Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 125 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM






ĐỖ THỊ TUYẾT LAN







NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
CHUYÊN NGÀNH MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
KINH TẾ
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đặng Xuân Hải



HÀ NỘI - 2007



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM







ĐỖ THỊ TUYẾT LAN



NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CHUYÊN NGÀNH MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ
THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC








HÀ NỘI - 2007




- 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước ta
hết sức chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực con
người, coi đó là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững . Chỉ thị
40/CT - TW của Ban Bí thư, Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ " Phát
triển giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là điều kiện để phát
huy nguồn lực con người . Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong
đó nhà giáo và cán bộ quản lý là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng ".
Tuy nhiên, trong thời gian qua, chất luợng giáo dục và đào tạo nhìn
chung còn thấp, còn nhiều yếu kém bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày
càng cao về nguồn nhân lực trong công cuộc đổi mới đất nước và chủ động hội
nhầp kinh tế quốc tế . Nghị quyết số 37/ 2004 QH10 của Quốc hội chuyên về
giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ " chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất
cập, hiệu quả giáo dục còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước ".
Trong đó ngành dệt may là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
nhất và có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước .
Tính đến năm 2005 toàn ngành có 2,5 triệu lao động và đến năm 2010 sẽ lên
tới 4 đến 5 triệu lao động . Đây cũng là ngành công nghiệp mang lại kim ngạch
xuất khẩu cao nhất . Năm 2005 đạt xấp xỉ 4tỷ USD và năm 2010 sẽ là 8 đến 9
tỷ USD . Bên cạnh đó thị trường ASEAN năm 2006 đã xoá bỏ hàng rào thuế

quan nhập khẩu, thị trường EU năm 2004 bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho các
nước tham gia WTO, thị trường Mỹ sẽ ấn định hạn ngạch dệt may trong thời
gian ngắn nhất đòi hỏi ngành phải tăng tốc phát triển đột biến, nếu không
ngành dệt may Việt Nam sẽ tụt hậu so với các nước trên thế giới .
Vì vậy để thực hiện chiến lược " tăng tốc " thì việc phát triển nguồn
nhân lực là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Giáo dục và nhà trường có trách
nhiệm cung cấp cho xã hội lớp người có năng lực sáng tạo và thành thục tay


- 2
nghề kỹ thuật . Mặt khác cùng với sự phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật đã
xâm nhập vào quá trình sản xuất, trở thành nhân tố quan trọng của quá trình
sản xuất . Trong những năm gần đây giáo dục và đào tạo cũng quan tâm và chú
trọng nhiều đến giáo dục nghề nghiệp, mở rộng qui mô đào tạo như Đại học,
Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật lành nghề . Số lượng
những người đã qua đào tạo ngày càng tăng nhưng chất lượng đào tạo còn
nhiều mặt hạn chế, nhiều học sinh ra trường không xin được việc làm do không
đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp về trình độ cũng như khả năng
tiếp cận các trang thiết bị hiện đại còn yếu .
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I đã trải qua hơn 50
năm xây dựng và trưởng thành, trong đó có ngành may là ngành trọng điểm
của nhà trường . Chính vì vậy, ngành may luôn được sự quan tâm của nhà
trường về chất lượng đào tạo, đặc biệt là chất lượng dạy và học các môn
chuyên ngành. Đối với học sinh và sinh viên, các môn chuyên ngành có ý
nghĩa quan trọng trong việc hình thành kỹ năng nghề nghiệp sau khi các em ra
trường . Đặc biệt đối với ngành may, điều đầu tiên và quan trọng nhất mà các
doanh nhiệp may cần đó chính là trình độ và tay nghề của học sinh và sinh viên
. Nhưng trên thực tế chất lượng học sinh- sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng
được mục tiêu đào tạo của nhà trường . Một trong những nguyên nhân chính là
công tác đảm bảo chất lượng dạy học chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt

chưa có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy và học .
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài " Những biện pháp quản
lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật
Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay ."
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu :
3.1. Khách thể nghiên cứu là hoạt động dạy học chuyên ngành may


- 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu là “Quản lý” hoạt động dạy học chuyên ngành
may tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn
hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may tại trường Cao đẳng .
4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý và các hoạt
động dạy học chuyên ngành may tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp I
4.3.Nghiên cứu, đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
trong giai đoạn hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu kết quả nghiên cứu được nghiệm thu và áp dụng linh hoạt vào việc
quản lý hoạt động dạy học ở Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
I, sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành may của Trường
Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học : Nghiên cứu hệ thống lý luận về quản lý các hoạt
động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp I.
- Ý nghĩa thực tiễn : Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn,
đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý hoạt động dạy học của
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay, sẽ
phát hiện được nguyên nhân liên quan đến chất lượng dạy học chưa cao, từ đó
đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của trường .
7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên
cứu, chúng tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp sau :
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết :


