Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.58 MB, 90 trang )

Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA H À N Ộ I
K H O A S ư P H Ạ M
LUẬN VÃN THẠC s ĩ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CẢC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN,
Tư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
CHUYÊN N GÀNH : QU ẢN L Ý G IÁ O DỤC
M Ã SỐ : 60.14.05
Người hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí.
Người thực hiện : Nguyễn T hị Thu Thủy.
H À N Ộ I, 2003 ị 丨 V -
lŨ Ì- Ấ S Ế



-
.1
-


' ' 1 1
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
Chương 1: Chất lượng giảng dạy, học tập - những vấn đề lý luận 8
1.1. Những khái niệm cơ bản 8
Chất lượng 8
Chất lượng giảng dạy, học tập 10
Nâng cao chất lượng trước hết là đảm bảo chất lượng 11
Các yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy, học tập 12
2 : Chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - 20


Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện Báo chí và
Tuyên truyền - thực trạng và nguyên nhân
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - hoạt động đào tạo
qua từng chặng đường lịch sử
Những bước đi đầu tiên tự khẳng định vị trí, chức năng
của mình - thời kỳ 1962 - 1969.
Trường tiến lên đào tạo đại học chính quy và bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng của Đảng - thời kỳ
1969- 1990
Nhà trường chính thức được công nhận là một cơ
s ở
đào 23
tạo đại học và trên đại học, chuyên đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ văn hóa - tư tưởng của Đảng - thời kỳ 1990 đến nay
Thực trạng chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa 25
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân viện Báo
chí và Tuyên truyền - nguyên nhân
Mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo 25
duc - đào tao
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.2.
Chương
2. 1.
2. 1. 1.
2.1.2.
2.1.3.

2.2
20
20
22
2.2.1.
2.2.2 Những vấn đề về quản lý, cơ chế quản lý, các loại quy 35
chế, cách tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng
2.2.3. Đội ngũ giảng viên và động lực của đội ngũ này 39
2.2.4. Sinh viên và động lực học tập của sinh viên 45
2.2.5. Cơ sở vật chất và tài chính 52
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giảng dạy, 56
học tập các môn khoa học Mác • Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền
3.1. Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy các môn khoa 56
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
3.1.1. Đổi mới nội dung môn học bằng việc gắn lý luận với thực 56
tiễn
3.1.2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, chú trọng 63
những phương pháp theo hướng lấy người học làm trung
tâm
3.2. Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên, 68
sinh viên
3.3. Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá 71
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 78
Phụ lục
84
PHẨN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm đầu của thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới đang mở ra những

thời cơ, vận hội mới cho V iệt Nam hội nhập và phát triển, đồng thời cũng
đòi hỏi chúng ta phải ứng phó với những khó khăn, thách thức không nhỏ.
Dân tộc Việt Nam đã viết nên bản anh hùng ca chói lọ i trong thế kỷ XX
bằng chiến thắng lẫy lừng trước thực dân Pháp và đế quốc M ỹ, bằng những
thành tựu của hơn 25 năm kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi cả nước, của 15 năm đổi mới toàn diện đất nước, nay lại tiếp tục
tiến những bước mạnh mẽ, vững chắc vào thế kỷ X X I với thế và lực mới.
Lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam đã là những minh chứng
hùng hồn cho một sự thật không gì có thể phủ nhận: chính sự lãnh đạo tài
tình, sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa con thuyền cách mạng
V iệt Nam vượt qua muôn vàn bão táp phong ba đi từ thắng lợ i này đến
thắng lợ i khác, đã đoàn kết cả dân tộc đồng tâm chung sức lập nên bao kỳ
tích. Việt Nam có được những thành tựu quan trọng và rất đáng tự hào như
ngày hôm nay là vì Việt Nam có Đảng cộng sản mạnh. Đảng cộng sản Việt
Nam mạnh vì Đảng luôn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
M inh làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hành động cách
mạng. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí M inh thực sự là thứ vũ
khí lý luận sắc bén của Đảng ta, của nhân dân ta.
Điều này không chỉ nhân dân V iệt Nam hiểu, bạn bè năm châu hiểu
mà ngay cả các thế lực phản động, thù địch cũng hiểu rất rõ. Chính vì vậy
mà đây là một trọng điểm tấn công của các thế lực thù địch khi chống phá
cách mạng nước ta. Hơn 1/4 thế kỷ qua kẻ địch chưa một ngày từ bỏ dã tâm
nhòm ngó, xâm chiếm nước ta. Từ sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa Đông Âu lâm vào khủng hoảng, sụp đổ, V iệt Nam trở thành mục tiêu
tiếp theo của các thế lực phản động quốc tế. Những năm gần đây, lợ i dụng
chủ trương mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế của Đảng và Nhà nước ta,
bọn phản động trong và ngoài nước cũng đẩy mạnh những hoạt động chống
phá quyết liệ t sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa



V iệt Nam. Trong chiến lược
“ Diễn biến hòa bình”
với những âm mưu, thủ
đoạn thâm độc, kẻ địch rất chú trọng đến lĩnh vực tư tưởng văn hóa, tìm mọi
cách phá hoại hòng làm cho cách mạng Việt Nam mất phương hướng, làm
cho Đảng cộng sản mất vai trò lãnh đạo xã hội, tiến tới các hoạt động bạo
loạn, lật đổ khi có thời cơ. Phục vụ cho mưu đồ này, kẻ địch đã ra sức tuyên
truyền xuyên tạc, bóp méo, đòi Việt Nam phải từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng của cách mạng V iệt Nam.
Trước thực tế đó, để đối phó có hiệu quả với những âm mưu, thủ
đọan của kẻ thù, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ phát triển mới, cần thấm nhuần sâu sắc và vận dụng sáng tạo
những nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong tất cả các
lĩn h vực của đời sống xã hội. Đây chính là vũ khí lý luận sắc bén - thứ vũ
khí mà sức mạnh, tính đúng đắn, khoa học và cách mạng của nó đã được
kiểm nghiệm bằng chính lịch sử đấu tranh cách mạng hào hùng của V iệt
Nam qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống M ỹ và qua
thực tiễn xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa những năm qua. Việc học tập,
nghiên cứu, quán triệt những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí M inh vì thế vừa được coi là nhiệm vụ cấp bách, vừa mang
tính chiến lược lâu dài. Nhiệm vụ này càng phải được triển khai thực hiện
một cách nghiêm túc cho đối tượng học sinh - sinh viên - những chủ nhân
tương lai của đất nước. Cũng vì vậy mà một trong bốn quan điểm chỉ đạo
phát triển giáo dục của
“ Chiến lược phát triển giáo dục 2001
-
20J0”
đã
nêu rõ:

''Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện

đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng

H ồ Chí M inh làm nền tảng” .
Thủ tướng Chính phủ cũng đã có Quyết định
số 494/QĐ - TTg ngày 24/6/2002 phê duyệt Đề án
“ M ột số biện pháp nâng

cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác

Lê nin, tư tưởng Hồ Chí M inh trong các trường đại học, cao đẳng môn chính

tr ị trong các trường trung học chuyên nghiệp và dạy ng h é 、,.
Quyết định đã
nhấn mạnh: các môn Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin,
2
Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và Tư tưởng
Hồ Chí M inh là những môn học bắt buộc đối với sinh viên cao đẳng, đại
học thuộc tất cả các ngành, kể cả khoa học xã hội và nhân văn hay khoa học
tự nhiên. Nội dung của một trong các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí M inh là một trong những nội dung thi tốt nghiệp đối với bậc đại
học, cao đẳng.
Quan điểm chỉ đạo này xuất phát từ việc ý thức một cách sâu sắc
rằng các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh là hệ thống
quan điểm lý luận chính trị toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, vì thế có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc hình
thành thế giới quan cách mạng cho những chủ nhân tương lai của đất nước.
Con thuyền cách mạng V iệt Nam ngày mai có đi đúng hướng hay không, có
vượt qua được những thác ghềnh, bão táp phong ba để cập bến thắng lợ i hay

không phụ thuộc vào việc những thanh niên hôm nay có nắm chắc và biết
vận dụng sáng tạo thứ vũ khí lý luận sắc bén đó hay không.
Trên thực tế hiện nay, đại đa số sinh viên các trường đại học, cao
đẳng vẫn chưa ý thức được đầy đủ vị trí, vai trò của các môn khoa học Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Cho nên đã nảy sinh tình trạng sinh viên
chưa thực sự hứng thú với các môn học này chỉ học thụ động, miễn cưỡng
qua loa, chiếu lệ, học mang tính chất đối phó, hầu như không có khả năng
ứng dụng, vận dụng trong thực tiễn. Nhìn chung, chất lượng giảng dạy, học
tập các môn học này chưa ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.
Tình trạng này cũng diễn ra

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền. Ở
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - cái nôi đào tạo giảng viên lý luận
chính trị cho các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị tỉnh, thành
trong cả nước - việc đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh càng được coi là nhiệm vụ quan
trọng thường xuyên và lâu dài.
Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, tăng
:ính hấp dẫn của các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo
lứng thú để sinh viên khắc phục tình trạng thụ động, kích thích tính chủ
3
động trong học tập các môn học này ở các trường đại học, cao đẳng nói
chung

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng - đó là vấn đề đã
nhiều lần được đặt ra, được các cấp lãnh đạo Phân viện và các giảng viên,
nghiên cứu viên Phân viện Báo chí và Tuyên truyền hết sức quan tâm và
đang nỗ lực tìm giải pháp. Đó cũng là vấn để thuộc lĩnh vực quản lý giáo
dục đào tạo - chuyên ngành mà tác giả luận văn đang theo đuổi. V ới những
lý do nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn và thực hiện

“ M ột số giải pháp

nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác
-
Lênin, Tư

tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyển”
làm đề tài luận
văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí M inh trong các trường đại học, cao đẳng trở thành vấn đề
ngày càng thu hút sự quan tâm của các cấp, ngành có liên quan, của nhiều
nhà khoa học, nhất là từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V I,khi Bộ Đại
học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo)
có chủ trương cụ thể chỉ đạo việc thực hiện đổi mới mục tiêu, chương trình,
nội dung và phương pháp đào tạo trong toàn ngành, trong đó các môn khoa
học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh được đặc biệt chú ý. Dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ động phối
hợp với Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương tổ
chức
H ội nghị toàn quốc về dạy và học các môn khoa học Mác
-
Lênin, Tư

tưởng H ồ Chí M inh trong các trường đại học, cao đẳng
(tháng 6/1998). Bộ
Giáo dục và Đào tạo cũng đã tổ chức theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, nắm tình
hình cụ thể ở các trường, kịp thời ra các văn bản chỉ đạo các trường trong
toàn ngành giữ vững kỷ cương dạy và học các môn học này. M ới đây nhất,

ngày 24/6/2002,Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 494/QĐ - TTg
phê duyệt đề án
M ột số biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng

dạy, học tập các môn khoa học Mác
-
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh trong

các trường Đ ại học, Cao đẳng, môn Chính trị trong các trường Trung học

chuyên nghiệp, dạy nghề.
4
Trong những năm gần đây, rất nhiều nhà khoa học đã thông qua các
tạp chí khoa học để lên tiếng luận bàn về thực trạng cũng như đóng góp các
ý kiến nhằm nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, học tập các môn học
này. Trong số này, đáng chú ý có các bài viết sau:
- Tiến sĩ Lê Hữu Á i (Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Đà Nẵng) -
G iải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học

Mác
-
Lê nin ở các trường đại học -
Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1 năm
2000.
- Tiến sĩ Nguyên Văn Nam và cử nhân Lê Xuân Hòa (Phân viện Đà
Nấng) -
Trao đổi vê' phương pháp giảng dạy lý luận Mác
-
Lê nin -

Tạp chí
Giáo dục lý luận số 10 năm 2000.
- Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Hùng (Đại học Đà Nấng) -
Góp phẩn đổi mới

giảng dạy các môn khoa học M arx - Lenin
- Tạp chí Giáo dục số 8,tháng
7/2001.
- Tác giả Vũ Thanh Bình (Vụ Công tác chính trị - Bộ Giáo dục và
Đào tạo) với bài viết
Nâng cao chất lượng dạy - học các môn khoa học Mác

- Lênin, Tư tưởng H ồ Chí Minh, Chính tr ị trong các trường đại học, cao

đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Bài đăng trên Tạp chí Giáo dục
số 62,tháng 7/2003.
Ngoài ra còn có rất nhiều những bài viết khác cũng về nội dung đề tài
này. Nhìn chung, các bài viết đều đi sâu về một khía cạnh nào đó trong hoạt
động giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
M inh. Cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ
thống và tương đối toàn diện về đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Mục đích của luận văn: Từ thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập
các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh

Phân viện Báo chí
và Tuyên truyền, phân tích nguyên nhân của thực trạng và đề xuất, luận
chứng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn
học này.

