 121.90
- Bê tông rãnh M150 đá 2x4 dày 12cm, móng rãnh đệm cát sạn dày 10cm
9. Điện chiếu sáng:
- Không làm hệ thống diện chiếu sáng.
10. An toàn giao thông:
a. Hệ thống biển báo :
Hệ thống biển báo, hiệu lệnh, các bảng chỉ dẫn được thiết kế theo quy đònh.
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 9
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
- Trên tuyến đặt các loại biển báo đường cong rẽ trái, rẽ phải, biển báo các đường
giao nhau, biển báo trẽ em qua đường, biển báo giảm tốc độ.
b. Hệ thống cọc tiêu :
Hệ thống cọc tiêu được thiết kế theo quy đònh.
- Trên tuyến đặt các cọc tiêu tại các lưng đường cong có bán kính nhỏ nguy hiểm,
khoảng cách các cọc tiêu 4m/1cọc.
XII. BIỆN PHÁP THI CÔNG:
1. Công tác chuẩn bò:
- Khôi phục tim tuyến, dời cọc ra khỏi phạm vi thi công và có biện pháp bảo quản
cọc.
- Đo đạc và dẫn mốc cao độ thi công về gần các vò trí công trình để tiện kiểm tra trong
quá trình thi công.
2. Thi công nền đường:
a. Đối với nền đắp:

a1. Nguyên tắc đắp đất:
- Đắp đất theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp tối đa từ 25-30cm, trong từng lớp phải
dùng 1 loại đất. Từng lớp đất phải đạt độ chặt yêu cầu, đặc biệt khống chế độ ẩm tốt nhất
cho từng loại đất.
a2. Chỉ tiêu kiểm tra: (TCVN 4447-87)
- Tỉ trọng hạt đất (∆)
- Thành phần hạt
- Trạng thái của đất, độ ẩm tự nhiên (W), giới hạn chảy(WL), chỉ số dẻo(Ip)
- Dung trọng khô lớn nhất γmax, Độ ẩm tốt nhất Wo
- Góc nội ma sát ϕ, lực dính C.
a3.Thi công đắp đất nền đường:
- Vật liệu đất đắp không thích hợp phải loại bỏ khỏi hiện trường dưới sự hướng dẫn
của kỹ sư Tư vấn giám sát;
- Thực hiện theo đúng công đoạn thử nghiệm;
- Trứớc khi đắp đất hoặc rải lớp tiếp theo để đầm thì bề mặt lớp trước phải được cày
xới và tưới nước tạo ẩm để tạo sự dính kết giữa các lớp với nhau;
b. Đối với nền đào:
- Có thể dùng máy ủi hoặc máy đào để thi công nền đào. Phải thường xuyên kiểm tra
cao trình nền, tránh trường hợp đắp bù phụ, sau khi đào nền đến gần cao trình thiết kế thì
dừng lại, dùng lu để lu nền đạt độ chặt K ≥ 0.98. Sau đó dùng máy san tiếp tục san gọt nền
đường đến cao trình thiết kế và tạo mui luyện cho nền đường. Mái ta luy nền đường đào sau
khi hoàn thiện phải đạt độ dốc thiết kế;
Chú ý:
- Trong quá trình thi công nền đường đào phải đào bạt phần đất nền phía trên rãnh để
sau khi thi công nền đường, tiến hành đào rãnh đảm bảo kích thước hình học cắt ngang theo
đúng hồ sơ thiết kế.
3. Thi Công Mặt Đường:
a. Thi công mặt đường bê tông nhựa:
a1.Thi công móng cấp phối đá dăm:
- Lớp móng cấp phối đá dăm được thi công ngay sau khi đào khuôn đường.

