Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh - TP Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 90 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
============




NGUYN VIT DNG


NNG CAO HIU QU S DNG VN NGN SCH TRONG LNH

VC U T XY DNG C BN TRấN A BN HUYN ễNG

ANH- THNH PH H NI


Luận văn thạc sỹ kinh doanh V QUN Lí



Chuyên ngành: kinh doanh QUN Lí
Mã số : 60 34 05



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần anh tài








năm 2007
MC LC



Mở đầu MC LC 1
Ch-ơng 1 9
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
xây dựng cơ bản 9
1.1. Khái niệm vốn đầu t- XDCB và hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà n-ớc trong đầu
t- XDCB 9
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu t- xây dựng cơ bản và nguồn hình thành 9
1.1.2. Phân loại vốn đầu t- xây dựng cơ bản 12
1.1.3. Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản 13
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong XDCB 17
1.2.1. Chỉ tiêu về định l-ợng 17
1.2.2. Chỉ tiêu định tính 20
1.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong XDCB 20
1.3.1. Yếu tố tự nhiên 21
1.3.2. Yếu tố kinh tế 22
1.3.3. Yếu tố văn hoá, xã hội 23
1.3.4. Yếu tố chính sách, pháp lý 23
1.4. Kinh nghiêm sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của một số địa
bàn khác trong Thành phố Hà Nội nói riêng và trong cả n-ớc nói chung 24
1.4.1. Sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Cầu
Giấy. 24
1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với huyện Đông Anh 26

ch-ơng 2 28
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu
t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh 28
2.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế-xã hội. 28
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 28
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 31
2.2. Thực trạng đầu t- ngân sách trong XDCB tại Đông Anh thời gian qua 36
2.2.1. Chủ tr-ơng và chính sách đầu t- trong XDCB của Huyện 36
2.2.2. Thực trạng cơ cấu vốn đầu t- XDCB trên địa bàn huyện Đông Anh 39
2.3. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản tại
Đông Anh thời gian qua. 44
2.3.1. Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
XDCB 44
2.3.2. Các chỉ tiêu định tính 50
2.4.1. Trong khâu sử dụng vốn 54
2.4.2. Trong khâu hoạch định đầu t- 55
2.4.3. Trong khâu chuẩn bị đầu t- 56
2.4.4. Trong quá trình thực hiện đầu t- 57
2.4.5. Trong khâu t- vấn giám sát 57
2.4.6. Trong khâu nghiệm thu và thanh quyết toán công trình xây dựng cơ bản. 57
2.5. Kết luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ
bản trên địa bàn huyện Đông Anh 57
2.5.1. Ưu điểm 57
2.5.2. Hạn chế 59
2.5.3. Nguyên nhân 60
Ch-ơng 3 63


2
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực

đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh 63
3.1. Quan điểm, định h-ớng sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản
của huyện Đông Anh. 63
3.1.1. Quan điểm sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của huyện
Đông Anh. 63
3.1.2. Định h-ớng sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của huyện
Đông Anh trong thời gian tới. 65
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
XDCB trên địa bàn huyện Đông Anh 66
3.2.1. Huy động và sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản có hiệu quả. 66
3.2.2.Đổi mới công tác kế hoạch hoá và chủ tr-ơng đầu t- của các dự án . 69
3.2.3.Nâng câo hiệu quả quản lý của Nhà n-ớc, chống thất thoát và lãng phí vốn đầu
t- xây dựng cơ bản. 71
3.2.4. Nâng cao chất l-ợng của ban quản lý công trình. 73
3.2.5. Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ cho công tác đầu t- xây dựng cơ
bản 74
3.2.6. Tăng c-ờng công tác quản lý thực hiện đầu t 75
- Sản xuất thử: nếu công tác chuẩn bị đ-ợc làm tốt thì có thể nhanh chóng nâng cao
đ-ợc hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản. 77
3.2.7. Nâng cao chất l-ợng luận chứng kinh tế kỹ thuật các công trình đầu t- xây dựng
cơ bản. 77
3.2.8. Hoàn thiện việc phân cấp và phân bổ ngân sách, chuyển từ cấp phát sang tín
dụng 79
3.2.9. Bên cạnh đó, việc tăng c-ờng trách nhiệm của chính quyền địa ph-ơng trong
giải phóng mặt bằng, xây dựng chế tài trong giải phóng mặt bằng cũng cần đ-ợc xem
xét đến để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực này. 80
3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ
bản trên địa bàn huyện Đông Anh 81
3.3.1. Khuyến nghị với cơ quan quản lý nhà n-ớc 81
3.2.2. Khuyến nghị với Đảng bộ và UBND huyện Đông Anh. 82

Kết luận 84
Danh mục tài liệu tham khảo 86

Mở đầu MC LC 1
Ch-ơng 1 9
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
xây dựng cơ bản 9
1.1. Khái niệm vốn đầu t- XDCB và hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà n-ớc trong đầu
t- XDCB 9
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu t- xây dựng cơ bản và nguồn hình thành 9
1.1.2. Phân loại vốn đầu t- xây dựng cơ bản 12
1.1.3. Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản 13
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong XDCB 17
1.2.1. Chỉ tiêu về định l-ợng 17
1.2.2. Chỉ tiêu định tính 20
1.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong XDCB 20
1.3.1. Yếu tố tự nhiên 21
1.3.2. Yếu tố kinh tế 22
1.3.3. Yếu tố văn hoá, xã hội 23
1.3.4. Yếu tố chính sách, pháp lý 23
1.4. Kinh nghiêm sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của một số địa
bàn khác trong Thành phố Hà Nội nói riêng và trong cả n-ớc nói chung 24


3
1.4.1. Sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Cầu
Giấy. 24
1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với huyện Đông Anh 26
ch-ơng 2 28
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu

t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh 28
2.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế-xã hội. 28
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 28
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 31
2.2. Thực trạng đầu t- ngân sách trong XDCB tại Đông Anh thời gian qua 36
2.2.1. Chủ tr-ơng và chính sách đầu t- trong XDCB của Huyện 36
2.2.2. Thực trạng cơ cấu vốn đầu t- XDCB trên địa bàn huyện Đông Anh 39
2.3. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản tại
Đông Anh thời gian qua. 44
2.3.1. Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
XDCB 44
2.3.2. Các chỉ tiêu định tính 50
2.4.1. Trong khâu sử dụng vốn 54
2.4.2. Trong khâu hoạch định đầu t- 55
2.4.3. Trong khâu chuẩn bị đầu t- 56
2.4.4. Trong quá trình thực hiện đầu t- 57
2.4.5. Trong khâu t- vấn giám sát 57
2.4.6. Trong khâu nghiệm thu và thanh quyết toán công trình xây dựng cơ bản. 57
2.5. Kết luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ
bản trên địa bàn huyện Đông Anh 57
2.5.1. Ưu điểm 57
2.5.2. Hạn chế 59
2.5.3. Nguyên nhân 60
Ch-ơng 3 63
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực
đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh 63
3.1. Quan điểm, định h-ớng sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản
của huyện Đông Anh. 63
3.1.1. Quan điểm sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của huyện
Đông Anh. 63