5
- Để thực hiện mục đích đó, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ
sau:
M ột là,
làm rõ những vấn đề cơ bản vể lý luận và quan điểm trong
việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
H ai là,
khảo sát, đánh giá đúng thực trạng dạy và học các môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền, chỉ ra những nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm.
Ba là,
xác định mục tiêu, phương hướng, đề xuất và luận chứng các
giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền.
- Đối tượng nghiên cứu: vấn đề chất lượng giảng dạy, học tập các
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc giảng dạy,
học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh của các lớp
khóa 20, khóa 21 ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (ứng với thời gian
của năm học 2000 - 2001,2001 - 2002 và học kỳ 1 năm học 2002 - 2003).
Các số liệu dùng để phân tích thực trạng được tác giả khảo sát tháng 6/2003
và tổng hợp theo báo cáo thi đua hàng năm, báo cáo sơ kết thi đua qua từng
học kỳ của các khoa, bộ môn và của trường trong các năm học 2000 - 2001,
2001 - 2002,2002 - 2003.
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở quan niệm rằng vấn đề thái độ học tập các môn khoa học
Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh của sinh viên nói chung, của sinh viên,

học viên Phân viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng là một hiện tượng xã
hội, do đó chịu tác động của các quy luật vận động xã hội, tác giả cho rằng
phương pháp luận của luận văn là nghiên cứu xã hội học kết hợp với nghiên
cứu sử học. Do đó phương pháp nghiên cứu đề tài là kết hợp các phương
6
pháp lôgic và lịch sử, nghiên cứu tài liệu, tóm tắt, tổng hợp, điểu tra xã hội
học, phân tích, đối chiếu, so sánh
5. Đóng góp mới về mặt khoa học
- Góp phần hệ thống hóa các quan điểm cơ bản về vấn đề chất lượng
giảng dạy, học tập.
- Rút ra những kinh nghiệm thành công và chưa thành công trong
việc đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí M inh

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Đưa ra các giải pháp chủ yếu có tính khả thi, góp phần xác định
phương hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí vầ
Tuyên truyền.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Cung cấp căn cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy,
học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Những giải pháp được đề xuất và luận chứng trong luận văn có thể
ứng dụng

các trường đại học, cao đẳng khác.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương với 7 tiết.

Chương 1 : Chất lượng giảng dạy, học tập - những vấn đề lý luận và
quan điểm.
Chương 2: Chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác -
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - thực
rạng, nguyên nhân.
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu.
7
CHƯƠNG 1
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN
1.1. NHŨNG KHÁI NIỆM c ơ BẢN
1.1.1. Chất lượng
Tư duy chất lượng hình thành từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài
người. Việc chọn hạt giống để dành cho vụ gieo trồng sau, chọn con giống
trong đàn để lai, chọn thời điểm thích hợp để gieo trồng , đều bắt nguồn
từ tư duy về chất lượng. Nói chung, ngay từ thời xa xưa người ta đã nhận
thức được rằng chất lượng tốt sẽ làm cho cuộc sống phong phú, hạnh phúc
và ổn định hơn.
Cho đến ngày nay thì vấn đề chất lượng càng được coi trọng và trở
thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ
nếu họ muốn tồn tại và phát triển. Đảm bảo chất lượng là vấn đề sống còn
của m ỗi doanh nghiệp. Chất lượng được duy trì ổn định mới có thể tạo
lòng tin trong khách hàng, và doanh nghiệp mới có thể tiêu thụ được sản
phẩm của mình.
Mặc dù ai cũng nhận thức được chất lượng là vấn đề có tầm quan
trọng lớn, và người ta thường xuyên sử dụng thuật ngữ “ chất lượng” khi
cần phải đưa ra lờ i nhận xét, đánh giá về một loại sản phẩm nào đó, nhưng
bản thân chất lượng là một khái niệm động nhiều chiểu, mỗi người lạ i hiểu
chất lượng theo cách riêng của mình, cho nên đến nay vẫn chưa có một
định nghĩa hoàn chỉnh, chưa có cách xác định thống nhất về chất lượng.

Và thực ra, khó có thể tìm một định nghĩa hoàn chỉnh, một quan niệm
chính xác về chất lượng. Dưới đây tác giả luận văn xin giới thiệu một vài
cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chất lượng:
- Theo khái niệm truyền thống về chất lượng,
“ một sản phẩm có

chất lượng là sản phẩm được làm ra một cách hoàn thiện, bằng các vật
8
liệu quỷ hiếm và đắt
"ế n’’[15; 6]. Thuật ngữ “ chất lượng” theo cách hiểu
này mang ý nghĩa tuyệt đối. Và nếu lấy những sản phẩm có chất lượng
tuyệt đối này làm khuôn mẫu thì sẽ rất khó đánh giá, khó xếp hạng cho
các sản phẩm khác, bởi sản phẩm có chất lượng tuyệt đối cũng đồng nghĩa
là sản phẩm đó đạt được những chuẩn mực rất cao không thể vượt qua.
Quan niệm này giống như việc phân định rõ hai màu đen trắng, nếu không
đạt chất lượng tuyệt đối cũng có nghĩa là không có chất lượng. Trong khi
trên thực tế, chúng ta sử dụng khái niệm chất lượng với nhiều tầng bậc,
nhiều lớp.
- Quan niệm chất lượng theo nghĩa tương đối:
“ sán phẩm hoặc dịch

vụ được coi là có chất lượng khi chúng đạt những chuẩn mực nhất định

được quy định trước. Chất lượng không được coi là cái đích mà nó được

coi là phương tiện, theo đó sản phẩm hoặc dịch vụ được đánh
g/á” [44;
33].
Theo quan niệm này, chất lượng được phân chia thành các thang bậc
từ thấp đến cao với một hệ những chuẩn mực đã được quy định, sản phẩm

nào thoả mãn được càng nhiều những chuẩn mực ấy thì sản phẩm đó càng
được xếp

nấc thang cao hơn của chất lượng, và theo đó, giá trị của sản
phẩm cũng cao tương ứng.
- Quan niệm
“ chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng"

