Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hạt điều của Việt Nam vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 142 trang )


i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ







NGUYỄN DƯƠNG TOÀN







ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU
CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ SAU KHI
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO










LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI












Hà Nội 2013
Style Definition: TOC 2: Justified,
Indent: Left: 0 cm, Line spacing: 1,5
lines
Style Definition: TOC 3: Font: Italic,
Indent: Left: 0 cm, First line: 1 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Style Definition: TOC 1: Justified
Style Definition: Heading 4: Font:
Italic, Justified, Indent: First line: 1,25
cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines
Style Definition: Heading 3: Justified,
Indent: First line: 1,25 cm, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: 1,5 lines
Style Definition: Heading 2: Indent:

First line: 0 cm
Style Definition: Heading 1:
Centered, Space Before: 0 pt, After: 0
pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Font: 20 pt
Formatted: English (United States)
Formatted: Line spacing: Multiple 1,2
li
Formatted: Left
Formatted: Centered, Level 2, Line
spacing: 1,5 lines, Keep with next
Formatted: Left
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: Bold

i



Hà Nội – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ








NGUYỄN DƯƠNG TOÀN







ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU
CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ SAU KHI
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số : 60 31 07






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN ANH THU




Hà Nội 2013
Formatted: Left
Formatted: Left
Formatted: English (United States)
Formatted: Left

i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Stt
Ký hiệu

Nguyên Nghĩa
1
ACA
:
H
2
AFI
:

3
AFTA
:

4
APEC
:


  
5
ASEAN
:

6
DN
:

7
EU
:

8
FAO
:


9
FDA
:
C

10
FDI
:

11
HACCP




12
IMO
:

13
INC
:
H
14
ISO
:

15
NN&PTNT
:

16
VIETRADE
:
-
17
VINACAS
:

18

:


19
VSATTP
:

20
WTO
:

21
XK
:

Formatted: Heading 1, Left, None,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: single
Formatted
Formatted Table
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Heading 1, Left, Space

Before: 0 pt, After: 0 pt

ii
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Số hiệu
Nội dung
Trang
1

 y nh hntng tt khu
Vihp WTO (%
i kim ngch xut khu)
1930
2
1.2
Thay i kim nglng xut 
mt st  thk-2009 (%)
2046
3
1.3
Tc ng kim ngch xut khu mt s mt
h  hng nk-2009 (%)
2149
4
1.4
Cu mt st  xut kh
%)


2351
5
1.5
ng cc mt hng xut kh
tng kim ngch xut khu tk-2009 (%)
2652
6

ng g tt khk
 g ng
(%)

2755
7
1.7


3866
8
1.8

40
9

Xsa
2007
43

Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted Table

Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines

iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACA
:
H
AFI
:

AFTA
:

APEC
:
  

ASEAN
:

DN
:

EU
:

FAO
:
       

FDA
:
C        


FDI
:

HACCP



IMO
:

INC
:
H
ISO
:

NN&PTNT
:

VIETRADE
:
-
VINACAS
:

VN
:

VSATTP
:


WTO
:

XK
:






v

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
Số hiệu
Nội dung
Trang
1
Hình 1.1
Các thị trường xuất khẩu nhân điều chính của
Việt Nam năm 2011 (%)Các yếu tố ảnh hưởng
đến tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam trước và
sau khi gia nhập WTO (% thay đổi kim ngạch
xuất khẩu)
4016
2
Hình 1.2

Kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam
2000 - T9/2012 (triệu USD)Thay đổi kim ngạch,
giá và lượng xuất khẩu của một số mặt hàng thời
kỳ 2007-2009 (%)
4117
3
Hình
1.3Hình
2.1
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2008 (triệu USD)Tốc độ tăng kim ngạch xuất
khẩu một số mặt hàng chế biến hàng năm thời kỳ
2004-2009 (%)
4518
4
Hình
2.21.4
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2009 (triệu USD)
Cơ cấu một số mặt hàng xuất
khẩu theo thị trường (%)

4720
5
Hình
2.31.5
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2010 (triệu USD)Tỷ trọng các mặt hàng xuất
khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu thời
kỳ 2004-2009 (%)

4822
6
Hình
2.41.6
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2011 (triệu USD)Tỷ trọng giá trị xuất khẩu
(không kể dầu thô) theo trình độ công nghệ
(%)