- Móng cấp phối đá dăm dày 35cm được chia thành 2 lớp để thi công.
a1.1. Lớp cấp phối thứ nhất dày 20cm:
- Chuẩn bò bề mặt rải cấp phối: Bề mặt lớp dưới phải đảm bảo không bò phá hoại do
quá trình thiết bò thi công trong công trường khai thác hay tác động của thời tiết.
- Vật liệu được vận tải bằng ôtô tự đổ đến công trình được đổ trực tiếp vào máy rải.
- Vật liệu sau khi rải phải đảm bảo cao độ, độ bằng phẳng, dốc ngang theo yêu cầu.
- Dùng nhân lực bù phụ những chỗ thừa, thiếu vật liệu mà máy không làm được, nếu
trong quá trình rải vật liệu có hiện tượng phân tầng, gợn sóng thì phải đào bỏ và thay bằng
vật liệu khác.
- Lu sơ bộ bằng lu sắt 8-10 tấn (3-4 lần/điểm)
- Lu rung ( khi rung đạt 25T) (8-10lần/điểm)
- Dùng lu lốp 20-25T ( 20-25 lần/điểm)
- Lu hoàn thiện bằng lu bánh sắt 8-10T
- Trong suốt qua trình lu lèn, nếu độ ẩm vật liệu thay đổi do thời tiết (bay hơi nước
hoặc trời mưa) dùng xitéc tưới nước phụ thêm hoặc dùng máy san cày xới phơi để vật liệu
đạt độ ẩm tốt nhất.
- Tại các vò trí đường cong hoặc diện tích hẹp máy không rải được dùng thủ công san
vật liệu, dùng lu Mini và đầm cóc đầm vật liệu đạt độ chặt yêu cầu.
- Số lượt lu được chỉ ra khi tiến hành rải thử và được kỹ sư Tư vấn chấp thuận.
- Trong suốt quá trình thi công, đơn vò thi công phải thường xuyên tiến hành thí
nghiệm, kiểm tra các nội dung sau:
+ Độ ẩm, sự phân tầng của vật liệu cấp phối đá dăm(quan sát bằng mắt và kiểm tra
thành phần hạt). Cứ 200m3 vật liệu cấp phối đá dăm hoặc một ca thi công phải tiến hành lấy
một mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm.
+ Độ chặt lu lèn:
* Việc thí nghiệm thực hiện theo "Quy trình kỹ thuật xác đònh dung trọng của đất
bằng phương pháp rót cát" 22 TCN 13-79 hoặc tiêu chuẩn AASHTO T191 và được tiến hành
tại mỗi lớp móng CPĐD đã thi công xong.
* Đến giai đoạn cuối của quá trình lu lèn, phải thường xuyên thí nghiệm kiểm tra độ
chặt lu lèn để làm cơ sở kết thúc quá trình lu lèn. Cứ 800 m2 phải tiến hành thí nghiệm độ

chặt lu lèn tại một vò trí ngẫu nhiên.
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 10
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
- Kiểm tra nghiệm thu cao độ, độ bằng phẳng, kích thước hình học lớp cấp phối đá
dăm thứ nhất theo qui trình thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm 22TCN 334-
06 trước khi tiến hành thi công lớp thứ hai.
a1.2.Lớp cấp phối thứ hai dày 15cm:
- Lớp thứ hai cũng thi công tương tự như lớp thứ nhất.
a2. Thi công mặt đường bêtông nhựa:
Sau khi hoàn thành xong lớp móng đường, tiến hành nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm
và thi công lớp bê tông nhựa. Việc thi công bê tông nhựa được tiến hành như sau :
a2.1- Vệ sinh mặt đường:
Công tác vệ sinh mặt đường tiến hành bằng máy ép khi kết hợp nhân công. Thu dọn
tất cả vật liệu rơi vãi trên mặt đường, tiến hành thổi bụi bằng máy ép khí. Sau khi thổi bụi
xong, phần đường được rào lại bằng rào cản. Không cho phép một loại phương tiện, thiết bò
nào được đi trên bề mặt sau khi đã chuẩn bò xong để chuẩn bò tưới lớp nhựa dính bám
a2.2 Tưới nhựa:
Nhựa được đun nóng hoàn toàn đến trạm trộn Bê tông nhựa bằng lò hâm vật liệu
nhựa. Thiết bò hâm nóng được vận hành trên cơ sở không làm hư hại đến vật liệu nhựa. Vật
liệu nhựa không được đun nóng quá 1600C. Mọi thùng chứa, ống dẫn, ống phun nhựa dùng
trong việc chứa, bảo quản hoặc đun nóng vật liệu đều phải giữ gìn sạch sẽ trong tình trạng
tốt. Công tác tưới nhựa tiến hành bằng ôtô tưới nhựa chuyên dụng. Xe phun nhựa là xe ôtô
tự hành, bánh cao su, có gắn thiết bò bảo ôn nhiệt và đồng hồ đo nhiệt độ nhựa. Vòi và cần
phun phải được điều chỉnh và thường xuyên kiểm tra sao cho có thể thực hiện được việc rải
nhựa đồng đều. Tốc độ xe chạy khống chế theo tiêu chuẩn tưới thực hiện bằng đồng hồ đo
tốc độ gắn trên xe. Bố trí tưới một đoạn thí điểm xác đònh được lượng nhựa thấm
bám1,0kg/1m2 sau đó điều chỉnh cho phù hợp. Sau khi tưới nhựa thấm bám được 1-2 ngày,
tiến hành tưới nhựa dính bám 1,0kg/m2 và sau 3-5 giờ thì rải bê tông nhựa
a2.3 Rải bêtông nhựa hạt trung dày 7cm.
Công tác rải bêtông nhựa gồm các công việc sau:

- Chế tạo hỗn hợp bêtông nhựa tại trạm trộn bêtông nhựa
- Vận chuyển bêtông nhựa đến công trường
- Rải bêtông nhựa:
+ Trước khi tiến hành rải, lắp đặt các thanh chắn để hỗn hợp BTN ở mép ngoài vệt rải
có thể lu đạt độ chặt yêu cầu. Thanh chắn được làm bằng gỗ nhẵn. Tuỳ theo kích thước mặt
đường mà đơn vò thi công có thể chia ra các vệt rải nhất đònh cho phù hợp. Hỗn hợp BTN
được rải bằng máy rải. Ở các vò trí máy không được vào thì phải rải thử bằng thủ công.
Trước khi làm việc phải được hoạt động không tải 15 phút để kiểm tra máy móc và sự hoạt
động của guồng xoắn và băng truyền, đốt nóng tấm là trước khi rải. Chiều dày rải tính theo
kết quả rải thí điểm. Sau khi ôtô đổ hỗn hợp bêtông vào phễu máy rải, máy guồng hỗn hợp
ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn nới bắt đầu tiến về phía trước và giữ mức này trong suốt quá
trình thi công. Tốc độ máy rải tuỳ thuộc vào chiều dày rải và giữ tốc độ rải trong suốt quá
trình thi công. Nhiệt độ tối thiểu của bêtông nhựa khi rải là 1200C.
+ Thanh là của máy rải phải liên tục hoạt động trong suốt quá trình rải.
- Lu lèn hoàn thiện
b. Thi công mặt đường đá dăm láng nhựa:
- Mặt đường láng nhựa được thi công theo quy trình thi công và nghiệm thu mặt đường
láng nhựa 22TCN 271-2001. Lớp móng đá dăm tiêu chuẩn được thi công theo quy trình thi
công và nghiệm thu mặt đường đá dăm nước 22TCN 06-77
- Cắt khuôn đường, đúng độ dốc dọc, dốc ngang, siêu cao kiểm tra nghiệm thu cao độ,
các chỉ tiêu liên quan.
- Đắp đất phụ lề.
- Trồng đá vóa và thi công lớp móng đá dăm tiêu chuẩn. Kiểm tra, nghiệm thu lớp
móng đúng cao độ, kích thước hình học, độ chặt yêu cầu.
- Thi công lớp mặt đá dăm láng nhựa TCN 4.5Km/m2 theo trình tự sau:
+ Đun nhựa đến nhiệt độ 1700
0
C.
+ Tưới nhựa lần 1, lượng nhựa 1.9kg/m2, rãi cỡ đá 16-20(mm), lượng đá 18-20 lít/m2.
+ Tưới nhựa lần 2, lượng nhựa 1.5kg/m2, rãi cỡ đá 10-16(mm), lượng đá 14-16 lít/m2.

+ Tưới nhựa lần 3, lượng nhựa 1.1kg/m2, rãi cỡ đá 5-10(mm), lượng đá 9-11 lít/m2.
- Đắp đất lề đường lu lèn đạt K≥ 0.95.
4. Thi công cống thoát nước ngang:
- San dọn mặt bằng tập kết xe máy, vật liệu nhân công .
- Đònh vò vò trí tim cống.
- Làm đường tránh.
- Đào đất hố móng kết hợp đắp vòng vây ngăn nước.
- Đào móng cống.
- Lắp đặt ống cống.
- Lắp đặt ván khuôn.
- Thi công móng tường đầu, tường cánh.
- Đắp đất thân cống.
5. Thi công cống thoát nước dọc:
- San dọn mặt bằng tập kết xe máy, vật liệu nhân công.
- Xác đònh các vò trí hố ga, kiểm tra độ dốc thoát nước dọc, đào hố móng hố ga, xây
đá hộc hố ga.
- Lắp dựng ống thoát nước dọc.
- Lắp dựng lưới chắn rác.
- Đào mương khơi dòng chảy tại cửa thu, cửa xã.
6. Thi công bó vỉa:
- Đònh vò mép đường cho đúng với hướng tuyến
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 11
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
- Lên ga, cắm cọc cho thẳng mép đường.
- Dùng thủ công đào đất tại những nơi đặt vỉa tới những cao độ quy đònh, tất cả những
vật liệu không phù hợp được đào bỏ và vận chuyển đổ đi
- Thi công lớp bê tông M100.
- Thi công lớp lót móng bằng vữa xi măng cát vàng dày 2cm,
- Dùng ô tô tải 10T vận chuyển viên bó vỉa đúc sẵn đến đòa điểm thi công.
- Dùng xe cẩu nâng 5T kết hợp với thủ công đặt viên bó vỉa.

