Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Đề tài Tốt nghiệp Thiết kế bản vẽ thi công - Thiết kế tuyến đường đi qua 2 điểm C-D cho trước trên bình đồ thuộc tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.71 KB, 41 trang )

THUYEÁT MINH ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP:
THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ĐI QUA 2
ĐIỂM C-D TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
1
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1:
Tình Hình Chung

Trong số các bộ phận góp phần tạo nên một con đường hoàn chỉnh thì kết cấu mặt
đường là một bộ phận đặc biệt quan trọng. Sở dó như vậy là do kết cấu mặt đường, nhất
là mặt đường cấp cao chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí xây dựng tuyến đường và kết
cấu mặt đường có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khai thác cũng như vẻ mỹ quan
của con đường.
I. Mục Đích Và Yêu Cầu Của Thiết Kế Thi Công Mặt Đường
I.1 Mục đích:
Mục đích của công tác tổ chức thi công là nhằm giúp đơn vò thi công hoàn thành
công trình theo đúng kế hoạch đã đònh trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hạ giá thành
công trình, giúp cho việc sử dụng máy móc nhân lực hợp lý, hiệu qủa nhất nhằm nâng
cao năng suất lao động. Nó cũng giúp cho công tác chỉ đạo thi công của các cán bộ công
trường được hợp lý, chủ động, giúp cho sự phối hợp giữa các đội, các đơn vò thi công
được nhòp nhàng, khoa học để đảm bảo tiến độ chung.
I.2 Yêu cầu:
 Thiết kế tổ chức thi công phải lập được kế hoạch sử dụng máy móc sao cho hợp
lý, khai thác hiệu qủa nhất năng suất của máy móc thiết bò.
 Phải tổ chức được các đội thi công cho từng hạng mục công trình, tiến độ thi công
cho từng hạng mục.
 Phải dự trù và có biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh khi thi công như
đường vận chuyển, nơi tập kết máy móc, nhà cửa cho công nhân ăn ở


II. Giới Thiệu Chung Về Tuyến
II.1 Điều kiện đòa hình:
Tuyến đường có tổng chiều dài 9300 m, đi qua đòa hình miền núi, có một số vò trí
phải vượt đèo nên độ dốc tương đối lớn, sẽ gây khó khăn cho các máy móc thi công.
Tuyến sử dụng mặt đường BTN nóng thường có độ dốc dọc không nên quá 6%.
II.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn:
 Khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia ra 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
2
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Qua đó ta thấy để thuận lợi cho công tác thi công thì nên chọn thi công vào mùa
khô, tức từ tháng 11 năm này đến tháng 4 năm sau.
 Nhiệt độ không khí:
 Nhiệt độ trung bình trong năm: 27
0
C.
 Nhiệt độ cao nhất trong năm: 37
0
C.
 Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 16
0
C.
 Mưa:
 Lượng mưa trung bình trong năm: 186.7mm.
 Số ngày mưa trong năm: 131 ngày.
 Gió:
 Hướng gió Tây nam – Đông bắc chiếm ưu thế.
 Tốc độ bình quân của gió trong vùng là 1.8m/s,

 Tốc độ gió nhanh nhất là 2.5m/s.
III. Điều Kiện Cung Cấp Nguyên Vật Liệu Tại Đòa Phương
Tuyến đường đi qua đòa hình miền núi nên các loại vật liệu thiên nhiên dùng cho
mặt đường như cát, đá tương đối sẵn có tại đòa phương. Các loại vật liệu này đã được
kiểm tra chất lượng và trong thực tế đã phục vụ khá tốt cho ngành xây dựng tại đòa
phương. Chính nhờ tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có này mà ta có thể giảm bớt
được một phần giá thành xây dựng mặt đường.
IV.Tình Hình Dân Sinh
Đây là tuyến đường liên tỉnh, được xây dựng nhằm tạo điều kiện phát triển vùng
cao của tỉnh. Dân sinh dọc tuyến thưa thớt nên việc thiết kế tuyến giảm được chi phí
đền bù. Ngược lại không thể tận dụng lao động đòa phương vì vậy phải có chính sách
thuê lao động phổ thông ở vùng lân cận.
V. Kết Luận
Công việc thi công tuyến C - D nói chung rất thuận lợi về mặt vật liệu, nhân công
do dó giá thành công trình cũng giảm nhiều. Khi thi công các hạng mục như cầu cống,
nền đường thì nên tránh thi công vào những tháng mưa nhiều. Khi thi công mặt đường
thì nên chọn vào tháng nhiệt độ cao.
Theo số liệu nhiều năm quan trắc ta có các bảng, đồ thò các yếu tố khí hậu thủy văn
như sau:
3
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢNG THỐNG KÊ HƯỚNG GIÓ, NGÀY GIÓ, TẦN SUẤT
Hướng gió Số ngày
Tần suất (%)
Bắc 20 5,48
Bắc Đông Bắc 14 3,84
Đông Bắc 36 9,86
Đông Đông Bắc 17 4,66
Đông
18 4,93