3.1.2. Định h-ớng sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của huyện
Đông Anh trong thời gian tới. 65
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
XDCB trên địa bàn huyện Đông Anh 66
3.2.1. Huy động và sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản có hiệu quả. 66
3.2.2.Đổi mới công tác kế hoạch hoá và chủ tr-ơng đầu t- của các dự án . 69
3.2.3.Nâng câo hiệu quả quản lý của Nhà n-ớc, chống thất thoát và lãng phí vốn đầu
t- xây dựng cơ bản. 71
3.2.4. Nâng cao chất l-ợng của ban quản lý công trình. 73
3.2.5. Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ cho công tác đầu t- xây dựng cơ
bản 74
3.2.6. Tăng c-ờng công tác quản lý thực hiện đầu t 75
- Sản xuất thử: nếu công tác chuẩn bị đ-ợc làm tốt thì có thể nhanh chóng nâng cao
đ-ợc hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản. 77
3.2.7. Nâng cao chất l-ợng luận chứng kinh tế kỹ thuật các công trình đầu t- xây dựng
cơ bản. 77
3.2.8. Hoàn thiện việc phân cấp và phân bổ ngân sách, chuyển từ cấp phát sang tín
dụng 79


4
3.2.9. Bên cạnh đó, việc tăng c-ờng trách nhiệm của chính quyền địa ph-ơng trong
giải phóng mặt bằng, xây dựng chế tài trong giải phóng mặt bằng cũng cần đ-ợc xem
xét đến để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực này. 80
3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ
bản trên địa bàn huyện Đông Anh 81
3.3.1. Khuyến nghị với cơ quan quản lý nhà n-ớc 81
3.2.2. Khuyến nghị với Đảng bộ và UBND huyện Đông Anh. 82
Kết luận 84
Danh mục tài liệu tham khảo 86


























5
M u
1.Lý do chọn đề tài
Đầu t- xây dựng cơ bản là hoạt động kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nhiều học giả đã nhận định Đầu t

chính là chìa khoá của sự tăng trởng kinh tế, nó tác động đến mọi mặt của
nền kinh tế quốc dân. Có thể nói rằng, để phát triển kinh tế không thể thiếu
hoạt động đầu t
Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều địa ph-ơng đã nhận thức đ-ợc vai trò
quan trọng của đầu t- xây dựng cơ bản, song việc sử dụng vốn đầu t- và đầu
t- nh- thế nào cho hiệu quả lại là vấn đề không đơn giản. Theo ông Đặng Trần
Thanh, phó chủ nhiệm Uỷ ban kinh tế và ngân sách Quốc hội: Nợ đọng xây
dựng cơ bản là căn bệnh trầm kha .
Là một huyện cửa ngõ phía bắc của thủ đô Hà Nội, Đông Anh có vị trí đặc
biệt quan trọng trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội cũng nh- an ninh quốc
phòng của thủ đô Hà Nội nói riêng, và của các địa ph-ơng lân cận nói chung.
Đ-ợc sự quan tâm của Đảng bộ Thành phố Hà Nội, cùng với sự nỗ lực của
cán bộ và nhân dân cả huyện, thời gian qua Đông Anh đã gặt hái đ-ợc không
ít những thành tựu rất đáng ghi nhận trên mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh vực
đầu t- xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, tiềm năng của Đông Anh vẫn là rất lớn và
cần đ-ợc tiếp tục khai thác, phát huy một cách triệt để trong thời gian tới. Để
làm đ-ợc điều này, hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản luôn phải đi tr-ớc một
b-ớc bởi lẽ đây chính là cơ sở, là điều kiện tiền đề cho sự phát triển.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ngân sách trong hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông
Anh nhằm tạo cơ sở vật chất và tăng kỹ thuật cho phát triển kinh tế huyện,
cũng nh- thu hút vốn đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài trong thời gian tới, sau
một thời gian khảo sát thực tiễn, đ-ợc sự chỉ bảo, h-ớng dẫn tận tình của Cô
giáo - TS. Nguyễn Thị Anh Thu, các đồng nghiệp và tập thể anh chị em trong
lớp cao học QTKD K12- Khoa kinh tế- ĐHQGHN, tôi đã chọn đề tài:


6
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây
dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh TP. Hà Nội cho luận văn

thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài d-ới dạng các
công trình nghiên cứu, bài báo, tạp chí và các chuyên đề. Cụ thể nh-: Luận án
tiến sĩ của tác giả Nguyễn Mạnh Đức Hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm nâng
cao hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản ở Việt nam; Luận văn Thạc sĩ của tác
giả Lê Thu Trang Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t xây
dựng cơ bản trên địa bàn Tỉnh H-ng Yên trong thời gian tới Tuy nhiên
phần lớn những bài viết hoặc mới chỉ đề cập tới tổng thể hoạt động đầu t- xây
dựng cơ bản trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, hoặc đề cập tới từng khía cạnh
riêng lẻ của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản trên một địa ph-ơng khác còn
hiệu quả việc sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản
trên địa bàn huyện Đông Anh thì vẫn ch-a có một công trình nghiên cứu
mang tính đặc thù nào. Mặt khác, ở mỗi địa ph-ơng khác nhau, cấp độ nghiên
cứu khác nhau sẽ hình thành nên những cách nhìn nhận khác nhau về cùng
một vấn đề. Bên cạnh đó, n-ớc ta đang trong quá trình phát triển, vì thế hoạt
động đầu t- xây dựng cơ bản vẫn luôn là một vấn đề mang tinh thời sự cần
tiếp tục đ-ợc giải quyết và hoàn thiện trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản.
3. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, luận văn này theo đuổi nh-ng mục
tiêu cơ bản sau đây:
- Làm rõ căn cứ lý luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong xây
dựng cơ bản
- Đánh giá đ-ợc thực trạng hiệu quả sử dụng ngân sách trong đầu t-
XDCB ở huyện Đông Anh, phát hiện đ-ợc những bất cập và phân tích các
nguyên nhân của những bất cập đó