7. Thi công lát gạch vỉa hè:
- Chuẩn bò mặt bằng
- Lên ga cắm cọc, đònh vò tuyến.
- Thi công lớp đệm cát dày 5cm.
- Lát gạch Block lục giác KT(25x20x5)cm.
XIII. YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU:
1.Đất đắp:
- Đất dễ thi công với một công đầm nén tiêu chuẩn dễ dàng đạt được độ chặt yêu cầu.
- Đạt được độ chặt yêu cầu và có tính ổn đònh cao với nước, tính co ngót và trương nở
nhỏ dễ thóat nước.
2.Vật liệu đá dăm , sỏi:
- Đá (Granit) xay, cường độ kháng ép của đá ≥ 800 daN/cm2.
- Độ hao mòn Deval ≤ 8%.
- Kích cỡ cốt liệu đá qui đònh theo bảng sau:
Tên các loại
đá
Cỡ hạt theo bộ sàng tiêu chuẩn lỗ tròn (mm)
Ghi chú
Nằm lại trên sàng (d) Lọt quan sàng (D)
Đá 4x6 40 60
Đá 2x4 20 40
Đá 1x2 10 20
Đá 0,5x1 5 10
+ Đá phải đảm bảo sạch, không lẫn cỏ rác, lá cây, lượng bụi sét (xác đònh bằng
phương pháp rửa) không được quá 2% tính theo khối lượng, đá phải tuyệt đối khô, tức là
không có vết ẩm nhìn thấy được.
- Sỏi dùng trong bê tông phải là loại thật tốt không lẫn quá 10% hạt mềm xốp và
phong hóa, lấy dao vạch trên hòn sỏi không thành vết, thành phần hạt đạt yêu cầu.
+Thành phần hạt đảm bảo đúng theo cấp phối tốt nhất.
3. Cát:

- Phải dùng loại hạt to rắn, chắc ĐK<5mm. Trong cát không cho lẫn các hạt siva đá
dăm có kích thước >10mm. những hạt có kích thước từ 5-10mm cho phép lẫn trong cát không
quá 5% theo khối lượng.
+ Lượng hạt bụi, đất sét và các tạp chất khác không được vượt quá 5%KL.
4. Cốt thép:
- Lý lòch rõ ràng, đảm bảo tiết diện theo chủng loại, đánh giá đạt cường độ chòu kéo,
cắt theo yêu cầu.
- Đối với cố thép chiụ lực chính trước khi thi công phải được thí nghiệm.
+ 3 mẫu thí nghiệm chiụ uốn trong trạng thái nguội.
+ 3 mẫu thí nghiệm chiụ kéo cho tới đứt.
+ 3 mẫu thí nghiệm về hồ quang điện
- Các thanh thép phải thẳng, không cong cục bộ, sai số tim thanh so với đường thẳng
không được vượt quá 1% chiều dài.
- Khi đặt các khung lưới thép, hoặc các thanh cốt thép riêng lẻ phải bảo đảm đúng
chiều dày lớp bảo vệ do thiết kế yêu cầu bằng cách đặt dưới cốt thép các đệm kê làm cỡ
bằng vữa XM hoặc Bê tông có Mac tương đương.
- Khi gia công hàn cốt thép, về qui cách hàn, chiều dài đường hàn, chiều dày đường
hàn, vật liệu que hàn phải tuân thủ theo thiết kếvà qui trình thi công.
- Trước khi hàn, nối cốt thép phải lập sơ đồ bố trí mối nối, tránh mối nối ở những chỗ
chiụ lực lớn, chỗ uốn cong; tránh nhiều mối nối trùng nhau trong một mặt cắt ngang của tiết
diện kết cấu, tại những chỗ mà cốt thép được sử dụng hết khả năng chòu lực thì không nên
nối buộc.
- Khi lưu giữ, toàn bộ các bó thanh thép và các lưới thép phải được đặt trên mặt đất,
trên sàn phẳng, mặt trượt hoặc trên các trụ đỡ khác và sẽ được bảo vệ để không bò làm hư
hại về hóa học và làm hỏng bề mặt do thép bò phơi ra ngoài bụi bẩn.
- Cốt thép phải được đánh giá là sạch trước khi đổ bê tông.
5. Ván khuôn:
- Đảm bảo kích thước hình dáng theo kết cấu của thiết kế, đảm bảo cường độ, độ
cứng, độ ổn đònh trong mọi giai đoạn chế tạo của cấu kiện bê tông.
- Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ một cách dễ dàng. Đònh hình kích cỡ ván khuôn