[15; 8] thực chất là việc nhìn nhận vấn đề chất lượng từ góc độ của người
sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ. Quan niệm này căn cứ vào yêu cầu, mong
muốn của người sử dụng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ để đánh giá chất
lượng, và vì vậy mà nó mang tính động, biến thiên theo thời gian và yêu
cầu thực tiễn của người sử dụng trong từng thời điểm cụ thể, theo từng
mục đích sử dụng nhất định. Cho nên người quyết định sản phẩm hoặc
dịch vụ có chất lượng hoặc không đạt chất lượng

mức nào chính là
khách hàng. Tại thời điểm sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ, có thể theo
người sản xuất thì sản phẩm đã đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn để được
đánh giá là sản phẩm có chất lượng, nhưng thực tế sản phẩm không phù
hợp với yêu cầu của người sử dụng thì vẫn bị coi là sản phẩm không có
9
chất lượng. Có nghĩa là cách đánh giá, xác định chất lượng sản phẩm này
chịu tác động nhiều của nhân tố chủ quan.
-
“ Chất lượng là sự phù hợp với mục
đích” [15; 7] là quan niệm
được nhiều người tán đồng hơn cả. Theo đó,
“ chất lượng được đánh giá


bởi mức độ mà sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng được mục đích đã tuyên bố

của
«ó,,[15; 7]. Có nghĩa là để xác định được chất lượng của một sản
phẩm hoặc dịch vụ thì điểu quan trọng đầu tiên là phải xác định được bộ
tiêu chí mà sản phẩm hoặc dịch vụ này cần phải đáp ứng. Bộ tiêu chí này
không mang tính hằng số mà số lượng các tiêu chí, mức độ yêu cầu đối
với từng tiêu chí sẽ thay đổi thường xuyên theo thời gian, theo điều kiện
lịch sử cụ thể, theo đặc thù của từng cơ sở sản xuất hoặc cung cấp dịch
vụ Để xây dựng có hiệu quả bộ tiêu chí này thì cần chú trọng đến việc
nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của những đối tượng người sử dụng khác
nhau, gọi chung là khách hàng, sao cho những mục đích của nhà sản xuất
trùng khớp với những nhu cầu, kỳ vọng của khách hàng. Có như vậy, sản
phẩm làm ra mới chiếm lĩnh được thị trường, mới đem lại lợ i nhuận cho
nhà sản xuất.
Trên cơ sở những phân tích nói trên, tác giả cũng tán đồng quan
niệm coi
“ chất lượng là sự phù hợp với mục đích”
và lấy đó làm cơ sở để
thực hiện luận văn.
1.1.2. Chất lượng giảng dạy, học tập
Chất lượng luôn là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với bất kỳ tổ
chức nào, hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào. Đ ối với một trường học
cũng vậy. Sản phẩm của nhà trường chính là những con người được đào
tạo. Nhà trường có tạo dựng và giữ vững được uy tín của mình hay không,
có thu hút được nhiều người học hay không, sản phẩm đào tạo của nhà
trường có đáp ứng được những yêu cầu của xã hội hay không , tất cả đều
phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy của người dạy, chất lượng học tập của
người học - gọi chung là chất lượng đào tạo của nhà trường.
Đ ối với bậc đại học, mục đích chung của giáo dục đại học là cung

cấp nguồn nhân lực được đào tạo nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
10
hội đất nước. Chính vì vậy, chất lượng đào tạo
"liê n quan chặt chẽ với yêu

cầu kinh tế xã hội của đất nước, sản phẩm đào tạo được xem là có chất

lượng cao khỉ nó đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo mà yêu cầu của kinh tế - xã

hội đặt ra …”
[11; 1],
1.1.3. Nâng cao chất lượng trước hết là đảm bảo chất lượng
Trong những thập kỷ trước, việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản
phẩm được tiến hành sau khi đã hoàn tất quá trình sản xuất, có nghĩa là
chỉ kiểm tra thành phẩm và sự kiểm tra này hoàn toàn tách rời với quá
trình sản xuất. Các sản phẩm không đạt chất lượng thì phải mất công sức,
thời gian, nguyên liệu để sửa chữa lại hoặc phải loại bỏ. Điều này đặt
nhà sản xuất trước những vấn đề nan giải: nếu kiểm tra chặt chẽ và chỉ
xuất xưởng những sản phẩm đạt chất lượng thì số sản phẩm bị loại bỏ sẽ
làm chi phí sản xuất tăng, đẩy giá thành sản phẩm lên cao. Nhưng nếu
kiểm tra qua loa, chấp nhận tung ra thị trường ngay cả những sản phẩm
kém chất lượng thì sẽ đồng thời không giữ được khách hàng cũ, không thu
hút thêm khách hàng mới, tự đánh mất uy tín của mình. Cả hai con đường
này đều làm giảm sức cạnh tranh của cơ sở sản xuất trên thị trường. Vấn
để đặt ra là để có thể phát triển, cần phải cung cấp cho thị trường những
sản phẩm vừa có chất lượng, vừa có giá cả hợp lý. Giải pháp chính là việc
giảm lượng hàng xấu, kém chất lượng - có nghĩa là phải nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Qua các phân tích, nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng cần phải có
những tác động cả trước và trong quá trình thực hiện sản xuất để phòng

ngừa những sai phạm có thể xảy ra ngay từ những bước đầu tiên và trong
suốt cả quá trình sản xuất. Chất lượng phải là mục đích đặt ra và phải đạt
được trước và trong suốt quá trình sản xuất chứ không phải chỉ