7

- Đ-a ra những giải pháp có tính thuyết phục về lý luận và thực tiễn
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách trong đầu t- XDCB ở huyện
Đông Anh
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản là một vấn đề nóng bỏng và rất phức
tạp. Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả chỉ tập trung làm rõ một số vấn
đề lý luận và thực tiễn về việc sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t-
xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Đi sâu nghiên cứu hoạt động đầu t-
xây dựng cơ bản dựa trên nguồn vốn ngân sách nhà n-ớc cấp. Không nghiên
cứu sâu các hoạt động đầu t- khác cũng nh- việc sử dụng các nguồn vốn khác
trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để làm rõ nội dung cơ bản và đạt đ-ợc mục tiêu đã xác định, trong quá
trình khảo sát thực tiễn cũng nh- hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến
vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng các ph-ơng pháp sau đây: Ph-ơng pháp
duy vật biện chứng; Ph-ơng pháp logic; Ph-ơng pháp thống kê, phân tích tổng
hợp; Ph-ơng pháp so sánh ph-ơng pháp t- vấn chuyên gia về vấn đề đánh giá
hiện trạng sử dụng vốn ngân sách cho Huyện Đông Anh và ph-ơng pháp
phỏng vấn sâu.
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn
Luận văn đ-a ra một số những đóng góp sau đây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan tới hiệu quả sử dụng vốn ngân sách
trong lĩnh vực đầu t- XDCB; làm rõ vai trò của hoạt động này tới sự phát triển
kinh tế của đất n-ớc nói chung và với địa bàn huyện Đông Anh nói riêng.
- Đ-a ra bức tranh về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu
t- XDCB ở huyện Đông Anh;
- Tìm ra những hạn chế trong hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong XDCB
ở Huyện Đông Anh và nguyên nhân của chúng. Đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng ngân sách trong đầu t- XDCB ở huyện Đông Anh.



8
- Những kết quả của luận văn sẽ góp phần có thêm căn cứ cho việc hoạch
định chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và chính sách đầu t- xây
dựng cơ bản nói riêng tại huyện Đông Anh. Đồng thời phục vụ làm tài liệu
tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy của các chuyên ngành kinh tế
chính trị, kinh tế phát triển, quản trị kinh doanh.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 ch-ơng sau:
- Ch-ơng1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t-
XDCB.
- Ch-ơng 2:Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu
t- XDCB trên địa bàn huyện Đông Anh.
- Ch-ơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách
trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh

















9

Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong
đầu t- xây dựng cơ bản

1.1. Khái niệm vốn đầu t- XDCB và hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà n-ớc
trong đầu t- XDCB
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu t- xây dựng cơ bản và nguồn hình thành
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, việc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng các tài sản cố định, là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của mọi
chủ thể kinh tế. Để thực hiện đ-ợc điều này các tác nhân trong nền kinh tế
phải dự trữ tích luỹ các nguồn lực. Khi các nguồn lực này đ-ợc sử dụng vào
quá trình sản xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh tế thì nó
trở thành vốn đầu t
Khái niệm về vốn đầu t- xây dung cơ bản: Vốn đầu t- xây dung cơ bản
chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ là
vốn huy động của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đ-ợc đ-a vào sử
dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo
tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Nói cách khác, vốn đầu t- xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí dùng để
tái sản xuất giản đơn và mở rộng tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, bao
gồm: các khoản chi cho khảo sát thiết kế và xây lắp nhà cửa, vật kiến trúc,
mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, chi phí trồng mới cây lâu năm, mua súc
vật đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định và một số chi phí khác phát sinh trong quá
trình tái sản xuất TSCĐ
Vốn đầu t- xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt đ-ợc mục

đích đầu t-, bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm,
lắp đặt máy móc thiết bị, và các chi phí khác đ-ợc ghi trong tổng dự toán.
Khái niệm về hiệu quả vốn đầu t-
Khi vốn đầu t- cơ bản đ-ợc thực hiện, các công trình xây dựng hoàn
thành đ-a vào sử dụng sẽ đem lại các hữu ích về kinh tế, quốc phòng, xã hội,
chính trị, môi sinh. ở đây ta chỉ xét đến hiệu quả của vốn đầu t


10
Khái niệm chung nhất về hiệu quả vốn đầu t- bao giờ cũng là kết quả
của th-ơng số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để có đ-ợc kết quả đó:

Hiệu quả
=
Tổng kết quả đạt đ-ợc
Tổng chi phí

Với chi phí bỏ ra ít nhất, cho kết quả lớn nhất, nh- vậy hiệu quả thu
đ-ợc sẽ lớn nhất.
Hiệu quả của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản là một vấn đề lớn và
phức tạp, phải dùng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá và phân tích, trong
đó phải xác định một chỉ tiêu chủ yếu, bắt buộc phải tính toán khi đánh giá
hiệu quả kinh tế và lựa chọn ph-ơng án đầu t
Xuất phát từ khái niệm chung về hiệu quả, ở giác độ đầu t- xây dung cơ
bản, hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản là kết quả hữu ích (về kinh
tế , chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng ) của đồng vốn bỏ ra vào
xây dựng khi công trình phát huy tác dụng.

Hiệu quả sử dụng
vốn đầu t-

=
Tổng kết quả đạt đ-ợc do vốn đầu t- mang lại
Vốn đầu t-

Cần l-u ý rằng, hiệu quả sử dụng vốn trong đầu t- xây dựng cơ bản là
một khái niệm khác với hiệu quả trong đầu t- thông th-ờng. Đây không chỉ là
kết quả thuần tuý về mặt tài chính mà còn bao gồm các kết quả về mặt chính
trị, văn hoá, xã hội. Các kết quả này trong thực tế th-ờng rất khó để có thể
l-ợng hoá đ-ợc. Ngoài việc bảo đảm về mặt kinh tế thì các hoạt động đầu t-
xây dựng cơ bản còn phải đảm bảo lợi ích hài hoà giữa các lợi ích khác nh-
chính trị, xã hội.
* Nguồn hình thành vốn đầu t- xây dựng cơ bản
Vốn đầu t- xây dựng cơ bản đ-ợc hình thành từ các nguồn sau:


11
Vốn đầu t- đ-ợc hình thành từ các nguồn trong n-ớc. Đây là nguồn
vốn có vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất n-ớc. Nguồn này
chiếm tỉ trọng lớn nó bao gồm từ các nguồn sau.
- Vốn ngân sách Nhà n-ớc bao gồm ngân sách trung -ơng và ngân sách
địa ph-ơng, đ-ợc hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ
bản và một số nguồn khác dành cho đầu t- xây dựng cơ bản .
- Vốn tín dụng đầu t- (do ngân hàng đầu t- phát triển và quỹ hỗ trợ phát
triển quản lý bao gồm vốn của nhà n-ớc chuyển sang, vốn huy động từ các
đơn vị kinh tế và các tầng lớp dân c- trong n-ớc d-ới các hình thức, vốn vay
dài hạn của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và ng-ời Việt nam ở n-ớc
ngoài.
- Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần
kinh tế .
Vốn n-ớc ngoài: Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá

trình đầu t- xây dựng cơ bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Nguồn này bao gồm:
-Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế nh- WB, ADB các tổ chức chính
phủ nh- JBIC(OECF), các tổ chức phi chính phủ. Đây là nguồn (ODA).
- Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, thông qua hình thức 100% vốn n-ớc
ngoài, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh,
Nội dung của vốn đầu t- xây dựng cơ bản bao gồm các khoản chi phí
gắn liền với hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản, nội dung này bao gồm:
Vốn cho xây dựng và lắp đặt: Bao gồm:
- Vốn cho hoạt động chuẩn bị xây dựng và chuẩn bị mặt bằng.
- Những chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, nhà x-ởng,
văn phòng làm việc, nhà kho, bến bãi.
- Chi phí cho công tác lắp đặt máy móc, trang thiết bị vào công trình và
hạng mục công trình.
- Chi phí để hoàn thiện công trình.
Vốn mua sắm máy móc thiết bị: Đó là toàn bộ các chi phí cho công tác
mua sắm và vận chuyển bốc dỡ máy móc thiết bị đ-ợc lắp vào công trình. Vốn
mua sắm máy móc thiết bị đ-ợc tính bao gồm giá trị máy móc thiết bị, chi phí


12
vận chuyển bảo quản bốc dỡ, gia công, kiểm tra tr-ớc khi giao lắp những công
cụ dụng cụ.
Vốn kiến thiết cơ bản khác bao gồm:
- Chi phí kiến thiết cơ bản đ-ợc tính vào giá trị công trình nh- chi phí
cho t- vấn đầu t-, đền bù, chi phí cho quản lý dự án, bảo hiểm, dự phòng,
thẩm định
- Các chi phí kiến thiết tính vào tài sản l-u động, bao gồm chi phí cho
mua sắm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố
định hoặc chi phí cho đào tạo.

- Những chi phí kiến thiết cơ bản khác đ-ợc Nhà n-ớc cho phép không
tính vào giá trị công trình (do ảnh h-ởng của thiên tai, những nguyên nhân bất
khả kháng).
1.1.2. Phân loại vốn đầu t- xây dựng cơ bản
Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu mà ng-ời ta phân loại vốn đầu t-
xây dựng cơ bản thành các tiêu thức khác nhau. Nh-ng nhìn chung các cách
phân loại này đều phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn đối với hoạt động đầu
t- xây dựng cơ bản.
Ta có thể xem xét một số cách phân loại sau đây:
Theo nguồn vốn: Gồm vốn ngân sách Nhà n-ớc, vốn tín dụng đầu
t-, vốn của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; vốn vay n-ớc ngoài, vốn
hợp tác liên doanh với n-ớc ngoài, vốn của dân.
Theo cách này chúng ta thấy đ-ợc mức độ đã huy động của từng nguồn
vốn, vai trò của từng nguồn để từ đó đ-a ra các giải pháp huy động và sử dụng
nguồn vốn cho đầu t- xây dựng cơ bản có hiệu quả hơn.
Theo hình thức đầu t-: gồm vốn đầu t- xây dựng mới, vốn đầu t-
khôi phục, vốn đầu t- mở rộng đổi mới trang thiết bị. theo cách này cho ta
thấy cần phải có kế hoạch bố trí nguồn vốn cho đầu t- xây dựng cơ bản nh-
thế nào cho phù hợp với điều kiện thực tế và t-ơng lai phát triển của các ngành
của các cơ sở.
Theo nội dung kinh tế :
- Vốn cho xây dựng, lắp đặt.
- Vốn cho mua sắm máy móc thiết bị.
- Vốn kiến thiết cơ bản khác.


13
Nh- vậy hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia nói chung và của các cơ sở
sản xuất kinh doanh nói riêng. Để phân tích cụ thể vai trò hoạt động này

chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động
đầu t- xây dựng cơ bản
1.1.3. Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong hoạt động đầu t- xây dựng cơ
bản
Đầu t- xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế
của mọi quốc gia trên thế giới. Nó tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
nh- khoa học kỹ thuật, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng Những tác động
chủ yếu của đầu t- xây dựng cơ bản trên góc độ sau:
1.1.3.1. Trên góc độ vĩ mô
* Đầu t- xây dựng cơ bản tác động đến tổng cung và tổng cầu
- Về mặt tổng cầu:
Tổng cầu là tổng khối l-ợng hàng hoá và dịch vụ mà các tác nhân của
nền kinh tế sẽ sử dụng t-ơng ứng với một mức giá cả đã cho trong một thời kỳ
nhất định.
Đầu t- xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t- phát triển do vậy sự
tăng giảm nguồn vốn đầu t- xây dựng cơ bản đồng thời cũng kéo theo sự ảnh
h-ởng tới tổng mức đầu t
Trong hàm tổng cầu, đầu t- là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, theo số
liệu của ngân hàng thế giới (WB) đầu t- th-ờng chiếm tỷ trọng 24% đến 28%
trong cơ cấu tổng cầu của tất cả n-ớc trên thế giới. Đối với tổng cầu sự tác
động của đầu t- là ngắn hạn. Khi tổng cung ch-a kịp thời thay đổi. Khi đầu t-
tăng sẽ làm tổng cầu trong xã hội tăng theo làm cho giá cả tăng lên, nếu giá cả
tăng quá cao sẽ gây ra tình trạng lạm phát, trong tr-ờng hợp lạm phát quá cao
làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.
Về mặt tổng cung: Tổng cung là toàn bộ khối l-ợng sản phẩm quốc dân
mà các đơn vị doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán trong một thời kỳ nhất định
t-ơng ứng với một mức giá nhất định.
Hàm tổng cung đ-ợc mô tả d-ới dạng sau đây:
AS = f(R, L, K, T).
Trong đó: R là yếu tố đất đai



