Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.64 MB, 122 trang )

&>Y b '
t r H
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ
LÊ THÊ ANH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỤNG VỐN
Ở TỔNG CÔNG TY XÂY DựNG THẢNG LONG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
M ã sô : 60 34 05
LUẬN VÃN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PG S.T S N gu yễn Đức Thảo
I v - L O /A 2 Ẳ . ỉ>
Hà Nội - 2007
Trang
P H Ấ N M Ở Đ Ầ U 1
C H Ư Ơ N G 1 5
N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C ơ B Ả N V Ể H IỆ U Q U Ả s ử D Ụ N G V Ố N C Ủ A
D O A N H N G H IỆ P X Ả Y D ự N G G I A O T H Ô N G T R O N G N Ể N k i n h
T Ê T H Ị T R Ư Ờ N G
1.1 - D O A N H N G H IỆ P X Â Y D Ự NG G IA O T H Ô N G T R O N G N Ể N k i n h t ế 5
T H Ị T R Ư Ờ N G .
1.1.1 - Doanh nghiệp xâ y dựng giao thông v à m ối quan hệ kin h doanh 5
trong nền kinh tê thị trường.
1.1.2 - Đ ặc điếm của hoạt động sản xuất kin h doanh của doanh nghiệp 9
xây đựng giao thòng.
1.1.2.1 - Đ ặc điểm sản phẩm và quá trình sản suất của doanh nghiệp 9
xâ y dựng giao thông.
1.1.2.2 - Đ ặ c điểm hoạt động kinh doanh của doanh n gh iệp x â y 12
dựng giao thõng
1.2 - V Ố N V À Đ Ặ C T R Ư N G C Ủ A V Ố N T R O N G D O A N H N G H IỆ P X Â Y D Ự N G 19
G IA O T H Ô N G .


1.2.1 - V ỏ n và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kin h doanh của 19
doanh nghiệp x ây dựng giao thông.
MỤC LỤC
1.2.1.1 - Khái niệm về vốn 19
1.2.1.2 - Vai trò của vốn trong doanh nghiệp xây dựng giao thông. 20
1.2.2 - Đặc trưng của vốn trong doanh nghiệp xây dựng giao thông. 21
1.2.2.1 - Vốn cô' định và đặc trưng của vốn cô' định trong sản xuất 22
kinh doanh xây dựng giao thông .
1.2.2.2 - Vỏn lưu độne và đặc trưng của vốn lưu động. 24
1.3 - H IỆ U Q UẢ SỬ DỤ NG VỐ N C ỦA D OAN H N G H IỆ P X Â Y DựN G G IA O 27
T H Ô N G .
1.3.1 - Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiộp xâ y 27
dựng giao thông.
1.3.2 - Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quá sử dụng vốn của doanh 28
nghiệp xây dưng giao thông.
1.3.2.1 -C á c ch ỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: 28
1.3.2.2 - C ác chi hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời 30
1.3.3 - C ác nhân tố ánh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh 34
nghiệp xây dựng giao thông trong nền kinh tế thị trường.
1.3.3.1 - Nhóm nhân tố kh ách quan: 35
13.3.2 - N hóm nhàn tố chủ quan: 36
1.4 - K IN H N G H IỆM N ÂN G C A O H IỆ U Q UẢ s ử DỤ N G VỐ N C Ủ A M Ộ T s ố 37
D OA NH N G H IỆ P T R O N G N G ÀN H X Â Y DỰNG G IA O T H Ô N G VÀ B À I H Ọ C
C H O T Ổ N G CÔ N G T Y X Â Y DỤ N G TH Ả N G LO N G .
1.4.1 - K in h nghiệm nâng cao hiêu quả sứ dung vốn của một sô' doanh 37
nghiệp trong ngành xây dựng giao thông
1.4.2 Bài học cho Tổ ng côn g ty xâ y dựng Th àn g Lo ng . 39
C H Ư Ơ N G 2 40
T H Ự C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả s ử D Ụ N G V Ố N Ở T ổ N G C Ô N G T Y X Â Y
D Ự N G T H Ả N G L O N G T R O N G N H Ữ N G N Ă M G Ẩ N Đ Â Y

2.1 - V À I N É T V Ế Q U Á T R ÌN H X Â Y D Ự N G VÀ P H Á T T R IỂ N c ủ a T ổ N G 40
C Ô N G T Y X Ả Y DỰ NG T H Ả N G L O N G
2.1.1 - Q uá trình hình thành và phát triển của Tổ ng cống ty xây 40
dư ngThăng long.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ m áy của Tổ ng cóng ty xây dựng Thăng long 41
2.1.2.1 - K h ố i các dan v ị hạch toán độc lập: 42
2.1.2.2 - K h ố i cơ quan Tổ ng công ty (C ấp tổng công ty) 42
2.1.2.3 - Đ ặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của Tố ng công 43
ty.
2.2 - T H Ụ C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả s ử D Ụ N G V Ố N C Ủ A T ổ N G C Ô N G T Y X Ả Y 4 6
D Ự N G T H Ả N G L O N G .
2.2.1 - Hoat động sản xuất kinh doanh của Tổn e cóng ty xây dưng 46
Th ăng Lo n g những nãm 2001 - 2005.
2.2.2 - Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Tổ ng công ty xâ y dựng Th ăn g 51
Lo n g.
2.2.2.1 - C ơ cấu tài sản của T ổn g công ty xây dưng Thăng Lo ng . 51
2.2.2.2 -
C ơ
cấu nguồn vốn của Tổ ng công ty xâ y dựng Th ăn g Lo ng . 55
2.2.3 - Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Tổ ng công ty xâ y dựng 59
Th ăn g Lo n g
2.2.3.1 - K h ả nâng thanh toán 59
2.23.2 - H iệu quả sử dụng vốn của Tổ ng công ty x â y dựng Thản g 61
Lo ng
2.2.3.3 - Hiệu quả sử dụng vốn cố định. 65
2.2.3.4 - Hiệu quả sử dụng vỏn lưu động. 71
2.3 - Đ Á N H G IÁ V Ể H IỆ U Q U Ả s ử D Ụ N G V Ố N C Ủ A T ổ N G C Ổ N G T Y X Â Y 76
D Ự NG T H Ả N G L O N G .
2.3.1 - N hững kết quả đạt được. 76
2.3.2 - N hững hạn chế. 77