- 4
- Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan
- Nghiên cứu các văn bản, các chủ trương, chính sách của Nhà nước, Bộ,
Ngành, Địa phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận có liên quan
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-Phương pháp quan sát ( công việc dạy - học của giáo viên và HS –SV )
-Phương pháp điều tra : Có thể sử dụng mẫu phiếu điều tra với học sinh
– sinh viên, giáo viên, cán bộ quản lý, về công tác quản lý hoạt động dạy học
của của Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I.
- Các phương pháp hỗ trợ : Trao đổi, phỏng vấn với học viên, giáo viên,
cán bộ quản lý .
-Phương pháp thực nghiệm
8. Giới hạn đề tài
Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, hệ thống và đề xuất

các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường Cao
đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay (2005-2010).
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm : Phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham
khảo .
Phần nội dung khoa học gồm 3 chương :
Chương 1 . Cơ sở lý luận của quá trình quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may .
Chương 2 . Thực trạng của quá trình quản lý hoạt động dạy học chuyên
ngành may của Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai
đoạn hiện nay.
Chương 3 . Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy
học chuyên ngành may tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
trong giai đoạn hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


- 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm quản lý :
Ngay từ trong xã hội nguyên thuỷ con người sống theo bầy đàn phải
đoàn kết nhau lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú dữ thì nhu
cầu tổ chức, quản lý một đám đông ô hợp thành một tập thể có sức mạnh thống
nhất vì mục đích sinh tồn chung của mọi người .
Nhu cầu quản lý ngày càng phát triển gắn với tiến trình lịch sử của nhân
loại trở thành các quan điểm quan trọng đối với các nhà triết học, nhà chính trị
dưới các chế độ chính trị, xã hội khác nhau.

Theo Các Mác “ Bất cứ một lao động mang tính xã hội trực tiếp hay
cùng nhau, được thực hiện ở qui mô tương đối lớn đều cần đến mức độ nhiều
hay ít sự quản lý nhằm thiết lập sự phối hợp công việc cá nhân và thực hiện
chức năng chung nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với
sự vận động của các cơ quan độc lập của nó . Một người chơi vì nhu cầu riêng
lẻ tự điều khiển mình còn dàn nhạc thì cần người chỉ huy”(23) .
Hoạt động lao động khá phức tạp nhưng lại phong phú và đa dạng .
Quản lý là một hiện tượng lịch sử, xã hội . Có nhiều nhà quản lý đã nêu các
khía cạnh khác nhau về khái niệm “ Quản lý “ .
- Theo ÔMarốp ( Liên xô ) thì “ Quản lý” là tính toán sử dụng hợp lý các
nguồn lực nhằm thực hiện các nhiệm vụ của sản xuất và dịch vụ với hiệu quả
kinh tế tối ưu .
- Theo Wtaylor : Người đầu tiên nghiên cứu quá trình lao động trong từng
bộ phận của nó, nêu ra hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời
gian lao động, sử dụng hợp lý nhất các công cụ và phương tiện lao động nhằm
tăng năng suất lao động thì “ Quản lý là nghệ thuật biết rõ rằng chính xác cái gì
cần làm và làm cái gì đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất”.
- Theo Rônđacốp : Quản lý là hoạt động được thực hiện nhằm bảo vệ sự
hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác (33-tr.789).


- 6
- Theo Hà thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt : “ Quảnlý là quá trình định hướng,
quá trình có mục tiêu. Quản lý là một hệ thống, là quá trình tác động đến hệ
thống nhằm đạt được mục tiêu nhất định” ( 13- tr.8 ) .
Như vậy khái niệm quản lý được các nhà nghiên cứu đưa ra định nghĩa đã
gắn với loại hình quản lý . Từ rất nhiều định nghĩa dưới các góc độ khác nhau,
chúng ta có thể hiểu một cách khái quát bản chất của hoạt động quản lý . Đó là
sự tác động một cách có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chứuc vận hành đạt mục tiêu mong muốn

thông qua kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra .
1.1.2.Bản chất, chức năng và quá trình quản lý .
1.1.2.1.Bản chất của quản lý
Bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con người thông qua
việc thực hiện các chức năng quản lý, là tác động có mục đích đến tập thể
người nhằm thực hiện mục tiêu quản lý . Trong giáo dục, đó là tác động của
nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục
khác nhau trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu quản lý giáo dục.
1.1.2.2.Biện pháp quản lý .
“ Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành” một vấn đề cụ thể nào đó
( Từ điển tiếng Việt thông dụng - Nhà xuất bản Giáo dục 1995 )
Trong quản lý giáo dục, biện pháp quản lý là tổ hợp nhiều cách thức tiến
hành của chủ thể quản lý để giải quyết các vấn đề trong công tác quản lý làm
cho hệ quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đã đề ra phù hợp với
các qui luật khách quan.
Biện pháp quản lý là những cách thức cụ thể để thực hiện phương pháp
quản lý . Đối tượng quản lý giáo dục phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phải
đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng quản lý . Biện pháp quản lý có
quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các biện pháp . Hệ thống các
biện pháp quản lý giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt các phương pháp quản lý
của mình .


- 7
Biện pháp quản lý là bộ phận đồng nhất, phương pháp quản lý thể hiện
rõ nhất tính năng động sáng tạo của chủ thể quản lý trong các tình huống và
đối với mỗi đối tượng nhất định người quản lý phải biết sử dụng những
phương pháp nhất định . Hiệu quả của công tác quản lý phụ thuộc rất nhiều ở
sự lựa chọn đúng đắn và áp dụng linh hoạt các biện pháp quản lý .
Các biện pháp quản lý nhìn chung có thể phân làm 4 nhóm :