14
L: Là yếu tố lao động
K: Là vốn đầu t-
T: Khoa học kỹ thuật.
Xét về mặt dài hạn khi vốn đầu t- đ-ợc chuyển hoá thành hiện vật (K )
tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế, tăng thêm năng lực sản xuất có nghĩa là
tổng cung đ-ợc tăng lên.
Trên hình vẽ cho thấy khi (K) tăng lên sẽ làm cho tổng cung tăng theo
tạo sức ép đẩy giá hạ xuống. Giá cả giảm cho phép tiêu dùng tăng, tăng
tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển. Sản xuất phát triển là nguồn
gốc cơ bản dể tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho
ng-ời lao động nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
* Đầu t- ảnh h-ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu t- tác động đến sự mất cân đối của ngành, lãnh thổ, thành phần
kinh tế. Kinh nghiệm của nhiều n-ớc trên thế giới cho thấy con đ-ờng tất yếu
để phát triển nhanh tốc độ mong muốn từ 9%-10%, thì phải tăng c-ờng đầu t-
tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch và dịch vụ.
Đối với các ngành nông, lâm, ng- nghiệp do những hạn chế về đất đai
và khả năng sinh học, để đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng từ 5%-6% là một điều
khó khăn. Nh- vậy chính sách đầu t- ảnh h-ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Do vậy các ngành, các địa
ph-ơng trong nền kinh tế cần phải lập kế hoạch đầu t- dài hạn để phát triển
ngành, vùng đảm bảo sự phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế hoạch
ngắn và trung hạn nhằm phát triển từng b-ớc và điều chỉnh sự phù hợp với
mục tiêu đặt ra.
* Đầu t- xây dựng cơ bản tác động đến tăng tr-ởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng
tr-ởng kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t- phải đạt đ-ợc từ 15-20% so

với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi n-ớc.

ICOR
=
K
GDP



15
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn
đầu t ICOR phản ánh hiệu quả đầu t Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều nhân
tố nh- cơ cấu kinh tế, các chính sách kinh tế xã hội. ở các n-ớc phát triển,
ICOR th-ờng lớn (5-7) do thừa vốn, thiếu lao động, do sử dụng công nghệ có
giá trị cao, còn ở các n-ớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa
lao động để thay thế cho vốn, sử dụng công nghệ kém hiện đại giá rẻ.
* Đầu t- xây dựng cơ bản tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế.
Tác động trực tiếp này đã làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc dân
không ngừng đ-ợc gia tăng trong nhiều lĩnh vực nh- công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi, các công trình công cộng khác, nhờ vậy
mà năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế không ngừng đ-ợc nâng cao. Sự
tác động này có tính dây chuyền của những hoạt động kinh tế nhờ đầu t- xây
dựng cơ bản. Chẳng hạn nh- chúng ta đầu t- vào phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông điện n-ớc của một khu công nghiệp nào đó, tạo điều kiện thuận lợi cho
các thành phần kinh tế sẽ đầu t- mạnh hơn vì thế sẽ thúc đẩy quá trình phát
triển kinh tế nhanh hơn.
* Đầu t- xây dựng cơ bản tác động đến sự phát triển khoa học công
nghệ của đất n-ớc.
Có hai con đ-ờng để phát triển khoa học công nghệ, đó là tự nghiên cứu
phát minh ra công nghệ, hoặc bằng việc chuyển giao công nghệ. Muốn làm

đ-ợc điều này chúng ta phải có một khối l-ợng vốn đầu t- mới có thể phát
triển khoa học công nghệ.
Với xu h-ớng quốc tế hoá đời sống nh- hiện nay, chúng ta nên tranh
thủ hợp tác phát triển khoa học công nghệ với n-ớc ngoài để tăng tiềm lực
khoa học công nghệ của đất n-ớc thông qua nhiều hình thức nh- hợp tác
nghiên cứu, khuyến khích đầu t- chuyển giao công nghệ. Đồng thời tăng
c-ờng khả năng sáng tạo trong việc cải thiện công nghệ hiện có phù hợp với
điều kiện của Việt Nam.
* Đầu t- xây dựng cơ bản tác động đến sự ổn định kinh tế, tạo công ăn
việc làm cho ng-ời lao động
Sự tác động không động thời về mặt thời gian của đầu t- do ảnh h-ởng
của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, làm cho mỗi sự thay đổi của đầu
t- dù là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ


16
sự ổn định của nền kinh tế. Thí dụ nh- khi đầu t- tăng làm cho cầu các yếu tố
liên quan tăng, tăng sản xuất của các ngành, sẽ thu hút thêm lao động nâng
cao đời sống. Mặt khác đầu t- tăng, cầu của các yếu tố đầu vào tăng, khi tăng
đến một chừng mực nhất định sẽ gây ra tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà
lớn sẽ gây ra tình trạng sản xuất trì trệ, thu nhập của ng-ời lao động thấp đi,
thâm hụt ngân sách tăng, kinh tế phát triển chậm lại.
Đầu t- xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến việc tạo công ăn việc
làm, nâng cao trình độ đội ngũ lao động. Nh- chúng ta đã biết trong khâu thực
hiện đầu t- thì số lao động phục vụ cần rất nhiều, đối với những dự án sản
xuất kinh doanh thì sau khi đầu t- dự án đ-a vào vận hành phải cần không ít
những công nhân, cán bộ cho vận hành, khi đó tay nghề của ng-ời lao động
đ-ợc nâng cao, đồng thời các cán bộ học hỏi đ-ợc những kinh nghiệm trong
quản lý đặc biệt khi có các dự án n-ớc ngoài.
1.1.3.2. Trên góc độ vi mô

* Đầu t- xây dựng cơ bản là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát
triển của các đơn vị sản xuất kinh doanh
Để đạt đ-ợc mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì các
Doanh nghiệp cần tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, xây dựng nhà x-ởng, cấu
trúc hạ tầng mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ và thực hiện chi
phí th-ờng xuyên khác gắn liền với sự hoạt động của cơ sở. Đối với các cơ sở
xây dựng mới, còn đối với đơn vị có cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, h- hỏng,
để duy trì đ-ợc hoạt động bình th-ờng thì cần phải cải tạo sửa chữa, thay mới
cho thích ứng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền
sản xuất xã hội.
* Hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản có tác động làm tăng c-ờng khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị tr-ờng quy luật cung cầu, quy luật giá trị, luôn là
những quy luật thống trị nền kinh tế. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thì
việc tạo ra sản phẩm có chất l-ợng cao, mẫu mã đẹp để tăng khả năng cạnh
tranh với các đơn vị kinh doanh khác thì chủ thể kinh tế phải có chiến l-ợc
đầu t- thích đáng vào việc hiện đại hoá công nghệ, máy móc thiết bị và nâng
cao tay nghề của ng-ời lao động. Đây cũng là điều kiện để chuyên môn hoá
và đa dạng hoá sản phẩm.
* Đầu t- xây dựng cơ bản góp phần nâng cao năng lực quản lý ở cơ sở.


