Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Xây dựng quỹ đầu tư trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Tom_tat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866 KB, 32 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


TÔ ANH TUẤN


XÂY DỰNG QUỸ ĐẦU TƯ
TRONG TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VIỆT NAM



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH




HÀ NỘI - NĂM 2008




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


Tô Anh Tuấn



XÂY DỰNG QUỸ ĐẦU TƯ
TRONG TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG TY



HÀ NỘI - NĂM 2008



Mục lục
Trang
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 5
1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ. 5
1.1.1 Sự hình thành, phát triển quỹ đầu tư trên thế giới và Việt Nam. 5
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư trên thế giới. 5
1.1.1.2 Sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư tại Việt Nam. 8
1.1.2 Khái niệm về Quỹ đầu tư. 15
1.1.3 Ưu điểm, nhược điểm của Quỹ đầu tư. 16
1.1.3.1 Ưu điểm của Quỹ đầu tư. 16
1.1.3.2 Nhược điểm của Quỹ đầu tư. 17
1.2 PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƯ. 20

1.2.1 Căn cứ vào nguồn vốn huy động. 20
1.2.2 Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn. 21
1.2.3 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ: 22
1.3 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƯ. 23
1.3.1 Vai trò của Quỹ đầu tư. 23
1.3.2 Chức năng của Quỹ đầu tư. 26
1.3.2.1 Quản lý quỹ đầu tư. 26
1.3.2.2 Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính. 26
1.3.2.3 Nghiên cứu. 26
1.3.2.4 Cơ chế giám sát của quỹ và các cơ quan chức năng. 26
1.3.3 Những nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư của Quỹ đầu tư. 27
1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ. 33
1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn. 33
1.4.1.1 Phát hành cổ phiếu, trái phiếu. 33
1.4.1.2 Vay từ các tổ chức tín dụng. 34
1.4.2 Nghiệp vụ đầu tư vốn. 34
1.4.2.1 Nghiệp vụ cho vay. 35
1.4.2.2 Đầu tư chứng khoán. 36
1.4.2.3 Tín dụng thuê mua. 36
1.4.3 Các nghiệp vụ kinh doanh khác. 37
ii


1.5 KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC TỔ CHỨC TRONG NƯỚC VỀ
MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ. 38
1.5.1 Kinh nghiệm các tổ chức nước ngoài. 38
1.5.1.1 Quỹ đầu tư cơ hội Việt Nam. 39
1.5.1.2 Một số quỹ khác. 41
1.5.2 Kinh nghiệm các tổ chức trong nước. 42
1.5.2.1 Công ty Liên doanh quản lý quỹ đầu tư Việt Nam. 43

1.5.2.2 Công ty Liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán (VCBF). 44
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. 44
2 CHƯƠNG 2: TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ 46
2.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT
NAM………………………………………………………………………46
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 46
2.1.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của VNPT. 48
2.1.2.1 Đặc điểm………… 48
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của VNPT. 49
2.1.2.3 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam qua các năm. 53
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT
NAM………………… 53
2.2.1 Cơ chế tổ chức và quản lý tài chính tại VNPT. 53
2.2.2 Tình hình hoạt động tài chính của VNPT. 54
2.2.3 Công ty tài chính Bưu điện. 61
2.2.3.1 Chức năng nghiệm vụ của Công ty tài chính Bưu điện. 61
2.2.3.2 Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty tài chính Bưu điện. 62
2.2.3.3 Nghiệp vụ điều hành ngân quỹ. 71
2.2.3.4 Nghiệp vụ Đầu tư tài chính. 71
2.2.3.5 Các dịch vụ cung cấp. 72
2.2.3.6 Một số kết quả hoạt động của PTF. 73
iii


2.2.4 Công ty dịch vụ tiết kiệm Bưu điện. 80
2.2.4.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện. 81
2.2.4.2 Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty dịch vụ tiết kiệm Bưu điện. 81