cho các nhòp dầm, kết cấu trụ theo đặc điểm riêng của công trình.
- Đảm bảo độ bằng phẳng, mặt tiếp xúc với bê tông phải nhẵn, mối nối ván khuôn
phải khít tránh chảy vữa Ximăng gây rỗ cho bê tông.
- Độ võng của ván khuôn phải nhỏ hơn L/400 đối với các mặt quan trọng, các mặt
khác phải nhỏ hơn L/250, L: chiều dài nhòp ván khuôn.
- Gỗ dùng làm ván khuôn tối thiểu thuộc nhóm 4, độ ẩm <=25%, chiều dày không
mỏng quá 20mm, bề rộng mỗi tấm không lớn hơn 15 – 18cm.
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 12
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
- Kiên cố, ổn đònh, cứng rắn và không bò biến hình khi chòụ tải trọng do trọng lượng và
áp lực ngang của hỗn hợp Bê tông mới đổ cũng như tải trọng sinh ra trong quá trình thi công.
- Phải ghép ván khuôn kín, khít, phẳng các cạnh phải sắc góc với nhau và tránh không
cho nước chảy ra. Bảo đảm đúng hình dạng kích thước như thiết kế yêu cầu. Các khe hở
trong ván khuôn phải được nhét kín bằng gỗ hoặc bao tải.
- Ván khuôn dùng để đổ Btông dầm, bản mặt cầu phải dùng ván khuôn thép hoặc
bằng gỗ. Nếu dùng bằng gỗ thì phải bào nhẵn, bôi trơn hay dùng gỗ táp thép dày 01 mm.
- Bề rộng của tấm ván khuôn trực tiếp áp vào bê tông không nên rộng quá 15cm và
bề dày không được nhỏ hơn 19mm để tránh cho ván khuôn khỏi bò vênh. Khi độ ẩm thay đổi
thì mỗi miếng ván ghép phải đóng vào thành nẹp hay cột gỗ 2 cái đinh.
- Thanh thép giữ cốt pha đổ bê tông được thiết kế cắt đứt nằm sâu trong bề mặt bê
tông ít nhất 25mm sau khi dỡ bỏ cốt pha
6. Bê tông, Bê tông cốt thép:
- Trước khi thi công phải có các thí nghiệm: Chỉ tiêu cơ lý, vật liệu, đá, cát, xi măng,
thiết kế thành phần bê tông theo mác bê tông yêu cầu.
- Trộn bê tông đúng tỉ lệ đã thiết kế, vật liệu phải đúng chủng loại đã thí nghiệm. Nếu
khác nguồn gốc phải thí nghiệm lại.
- Phải đảm bảo rằng cốt thép đã đặt sẽ không bò làm xáo trộn khi đổ bê tông.
- Khi đổ bê tông phải đổ liên tục không để phân tầng, phải đầm xong trước khi bê
tông bắt đầu ninh kết.
- Phải thí nghiệm Mac bê tông lấy từ hỗn hợp bê tông, đúc mẫu tại hiện trường. Nên

