Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 262 trang )



3

MC LC

Trang

Trang ph bỡa.
1

Li dn.
2

Li cam oan.
3

Mc lc.
4

Danh mc cỏc ký hiu v ch vit tt.
6

Danh mc cỏc bng biu.
7

Danh mc cỏc s , cụng thc, th.
9

M U


10
Chng 1. Cơ sở lý luận của kết hợp đào tạo tại tr-ờng
và doanh nghiệp sản xuất.
18

1.1. Tng quan v vn nghiờn cu.
18

1.2. Mt s khỏi nim c bn.
28

1.3. C s khoa hc ca kt hp o to ti trng v doanh
nghip sn xut.
39

1.4. Kt hp o ti trng v doanh nghip trong giai on
hin nay.

52
Chng 2. C S THC TIN CA KT HP O TO TI TRNG
V DOANH NGHIP SN XUT.
70

2.1. Mt s nột v thc trng o to ngh Vit Nam.
70

2.2. Thc trng o to ngh cỏc doanh nghip sn xut.
77

2.3. Thc trng v vic kt hp o to ngh ti trng v

doanh nghip sn xut Vit Nam.
79

2.4. Mt s kinh nghim v kt hp o to ti trng v
doanh nghip sn xut trờn th gii.
91


4
Chƣơng 3. PHƢƠNG THỨC TỔNG QUÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
THỰC HIỆN KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO
TẠO NGHỀ.
108

3.1. Một số định hƣớng phát triển của đào tạo nghề trong bối
cảnh thực hiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập.
108

3.2. Đề xuất phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tạo tại trƣờng
và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo
nghề.
116

3.3. Xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể để thực hiện kết
hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng
cao chất lƣợng đào tạo nghề.
123

3.4. Thăm dò ý kiến về các giải pháp quản lý đã đề xuất.

141

3.5. Khảo nghiệm, kết quả và bàn luận.

147

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.

166

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ.

171

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

174

PHỤ LỤC.
183












5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.
TT
KÝ HIỆU, VIẾT
TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ
1
BCHTƢ
Ban Chấp hành Trung ƣơng.
2
BỘ GD VÀ ĐT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
3
Bộ LĐ-TB và XH
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
4
CĐKT
CAO ĐẲNG KỸ THUẬT.
5
CĐSPKT
Cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật.
6
CHLB
CỘNG HÒA LIÊN BANG.
7
CHXHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
8
CNH, HĐH

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA.
9
CNKT
Công nhân kỹ thuật.
10
DN
DOANH NGHIỆP.
11
DNSX
Doanh nghiệp sản xuất.
12
ĐTN
ĐÀO TẠO NGHỀ.
13
GVDN
Giáo viên dạy nghề.
14
HS SV
HỌC SINH, SINH VIÊN.
15
ILO
Tổ chức Lao động quốc tế. (International
Labour Organization)
16
LĐKT
LAO ĐỘNG KỸ THUẬT.
17
TCKT
Trung cấp kỹ thuật.
18

THCN
TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP. NAY LÀ
TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP)
19
UNESCO
Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên
hợp quốc.
20
VINAS
HỆ THỐNG KIỂM ĐỊNH VIỆT NAM.
(VIETNAM ACCREDITATION SYSTEM)


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU.


6
STT
Tờn bng, biu
Trang
Bng 1.1
Cấu trúc ch-ơng trình dạy thực tập sản xuất.
46
Bng 2.1
Các cơ quan quản lý dạy nghề từ năm 1951 đến nay.
70
Bng 2.2
Tng hp s lng sỏch ca 40 trng dy ngh.
77
Bng 2.3

Hot ng o to ca cỏc DNSX.
78
Bng 2.4
Kết quả đánh giá về trình độ CNKT qua đào tạo nghề.
83
Bng 2.5
Kết quả thăm dò về khoảng thời gian kế hoạch nguồn
nhân lực kỹ thuật.
83
Bng 2.6
Kết quả thăm dò về tình hình đầu t- cho đào tạo
CNKT của DNSX.
83
Bng 2.7
Tình hình DNSX tham gia đào tạo ở các tr-ờng dạy
nghề.
84
Bng 2.8
Tình hình tiếp nhận học sinh thực tập sản xuất tại
DNSX.
84
Bng 2.9
Tình hình tham gia của DNSX vào các hoạt động ở
các tr-ờng đào tạo nghề.
85
Bng 2.10
Đặc tr-ng của hình thức kết hợp ĐTN ở Đức.
102
Bng 3.1
Dự báo nhu cầu lao động - việc làm (2001 - 2010).

109
Bng 3.2
Vai trò và hoạt động của cơ sở đào tạo và DNSX theo
các nội dung kết hợp đào tạo nghề.
117
Bng 3.3
Tổng hợp số l-ợng phiếu thăm dò tính khả thi của các
giải pháp đề xuất.
142
Bng 3.4
Điểm khác biệt giữa lớp khảo nghiệm và các lớp khảo
sát.
149
Bng 3.5
Tổng hợp kết quả đánh giá áp dụng các giải pháp về
các nguồn lực.
153