giai đoạn
cuối cùng. Nâng cao chất lượng, theo đó, được hiểu là đảm bảo để sản
phẩm làm ra đáp ứng được những tiêu chuẩn nghiêm ngặt đã định trước,
giảm đến mức tối thiểu những sai phạm trong bất kỳ khâu nào của quá
trình sản xuất, sao cho sản phẩm làm ra ngày càng tinh v i hơn, ít mắc lỗ i
hơn. Và để nâng cao chất lượng thì trách nhiệm trước tiên và trực tiếp
11
thuộc về người sản xuất chứ không phải người kiểm tra, đánh giá
Trong trường hợp cụ thể về hoạt động giảng dạy, học tập các môn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và
Tuyên truyền, thuật ngữ “ nâng cao chất lượng,,cũng được sử dụng theo
nghĩa của “ đảm bảo chất lượng” . Đó là vì qua những hoạt động điều tra,
khảo sát, phân tích, đối chiếu và tổng hợp, tác giả đi đến kết luận rằng việc
giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh
ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt
được những thành công nhất định, song vẫn chưa đáp ứng dược những yêu
cầu, nhiệm vụ đặt ra, chưa đạt được những kết quả, hiệu quả như mong
muốn. N ói cách khác, hoạt động này chưa đạt được chất lượng như dự
tính. Những giải pháp nâng cao chất lượng được đề xuất ở đây là nhằm
nâng chất lượng hiện có của hoạt động này lên một tầm cao m ới, thỏa mãn
ngày càng nhiều hơn những mục tiêu đã đề ra khi tiến hành hoạt động này,
có nghĩa là đảm bảo chất lượng. Trên cơ sở đảm bảo chất lượng mới có thể
tiếp tục những giải pháp khác để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy,
học tập.
1.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC
TẬP

Chất lượng đào tạo là cái đích cuối cùng và cũng là cái đích cao
nhất của mọi hoạt động diễn ra trong một nhà trường. Có nghĩa là mọi
hoạt động của nhà trường đều góp phần vào quá trình hình thành, duy trì,
đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, tuy vai trò và sự đóng góp của
mỗi thành tố trong hệ này có khác nhau. Cụ thể là có 8 lĩnh vực với 26 tiêu
chí được tập hợp lại để đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất
lượng của một trường đại học:
Lĩnh vực 1: Tổ chức và quản lý của trường:
Tổ chức và quản lý xét đến cùng là việc lập kế hoạch, tổ chức phân
bổ, chỉ đạo việc sử dụng nhân lực, tài lực, vật lực và các nguồn lực khác
của nhà trường, kiểm tra và có những tác động phù hợp để điều chỉnh sao
cho các nguồn lực phát huy tối đa hiệu quả sử dụng nhằm đạt được mục
12
tiêu đã để ra. Cùng có những nguồn lực như nhau, điều kiện hoạt động như
nhau nhưng sự phát triển của mỗi trường ra sao lại phụ thuộc vào việc
trường đó được tổ chức và quản lý như thế nào. Đây là lĩnh vực quan trọng
hàng đầu, bởi những hoạt động này có thể nhân lên hoặc làm tiêu hao đi
những nguồn lực cho sự phát triển, cho duy trì và đảm bảo chất lượng các
hoạt động của nhà trường. Lĩnh vực này gồm các tiêu chí cơ bản sau:
Tiêu chí ỉ :
“ Việc xác định
sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược và mục

tiêu
của một trường đại học là kim chỉ nam chi phối mọi hoạt động có kế
hoạch, có chất lượng của trường đó. Xác định sứ mạng rõ ràng, đề ra
nhiệm vụ chiến lược với các mục tiêu cụ thể là bằng chứng quan trọng về
đảm bảo chất lượng” [15; 44]. Đây chính là cái đích để mọi hoạt động
trong nhà trường nhằm vào đó mà tiến tới. Và như đã nói


trên, sản phẩm
đào tạo của nhà trường có đạt được chất lượng hay không trước hết phụ
thuộc vào việc trường có thực hiện đúng như sứ mạng đã tuyên bố của
mình hay không, có xác định đúng mục tiêu đào tạo theo sứ mạng và
những yêu cầu cụ thể của kinh tế - xã hội đất nước đặt ra hay không. N ói
tóm lại, đây là khâu định hướng đầu tiên cho mọi hoạt động của một nhà
trường, phác thảo nên con đường để nhà trường đi tới đích.
T iêu chí 2: "'''Công tác lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực và đánh giá

các hoạt động
là một tiêu chí thể hiện việc quản lý và tổ chức chặt chẽ của
trường để đảm bảo từng bước thực hiện được các mục tiêu do trường để ra.
Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể và khả thi thì càng đảm bảo việc thực hiện
thành công các chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
và nghiên cứu khoa học của trường,,[15; 45].
Tiêu chí 3: “ Cơ cấu tổ chức và quản lý
hiệu quả là tiền đề đảm bảo
các hoạt động của trường thực hiện được kế hoạch và mục tiêu chất lượng
đề ra” [15; 45].
Tiêu chí 4:
‘Tổ*
chức và hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng

đào tạo
là một tiêu chí nhằm thúc đẩy các hoạt động đảm bảo chất lượng
của trường theo đúng quy trình và đạt hiệu quả” [15; 45].
13
Lĩnh vực 2: Đội ngũ cán bộ:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“ Cán bộ là cái gốc của mọi công


viêc^
[41; 25].
“ Công việc thành công hoặc thất bại do cán bộ tốt hay

kém” .
Điều này cũng thể hiện khá rõ trong ngành giáo dục với sự tổng kết:
thầy nào trò ấy. Tiềm lực và khả năng của đội ngũ cán bộ giảng dạy là
điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lượng đào tạo. Không những phải giỏi
về chuyên môn nghiệp vụ, nhà giáo - kỹ sư tâm hồn - cũng cần phải được
chuẩn hóa cả về tinh thần, thái độ, nhân cách, phẩm giá, sao cho người
thầy đứng trên bục giảng thực sự là khuôn mẫu cho học sinh, sinh viên lấy
đó mà noi theo. Phải có đội ngũ nhà giáo giỏi mới có thể có những người
trò giỏi. Chất lượng đội ngũ cán bộ được xác định dựa trên những tiêu chí
sau đây:
Tiêu chí 5: Tỷ lệ sinh viên trên cán bộ giảng dạy
là tiêu chí đảm bảo
hiệu quả và hiệu suất đào tạo. Tỷ lệ cao sẽ giảm chất lượng, tỷ lệ thấp quá
sẽ giảm hiệu suất đào tạo.
Tiêu chí 6: Tỷ lệ cán bộ giảng dạy có học hàm, học vị
là tiêu chí cơ
bản đảm bảo về chuyên môn và nghiệp vụ trong giáo dục đại học.
Tiêu chí 7: Quy định vê chức trách chung của cán bộ giảng dạy.