- Nhóm biện pháp hành chính – tổ chức
Đó là những hình thức, biện pháp mà chủ thể quản lý dùng quyền lực
trực tiếp đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu để khách thể quản lý thực
hiện.
- Nhóm biện pháp kinh tế .
Biện pháp kinh tế là cách thức tác động gián tiếp lên đối tượng quản lý
bằng sự kích thích lợi ích vật chất để tạo ra động lực thúc đẩy con người hoàn
thành nhiệm vụ, phục vụ cho lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể.
- Nhóm biện pháp giáo dục .
Là biện pháp mà chủ thể quản lý dùng các hình thức, biện pháp tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhận thức, tình cảm thái độ hành vi của đối tượng
quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ
chức giao .
- Nhóm biện pháp tâm lý xã hội .
Biện pháp tâm lý xã hội là biện pháp, cách thức tạo ra những tác động
với đối tượng bị quản lý bằng biện pháp logíc và tâm lý xã hội nhằm biến yêu
cầu do người lãnh đạo quản lý đề ra thành nghĩa vụ tự giác, động cơ bên trong
và những nhu cầu của người thực hiện . Đây là biện pháp chủ thể quản lý vận
dụng các qui luật tâm lý xã hội để tạo nên môi trường tích cực, lành mạnh bên
trong tổ chức, có tác dụng tốt với mối quan hệ và hành động của tổ chức .
Bốn nhóm biện pháp vừa nêu trên là những biện pháp quản lý cơ bản để
chủ thể quản lý đạt được mục tiêu quản lý . Tuỳ từng trường hợp, từng hoàn
cảnh, từng đối tượng mà vận dụng các biện pháp quản lý thích hợp . Vì rằng
không biện pháp nào là vạn năng . Mỗi biện pháp đều có những điểm tích cực


- 8
và hạn chế nhất định . Tài năng và bản lĩnh của người quản lý là biết lựa chọn
biện pháp hữu hiệu áp dụng cho từng đối tượng . Người quản lý phải có lý trí
sáng suốt và trái tim nhân hậu, phải có trình độ chuyên môn cao và kinh

nghiệm quản lý phong phú sao cho việc lựa chọn biện pháp quản lý phù hợp
thực trạng của đơn vị và có những bước đi thích hợp .
1.1.2.3.Các vai trò của người quản lý
Vai trò quản lý là tập hợp có tổ chức các hành vi của người quản lý được
phân chia thành 3 nhóm lớn .
Các vai trò liên nhân cách ( đại diện, thủ lĩnh, lãnh đạo, liên hệ ).
Các vai trò thông tin ( hiệu thính viên, phát tín viên, phát ngôn viên ).
Các vai trò quyết định ( người sáng nghiệp, dàn xếp, phân phối nguồn
lực, người thương thuyết ).
Nói đến vai trò người quản lý, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc
của K.Marx : “ Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần
nhạc trưởng”.
1.1.2.4.Các chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một hoạt động quản lý chuyên biệt, cơ bản mà
thông qua đó chủ thể quản lý tác động điều hành ở mọi cấp . Các công trình
nghiên cứu khoa học quản lý tuy có nhiều ý kiến chưa thật đồng nhất trong
thuật ngữ để chỉ ra các chứuc năng quản lý, song về cơ bản đã thống nhất có 4
chức năng cơ bản : Kế hoạch hoá - Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra .
Kế hoạch hoá là chức năng đầu tiên của quản lý giúp chủ thể tiếp cận
mục tiêu một cách hợp lý và khoa học. Kế hoạch là văn bản trong đó xác định
mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tổ chức và các con đường,
các biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó.
Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch hoá là cái khởi nguyên
của mọi hoạt động, mọi chức năng quản lý khác. Họ ví kế hoạch hoá như một
chiếc đầu tàu kéo theo các toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra”; hoặc như thân
cây sồi trên đó các chức năng “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” đâm cành, kết
nhánh.


- 9

Chức năng kế hoạch hoá có 3 nội dung cơ bản sau:
- Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức.
- Xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn
lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu này.
- Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được các mục
tiêu đó.
Tổ chức là quá trình hình thành cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên,
giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công kế
hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ việc tổ chức có hiệu
quả, người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn vật lực và
nhân lực. Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của
người quản lý trong việc sử dụng các nguồn lực này sao cho có hiệu quả và có
kết quả.
Ernest Dale mô tả chức năng tổ chức như một quá trình gồm 5 bước:
- Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu
của tổ chức.
- Phân chia toàn bộ công việc thành những nhiệm vụ để các thành viên
hay các bộ phận (nhóm) trong tổ chức thực hiện một cách thuận lợi và hợp
lôgích. Đây gọi là bước phân công lao động.
- Kết hợp các nhiệm vụ một cách lôgích và hiệu quả. Đây là bước phân
chia bộ phận.
- Thiết lập một cơ chế điều phối. Sự liên kết hoạt động của các cá nhân,
các nhóm, các bộ phận một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện giúp đạt được các mục
tiêu của tổ chức một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm của cấu trúc tổ chức và tiến hành
những điều chỉnh cần thiết.
Chỉ đạo còn có tên gọi khác là quá trình điều khiển. Dù dưới tên gọi nào
thì chỉ đạo bao gồm việc liên kết, liên hệ với người khác và động viên họ hoàn
thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được các mục tiêu của tổ chức, hay nói
cách khác, chỉ đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên và chỉ dẫn/chỉ thị