Đông Đông Nam 15 4,11
Đông Nam 19 5,21
Nam Đông Nam 25 6,85
Nam
21 5,75
Nam Tây Nam 24 6,58
Tây Nam 47 12,88
Tây Tây Nam 32 8,77
Tây
22 6,03
Tây Tây Bắc 16 4,38
Tây Bắc 21 5,75
Bắc Tây Bắc 15 4,11
Không có gió
3 0,82
BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐỘ ẨM, LƯNG BỐC HƠI, LƯNG MƯA,
SỐ NGÀY MƯA TRONG MỘT NĂM
Tháng
Nhiệt độ
(
o
C)
Độ ẩm
(%)
Lượng bốc
hơi (mm)
Lượng mưa
(mm)
Số ngày
mưa (ngày)

1 16,0 61,4 60 60 5
2 17,4 70,0 70 85 6
3 19,6 76,9 90 120 9
4 24,5 81,0 95 180 12
5 29,7 84,1 120 260 14
6 34,6 86,1 130 445 20
7 36,8 87,7 160 470 21
8 33,3 87,3 135 380 18
9 26,5 84,9 95 210 13
10 22,3 79,5 75 160 9
11 20,5 75,1 70 90 7
12 18,6 65,2 60 70 6
4
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 2:
Khối Lượng Công Tác Thi Công

VI.Nhiệm Vụ
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường, công trình mặt đường của tuyến H-K
dài 7347.62m, được thi công sau khi nền đường và các công trình trên đường đã thi công
xong.
VII. Đặc Điểm Của Việc Thi Công Mặt Đường
 Dùng khối lượng vật liệu lớn.
 Khối lượng công trình phân bố tương đối đều trên toàn tuyến do kết cấu mặt
đường không thay đổi.
 Diện thi công hẹp và dài: mặt đường rộng 12m nhưng cả tuyến dài 7347.62m.
 Công tác thi công phải tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí
hậu thời tiết.
 Sản phẩm làm ra thì cố đònh còn công trường thì luôn thay đổi nên phải tổ chức di
chuyển, đời sống cán bộ công nhân thường gặp khó khăn.

Do những đặc điểm trên để đảm bảo chất lượng công trình, nâng cao năng suất lao
động, năng suất trang thiết bò sản xuất. Tôi kiến nghò thi công mặt đường theo phương
pháp dây chuyền.
VIII. Giới Thiệu Về Kết Cấu Mặt Đường
Qua nghiên cứu trong phần Báo cáo Dự n Đầu Tư, chọn kết cấu áo đường để đưa
ra thi công. Kết cấu áo đường gồm:
 Lớp cấp phối sỏi đỏ dày 30cm.
 Lớp cấp phối đá dăm loại I dày 16cm.
 Lớp bêtông nhựa hạt vừa dày 7cm.
 Lớp bêtông nhựa hạt mòn dày 5cm.
 Kích thước hình học của tuyến:
• Tổng chiều dài tuyến: 9300m.
• Bề rộng mặt đường: 7m.
5
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Gia cố lề mỗi bên: 2.5m.
• Bề rộng nền đường: 13m.
• Độ dốc ngang mặt đường: 2%.
• Độ dốc ngang lề gia cố: 2%.
• Độ dốc ngang lề đất: 6%.
• Diện tích mặt đường: 65.100 m
2
.
• Diện tích lề gia cố : 46.500 m
2
.

IX.Khối Lượng Công Việc Cần Thực Hiện
IX.1. Đào lòng đường:
Có nhiều phương pháp để thi công nền đường, ở đây ta dùng phương pháp đắp lề

hoàn toàn và được trình bày rõ ở chương sau.
IX.2. Khối lượng thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 30cm:
V
cp
= bxhxLxK
Trong đó:
h: bề dày lớp CPĐD loại i, h=0.3m
K: hệ số lèn ép, K=1.4
Ta phân lớp sỏi cuội thành 2 lớp.
 Lớp dưới dày 15cm:
 Lớp trên dày 15cm:
STT L (m) B (m) h (m) K
V (m
3
)
1 9,300.00 7 0.15 1.4 13,671.0
2 9,300.00 7 0.15 1.4 13,671.0
Tổng cộng 27,342.0
IX.3. Khối lượng cấp phối đá dăm loại I dày 22cm:
STT L (m) B (m) h (m) K
V (m
3
)
1 9,300.00 12 0.16 1.4 24,998.4
Tổng cộng
24,998.4
IX.4. Khối lượng BTN:
STT Kết cấu L (m) B (m) h (m) K
V (m
3