4923
7
Hình 1.7
Diện tích trồng điều và sản lượng điều thô Việt
Nam qua các năm
33
8
Hình 1.8
Các thị trường xuất khẩu nhân điều chính của
36
Formatted: Heading 1, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted Table
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines

Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines

vi
Việt Nam năm 2011 (%)
























Formatted: Centered

2
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10
1.1 Khái niệm xuất khẩu 10
1.2 Vai trò của xuất khẩu 10
1.2.1 Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục
vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 10
1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển. 11
1.2.3 Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân. 12
1.2.4 Xuất khẩu đóng góp vào nâng cao chất lượng sản phẩm : 12
1.2.5 Xuất khẩu đóng góp vào giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời
sống nhân dân 13
1.3. Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu 14
1.3.1. Những thành tựu đạt được 14
1.3.2 Những hạn chế 14
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 15

1.5. Giới thiệu về thị trường hạt điều Mỹ 16
1.5.1 Tình hình nhập khẩu hạt điều của Mỹ 16
1.5.2 Thị hiếu hạt điều của người tiêu dung Mỹ 16
1.5.3 Những quy định của Mỹ đối với hàng hóa nhập khẩu 16
1.5.3.1 Quy định về xuất xsứ hàng nhập khẩu đưa vào Mỹ 16
1.5.3.2. Quy định về nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ 17
1.6. Cơ sở xuất khẩu của hạt điều Việt Nam sang thị trường Mỹ 18
1.6.1. Đặc điểm của hạt điều Việt Nam 18
1.6.1.1. Lịch sử phát triển của hạt điều 18
1.6.1.2. Đặc điểm sinh thái, sinh sản của cây điều 19

3
1.6.1.3 . Các sản phẩm chính của ngành hàng hoặc là nguyên liệu cho sản phẩm dầu hạt
điều 20
1.6.2 Vai trò của sản xuất và xuất khẩu hạt điều trong nền kinh tế quốc
dân 20
1.6.2.1 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển khoa học công nghệ, góp
phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước 20
1.6.2.2 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải biến
cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trường sinh thái 21
1.6.2.3. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm
và cải thiện đời sống người lao động 23
1.6.3. Tình hình sản xuất hạt điều của Việt Nam 24
1.6.3.1. Diện tích trồng điều 24
1.6.3.2 Năng suất điều 24
1.6.3.3 Sản lượng điều 25
1.6.3.4 Địa bàn sản xuất điều 25
1.6.3.5 Chế biến điều tại Việt Nam 26
1.6.3.7. Thị trường xuất khẩu 27
1.6.3.8 Giá xuất khẩu nhân điều 28

1.6.3.9 Kim ngạch xuất khẩu 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 31
2.1 Khái quát xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ trước khi
Việt Nam gia nhập WTO ( 2001 – 2007) 31
2.2 Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ sau khi
Việt Nam gia nhập WTO ( 2008 - 2011) 32
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu 32
2.2.2 Khả năng cạnh tranh của hạt điều Việt Nam sang thị trường Mỹ 39
2.2.2.1 Khái quát về năng lực cạnh tranh và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh 39
2.2.2.2 Các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của hạt điều Việt Nam bao gồm 39
2.2.3 Các chính sách xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ 48
2.3 Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường
Mỹ hậu WTO 51

4
2.3.1 Đánh giá chung 51
2.3.1.1 Ưu điểm 51
2.3.1.2 Những tồn tại 51
2.3.1.3 Nguyên nhân 58
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 62
3.1 Triển vọng xuất khẩu của ngành điều Việt Nam sang thị trường Mỹ 62
3.1.1 Cơ hội xuất khẩu của ngành điều Việt Nam sang Mỹ 62
3.1.2 Thách thức xuất khẩu của ngành điều Việt Nam sang Mỹ 68
3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều sang thị trường Mỹ 77
3.2.1 Giải pháp về phía nhà nước 78
3.2.2 Giải pháp về phía ngành 86
3.2.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp 91
KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