- 10
người khác nhằm đạt đến mục tiêu mong muốn. Tất nhiên, việc chỉ đạo không
chỉ bắt đầu khi việc lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đã hoàn tất, mà nó thấm
sâu, ảnh hưởng quyết định tới 2 chức năng kia.
Chỉ đạo tập trung vào các ưu tiên sau:
- Nhận thức, lĩnh hội quan điểm, xây dựng tầm nhìn, lý tưởng, sứ mệnh
của hệ thống.
- Làm sáng tỏ được thực trạng vận động của hệ thống (gồm phân tích
các mâu thuẫn quá trình phát triển), phát hiện ra nhân tố mới.
- Tổng kết được quy luật, tính quy luật xu thế phát triển của hệ thống.
- Đề xuất các phương án chiến lược phát triển hệ thống.
Kiểm tra đánh giá : Là biện pháp tác động của chủ thể lên khách thể
nhằm xác lập trạng thái vận hành của tổ chức, đánh giá kết quả vận hành của tổ
chức, xem mục tiêu và toàn bộ kế hoạch đã đạt đến mức độ nào .
Kiểm tra trong hoạt động quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm xác
định những chuẩn mực (tiêu chuẩn) thành tựu khi đối chiếu với các mục tiêu
đã được kế hoạch hoá; thiết kế một hệ thống thông tin phản hồi; so sánh thành
tựu hiện thực với các chuẩn mực đã định; xác định những lệch lạc và có đo
lường mức độ của chúng; tiến hành những hành động cần thiết để đảm bảo
rằng những nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hiệu quả để đạt
được mục tiêu của tổ chức.
Robert J. Mockler chia kiểm tra thành 4 bước:
- Xác định tiêu chuẩn (chuẩn mực) và phương pháp đo lường thành tựu:
Các tiêu chuẩn thành tựu phải đủ tường minh để các thành viên liên quan lĩnh
hội được một cách dễ dàng, thống nhất. Phương pháp đo lường chuẩn mực
phải đảm bảo so sánh chính xác và công bằng giữa thành tựu với chuẩn mực
đặt ra.
- Đo lường thành tựu là một quá trình lặp đi lặp lại và diễn biến liên tục

với tần suất thực hiện phụ thuộc vào các dạng hoạt động và cấp độ quản lý
khác nhau.


- 11
- Xỏc nh mc ỏp ng/phự hp ca thnh tu so vi tiờu
chun/chun mc.
- Tin hnh nhng hot ng un nn, sa cha. Khi phỏt hin thy
nhng sai lch ca thnh tu so vi tiờu chun/chun mc ra, cỏc nh qun
lý cú th iu chnh cỏc sai lch bng cỏch thay i cỏc hot ng ca cỏc cỏ
nhõn thnh viờn hay cỏc nhim v hot ng ca mt b phn trong t chc,
hoc l sa i cỏc chun mc thnh tu nu thy chỳng khụng th thc hin
c.
Trong hot ng qun lý, cỏc chc nng qun lý thc hin hiu qu hay
khụng ph thuc hon ton vo thụng tin . Thụng tin va l phng tin, va l
cụng c tin hnh hiu qu, liờn kt cht ch chc nng qun lý trong hot
ng qun lý .










1.1.3. Quản lý giáo dục.
Cũng nh- mọi hoạt động khác của xã hội loài ng-ời, hoạt động giáo dục
cũng đ-ợc quản lý ngay từ khi các tổ chức giáo dục mới đ-ợc hình thành. Khoa

học quản lý giáo dục trở thành một bộ phận chuyên biệt của khoa học quản lý
nói chung nh-ng là một khoa học t-ơng đối độc lập vì tính đặc thù của nền
giáo dục quốc dân. Trong bài giảng về: Những cơ sở của lý luận quản lý giáo
dục, TS. Nguyễn Quốc Chí đã nêu ra những khác biệt cơ bản giữa quản lý một
K hoch
Kim tra
T chc
Thụng tin
Ch o
S 1.1:S liờn kt cỏc chc nng qun lý



- 12
cơ sở giáo dục với việc quản lý những tổ chức khác. Chính đó là nhu cầu tất
yếu để hình thành nên khoa học quản lý giáo dục.
Hiện nay, có các định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý giáo dục.
Cùng với khái niệm quản lý, quản lý giáo dục đ-ợc hiểu là sự tác động có ý
thức, có mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đ-a hoạt
động s- phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có
hiệu quả nhất ( 12- tr.12)
Ta có thể xem xét khái niệm quản lý giáo dục qua một số định nghĩa
tiêu biểu khác.
- Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang, Quản lý giáo dục là hệ thống có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành
theo đ-ờng lối, nguyên lý của Đảng thể hiện đ-ợc tính chất của nhà tr-ờng
XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ là qúa trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ;
đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất" ( 30-
tr.35).
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản lý

giáo dục là hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan
của các cấp quản lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm
cho hệ thống đạt đ-ợc mục tiêu của nó" .
- Trong cuốn Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, tác giả Miđakốp
định nghĩa : Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp tổ chức cán bộ, giáo
dục, kế hoạch hoá, tài chínhnhằm bảo đảm sự vận hành bình th-ờng của các cơ
quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống giáo
dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số l-ợng cũng nh-
chất lợng ( 4 tr.22 )
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang : Quản lý giáo dục thực chất là tác
động đến nhà tr-ờng, làm cho nó tổ chức tối -u đ-ợc quá trình dạy học, giáo
dục thể chất theo đ-ờng lối nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt đ-ợc
những tính chất nhà tr-ờng XHCN Việt Nam, bằng cách đó tiến tới mục tiêu dự
kiến, tiến tới trạng thái chất lợng mới(23-tr.75)