2.3.3 - Các nguyên nhán chính. 79
83
83
83
84
86
86
88
89
89
8 9
94
99
101
101
102
103
106
106
107
108
111
113
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỤNG VỎN Ở TỎNG CÔNG
TY XÂY DỤNG THẢNG LONG.
3.1 - PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN c ủ a TổNG c ô n g ty x â y DựNG
THẢNG LONG ĐẾN NĂM 2010.
3.1.1 - Xu hướng thị trường xây dựng giao thông trong những năm tới và
ảnh hưởng của nó đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

xây dưng Thãng Long.
3.1.2 - Phương hướng phát triển của Tổng công ty.
3 .1 .3 - Nhu cầu vốn kinh doanh của Tổng công ty xây dựng Thãng Long
đến năm 2010.
3.1.3.1 - Nhu cầu vốn cố đinh
3.1.3.2 - Nhu cầu vốn lưu động.
3.2 - NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử
DỤNG VỐN Ở TỔNG CÔNG TY XẢY DỤNG THẢNG LONG.
3.2.1 - Nhóm giải pháp kỹ thuật.
3.2.1.1- Các giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định.
3.2.1.2 - Các giải pháp nâng cao hiộu quả sử dụng vốn lưu động.
3.2.2 - Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực
3.2.3 - Nhóm giải pháp bổ trợ.
3.2.3.1 - Các giải pháp phòng ngừa rủi ro
3.2.3.2 - Hoàn thiện chương trình Marketing
3.2.3.3 - Chuyển đổi mối quan hệ tài chính giữa Tổng công ty và các
đơn vị thành viên dưới mô hình công ty mẹ - con.
3.3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 - Đối với Nhà nước
3.3.2 - Đối với Bộ giao thông vận tải
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TCT: Tổng công ty
XDGT: Xây dựng giao thông
TSCĐ: Tài sản cô định
TSLĐ: Tài sản lưu động
DANH MỤC Sơ ĐỒ
Trang

Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các tổ chức và môi trường kinh doanh của 7
doanh nghiệp xây dưng giao thông.
Hình 1.2: Quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng giao thống. 16
, , 33
Sơ đổ : 1.1 - Mô hình Dupont nchiên cứu nhãn tồ ánh hương đến khả
năng sinh lời [27]
Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy của Tổng công ty xây dựng 41
Thăn Long
Hình 2.2: Sơ đồ tổng thầu Tổng công ty 44
Hình 3.1 : Sơ đổ tổng Công ty Mẹ - công ty con 105
DANH MỤC BẢNG BlỂư
Báng 2.1: Tổng hợp Tinh hình SXKD của lổng công ty và các đơn vị 47
thành viên
Bảng 2.2 - Cơ cấu tài sản của Tổng công ty xây dựng Thăns Long từ 52
năm 2001 - 2005
Bảng 2.3 - Cơ cấu nguồn vốn của Tổng cỏng ty xây dựng Thãng Long 56
từ năm 2001 -2 0 0 5
Bảng 2.4 - Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Tổng công 60
ty xây dựng Thâne Long
Bảng 2.5 - Các chí tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty xây 61
dựng Thăng Long từ năm 2001-2005
Bảng 2.6 - Cơ cấu tài sản cố định của Tổng công ty xây dựng 'Phăng 66
Long
Bảng 2.7 - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử (iụng tài sản cố định của 69
Tổng công ty xây dựng Thăng Long
Bảng 2.8: Tinh trạng kỹ thuật của tài sản cố định 70
Bảng 2.9 - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của 72
Tổng công ty xây dựng Thăng Long
Bảng 3.1: Kê hoạch vốn của Tổng công ty xây dựng Thăng Long từ 86
2006-2010

