Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thi công cầu A Sờ 1 và đường 2 đầu cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.86 KB, 7 trang )

Giới thiệu chung
I- Mô tả
Gói thầu số 42 (01-N1): Đoạn Km0+00 - Km4+00 và cầu A Sờ 1 -
Km1+420.67 thuộc nhánh I: Đờng vào khu vực đầu mối đập A Vơng.
Đoạn tuyến đi qua các xã thuộc huyện Hiên, là huyện miền núi của tỉnh
Quảng Nam nên địa hình rất phức tạp, điều kiện địa chất ổn định thuận lợi cho
việc xây dựng các công trình.
1- Các công việc chính nh sau:
a- Thi công cầu A Sờ 1:
b- Thi công đ ờng hai đầu cầu:
- Đờng cấp IV miền núi theo TCVN 4054-85
- Chiều rộng nền đờng: 7.5m
III- Đặc điểm công trình
- Cầu A Sờ 1 có quy mô vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép, tải trọng thiết kế
H30-XB80, khổ cầu rộng 8m. Kết cấu phần dới gồm 2 mố BTCT đặt trên nền
móng nông, kết cấu nhịp gồm 1 nhịp dầm BTCT dự ứng lực kéo sau dạng chữ
T dài 33m.
IV- Nguồn vật liệu:
- Đá dăm là loại theo TCVN 1771-1987
- Cát xây dựng là loại TCVN 1770-1986
- Đất đắp nền đờng lấy theo dọc tuyến.
- Xi măng mác PC40: Bút Sơn, Nghi Sơn, Chinfon
- Thép dùng loại thép Việt - úc; Việt - Hàn
V- Tổ chức công tr ờng
1- Trụ sở
- Đặt trụ sở chính tại công trờng
- Ghi chú: Các nơi chờ việc đó có biển báo, bản vẽ tiến độ, biện pháp tổ
chức thi công, bảng viết và bàn ghế phục vụ các buổi làm việc.
1
2- Ban chỉ huy: (chủ nhiệm công trình)
* Lập 1 ban chỉ huy công trờng theo sự phân công của Công ty và hợp


đồng với chủ đầu t:
- Chỉ huy trởng công trình (chủ nhiệm công trình): 01 ngời phụ trách
chung.
- Chỉ huy phó công trình: 02 ngời phụ trách thi công cầu, 01 ngời chịu
trách nhiệm về an toàn giao thông, bảo vệ môi trờng
- Các kỹ thuật: 5 ữ 10 ngời theo yêu cầu tiến độ công việc và hạng mục
công việc đi kèm (trong đó có tổ chức thí nghiệm hiện trờng).
Ngoài ra còn có các cán bộ thống kê, tiếp liệu, thủ kho giúp việc.
3- Ph ơng tiện liên lạc
- Trực tiếp: tại công trờng.
- Điện thoại: tại trụ sở từng ban chỉ huy công trờng.
4- Lực l ợng thi công
Lực lợng thi công theo hợp đồng với chủ đầu t:
- Mũi thi công cầu.
- Dây chuyền thi công nền.
- Dây chuyền thi công mặt đờng.
- Mũi thi công lề và tổ chức giao thông.
* Máy móc thiết bị đi kèm: đợc thống kê ở bảng thống kê máy móc thiết
bị đợc huy động để thi công
2
Biện pháp thi công cầu
I- Các b ớc thi công chính
1- Thi công mặt bằng, lán trại
Các bớc thi công chính nh sau: San ủi tạo mặt bằng thi công, thi công lắp
dựng nhà ở, Ban chỉ huy công trờng, nhà kho. Thi công bãi đúc dầm và bãi
chứa dầm, bãi chứa vật liệu + thiết bị thi công. Lắp đặt trạm biến áp hoặc lắp
đặt đờng dây từ trạm biến áp của địa phơng gần khu vực thi công nhất nếu có
thể.
2- Thi công san ủi mặt bằng:
- Dùng máy ủi, máy xúc kết hợp với nhân công san ủi mặt bằng hành thi