- 13
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo : Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là
hoạt động điều hành phối hợp của các lực l-ợng xã hội nhằm thúc đẩy công tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội( 6 tr.31 ).
Hệ thống giáo dục là một hệ thống mở, luôn vận động và phát triển theo
quy luật chung và chịu sự quy định của KT-XH. Các định nghĩa trên cũng cho
thấy quản lý giáo dục luôn luôn phải đổi mới, đảm bảo tính năng động, khả
năng tự điều chỉnh, thích ứng của giáo dục đối với sự vận động và phát triển
chung. Nếu hệ thống giáo dục đ-ợc tổ chức, quản lý hợp lý, vận hành đúng thì
tính năng động của giáo dục sẽ ngày càng tác động trở lại một cách tích cực với
sự phát triển chung và sẽ đóng vai trò là động lực phát triển của KT-XH.
Nh- vậy, quản lý giáo dục là những tác động có ph-ơng h-ớng, có mục
đích rõ ràng của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm hình thành và phát
triển nhân cách con ngời. Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ

chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thông minh, sáng
tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã
hội .
Tuỳ theo việc xác định đối t-ợng QL mà QL giáo dục có nhiều cấp độ
khác nhau ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô: ở tầm vĩ mô, toàn quốc gia, ng-ời ta
th-ờng nói đến quản lý hệ thống giáo dục. ở tầm vi mô, trong phạm vi một thể
chế, một cơ sở giáo dục, ng-ời ta đề cập tới quản lý nhà tr-ờng.
1.1.4. Quản lý nhà tr-ờng
Nhà tr-ờng là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác đào tạo,
thựchiện việc giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ. Thông điệp của thời đại đã
chỉ rõ Nhà tr-ờng là vầng trán của cộng đồng. Thành tích tập trung nhất của
nhà tr-ờng là chất l-ợng và hiệu quả giáo dục, đ-ợc thể hiện ở sự tiến bộ của
học sinh, ở việc đạt mục tiêu giáo dục của nhà tr-ờng.
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì Quản lý nhà trờng là quản lý
hoạt động dạy và học tức là làm sao đ-a hoạt động đó từ trạng thái này sang
trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo dục (23 tr.34 ).
- Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì : Quản lý nhà tr-ờng là thực hiện
đ-ờng lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình là đ-a nhà tr-ờng vận


- 14
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, muạc tiêu đào tạo
đối với ngành giáo dụcvới thế hệ trẻ và từng học sinh ( 27 tr.71 )
Theo tác giả Hoàng Minh Thao, "Quản lý tr-ờng học là một chuỗi tác động
hợp lý (có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức s- phạm của
chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, đến những lực l-ợng giáo dục
trong và ngoài tr-ờng nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào
mọi hoạt động của nhà tr-ờng làm cho quá trình này vận hành một cách tối -u
tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến" (50, tr.11).
QLNT và những đổi mới trong QLNT đang đ-ợc chính phủ rất quan tâm

và tạo điều kiện phát triển. Thực chất của quá trình QLNT là quá trình tổ chức,
chỉ đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học tập
của trò, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và tinh thần
cho quá trình dạy- học nhằm đạt đ-ợc mục đích của giáo dục đào tạo.
Tiêu điểm hội tụ của hoạt động giáo dục trong phạm vi một nhà tr-ờng
là quá trình đào tạo hay nó còn đ-ợc xem xét triệt để ở quá trình giảng dạy và
học tập. Tuy nhiên quá trình đào tạo, hay quá trình dạy và học nh là một hệ
thống con trong nhà tr-ờng có liên hệ chặt chẽ tới các quá trình, hệ thống con
khác trong nhà tr-ờng và đồng thời cũng có liên hệ ngày càng chặt chẽ với các
quá trình, hệ thống khác bên ngoài nhà tr-ờng. Điều này cần đ-ợc chú ý trong
việc QLNT, đặc biệt là việc quản lý quá trình đào tạo"(53, tr.5) .
D-ới đây là mô hình khái quát các thành tố trong một nhà tr-ờng, dựa
trên tập bài giảng Phát triển nhà tr-ờng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của
PGS.TS. Đặng Quốc Bảo.

Môi tr-ờng quốc tế

Môi tr-ờng : Kt, Vh, Xh, Gia đình, SX, Kinh doanh

Hỡnh thc
t chc M iu kin
Th Nh trng Tr





- 15
Quản lý Môi trường
N P

Kiểm tra,
đánh giá





Tóm lại, “Quản lý nhà trường là một quá trình tác động có ý thức (Tác
động thông qua các chức năng quản lý, theo các nguyên tắc định hướng vào
mục tiêu giáo dục, bằng các biện pháp quản lý hợp với các đối tượng quản
lý ) của bộ máy quản lý nhà trường lên khách thể quản lý (Mọi người tham
gia quá trình giáo dục và đào tạo của nhà trường, các nguồn lực, điều kiện cho
hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường)” (23 - tr.27), làm cho các thành tố
trong một nhà trường vận hành, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm đưa những kết
quả quản lý đạt được mục đích và chất lượng, hiệu quả mong muốn.
1.1.5.Khái niệm về dạy học và quản lý dạy học
1.1.5.1.Hoạt động dạy học
* Hoạt động dạy : Là sự tổ chức điều khiển tối ưu quá trình học sinh lĩnh
hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách học sinh . Vai trò chủ đạo của
hoạt động dạy được biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển sự học tập
của học sinh, giúp họ nắm kiến thức, thái độ .
Dạy có 2 chức năng thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào
nhau, sinh thành ra nhau (để cho tiện ta gọi là “chức năng kép”), đó là truyền
đạt thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học.
* Hoạt động học
Là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học,
bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách . Vai trò tự
Sơ đồ 1.2: Các thành tố trong quản lý nhà trường
(M: Mục tiêu, N: Nội dung, P: Phương pháp, Th: Thầy, Tr: Trò)