)
1 BTN hạt mòn 9,300.00 12 0.05 1.3 7,254.0
2 BTN hạt vừa 9,300.00 12 0.07 1.3 10,155.6
Tổng cộng 10,155.6
6
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 3:
Lựa Chọn Phương Án Thi Công

X. Lựa Chọn Phương n Thi Công Tuyến:
I.1 Các phương pháp thi công hiện nay:
 Phương pháp dây chuyền:
Đây là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến hiện nay. Theo phương pháp
này trong qúa trình thi công được chia làm nhiều công đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau
và được sắp xếp theo một trình tự công nghệ hợp lý.
Mỗi đơn vò đảm nhận một công tác có trang bò máy móc, thiết bò cơ giới. Mỗi đơn vò
chuyên nghiệp phải hoàn thành công việc của mình trước khi đơn vò chuyên nghiệp sau
tiếp tục khai triển tới.
 Ưu nhược của phương pháp:
− Sớm đưa đường vào sử dụng, trình độ chuyên môn hóa cao, tận dụng hết
năng suất của máy móc.
− Trình độ công nhân được nâng cao, có khả năng tăng năng suất lao động áp
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thi công.
 Điều kiện áp dụng được phương pháp :
− Khối lượng công tác phải phân bố tương đối đồng đều trên tuyến.
− Phải đònh hình hóa các kết cấu phân phối và cung cấp vật liệu phải kòp thời
đúng tiến độ.
− Chỉ đạo thi công phải kòp thời, nhanh chóng, máy móc thiết bò phải đồng bộ.
 Phương pháp tuần tự:
Là phương pháp đồng thời tiến hành một loại công tác trên toàn bộ chiều dài của

tuyến do một đơn vò thực hiện.
 Ưu nhược của phương pháp:
− Yêu cầu về máy móc tăng.
− Máy móc và công nhân phân tán trên diện rộng do đó không có điều kiện
lãnh đạo tập trung, năng suất máy bò giảm và việc bảo dưỡng sửa chữa máy
cũng bò ảnh hưởng xấu.
7
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
− Công tác quản lý kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng công trình hàng
ngày phức tạp hơn.
− Khó nâng cao được trình độ tay nghề của công nhân.
− Không đưa được những đoạn đường làm xong trước vào sử dụng.
− Một ưu điểm duy nhất là đòa điểm thi công không thay đổi nên việc tổ chức
đời sống cho công nhân có thuận lợi hơn.
 Điều kiện áp dụng:
− Chỉ áp dụng khi tuyến đường thi công ngắn.
− Khi không thể áp dụng phương pháp dây chuyền.
 Phương pháp phân đoạn:
Theo phương pháp này tuyến đường chia ra thành nhiều đoạn riêng biệt và làm đến
đoạn tiếp theo sau khi đã hoàn thành công tác trên đoạn đường trước đó.
 Ưu nhược của phương pháp:
− Thời hạn thi công ngắn hơn so với phương pháp tuần tự.
− Việc sử dụng máy móc và nhân lực tốt hơn, khâu quản lý kỹ thuật và kiểm
tra chất lượng có thuận lợi hơn.
− Nhược điểm của phương pháp này là di chuyển các cơ sở sản xuất, các bãi
để xe máy và ôtô nhiều lần.
 Điều kiện áp dụng: khi trình độ tổ chức thi công và tay nghề công nhân chưa
cao.
Ngoài các phương pháp vừa nêu trên còn có một phương pháp kết hợp các phương
pháp trên gọi là phương pháp hỗn hợp.

I.2 Kiến nghò phương pháp thi công tuyến:
Tuyến đường A – B được xây dựng với tổng chiều dài 8676m. Đơn vò thi công của
đòa phương có đầy đủ máy móc, nhân lực, các cán bộ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao.
Vật tư xây dựng được cung ứng đầy đủ và kòp thời, các cống đều thiết kế theo đònh hình
từ trong nhà máy được chuyên chở đến công trường để lắp ghép.
Khối lượng công tác được rải đều trên tuyến, không có khối lượng tập trung lớn. Vì
vậy kiến nghò dùng phương pháp dây chuyền.
Tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền có dạng như sau:
 Dây chuyền thi công cống, cầu.
 Dây chuyền thi công nền.
 Dây chuyền thi công mặt.
 Dây chuyền hoàn thiện.
XI.Xác Đònh Các Thông Số Tính Toán Của Dây Chuyền
II.1 Thời gian khởi công, kết thúc:
Qua việc nghiên cứu lượng mưa, số ngày mưa của tuyến A - B là vùng núi. Một
năm chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng
mưa chủ yếu vào tháng 7,8.
Tôi quyết đònh khởi công xây dựng mặt đường vào ngày 01/07/2009 đến ngày
20/11/2010 thì hoàn thành.
8
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN THI CÔNG.
STT Năm Tháng Số ngày
Số ngày
thời tiết xấu
Số ngày
chủ nhật
Số ngày lễ
Tổng
ngày nghỉ