công mố.
3- Thi công mố:
- Chuẩn bị mặt bằng, vật t, thiết bị thi công mố.
- Xác định vị trí mố trên mặt bằng.
- Sau khi thi công đào hố móng mố xong tiến hành rải lớp đá dăm dày
20cm và rải lớp bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
- Tiến hành lắp đựng ván khuôn, văng chống bệ mố. Gia công cốt thép bệ
mố theo thiết kế.
- Đổ bê tông bệ mố đến cao độ thiết kế.
- Sau khi bê tông bệ mố đạt cờng độ tiến hành tháo dỡ văng chống ván
khuôn. Lấp đất sau mố theo từng lớp đầm chặt đến cao độ đỉnh bệ mố.
- Gia công cốt thép thân mố, tờng cánh và tờng trớc mố theo thiết kế. Lắp
dựng đà giáo, ván khuôn, văng chống phần tờng cánh và tờng trớc mố.
- Tiến hành đổ bê tông tờng cánh và tờng trớc mố, kết hợp với đổ bê tông
bệ kê gối. Đối với mố có chiều cao lớn thì phải thi công thành từng phần một
(giữa các lần thi công đều có mối nối thi công, tại mối nối thi công phải tạo độ
nhám đảm bảo sao cho bê tông đợc liền khối giữa những lần thi công đổ bê
tông).
- Thi công đắp đất đầm chặt sau mố.
- Đặt bản quá độ sau mố, tiến hành thi công chân khay, tứ nón và hoàn
thiện mố.
3
4- Thi công đúc dầm BTCT DƯL
Dầm BTCT DƯL đợc thi công đúc tại chỗ trên bãi đúc dầm. Thi công đúc
dầm đợc trình bày chi tiết trong cuốn công nghệ thi công dầm DƯL.
5- Thi công lao lắp dầm vào vị trí:
- Đắp đất để làm đờng lao dầm.
- Lắp đặt hệ thống dầm dẫn (2I550, tà vẹt gỗ, ray) trên nhịp.
- Lắp đặt hệ thống đờng lao dầm và đờng sàng ngang từ bãi đúc dầm đến
vị trí mố phía bãi đúc dầm (ray, tà vẹt gỗ, đá dăm đệm, đinh đỉa).

- Sàng ngang dầm rồi kích dầm lên đờng lao. Dùng tời kéo dầm đến vị trí
nhịp cần lao lắp.
- Dùng palăng xích kéo dầm vào vị trí gối rồi hạ dầm xuống gối.
- Sau khi lao lắp xong các nhịp tiến hành tháo dỡ hệ thống dầm dẫn, giá
poóctic, đờng lao dầm, thu dọn mặt bằng.
- Thi công đổ bê tông bản mặt cầu theo thiết kế.
6- Thi công hoàn thiện cầu:
- Thi công đổ BT bờ bò lan can trên nhịp.
- Lắp đặt lan can tay vịn trên nhịp và trên mố.
- Thi công lắp đặt ống thoát nớc, khe co giãn.
- Thi công hàng rào hộ lan 2 đầu cầu.
- Thi công lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
II- Các giải pháp thi công cầu:
1- Công tác đo đạc định vị:
- Đo đạc địa hình bổ sung, xác định chính xác khoảng cách giữa các điểm
chuẩn trên tim cầu, định điểm và định vị tim mố, định điểm và định điểm các
công trình điều tiết dòng chảy, định vị mốc cao đạc với số lợng cần thiết.
- Xác định và kiểm tra trong quá trình thi công, các cao độ chủ yếu và tim
các bộ phận công trình đang xây dựng (móng và phần trên móng của mố, mũ
mố, bệ kê gối )
2- Cọc ván ngăn n ớc:
- Cần phải đóng các cọc ván thép làm tờng ngăn nớc trong trờng hợp
chiều cao đóng cọc lớn hơn 6m hoặc đối với thi công trên sông. Để tăng tính
năng cách nớc của tờng ngăn nớc bằng cọc ván thép nên dùng cách chét đất sét
ở khe nối cọc ván trong khoảng từ mặt nớc cho tới đáy dòng chảy.
4
- Đầu cọc ván phải vợt qua mức nớc ngầm tối đa có thể khoảng
0,2-0,4m và vợt quá mức nớc thi công quy định trong dòng chảy ít nhất là 7m.
- Chiều sâu đóng cọc ván dới đáy hố móng tròn các loại đất dính kết, cát
to và pha sỏi phải ít nhất là 1m, còn đối với loại đất cát nhỏ và đất nhão phải ít

