Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Trắc nghiệm và bài tập Luật Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.14 KB, 8 trang )

TRC NGHIM:
1. Ch th kinh doanh gm:
Cú ng ký kinh doanh
Khụng cú KKD
2. Ch th kinh doanh cú KKD (thng nhõn: cỏ nhõn, phỏp nhõn) gm
H kinh doanh, cỏ nhõn cú KKD
Doanh nghip
Hp tỏc xó,
3. iu kin Phỏp nhõn tr thnh Thng nhõn
Khi phỏp nhõn ú cú y du hiu ca thng nhõn thỡ phỏp nhõn ú mi tr thnh thng
nhõn
4. Hnh vi thng mi
L hot ng nhm mc ớch sinh li, bao gm mua bỏn hng hoỏ, cung ng dch v, u t,
xỳc tin thng mi v cỏc hot ng nhm mc ớch sinh li khỏc (khon 1 iu 3 Lut
thng mi 2005).
5. Ch trỏch nhim ca ch th kinh doanh
Ch th KD cú PN v khụng cú PN? Nm v hiu ni dung.
Cõu hi t duy.
6. Mi liờn h gia t cỏch phỏp nhõn v gii hn trỏch nhim ca ch th kinh doanh
Ch th cú t cỏch phỏp nhõn thng gn vi TNHH
Ch th khụng t cỏch PN thng i lin vi TN vụ hn
7. Doanh nghip l
T chc kinh t cú tờn riờng, cú tr s giao dch chớnh
c ng ký KD theo quy nh ca PL
Nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng KD
8. Phõn loi DN
Cú nhi u cỏch phõn lo i, theo hỡnh th c s h u thỡ cú lo i doanh nghi p n o? n u phõn lo i
theo vi c hỡnh th nh v n thỡ cú lo i n o, v n trong n c hay n c ngo i hay liờn doanh. N u
phõn lo i theo cỏch th c th nh l p thỡ cú lo i n o
9. Cn c vo du hiu s hu, ngi ta cú th chia DN thnh:
Doanh nghip NN, DNTN, DN tp th, DN ca cỏc t chc chớnh tr XH.


10. Căn cứ vào dấu hiệu về phơng thức đầu t vốn
Doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (bao gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp
11. DN cú vn u t NN bao gm:
DN liờn doanh v DN 100% vn u t NN.
12. Khỏc nhau gia gii th v phỏ sn doanh nghip, HTX:
Thng lng khi cú tranh chp trong KDTM
Hũa gii khi cú tranh chp trong KDTM
Gii quyt tranh chp bng trng ti
Gii quyt tranh chp bng tũa ỏn
13. Thng lng khi cú tranh chp trong kinh doanh TM
Thng lng l phng thc gii quyt tranh chp trc tip gia cỏc bờn cú tranh chp. õy
l phng thc gii quyt xột v mt kinh t l cú hiu qu nht cho cỏc bờn, nu gii quyt
c bng phng phỏp ny cỏc bờn s gi c mi giao ho, lm n lõu di.
Phỏp lut khụng iu chnh phng thc gii quyt tranh chp ny, Lut Thng mi ch quy
nh thng lng (khiu ni) i vi cỏc bờn tranh chp trc khi a v vic ra trc c
quan gii quyt tranh chp.
14. Hòa giải khi có tranh chấp trong kinh doanh TM
 Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia giúp sức của bên thứ ba, bên
thứ ba này chỉ đóng vai trò là người trung gian giúp các bên đạt được sự thỏa thuận. Người
trung gian không có quyền đưa ra cách thức giải quyết ràng buộc các bên. Các bên sẽ tự mình
quyết định việc giải quyết tranh chấp.
 Hòa giải có hai hình thức là hòa giải ngoài tố tụng và hòa giải trong tố tụng:
− Hòa giải ngoài tố tụng: là hòa giải qua trung gian, được các bên tiến hành trước khi
đưa vụ tranh chấp ra cơ quan tài phán.
− Hòa giải trong tố tụng: là hòa giải được tiến hành tại tòa án hay trọng tài khi các cơ
quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên. Người trung gian hòa giải
trong trường hợp này là cơ quan tài phán
15. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
 Nhanh