Formatted: Heading 1, Left, None,
Line spacing: single

5

6
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới. Cuối
năm 2006, Việt Nam chính thức được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập sâu rộng và toàn
diện của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, điều này đã mang đến nhiều cơ
hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho hoạt động xuất khẩu
của Việt Nam nói riêng.
Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế trên thế giới,
Việt Nam đang từng bước khẳng định mình. Từ một quốc gia nghèo, liên tục
thiếu ăn, mất mùa, Việt Nam đã vươn lên thành một quốc gia xuất khẩu nông
sản thuộc loại lớn nhất thế giới về một số mặt hàng, đặc biệt là hạt điều. Việt
Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, thổ nhưỡng và khí hậu
nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho sự phát triển của cây Điều. Nhờ vậy,
ngành Điều Việt Nam dù rất non trẻ, nhưng sớm được thế giới biết đến về
kim ngạch xuất khẩu điều nhân cũng như năng suất, chất lượng và tiềm năng.
Sau gần 20 năm cạnh tranh trên thương trường, các nhà doanh nghiệp
xuất khẩu hạt điều Việt Nam đã làm rạng danh đất nước khi vượt Ấn Độ-
cường quốc về cây điều - để trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu
hạt điều. Việt Nam đã xác định một trong những thế mạnh xuất khẩu của
mình là nông sản, hạt điều là một trong 10 nông sản xuất khẩu chủ lực của

Việt Nam, hàng năm thu về cho đất nước hàng tỷ USD. Xuất khẩu hạt điều
cũng góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cũng như cải thiện đời
sống cho người lao động…
Hạt điều Việt Nam đã có mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó
có một số thị trường lớn là Mỹ, EU, Trung Quốc, Hồng Kông, Canada Đặc
biệt, Mỹ hiện nay là thị trường xuất khẩu nhân hạt điều lớn nhất của Việt
Nam. Xuất khẩu nhân hạt điều vào thị trường Mỹ trong tháng 6 năm 2011 đạt
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: English (United States)

7
5.000 tấn với kim ngạch 21,5 triệu đô la Mỹ, tăng tới 60% về sản lượng và
72% về kim ngạch so với tháng trước, trong khi các thị trường xuất khẩu lớn
khác tăng nhẹ hoặc giảm nhẹ. Trong sáu tháng đầu năm 2011, xuất khẩu nhân
điều sang Mỹ đạt 85 triệu đô la Mỹ , chiếm 28% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu nhân điều 300 triệu USD. Trong 10 tháng đầu năm 2011 Mỹ tiêu thụ tới
28,91% tổng kim ngạch xuất khẩu điều của VN, đạt 346,71 triệu USD.
Và câu hỏi đặt ra hiện nay là “Làm thế nào để Việt Nam vẫn là cường
quốc xuất khẩu điều hàng đầu thế giới lâu dài? Làm thế nào để thành quả
luôn được giữ vững và phát huy hơn nữa?” Việc thúc đẩy và nâng cao năng
lực cạnh tranh của hạt điều Việt Nam vào một thị trường chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng sản lượng, và cũng là thị trường nhập khẩu có các tiêu chuẩn
nghiêm ngặt như Mỹ, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của
ngành điều Việt Nam.
Nhận thức được điều này tác giảem đã chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hạt điều của Việt Nam vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam
gia nhập WTO”.
2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến đề tài này ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu sau :

1) Luận văn thạc sỹsĩĩ : “” Những biện pháp chính sách phát triển sản
xuất và xuất khẩu hạt điều” của tác giả Phạm Văn Đức - 1996- Đại học ngoại
thương. Luận vănán đã trình bày vai trò của xuất khẩu và vấn đề đưa hạt điều
trở thành một trong những hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt nam .
Đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt nam trong những
năm qua. Nêu những biện pháp, chính sách cơ bản nhằm phát triển sản xuất
và xuất khẩu hạt điều ở Việt nam.
2) Luận văn thạc sỹsĩĩ: “Sức cạnh tranh hạt điều xuất khẩu của Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp” của Bùi Khắc Hiền – 2004 – Đại học nông
nghiệp 1. Tác giả đã nghiên cứu thực trạng và khả năng cạnh tranh của hạt
điều xuất khẩu Việt Nam, so sánh khả năng đó với các đối thủ cạnh tranh,
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