nhất là 2m.
- Phải gia cố tờng cọc ván bằng cách đặt những vành đai nằm theo chu vi
hố móng và các thanh chống ngang, dọc và ở góc.
3- Đổ bê tông:
- Toàn bộ công trình đợc đổ bê tông bằng trạm trộn 30m
3
/h và đợc vận
chuyển đến vị trí đổ bằng xe Mix.
- Trớc khi bắt đầu tổ hỗn hợp bê tông vào kết cấu phải kiểm tra đà giáo,
ván khuôn, cốt thép và làm thủ tục nghiệm thu.
- Ngay trớc khi đổ bê tông phải lau quét ván khuôn và cốt thép cho sạch
rác bẩn cặn bê tông bám vào và sạch gỉ sắt. Các khe hở lỗ thủng trong ván
khuôn phải trét lại. Phải tới ẩm mặt của ván khuôn gỗ phía áp vào bê tông.
- Khi thấy có dấu hiệu phân lớp trong hỗn hợp bê tông đa đến thì trong
quá trình đổ phải dùng xẻng đảo qua đảo lại bê tông cho tới khi độ đồng nhất
hoàn toàn đợc phục hồi. Cấm thêm nớc vào hỗn hợp bê tông khi đổ.
- Trong quá trình đổ bê tông phải liên tục xem xét tình trạng ván khuôn,
đà giáo. Khi phát hiện thấy trong ván khuôn đà giáo có biến dạng xê dịch thì
phải đình chỉ việc đổ và đầm nén bê tông, lập tức có biện pháp sửa chữa các h
hỏng trớc khi xi măng trong bê tông bắt đầu ninh kết.
- Để cho bê tông cấu kết thành một khối thì cần phải đảm bảo:
+ Mỗi một lớp bê tông đổ sau phải đợc đổ vào phần bê tông đổ trớc,
trớc khi phần này bắt đầu ninh kết. Thời gian đổ bê tông vào lớp
bê tông đổ trớc không đợc vợt thời gian ximăng bắt đầu ninh kết
trong trờng hợp đổ đặc xệt của vữa ximăng tơng ứng với tỷ lệ nớc
ximăng không lớn hơn 0,4. Phải quy định thời gian ximăng bắt
đầu đông kết theo quy định của nhà máy sản xuất ximăng.
+ Dùng phơng pháp chấn động để đầm hỗn hợp bê tông cho kỹ.
- Cờng độ đổ bê tông, trình tự đổ và thời gian đầm bê tông, trong từng tr-
ờng hợp phải đợc quy định tại công trờng dựa vào các tính chất của ximăng