- 16
điều khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo
dưới sự tổ chức, điều khiển của thày nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học .
Theo tác giả Nguyễn Thị Tính : “ Học là hoạt động nhằm thay đổi kinh
nghiệm cá nhân một cách bền vững và có thể quan sát được nhờ cơ hội lĩnh hội
và luyện tập . Học là công việc của người học, do người học - không ai thay
thế họ và chỉ có họ mới tạo ra sự thay đổi cho chính mình - vì thế mà học hàm
chứa tự học” (37) .
Nhưng để học đạt hiệu quả và tránh được những sai lầm thì học cần phải
có sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của thầy . Như vậy, học phải diễn ra trong
mối quan hệ thống nhất biện chứng với hoạt động dạy của thầy; mối quan hệ
này có thể diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếp tuỳ theo mức độ tự lực của người
học, để đạt được mục đích cuối cùng của người học, đó là :
- Trí dục : Nắm vững tri thức khoa học ( hiểu, nhớ và vận dụng tốt tri
thức ) .
- Phát triển : Tư duy và năng lực hoạt động trí tuệ
- Giáo dục : Thái độ, đạo đức, thế giới quan khoa học, quan điểm, niềm
tin …
Hoạt động học có hai chức năng thống nhất với nhau là : Lĩnh hội thông
tin và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm của mình một cách tự giác,
tích cực, tự lực . Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái
niệm của môn học, phương pháp đặc trưng của môn học, của khoa học đó với
phương pháp nhận thức độc đáo, phương pháp chiếm lĩnh khoa học để biến
kiến thức của nhân loại thành học vấn của bản thân .
1.1.5.2.Quá trình dạy học
“Là một hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học.
Hai hoạt động này luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra
nhau . Sự tương tác này giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó hoạt
động dạy giữ vai trò chủ đạo” (31 – tr.52) .



- 17







Cng tỏc



Sơ đồ 1.3 :Cấu trúc chức năng của QTDH đ-ợc diễn tả bằng
- Trong QTDH, vai trò của ng-ời thầy là định h-ớng, tổ chức điều khiển,
thực hiện việc điều khiển, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
đến ng-ời học một cách khoa học, do đó luôn có vai trò và tác dụng chỉ đạo .
Ng-ời học tiếp thu một cách có ý thức tự giác, tích cực tự lực và sáng tạo hệ
thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, hình thành năng lực hoạt động trí tuệ và
thái độ đúng đắn . Ng-ời học là chủ thể sáng tạo của việc học, của việc hình
thành nhân cách của bản thân.
- QTDH là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục tổng thể . Cả hai
quá trình s- phạm : QTDH và QTGD đều h-ớng tới mục đích chung là phát
triển nhân cách toàn vẹn của HS . Chức năng chủ yếu của hoạt động giáo dục là
hình thành niềm tin, lý t-ởng, tình cảm, thái độ, cách ứng xử trong các mối
quan hệ XH .
Dạy học là một quá trình điều khiển và tự điều khiển và là một quá trình
điều khiển đ-ợc .
1.1.5.3.Bản chất của quá trình dạy học

Là sự thống nhất biện chứng của dạy và học, đ-ợc thể hiện trong và bằng
sự t-ơng tác có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học tuân theo logic
KHI NIM KHOA HC(ND DH)
DY







Truyn t
iu khin
HC







Lnh hi
T iu khin


Mụi trng kinh
t - xó hi
chớnh tr, khoa
hc - cụng ngh



- 18
khách quan của nội dung dạy học. Chỉ trong sự tác động qua lại giữa thầy và
trò thì mới xuất hiện bản thân quá trình dạy học . Sự phá vỡ mối liên hệ tác
động qua lại giữa dạy và học sẽ làm mất đi sự toàn vẹn đó (31 tr.23 ).
QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của HS d-ới sự tổ chức, chỉ đạo
của GV, là quá trình có tính hai mặt : dạy và học. QTDH có hai nhân tố trung
tâm : hoạt động dạy và hoạt động học . Hai hoạt động này thống nhất với nhau
và phản ánh tính chất hai mặt của QTDH, có thể coi học là một hệ thống con
giữa HS và tài liệu học tập . Trong hệ thống dạy và học, sự tác động qua lại,
nhất là sự tác động của dạy mà thầy là chủ thể xét cho đến cùng là nhằm thúc
đẩy hoạt động nhận thức của HS, đ-ợc tổ chức một cách riêng biệt d-ới sự tổ
chức chỉ đạo h-ớng dẫn của GV nhằm đạt đ-ợc các nhiệm vụ dạy học cụ thể :
nhiệm vụ trí dục, phát triển, giáo dục ( hay dạy học kiến thức, dạy học kỹ năng,
ph-ơng pháp và dạy học thái độ) .
Quá trình nhận thức của HS có thể diến ra theo hai con đ-ờng ng-ợc
chiều nhau . Đó là con đ-ờng từ cụ thể đến trừu t-ợng . Từ đơn nhất đến khái
quát và con đ-ờng đi từ trừu t-ợng đến cụ thể, từ khái quát đến đơn nhất . Vì
vậy trong QTDH, ng-ời thầy giáo cần tận dụng cả hai con đ-ờng này một cách
hợp lý nhất, nhằm giúp học sinh thu đ-ợc kết quả tối -u . Quá trình nhận thức
của HS là quá trình phản ánh thế giới quan vào đầu óc các em . Với t- cách là
một thực thể XH có ý thức, HS có khả năng thu đ-ợc những phản ánh khách
quan về nội dung và chủ quan hình thức, nghĩa là về nội dung HS có khả năng
phản ánh đúng bản chất và những qui luật của thế giới khách quan.
+ QTDH là một hệ toàn vẹn, các nhân tố của nó tác động lẫn nhau theo
qui luật riêng, thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau tạo nên sự thống nhất
biện chứng :
Giữa dạy và học
Giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy
Giữa lĩnh hội với tự điều khiển trong học