quy định nhiệm vụ, chức trách rõ ràng, chi tiết cho cán bộ giảng dạy là
một giải pháp quản lý nguồn nhân lực có hiệu quả và là một tiêu chí để
đảm bảo chất lượng giảng dạy của cán bộ.
Tiêu chí 8: Tỷ lệ cán bộ giảng dạy trên tổng số cán bộ của trường

phản ánh tổ chức của bộ máy nhà trường. Tỷ số này cao hay thấp tùy

thuộc vào việc áp dụng các công nghệ mới trong đào tạo cũng như quản lý
[15; 47].
Tiêu chí 9: Quy trình đánh giá cán bộ và cán bộ giảng dạy:
đánh
giá cán bộ thường xuyên là một giải pháp quản lý nguồn nhân lực hiệu quả
vì kết quả đánh giá là cơ sở để điều chỉnh đội ngũ cán bộ đáp ứng sự phát
triển của nhà trường trong quá trình thực hiện sứ mạng của mình.
Tiêu chí 10: Nâng cao và cập nhật kiến thức chuyên môn và nghiệp
14
vụ của cán bộ:
Bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn - nghiệp vụ để nâng
cao chất lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ của trường. Đây chính là
tiêu chí để thực hiện Nghị quyết Trung ương II khóa V III về nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên.
Lĩnh vực 3: Đội ngũ sinh viên:
Sinh viên là đối tượng được kiểm tra để đánh giá chất lượng đào tạo.
Có thầy giỏi, có trường lớp với đầy đủ điều kiện cần thiết phục vụ hoạt
động dạy - học cũng chưa đủ để đảm bảo chất lượng đào tạo. Chất lượng
đào tạo phụ thuộc rất nhiều ở chất lượng sinh viên - đối tượng trực tiếp
tiếp nhận quá trình đào tạo, cụ thể là:
Tiêu chí 11: Chất lượng sinh viên tuyển vào
là một trong các yếu tố
quyết định chất lượng đào tạo. Tuy nhiên để đảm bảo công bằng xã hội và
đào tạo nguồn nhân lực cho các cùng sâu và vùng xa, trường cần có chính
sách ưu tiên tuyển chọn.
Tiêu chí 12:
Đánh giá
năng lực của sinh viên
là khâu chính trong
đánh giá chất lượng đào tạo [15; 48].

Tiêu chí 13: Xếp loại đạo đức của sinh viên:
phẩm chất nhân văn
của sản phẩm đào tạo được thể hiện đầu tiên qua đạo đức của sinh viên.
Xếp loại đạo đức của sinh viên có tác dụng thúc đẩy việc rèn luyện tư cách
đạo đức và tác phong trong nhà trường của sinh viên và góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo.
Lĩnh vực 4: Giảng dạy và học tập:
Hoạt động giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên là
khâu trọng yếu và có ý nghĩa quyết định chất lượng đào tạo của nhà
trường. Suy cho cùng thì mọi hoạt động diễn ra trong nhà trường đểu
nhằm phục vụ cho hoạt động dạy - học và hướng tới mục tiêu chất lượng
dạy - học. Trong lĩn h vực giảng dạy và học tập, những tiêu chí ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng đào tạo là:
Tiêu chí 14: Chương trình học và tà i liệu chuyên môn:
sự phù hợp
của chương trình đào tạo với sứ mạng và mục tiêu đào tạo của trường và
15
của ngành học.
Tiêu chí 15: Phương pháp giảng dạy và học tập:
tiêu chí về phương
pháp giảng dạy và học tập nhằm thúc đẩy việc áp dụng các phương pháp
dạy - học phù hợp đạt hiệu quả và chất lượng cao trong đào tạo.
Tiêu chí 16: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập:
tiêu chí về kiểm
tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm thúc đẩy việc sử dụng
các phương pháp kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan và công
bằng [15; 49].
Tiêu chí 17:
Chỉ số về
tải trọng giảng dạy

của giáo viên cho biết
cường độ lao động của đội ngũ giáo viên. Cường độ hợp lý sẽ tạo điều
kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu, có nguồn lực cải tiến và nâng
cao chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ của mình, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo.
Lĩnh vực 5: Nghiên cứu khoa học:
Song song với nhiệm vụ đào tạo, trường đại học còn phải là một
trung tâm nghiên cứu khoa học, nhà giáo đồng thời phải là nhà nghiên cứu
khoa học. Nghiên cứu khoa học là yêu cầu không thể thiếu đối với nhà
giáo đại học. Kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học có chất lượng của
nhà giáo được ứng dụng vào giảng dạy sẽ góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy. Và sự say mê nghiên cứu khoa học của người thầy cũng sẽ là
tấm gương cho trò, động viên, hướng dẫn họ, khơi gợi trong họ niềm say
mê, nhiệt tình khoa học. Đó là cơ sở cho tự học, tự nghiên cứu, tự rèn
luyện của sinh viên để sau này, khi đã tốt nghiệp đại học họ vẫn có thể
tiếp tục trau dồi thêm vốn tri thức của mình, trên cơ
sở
đó thích ứng được
với những biến đổi không ngừng và yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Đáp ứng được yêu cầu của xã hội - đó chính là biểu hiện cụ thể nhất của
chất lượng đào tạo. Cho nên hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà
trường đại học phải được coi trọng đúng mức, tương xứng với v ị trí, vai trò
của nó, thể hiện ở những tiêu chí cụ thể sau:
Tiêu chí 18: Đề tài nghiên cứu khoa học
là thước đo hoạt động
16
nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên.
Tiêu chí 19: Công trình xuất bản
là thước đo hoạt động sáng tạo và
cũng là tiêu chí thể hiện chất lượng của đội ngũ cán bộ của trường.