2.2.5 Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện. 85
2.2.5.1 Chức năng, nhiệm vụ. 85
2.2.5.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh. 87
2.2.6 Nhận xét………… 90
3 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUỸ ĐẦU TƯ TRONG TẬP ĐOÀN BƯU
CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 92
3.1 SỰ TẤT YẾU HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN BƯU
CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM. 92
3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ TRONG TẬP ĐOÀN BƯU
CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM. 94
3.2.1 Mô hình Quỹ đầu tư. 94
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Quỹ đầu tư tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam……………………… 96
3.2.2.1 Nhà đầu tư…… 97
3.2.2.2 Bộ phận quản lý quỹ. 97
3.2.3 Cơ chế quản lý. 99
3.3 QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ CỦA QUỸ. 101
3.3.1 Mục tiêu đầu tư. 103
3.3.2 Chính sách đầu tư. 103
3.3.3 Hạn chế đầu tư. 104
3.3.4 Phương pháp xác định giá trị tài sản ròng của Quỹ. 104





iv


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là Tổng công ty Nhà nước giữ vai trò chủ đạo của
ngành Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số:
06/2006/QĐ-TTg, ngày 09/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ; hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), theo đó công ty mẹ có tên gọi là Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam.
Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ; Ngành Bưu điện Việt Nam đang
trong tiến trình tự do hoá thị trường, từng bước mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế thì VNPT đã và đang phát
triển theo hướng trở thành một Tập đoàn kinh doanh mạnh, hoạt động trên nhiều lĩnh vực (Bưu chính, Viễn
thông, Công nghiệp, nghiên cứu - đào tạo, hoạt động tài chính - tín dụng, du lịch - lữ hành ) với nhiều loại
hình sở hữu đan xen (Nhà nước, liên doanh, hợp tác kinh doanh, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu
hạn), có phạm vi hoạt động trải rộng toàn quốc và quốc tế. Tập đoàn muốn phát triển nhanh và bền vững,
nhất thiết phải có nhiều vốn đầu tư đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Nhưng làm thế nào để các tổ chức hay
cá nhân đang nắm giữ những nguồn vốn nhàn rỗi và các doanh nghiệp đang có ý tưởng kinh doanh khả thi
có thể gặp và hợp tác với nhau, cùng tìm cơ hội kinh doanh có lợi nhất. Các nguồn vốn nhàn rỗi riêng lẻ
trong Tập đoàn hay ngoài Tập đoàn do vậy sẽ được tập trung lại thành một nguồn vốn khổng lồ, thông qua
Quỹ đầu tư sẽ được đầu tư vào các dự án trung và dài hạn, đảm bảo được nguồn vốn phát triển vững chắc
cho toàn Tập đoàn. Rõ ràng, việc thiết lập và phát triển Quỹ đầu tư tại Tập đoàn vừa mang tính cấp bách
vừa là vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn về vốn cho mục đích phát triển
thành một Tập đoàn kinh doanh mạnh. Với lý do đó, tôi lựa chọn đề tài luận văn: “Xây dựng Quỹ đầu tư
trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu:
Cùng với một số tài liệu nước ngoài, trong thời gian qua cũng xuất hiện một số cuốn sách và bài
báo của các tác giả như: PGS.TS Trần Thị Thái Hà, PGS. TSKH Đỗ Kim Sơn, Ths. Bùi Xuân Chung,
Peter Rose, Richard A.Brealey & Stewart C.Myers, Prederic Mishkin, đề cập đến những khía cạnh khác
nhau về Quỹ đầu tư.
Tất cả những công trình trên là cơ sở để tôi kế thừa và phát triển trong luận văn này. Với góc độ
tiếp cận mới, xuất phát từ thực tiễn trong VNPT, tôi mong muốn góp phần làm rõ vai trò và tầm quan trọng
của QĐT tại các Tập đoàn nhà nước tại Việt Nam nói chung và VNPT nói riêng. Trên cơ sở đó, dưới giác

độ nghiên cứu tôi bước đầu xin đưa ra những quan điểm cơ bản mang tính định hướng và đề xuất xây dựng
mô hình QĐT, những kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển QĐT trong các Tập
đoàn ở Việt Nam nói chung và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu của Luận văn.
Một: Khái quát hoá một số lý luận cơ bản về, Quỹ đầu tư trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu
và tổng kết kinh nghiệm về mô hình hoạt động của Quỹ đầu tư trong các Tập đoàn kinh doanh ở một số
nước trên thế giới.
Hai: Đánh giá thực trạng hoạt động tài chính và các trung gian tài chính trong Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam làm cơ sở đề xuất việc thành lập Quỹ đầu tư trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông


2
Việt Nam.
Ba: Chứng minh tính tất yếu của việc thành lập Quỹ đầu tư và đề xuất mô hình quỹ đầu tư và vận
hành Quỹ đầu tư trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Một: Với tính đa dạng và phức tạp của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các hoạt động tài
chính của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Hai: Để làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, luận văn sẽ nghiên cứu kinh
nghiệm và thực tế hoạt động của một số Quỹ đầu tư trong các Tập đoàn kinh doanh trên thế giới và một số
Quỹ đầu tư trong và ngoài nước đang hoạt động tại Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Một: Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp
duy vật biện chứng, phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh.
Hai: Kết hợp nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm của các nước và thực tiễn vận dụng vào Việt Nam.
6. Đóng góp của luận văn.
Một: Làm rõ mặt lý luận về Quỹ đầu tư hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
Hai: Làm rõ cơ sở của việc thành lập Quỹ đầu tư thông qua phân tích thực trạng tình hình hoạt
động tài chính và các trung gian tài chính của VNPT.
Ba: Đề xuất những giải pháp chủ yếu để xây dựng mô hình Quỹ đầu tư trong VNPT phù hợp với

chiến lược phát triển của VNPT và xu hướng phát triển của thị trường tài chính Việt Nam trong giai đoạn
tới.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về Quỹ đầu tƣ.
Chương 2: Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông và khả năng ứng dụng mô hình Quỹ đầu tƣ.
Chương 3: Xây dựng Quỹ đầu tƣ trong Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.


3
1 CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƢ
1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƢ.
1.1.1 Sự hình thành, phát triển quỹ đầu tƣ trên thế giới và Việt Nam.
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư trên thế giới.
1.1.1.2 Sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư tại Việt Nam.
1.1.2 Khái niệm về Quỹ đầu tƣ.
Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn
khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác.
Hình vẽ 1:1 Mô hình luồng tiền trong Quỹ đầu tƣ

1.1.3 Ƣu điểm, nhƣợc điểm của Quỹ đầu tƣ.
1.1.3.1 Ưu điểm của Quỹ đầu tư.
Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá danh mục đầu tư; - Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu
về lợi nhuận; - Được quản lý chuyên nghiệp; - Giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan thẩm quyền; - Tính năng
động của QĐT; - Luôn có một lượng vốn ổn định để đầu tư.
1.1.3.2 Nhược điểm của Quỹ đầu tư.
- Rủi ro tín dụng;- Rủi ro lãi suất; -Rủi ro mất khả năng thanh toán; -Rủi ro hối đoái.
1.2 PHÂN LOẠI QUỸ ĐẦU TƢ.
1.2.1 Căn cứ vào nguồn vốn huy động.

- Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng).
- Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên).
1.2.2 Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn.
- Quỹ đóng; - Quỹ mở; - Quỹ thụ động; - Quỹ chủ động.
1.2.3 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ:
- Quỹ đầu tư dạng công ty; - Quỹ đầu tư dạng hợp đồng.
1.3 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƢ.
1.3.1 Vai trò của Quỹ đầu tƣ.
- Huy động vốn cho phát triển kinh tế; - Bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tư.
1.3.2 Chức năng của Quỹ đầu tƣ.
1.3.2.1 Quản lý quỹ đầu tư.
- Huy động và quản lý vốn và tài sản; - Tập trung đầu tư theo danh mục đầu tư; - Quản lý đầu tư


4
chuyên nghiệp.
1.3.2.2 Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính.
- Thực hiện việc tư vấn đầu tư và tư vấn về quản trị cho các khách hàng.
- Hỗ trợ khách hàng tối ưu hoá các khoản đầu tư.
- Tối ưu hoá các nguồn vốn cho các nhà đầu tư.
1.3.2.3 Nghiên cứu.
1.3.2.4 Cơ chế giám sát của quỹ và các cơ quan chức năng.
Cơ quan quản lý chủ quản của Quỹ là Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Bộ Tài Chính
và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giám sát toàn bộ các hoạt động của QĐT và các ngân hàng giám sát về
mặt vĩ mô.
Hình vẽ 1:2 Mô hình Quỹ đầu tƣ

1.3.3 Những nội dung cơ bản của hoạt động đầu tƣ của Quỹ đầu tƣ.
1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƢ.
1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn.