7
Bng 3.6
Tng hp ỏnh giỏ cht lng tt nghip thc hnh
ca lp kho nghim so vi cỏc lp kho sỏt.
155
Bng 3.7
Tổng hợp điều tra tình trạng việc làm của học sinh tốt
nghiệp lớp khảo nghiệm so với các lớp khảo sát.
157
Bng 3.8
Kết quả tổng hợp đánh giá các điều kiện đảm bảo chất

l-ợng lớp khảo nghiệm theo mô hình ILO.
160
Bng 3.9
í kiến luận bàn về các giải pháp trong quá trình khảo
nghiệm.
162
Biu
3.1
Kt qu im tt nghip thc hnh ca lp kho
nghim v cỏc lp kho sỏt.
156
Biu
3.2
T l khỏ, gii tt nghip thc hnh ca lp kho
nghim v cỏc lp kho sỏt.
156
Biu
3.3
Tỡnh trng vic lm ca hc sinh tt nghip lp kho
nghim v cỏc lp kho sỏt.
158
Cng
21 bng; 03 biu










Danh mục các sơ đồ, công thức.
STT
Tờn s , cụng thc.
Trang


8
Sơ đồ
1.1
Quan niệm về chất lƣợng đào tạo.
37
Sơ đồ
1.2
Quan hệ cung - cầu trong thị trƣờng LĐKT.
42
Sơ đồ
1.3
Quá trình luân chuyển của CNKT.
51
Sơ đồ
1.4
Phƣơng pháp kết hợp đào tạo nghề theo nội dung.
56
Sơ đồ
1.5
Phƣơng pháp kết hợp đào tạo nghề theo địa điểm học
lý thuyết và thực hành.
57

Sơ đồ
1.6
Phƣơng pháp kết hợp đào tạo theo số các bên tham gia.
58
Sơ đồ
1.7
Qui trình kết hợp đào tạo nghề.
61
Sơ đồ
1.8
Sơ đồ tuyển sinh và việc làm trong kết hợp đào tạo
nghề.
68
Sơ đồ
2.1
Quan hệ đào tạo - sử dụng giữa cơ sở Dạy nghề và
DNSX.
81
Sơ đồ
2.2
Các phƣơng thức đào tạo nghề trên thế giới (Vĩ mô).
93
Sơ đồ
2.3
Các phƣơng thức đào tạo nghề trên thế giới (Vi mô).
94
Sơ đồ
2.4
Hệ thống hợp tác đào tạo nghề ở Thái Lan.
105

Sơ đồ
3.1
Sơ đồ kết hợp đào tạo nghề theo nội dung.
117
Sơ đồ
3.2
Cấu trúc chức năng của phƣơng thức kết hợp đào tạo.
118
Sơ đồ
3.3
Các yếu tố môi trƣờng tác động đến hệ kết hợp ĐTN
119
Sơ đồ
Quan hệ ngoại vi của hệ thống kết hợp ĐTN.
120


9
3.4
Sơ đồ
3.5
Sơ đồ các phƣơng pháp kết hợp đào tạo theo nội dung.
121
Sơ đồ
3.6
Sơ đồ biểu diễn mức độ kết hợp của từng thành tố .
122
Sơ đồ
3.7
Mối quan hệ giữa hƣớng và sự hình thành giải pháp

quản lý kết hợp ĐTN.
125
Công
thức 3.1
Công thức đề xuất tính định mức thuế ĐTN đối với
DNSX
134
Công
thức 3.2
Công thức tính trung bình mẫu .
154
Cộng
19 sơ đồ; 02 công thức.


MỞ ĐẦU.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong những năm qua, đào tạo nghề đã có nhiều nỗ lực đổi mới và đạt
đƣợc những kết quả đáng kể, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH,
HĐH đất nƣớc. Hiện nay, trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế, xu thế hội
nhập quốc tế và khu vực, đào tạo nghề không ngừng đổi mới, phát triển để
thực hiện chủ trƣơng của Đảng: “Đổi mới căn bản và toàn diện, tiếp tục nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và
học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
trình độ, cơ cấu xã hội” [24, 25]; chính sách của Nhà nƣớc: "Gắn đào tạo
nghề với thị trường, với doanh nghiệp" [39] và nhằm đáp ứng yêu cầu về chất
lƣợng ngày càng cao của thực tiễn. Song, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc và
những cơ hội phát triển, đào tạo nghề đang đứng trƣớc những thách thức, bộc
lộ những hạn chế nhất định: “Chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp, bất



10
cập và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”,[24] "các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hạn chế", [6] "đào tạo
chưa gắn với sử dụng" [25], tình trạng thất nghiệp gây lãng phí cho Nhà nƣớc
và xã hội. Những bất cập đó đang đƣợc đặt ra bức bách, cần phải có hệ giải
pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết.
Theo kinh nghiệm đào tạo nghề của các nƣớc trên thế giới và UNESCO,
một trong các hƣớng để giải quyết vấn đề nói trên là thực hiện phƣơng thức
kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất. [9, 11, 23, 33, 66,
70, 73, 76, 86]
Trên thế giới, ở nhiều nƣớc đã nghiên cứu, áp dụng việc đào tạo kết hợp tại
trƣờng và DNSX. Điển hình là:
Ở CHLB Đức, việc đào tạo kết hợp tại trƣờng và DNSX là loại hình cơ bản
và đƣợc áp dụng rộng rãi. Điển hình là mô hình đào tạo kép hay còn gọi là
đào tạo song tuyến.
Ở Cộng hoà Pháp, đã áp dụng việc đào tạo kết hợp tại trƣờng và DNSX.
Điển hình là mô hình đào tạo “luân phiên” của Viện IFABTP (Viện đào tạo
“luân phiên” về Xây dựng và Công trình công cộng
Ở Ôxtraylia, hệ thống MAATS - Hệ thống đào tạo và học việc hiện đại
Ôxtraylia (Modern Australian Apprenticeship and Training System)
Kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đã đƣợc nghiên cứu áp dụng ở các
nƣớc đang phát triển ở khu vực Mỹ-Latinh.[79]
Vấn đề kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX đã từng bƣớc đƣợc nghiên
cứu và thực hiện ở các nƣớc châu Á. [79]
Ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm “Ba kết hợp” (đào tạo, sản xuất và
dịch vụ) trong đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay.