Tiêu chí 20: Hoạt động khoa học phục vụ xã hội
(tư vấn và chuyển
giao công nghệ): là khâu triển khai các kết quả nghiên cứu, kết quả sáng
tạo của đội ngũ giáo viên. Tiêu chí của các hoạt động này phản ánh chất
lượng nghiên cứu và chất lượng giáo viên [15; 50].
Lĩnh vực 6: Cơ sở vật chất:
Việc tạo dựng và duy trì một cảnh quan, môi trường sư phạm với
đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy học là yếu tố hết sức quan trọng,
tạo tiền đề cho việc tiến hành các hoạt động giáo dục đạt kết quả tốt.
Trong bối cảnh hiện nay, các trường đại học đều cố gắng hướng tới việc
trang bị không những đầy đủ mà còn phải hiện đại hóa các trang thiết bị,
tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học , đáp
ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảm bảo
cơ sở vật chất cho các hoạt động của nhà trường nghĩa là đảm bảo đầy đủ
các tiêu chí sau:
Tiêu chí 21 : Hệ thống hạ tầng cơ sở
bao gồm giảng đường, lớp học,
phòng thí nghiệm, khu thực hành thực tập, diện tích sàn và trang thiết bị
cho các hoạt động thực hành thực nghiệm, nghiên cứu và văn hóa thể thao
của cán bộ và sinh viên.
Tiêu chí 22: Hệ thống thư viện
tốt, đảm bảo cho cán bộ và sinh viên
tra cứu nhanh chóng, cập nhật các tư liệu cho học tập và nghiên cứu là yếu
tố đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Lĩnh vực 7: Tài chính:
Nhiều chuyên gia giáo dục đại học nước ngoài đã vô cùng ngạc
nhiên khi biết chi phí đào tạo cho 1 sinh viên của V iệt Nam vào khoảng
380 - 400 USD/năm [11; 110], trong khi chi phí này

các nước là hàng

vạn USD. V ới một tỷ lệ kinh phí như thế, những gì giáo dục đại học V iệt
Nam đạt được quả rất đáng tự hào. Trong điều kiện ngân sách Nhà nước
còn quá hạn hẹp thì dù đã đặt giáo dục ở vị trí “ quốc sách hàng đầu", dù
đã tăng đầu tư cho giáo dục lên 15% tổng chi ngân sách thì vẫn chỉ như
muối bỏ bể. Cho nên điều quan trọng là chỉ với ngân sách eo hẹp đó, các
trường phải lựa chọn và xác định ưu tiên các khoản chi sao cho ngân sách
được sử dụng hiệu quả nhất để có chất lượng và đảm bảo chất lượng. Điều
này phụ thuộc vào các tiêu chí sau:
Tiêu chí 23: Kinh phí hàng năm từ ngân sách và các nguồn thu khác

là tiêu chí điều kiện tiên quyết đảm bảo các hoạt động đào tạo có chất
lượng và hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ xã hội của trường đại
học [15; 51].
Tiêu chí 24: Tỷ lệ thực chi tính theo đầu sinh viên hàng năm
phản
ánh sự phân bố tài chính cho các hoạt động đào tạo và là tiêu chí để đảm
bảo chất lượng đào tạo.
Lĩnh vực 8: Những lĩnh vực khác:
Các hoạt động quan hệ quốc tế và hỗ trợ phục vụ giáo viên và sinh
viên là những mảng hoạt động góp phần đảm bảo chất lượng và phát triển
đào tạo. Trong bối cảnh toàn cầu hóa không chỉ các hoạt động kinh tế
thuần túy mà cả các nguồn lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là khi nước ta
hướng sự phát triển tới nền kinh tế tri thức thì các hoạt động kể trên đối
với giáo dục đại học hết sức quan trọng.
Tiêu chí 25:
các hoạt động quan hộ quốc tế phục vụ đào tạo và
nghiên cứu khoa học
Tiêu chí 26:
các hoạt động hỗ trợ, phục vụ giáo viên và sinh viên.
Như vậy có thể thấy chất lượng đào tạo đại học chịu tác động của

rất nhiều yếu tố, và việc đánh giá chất lượng đào tạo của một trường đòi
hỏi phải hết sức khách quan, toàn diện. Song tựu chung lại thì chất lượng
đào tạo chịu tác động của 6 yếu tố chủ yếu sau:
“ 1. Mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục - đào
tạ o.
2. Những vấn đề về quản lý, cơ chế quản lý, các quy chế, cách tổ
18
chức kiểm tra, đánh giá.
3. Đội ngũ giáo viên và động lực của đội ngũ này.
4. Sinh viên và động lực học tập của sinh viên.
5. Cơ sở vật chất và tài chính.
6. Chế độ sử dụng và đãi ngộ đối với người có trình độ đại học làm
việc

các lĩnh vực kinh tế - xã hội” [11; 110 - 111].
Cả 6 yếu tố này đều có tác động

mức độ khác nhau đến chất lượng
đào tạo.
Trong phạm vi luận văn này, khi xem xét, đánh giá về chất lượng
giảng dạy, học tập của một số môn học cụ thể trong chương trình đại học -
các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh - tác giả chú ý
nhiều đến 5 yếu tố đầu và coi đó là xuất phát điểm để nghiên cứu thực
trạng cũng như đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học
tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh

Phân viện
Báo chí và Tuyên truyền.
19
CHƯƠNG 2

CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ■ HỌC TẬP CÁC MÔN
• • • •
KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, Tư TƯỞNG HỚ CHÍ MINH
Ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
- THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN
2.1. PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN

HOẠT ĐỘNG ĐÀO
TẠO QUA TỪNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊC H sử
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - tiền thân là trường Tuyên giáo
Trung ương - được thành lập ngày 16/01/1962 theo Nghị quyết 36/NQ -
TW của Ban Bí thư TW Đảng khóa III. Hơn 40 năm qua, để phù hợp với
từng giai đoạn cách mạng của đất nước và vai trò, nhiệm vụ của mình,
trường đã hợp nhất với nhiều trường Đảng khác và đã mang nhiều tên:
Trưcmg Tuyên huấn TW ,Trường Tuyên huấn I, Trường Đại học Tuyên giáo
và Phân viện Báo chí và Tuyên truyền như ngày nay.
2.1.1. Những bước đi đầu tiên tự khẳng định vị trí, chức năng của mình - thời
kỳ 1962 -1969
Nghị quyết 36/NQ - TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa III
ngày 16/01/1962 đã hợp nhất 3 trường - Trường Tuyên huấn, Trường Đại
học Nhân dân và Trường Nguyễn Á i Quốc phân hiệu II - thành một trường
mới, lấy tên là Trường Tuyên giáo Trung ương. Nhiệm vụ của Trường
Tuyên giáo Trung ương cũng đã được nêu cụ thể trong nghị quyết:
'Trường