1.4.1.1 Phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
- Phát hành cổ phiếu; - Phát hành trái phiếu trung và dài hạn; - Phát hành thương phiếu.
1.4.1.2 Vay từ các tổ chức tín dụng.
1.4.2 Nghiệp vụ đầu tƣ vốn.
1.4.2.1 Nghiệp vụ cho vay.
1.4.2.2 Tín dụng thuê mua.
1.5 KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI VÀ CÁC TỔ CHỨC TRONG NƢỚC VỀ MÔ HÌNH
QUỸ ĐẦU TƢ.
1.5.1 Kinh nghiệm các tổ chức nƣớc ngoài.
1.5.1.1 Quỹ đầu tư cơ hội Việt Nam.
Quỹ đầu tư cơ hội Việt Nam (VOF- Vietnam Opportunity Fund) thuộc Công ty quản lý quỹ
VinaCapital. Được thành lập năm 2003 với tổng số vốn là 475 triệu USD đã đầu tư vào các công ty chưa
niêm yết, niêm yết và đầu tư khác.



5

Biểu đồ 1:1Giá trị tài sản ròng và Giá cổ phiếu thể hiện qua các năm

Trong đó:
M: Tháng 3 J: Tháng 6 S: Tháng 9 D: Tháng 12
03: Năm 2003 04: Năm 2004 05: năm 2005 06: Năm 2006 US$: Đô
la Mỹ
NAV per Share: Giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phiếu
Share Price: Giá mỗi cổ phiếu
Bảng 1:1 Danh mục đầu tƣ của Quỹ VOF đến năm 2006
Danh mục đầu tƣ
Giá trị sổ sách
Đơn vị tính:

USD
NAV (%)
Thu nhập tăng
thêm
(Đơn vị tính: USD)
Đầu tƣ trên thị trƣờng OTC



Dược phẩm An Giang
224,521
0.04%
0
Công ty điện tử Belco
346,047
0.05%
-8
Công ty Luyện kim Cao Bằng
139,639
0.02%
0
Công ty COFICO
704,513
0.11%

Công ty Thanh đá Cao Sơn
3,272,308
0.51%
266,040
Công ty Cầu tre

1,544,631
0.24%

Công ty than Cọc 6
2,972,318
0.47%
235,873
Công ty D2D
838,978
0.13%

Công ty du lịch Đà Nẵng
517,469
0.08%

Công ty Drilling Mud
561,183
0.09%
183,507
Công ty GENERALEXIM
887,453
0.14%

Công ty GENIMEX
489,190
0.08%

Công ty phim Hồ Chí Minh
525,903
0.08%


Công ty du lịch Hội An
850,243
0.13%

Công ty xăng dầu Hà Nội
254,117
0.04%

Công ty Massan
5,291,001
0.83%
2,855
Công ty dược phẩm Mêkông
1,132,951
0.18%
101
Công ty dệt Nha Trang
3,498,562
0.55%
581,299
Công ty thiết bị Bưu điện
938,024
0.15%
122,351
Công ty CP bia Sài Gòn Cần Thơ
1,756,006
0.28%
17,841
Công ty nhà và xây dựng Sài Gòn

696,072
0.11%

Công ty dịch vụ dầu khí Sài Gòn
542,505
0.09%



6
Công ty cao su Tây Ninh
7,010,130
1.10%
47,231
Công ty dệt may Thắng Lợi
1,903,688
0.30%
68,974
Công ty Công nghệ Tiền Phong
291,312
0.05%

Công ty VinaCafe
2,517,587
0.40%
190,728
Tổng công ty XNK Xây dựng
9,048,538
1.42%
4,346,529

Các khoản đầu tư khác
51,216,658
8.06%
22,272,487
Tổng số đầu tƣ trên thị trƣờng phi tập trung
(OTC)
99,971,547
15.73%
28,335,808
Tổng các khoản đầu tƣ riêng
31,858,985
5.01%
3,691,764
Các dự án bất động sản



Công ty phát triển Nha Trang
857,348
0.13%

Công ty Petrolimex Land
675,561
0.11%

Công ty Hùng Vương
2,998,744
0.47%

Saigon Golf

1,250,234
0.20%

Dự án SCREC
5,433,601
0.86%

Công ty Century 21
10,167,395
1.60%
2,981,013
Công ty Bất động sản Kinh Đô
4,117,256
0.65%

Các khoản đầu tư khác
6,477,267
1.02%

Tổng đầu tƣ các dự án bất động sản
31,977,407
5.03%
2,981,013
Tổng số đầu tƣ nắm giữ



Số lượng cổ phiếu
186,722,405
29.39%

68,889,806
Tiền mặt
210,272,676
33.09%

Tổng các khoản đầu tƣ nắm giữ
396,995,082
62.48%
68,889,806
Các khoản phải trả và tài sản khác (Net)
74,609,398
11.74%

Tổng tài sản
635,412,418
100%
103,898,393
Giá trị tài sản ròng (NAV)
2.54


(Nguồn: Báo cáo năm 2006 của Công ty quản lý quỹ VinaCapital)
1.5.1.2 Một số quỹ khác.
1.5.2 Kinh nghiệm các tổ chức trong nƣớc.
1.5.2.1 Công ty Liên doanh quản lý quỹ đầu tư Việt Nam.
Là công ty quản lý quỹ đầu tư đầu tiên được thành lập tại Việt Nam năm 2003, Công ty Liên doanh
quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM).
1.5.2.2 Công ty Liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.