+ QTDH là hoạt động cộng đồng hợp tác giữa chủ thể thầy - các thể HS,
HS - HS, thầy - nhóm - HS . Sự t-ơng tác theo kiểu cộng đồng - hợp tác giữa
dạy và học là yếu tố duy trì và phát triển sự thống nhất của QTDH nghĩa là chất


- 19
l-ợng dạy học . Dạy tốt, học tốt chính là đảm bảo đ-ợc ba phép biện chứng : sự
thống nhất của điều khiển, bị điều khiển, tự điều khiển, có đảm bảo hệ nghịch
th-ờng xuyên bền vững .
Qui luật chi phối QTDH có thể phát biểu nh sau : Xuất phát từ lôgic
của khái niệm khoa học và lôgíc lĩnh hội của HS, thiết kế công nghệ dạy học
hợp lý, tổ chức tối -u hoạt động dạy học cộng tác, đảm bảo liên hệ nghịch, để
cuối cùng làm cho HS tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh đ-ợc khái niệm khoa
học, phát triển năng lực hình thành thái độ (31 tr.4 ) .
1.1.5.4. Quản lý quá trình dạy học
QLQTDH là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống QL
quá trình GD trong nhà tr-ờng. Quá trình DH đ-ợc thực hiện theo một ch-ơng
trình, kế hoạch hoạt động cụ thể trên lớp học . QL quá trình GD đ-ợc phân hoá
thành hai quá trình cơ bản :
- QL quá trình dạy học trên lớp .
- QL quá trình GD ngoài giờ lên lớp .
Hai qua trình này đ-ợc ghi nhận trong mục tiêu, kế hoạch hoạt động GD
của mỗi cấp học .
QLQTDH do nhà tr-ờng h-ớng dẫn tổ chức và chỉ đạo, nh-ng nó có
quan hệ t-ơng tác, liên thông với các tổ chức GD khác, hoặc các cơ quan, tổ
chức văn hoá, khoa học, thể dục thể thao, các tổ chức đoàn thể quần chúng
ngoài xã hội, nơi mà HS tham gia học tập, vui chơi, giải trí có tổ chức.
DH và GD trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của nhà tr-ờng .
Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp khác của nhà tr-ờng đều h-ớng vào hoạt
động trung tâm đó . Vì vậy có thể nói rằng trọng tâm của việc QL hoạt động

lao động s- phạm của ng-ời thầy và hoạt động học tập, rèn luyện của trò và nó
đ-ợc diễn ra chủ yếu trong QTDH . Trong nhà tr-ờng, bản chất quá trình DH
quyết định tính đặc thù của sự QL tr-ờng học . Vì vậy nắm đ-ợc tính đặc thù
này, ng-ời QLGD mới có thể đ-a nhà tr-ờng đạt tới mục tiêu dự kiến đã đề ra .
Trong việc QLQTDH, hệ thống ch-ơng trình giáo dục tổng thể có tính
ổn định lâu dài, đ-ợc qui tụ ở những yếu tố sau :


- 20
- Quán triệt mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung ch-ơng trình, ph-ơng
pháp và hình thức tổ chức dạy học .
- Xây dựng các điều kiện cần thiết, khả thi : nhân lực ( đội ngũ GV ); vật
lực ( tr-ờng sở, CSVC, thiết bị dạy học ); tài lực ( tài chính ) .
- Xây dựng và thực hiện nề nếp, kỷ c-ơng dạy học trong nhà tr-ờng.
- Tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy và học của thầy và trò .
- Tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả DH .
Tất cả các yếu tố đó không tách rời nhau tạo thành một hệ thống t-ơng
đối hoàn chỉnh và có hiệu lực hiện tại cũng nh- lâu dài trong QLQTDH, chúng
đặt cơ sở cho việc tìm ra biện pháp QLQTDH trong nhà tr-ờng .
1.1.5.5.Chất l-ợng dạy học .
Chất l-ợng dạy học nói riêng và chất l-ợng GD nói chung luôn là yếu tố
quan tâm hàng đầu trong các nhà tr-ờng . Vấn đề QL và đánh giá chất l-ợng
DH là một vấn đề rộng lớn không những ở cấp Bộ, Sở, mà rất cần thiết đối với
cán bộ QL ở các nhà tr-ờng . Chất l-ợng DH chính là sự đáp ứng các yêu cầu
xã hội của sản phẩm GD ( ng-ời học ) . Việc đánh giá sự đáp ứng này phải
đ-ợc chuẩn mực hoá. Có những cách hiểu chất l-ợng nh- sau :
- Chất lợng là : tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự
vật ( sự việc ) làm cho sự vật ( sự việc ) khác ( 33 ).
- Chất l-ợng : là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một ng-ời, một sự vật,
sự việc ( 39 ) . Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của

một sự vật, phân biệt nó với sự vật khác .
- Theo định nghĩa của ISO 9000 2000 : Chất lợng là mức độ đáp
ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có( 16 tr.30 )
Tác giả Trần Khánh Đức đã đ-a ra sơ đồ biểu thị quan niệm về chất
l-ợng nh- sau ( 16 tr.32 )