11
Ở In-đô-nê-xia, mô hình kết hợp đào tạo nghề có tên gọi là Pendidican
Sistem Ganda - Hệ thống đào tạo song hành In-đô-nê-xia, "hệ thống kết hợp"
(Link and Match System).
Ở Thái Lan, Chính phủ Thái Lan đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thống
hợp tác đào tạo nghề" (Cooperative Training System).
Ở Ấn Độ, kết hợp điển hình đƣợc thể hiện ở việc Chính phủ đã thực hiện
"Dự án Đƣờng tròn Chất lƣợng" (Quality Circle Project)".
Ở Việt Nam, việc kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX từng bƣớc đƣợc
nghiên cứu ở những phƣơng diện khác nhau. Sau đây là một số điển hình
đáng quan tâm.
Từ những năm 60, tồn tại loại hình trƣờng phổ thông học nghề đƣợc tổ
chức tập trung lại thành "trại sản xuất". [23]
Cho đến nay, đã có những công trình nghiên cứu, bài báo viết liên quan
hoặc đề cập trực tiếp về việc kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX. Điển hình
là: "Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp tại
trƣờng và tại cơ sở sản xuất", "Các giải pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ
giữa trƣờng Trung học Kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản xuất",
"Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà
Nội trong lĩnh vực xây dựng", "Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa nhà
trƣờng và doanh nghiệp".
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về việc kết hợp đào tạo tại trƣờng và
DNSX chƣa đồng bộ, chƣa hoàn thiện, thiếu các giải pháp hữu hiệu, khả thi
để kết hợp đào tạo nghề trong thực tiễn.
Trên thực tế, đã có một số hoạt động kết hợp đào tạo nghề, nhƣng còn ở
mức độ rời rạc, đơn phƣơng, .[11, 22]
Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phƣơng thức kết hợp đào tạo,
xây dựng các giải pháp phù hợp, khả thi để thực hiện việc kết hợp đào



12
tạo nghề tại trƣờng và DNSX trong thực tiễn là vấn đề quan trọng, cần
thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Đề xuất phƣơng thức tổng quát và xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể
thực hiện kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao chất lƣợng đào
tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình đào tạo nghề ở Việt Nam.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
Phƣơng thức kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.
Nếu xây dựng đƣợc các giải pháp quản lý thực hiện phƣơng thức kết hợp
đào tạo tại trƣờng và DNSX phù hợp và khả thi, sẽ nâng cao chất lƣợng đào
tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
5.1. Xây dựng cơ sở lí luận kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX.
- Một số khái niệm cơ bản: quản lý giáo dục, trƣờng dạy nghề, doanh
nghiệp sản xuất, chất lƣợng đào tạo, kết hợp đào tạo nghề;
- Các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX;
- Một số vấn đề lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX;



13
- Kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo nghề hiện nay ở Việt Nam.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Thực trạng về việc kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX ở Việt Nam.
Những hạn chế và nguyên nhân;
- Kinh nghiệm kết hợp đào tạo nghề điển hình trên thế giới.
5.3. Đề xuất phƣơng thức và xây dựng các giải pháp quản lý thực hiện
kết hợp đào tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo
nghề.
- Đề xuất phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tại trƣờng và DNSX nhằm
nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề;
- Xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp đào
tạo nghề đã đề xuất;
- Thăm dò ý kiến về các giải pháp đã đề xuất;
- Khảo nghiệm các giải pháp quản lý thực hiện phƣơng thức kết hợp đào
tạo nghề tại trƣờng và DNSX.

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.
Phạm vi nội dung nghiên cứu: kết hợp đào tạo nghề kỹ thuật tại cơ sở dạy
nghề và doanh nghiệp sản xuất cùng ngành (tập trung vào xây dựng các giải
pháp quản lý thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo);
Phạm vi không gian nghiên cứu: một số nghiên cứu điển hình trên thế giới,
tập trung khảo sát, đánh giá tại Việt Nam;
Thời gian nghiên cứu và áp dụng: đề tài đƣợc nghiên cứu từ năm 2002 đến
2005. Ứng dụng thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đến năm 2010.

7. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ.



14
Kết hợp dạy - học giữa lý thuyết và thực hành là nguyên lý giáo dục cơ
bản và càng đòi hỏi cao hơn trong đào tạo nghề;
Kết hợp đào tạo tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất nâng cao chất lƣợng
đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tiễn;
Đề xuất phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tạo và xây dựng các giải pháp
quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và
DNSX là cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong giai đoạn
hiện nay.

8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.
- Tổng quan, hệ thống hóa lý thuyết, xây dựng các cơ sở khoa học của việc
kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất;
- Đề xuất phƣơng thức tổng quát kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề;
- Xây dựng các giải pháp quản lý thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo
nghề tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo
nghề trong giai đoạn hiện nay.

9. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
9.1. Phƣơng pháp luận.
Phƣơng pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin là phƣơng pháp
luận nền tảng xuyên suốt quá trình nghiên cứu.
Quan điểm đổi mới đào tạo nghề theo hƣớng đáp ứng yêu cầu thực tiễn và
thị trƣờng lao động kỹ thuật trên nguyên tắc đảm bảo phát triển nền giáo dục
xã hội chủ nghĩa.
Dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống khi nghiên cứu vấn đề kết hợp đào tạo
nghề, đề xuất các giải pháp thực hiện và tiếp cận chất lƣợng.



15

9.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các văn kiện, tài
liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Dạy
nghề, về lý luận giáo dục và đào tạo nghề, các chủ trƣơng về đào tạo nghề,
đánh giá về kết hợp đào tạo nghề.
Phân tích tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nƣớc về lý luận giáo dục và
đào tạo nghề, các hình thức tổ chức đào tạo nghề, phƣơng thức kết hợp đào
tạo nghề ở Việt Nam và trên thế giới.
- Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp điều tra để
điều tra, thu thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề và kết hợp đào tạo nghề
tại trƣờng và doanh nghiệp sản xuất, đánh giá làm cơ sở để đề xuất phƣơng
thức kết hợp và xây dựng các giải pháp thực hiện, thăm dò về tính khả thi và
hiệu quả của các giải pháp quản lý đã đề xuất; phƣơng pháp chuyên gia: trao
đổi, tham khảo ý kiến, thăm dò về thực trạng đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo
nghề, kết hợp đào tạo nghề, tính khả thi và hợp lý của phƣơng thức đề xuất và
các giải pháp thực hiện kết hợp đào tạo nghề; phƣơng pháp thực nghiệm
nghiệm: so sánh, chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của việc áp dụng các
giải pháp đã xây dựng để thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề đã đề
xuất. Các phƣơng pháp hỗ trợ khác: thống kê toán học, phƣơng pháp hội
đồng, phƣơng pháp đo đạc xử lý kết quả để xử lý kết quả thăm dò và khảo
nghiệm.

10. CẤU TRÚC LUẬN ÁN.
Ngoài các phần danh mục các công trình của tác giả, tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận án bao gồm 3 phần: mở đầu, nội dung, kết luận và kiến nghị,
đƣợc trình bày trên 160 trang với 21 bảng, 03 biểu đồ, 19 sơ đồ, 04 công thức.



16
Phần mở đầu: 08 trang.
Phần nội dung: 152 trang, gồm có 3 chƣơng đƣợc cấu trúc nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp
sản xuất. (52 trang).
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.2. Một số khái niệm cơ bản: quản lý giáo dục, đào tạo nghề, trƣờng dạy
nghề, doanh nghiệp sản xuất, chất lƣợng đào tạo nghề, kết hợp đào tạo nghề.
1.3. Các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX.
1.4. Kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX ở Việt Nam hiện nay.
Chƣơng 2. Cơ sở thực tiễn của kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh
nghiệp sản xuất (38 trang).
2.1. Một số nét về thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam.
2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề ở các doanh nghiệp sản xuất.
2.3. Thực trạng về kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX ở Việt Nam.
2.4. Kinh nghiệm kết hợp đào tạo nghề điển hình trên thế giới.
Chƣơng 3. Đề xuất phƣơng thức thức tổng quát và xây dựng các giải pháp
quản lý cụ thể thực hiện kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo nghề. (62 trang).
3.1. Đề xuất phƣơng thức kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX nhằm nâng cao
chất lƣợng đào tạo nghề.
3.2. Xây dựng các giải pháp quản lý cụ thể thực hiện phƣơng thức kết hợp đào
tạo nghề đã đề xuất.
3.3. Thăm dò ý kiến về các các giải pháp thực hiện phƣơng thức kết hợp đào
tạo.
3.4. Khảo nghiệm các giải pháp thực hiện phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề
tại trƣờng và DNSX.


17

Phần kết luận và kiến nghị (05 trang).
Danh mục các công trình khoa học đã công bố, tài liệu tham khảo và phụ lục
(86 trang).



18
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾT HỢP ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG
VÀ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, học đi đôi với hành, lý luận gắn
liền với thực tiễn là triết lý giáo dục, nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã
hội chủ nghĩa.
Bàn về Giáo dục XHCN, C. Mác đã viết:
“Những điều khoản của định luật công xƣởng, nói chung trong toàn bộ,
đối với việc giáo dục, tuy có vẻ ít ỏi thật, nhƣng cũng đã tuyên bố đƣợc rằng
trẻ em bắt buộc phải có trình độ sơ học mới làm đƣợc. Thành công của những
điều khoản đó đã chứng tỏ một cách thực tiễn: lần đầu tiên cho ta thấy rằng có
thể kết hợp giáo dục và thể dục với lao động chân tay và ngƣợc lại".
“Chỉ cần xem những cuốn sách của Robert Owen cũng đủ thấy rằng chế
độ công xƣởng là nơi đầu tiên làm nảy nở mầm mống của nền giáo dục tƣơng
lai, nền giáo dục sẽ kết hợp lao động sản xuất với giáo dục và thể dục, đối với
hết thảy các trẻ em đến một tuổi nhất định nào đó, và làm nhƣ vậy không
những chỉ là tăng thêm sản xuất xã hội mà còn là phƣơng pháp duy nhất để
đào tạo ra những con ngƣời phát triển toàn diện". (C. Mác, Tư bản, Nxb Sự
thật, 1960, tr. 229-231)
V. I. Lênin cho rằng: “Ngƣời ta không thể hình dung lý tƣởng của xã hội
tƣơng lai nếu không có sự kết hợp giáo dục với lao động sản xuất của thế hệ
trẻ: Giáo dục không có lao động sản xuất hay lao động sản xuất mà không có