7
2 CHƢƠNG 2
TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ
2.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 09/01/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 06/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Công
ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
2.1.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của VNPT.
2.1.2.1 Đặc điểm.
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của VNPT.
Tập đoàn có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Post and Telecommunications Group (viết tắt là
VNPT), có trụ sở chính tại Hà nội.
Vốn điều lệ của VNPT: (tại thời điểm 01/01/2006) là: 36.955 tỷ đồng
Mô hình tổ chức của VNPT gồm 16 Ban chức năng và 95 đơn vị thành viên.

437
8,766
28,126
32,729
-
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000

1986-1990
1991-1995
1996-2000
2001-2005
Biểu 2.1: Tổng vốn đầu tƣ của Tập đoàn BCVT Việt Nam
Tổng vốn đầu tư

8
Hình vẽ 2:1 Sơ đồ tổ chức Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam

2.1.2.3 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam qua các năm.
VNPT đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. Tổng doanh thu phát
sinh trong 5 năm 2001-2005 đạt trên 135 nghìn tỷ đồng vượt trên 30% kế hoạch, tốc độ doanh thu bình quân
14,9%/năm. Tổng lợi nhuận trong 5 năm đạt trên 48 nghìn tỷ, vượt trên 93% kế hoạch, tốc độ tăng bình quân
18,5%/năm. Tổng nộp ngân sách trong 5 năm là 23.541 nghìn tỷ, vượt 67% so với kế hoạch, tốc độ tăng
trưởng bình quân 11,1% năm.
Hình vẽ 2:2: Doanh thu và lợi nhuận gộp của VNPT qua các năm

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của VNPT)

9
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TẠI
TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
2.2.1 Cơ chế tổ chức và quản lý tài chính tại VNPT.
2.2.2 Tình hình hoạt động tài chính của VNPT.
Vấn đề tài chính bức xúc nhất hiện nay vẫn là nguồn vốn của VNPT. Tuy VNPT được Nhà nước
giao vốn nhưng thực tế nguồn vốn đó lại đã được giao cho các CTTV.
Hình vẽ 2:3 Hình thức hạch toán trên toán hệ thống VNPT


Qua sơ đồ trên, dễ dàng nhận thấy điều vô lý trong vấn đề sở hữu về tài sản và vốn giữa VNPT và
các CTTV. VNPT chỉ giao một phần vốn và tài sản của Nhà nước cho các CTTV, phần còn lại là của chính
bản thân CTTV hình thành từ nhiều hình thức như đi vay, đi thuê, hoặc tự dùng chính nguồn bổ sung bằng
lợi nhuận giữ lại; do đó nó thuộc sở hữu của CTTV chứ không phải của VNPT.
Bảng 2:1 Kế hoạch đầu tƣ và cơ cấu vốn giai đoạn 200-2006
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
I
Kế hoạch năm