17
Với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra mạnh mẽ
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của
ngành công nghệ điện tử viễn thông, đã tạo ra các xu thế trong mọi quan hệ từ
văn phòng, gia đình đến các xí nghiệp Các ngành sản xuất chuyển theo
h-ớng thâm dụng thông tin hơn là thâm dụng năng l-ợng và vật liệu. Việc
điều hành sản xuất trong nhà máy xí nghiệp có sự thay đổi nhiều, các bộ phận
điều hành sản xuất luôn làm việc bên máy vi tính điện tử. Yêu cầu đặt ra cho

bất kỳ cơ sở nào cũng phải quan tâm đầu t- thích đáng việc nâng cao năng lực
quản lý của mình.
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong XDCB
1.2.1. Chỉ tiêu về định l-ợng
1.2.1.1. Chỉ tiêu khối l-ợng vốn đầu t- thực hiện
Đó là tổng số tiền đã chi để tiến hành hoạt động của các công cuộc đầu
t- bao gồm : Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t-, xây dựng nhà cửa cấu trúc
hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản
và chi phí khác theo quy định của thiết kế d- toán và đ-ợc ghi trong dự án đầu
t- đ-ợc duyệt.
Ph-ơng pháp tính khối l-ợng vốn đầu t- thực hiện.
Đối với công tác đầu t- quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t-
ngắn thì số vốn đầu t- đ-ợc tính vào khối l-ợng vốn đầu t- thực hiện khi toàn
bộ công việc của quá trình thực hiện đầu t- kết thúc.
Đối với công cuộc đầu t- quy mô lớn thời gian thực hiện đầu t- kéo
dài thì vốn đầu t- đ-ợc tính cho từng giai đoạn, từng hoạt động của một công
cuộc đầu t- đã hoàn thành.
Đối với công cuộc đầu t- do ngân sách tài trợ để tính số vốn đã chi
để đ-ợc tính vào khối l-ợng vốn đầu t- thực hiện thì các kết quả của quá trình
thực hiện đầu t- phải đạt tiêu chuẩn và tính theo ph-ơng pháp sau đây.
- Vốn cho công tác xây dựng: Để tính chỉ tiêu này ng-ời ta phải căn cứ
vào bảng đơn giá dự toán quy định của Nhà n-ớc và căn cứ vào khối l-ợng
công tác xây dựng hoàn thành.
Iv
c
= Q
xi
.P
i
+ C

in
+ W
Trong đó: Q
xi
là khối l-ợng công tác xây dựng hoàn thành.
P
i
là đơn giá dự toán của dự án i


18
C
in
là chi phí chung cho việc thực hiện dự án i năm n
W là lãi định mức.
Ivc là vốn cho công tác xây dựng
Khối l-ợng công tác xây dựng hoàn thành phải đạt các tiêu chuẩn sau:
* Khối l-ợng này phải có trong thiết kế dự toán, đã đ-ợc phê duyệt
phù hợp với tiến độ thi công.
* Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
* Đã đảm bảo chất l-ợng quy định.
* Đã hoàn thành đến giai đoạn hoàn thành quy -ớc ghi trong tiến độ
đầu t- .
* Đ-ợc cơ quan tài chính chấp nhận thanh toán.
Đối với công tác lắp đặt máy móc, thiết bị: Ph-ơng pháp tính khối
l-ợng vốn đầu t- thực hiện cũng tính t-ng tự nh- đối với công tác xây dựng.

Iv
l
= Q

li
.P
i
+ C
in
+ W
Trong đó: Ivi là khối l-ợng vốn đầu t- thực hiện
- Mức vốn đầu t- thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy
móc máy móc cần lắp, đ-ợc xác định bằng giá mua cộng với chi phí vận
chuyển đến địa điểm tiếp nhận, chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ
phận (đối với thiết bi lắp phức tạp) hoặc cả chiếc máy đối với thiết bị lắp giản
đơn. Mức vốn đầu t- thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy
móc cần lắp đ-ợc xác định giá mua cộng với chi phí vận chuỷên đến kho của
đơn vị sử dụng và nhập kho.
Đối với công tác xây dựng cơ bản và chi phí khác
* Nếu có đơn giá thì áp dụng ph-ơng pháp tính khối l-ợng vốn đầu t-
thực hiện nh- đối với công tác xây lắp.
* Nếu ch-a có đơn giá thì đ-ợc tính vào khối l-ợng vốn đầu t- thực
hiện theo ph-ơng pháp thực chi, thực thanh.
1.2.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng
thêm
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối
t-ợng xây dựng cố khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm gia sản phẩm
hàng hàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đ-ợc ghi


19
trong dự án đầu t- ) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm song thủ
tục nghiệm thu sử dụng có thể đ-a vào hoạt động đ-ợc ngay.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản

xuất phục vụ của các tài sản cố định đã đ-ợc huy động để sản xuất sản phẩm
hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ khác đ-ợc ghi trong dự án đầu t
Đối với công cuộc đầu t- quy mô lớn, có nhiều đối t-ợng hạng mục
xây dựng cố khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đ-ợc áp dụng hình thức
huy động bộ phận sau khi từng đối t-ợng hạng mục đã kết thúc quá trình xây
dựng, mua sắm, lắp đặt. Còn đối với công cuộc đầu t- quy mô nhỏ, thời gian
thực hiện đầu t- ngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối
t-ợng, hạng mục công trình đã kết thúc quá trình xây dựng mua sắm và lắp
đặt. Các tài sản cố định đ-ợc huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng
thêm là sản phẩm cuối cùng của công cuộc đầu t- xây dựng cơ bản, đ-ợc thể
hiện qua hai hình thái giá trị và hiện vật.
- Đối với chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật nh- (số l-ợng nhà ở, bệnh
viện, tr-ờng học, nhà máy ). Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của
các tài sản cố định đ-ợc huy động (số căn hộ số m
2
nhà ở, số gi-ờng nằm
của bệnh viện, số km đ-ờng giao thông.