Trang
Biểu đồ 2.1 - Mô tả xu hướng doanh thu của Tổng công ty xây dựng 48
Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biểu đồ 2.2 - - Mô tả xu hướng chi phí của Tổng công tv xây dựng 48
Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biểu đồ 2.3 - - Mô tả xu hướng lợi nhuận trước thuế cua Tona. công ty 50
xây dựng Thăng Long từ nãm 2001 đến 2005
Biểu đổ 2.4 - - Mô tả xu hướng hàng tổn kho của Tổng công ty xây 53
dựng Thăng Long từ năm 2001 đến 2005 2.2)
Biểu đổ 2.5 - - Mô tả xu hướng các khoản phải thu của Tổng công ty 54
xây dựng Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biếu đổ 2.6 - - Mô tả xu hướng Tài sản cố định của Tổng cổng ty xây 54
dựng Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biểu đổ 2.7 - - Mô tả xu hướng nguồn vốn của Tổng công ty xây dựng 57
Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biểu đổ 2.8 - - Mỏ tả xu hướng nợ phải trả của Tổng cóng ty xây dựng 57
Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biêu đổ 2.9 - - Mô tả xu hướng vô'n chủ sở hữu của Tổng công ty xây 58
dựng Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biếu đồ 2.10 - - Mô tả xu hướng hiệu suất tài sản cố định của Tổng 66
cống ty xây dựng Thãnc Long lừ năm 2001 đến 2005
Biêu đổ 2.11 - - Mỏ tả xu hướng hiệu quả sử dung tài sản cố định của 67
Tổng công ty xây dựng Thãng Long từ năm 2001 đến 2005
Biêu đồ 2.12 — Mô tả xu hướng hiệu quả sử dung tài sản lưu động của 73
Tổng công ty xây dựng Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biểu đổ 2.13 - - Mô tả xu hướng tốc độ luân chuyển vốn lưu đỏng của 74
Tổng công ty xây dựng Thăng Long từ năm 2001 đến 2005
Biểu đổ 2.14 - - Mô tả xu hướng mức đảm nhiệm vỏn liru động của 75
Tổng công ty xây dime Thãng Long từ năm 2001 đến 2005
DANH MỤC BIỂU Đ ổ

Trang
PHẨN MỚ ĐẨU
I - Tính cáp thiết cùa đé tài:
Vỏn là một trong những nhân tô quan trọng hàng đáu của quá trình sản
xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp. Vốn tham gia vào tất cả các giai đoạn
từ kháu dự trữ. sản xuất và lưu thông đổng thời nó cũng phản ánh về giá trị
những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuv nhiên, vốn là nguồn lực
hữu hạn nên trong quá trình sán xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải đặc
biệt chú ý đến việc nâng cao hiệu quá sử dụng vốn đê với một số lượng Vốn
phù hợp có thê đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của sản xuất kinh kinh doanh.
Do vậy, việc sử dụng vốn đúng mục đích, tiết kiệm với hiệu quả cao
luôn là vấn đề được mọi doanh nghiệp quan tâm trong đó có các doanh nghiệp
xây dựng giao thône nói chung và Tổng công ty xây dựng Thăng Long nói
riêng.
Trong suốt quá (rình hình thành và phát triển, Tổng công ty xây dựng
Thăng Long đã đạt được một số thành tựu đáng kể đã đa dang hoá hoạt động
sản xuất kinh doanh, thực hiện thành công nhiều cóng trình trọng điểm quốc
gia Tuy nhiên, Tổng cóng ty xây dựng Thăng Long vẫn còn tổn tại nhiều
hất cặp như : khả năng thanh toán kém, cóng nghê lạc hậu, hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp. Để tổn tại và phát triển trong
điéu kiện mới, Tổng cồng ty xây dựng Thăng Long cần phải đổi mới mô hình
tổ chức, đầu tư đổi mới kỹ thuật, công nghệ, đào tạo đội ngũ công nhân lao
động lành nghể ,nâng cao năng lực cạnh Iranh giành được nhiều hợp đổng
của các dự án, các công trình xây dựng ờ trong và ngoài nước.
Chính vì vậy. nhu cầu vế vòn đỏi với Tổng Công ty xây dựng Thăng
Long ngày càng trở nén bức xúc, tổng công ty xây dưng Thăng Long thiếu
vốn một cách nghiêm trọng, các hình thức huy động vỏn còn nghèo nàn,
nguồn bổ sung chủ yếu là đi vay và chiếm dụng vốn của các doanh nehiệp
1
khác, do đó việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dung vốn đã

trớ thành động lực và đòi hỏi cấp thiết đối với Tổng công ty xây dựng Thăng
Long. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, đẽ tài: " NáỉiỊỊ cao hiệu quả sử dụng
vốn ở Töng công ty xáy dựng Thăng long" có ý nghĩa thiết thực không chi
vể lý luận mà còn vé thực tiễn đối với Tổng công ty xây dưng Thãng long nói
riêng cũng như các doanh nghiệp xây dựng giao thông nói chung và đáy cũng
là lý do tôi lựa chọn, nghiên cứu để tài này.
2 - Tinh hình nahién cứu
Giao thông vân tải là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng trong nén kinh
tế quốc dân luồn cần một lượng vón đầu tư rất lớn. Việc quản lý và sư dung
vốn có hiệu qua có ý nghĩa vô cùng quan trọng nên đã và đang được sự quan
tâm của nhiều nhà nghiên cứu.
Sau đây là một sô' công trình nghiên cứu điển hình về vấn đé này như :
1 - Nguyễn Ngọc Định - LA PTS KH kinh tế - Quản lý và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ớ Việt nam, 2001
2 - Trương Thị Hà - LA TS kinh tế - Khai thác các nguồn vốn và biện
pháp quản lý sử dung vốn trong các doanh nghièp vận tải hàng hoá đường bộ
ngành giao thông vận tải, 2002
3 - Trần Vãn Hổng - LA TS kinh tế - Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng
vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước. 2002.
4 - Lê Ngọc Hoàn, Nguyễn Quang Báu. Nguyễn Ngọc Nhật - Đổi mới
huy động vốn cho các dự án xây dựng giao thông : Hội nghị khoa học quốc tế
cầu đường lần thứ 3 Hà nội - Việt nam. 1999
Các cổng trình trước chủ yếu tập trung vào việc giải quyết về hoạt động
huy động vốn của ngành xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung và một số lĩnh vực
cu thể của ngành nói riêng. Việc huy động một lượng vốn rất lớn cho ngành
xây dựng trong đó có ncành xây dựng giao thông đã và đang gặp nhiều khó
khăn nhưng việc quản lý và nâng cao hiệu quá sử dung vốn trong điều kiện hội
2
nhập kinh tế quốc tế cũng gặp khône ít khó khăn. Do đó, đé tài "Nâng cao
hiẻu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty xây dựng Thăng long9' sẽ nghiên cứu