Ngày
làm việc
1
2009 7 31 4 4 0 8 23
2
2009 8 31 4 5 1 10 21
3
2009 9 30 2 4 1 7 23
4
2009 10 31 1 4 4 9 22
5 2009
11 20 2 2 1 5
15
6
Tổng
5 143 13 19 7 39 104
II.2 Tốc độ dây chuyền thi công:
Gọi T
kt
: là thời gian khai triển tức là ngày khởi công của tổ đầu tiên đến ngày khởi
công của tổ cuối cùng, lấy T
kt
=10 ngày. Trong đó:
 Dây chuyền thi công đònh vò lòng đường, đào lòng đường: 5 ngày.
 Dây chuyền thi công lớp cấp phối đá dăm: 3 ngày.
 Dây chuyền thi công lớp BTN, hoàn thiện: 2 ngày.
Gọi T
nghỉ
: là thời gian nghỉ do không làm vì thời tiết xấu, ngày lễ, ngày chủ nhật.
Tổng cộng là 39 ngày.

cam /29.92
10104
8676
=

==
Tkt-T
L
V
min
Vậy tối thiểu trong một ca làm việc phải làm được một đoạn bằng tốc độ thi công là
92.29 m/ca để hoàn thành công trình trước thời hạn thì tốc độ dây chuyền phải lớn hơn
hoặc bằng 100 m/ca.
Kiến nghò chọn tốc độ dây chuyền V
min
=100 m/ca.
II.3 Thời gian hoàn tất:T
ht
Khi tốc độ thi công của các dây chuyền chuyên nghiệp là không đổi và bằng nhau
thì thời kỳ hoàn tất của dây chuyền sẽ bằng thời kỳ khai triển của nó.
T
ht
= 10 ngày.
II.4 Thời gian hoạt động:T

Là thời gian kể từ lúc bắt đầu công việc của phân đội đầu tiên đến khi kết thúc
công việc của phân đội cuối cùng.
Dự kiến thi công trong mùa khô để đảm bảo tiến độ:
+ Ngày khởi công: 01/07/2009.
+ Ngày hoàn thành: 20/11/2007.

T

= T – T
ng
– T
x
Trong đó:
T: số ngày tính theo lòch trong thời hạn từ lúc khởi công đến lúc hoàn thành.
9
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
T
ng
: số ngày nghỉ lễ.
T
x
: số ngày nghỉ do thời tiết xấu.
XII. Chọn Hướng Thi Công
Nhằm giúp các đơn vò thi công hoàn thành theo đúng kế hoạch đã đònh trên cơ sở
đảm bảo chất lượng và hạ giá thành công trình, chúng ta cần có tổ chức thi công.
Nhờ có thiết kế tổ chức thi công, có thể sử dụng được tối ưu nhân lực và phát huy
tối đa hiệu suất sử dụng lao động, công suất thiết bò máy móc, đảm bảo cho các đơn vò
thi công có thể tiến hành công tác một cách điều hòa nhòp nhàng ăn khớp và không có
tình trạng giẫm chân lên nhau.
III.1 Căn cứ xác đònh:
Qua hồ sơ khảo sát thực tế và điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, có những điểm
đáng chú ý sau:
 Mỏ đá cách điểm đầu tuyến 0.5Km, điều kiện khai thác đơn giản, trữ lượng
phong phú.
 Tất cả các vò trí mỏ đã được sơ bộ đánh giá về chất lượng và trữ lượng.
III.2 Biên chế đơn vò thi công thành các đội thi công chuyên nghiệp:

 Đội chuyên nghiệp làm lớp cấp phối đá dăm.
 Đội chuyên nghiệp thi công lớp BTN.
Tuy nhiên tổng số máy móc yêu cầu có thể luân chuyển giữa các đội chuyên
nghiệp để tận dụng hết công suất làm việc của máy móc.
III.3 Xác đònh hướng thi công.
Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu, vào tình hình thực tế của tuyến A – B, tôi chọn
phương án thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến, vì hướng thi công này có ưu điểm là
đường xây dựng có thể sử dụng được ngay, đồng thời nền đường đã có sẵn nên không
phải xây dựng đường tạm để vận chuyển vật liệu.
Thiết kế tổ chức thi công phải lập được kế hoạch sử dụng máy móc sao cho hợp lý,
khai thác hiệu qủa nhất năng suất của máy móc thiết bò.
Phải tổ chức được các đội thi công cho từng hạng mục công trình, tiến độ thi công
cho từng hạng mục.
Phải dự trù và có biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh khi thi công như đường
vận chuyển, nơi tập kết máy móc, nhà cửa cho công nhân ăn ở
10
A B
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 4:
Công Tác Chuẩn Bò