 Trọng tài là các chuyên gia, có kiến thức đầy đủ để giải quyết
 Không có kháng cáo, có hiệu lực ngay
 Được tranh chấp quốc tế lựa chọn
 Nguyên tắc là không công khai, nên không bị “ồn ào”. Thời gian cũng ngắn gọn.
16. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
 Công khai
 Sức mạnh cưỡng chế mạnh
 Không cần lựa chọn ghi torng hợp đồng
 Thời gian tố tụng lâu
 Biết được chứng cứ
 Được khiếu nại
 Được quyết định hủy quyết định tranh chấp bằng trọng tài ở thủ tục pháp lý, còn nội dung
không được
 Sẽ ồn ào về mặt công luận, các bên cảm thấy “an tâm” hơn về mặt hiệu lực.
17. Sự khác biệt cơ bản giữa các loại hình doanh nghiệp là:
 Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp
 Khả năng huy động vốn; rủi ro đầu tư
 Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp;
18. Luật doanh nghiệp 2005 có các loại hình công ty:
 Công ty cổ phần, Cty TNHH 1 hoặc 2 thành viên trở lên, Cty hợp danh, nhóm công ty
19. Loại hình doanh nghiệp nào có quyền phát hành cổ phiếu
 Cty CP
20. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân khi:
 Khi được cấp giấy chứng nhận ĐKKD
21. Điểm khác biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn là:
− Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các khoản nghĩa
vụ của công ty còn thành viên góp vốn thì chỉ phải chịu trách nhiệm bằng số vốn góp vào công
ty.
− Thành viên hợp danh thì được quyền điều hành quản lý công ty còn thành viên góp vốn thì
không phải trường hợp nào cũng được.

− Thành viên hợp danh thì không được làm chủ DNTN khác hoặc làm thành viên hợp danh của
Cty hợp danh khác còn thành viên góp vốn thì được.
22. Chủ thể kinh doanh không có tư cách pháp nhân:
 Doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, tổ hợp tác, Hộ kinh doanh cá thể
23. Vốn điều lệ là gì
 Là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và
được ghi vào Điều lệ công ty.
24. Các quyền cơ bản quan trọng nhất của doanh nghiệp:
 Tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư, chủ
động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh.
25. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
 Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo qui định của pháp luật về lao động
26. Các hành vi nào là bị cấm đối với DN:
 Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người không đủ điều kiện hoặc từ chối cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người đủ điều kiện theo quy định của Luật này; gây chậm
trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
 Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký kinh doanh hoặc tiếp
tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
 Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; kê khai không
trung thực, không chính xác, không kịp thời những thay đổi trong nội dung hồ sơ đăng ký kinh
doanh.
 Kê khai khống vốn đăng ký, không góp đủ và đúng hạn số vốn như đã đăng ký; cố ý định giá
tài sản góp vốn không đúng giá trị thực tế.
 Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành, nghề cấm kinh doanh.
 Kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh
theo quy định của pháp luật.
 Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện các quyền theo quy
định của Luật này và Điều lệ công ty.
 Các h nh vi b c m khác theo quy nh c a pháp lu t.à ị ấ đị ủ ậ