ép một số mẫu ở độ tuổi 7 ngày, số còn lại nên ép khi đủ 28 ngày tuổi hoặc sớm hơn. Các
mẫu đúc bê tông phải được đánh số liên tục, ghi rõ vò trí lấy mẫu, vò trí đổ và thời gian đúc
mẫu.
- Trong quá trình đổ Bê tông phải thường xuyên theo dõi độ ẩm của cốt liệu để hiệu
chỉnh thành phần Bê tông, đảm bảo các thành phần của Bê tông và đảm bảo giữ nguyên tỷ
lệ nước/Ximăng.
- Khi trộn Bê tông phải trộn bằng máy, khi đổ các thành phần của hỗn hợp Bê tông
vào máy trộn, cấm đổ Ximăng vào trước tiên.
- Thời gian tối thiểu để trộn các thành phần của hỗn hợp Bê tông trong máy trộn, tính
từ lúc đỗ xong tất cả các vật liệu vào thùng cho đến lúc tháo Bê tông ra khỏi máy là:
TT Dung Tích (lít) Độ sụt < 60mm Độ sụt > 60mm
01 425 60 giây 45 giây
02 1200 120 giây 90 giây
- Khi đầm Bê tông lưu ý không để đầm rung đụng vào cốt thép. Thời gian đầm rung
tại mỗi vò trí phải bảo đảm hỗn hợp Bê tông cho đủ nước, dấu hiệu chủ yếu báo cho biết mức
đầm rung đã đủ là hỗn hợp Bê tông không lún và trên mặt xuất hiện nước Ximăng.
- Trước khi đổ bê tông mới lên trên lớp bê tông đổ trước phải làm ẩm bề mặt bê tông,
xiết lại cốt pha, loại bỏ chất bẩn, chất ngoại lai, quét kỹ bề mặt sau khi tạo nhám, đánh xờm
đến chỗ cứng, chắc chắn.
7. Nước:
- Là loại nước sạch uống được.
8. Xi măng:
- Lí lòch rõ ràng, có đầy đủ chứng chỉ thí nghiệm và được sự đồng ý của Kỹ sư phụ
trách giám sát mới được đem ra dùng.
9. Cấp phối đá dăm:
- Là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được nghiền từ đá nguyên khai.
Thành phần vật liệu, chỉ tiêu cơ lý của cấp phối đá dăm được qui đònh tại bảng1, bảng
2 như sau:
Bảng 1. Thành phần hạt của cấp phối đá dăm
Kích cỡ mắt sàng

vuông (mm)
Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lượng
D
max
= 37,5 mm D
max
= 25 mm D
max
= 19 mm
50 100 - -
37,5 95 - 100 100 -
25 - 79 - 90 100
19 58 - 78 67 - 83 90 - 100
9,5 39 - 59 49 - 64 58 - 73
4,75 24 - 39 34 - 54 39 - 59
2,36 15 - 30 25 - 40 30 - 45
0,425 7 - 19 12 - 24 13 - 27
0,075 2 - 12 2 - 12 2 - 12
Bảng 2. Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD
TT Chỉ tiêu kỹ thuật
Cấp phối đá dăm
Phương pháp
thí nghiệm
Loại I Loại II
1
Độ hao mòn Los-Angeles của cốt
liệu (LA), %
≤ 35 ≤ 40 22 TCN 318-04
2
Chỉ số sức chòu tải CBR tại độ chặt

K98, ngâm nước 96 giờ, %
≥ 100
Không
quy
đòn
h
22 TCN 332-06
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 13
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
3 Giới hạn chảy (WL), % ≤ 25 ≤ 35
AASHTO T89-02
(*)

4 Chỉ số dẻo (IP), % ≤ 6 ≤ 6
AASHTO T90-02
(*)
5
Chỉ số PP = Chỉ số dẻo IP x %
lượng lọt qua sàng 0,075 mm
≤ 45 ≤ 60
6 Hàm lượng hạt thoi dẹt, % ≤ 15 ≤ 15 TCVN 1772-87(**)
7 Độ chặt đầm nén (K
yc
), % ≥ 98 ≥ 98
22 TCN 333-06
(phương pháp II-D)
Ghi chú:
Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác đònh bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt
qua sàng 0,425 mm.
Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều

dài.
Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và
chiếm trên 5 % khối lượng mẫu.
Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã
xác đònh cho từng cỡ hạt.
10. Bê tông nhựa:
- Hỗn hợp bê tông nhựa được chế tạo bằng các vật liệu đá, cát, bột khoáng (có hoặc
không) và nhựa bitum ở trạng thái nóng trong bộ thiết bò của trạm bê tông trộn nhựa có thể
được khống chế chặt chẽ theo quy đònh các tỷ lệ của các thành phần hỗn hợp bê tông nhựa.
- Thành phần cấp phối cỡ hạt của hỗn hợp, chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa rải nóng
được qui đònh tại bảng II-1, II-2a (BTNC) của qui trình công nghệ thi công và nghiệm thu
22TCN 249 – 98.
11. Nhựa đường:
- Nhựa dùng để chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải có độ kim lún 60/70 hay 40/60 khi
nhiệt độ của nhựa khi chuyển lên thùng đong của máy trộn (Nhiệt độ làm việc) nằm trong
phạm vi 140
oC
-150
oC
.
- Không được giữ nhựa ở nhiệt độ làm việc này lâu quá 8h. Muốn giữ nhựa nóng lâu
quá 8h thì phải hạ nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt độ làm việc 30 – 40
oC
.
Tiêu chuẩn vậ liệu nhựa đường đặc dùng cho đường bộ
STT
Các chỉ tiêu thí nghiệm
kiểm tra
Đơn vò
Trò số tiêu chuẩn theo