Phân theo nguồn vốn
4,530,131

6,629,017

6,747,174

6,443,331
7,160,137

1
Quỹ phúc lợi

-

-

1,206

10,400

5,522
2
Ngân sách cấp

20,500

28,000

19,100

13,535

20,000
3
Lợi nhuận để lại

271,807

631,751


17,800

-

5,629
4
Tái đầu tư

868,923

2,097,487

1,623,326

1,171,859

1,258,391
5
Vay

2,916,641

3,517,042

4,158,926

3,454,620

4,454,808

6
Vay tín dụng Ngân hàng

87,679

-

20,000

-

-
7
BBC

228,305

354,737

906,816

1,747,669

1,102,467
8
ODA

136,276




45,248

313,320
II
Phân theo lĩnh vực

3,204,297

4,839,181

4,925,496

4,768,063

5,319,863
1
Kiến trúc






10
180,593
243,745
374,919
337,076
305,079

2
Chuyển mạch

1,346,087

2,004,905

1,455,198

1,257,041

1,825,115
3
Truyền dẫn liên tỉnh

73,138

554,304

456,114

407,915

420,682
4
Truyền dẫn nội tỉnh

558,442

378,892


517,978

498,683

507,128
5
Mạng ngoại vi

499,350

641,805

1,223,401

680,658

384,069
6
Bưu chính

29,237

39,501

35,375

33,012

78,065

7
Công nghiệp + đầu tư khác

517,450

976,029

862,511

1,553,678

1,799,725
III
Số dự án hoàn thành
345
365
745
592
612
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn 2002-2006)
Nguồn vốn đầu tư được VNPT lấy từ vốn tự có, nguồn ngân sách, lợi nhuận để lại, vốn tài trợ ODA
(nguồn vốn viện trợ), vốn liên doanh BBC (đầu tư hợp tác kinh doanh). Sau đó tuỳ vào Chiến lược phát triển
kinh doanh mà Tập đoàn ra quyết định đầu tư vào hạ tầng: viễn thông, bưu chính, công nghiệp và phát triển
kinh doanh,
Bảng 2:2 Số liệu đầu tƣ cho các dự án giai đoạn 2004-2006
STT
Tên dự án
Số tiền
(Tỷ đồng)
Đơn vị thực hiện dự án

1
Đầu tư cho mục tiêu phát triển kinh doanh

5.856
VNPT
2
Đầu tư hiện đại hoá mạng lưới

548
VNPT
3
Đầu tư 03 trạm cổng VSAT DAMA

6
VNPT
4
Trạm cáp quang dự phòng tại Thành phố Hồ
Chí Minh - Vũng Tàu

11
VNPT
5
Trung tâm kỹ thuật, quản lý mạng truyền số
liệu quốc gia và mạng VNN

62
VTI, VDC
6
Nhà C30


15
VDC
7
Dự án nâng dung lượng MSC,
- Dự án mở rộng dung lượng vô tuyến.
- Dự án mở rộng hệ thống trả tiền trước.
- Dự án mở rộng hệ thống GPRS.

4.125
VMS
8
Xây dựng trạm đầu cuối phục vụ truyền số
liệu và Internet

23
VDC
9
- Dự án mở rộng mạng Vinaphone.

3.150
GPC
10
Dự án phát triển mạng viễn thông nông thôn
tại 10 tỉnh miền Trung

712
VNPT
11
Dự án nâng cấp, thống nhất mạng máy tính và
phần mềm phục vụ quản lý điều hành sản

xuất cho 17 tỉnh

96
VNPT

11
12
Trung tâm điều hành quốc gia giai đoạn 1

390
VTI, VTN, BĐHN, BĐ
TpHCM
13
Xây dựng hệ thống thiết bị mạng đường trục

78
Bưu điện Hà Nội, TpHCM,
Đà Nẵng
14
Đầu tư hệ thống thông tin truy nhập vô tuyến
tốc độ chậm tại Bưu điện Hà Nội, và Thành
phố HCM

308
BĐHN, BĐTp HCM
15
Xây dựng hệ thống cáp quang trên biển

307
VNPT

16
Trang bị hệ thống tính cước và chăm sóc
khách hàng tại Bưu điện Hà Nội và Tp HCM

341
BĐHN, BĐTp HCM
Tổng cộng

16.028

(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn 2005 -2007)
2.2.3 Công ty tài chính Bƣu điện.
Công ty tài chính bưu điện được thành lập vào ngày 25/11/1998, với vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ
đồng. Là một tổ chức tài chính phi ngân hàng, thời gian hoạt động là 50 năm.
2.2.3.1 Chức năng nghiệm vụ của Công ty tài chính Bưu điện.
Huy động vốn và Sử dụng vốn.
2.2.3.2 Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty tài chính Bưu điện.
a) Thực trạng hoạt động nghiệp vụ huy động vốn.
a.1) Về huy động vốn qua phương thức đồng tài trợ.
Trong 03 năm, từ năm 2005 đến năm 2007, huy động vốn qua phương thức đồng tài trợ là một
nguồn vốn quan trọng đối với PTF.
Bảng 2:3 Nguồn vốn huy động qua phƣơng thức đồng tài trợ
Đơn vị: Tỷ đồng
TT
Tổ chức tín dụng tham gia
đồng tài trợ
Năm
2005
Năm 2006
Năm 2007

Cộng
1
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Bình Định
130,001
180,651
219,289
529,941
2
Chi nhánh Ngân hàng Công
thuơng Đống Đa
85,013
95,102
206,811
386,926
3
Ngân hàng thương mại cổ
phần Hàng Hải
140,401
170,500
650,421
961,322

Cộng
355,415
446,253
1.076,521
1.878,189
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn 2005 -2007)
a.2) Về huy động vốn uỷ thác đầu tư.