27. Trường hợp được cấp lại giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh:
 Thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
 Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bị mất,rách,cháy hoặc tiêu hủy dưới các hình thức
28. Điều lệ công ty là:
 Bản cam kết về việc thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật
29. Chấm dứt tư cách thành viên của DN trong các trường hợp nào?
 Thành viên đã chuyển nhượng hết vốn góp của mình cho người khác
 Thành viên chết
 Khi điều lệ DN qui định
 Tất cả đều đúng
30. Số lượng thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
 Tối thiểu là 2,tối đa là 50
31. Quyết định của HĐTV được thông qua tại cuộc họp khi : (trong Cty TNHH 2 thành viên)
 Số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuận
32. Theo quyết định của Hội Đồng thành viên trong Cty TNHH 2 thành viên trở lên thì công
ty có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức nào sau đây:
 Tăng vốn góp của thành viên, tiếp nhận vốn góp của thành viên mới
 Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty
33. Loại hình doanh nghiệp nào chịu trách nhiệm vô hạn về số vốn:
 Cty HD và DNTN
34. Loại hình doanh nghiệp nào không được thay đổi vốn điều lệ (nếu thay đổi phải thay đổi
loại hình công ty):
 Cty TNHH 1 thành viên
35. Cty hợp danh có ít nhất bao nhiêu thành viên là chủ sở hữu công ty :
 Có ít nhất 2 TV hợp doanh
 Ngoài ra còn có thành viên góp vốn
36. Cty cổ phần có số lượng thành viên là:
 Tối thiểu là 3 TV, không hạn chế tối đa
37. Trong Cty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng kí ít nhất:
 20% tổng số cổ phần phổ thông

38. Loại hình DN nào không được thuê giám đốc:
 Cty hợp danh
39. Những loại hình DN có thể chuyển đổi lẫn nhau
 CTy TNHH và Cty cổ phần
40. Đối với CTy TNHH 1 thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên do
 Chủ sở hữu Cty chỉ định
41. Cty TNHH 1 thành viên sửa đổi điều lệ Cty,chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ vốn điều
lệ thì
 3/4 số thành viên dự họp chấp nhận
42. Kiểm soát viên của Cty TNHH 1 thành viên có số lượng tử:
 1  3 thành viên
43. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo điều 41 khoản 2 thành viên hoặc nhóm thành
viên sở hữu trên .?. vốn điều lệ hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do công ty quy định để có quyền
yêu cầu triệu tập họp hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền.
 25%
44. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có trên bao nhiêu thành viên mới thành lập Ban
kiểm soát
 Nhận định sai: Cổ đông phổ thông có nghĩa vụ thanh toán đủ số cổ phần trong thời hạn 30 ngày
kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
45. Cổ đông sở hữu từ .?. tổng số cổ phiếu trở lên phải được đăng ký với cơ quan đkkd có
thẩm quyền trong thời hạn .?. làm việc, kể từ ngày có được tỷ lệ sở hữu đó.
 5% - 7 ngày
46. Nhiệm kỳ của giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần không quá 5 năm, với số nhiệm
kỳ là:
 Không hạn chế
47. Nhận định đúng hay sai?
Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại
công ty cho người khác.
 Đúng. Nếu không có sự chấp thuận của các thành viên hợp doanh còn lại
48. Cổ phần ưu đãi gồm mấy loại:

 Tùy điều lệ công ty.
49. Công ty giải thể khi công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của luật
doanh nghiệp khi kéo dài tình trạng này liên tục trong thời hạn:
 6 tháng
50. Nhận định đúng, sai?
 Người đại diện theo pháp luật của công ty CP phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng
mặt trên 15 ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác.
 Sai. Điều 95-LND quy định Người đại diện theo pháp luật của công ty CP phải thường trú
ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên 30 ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản
cho người khác.
 Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của
công ty hợp danh khác.
 Đúng. Trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên còn lại
51. Đk đăng ký tên DN
 Tên DN phải đáp ứng đủ các yêu cầu sau:
− Là tiếng Việt, phát âm được
− Tên = loại hình DN + tên riêng DN
 Tên DN bằng tiếng nước ngoài: dịch từ tiếng Việt hoặc đơn giản là tiếng Việt không dấu.
 Không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với DN đã đăng ký trong phạm vi tỉnh. Đó là các trường
hợp: đọc giống, trùng tên viết tắt, trùng tên bằng tiếng nước ngoài; chỉ khác bởi số tự nhiên,
chữ cái, số thứ tự; &; tân, mới; miền bắc, trung, nam, đông, tây…
 Không được sử dụng tên CQNN, lực lượng vũ trang, tổ chức CT-XH để làm toàn bộ hoặc một
phần tên tên riêng.
 Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục.
52. Nếu người nhận chuyển nhượng là tổ chức nước ngoài hoặc người nước ngoài không
thường trú tại Việt Nam thì việc đăng kí thay đổi được thực hiện khi phần góp vốn của các cổ
đông nước ngoài không vượt quá:
 30% vốn điều lệ
53. Doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trong trường hợp:
 Ngừng hoạt động kinh doanh 1 năm liên tục mà không báo cáo cơ quan đăng kí kinh doanh.

54. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu:
 Vô hiệu từng phần, vô hiệu toàn bộ
55. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ khi:
 Nội dung vi phạm điều cấm của PL; Không bảo đảm tư cách chủ thể; HĐ được ký kến do bị ép
buộc, lừa dối
56. Các biện pháp bảo đảm hợp đồng
 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh doanh, thương mại giống như các biện pháp
bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự: cầm cố; thế chấp; đặt cọc; ký cược; ký quỹ; bảo lãnh;tín
chấp…
57. Các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp đồng :
 Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại,
 Hủy bỏ hợp đồng, đình chỉ, buộc thực hiện đúng hợp đồng,
 Tạm ngưng thực hiện hợp đồng
58. Mức phạt tối đa đối với một vi phạm hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm HĐ trên
giá trị phần vi phạm:
 Không quá 8%.
59. Căn cứ xác định trách nhiệm vật chất khi thực hiện HĐ:
 Có hành vi vi phạm HĐ, có thiệt hại thực tế phát sinh.
 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại kinh tế, có lỗi của bên vi phạm HĐ.
60. Các trường hợp miễn giãm trách nhiệm VC khi thực hiện HĐ:
 Bên vi ph m h p ng c mi n trách nhi m trong các tr ng h p sau ây:ạ ợ đồ đượ ễ ệ ườ ợ đ
− X y ra tr ng h p mi n trách nhi m m các bên ã tho thu n;ả ườ ợ ễ ệ à đ ả ậ
− X y ra s ki n b t kh kháng; ả ự ệ ấ ả
− H nh vi vi ph m c a m t bên ho n to n do l i c a bên kia;à ạ ủ ộ à à ỗ ủ
− H nh vi vi ph m c a m t bên do th c hi n quy t nh c a c quan qu n lý nh n c có à ạ ủ ộ ự ệ ế đị ủ ơ ả à ướ
th m quy n m các bên không th bi t c v o th i i m giao k t h p ng.ẩ ề à ể ế đượ à ờ để ế ợ đồ
 Bên vi ph m h p ng có ngh a v ch ng minh các tr ng h p mi n trách nhi m.ạ ợ đồ ĩ ụ ứ ườ ợ ễ ệ
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Nhân, Nghĩa, Đức và Trí quyết định thành lập Cty TNHH Vẻ Vang với ngành nghề
kinh doanh mua bán, quảng cáo, tổ chức sự kiện, có số vốn điều lệ là 1 tỷ đồng. Phòng Đăng ký Kinh