bổ xung vể mặt lý luận và trien khai ứng dung tại Tổng công ty xây dựng
Thăng Long, đơn vị chuyên thực hiện xây dựng cáu đường.
3 - Muc tiêu va ìihiétn vu tiỉỉhién cứu của đế tài:
+ Mục tiêu nghiên cứu :
Phân tích thưc trạng về sử dụng vốn từ đó đề xuất những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty xây dựng Thăng Long.
+ Để đạt được những mục tiéu trẽn luận văn có nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến quản lý vốn và hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp giao thông vận tải trong nền kinh tế thị trường.
- Phán tích thực trạng quản lý sử dụng vốn ở Tổng cổng ty xây dựng
Thăng Long qua đó rút ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhãn hạn chế trong sử
dựng vốn có hiệu quả.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn ở
Tổng công ty xây dưng Thăng Long.
4 - Đối tưoTĩỊĩ và phatn vi nshién cứu:
Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu vể vốn sản xuất của Tổng công
ty xây dựng Thăng long (Vốn cố định, vón lưu động) qua đó phán tích làm rõ
hiệu quả sử dụne vốn của Tổng công ty.
Phạm vi nghiên cứu : Hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng Cóng ty xây
dưng Thăng Long giai đoạn từ năm 2001 - 2005.
5 - Phươnẹ pháp nụhién cứu:
Luận văn sử dụng phươne pháp luận duv vật biện chứng và duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin làm công cu chủ đạo để thực hiện đé tài. đồng
thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê trên cơ sở tổng kết thực tiễn
3
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty xây dựng Thãne
Long giai đoạn 2001-2005 như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương
pháp lịch sử và ló gích. phươrm pháp so sánh, phương pháp đổ thị, phương
pháp ihống kê, phương pháp diễn dịch và qui nạp
6 - Kết cấu của ỉuàn văn:

Ngoài phần mở đầu. kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo luận
văn được bô cục làm 3 chương:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỂ HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP XẢY DỰNG GIAO THÔNG TRONG NỂN kinh tê thị
TRƯỜNG
Chương 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN Ở TỎNG CÔNG
TY XÂY DỰNG THẢNG LONG TRONG NHỮNG NĂM GÂN ĐÂY
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG VÒN Ở TổNG
CÔNG TY XÂY DỰNG THẢNG LONG.
4
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỂ C ơ BẢN VỂ
HIỆU Q U Ả SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP XÂY
DỰNG G IAO T H Ô NG TRONG NEN k i n h t ê t h ị t r ư ờ n g
Doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xây dưng giao thông nói
riêng là một hệ thống đa dạng và phong phú về số lượng lao động, về chuyên
món hay kết quả sản xuất, lẫn công nghệ sử dụng. Sự phát triển của thị trường,
các hình thức cạnh tranh mới, các công nghệ sản xuất mới xuất hiện thúc đẩy
doanh nghiệp phải lự thích ứng. phải trở nên mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn.
Dưới áp lực của nhiều ràng buộc từ bén ngoài (Nhà nước, nhà cung cấp, khách
hàng, các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp khác ) và từ bên trong, doanh
nghiệp phải đối mới để có thể tồn tại và phát triển.
1.1 - DOANH NGHIỆP XẢY DỰNG GIAO THÔNG TRONG NỂN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .
Việc chuyển hoạt động của các đơn vị sản xuất kinh doanh từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu, hao cấp sang cơ chế thị trường, đòi hỏi các chủ
doanh nghiệp nói chung, các chủ doanh nghiệp xây dựng giao thông nói riêng
phải có tư duy lý luận mới, cùng kinh nghiệm quản lý thực tiễn các vấn đề có
ảnh hưởng và tác động đến toàn bộ công việc kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 - DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG VÀ Mối QUAN HỆ