Để đánh giá toàn diện của hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản chúng ta
không những dùng chỉ tiêu kết quả mà chúng ta phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả
hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản.
Tuỳ vào cấp độ quản lý và mục đích sử dụng các kết quả để tính toán
trong đầu, cho nên cần phải phân biệt hiệu qủa tài chính hay hiệu quả kinh tế -
xã hội. Hiệu quả hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản có thể đ-ợc phản ánh ở hai
góc độ:
D-ới góc độ vi mô hiệu quả là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
bỏ ra của dự án, đó chính là lợi nhuận mà dự án mang lại. Lợi nhuận là động
lực hấp dẫn nhất của chủ đầu t- .
Hiệu quả đầu t- xây dựng cơ bản d-ới góc độ vĩ mô đ-ợc hiểu nh-
sau: Hiệu quả đầu t- xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là tỷ lệ giữa

thu nhập quốc dân so với mức vốn đầu t- vào lĩnh vực sản xuất vật chất hoặc
mức vốn đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ kinh tế xã hội, chính trị.
Hiệu quả
=
Các kết quả thực hiện đầu t-


20
Tổng vốn đầu t- thực hiện
Đây là chỉ tiêu tổng quát phản ánh ảnh h-ởng sự đầu t- xây dựng cơ
bản tới nền kinh tế.
1.2.2. Chỉ tiêu định tính.
Phần trên là một số chỉ tiêu phản ánh hiệụ quả tài chính của dự án đầu
t Nh-ng để thấy rõ vai rò của đầu t- thì chúng ta phải phân tích hiệu quả
kinh tế xã hội mà dự án đem lại. Bởi vì không phải bất cứ hoạt động đầu t-
nào có khả năng sinh lời cao đều mang lại ảnh h-ởng tốt với nền kinh tế. Do
vậy trên góc độ quản lý vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội do thực hiện
đầu t- đem lại. Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyền cháp
nhận dự án và quyết định đầu t-, các định chế tài chính quốc tế, các cơ quan
viện trợ song ph-ơng và đa ph-ơng tài trợ cho hoạt động đầu t- .
Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t- là chênh lệch giữa các lợi ích mà
nền kinh tế xã hội thu đ-ợc so với đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải
bỏ ra khi thực hiên đầu t
Những lợi ích mà xã hội thu đ-ợc chính là sự đáp ứng của đầu t- với
việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế những sự
đóng góp này có thể đ-ợc xét mang tính chất định tính hoặc đo l-ờng bằng
các tính toán định l-ợng.
Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài
nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu
t- thay vì sử dụng các công việc khác trong t-ơng lai.

Khi phân tích hiệu quả kinh tế xã hội phải tính đầy đủ các khoản thu
chi, xem xét và điều chỉnh các khoản thu chi mang tính chuyển khoản,
những tác động dây chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự
án.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án đầu t- xem xét
ở tầm vĩ mô.
1.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong
XDCB
Cũng nh- mọi hoạt động khác, hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản nói
chung và việc sử dụng vốn ngân sách cho hoạt động này nói riêng luôn chịu


21
tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Sự tác động đó đ-ợc thể
hiện thông qua mô hình sau:












1.3.1. Yếu tố tự nhiên
Môi tr-ờng, điều kiện tự nhiên có tác động quan trọng đến hoạt động
đầu t- nói chung và việc sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản

nói riêng. Các nhà hoạch định đầu t- th-ờng có những quan tâm đến môi
tr-ờng khí hậu, địa lý và sinh thái. Đe doạ của những thay đổi không thể dự
báo tr-ớc đ-ợc về khí hậu đôi khi đã đ-ợc các nhà quản lý xem xét một cách
cẩn thận. Bất kỳ một quyết định đầu t- nào cũng phải tính đến các yếu tố
thuộc về tự nhiên.
Rõ ràng là, một khi các công trình đ-ợc đầu t- xây dựng đ-ợc đặt trong
một khu vực có tiềm năng phát triển thì sẽ nâng cao đ-ợc hiệu quả của vốn
đầu t- và ng-ợc lại. Bên cạnh đó, đối với những khu vực có điều kiện thổ
nh-ỡng không thuận lợi cho việc thi công các công trình thì hoạt động đầu t-
đòi hỏi có nguồn vốn lớn, chính điều này đã tạo nên gánh nặng cho nguồn vốn
ngân sách.



Hoạt động sử
dụng vốn ngân sách
cho đầu t- xây
dựng cơ bản
Yêú tố chính sách,
luật pháp
Yêú tố tự nhiên, địa

Yếu tố văn hoá, xã
hội
Yếu tố kinh tế


22
1.3.2. Yếu tố kinh tế
Bất kỳ một hoạt động đầu t- nào cũng phải dựa trên yếu tố kinh tế. Có

thể nói, đây chính là yếu tố quyết định tới hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản
nói riêng và hoạt động đầu t- nói chung.
Chúng ta có thể xét sự tác động của yếu tố kinh tế tới hiệu quả sử dụng
vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản theo hai giác độ:
- Thứ nhất, đối với những địa ph-ơng có tốc độ phát triển kinh tế cao thì
nguồn vốn cho đầu t- xây dựng cơ bản sẽ dồi dào hơn so với những nơi có
điều kiện kinh tế khó khăn. Xét trên khía cạnh nguồn vốn ngân sách, nếu
những địa ph-ơng có điều kiện kinh tế xã hội phát triển thì nguồn vốn này
th-ờng nhiều hơn các địa ph-ơng có nền kinh tế kém phát triển. Theo phân
cấp ngân sách thì hàng năm, ngân sách từ cấp trên rót xuống th-ờng theo một
tỷ lệ nào đó, và số này th-ờng không đủ để trang trải các hoạt động đầu t- xây
dựng cơ bản. Vì vây, để đảm bảo có đủ nguồn vốn ở mức cần thiết thì từng địa
ph-ơng phải tự tạo nguồn cho mình thông qua việc tăng c-ờng hoạt động thu
ngân sách địa ph-ơng. Nh- chúng ta đã biết, ngân sách đ-ợc hình thành từ các
loại thuế, phí, lệ phí và một số các nguồn khác nh- thu từ việc bán tài nguyên
thiên nhiên, thu từ quyền sử dụng đất theo đó, đối với những địa ph-ơng có
kinh tế phát triển thì nguồn thu ngân sách sẽ phong phú và đa dạng hơn các
địa ph-ơng khác.
- Thứ hai, đối với những địa ph-ơng có kinh tế phát triển thì hoạt động
đầu t- xây dựng cơ bản cũng trở nên có hiệu quả hơn. Mục đích của hoạt động
đầu t- xây dựng cơ bản là nhằm phát triển kinh tế xã hội, tăng c-ờng và củng
cố cơ sở hạ tầng để thu hút đầu t- trong và ngoài n-ớc, nâng cao chất l-ợng
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Các công trình đầu t- xây dựng
cơ bản chỉ trở nên có hiệu quả khi nó đ-ợc sử dụng, khai thác một cách tối đa,
đúng mục đích. Vì thế, đối với những địa ph-ơng có sự phát triển mạnh về
kinh tế xã hội thì các công trình đầu t- cũng đ-ợc sử dụng hiệu quả hơn.
Việc phân định sự tác động trên chỉ có ý nghĩa nghiên cứu, trong thực
tiễn chúng có quan hệ mật thiết với nhau và không tách rời nhau. Khi một
công trình đ-ợc xây dựng nhất thiết phải có vốn mà trong đó vốn ngân sách