Tuyên giáo Trung ương là đơn vị thuộc hệ thống trường Đảng, cố nhiệm vụ

đào tạo và bồi dưỡng cán bộ tuyên giáo ở Trung ương và địa phương từ

trình độ sơ cấp trở lên về lý luận và nghiệp vụ. Ban Bí thư giao cho Ban


Tuyên giáo Trung ương phụ trách trường n à ÿ\
Lúc đó, tổng số cán bộ công nhân viên trong trường có 172 người,
20
trong đó chỉ có 43 giảng viên. Nhà trường gặp rất nhiều khó khăn cả về cơ
sở vật chất, cả về quy hoạch mô hình đào tạo lẫn nội dung giảng dạy. Vượt
qua mọi khó khăn, thiếu thốn, lớp lý luận trung cấp dài hạn (27 tháng) đầu
tiên được triệu tập chỉ sau ngày thành lập trường 3 tháng. 462 học viên đầu
tiên là những cán bộ nòng cốt của những binh chủng cơ bản trên mặt trận tư
tưởng: huấn học, tuyên truyền, báo chí. 1/3 trong số này được đào tạo giảng
viên. Nhiệm vụ đầu tiên của nhà trường đã thể hiện rõ ý đồ chiến lược của
Trung ương là mở rộng đào tạo đội ngũ giảng viên lý luận Mác - Lênin
chuyên trách và kiêm chức, phục vụ sát nhiệm vụ chính trị của Đảng và
Nhà nước.
Từ năm 1965 - 1968,trong bối cảnh đế quốc M ỹ tiến hành chiến
tranh phá hoại miền Bắc, trường sơ tán về nông thôn, mở các lớp bồi dưỡng
ngắn hạn, kịp thời phục vụ tình hình, nhiệm vụ mới. Lần thứ nhất, trường sơ
tán về các xã Đại Thắng và T rị Quận huyện Phù Ninh, Phú Thọ, đổi tên
công khai thành Trường Huấn luyện sản xuất. Từ tháng 9/1966,do giặc M ỹ
tăng cường leo thang đánh phá miền Bắc, để tiện cho việc đi lại mở lớp,
trường đã chuyển từ Phú Thọ về các thôn Độc Tín, Kim Bôi, Vạn Phúc,
Đông Bình, H ội Xá, Đục Khê thuộc huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây. Ở nơi sơ
tán, trường vẫn mở hàng loạt lớp bồi dưỡng cho cán bộ tuyên huấn về
đường lối chống Mỹ cứu nước, các chủ trương đối nội, đối ngoại, chuyển
hướng kinh tế, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, xuất bản, tuyên truyền.
Trong 3 năm hoạt động ở nơi sơ tán, trường đã liên tục mở được 29 lớp bồi
dưỡng và đào tạo ngắn hạn đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng của Đảng.
Những lớp học này đã đáp ứng đúng, kịp thời nhu cầu của đội ngũ cán bộ
tuyên huấn, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của cách mạng,
khẳng định được vị trí và bước phát triển vững vàng ban đầu của trường

Tuyên giáo Trung ương. Cũng trong thời kỳ này, Ban Bí thư Trung ương
Đảng ra N ghị quyết số 116/NQ - TW ngày 02/08/1967 khẳng định:
“ Trường Tuyên giáo Trung ương từ nay trực thuộc Trung ương Đảng và

Trung ương ủy nhiệm cho Ban Tuyên giáo Trung ương trực tiếp chỉ đạo
vế
mọi mặt” .
21
2.1.2. Trường tiến lên đào tạo đại học chính quy và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
làm công tác tư tưởng của Đảng - thời kỳ 1969 -1990
Thắng lợ i của cách mạng miền Nam mà đỉnh cao là cuộc tổng tiến
công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 đã buộc đế quốc M ỹ phải xuống
thang, tạm ngừng bắn phá miền Bắc. Công tác tuyên huấn cũng như các
công tác khác của Đảng lúc này phải tính đến kế hoạch lâu dài, chuẩn bị lực
lượng cho các hoạt động văn hóa tư tưởng sau khi chiến tranh kết thúc. Để
phù hợp với điều kiện mới, trường được đổi tên thành Trường Tuyên huấn
Trung ương và có nhiệm vụ tích cực chuẩn bị về mọi mặt để mở các lớp dài
hạn đào tạo cán bộ tuyên huấn. Thời kỳ này, bộ máy của trường cũng được
ổn định với 10 khoa và 4 phòng trực thuộc Giám đốc, tổng số cán bộ, công
nhân viên là 219 người, trong đó 42% là cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên.
Đội ngũ cán bộ, giảng viên này là nòng cốt để nhà trường tiến hành mở
rộng quy mô và loại hình đào tạo. Bên cạnh việc tiếp tục mở các lớp bồi
dưỡng, các lớp đào tạo cơ bản, nhà trường bắt đầu đào tạo bậc đại học và
sau đại học theo 8 chuyên ngành: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã
hội khoa học, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước,
Báo chí, Xuất bản, Chính trị học về công tác tư tưởng. Tính tới năm 1975,
nhà trường đã cung cấp gần 1000 cán bộ cho hệ thống các trường Đảng các
cấp, các trường Đại học, Ban Tuyên huấn các cấp và chuẩn bị lực lượng cán
bộ cho sự nghiệp phát triển lâu dài của công tác nghiên cứu, giáo dục lý
luận sau chiến tranh.

Ngày 02/01/1983,theo Quyết định số 15/QĐ - TW của Ban Bí thư
Trung ương Đảng, Trường Tuyên huấn Trung ương được hợp nhất với
Trường Nguyễn Á i Quốc V thành trường Tuyên huấn Trung ương I. Trường
lại tiếp tục làm nhiệm vụ đào tạo giảng viên lý luận chính trị có trình độ đại
học và sau đại học cho hệ thống trường Đảng các cấp, các trường đại học,
trường ngành và đoàn thể; tiếp tục đào tạo phóng viên báo chí, biên tập viên
xuất bản ở trình độ đại học của cả hai hệ ngắn hạn và dài hạn. Đến năm
1990,Trường Tuyên huấn Trung ương I đã đào tạo và bồi dưỡng được hơn
3400 cán bộ nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị, hàng ngàn phóng viên,
biên tập viên báo chí - xuất bản có trình độ đại học.
• A • • •
22

×