KINH DOANH TRONG NEN kinh tê thị trường.
“Doanh nghiệp” là tổ chức kinh tê có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, được đãng ký kinh doanh theo quy đinh của pháp luật nhàm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh [24, 3].
5
Doanh nghiệp xây dựng giao thông là một dạng doanh nchiệp mà
chức năng chính của nó là sản xuất các sản phẩm xây lắp, xây dựng các cống
trình giao thône phục vụ giao lưu kinh tế trong xã hội [5].
Ọuá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây
dựng giao ihông diễn ra trong một mỏi trường kinh tế xã hội với những mối
quan hệ qua lại tác động lẫn nhau của nhiều chủ thể kinh tế - xã hội khác
nhau. Trong phạm vi các quan hệ kinh tế có thể phân thành hai nhóm quan hệ:
Nhóm các quan hệ kinh tế bên trong doanh nghiệp và nhóm các quan hệ kinh
tế bên ngoài doanh nghiệp.
+ Nhóm các quan hệ kinh tẻ trong nội bộ doanh nghiệp: Đó là những
mối quan hệ về tổ chức sản xuất - kỹ thuật - thương mại - tài chính và quan hệ
hạch toán kinh tế giữa doanh nghiệp với các bộ phận trong doanh nghiệp, giữa
các bộ phận với nhau và giữa doanh nghiệp, các bộ phận với người lao động
nảy sinh trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nhóm các môi quan hệ kinh té bén ngoài doanh nghiệp gồm: các
mối quan hệ với Nhà nước, với cấp trên, với chủ đầu tư, các công ty tư vấn xây
dưng, các tổ chức cung ứng vật tư thiết bị, các nhà đầu tư, các tổ chức tài
chính, với người lao động xây dựng giao thông và với thị trường trong môi
trường kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng eiao thông:
6
Hình 1.1. Mỏi quan hê giữa các tổ chức và mòi trường kinh doanh của
doanh nghiêp xảy dựng giao thõng.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước là những quan hệ về các
khoản nghĩa vụ với Nhà nước như : thuế, phí, lệ phí và việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế chính trị của Nhà nước. Những quan hệ này được giới hạn

irong khuôn khổ do luật định.
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp xây dựng giao thỏng với chủ đầu tư,
các tổ chức tư vấn, thiết kế, dịch vụ diễn ra chù yếu thông qua đấu thầu, ký kết
hợp đổng, nghiệm thu, thanh quyết toán, và bàn giao công trình đã hoàn
thành.
Mối quan hộ giữa doanh nghiệp với các tổ chức cung cấp vật tư. thiết bị
máy móc xây dựng là quan hệ mua bán trực tiếp tại cửa hàng hay theo bản
hợp đổng cung cấp.
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tư. các tổ chức tài
chính, với bạn hàng, khách hàng phát sinh khi doanh nghiệp tiến hành các
7
nghiệp vụ huy động vốn đầu tư qua liên doanh liên kết. qua phát hành cổ
phiếu, qua vay tín dụnc, vay qua việc phát hành trái phiếu và ngược lại cũng
liên doanh đầu tư cho vay vốn với các doanh nghiệp khác Khi thực hiện các
quan hệ này để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thì quan hệ mua bán
cũng nảy sinh như mua bán vật tư, hàng hoá, thiết bị Các hoạt động đó phụ
thuộc vào điều kiện của thị trường hàng hoá, thị trường vốn. thị trường lao
động. Nói đúng hơn. các quan hệ kinh tế này luỏn bị chi phối bởi các quy lụât
kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cẩu. quy luật cạnh tranh, quy luật khan
hiếm v.v
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh trong cơ chế kinh tế thị trường, các
quan hệ kinh tế này tác động trực tiếp và rất mạnh đôi với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp coi nhẹ, không nám bắt,
thiếu hiểu biết về các quy luật đó thì doanh nghiệp sẽ không thể thực hiện
được kế hoạch sản xuất - kinh doanh thậm chí có thể dẫn tới phá sản. Do đó,
các doanh nghiệp xây dựng giao thông có các nhiệm vụ chính sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng nhầm đáp ứnc nhu cầu của
thị trường giao thông vận tải về xây dựng các tuyến đường, các cây cầu, các
nhà ga. bến cảng trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho quá trình vận chuyển
hàng hoá, hành khách, đảm bảo thoả mãn nhu cầu vận chuyển không ngừng

tãng lên của nén kinh tế, nhu cẩu đi lai của nhán dân và làm cầu nối để hoà
nhập với cộng đổng quốc tế.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phám. dịch vụ.
Giải quyết thoả đáng các quan hộ lợi ích với các chủ thê kinh doanh theo
nguyên tắc bình đảng cùng có lợi.
- Chăm lo đời sốna của người lao động trone doanh nghiệp.
- Bao toàn và tâng trưởng vốn. mở rộng quy mô kinh doanh.
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật
tự xã hội.
8
- Chấp hành luật pháp, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất
và các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
1.1.2 - ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP XẢY DỤNG GIAO THÔNG.
1.1.2.1 - Đãc điểm sản phám và quá trình sản suất của doanh
nghiệp xây dựng giao thông.
Sản phẩm xây dưne giao thông là các tuyến đường, các cây cáu. nhà ga,
bến cảng trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho quá trình vận chuyên hàng hoá,
hành khách. Nó là một bộ phận quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế quốc dân, đảm bảo thoả mãn nhu cầu vận chuyển không ngừng tăng
lén của nền kinh tế quốc dân và nhu cầu đi lại của nhãn dân.
Sán phẩm xây dựng giao thông có những đãc điểm sau:
+ Sản phẩm xây dựng giao thông có tính chất có đinh tại nơi sản
xuất gắn liền với nơi tiêu thu nên chịu sự tác động trực tiếp của điểu kiện khí
hậu, địa chất, thuỷ lực, thủy văn nơi cỏng trình đi qua. Sản phấm xây dựng
giao thông thường được sản xuất ra ở những điểu kiện, địa điểm khác nhau
gắn liền với nơi tiêu thu nên chi phí cũng thường khác nhau đối với cùng một
loại sản phẩm. Khả năng trùng lặp về mọi phương diện: kỹ thuật công nghệ,
chi phí, môi trường rất ít làm ảnh hường đến đầu tư của doanh nghiệp. Do
vậy trước khi thiết kế xây dựng đòi hỏi phải chi ra những khoản tiền để thãm