8
nghiên cứu các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của hạt điều xuất
khẩu Việt Nam.
3) Luận văn thạc sỹsĩĩ: “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh
nghiệp chế biến hạt điều của Việt Nam” của tác giả Vũ Văn Vui – 2006 Đại
học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã trình bày cơ sở lý luận của việc nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều, thực trạng năng lực
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam và các giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
4) Luận văn thạc sỹsĩĩ: “Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước
giai đoạn 2011 – 2015” của tác giả Mai Thành Trung – 2011 Đại hoc kinh tế
TpHCM giới thiệu cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu, thực trạng ngành chế
biến xuất khẩu điều tại tỉnh Bình Phước. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất

khẩu hạt điều tại tỉnh Bình Phước, bao gồm các giải pháp mở rộng thị trường,
giải pháp marketing, giải pháp cải tiến công nghệ, giải pháp tối đa hóa nội
lực.
5) Luận văn thạc sỹsĩ : “Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều ở
khu vực miền Đông Nam bộ đến năm 2010” của Hồ Thị Thu Ánh năm 2000
đề cập tới tổng quan thị trường điều thế giới. Thực trang xuất khẩu điều ở các
tỉnh miền Đông nam bộ trong thời gian qua. Các giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu điều ở miền Đông nam bộ trong hai giai đoạn trước năm 2005 và từ
2005 đến 2010.
6) Chuyên đề ngoại thương: “Phân tích tình hình xuất khẩu hạt điều của
Việt Nam sang Mỹ 2007 – 2009” của tác giả Nguyễn Tuấn Kiệt. Chuyên đề
đã trình bày tổng quan xuất khẩu hạt điều ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009,
thực trạng xuất khẩu hạt điều sang Mỹ giai đoạn 2007- 2009 và những thuận
lợi, khó khăn. Một số biện pháp để giữũ vững vị trí của ngành này ở thị
trường Mỹ, trong đó bao gồm 2 nhóm giải pháp là: giải pháp nâng cao sản
lượng cây điều và giải pháp để giữ vững vị trí ở thị trường Mỹ

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Normal
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

9
7) Ngoài ra còn có một số bài báo đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu
hoặc các báo điện tử ở trong và ngoài nước của các tác giả đề cập đến nội

dung liên quan đến xuất khẩu hạt điều.
Các công trình, bài viết nói trên đã tiếp cận vấn đề dưới những góc độ
khác nhau hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung, và xuất khẩu hạt điều nói
riêng, đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đến kinh tế xã hội Việt Nam.
Tuy nhiên hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu các giải pháp nhằm
thúc đẩy xuất khẩu hạt điều vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập
WTO.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đĐề tài: giới thiệu tình hình sản xuất hạt điều
và khả năng cung ứng hạt điều của Việt Nam, sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu
hạt điều sang Mỹ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO, phân tích làm rõ
thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ sau khi Việt Nam gia
nhập WTO, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu hạt điều vào thị trường quan trọng này.
Với các mục tiêu nêu trên, các câu hỏi cần được giải quyết là:
1) Tại sao Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều vào thị trường
Mỹ ?
2) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu hạt điều
vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO ?
3) Nhà nước và ngành hạt điều Việt Nam cần có những giải pháp cụ
thế nào để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hạt điều vào thị trường Mỹ trong bối
cảnh Việt Nam là thành viên của WTO.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về thị trường hạt điều thế giới, khả năng cung ứng điều của
Việt Nam.
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Heading 3, Centered,
Indent: First line: 0 cm, Line spacing:

single

10
- Tình hình sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam từ sau khi
Việt Nam gia nhập WTO.
- Vai trò của thị trường Mỹ đối với xuất khẩu hạt điều của Việt Nam
trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO…từ đó làm cơ sở cho việc nghiên
cứu thực trạng xuất khẩu hạt điều.
- Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ sau khi Việt
Nam gia nhập WTO, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu hạt điều sang thị trường Mỹ.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn :
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: hoạt động xuất khẩu hạt điều của Việt
Nam vào thị trường Mỹ từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO; các giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian : Khóa luận chủ yếu phân tích hoạt động xuất khẩu hạt điều
của Việt Nam vào thị trường Mỹ từ năm 2001 đến 2011.
Về không gian : Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình
hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính ở hầu hết
các chương để phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố, yếu tố có liên quan tác
động, ảnh hưởng tới nhau để từ đó đưa ra những cái nhìn khoa học về vấn đề
nghiên cứu.
Cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trên cơ sở thu
thập thông tin, số liệu từ những báo cáo về tình hình xuất khẩu trên webside
Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê, trên một số cuốn sách, tạp chí nghiên
cứu khoa học và một số trang Web khác để hệ thống hóa các dữ liệu nhằm

minh họa rõ hơn về bức tranh xuất khẩu hạt điều trong những năm qua.
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Heading 3, Left, Indent:
First line: 0 cm, Line spacing: single
Formatted: Heading 3, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: single, Tab stops: Not at
0,74 cm + 0,99 cm
Formatted: Heading 2, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: single, Tab stops: Not at
0,49 cm + 0,74 cm