giáo dục đi đôi thì không thể đạt tới trình độ cao mà trình độ kỹ thuật hiện đại
và tình hình tri thức đòi hỏi". (Lênin bàn về Giáo dục Quốc dân, Matxcơva
1957, tr. 24-25).


19
Ở nƣớc ta, nguyên lý này đƣợc khẳng định trong các Nghị quyết Trung
ƣơng Đảng, đƣợc Bác Hồ và các nhà giáo dục quán triệt trong suốt chặng
đƣờng lịch sử giáo dục.
Bác Hồ đã dạy: “Thực tiễn không có lý luận hƣớng dẫn thì thành thực tiễn
mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông".
Tƣ tƣởng này của Bác đã đƣợc thể hiện trong các giai đoạn phát triển của
nền giáo dục Việt Nam. Sau đây là một số nét tiêu biểu:
Tại Đại hội Văn hóa toàn quốc tháng 7 năm 1948, đồng chí Trƣờng Chinh
đã khẳng định: “Biết và làm đi đôi, lý luận và hành động kết hợp". (Trƣờng
Chinh, Chủ nghĩa Mác và vấn đề Văn hóa Việt Nam, Hội Văn nghệ Việt Nam,
1949, tr.65 - 66).
Cuộc Cải cách Giáo dục năm 1950 đã quán triệt nguyên lý kết hợp giáo
dục với lao động sản xuất. Nguyên lý ấy đƣợc thể hiện trong nội dung và
phƣơng pháp giảng dạy; đặc biệt là các môn khoa học có liên hệ với sản xuất.
Nguyên lý này đƣợc tiếp tục phát triển sau cuộc Cải cách Giáo dục lần II
(năm 1956). Hội nghị Khoa học Giáo dục khẳng định: “Việc giảng dạy phải
kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, lý luận phải kết hợp chặt chẽ với thực
tiễn".
Tháng 12 năm 1958, Nghị quyết Ban Chấp hành TƢ Đảng lần thứ XIV đã
đánh dấu một bƣớc lớn trong quá trình khẳng định nguyên lý giáo dục kết hợp
với lao động sản xuất: “Các trƣờng đào tạo cán bộ phải gắn chặt với các cơ sở
sản xuất, học liên hệ chặt chẽ với hành, lao động trí óc với lao động chân
tay” “Phải kết hợp chặt chẽ học tập với lao động sản xuất phục vụ đắc lực
cho phong trào hợp tác sản xuất ở nông thôn và phong trào cải tiến kỹ thuật ở

các xí nghiệp”.
Ngày 27 tháng 6 năm 1959, Bộ Giáo dục ra chỉ thị: "Giáo dục kết hợp với
lao động sản xuất là một nguyên lý cơ bản của nền giáo dục XHCN".


20
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960), vấn đề "Giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất" đã hiển nhiên trở thành nguyên lý cơ bản của
giáo dục và đƣợc khẳng định lại ở các Đại hội Đảng sau này.[24, 25]
Năm 1998, Luật Giáo dục của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ghi:
“Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến
bộ khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm cân đối về cơ
cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng qui mô trên cơ
sở đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng”. (Điều
8)
Điều 3. Chƣơng I, Luật Giáo dục năm 2005 ghi: “Hoạt động giáo dục phải
đƣợc thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục gia đình và xã hội”.
Tiếp tục phát triển Nghị quyết TƢ 2 khóa VIII, kết luận Nghị quyết TƢ 6
khóa IX về Giáo dục nhấn mạnh: "Giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội".

Nguyên lý giáo dục kết hợp với lao động sản xuất lại càng đƣợc quán triệt
hơn trong lĩnh vực đào tạo nghề.
Bàn về đào tạo nghề, C. Mác chỉ ra nhiệm vụ cơ bản, cần thiết của đào tạo
nghề gồm:
“Một là: Giáo dục trí tuệ;
Hai là: Giáo dục thể chất;
Ba là: Dạy kỹ thuật nhằm giúp cho học sinh nắm vững đƣợc những nguyên

lý cơ bản của tất cả các qui trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ
sản xuất đơn giản nhất”. (C. Mác & Ph. Ănghen, Tuyển tập, tập 16, tr.198)
[61]