Công tác xây dựng đường ôtô chỉ có thể bắt đầu sau khi đã hoàn thành toàn bộ các
công tác chuẩn bò về tổ chức và kỹ thuật.
Mục đích của công tác chuẩn bò là nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các
công tác xây dựng chủ yếu bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng công thức thi công
tiến hành hoàn thành công trình trong thời gian ngắn và có chất lượng cao.
XIII. Các Công Việc:
 Dọn dẹp mặt bằng bao gồm: chặt cây, đào gốc, di chuyển các công trình trong
phạm vi thi công…
 Bố trí và tổ chức các cơ sở sản xuất phụ, nhà xưởng, kho bãi

 Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời cho các công nhân viên.
 Lắp đặt , cung cấp năng lượng điện nước…
 Xây dựng đường tạm(nếu có)
 Chuẩn bò tập kết các thiết bò máy móc ra công trường.
XIV. Tính Toán Nhân Lực Cho Từng Khâu Chuẩn Bò:
Để tính toán nhân lực và số ca máy cho từng khâu chuẩn bò cần dựa vào hồ sơ thiết
kế sơ bộ để có khối lượng và căn cứ vào đònh mức xây dựng cơ bản
II.1 Dọn dẹp mặt bằng
Do tuyến mới xây dựng nên công tác dọn dẹp chủ yếu là chặt cây, đào gốc trong
phạm vi tuyến.
II.2 Tổ chức các xí nghiệp phụ
Các xí nghiệp này có tính chất tạm thời để phục vụ cho quá trình thi công. Sau khi
hoàn thành công trình các xí nghiệp này sẽ được tháo dỡ di chuyển đến các công trình
khác.
Diện tích để xây dựng các xí nghiệp được tính đủ cho tỏng khối lượng vật tư thiết bò
cần thiết của công trừơng. Diện tích cần khoảng 4270 m
2
II.3 Nhà cửa tạm:
11
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Qua khảo sát thực tế nhận thấy trên tuyến có một số nhà ở của dân để trống có thể
thuê mướn làm nơi ở cho cán bộ công nhân viên của đội xây dựng đường. Xây dựng nhà
tạm tính cho công nhân chuyên nghiệp và nhà kho. Số lượng công nhân khoảng 300
người.
II.4 Xây dựng đường tạm
Đây là qúa trình thi công mặt đường nên nền đường coi như đã xây dựng xong và
đạt chất lượng theo yêu cầu thiết kế. Vì vậy, trong qúa trình xây dựng mặt đường, tôi đề
nghò cho các phương tiện vận chuyển, phương tiện giao thông được lưu thông trực tiếp
trên nền đường đã làm xong nhằm giảm chi phí xây dựng đường tạm, tăng khả năng chòu
lực của nền đường, nếu phát hiện hư hỏng phải cho sửa ngay. Đồng thời ở những đoạn

thuộc dây chuyền thi công cần xây dựng đường tạm để đảm bảo tốc độ dây chuyền để
không làm ảnh hưởng đến việc thi công cũng như đảm bảo an toàn thuận lợi cho các xe
di chuyển trên đường.
II.4 Chuẩn bò vật liệu xây dựng:
Để giúp cho dây chuyền thi công mặt đường được liên tục và đạt kết qủa cao, trước
khi thi công cần phải làm công tác chuẩn bò, nghiên cứu tình hình cung cấp vật liệu
xâydựng. Qua thực tế khảo sát cho thấy:
 Về cấp phối đá dăm:
Cũng được khai thác mỏ ở đầu tuyến. Mỏ đá này cũng được thí nghiệm cường độ.
Do vậy việc sử dụng mỏ đá này rất tốt cho việc làm đường, tận dụng vật liệu tại chỗ,
giảm giá thành xây dựng.
 Về BTN:
Đã được thiết lập một trạm trộn BTN nằm gần mỏ đá, trạm trộn này có công suất
cao, cung cấp đủ BTN cho việc xây dựng tuyến này.
II.5 Cung cấp điện nước:
Về mặt cung cấp điện năng ở đây chủ yếu nhằm cung cấp cho đời sống tinh thần
cán bộ công nhân viên đội xây dựng trong 4 tháng thi công. Lượng điện này có thể được
cung cấp từ mạng lưới điện của nhà máy điện gần khu vực đó.
Về mặt cung cấp nước dùng cho sinh hoạt và nước trực tiếp dùng cho thi công.
Nước sinh hoạt được lấy từ giếng nước có sẵn, nước dùng cho thi công mặt đường dùng
máy bơm từ sông lên và đổ vào các xe bồn, rồi vận chuyển đến công trường.
Nhận xét:
Trên đây là toàn bộ công tác cho việc thi công mặt đường BTN. Khâu chuẩn bò còn
có thiếu sót và có thể phát sinh trong lúc thi công, vì vậy trong thời gian thi công cần
phải nắm vững tình hình cụ thể ở công trường để có biện pháp xử lý kòp thời.
II.6 Công tác phục hồi cọc và đònh phạm vi thi công
Công tác phục hồi cọc và dời cọc, xác đònh phạm vi thi công là công việc vô cùng
quan trọng nhằm đảm bảo thi công đúng với hồ sơ thiết kế.
12
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 5:
Quá Trình Công Nghệ Thi Công