các cấp độ kim lún
Phương pháp thí
nghiệm
40./60 60/70
A. Các chỉ tiêu bắt buộc
1 Độ kim lún ở 25oC 0,1mm 40-60 60-70 22 TCN 63-84
ASTM D5-86
AASHTO T49-89
2 Độ kéo dài ở 25oC 5cm/phút cm min:100 min:100 22 TCN 63-84
ASTM D133-86
AASHTO T51-89
3 Nhiệt độ hoá mềm
o
C 49-58 46-55 22 TCN 63-84
AASHTO T51-89
4 Nhiệt độ bắt lửa
o
C min:230 min:230 22 TCN 63-84
ASTM D92-85
AASHTO T48-89
5 Tỷ lệ độ kim lún của nhựa
sau khi đun ở 163oC trong 5h
so với độ kim lún ở 25oC
% min:80 min:75 ASTM D6/D5
6 Lượng tổn thất sau khi đun ở
163
o
C trong 5h
% max:0,5 max:0,5 ASTM D6-80
AASHTO T47-83

7 Lượng hoà tan trong
Trichloroethylene (C
2
Cl
4
)
% min:99,0 min:99,0 ASTM D2042-81
AASHTO T44-90
8 Khối lượng riêng ở 25oC g/cm
3
1,00-1,05 1,00-1,05 ASTM D70-82
AASHTO T228-90
B. Các chỉ tiêu tham khảo
1 Độ dính bám với đá Sẽ có quy đònh riêng
2 Hàm lượng Paraphin Sẽ có quy đònh riêng
* Ghi chú:
Ngoài ra các chỉ tiêu kỹ thuật khác của nhựa đường được áp dụng theo qui trình công
nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa 22TCN 249 – 98.
XIV – BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG:
1. Đảm bảo vệ sinh môi trường:
- Hạn chế bụi trong quá trình thi công:
- Về mùa khô cần tưới nứớc khi thi công nền đường.
- Xe chở vật liệu phải có tấm bạt che phủ.
- Tìm biện pháp che chắn công trình.
- Bảo vệ cảnh quan môi trường, mặt bằng thi công toàn công trường phải luôn được tổ
chức thu xếp gọn gàng theo từng khu vực.
- Tưới ẩm vật liệu, tuân thủ qui trình thi công, tránh gây bụi.
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 14
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
- Hoàn trả lại mặt bằng xây dựng cho các phần phụ tạm, lán trại, nhà kho, mặt bằng