Bảng 2:4 Nguồn vốn huy động qua phƣơng thức uỷ thác đầu tƣ
Đơn vị: Triệu đồng
TT
Tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
1
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình
Định
180.922
226.153
203.537

12
2
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
40.455
36.410
56.435
3
Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải
11.022
24.248
30.311
4
Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông TST

5.000
6.000

Tổng cộng
37.399
292.811
290.283
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn 2005 -2007)
b) Thực trạng hoạt động nghiệp vụ cho vay.
b.1) Thực trạng cho vay năm 2005 của PTF.
Đến năm 2005 PTF đã thực hiện các nghiệp vụ cho vay như sau:
* Cho vay ngắn hạn:
Bảng 2:5 Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn năm 2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
Công ty
Số lƣợng hợp đồng
tín dụng
Số tiền
Xí nghiệp Khoa học Sản xuất thiết bị Thông tin
1
500
Công ty Cổ phần xây dựng Bưu điện
3
2,950
Công ty Sản xuất Cáp sợi quang Vina-GSC
4
7,440
Tổng cộng
8
10,890

(Nguồn: Báo cáo năm 2005- VNPT)
* Cho vay trung và dài hạn:
Biểu đồ 2:1: Cơ cấu dƣ nợ cho vay đến 31/12/2005
19.3%
3.6%
77.1%
D- nî ng¾n h¹n
D- nî CVHV cña PTF
D- nî CVHV cña TCTD

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của PTF)
b.2) Thực trạng cho vay năm 2006 của PTF.
* Cho vay ngắn hạn:
Bảng 2:6: Thực trạng cho vay ngắn hạng năm 2006
Đơn vị tính: Triệu đồng
Công ty
Số lƣợng hợp đồng
tín dụng
Số tiền
Công ty Cổ phần xây lắp Bưu điện
3
1,800
Công ty vật liệu xây dựng Bưu điện
3
3,690
Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông
5
10,900
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu điện
2

2,100
Tổng cộng
13
18,490

13
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn 2005 -2007)
* Cho vay trung và dài hạn: Trên cơ sở kế hoạch huy động vốn đầu tư VNPT giao là 400 tỷ đồng,
bên cạnh việc phối hợp cùng các tổ chức tín dụng trong nước đồng tài trợ cho các dự án đầu tư của VNPT,
PTF còn tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư của các tổ chức tín dụng để cho vay.
Biểu đồ 2:2: Cơ cấu dƣ nợ cho đến 31/12/2006
0.6%
2.7%
20.4%
76.3%
D- nî cho vay ng¾n h¹n
D- nî CVHV cña PTF
D- nî CVHV cña TCTD
D- nî uû th¸c ®Çu t-

b.3) Thực trạng cho vay của PTF trong năm 2007.
* Cho vay ngắn hạn:
Bảng 2:7 Dƣ nợ cho vay ngắn hạn đến 31/12/2007
STT
Tên công ty
Số dƣ nợ vay ngắn
hạn
1
Công ty cổ phần xây dựng Bưu điện
1,000

2
Nhà máy vật liệu Bưu điện
8,044
3
Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện
3,194
4
Trung tâm chuyển giao ứng dụng công nghệ và dịch vụ
2,307
5
Xí nghiệp In tem Bưu điện
3,000

Cộng
17,545
(Nguồn: Báo cáo PTF)
Tính đến 31/12/2007, tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn đối với các dự án của VNPT là 522,926 tỷ
đồng.
Hình vẽ 2:4 Cơ cấu dƣ nợ đến 31/12/2007

c) Một số kết quả cho vay của PTF qua các năm.
Bảng 2:8 Một số kết quả cho vay của PTF qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007

14

I
Cho vay ngắn hạn



01
Số đơn vị thành viên cho vay
Luỹ kế số đơn vị HTĐL
03
03
02
04
06
07
02
Số hợp đồng tín dụng đã ký
07
06
13
03
Doanh số cho vay ngắn hạn
10,89
5,49
31,57
04
Dư nợ cho vay ngắn hạn
6,95
1,5
17,54
II