XV. Giới Thiệu Về Kết Cấu Mặt Đường Đã Chọn :
Kết cấu mặt đường đã chọn bao gốm các lớp sau :
XVI. Nhiệm Vụ :
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường, được thi công sau khi nền đường và
các công trình liên quan trên đường đã thi công xong.
XVII. Giới Thiệu Về Kết Cấu Mặt Đường :
Qua nghiên cứu trong phần Báo cáo nghiên cứu khả thi, chọn kết cấu áo
đường đã thi công. Kết cấu áo đường đã đưa ra như sau
+ Lớp cấp phối sỏi đỏ dày 30cm. (lớp này khi thi công cần phải chia làm 2
lớp đảm bảo chiều sâu lèn ép )
+ Lớp cấp phối đá dăm dày 16 cm .
+ Lớp bêtông nhựa hạt vừa 7 cm.
30
16
7 5
Cấp phối đá dăm L1
Bê tông nhựa vừa
Bê tông nhựa mòn
Cấp phối sỏi đỏ
13
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Lớp bêtông nhựa hạt mòn 5 cm.
XVIII. Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành.
IV.1 Chuẩn bò khuôn lòng đường:
-Trước khi thi công tầng móng của kết cấu mặt đường, phải tiến hành đònh vò lòng
đường. Do thi công tầng mặt theo phương pháp đắp lề hoàn toàn.
- Công tác đònh vò lòng đường được tiến hành do nhân công bậc 3/7. Theo

đònh mức lấy 2 công nhân, tiến hành trong 12 phút.
- Lu lại lòng đường bằng lu phẳng 10T. Lu 2lượt/điểm, với vận tốc 3 km/h.
Nhằm đãm bảo cho lòng đường bằng phẳng đủ độ chặt.
Năng suất lu:
cakmP / 61.1
25.110
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
0625.0
61.1
1.0
==n
ca
IV.2 Thi công lớp cấp phối sỏi đỏ:
Lớp cấp phối sỏi đỏ dày 30cm do đó để đảm bảo cho lu đạt yêu cầu ta chia thành 2 lớp
để thi công.
 Lớp 1: dày 18cm (lớp dưới).
 Lớp 2: dày 12cm (lớp trên).
)a Thi công đắp lề lớp dưới CPSĐ dày 18cm:
Khối lượng đất đắp lề trong 1 ca thi công:
V=2xbxLxhxK
Trong đó:
b: chiều rộng lề đường, b=3.795m.

L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.3.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.18m.
V=2x3.795x100x0.18x1.3=177.65 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển đất đắp lề, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=7.0m
3
n
ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:

T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.7.
14
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=30km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l

tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=0.2+6.715/2=3.56 km.
t=0.25+0.1+2x 3.56/30=0.587 giờ.
54.9
587.0
7.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=7x9.54=66.78 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 66.2
78.66
65.177
===
 San lớp đất đắp lề dày 18cm:
Dùng máy san  144 san 4 lượt cho cấp phối trộn đều, lưu ý độ ẩm của cấp phối.
Năng suất máy san trộn được tính:
t

QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo đặc
tính máy là 3m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.52m.
Q=2.52x100x0.18x1.3x2=117.94 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.7
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=4.
t

: thời gian quay đầu, t

=7.5 phút=0.125 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V

san
=2 km/h.
L=0.1km.
70.0)
2
1.0
125.0(4 =+×=t
giờ.
52.943
7.0
94.1177.08
=
××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 189.0
52.943
94.177
==
 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 18cm:
Năng suất lu:
15
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

β
××
×+

××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T, lu 4 lượt/điểm, vận tốc lu là 2km/h, tính cho cả 2 lề.
20
20
LU LỚP LỀ I
45
120
145
220
245
285
100
25
25
20
365
25
Tổng hành trình lu N=2*7*2=28

Năng suất lu:
cakmP / 388.0
25.128
2
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
258.0
388.0
1.0
==n
ca
 Lu chặt:
Dùng lu 10T, lu 6 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h, tinh cho cả 2 lề.
16
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
365
235
215
170
150
150
20
45
20

20
20
LU NẶNG 10T
LU LỚP LỀ I
Tổng hành trình lu N=3*6*2=36
Năng suất lu:
cakmP / 45.0
25.136
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
222.0
45.0
1.0
==n
ca
)b Thi công lớp dưới CPSĐ dày 18 cm:
Khối lượng cấp phối trong 1 ca thi công:
V=BxLxhxK
Trong đó:
B: chiều rộng mặt đường, B=7m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.3.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.18m.