11
Phương pháp so sánh cũng được luận văn sử dụng để đối chiếu, so sánh
số liệu xuất khẩu của hạt điều Việt Nam qua các giai đoạn trước và sau khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO;. tTìm hiểu những hạn
chế, thành công đạt được, tìm hiểu nguyên nhân rồi đưa đến những giải pháp
phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động xuất khẩu hạt điều trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

6. NDự kiến những đóng góp mới của đề tài
- Cập nhật những số liệu mới về tình hình xuất khẩu hạt điều Việt Nam
sang thị trường Mỹ.
- Phân tích, làm rõ thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ
từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
- Đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hạt
điều vào thị trường Mỹ.
7. Kết cấu, nội dung của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao
gồm 3 chương:Mở đầu
Chương 1 : Cở sở lý luận và thực tiễn để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều
sang thị trường Hoa Kỳ
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường
Mỹ
Chương 3: Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ


Formatted: Heading 2, Left, Indent:
First line: 0 cm, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Heading 2, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: single
Formatted: Font: Not Bold,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 1, Left, None,
Line spacing: single

12
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU HẠTY ĐIỀU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ


1.1 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
“Xuất khẩu hàng hóa” là đưa các sản phẩm hữu hình ( Tangible
products) hay dịch vụ ( Service exports) ra khỏi một nước. Xuất khẩu thường
là loại hoạt động nước ngoài quan trọng nhất đối với một công ty. Lý do là
trong giai đoạn đầu của mối quan hệ quốc tế, công ty cần giảm thiểu các rủi ro
có thế xảy ra bằng cách sử dụng công suất dư thừa trong sản xuất để xuất
khẩu sản phẩm. Như thế điều đó sẽ giảm bớt được nhu cầu tăng vốn, đầu tư
thêm thiết bị … và công ty có thể sử dụng dịch vụ môi giới xuất khẩu để thực
hiện chức năng xuất khẩu, mà không cần tốn phí để đào tạo bộ phận nhân
viên để thực hiện xuất khẩu. Cần lưu ý là các hoạt động xuất khẩu đặc thù
không bị mất đi khi các công ty thực hiện các hoạt động kinh doanh quốc tế
khác ( như đầu tư sản xuất…) tuy thỉnh thoảng có thể bị gián đoạn, nhưng nó
vẫn thường được tiếp tục. [3, tr 44-45]( Dương Hữu Hạnh, 2010, Kinh doanh
quốc tế - Thách thức của cạnh tranh toàn cầu )
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là
hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá ( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và
hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá
giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới
của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước.[ “ Khái
quát về xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân ”- Học viện tài chính]
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã
xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là
trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single, Outline numbered +
Level: 2 + Numbering Style: 1, 2, 3, …
+ Start at: 1 + Alignment: Left +
Aligned at: 0 cm + Tab after: 0,77

cm + Indent at: 0,77 cm
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Comment [NT1]: Em xem lại cách trích
dẫn theo đúng mẫu , trích dẫn theo thứ tự
trong ngoặc vuông?
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

13
hiện thông qua nhiều hình thức. hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên
phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không
chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn.
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và lưu thông hàng hoá
trong quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa sản xuất và
tiêu dùng giữa nước này với nước khác. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện
qua các điểm sau:
1.2.1.2.1 Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập
khẩu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
Để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có
nguồn vốn lớn nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,
hiện đại. Nguồn vốn ngoại tệ có thể có thể có từ các nguồn sau: Xuất khẩu,
đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu
ngoại tệ, xuất khẩu lao động… trong các nguồn trên thì xuất khẩu là nguồn
vốn quan trọng nhất để nhập khẩu. Xuất khẩu quyết định tốc độ và quy mô
nhập khẩu. Ở Việt Nam, trong thời kỳ 1986- 1990 nguồn thu xuất khẩu đã
đảm bảo trên 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự giai đoạn 1991-
1995 là 75,3% và 1996-2000 là 84,5%, giai đoạn 2001- 2010 khoảng 85,17%.
1.1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

thúc đẩy sản xuất phát triển.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp
với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với việt nam. Có hai
cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single