21
Bàn về đào tạo nghề, nhà giáo dục ngƣời Nga Tra-Khô-an V. E. khẳng
định: "Trình độ đào tạo công nhân lành nghề ở các nước xã hội chủ nghĩa
phụ thuộc rất nhiều vào sự kết hợp đúng đắn giữa dạy trong trường với
thực tập sản xuất trong xí nghiệp" và nhấn mạnh "Nếu thiếu nguyên tắc kết
hợp dạy học với lao động sản xuất thì hệ thống dạy nghề không thể đào tạo
công nhân lành nghề được". [61]
Nguyên lý này đƣợc thể chế hóa trong các văn bản pháp qui về đào tạo
nghề của Việt Nam.
Điều 9. Chƣơng III, Qui chế trƣờng nghề nhà nƣớc (ban hành kèm theo
quyết định số 382/QĐ ngày 27/2/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo) ghi: “Quá trình giáo dục và đào tạo phải quán triệt nguyên lý học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với gia
đình và xã hội”.
UNESCO đã tổ chức các cuộc hội thảo, nghiên cứu về vấn đề gắn đào tạo
với sử dụng trong đào tạo nghề. Trong đó, vấn đề hợp tác đào tạo nghề tại
trƣờng và doanh nghiệp đƣợc quan tâm hàng đầu. UNESCO đƣa ra quan điểm
định hƣớng cho cho tất cả các nƣớc về kết hợp đào tạo nghề tại nhà trƣờng và
DNSX bao gồm hai hƣớng cơ bản sau: [79, 90]
- Tăng cƣờng năng lực thực hiện hệ thống song hành sửa đổi (Modified
Dual System) để tiến hành học tập tại nơi làm việc cùng với học tập tại
trƣờng.
- Nghiên cứu các phƣơng thức kết hợp học tập tại trƣờng với học tập tại nơi
làm việc, ví dụ: kết hợp đào tạo.
Kết hợp đào tạo nghề là phƣơng thức đào tạo nghề còn chƣa đƣợc nghiên

cứu đầy đủ, chƣa nhất quán ở nƣớc ta và có những cách hiểu khác nhau từ các
góc độ hình thức, nội dung, phƣơng pháp, lý thuyết, thực tiễn thực hiện.


22
Trong phạm vi luận án này, khái niệm kết hợp đào tạo tại trường và DNSX
đƣợc hiểu là phương thức đào tạo nghề trên cơ sở hợp tác, tích hợp chức
năng, tiến hành tại trường và DNSX. Trong đó, trường giữ vai trò chủ đạo,
DNSX tham gia định hướng mục tiêu, kiểm soát chất lượng và hỗ trợ quá
trình đào tạo.
Vấn đề kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đƣợc nghiên cứu ở những mức
độ, với các hình thức tổ chức khác nhau, tuỳ theo những điều kiện, quan điểm
ở từng vùng, lãnh thổ và khu vực.
Trên thế giới, ở nhiều nƣớc đã nghiên cứu, áp dụng kết hợp đào tạo tại
trƣờng và DNSX. Điển hình là:
Ở CHLB Đức, kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đƣợc coi là loại hình
đào tạo cơ bản và đƣợc áp dụng rộng rãi trong toàn quốc. Điển hình là mô
hình Dual System. Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam gọi là “đào tạo
kép”, "đào tạo song hành" hay còn gọi là “đào tạo song tuyến” (Khái niệm
Dual system được nhà giáo dục người Đức Heinrich Abel sử dụng năm 1964).
[79, 87] Đây là loại hình đào tạo cơ bản, có nhiều ƣu điểm nổi trội trong việc
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề và đƣợc nghiên cứu áp dụng ở
nhiều nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số nhƣợc điểm
đang đƣợc các nhà giáo dục CHLB Đức nghiên cứu khắc phục và hoàn thiện.
Nếu áp dụng nguyên mẫu, cứng nhắc vào đào tạo nghề ở nƣớc ta sẽ gặp
những khó khăn nhất định và có thể không có tính khả thi (Xem mục 2.4. Kinh
nghiệm về kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX trên thế giới).
Ở Cộng hòa Pháp, việc đào tạo kết hợp tại trƣờng và DNSX đã và đang
đƣợc nghiên cứu, áp dụng. Điển hình là mô hình đào tạo “luân phiên”
(Alternation) của Viện IFABTP (Viện đào tạo luân phiên về Xây dựng và

Công trình công cộng). [32] Mô hình này tỏ ra phù hợp với điều kiện hiện nay
ở nƣớc ta, nhƣng về phƣơng diện tổ chức đào tạo sẽ gặp một số khó khăn nhất


23
định (Xem mục 2.4. Kinh nghiệm về kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX
trên thế giới).
Ở Ôxtrâylia, trong khoảng ba thập kỷ vừa qua, ngành đào tạo nghề luôn nỗ
lực phát triển các phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX. Vào
những năm 80, ngành công nghiệp đƣợc bổ sung hệ thống học việc
(Apprenticeship System) để đào tạo đội ngũ LĐKT ở một số ngành nghề cần
sử dụng. Khởi đầu hệ thống này tỏ ra có hiệu quả. Vì vậy, trong thập kỷ 90,
Chính phủ Ôxtrâylia mở rộng hệ thống này cho tất cả các ngành, nhƣng
DNSX, các nhà sử dụng lao động phản đối mạnh mẽ do phải chi phí cho đào
tạo và thiếu sự chuẩn bị, nên chỉ đạt đƣợc 22.000 lƣợt ngƣời/ 70.000 lƣợt
ngƣời (đạt hơn 31% mục tiêu đề ra). Sau đó, mô hình đào tạo "Chƣơng trình
thị trƣờng lao động" (Labour market programmes) đƣợc đƣa ra áp dụng cho
đào tạo những thanh niên chƣa có việc làm để họ có thêm cơ hội việc làm.
Nhƣng mô hình này không mang lại hiệu quả do thiếu sự nhất trí của ngƣời sử
dụng lao động. Để giải quyết vấn đề đặt ra, hệ thống MAATS - Hệ thống Đào
tạo và Học việc hiện đại Ôxtraylia (Modern Australian Apprenticeship and
Training System) đƣợc nghiên cứu và đề xuất năm 1998 và đã đáp ứng đƣợc
yêu cầu đặt ra. Đây là bƣớc phát triển rất lớn trong Giáo dục và Đào tạo ở
Ôxtrâylia. Nét mới trong hệ thống này là trƣờng học, doanh nghiệp và ngƣời
học cùng thống nhất quyết định chƣơng trình đào tạo trên cơ sở chuẩn đào tạo
Quốc gia, doanh nghiệp cho học sinh học việc tại các xƣởng, dây chuyền sản
xuất. Tuy nhiên, ngày nay hệ thống MAATS đang đƣợc nghiên cứu hoàn
thiện phù hợp hơn với sự phát triển của kinh tế - xã hội.
Kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đã đƣợc nghiên cứu tại các nƣớc đang
phát triển ở khu vực Mỹ-Latinh.[79]