doanh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Trong cơ cấu góp vốn do các thành viên thỏa thuận thông qua thì Nhân góp 200 triệu đồng
bằng tiền mặt (20% vđlệ). Phần vốn góp của Nghĩa là căn nhà riêng do Nghĩa đứng tên, được các bên
thỏa thuận định giá là 200 triệu đồng (20% vđlệ). Đức góp vốn là kho bãi kinh doanh, các vật tư, thiết
bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Cty và được các bên thỏa thuận định giá là 500 triệu đồng
(50% vđlệ) và Trí góp vốn bằng tiền mặt là 100 triệu đồng (10% vđlệ).
Theo Điều lệ Cty do các thành viên nhất trí thông qua thì Đức làm Chủ tịch Hội đồng thành
viên; Nghĩa làm giám đốc và Nhân làm Phó giám đốc Cty. Trong Điều lệ này quy định Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của Cty, còn các nội dung khác tương tự như quy định trong Luật Doanh
nghiệp.
Sau khi hoạt động một năm, có những bất đồng nảy sinh giữa Đức (Chủ tịch Hội đồng thành
viên) và Nghĩa (Giám đốc Cty). Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người có nhiều vốn
hơn, Đức ra quyết định cách chức Giám đốc Cty của Nghĩa và bổ nhiệm Nhân làm Giám đốc Cty thay
thế.
Câu hỏi 1: Quyết định cách chức Giám đốc Cty và bổ nhiệm Giám đốc mới của Chủ tịch hội
đồng thành viên Cty có hợp pháp không? Thủ tục miễn nhiệm, bổ nhiệm Giám đốc Cty TNHH như thế
nào?
Tình huống bổ sung: Không đồng ý với quyết định của Đức nên Nghĩa vẫn tiếp tục giữ lại con
dấu và với danh nghĩa của Cty và là người đại diện theo pháp luật, Nghĩa ký hợp đồng vay trị giá 700
triệu đồng với Cty Xuân Thảo. Theo hợp đồng, Cty Xuân Thảo đã chuyển trước số tiền 300 triệu đồng
cho Cty Vẻ Vang.
Câu hỏi 2: Hợp đồng mà giám đốc Nghĩa ký nhân danh Cty khi này có hợp pháp không và có
hiệu lực không? Vì sao?
Gợi ý:
• CH1: Không hợp pháp. Vì: Căn cứ vào Điều 47,49,52-LDN thì quyền cách chức
GĐ là do HĐTV quyết định, CT.HĐTV chỉ là người ký đại diện cho HĐTV. Thông
qua cuộc hợp HĐTV để quyết định bổ nhiệm hay miễn nhiệm Giám đốc và
CT.HĐTV là người ký.
• CH2: Hợp pháp và có hiệu lực. Vì quyết định cách chức Giám đốc của CT.HĐTV
tình huống trên không có hiệu lực.

Bài 2. Công ty Cổ phần M là một doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, kinh doanh trong lĩnh
vực dịch vụ du lịch, thương mại và khách sạn.
Ngày 01 – 09 – 2006, Ủy ban nhân dân thành phố K có quyết định cho phép chuyển doanh
nghiệp nhà nước M thành Công ty Cổ phần M. Ngày 25-09-2006, Công ty triệu tập cuộc họp Đại hội
đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) đầu tiên, 150 cổ đông (100% số cổ đông này là cổ đông phổ thông và là công
nhân viên của công ty) đã tiến hành bầu ra Hội đồng quản trị (gồm 7 người) và thông qua Điều lệ. Sau
đó, ngày 26-09-2006, Hội đồng quản trị (HĐQT) của Công ty cũng đã nhóm họp và bầu bà A làm Chủ
tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty.
Câu hỏi 1. Cuộc họp ĐHĐCĐ của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Tình huống bổ sung: Ngày 01-11-2006, Phòng Đăng ký kinh doanh thành phố K cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty Cổ phần M với số vốn điều lệ là 1,5 tỷ đồng và số cổ
phần phát hành là 15.000 cổ phần (mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng và 100% cổ phần được bán
hết cho công nhân viên của Công ty.)
Câu hỏi 2. Việc phát hành cổ phần của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Tình huống bổ sung: Do bất đồng với Hội đồng quản trị trong điều hành, quản lý Công ty,
không đồng ý với kế hoạch phát hành cổ phiếu mới và bản Điều lệ sửa đổi, cho nên một nhóm 10 cổ
đông của Công ty Cổ phần M đã gửi đơn lên Tòa án nhân dân thành phố K kiện Hội đồng quản trị
Công ty Cổ phần M.
Tòa kinh tế, Tòa án nhân dân thành phố K đã thụ lý hồ sơ và đưa vụ án ra xét xử.
Câu hỏi 3: TAND thành phố K có thẩm quyền thụ lý vụ án không? Căn cứ pháp lý?
Gợi ý:
CH1: Hợp pháp. Căn cứ vào quy định cổ phần hóa…
CH2: Hợp pháp. Căn cứ vào…
CH3: TAND TP K có quyền thụ lý. Căn cứ: Điều 34-BLTTDS (Xem thẩm quyền tòa án
các cấp) và tình huống trên tranh chấp trong nội bộ DN.
Bài 3.
Công ty Đầu tư và Xây dựng Thăng Long (dưới đây gọi tắt là công ty Thăng long) là một
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Công ty Thăng Long phát hành toàn bộ cổ phiếu của
mình ra công chúng lần đầu tiên vào ngày 01/12/2007 tại Công ty chứng khoán BV.
Là một trong những nhà kinh doanh tài giỏi, ông Nguyễn Văn Long (hiện đang là Giám đốc