tại vò trí khai thác vật liệu đã thi công khi hoàn thiện công trình.
- Giải phóng và san bằng những ụ đất thừa trong quá trình thi công.
- Thông thoát dòng chảy ở những nơi làm vòng vây dẫn dòng phục vụ thi công, tạo
vẽ mỹ quan, đảm bảo thoát nước mặt, thông thoáng và tăng tính ổn đònh cho công trình.
- Những thành phần vật liệu, đất thải nạo vét từ hố móng không sử dụng cho việc đắp
trả lại cho công trình, sẽ được chuyển đến bãi thải đúng qui đònh không làm ảnh hưởng đến
diện tích canh tác trong khu vực.
- Tại bãi thải, mỏ vật liệu sau trong quá trình thi công phải được dọn dẹp sạch sẽ gọn
gàng đảm bảo thoát nước mặt, tránh ứ đọng nước.
- Tuyệt đối không để các chất thải có khả năng ảnh hưởng xấu đến cây trồng như
xăng, dầu, nhớt xả xâm nhập vào nguồn nước tưới, ao hồ, sông, suối trong khu vực.
- Tập kết vật liệu đến chân công trình dùng xe ôtô phải tủ bạt, che kín thùng, không
để vật liệu rơi rớt dọc đường vận chuyển. Tại khu vực đông dân cư phải hạn chế tốc độ xe
thi công chạy đến mức thấp nhất để hạn chế việc gây bụi, ô nhiễm môi trường.
- Trường hợp có đoạn tuyến dài, thời điểm cần tập kết nhiều vật tư thiết bò dẫn đến
lưu lượng xe lớn, đơn vò phải dùng xe xitéc nước tưới ẩm mặt đường chống bụi.
2. An toàn lao động và Phòng chống cháy nổ :
- Trước khi triển khai thi công, tất cả công nhân đều phải được kiểm tra về an toàn lao
động, tất cả các dụng cụ bảo hộ lao động đều cung cấp đầy đủ.
- Chuẩn bò điều kiện làm việc tốt, hợp lý cho công nhân như lán trại chắc chắn, thông
thoáng đảm bảo sức khỏe, tránh tạo tâm lý mệt mỏi căng thẳng của công nhân trong giờ làm
việc.
- Công nhân cần phải qua lớp tập huấn về an toàn lao động;
- Giới hạn và rào, dẫn hướng di chuyển trong khu vực thi công, mặt bằng thi công gọn
ghẽ thiên về bằng phẳng.
- Đường tạm di chuyển trên mặt bằng, sàn công tác phải đủ rộng để có thể tránh nhau,
có kèm theo hàng rào, lan can, tay vòn chắc đỡ.
- Bố trí kho bãi, các xưởng tạm gia công các cấu kiện phục vụ thi công ở công trường
phù hợp với kỹ thuật an toàn chống cháy, nổ, lũ lụt, chống sụt lỡ.
- Khi xếp dỡ vật tư, máy thi công phải có sự hướng dẫn và đồng ý của cán bộ kỹ thuật,

nhân viên phụ trách an toàn lao động.
- Kho bãi đủ điều kiện về ánh sáng, diện tích để xe đậu đỗ phải thuận tiện, công nhân
đi lại dễ dàng.
- Xe chở, bốc dỡ hàng phải được đậu chỗ bằng phẳng, khi bánh xe được chêm chèn
chặt mới xếp dỡ vật liệu.
- Nếu công trường phải dùng đến thuốc nổ thì phải bố trí kho mìn ở riêng nằm xa khu
ở của công nhân cũng như khu dân cư, có người canh giữ nghiêm ngặt. Công tác nổ mìn phải
đảm bảo đúng qui đònh hiện hành.
- Tuyệt đối không tập kết bừa bãi vật liệu trên tuyến gây ách tắc giao thông.
- Để đảm bảo an toàn cho người và các phương tiện đi lại trên tuyến, đơn vò thi công
phải bố trí người chỉ dẫn giao thông .
- Cắm biển báo hiệu công trình đang thi công, những đoạn tuyến cho phép nên làm
đường tránh để đảm bảo an toàn giao thông.
- Biện pháp phòng chống cháy, nổ.
XV - THIẾT KẾ CẮM CỌC GPMB, MỐC LGĐB:
Dự án khi đã được phê duyệt, chủ đầu tư cần lập ngay ban kế hoạch Giải phóng mặt
bằng, khẩn trương triển khai nội dung đến các đòa phương có dự án đi qua, làm thủ tục và
thông báo chủ trương của cấp có thẩm quyền tới các đòa phương. Làm việc với UBND tỉnh
để triển khai lập bộ máy tổ chức thực hiện.
Trên cơ sở bình đồ tuyến và các mặt cắt ngang trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt
tiến hành thiết kế các vò trí của các cọc GPMB, mốc LGĐB theo từng mặt cắt ngang và tính
tọa độ cho tất cả các vò trí cọc.
Phạm vi cọc mốc GPMB theo mặt cát ngang tuyến được tính từ chân ta luy nền đắp
hoặc đỉnh mái ta luy nền đào hay mép ngoài cùng của công trình ra mỗi bên 3m .
Phạm vi cọc mốc LGĐB theo mặt cát ngang tuyến được tính từ chân ta luy nền đắp
hoặc đỉnh mái ta luy nền đào,mép ngoài của rãnh dọc hoặc mép ngoài của rãnh đỉnh của
đường tở ra hai bên là 5m.
Theo trắc dọc tuyến: khoảng cách giữa các cọc được thể hiện chi tiết trên binh đồ, trắc
ngang bố trí cọc GPMB & MLG.
NGƯỜI LẬP GIÁM ĐỐC

KS. LÊ NHẤT QUÝ TRẦN BÌNH NGỤ

Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 15
Dự án: Đường trung tâm thò trấn Di Lăng Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công
Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Quảng Hà Trang 16

×