24
Việc kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và DNSX đã từng bƣớc đƣợc nghiên
cứu ở châu Á, đáng chú ý là ở nƣớc có điều kiện kinh tế - xã hội không khác
xa so với Việt Nam.
Ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm “Ba kết hợp” (Đào tạo, sản xuất và
dịch vụ), có tác giả giới thiệu là "Ba trong một" (Three in one) trong đào tạo,
đặc biệt là đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay. Các trƣờng dạy nghề gắn bó
chặt chẽ với các cơ sở sản xuất và dịch vụ. Kết hợp đào tạo phong phú và đa
dạng góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
Ở In-đô-nê-xia, để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho Thị trƣờng
Thƣơng mại tự do ASEAN năm 2003 và APEC năm 2020, hệ thống đào tạo
nghề đƣợc nghiên cứu phát triển mạnh. Trong đó, kết hợp đào tạo nghề tại
trƣờng và DNSX đƣợc quan tâm đặc biệt. Mô hình kết hợp đào tạo nghề
đƣợc Bộ Văn hóa và Giáo dục bắt đầu đề xuất năm 1993 có tên gọi là
Pendidican Sistem Ganda (PSG) - Hệ thống đào tạo kép đƣợc thực hiện bởi
trƣờng dạy nghề và các bên đại diện cho giới việc làm tham gia đào tạo. Hệ
thống PSG có những nét khác biệt với hệ thống đào tạo kép của Đức và phù
hợp hơn với điều kiện châu Á. Đến cuối những năm 90, nhà giáo dục Simurat
Saruli phát triển phƣơng thức kết hợp đào tạo nghề có tên gọi là "Hệ thống kết
hợp đào tạo" (Link and Match System) cho giáo dục kỹ thuật ở In-đô-nê-xia.
[81]
Ở Hàn Quốc, trong vài thập kỷ qua, khi nền kinh tế phát triển nhanh
chóng, Chính phủ, các nhà giáo dục và quản lý nhân sự của ngành công
nghiệp sản xuất nhận ra vai trò quan trọng của việc kết hợp đào tạo nghề tại
trƣờng và doanh nghiệp. Chính phủ Hàn Quốc đã đƣa ra mô hình kết hợp đào
tạo nghề có tên gọi là "hệ thống 2+1" (2+1 system). Hệ thống này có những
nét giống với mô hình đào tạo kép của Đức. Đặc điểm riêng biệt của hệ thống
này là 02 năm đào tạo tại trƣờng và 01 năm đào tạo tại doanh nghiệp.



25
Ở Thái Lan, một trong những mục tiêu chiến lƣợc của kế hoạch phát triển
quốc gia lần thứ 8 (1997- 2001) và lần thứ 9 (2002 - 2006) của Thái Lan tập
trung vào phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế năng động. Thực tế đào
tạo nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật. Để có nhân
lực kỹ thuật phục vụ tại các doanh nghiệp sản xuất, họ đã tổ chức đào tạo tại
xƣởng sản xuất của mình. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế trƣớc mắt
trong thời gian đến năm 1998.
Đến năm 1999, Chính phủ Thái Lan đã nghiên cứu và xây dựng "Hệ thống
hợp tác đào tạo nghề" (Cooperative Training System) để giải quyết tình trạng
bất cập giữa đào tạo nghề và sử dụng nói trên và hƣớng tới phát triển nhân lực
kỹ thuật trong tƣơng lai. [86]
Ở Ấn Độ, kết hợp đào tạo nghề điển hình đƣợc thể hiện là: Chính phủ đã
thực hiện "Dự án Đƣờng tròn Chất lƣợng" (Quality Circle Project). Đây là sự
vận dụng sáng tạo của lý thuyết Quản lý Chất lƣợng Tổng thể (Total Quality
Management) trong các trƣờng đào tạo nghề kỹ thuật (năm đầu tiên thí điểm
gồm 28 trƣờng ở 14 bang). [81]
Ở Nhật Bản, đƣợc Chính phủ hỗ trợ, các DNSX vừa và nhỏ cùng hợp tác
thành lập trung tâm đào tạo nghề. Dạy lý thuyết tại trung tâm và thực tập sản
xuất tại DNSX.
Ở Việt Nam, vấn đề kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX đƣợc từng bƣớc
đƣợc nghiên cứu ở những phƣơng diện khác nhau.
Trên thực tế, kết hợp này đã đƣợc đề cập từ những năm 60. Nhằm đáp ứng
yêu cầu về lực lƣợng thanh niên vừa có trình độ văn hóa, có trình độ kỹ thuật
để phục vụ cho Công cuộc Cải cách ở nông thôn loại hình trƣờng phổ thông
học nghề đƣợc tổ chức. Đặc điểm đặc trƣng là dạy kiến thức văn hóa cơ bản
và những kiến thức kỹ thuật sơ cấp, rèn luyện trong lao động sản xuất để học
sinh có thể tham gia lao động ở các xí nghiệp. Về hình thức tổ chức: tập trung