Nhu cu xó hi
Kt qu o to
Kt qu o to phự hp vi nhu
cu s dng -> t cht lng ngoi


- 21








Sơ đồ1.4: Biểu thị quan niệm về chất lượng

Chất lượng GD trong nhà trường gắn liền với mục tiêu GD học sinh, phù
hợp và đáp ứng yêu cầu mỗi giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia, quốc tế, là
cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một người, một sự vật, sự việc . Đó là tổng

thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt
nó với những sự vật khác .
Theo tác giả Đặng Xuân Hải : “ Chất lượng giáo dục là sự phù hợp với
mục tiêu giáo dục . Chất lượng giáo dục - đào tạo gắn liền với sự hoàn thiện
của tri thức – kỹ năng – thái độ của sản phẩm giáo dục - đào tạo và sự đáp ứng
yêu cầu đa dạng của nền kinh tế – xã hội của nó trước mắt cũng như quá trình
phát triển” ( 19 ).
Theo tác giả Lê Đức Phúc : “ Chất lượng giáo dục là chất lượng thực
hiện các mục tiêu giáo dục” ( 16 – tr.31 ).
Nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học, trước
hết phải làm rõ nội dung khái niệm Chất lượng dạy học trong nhà trường Cao
đẳng kỹ thuật
Chất lượng dạy học là một bộ phận hợp thành của chất lượng giáo dục
nói chung . Chất lượng dạy học được quan niệm như là kết quả giảng dạy và
học tập cả về định lượng và định tính so với mục tiêu bộ môn cũng như sự góp
phần vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách của HS .


- 22
Chất lượng dạy học được thể hiện ở kết quả thực hiện mục tiêu đào tạo
của trường đó là nhân cách của con người sau khi rời ghế nhà trường có thể
đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong những điều kiện cụ thể ở
từng giai đoạn nhất định . Đó là nhân cách phát triển hài hoà của những con
người lao động sáng tạo, những công dân XHCN, những thành viên của một xã
hội văn minh tiến bộ .
1.2. Quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
1.2.1. Quản lý quá trình dạy -học chuyên ngành may
1.2.1.1.Mục tiêu dạy học.
Mục tiêu dạy học được hiểu là những yêu cầu mà xã hội đòi hỏi ở người
học sinh sau khi tốt nghiệp để họ có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh

tế xã hội .
Mục tiêu dạy học là những gì mà người học hiểu được, làm được sau
quá trình học tập. Mục tiêu này có thể phân tích trên hai mặt : mặt nhân cách (
mặt trong ), mặt hoạt động ( mặt ngoài ).
* Mặt nhân cách ( mặt trong, mặt sư phạm ), mô hình nhân cách được
cấu trúc bởi phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất của mô hình nhân cách được chia thành phẩm chất người
công dân, thành viên của xã hội và những phẩm chất của người lao động .
Phẩm chất của người công dân, thành viên của xã hội bao gồm thái độ của họ
trong các mối quan hệ với gia đình, bạn bè, tổ quốc dân tộc cũng như thái độ
đối với những vấn đề nóng hổi của nhân loại như hoà bình, dân số, môi trường.
Phẩm chất của người lao động là động cơ, thái độ (đạo đức nghề nghiệp), tính
chuyên nghiệp của họ trong lao động nghề nghiệp của mình .
- Năng lực của con người được cấu trúc bởi :





Mục tiêu dạy học
(mô hình nhân cách )
Phẩm chất
Năng lực


- 23















+ Trình độ hiểu biết ( kiến thức ) về tự nhiên, về xã hội, về con người
cũng như về các hoạt động có ý thức của con người, trong đó có hoạt động lao
động nghề nghiệp .
+ Kỹ năng, kỹ xảo thực hành ( chân tay và trí óc ) trong các hoạt động
học tập, bồi dưỡng, trong lao động nghề nghiệp cũng như trong các hoạt động
chính trị, xã hội .
+ Thể chất chung theo từng lứa tuổi cũng như sức khoẻ phù hợp với yêu
cầu đặc thù của nghề nghiệp .
* Mặt hoạt động ( mặt ngoài, mặt xã hội) :
Hoạt động của mỗi con người rất đa dạng nhưng khái quát có thể chia
thành 3 nhóm : Chính trị xã hội, lao động nghề nghiệp, tự bồi dưỡng và bồi
dưỡng để phát triển .
- Các hoạt động chính trị – xã hội, bao gồm các hoạt động về Đảng,
đoàn thể …cũng như tham gia các phong trào chính trị như : chống chiến
tranh, phân biệt chủng tộc …. Các hoạt động xã hội và gia đình bao gồm các
phong trào xã hội, tham gia các câu lạc bộ, các hội, các hoạt động trong quan
hệ gia đình, bạn bè, tình yêu …
Sơ đồ 1.5 : Mục tiêu dạy học


×