dò, khảo sát thật kỹ lưỡng, đảm bảo cho việc đầu tư đúng mục đích, có hiệu
quả cao; Ngân hàng thế giới gọi khoản tiền đó là khoản bảo hiểm để chống lại
những quyết định sai lầm.
+ Sản phẩm xây dựng giao thông có khỏi lượng lớn, thời gian xây
dimg dài: Đặc điểm này làm cho vốn đầu tư xây dưns công trình và vốn sản
xuất của các doanh nghiệp xây dựng thường bị ứ đọng, nhĩrna biến động về
giá vật tư, thiết bị, lao động làm ảnh hưởng đến giá thành của các công trình
9
đang được xây dựng nên các doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro về
thời gian. Với khối lượng thi công lớn, thời gian kéo lài làm chi phí lao động,
vật tư, tiền vốn phát sinh rất lớn nên những sai lầm về xây dựng có thế gây ra
lãng phí rất lớn. Vì vậy cần phải có biện pháp sao cho tiết kiệm được chi phí.
giảm tới mức thấp nhất khối lượng xây lắp dở dang tránh ứ đọng Vốn. Đồng
thời cũng phái xác định nhu cầu vốn sao cho quá trình sản xuất được tiến hành
liên tục và đạt tiến độ đã quy định.
Mặt khác để phù hợp với yêu cầu của cổng việc quyết toán về tài chính
cần phán biệt sản phẩm dở dang và sản phám cuối cùng của xây dưng giao
thông. Sản phẩm dở dang có thể là công việc xây dựng, các giai đoạn và đợt
xây dựng đã hoàn thành. Sản phấm cuối cùng là các công trình hay hạng mục
công irình hoàn thành. Chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng giao
thông phải có biện pháp thi công dứt điểm từng hạng mục công trình, tránh
tình trạng thi công dàn trải gây ứ đọng và thất thoát vốn đổng thời phải có chế
độ thanh toán và kiểm tra thích hợp.
+ Sản phẩm xây dựng giao thông tốn tai láu dài: Đặc điểm này đòi
hỏi cỏng trình giao thông phải đảm bảo bển vững về mật kỹ thuật và mỹ quan
kiến trúc. Mặt khác do tổn tại láu dài cho nên nhiêm vụ sửa chữa thường
xuyên, sửa chữa lớn, cải tạo và mở rộng là một nhu cầu tất yếu và đòi hỏi phải
dành một khoản chi phí lớn.
Những đặc điểm trên của sản phẩm xâv dựng eiao thống chi phối việc
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan như: khảo sát, thiết

kế, lựa chọn phương án thi công, kết cấu công trình, điều kiện mật bằng thi
công. Và cả về phương pháp tổ chức quản lý, tổ chức lao động, xác định nhu
cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn đó cho nên việc nắm vữna những đặc
điểm của sản phẩm do minh tạo ra là cần thiết đối với các doanh nghiệp xây
dựng giao thông. Đổng thời đặc điếm của sản phám xây dưng giao thông còn
10
tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất xây dựng và tạo nên những đặc điểm
riêng của nó. Bao gồm những đặc điểm [5] sau:
+ Điêu kiện sản xuất trong xây dưng giao thông thiếu tính ổ n định,
luôn biến đổi theo địa điểm xảy dựng. Cụ thế trong xây dựng giao thống
người lao động và công cụ lao động luôn phải thay đổi theo địa điểm và giai
đoạn xây dựng. Đặc điểm này gây ra những khó khăn cho việc tổ chức sản
xuất, làm nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển lực lượng sản xuất và xây
dựng các công trình phụ tạm phục vụ sản xuất. Đặc điểm này đòi hỏi các
doanh nghiệp xây dựng phải chú ý tăng cường tính cơ động, linh hoạt và gọn
nhẹ về mặt trang bị tài sản cố định, lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất linh
hoạt, giảm chi phí liên quan đến vận chuyển, tận dụng tối đa lực lượng xây
dựng tại chỗ và liên kết tai chỗ để đấu thầu xây dựng, chú ý đến nhân tố chi
phí vận chuyển khi lập giá đấu thầu. Đặc điểm này cũng đòi hỏi phát triển
rộng khắp loài hình dịch vụ sản xuất phục vụ xây dưng như dịch vụ cho thuê
máy xây dựng, cung ứng vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Sản xuất xây dựng giao thông phải tiến hành theo đon dật hàng
cho từng sắn phẩm cụ thể thông qua hình thức ký kết hợp đóng sau khi
thắng thấu. Với đặc điểm này cần phải xác định giá cả của sản phẩm trước
khi sản phẩm được làm ra và hình thức giao nhận thầu hoặc đấu thầu xây dựng
cho từng công trình cụ thể trử nên phổ biến trong sản xuất xây dưng giao
thông. Bên cạnh đó doanh nghiệp xây dựng giao thông cũng phải tính toán
đến việc lựa chọn công nghệ thi công phù hợp nhất để đảm bảo tiến độ tiết
kiệm chi phí sản xuất.
+ Sản xuất xây dựng giao thõng phải tiến hành ngoài trời nén chịu