V=7x100x0.18x1.3=163.8 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển cấp phối, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=7.0m
3
n
ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t

:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.7.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
17
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
v: vận tốc xe chạy, v=30km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l

tb
=1.5+6.715/2=4.68 km.
t=0.25+0.1+2x 4.68/30=0.674 giờ.
308.8
674.0
7.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=7x8.308=58.16 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 816.2
16.58
8.163
===
 Bố trí đổ đống vật liệu:
Vật liệu được chở đến đòa điểm thi công được đổ tại lòng đường sau khi lòng
đường đã đào và lu, các đống được đổ so le nhau hai bên đường.
Khoảng cách giữa các đống vật liệu:
bKh
q
l =

Trong đó:
q: thể tích mỗi chuyến chở vật liệu, q=7.0m
3
K: hệ số lu lèn, K=1.3
b: bề rộng mặt đường, b=7m.
h: chiều dày lớp thi công, h=0.18m
ml 0.4
18.03.17
7
=
××
=
 San lớp cấp phối dày 18cm:
Dùng máy san  144 san 4 lượt cho cấp phối trộn đều, lưu ý độ ẩm của cấp phối.
Năng suất máy san trộn được tính :
t
QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo đặc
tính máy là 3.6m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.52m.
Q=2.52x100x0.18x1.3x2=117.94 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.7

t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=8.
18
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
t

: thời gian quay đầu, t

=7.5 phút=0.125 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=2 km/h.
L=0.1km.
7.0)
2
1.0
125.0(4 =+×=t
giờ.
52.943
7.0
94.1177.08
=

××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 174.0
52.943
8.163
==
 Lu lèn lớp cấp phối dày 18cm:
Năng suất lu:
β
××
×+
××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T lu 6 lượt/điểm. Vận tốc lu là 2.0 Km/h. Giai đoạn này lu cho cấp phối ổn
đònh.

200
175
275
LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
700
350
200
25
275
300
325
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
25
25
25
25
50
350
1
2
3

5
4
100
25
75
100
175
25
25
LU NHẸ 6T
25
100
75
100
25
Theo sơ đồ lu ta có: N=3*15=45
Năng suất lu:
19
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
cakmP / 239.0
25.145
2
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:

can 418.0
239.0
1.0
==
 Lu chặt:
Dùng lu 10T, lu 8 lượt/điểm, vận tốc lu là 3 km/h.
7575275
275
75 75
50
75
25
7
9
10
8
6
5
150
125
25
25
150
LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
350
700
25
150
125
25

25
150
4
3
2
1
350
Tổng hành trình lu N=4*10=40
Năng suất lu:
cakmP / 404.0
25.140
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
248.0
404.0
1.0
==n
ca
)c Thi công đắp lề lớp trên CPSĐ dày 12cm:
Khối lượng đất đắp lề trong 1 ca thi công:
V=2xbxLxhxK
Trong đó:
b: chiều rộng lề đường, b=3.57m.

L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.3.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.18m.
V=2x3.57x100x0.12x1.3=111.38 m
3
.
 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển đất đắp lề, năng suất được xác đònh:
20
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=7m
3
n
ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×

=
Với:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0.8.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=30km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25 giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l

tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=0.2+6.715/2=3.56 km.
t=0.25+0.1+2x 3.56/30=0.587 giờ.
54.9
587.0
7.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=7x9.54=66.78 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 668.1
78.66
38.111
===
 San lớp đất đắp lề dày 12cm:
Dùng máy san  144 san 4 lượt cho cấp phối trộn đều, lưu ý độ ẩm của cấp phối.
Năng suất máy san trộn được tính:
t

QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo đặc
tính máy là 3.6m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.52m.
Q=2.52x100x0.12x1.3x2=78.62 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.7
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:
)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=8.
t

: thời gian quay đầu, t

=7.5 phút=0.125 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V

san
=2 km/h.
L=0.1km.
7.0)
2
1.0
125.0(4 =+×=t
giờ.
21
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
96.628
7.0
62.787.08
=
××
=N
m
3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 177.0
96.628
38.111
==
 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 12cm:
Năng suất lu:

β
××
×+

××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T, lu 4 lượt/điểm, vận tốc lu là 2km/h, tính cho cả 2 lề.
LU NHẸ 6T
LU LỚP LỀ III
25
25
25
20
45
345
120
145
220
245
100
Tổng hành trình lu N=2*6*2=24
Năng suất lu:


cakmP / 45.0
25.124
2
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
222.0
45.0
1.0
==n
ca
 Lu chặt:
22
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Dùng lu 10T, lu 4 lượt/điểm, vận tốc lu là 3km/h, tính cho cả 2 lề.
20
215
170
345
LU LỚP LỀ III
150
150
20
45
20

Tổng hành trình lu N=3*5*2=30
Năng suất lu:

cakmP / 538.0
25.130
3
1.001.01.0
1.085.08
=
××
×+
××
=
Số ca lu cần thiết:
186.0
538.0
1.0
==n
ca
)d Thi công lớp CPSĐ dày 12cm:
Khối lượng cấp phối trong 1 ca thi công:
V=BxLxhxK
Trong đó:
B: chiều rộng mặt đường, B=7m.
L: chiều dài đoạn công tác, L=100m.
K: hệ số nén, K=1.3.
h: chiều dày lớp cấp phối, h=0.12m.
V=7x100x0.12x1.3=109.2 m
3
.

 Số ca xe vận chuyển:
Dùng xe Maz-200 để vận chuyển cấp phối, năng suất được xác đònh:
P=n
ht
xV
xe
Trong đó:
V
xe
: thể tích thùng xe,V
xe
=7.0m
3
n
ht
: số hành trình,
t
KT
n
t
ht
×
=
Với:
23
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T=8giờ.
K
t
:hệ số sử dụng thời gian, K

t
=0.8.
t: thời gian làm việc trong một chu kỳ,
v
l
ttt
tb
db
×
++=
2
.
v: vận tốc xe chạy, v=30km/h.
t
b
: thời gian bốc hàng lên xe, t
b
=15’=0.25giờ.
t
d
: thời gian đổ vật liệu, t
d
=6’=0.1 giờ.
l
tb
: cự ly vận chuyển trung bình.
l
tb
=1.5+6.715/2=4.86 km.
t=0.25+0.1+2x 4.86/30=0.674 giờ.

308.8
674.0
7.08
=
×
=
ht
n
Vậy năng suất xe vận chuyển:
P=8.308x7=58.16 m
3
/ca.
Số ca xe cần thiết:
ca
P
V
n 1.878
16.58
2.109
===
 Bố trí đổ đống vật liệu:
Vật liệu được chở đến đòa điểm thi công được đổ tại lòng đường sau khi lòng
đường đã đào và lu, các đống được đổ so le nhau hai bên đường.
Khoảng cách giữa các đống vật liệu:
bKh
q
l =
Trong đó:
q: thể tích mỗi chuyến chở vật liệu, q=7.0 m
3

K: hệ số lu lèn, K=1.3
b: bề rộng mặt đường, b=7m.
h: chiều dày lớp thi công, h=0.12m.
ml 5.6
12.03.17
0.7
=
××
=
 San lớp cấp phối dày 12cm:
Dùng máy san  144 san 4 lượt cho cấp phối trộn đều, lưu ý độ ẩm của cấp phối.
Năng suất máy san trộn được tính:
t
QKT
N
t
××
=
Q: khối lượng hoàn thành công việc trong 1 chu kỳ, chiều dài lưỡi san theo đặc
tính máy là 3.6m. Chiều dài công tác của lưỡi san là 2.52m.
Q=2.52x100x0.12x1.3x2=78.62 m
3
Trong đó:
T=8 giờ.
K
t
=0.7
24
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ:

)(
san
qd
v
l
tnt +=
n=8.
t

: thời gian quay đầu, t

=7.5 phút=0.125 giờ.
V
san
: vận tốc máy san, V
san
=2 km/h.
L=0.1km.
7.0)
2
1.0
125.0(4 =+×=t
giờ.
96.628
7.0
62.787.08
=
××
=N
m

3
/ca
Số ca máy san cần thiết:
can 174.0
96.628
2.109
==
 Lu lèn lớp cấp phối dày 12cm:
Năng suất lu:
β
××
+
××
=
N
V
LL
LKT
P
t
01.0
Trong đó:
N: tổng số hành trình, xác đònh dựa vào sơ đồ lu.
β: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác, β=1.25
 Lu sơ bộ:
Dùng lu 6T lu 4lượt/điểm. Vận tốc lu là 2.0 Km/h. Giai đoạn này lu cho cấp phối ổn
đònh.
200
175
275

LU LỚP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ
700
350
200
25
275
300
325
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
25
25
25
25
50
350
1
2
3
5
4
100

25
75
100
175
25
25
LU NHẸ 6T
25
100
75
100
25
Theo sơ đồ lu ta có: N=2*15=30
Năng suất lu:
25

×