đang dùng, thành phần hỗn hợp bê tông, nhiệt độ không khí bên ngoài và thời
gian chuyên chở bê tông.
- Trong trờng hợp đổ bê tông các dầm cao quá 1,5m cột cao quá 3m cũng
nh đổ các kết cấu kiểu thành đứng thì nên đổ bê tông từ phía bên cạnh hoặc
5
dùng các ống thẳng đứng để giảm chiều cao rơi tự do của bê tông. Trong các
trờng hợp này nên dùng loại ván khuôn có các bán đóng mở đợc một phía.
Bề dày tối đa đổ lớp bê tông trong dùng máy đầm rung:
Phơng pháp đầm rung hỗn hợp BT Bề dày của lớp
- Đầm rung bên trong (đầm dùi) Bằng 1,25 chiều dài có ích của máy
- Đầm rung mặt bằng
+ Trong các kết cấu không có cốt thép
hoặc tha cốt thép
25cm
+ Trong các kết cấu có nhiều cốt thép 12cm
- Việc đầm nén bê tông đá đổ phải tiến hành theo các quy tắc sau đây:
+ Khi đầm rung bê tông trong kết cấu phải u tiên dùng loại máy đầm rung
bên trong.
+ Khoảng cách đặt đầm rung bên trong không đợc vợt quá 1,5 đờng kính
tác dụng của máy, phòng thí nghiệm của công trờng phải xác định đờng bán
kính tác dụng của máy đầm rung đối với thành phần hỗn hợp bê tông đã chọn.
+ Khoảng cách đặt máy của các máy đầm rung trên mặt phẳng phải bảo
đảm cho bàn rung chùm lên biên của vệt đầm bên cạnh chừng 4-5cm.
+ Thời gian đầm rung tại mỗi vị trí phải bảo đảm đầm hỗn hợp bê tông
cho đủ mức. Các dấu hiệu chủ yếu báo cho biết mức đầm rung đã đủ là hỗn
hợp bê tông thôi không lún và trên mặt xuất hiện nớc ximăng, phòng thí
nghiệm của công trờng xác định thời gian đầm rung cho từng loại bê tông có
thành phần khác nhau.
+ Không cho phép đầm rung hỗn hợp bê tông thông qua cốt thép.
+ Các máy đầm rung kép ngoài để đầm rung bên ngoài thì nên dùng khi

đổ bê tông các kết cấu có cốt thép dày đặc có bề dày nhỏ dới 0,5m và khi mà
các máy đầm rung bên trong không sử dụng đợc. Đối với các bộ phận mỏng
hơn 0,2m cho phép đầm rung bên ngoài đặt ở 1 phía.
- Phải đặc biệt chú ý khi đầm rung hỗn hợp bê tông qua ván khuôn để làm
thế nào cho mặt ngoài bê tông đợc chặt nhất.
- Việc đổ bê tông phải tiến hành theo một trình tự kỹ thuật lập nên từ trớc
để tránh tạo ra những vùng kém chất lợng.
- Việc đổ bê tông các kết cấu phải tổ chức sao cho khi đổ một bộ phận
nào đó thì phải đổ liên tục. Tính chất liên tục trong công tác đổ bê tông phải đ-
ợc bảo đảm bằng cách phối hợp các hiệu suất của máy trộn với phơng tiện
chuyên chở phơng tiện đổ và đầm bê tông theo cờng độ đổ bê tông cần thiết.
6
Cấm khởi động đổ bê tông khi cha kiểm tra sự hoạt động của các máy trộn, cá
thiết bị chuyên chở và các phơng tiện đó cũng nh khi cha có đủ lợng dự trữ vật
liệu tại chỗ.
- Thờng vị trí của các vết nối thi công phải đợc đề ra trong đồ án thiết kế
thi công. Nếu không có quy định riêng trong thiết kế thì bề dày của lớp bê tông
đổ sau khi đặt vết nối thi công phải ít nhất là 25cm. Các vết nối thi công không
đợc đặt tại các vùng nớc chảy ngập.
- Sau khi nghỉ, trớc khi tiếp tục đổ bê tông phải lấy bàn chải thép cạo rửa
bề mặt các vết nối để cho sạch những vết bẩn và màng ximăng rồi rửa bằng n-
ớc sôi.
- Trớc khi tiếp tục đổ thêm bê tông, trên mặt vết nối thi công phải miết
lớp vữa dày 1,5-2cm có thành phần nh hỗn hợp bê tông đổ sau. Phải miết thật
đều trên toàn bộ bề mặt của phần bê tông đã đổ trớc.
- Trờng hợp ma to phải có biện pháp thoát nớc và giữ cho bê tông mới đổ
không bị xói lở.
- Khi đổ bê tông vào các ván khuôn di động phải theo những yêu cầu sau
đây:
+ Phải nâng ván khuôn dần theo một tốc độ loại trừ đợc khả năng bê tông

bám vào ván khuôn và làm hại bê tông khi rút ván khuôn. Khi nghỉ không đổ
bê rông phải nâng nhẹ ván khuôn, trong suốt thời gian ximăng đông kết trong
bê tông đã đổ.
+ Phải giữ cho cao độ bê tông thấp hơn mép trên của ván khuôn di động
từ 20-50cm.
7

×