14
Một là: xuất khẩu chỉ là tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt
quá nhu cầu nội địa. trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát
triển như nước ta, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng và nếu chỉ thụ động
chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé, không có cơ sở tồn
tại và phát triển.
Hai là: trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nước mình, coi thị trường là
điểm xuất phát và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức
sản xuất, chỉ sản xuất cái gì thị trường cần. quan điểm này xuất phát từ nhu
cầu thị trường thế giới kết hợp với tiềm năng, thực lực của đất nước để tổ
chức sản xuất, hình thành các ngành kinh tế hướng về xuất khẩu. những
ngành kinh tế đó phải có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để hàng hoá khi tham
gia thị trường thế giới có đủ sức cạnh tranh và mạng lại lợi ích cho quốc gia.
điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản
xuất phát triển. đó là:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản
xuất phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên
thị trường thế giới. các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại

sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường .
Như vậy, theo cách hiểu này, xuất khẩu được coi là giải pháp làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo chiều hướng có lợi hơn,
hiệu quả kinh tế cao hơn.
Formatted: Justified

15
1.1.2.3 Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống của người dân bao gồm rất nhiều
mặt. trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào
làm việc với thu nhập khá. xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật
phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú
thêm nhu cầu người dân.
1.1.2.4 Xuất khẩu đóng góp vào nâng cao chất lượng sản phẩm :.
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hoá
các nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác và gặp
phải sự cản trở quyết liệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các
nước đặt ra vì vậy để tồn tại, đứng vững và phát triển được thì các nước phải
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tạo
sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá nước mình nhằm đứng vững, phát triển
trên thị trường và chống trả được sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá các
nước khác.
Riêng đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu
vực thì với điều kiện là một nước đi sau và có trình độ công nghệ và năng lực
công nghệ thấp kém nếu chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn chưa cao, giá
thành sản phẩm cao nên sức cạnh tranh của hàng hoá còn rất thấp so với hàng
hoá của các nước khác trên thế giới, vì vậy để thực hiện thành công quá trình
hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì nước ta phải không ngừng
nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh

cho hàng hoá trong nước, đặc biệt là khi nước ta tham gia AFTA, APEC,
WTO thì hàng hoá của nước ta càng phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn trên
thị trường thế giới và khu vực cũng như thị trường trong nước vì vậy nâng cao
chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho
Formatted: Heading 3, Left, None,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: single
Comment [NT2]: Tiêu đề cần thống
nhất với phần trên: Xuất khẩu đóng góp…
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

16
hàng hoá của nước ta là yêu cầu mang tính tất yếu khi tham gia hội nhập vào
nền kinh tế thế giới và khu vực.
Vậy thông qua sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu tức là
thông qua tiến hành hội nhập kinh tế mà chất lượng sản phẩm hàng hoá trên
toàn thế giới nói chung và của nước ta nói riêng ngày một được nâng cao
1.1.2.5 Xuất khẩu đóng góp vào giải quyết công ăn việc làm, nâng
cao đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt,trước hết
sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có
thu nhập không thấp. Trong điều kiện ngày càng đòi hỏi cao của thị trường về
quy cách, chủng loại, mẫu mã, thì một mặt sản phẩm phải đổi mới trang thiết
bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những
kinh nghiệm sản xuất tiên tiến hiện đại. Góp phần nâng cao chất lượng nguồn
lao động cho nước ta. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm
nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Ở nước ta hiện nay, kể từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách
mở cửa nền kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của nước ta không ngừng tăng

lên đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo nguồn thu
cho ngân sách và giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động.
1.23. Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu
1.23.1 Đánh giá chung
Trong 2 năm 2007 và 2008, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích
cực đến xuất khẩu - một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm
2006. Trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 62,7 tỷ USD, tăng tới
29,1% so với năm 2007.
Tuy nhiên do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch
Formatted: Heading 3, Left, None,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: single
Comment [NT3]: Sửa lại tiêu đề cho
thống nhất
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 2, None, Space
Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Heading 2, Left, Indent:
Left: 0 cm, Line spacing: single,
Widow/Orphan control, Adjust space
between Latin and Asian text, Adjust
space between Asian text and numbers

17
xuất khẩu năm 2009 ước đạt 57,1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008,
nhưng vẫn cao hơn mức kim ngạch xuất khẩu năm 2006 là 45,8%. Nếu so
với thương mại toàn cầu với tổng giá trị năm 2009 giảm tới 31% so với
2008 và thấp hơn so với 2006, thì tình hình xuất khẩu của Việt Nam vẫn
còn tương đối khả quan.