23
chiểm tỷ trọng lớn, ng-ợc lại khi công trình đó đ-ợc đ-a vào sử dụng có hiệu
quả thì vừa đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội vừa tạo nguồn thu trở lại cho ngân
sách địa ph-ơng đó.
1.3.3. Yếu tố văn hoá, xã hội
Đây cũng là yếu tố có tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn
ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản. Một trong những mực đích của các
hoạt động chi tiêu công là nâng cao, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của
ng-ời dân. Theo đó, đối với những vùng có mật đồ dân c- đông đúc thì nhu
cầu về hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản sẽ cao hơn đối với những vùng có
mật độ dân c- th-a thớt. Yếu tố dân c- có xu h-ớng biến động cùng chiều với
yếu tố kinh tế, địa ph-ơng nào có kinh tế phát triển thì ở đó th-ờng tập trung
đông dân cu sinh sống và ng-ợc lại. Việc sử dụng có hiệu quả hay không các
công trình phúc lợi công cộng phụ thuộc nhiều vào số l-ợng dân c- ở địa
ph-ơng đó. Sẽ là lãng phí khi một công trình đ-ợc xây dựng không đ-ợc sử
dụng hoặc sử dụng không hết công suất. Theo đó, việc đầu t- vốn ngân sách
cho công trình đó cũng trở nên thiếu hiệu quả.
1.3.4. Yếu tố chính sách, pháp lý
Yếu tố này đóng vai trò then chốt đối với hiệu quả sử dụng vốn ngân sách
trong đầu t- xây dựng cơ bản. Rõ ràng, nguồn vốn đầu t- xây dựng cơ bản chủ
yếu đ-ợc thực hiện bởi ngân sách nhà n-ớc, vì vậy đầu t- bao nhiêu, đầu t- ở
đâu, nh- thế nào ? là do Nhà n-ớc và chính quyền địa ph-ơng quyết định. Hoạt
động đầu t- xây dựng cơ bản luôn gắn liền với chiến l-ợc phát triển kinh tế xã
hội của địa ph-ơng và của cả n-ớc, do vậy việc sử dụng vốn đặc biệt là vốn ngân
sách cho đầu t- xây dựng cơ bản luôn phải tuân thủ các quy định của Nhà n-ớc,
của chính quyền địa ph-ơng nơi sẽ diễn ra các hoạt động đầu t
Các nhân tố chính sách, pháp luật và chính trị tác động đến hoạt động
sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản theo nhiều h-ớng khác
nhau. Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm trí rủi ro thật sự cho hoạt

động đầu t Chẳng hạn nh- ở khâu quy hoạch, néu Nhà n-ớc quy hoạch đầu
t- không đúng, dàn trải sẽ gây lãng phí vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Hoặc
trong quá trình đấu thầu, nếu lựa chọn nhà thầu không đủ năng lực, khâu giám


24
sát thi công công trình không đ-ợc quan tâm xứng đáng sẽ dẫn tới tình trạng
các công trình bị rút ruột, kém chất l-ợng và dẫn đến gây thất thoát vốn đầu
t-, theo đó giảm hiệu quả đầu t- xây dựng cơ bản.
1.4. Kinh nghiêm sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản
của một số địa bàn khác trong Thành phố Hà Nội nói riêng và trong cả
n-ớc nói chung
Sử dụng vốn ngân sách trong hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản là một
hoạt động mang tính phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các
quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Là một Huyện đang phát triển,
Đông Anh đang tích cực có những chính sách đầu t- và khuyến khích hoạt
động đầu t- nhằm phục vụ cho chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của địa
ph-ơng. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng vốn ngân sách cho hoạt động này con tiềm
ẩn nhiều khó khăn, v-ớng mắc. Việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các
địa ph-ơng đi tr-ớc trong vấn đề phức tạp này đang và sẽ có ý nghĩa thiết thực
trong việc sử dụng vốn ngân sách cũng nh- nâng cao hiệu quả đầu t- xây
dựng cơ bản của Huyện. ở n-ớc ta nói chung và trong địa bàn Thủ đô Hà Nội
nói riêng đã có những địa ph-ơng gặt hái đ-ợc những thành công nhất định
trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản, việc nghiên cứu, khảo sát và rút ra
những bài học kinh nghiệm của những địa ph-ơng đó là thực sự cần thiết góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản
trên địa bàn huyện Đông Anh.
1.4.1. Sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn quận
Cầu Giấy.
Là một Quận không phải là trung tâm của Thành phố Hà Nội tuy nhiên

Cầu Giấy đã và đang có những b-ớc tiến đáng kể trong đầu t- xây dựng cơ
bản nói chung và trong việc sử dụng vốn ngân sách cho đầu t- xây dựng cơ
bản nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu việc sử dụng vốn ngân
sách cho đầu t- xây dựng cơ bản, trên địa bàn Quận Cầu Giấy ta nhận thấy có
những điểm nổi bật sau đây:
- Thứ nhất: Về công tác quy hoạch đã có những b-ớc tiến đáng kể, hệ
thống đ-ờng giao thông đã đ-ợc cải tạo, nâng cấp một cách toàn diện hơn.

×