nhiều ảnh hưởng của thời tiết, điểu kiện làm việc nặng nhọc : Với đặc điểm
này đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp tố chức thi công hợp lý, giảm thời
gian ngừng nghỉ do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đồng thời có biện pháp tổ
chức quản lý, cung úme vật tư đểu đặn kịp thời, đầy đủ, điều đó liên quan đến
11
việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất xây dựng, giảm sư di
chuyển, tiết kiệm chi phí. Ảnh hưởng của thời tiết thường làm gián đoạn quá
trình thi công, nàng lực sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng giao thông
không được sử dung điều hoà theo bốn quý, gây khó khăn cho việc lựa chọn
trình tư thi công, đòi hỏi dự trữ vật tư nhiều hơn nên doanh nghiệp xây dựng
giao thông phải lập kế hoạch và tiến độ thi công hợp lý, áp dụng cơ giới hoá,
chú ý đến nhân tố rủi ro vì thời tiết khi đấu thầu, xác định lượng vật tư dự trữ
hợp lý để tránh ứ đọng vốn ảnh hường đến việc sử dụng nguồn lực, thời gian
thi công.
+ Kỹ thuật thi công phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phai có sự tính toán
cụ thế để lựa chọn các máy móc thiết bị thi công cho phù hợp. Trong quá trình
thi công do điều kiện địa chất công trình có thể làm nảy sinh nhữne khó khãn
mới phát sinh trong quá trình thi công nên doanh nghiệp cần có các phương án
xử lý linh hoạt đảm bảo giá Ihành xây dựng, thời gian thi công và chất lượng
công trình.
Từ các đặc điểm vé sản phẩm và sản xuất xây dựng giao thông làm ảnh
hướng trực tiếp đến mọi khâu của sản xuất kinh doanh, kể từ khâu tổ chức dây
chuyền cóng nghệ sản xuất, trình độ kinh doanh, tổ chức cung ứng vật tư,
trang bị vốn cố định, chế độ thanh toán, chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm,
chính sách đối với lao động, chính sách giá cả Vì vậy nó ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng giao thông.
1.1.2.2 - Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xâv
dưng giao thõng
Hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp xây dựng giao thông là xây
dưng các công trình giao thông vận tải. Hoạt động đó được tiến hành theo một

số giai đoạn kế tiếp và có quan hệ mật thiết với nhau, đó là:
12
Nghiên cứu thị trường - Chuẩn bị các yếu tỏ đầu vào - sản xuất - Thanh
quyết toán
Sau đây là nội dung cụ thể từng giai đoạn:
+ Giai đoạn nghiên cứu thị trường.
Trong xây dựng giao thông thị trường tồn tại chủ yếu dưới dạng đấu
thầu, đàm phán và một sô hình thức khác.
Hai lực lượng cung và cầu đóng vai trò chủ yếu trong thị trường sản
xuất xây dựng giao thông là các doanh níỊhiệp xây dựng giao thông (bên cung)
và các chú đầu tư (bên cấu). Các doanh nghiệp xây dựng giao thông có nhiệm
vụ dùng năng lực sản xuất của mình để xây dựng các công trình theo nhu cầu
và đơn đặt hàng (hợp dồng) của chù đầu tư.
Khi tham gia vào thị trường xây dựng giao thông còn có các tổ chức
dịch vụ, tư vấn, thiết kế và các tổ chức cung cấp thiết bị máy móc, vát tư dịch
vụ. Các tổ chức này tham gia vào thị trường xây dựng với mức độ khác nhau
tuỳ hình thức nhận thầu.
Trong giai đoạn nehiên cứu thị trường xây dựng giao thông cần chú ý
đặc điểm sau:
- Quá trình mua bán xảy ra trước lúc bắt đầu giai đoạn sản xuất (tức giai
đoạn xây dựng công trình) thông qua việc đấu thầu, ký kết hơp đổng xây dựng
và được tiếp diễn thông qua các đợt thanh toán trung gian (thanh toán theo
các điểm dừng kỹ thuật) cho đến khi bàn giao công trình và quyết toán cuối
cùng.
- Việc tiêu thụ sản phẩm xây dựng giao thông được tiến hành trực tiếp
giữa người bán (doanh nghiệp xây dựng giao tháng) và người mua (chủ đầu
tư), không qua khâu trung gian.
- Quy luật cạnh tranh trong thị trường xây dựng xảy ra phổ biến dưới
hình thức đấu thầu.
13