Nếu không tính năm 2009 (do tác động mạnh của khủng hoảng),
tăng trưởng xuất khẩu năm 2007 và 2008, nhất là năm 2007, tuy có tăng
nhưng chưa thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước và như

kỳ vọng
sau khi nước ta gia nhập WTO. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình
quân hàng năm trong 2 năm 2007-2008 là 25,5% và trong 3 năm 2007-
2009 là 12,8% trong khi tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm giai
đoạn trước khi gia nhập WTO 2004-2006 cũng đã đạt 25,5%.
Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này chịu tác
động của 3 nhân tố chính là thay đổi về cơ cấu, về năng lực cạnh tranh và
tác động cộng hưởng giữa năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam tại thị trường nhập khẩu. Nếu trong giai đoạn 2001-2006,
thay đổi cơ cấu đóng góp 47,3% tăng trưởng xuất khẩu thì đến giai đoạn
2007-2008, thay đổi cơ cấu đóng góp tới 58% tăng trưởng giá trị xuất khẩu.
Trong khi đó, đóng góp của tác động cộng hưởng giữa năng lực cạnh tranh
của hàng hóa Việt Nam trên thị trường nhập khẩu lại có dấu hiệu đi xuống.







Formatted: No underline, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: No underline, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

18














BảngHình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu Việt
Nam trước và sau khi gia nhập WTO (% thay đổi kim ngạch xuất
khẩu)

Thay đổi
2001-
2006
2007-

2008
1. Thay đổi về cơ cấu
47,3
58,0
Tăng cầu tại thị trường nhập khẩu
0,1

0,2

Lựa chọn thị trường
3,1

-0,6
Lựa chọn mặt hàng
-21,1
-4,0
Lựa chọn hàng theo thị trường
65,2
62,4
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted Table
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Indent: Left: 0,13 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Indent: Left: 0,13 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines

19
2. Năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt
Nam
34,2
37,3
Năng lực cạnh tranh chung
0,1

0,1


Năng lực cạnh tranh theo thị trường và mặt hàng
34,1
37,2
3. Tác động cộng hưởng giữa năng lực cạnh tranh
và thị trường xuất khẩu

18,5

4,7

Tác động giữa năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt
Nam tại tất cả
các thị trường nhập khẩu

32,0

11,9
Tác động giữa năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt
Nam theo từng
thị trường nhập khẩu

-13,5

-7,2
TỔNG SỐ
100,0
100,0
Nguồn: Trịnh Quang Long (2010).




3.1.23.2 Xuất khẩu theo mặt hàng
Kết quả xuất khẩu giai đoạn 2007-2008 chủ yếu nhờ giá trên thị
trường thế giới tăng cao. Thậm chí, một số mặt hàng như than đá, hạt
tiêu, gạo, giá năm 2008 tăng gấp 2 lần so với giá năm 2006; trong khi
khối lượng xuất khẩu của nhiều mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông
sản và nhiên liệu tăng thấp. Năm 2008, chỉ có 3 mặt hàng trong số các mặt
hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam là hạt tiêu, gạo và hạt điều
có khối lượng xuất khẩu tăng hơn so với năm 2007.
BảngHình 1.2: Thay đổi kim ngạch, giá và lượng xuất khẩu của một
số mặt hàng thời kỳ 2007-2009 (%)


Mặt hàng
Thay đổi 2007 so với
2006
Thay đổi 2008 so với
2007
Thay đổi 2009 so với
2008
Thay đổi 2009 so với
2006
KN
KL
Giá
KN
KL
Giá
KN
KL

Giá
KN
KL
Giá
Dầu thô
2,1
-8,4
11,5
21,9
-8,7
33,6
-40,0
-2,4
-38,5
-25,3
-18,4
-8,4
Than đá
9,3
9,4
-0,1
38,9
-39,7
130,2
-4,5
29,9
-26,5
44,9
-14,2
69,0

Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Indent: Left: 0,13 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Line spacing: 1,5
lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Line spacing: 1,5
lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Font: 14 pt
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted: No underline
Formatted: No underline
Formatted

Formatted Table
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted


Formatted

Formatted

×