của một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ gỗ) đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực xây dựng.
Công ty mà ông Long quyết định đầu tư là Công ty Đầu tư và xây dựng Thăng Long. Theo kết quả của
phiên đấu giá ngày 01/12/2007 ông Long trở thành cổ đông của công ty với số cổ phiếu trúng đấu giá
là 1500 cổ phiếu phổ thông, mệnh giá 1 cổ phiếu là 100.000 đ. Đầu tháng 6/2008 ông Long trở thành
Uỷ viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ thứ nhất của công ty Thăng long (do được bầu bổ sung). Theo qui
định của Điều lệ công ty nhiệm kỳ của các thành viên HĐQT là 5 năm. Sau một thời gian thấy công ty
làm ăn có lãi và có triển vọng, ông Long quyết định tập trung đầu tư theo hướng sẽ mua thêm một số
cổ phiếu của Thăng Long để có thể trở thành Tổng giám đốc của công ty này. Qua sự giới thiệu của
người quen, ông Long đã tìm đến văn phòng của bạn ngỏ ý muốn đề nghị bạn trở thành luật sư tư vấn
cho công ty Thăng Long trong các hoạt động kinh doanh, trong việc tiếp xúc với các đối tác, với các
cơ quan quản lý của nhà nước cũng như trong mọi lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành của công ty nếu
ông trở thành Tổng Gíam đốc của Thăng Long.
Câu hỏi 1: Hãy nêu ý kiến pháp lý của bạn về dự định của ông Long trong việc đầu tư mua
thêm cổ phiếu của công ty Thăng Long để trở thành Tổng giám đốc của công ty này
Tình huống bổ sung
Đầu tháng 7/2008, ông Long và 2 người bạn nữa dự định đăng ký thành lập công ty TNHH
Bình Minh để kinh doanh trong lĩnh vực mua bán vật liệu xây dựng. Các thành viên góp vốn dự định
sẽ bầu ông Long làm Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc của công ty này.
Câu hỏi 2: Theo bạn ông Long có thể mang số cổ phần của ông tại công ty Thăng Long góp
vốn vào công ty TNHH Bình Minh trong khi chưa hết nhiệm kỳ là uỷ viên HĐQT thứ nhất của công ty
Thăng Long được không? Tại sao?
Gợi ý:
CH1: Có 2 trường hợp:
• Được. Điều 57-LDN
1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh
nghiệp theo quy định của Luật này;
b) Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc người không phải là
thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh
hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều

kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.
2. Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần của Nhà nước chiếm
trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 Điều
này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi,
mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và người có thẩm
quyền bổ nhiệm người quản lý của công ty mẹ.
• Không. K2Điều 116-LDN (Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty không được đồng
thời làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác)
CH2: Không. Vì không được rút vốn để đầu tư nơi khác.

×