- Thị trường xây dựng giao thông phụ thuộc chặt chẽ vào việc đầu tư và
định hướng phát triển của ngành, của đất nước.
- Trong xây dựng giao thông không có giá cả thống nhất cho một công
trinh toàn vẹn mà giá cả của công trình phụ thuộc vào địa hình và cấu tạo địa
chất của từng vùng nơi xây dụng công trình.
- Marketing trong xây dựng giao thông được tiến hành cá biệt cho từng
trường hơp đấu thầu. Quảng cáo tiến hành chủ yếu thông qua năng lực sản
xuất và các thành tích đã đạt được của doanh nghiệp trong việc xây dựng các
công trình.
- Vai trò của Nhà nước đối với xây dựng giao thông lớn hơn so với
ngành khác, vì xây dựng giao thông có liên quan đến vấn đề về lịch sử, về việc
sử dung đất đai, bảo vệ môi trường và nguồn vốn đầu tư của Nhà nước.
+ Giai đoạn chuẩn bị các yếu tô đầu vào.
- Yếu tố lao động, bao gồm sô' lượng và chất lượng trong xây dựng giao
thông, trình độ tổ chức lao động khoa học, các biện pháp động viên và kích
thích lao động. Đặc biệt doanh nghiệp xây dựng giao thông cần phải xây dựng
kế hoạch đào tạo và sử dụng tốt nguồn lao động tại chỗ mới có thể đáp ứng
được yêu cầu sản xuất, tiết kiệm chi phí lao động góp phần hạ giá thành sản
phẩm.
- Yếu tô tư liệu lao động, bao gồm các thiết bị, máv móc, nhà xưởng
phục vụ cho xây dựng giao thông. Khi xây dưng các cóng trình cần phải huy
động một lượng máy móc thiết bị lớn nén doanh nghiệp cần phải tính toán
giữa việc đâu tư mua sắm máy móc với việc đi tài chính và thuê hoạt động sao
cho có hiệu quả cao nhất.
- Yếu tố đối tượng lao động, bao gồm vật liệu xây dựng, kết cấu xây
dựng Doanh nghiệp cán chú ý khai thác triệt để nguồn nguyên liệu tại chỗ
những vật liệu có tiêu chuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật để đưa vào
sản xuất.
14
- Vốn cho xây dựng, bao gồm vốn cố định, vốn lưu động, đất đai, bản

quyền sáng chế, phát minh Vốn sử dụng để thi công các công trình xây dựng
là rất lớn đặc biệt là vốn lưu động nên một mặt doanh nghiệp cần xây dựng
các kênh huv động vốn, mặt khác phải chú ý đến tiến độ thanh toán theo các
điểm dừng kỹ thuật để thu hổi vốn bỏ' xung cho sản xuất kinh doanh.
- Thõng tin phục vụ cho quan lý san xuất và kinh doanh. Khác với sản
xuất công nghiệp hay các loại hình doanh nghiệp khác việc thu thập thông tin,
truyền tin của doanh nghiệp xây dưne giao thông gặp nhiều khó khăn và chậm
hơn làm cho các quyết đinh quản lý điểu hành sản xuất kém hiệu quả hơn.
+ Giai đoạn kết hợp các yếu tô đấu vào và tiến hành sản xuất tạo ra
sẩn phẩm
Do đặc điểm của sản xuất sản phẩm xây dựng giao thóng nên quá trình
kết hợp các yếu tố đầu vào để tiến hành sản xuất tạo ra sản phấm đòi hói phải
có sự phối hợp tốt giưa các bộ phận để thi công dứt điểm từng hạng mục công
trình đảm bảo chất lượng và tiến độ đã để ra.
+ Giai đoạn tổ chức tiêu thụ và thu tiền
Trong bôn giai đoạn kể trên thì ba giai đoạn đáu là giai đoạn các yếu tô
đầu vào, trong đó giai đoạn sản xuất chế tạo và giai đoạn đầu ra tạo nên nội
dung cốt lõi nhất của quá trình sản xuất - kinh doanh xây dựng giao thống.
Cùng với ba giai đoạn này là ba dòng vận động của ha đối tượng: Sản phẩm
vật chất, tiền tệ và thông tin. Quá trình trên được minh hoạ theo sơ đồ trẻn
hình 1.2.
15
Các giai đoạn
Đầu
vào
Sản
xuất chế
biến
Đầu ra
Quá trình sản xuất sản phẩm vât chất

>
Các
dòng
1
1
Quá trình lưu thông tiền tệ
>
vạn
động
của đôi
tượng
Qúa trinh thông tin
>
V
1
Hình 1.2: Quá trinh sản xuất kinh doanh xây dựng giao thông.
Thực hiện mỗi khâu của quá trình đó đòi hỏi phải có thời gian và chi
phí
Chu kỳ sản xuất kinh doanh là thời gian của các khâu trên.
Đê đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
xây dựng giao thông cần chú ý:
Môt là: áp dung nhiêu biện pháp nham rút ngắn thời gian xây dựng,
tức là rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh hay rút ngắn thời gian thực hiện
các kháu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Hai là: Nhận dạng đúng điều kiện tự nhìén của từng công trình dê có
cách ứng xử phù hợp.
Để có ưu thế trên thị trường xây dưng, hoặc có thể thắng thầu xây dựng
một mật các doanh nghiệp xây dựng giao thông cần phải thể hiện được năng
lực thi công tốt, mặt khác còn phài có khả năng đánh giá đúng các điều kiện
16

×