26
lại thành trại sản xuất. Tuy nhiên, do những khó khăn nhất định nên loại hình
này tồn tại không lâu. [23]
Cho đến nay, đã có những công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học
liên quan hoặc đề cập trực tiếp về vấn đề kết hợp đào tạo tại trƣờng và DNSX.
Điển hình là:
Đề tài nghiên cứu: "Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thức tổ chức đào tạo
nghề kết hợp tại trƣờng và tại cơ sở sản xuất". Trong công trình này, tác giả
đã phân tích một số "hình thức kết hợp" ở các nƣớc Mỹ la tinh và đào tạo
nghề song tuyến ở CHLB Đức và đề xuất thực hiện một số mô hình kết hợp ở
Việt Nam. Tuy nhiên, công trình chƣa có điều kiện để đề cập đến các vấn đề
nhƣ: cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề, phƣơng thức kết hợp đào tạo
nghề tổng quát, các điều kiện, nguyên tắc, phƣơng pháp thực hiện, qui trình
kết hợp, quản lý kết hợp, các giải pháp để thực hiện kết hợp đào tạo nghề.
Đề tài: "Các giải pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ giữa trƣờng Trung
học Kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản xuất" và đề tài nghiên cứu
sinh: "Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo công nhân
kỹ thuật xây dựng ở Thủ đô Hà Nội". Trong đề tài thứ nhất, tác giả đã phân
tích mô hình đào tạo kép ở CHLB Đức, mô hình đào tạo "luân phiên"
(Alternation) ở Pháp và đƣa ra một số giải pháp trong việc kết hợp đào tạo
giữa trƣờng Trung học Kỹ thuật xây dựng Hà Nội với các đơn vị sản xuất.
Tuy nhiên, đề tài chƣa có điều kiện để phân tích các vấn đề nhƣ: các cơ sở
khoa học của kết hợp đào tạo nghề, chƣa nêu đƣợc mô hình kết hợp đào tạo
nghề ở các nƣớc châu Á nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan, mà tập trung vào mô
hình đào tạo luân phiên của Viện đào tạo luân phiên về xây dựng và các công
trình công cộng (IFABTP) ở Cộng hòa Pháp. Giải pháp đề ra chủ yếu tập
trung vào "quan hệ giữa nhà trƣờng và đơn vị sản xuất", chƣa đi sâu vào vấn
đề kết hợp đào tạo. Trong luận án tiến sỹ, tác giả đã phân tích và đƣa ra vấn



27
đề "Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và các đơn vị sản xuất" là một
trong những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo. Song, do hƣớng nghiên
cứu của đề tài nên tác giả chƣa phân tích các cơ sở khoa học, chỉ đề cập tới
cách thức tiến hành tăng cƣờng quan hệ của nhà trƣờng với các đơn vị sản
xuất một cách đơn phƣơng, chƣa đề cập phƣơng thức kết hợp đào tạo tổng
quát ở Việt Nam, chƣa đƣa ra các giải pháp đồng bộ để thực hiện kết hợp đào
tạo nghề tại trƣờng và DNSX (do nhiệm vụ đề tài là tập trung giải quyết các
giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng ở Thủ đô
Hà Nội, nên không đi sâu vào giải quyết lý luận và thực tiễn kết hợp đào tạo
nghề).
Đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu khả năng và điều kiện nhằm vận dụng
những yếu tố của hệ thống dạy nghề song tuyến Đức vào các trƣờng dạy nghề
trực thuộc xí nghiệp của Việt Nam". Trong đề tài này, tác giả phân tích mô
hình dạy nghề kép (Dual System) ở Đức và vận dụng một số yếu tố phù hợp
vào các trƣờng dạy nghề trực thuộc xí nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề
đƣa ra chỉ tập trung phạm vi các trƣờng trực thuộc xí nghiệp.
Đề tài nghiên cứu khoa học: "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao
động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng". [43] Đề tài đã
nêu lên lên "kinh nghiệm trên thế giới về gắn đào tạo với sử dụng lao động
của hệ thống dạy nghề", điển hình là hệ đào tạo kép của Đức và hình thức đào
tạo luân phiên ở Pháp, đƣa ra một số mô hình tổ chức đào tạo nghề cơ bản, và
đƣa ra một số giải pháp để gắn đào tạo và sử dụng (trong đó có một số ý
tƣởng kết hợp đào tạo nghề tại trƣờng và doanh nghiệp). Tuy nhiên, do hƣớng
nghiên cứu của đề tài không tập trung vào kết hợp đào tạo nghề nên chƣa đề
cập tới các cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề mà tập trung giải quyết
các mối quan hệ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp. Trong đó, có cả quan hệ về

×