Cho vay trung và dài hạn



01
Kế hoạch VNPT giao
300
400
400
02
Số đơn vị thành viên hạch toán độc lập vay
dài hạn
0
0
2
03
Tổng dư nợ cho vay
29,11
230,42
522,90

Dư nợ cho vay hợp vốn
Trong đó dư nợ của PTF
29,11
1,31
183,14
6,147
289,08
6,69


Dư nợ vốn uỷ thác đầu tư

47,28
231,32

Dư nợ cho vay trung và dài hạn


2,50
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT)
2.2.3.3 Nghiệp vụ điều hành ngân quỹ.
Trong điều kiện khách hàng của PTF chủ yếu là VNPT và các đơn vị thành viên thuộc khối HTPT
của VNPT, do hạn mức cho vay của PTF đối với VNPT và các đơn vị HTPT không vượt quá 24 tỷ đồng nên
phần lớn vốn tự có của PTF được gửi tại các tổ chức tín dụng dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn hoặc tiền
gửi không kỳ hạn.
Bảng 2:9 Hoạt động ngân quỹ của PTF
Đơn vị: Tỷ đồng
TT
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
01
Số lượng các tổ chức tín dụng mà
PTF có gửi tiền
08
11
09
02
Số dư tiền gửi đến 31/12

Trong đó tiền gửi có kỳ hạn
60,29
59,48
59,28
56,92
47,1
42,49
03
Doanh thu từ lãi tiền gửi
Tỷ lệ % so tổng doanh thu
5,74
96,95%
4,22
67,62%
3,32
19,62%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết PTF)
2.2.3.4 Nghiệp vụ Đầu tư tài chính.
Trong năm 2006, PTF đã từng bước triển khai nhiều hoạt động đầu tư tài chính sau:- Đầu tư mua lại
công trái từ CBCNV của các Bưu điện tỉnh, trị giá 1,306 tỷ đồng; - Đầu tư góp vốn mua cổ phần trị giá 150
triệu đồng của các đơn vị trong VNPT cổ phần hoá, gồm cổ phần của Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông
trị giá 50 triệu, của Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội trị giá 100 triệu đồng.
Trong năm 2007, PTF đã đầu tư mua thêm 148 triệu công trái, nâng tổng số tiền đầu tư mua công
trái lên 1,454 tỷ đồng; đầu tư mua 50 triệu đồng cổ phần của Công ty cổ phần Dịch vụ viễn thông TST, nâng
tổng số vốn đầu tư tài chính lên 200 triệu đồng.
2.2.3.5 Các dịch vụ cung cấp.
2.2.3.6 Một số kết quả hoạt động của PTF.
Bảng 2:10 Kết quả hoạt động kinh doanh của PTF qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng
TT

Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm
2006
Năm
2007
I
Tổng Doanh thu
5,927
6,240
16,917
21,180

15
01
Thu về hoạt động tín dụng
0,179
0,605
2,412
4,529
02
Thu về dịch vụ thanh toán
và ngân quỹ
5,745
4,222
3,328
4,520
03
Thu khác

0,003
1,413
11,167
12,131
II
Tổng Chi phí
4,516
5,619
15,936
19,030
III
Tổng lợi nhuận trước thuế TN
1,410
621,2
0,981
2,150
IV
Nộp ngân sách
0,466
0,417
0,595
0,951
(Nguồn: Báo cáo tổng kết PTF)
b) Những khó khăn xuất phát từ cơ chế, chính sách quản lý của VNPT
b.1) Đối với cơ chế quản lý vốn đầu tư phát triển của VNPT.
b.2) Về cơ chế đầu tư tài chính của VNPT.
b.3) Về cơ chế điều hoà vốn nhàn rỗi của VNPT.
b.4) Về cơ chế quản lý.
c. Nguyên nhân của những hạn chế.
c.1) Các nguyên nhân từ các cơ quan quản lý Nhà nước.

c.2) Các nguyên nhân từ VNPT
c.3) Các nguyên nhân chủ quan từ PTF.
2.2.4 Công ty dịch vụ tiết kiệm Bƣu điện.
Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 337/1999/QĐ-TCCB ngày 24/5/1999 của Tổng cục
trưởng Tổng cục Bưu điện, nay là Bộ Thông tin và Truyền thông.
Vốn điều lệ của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện do Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
cấp là 163 tỷ đồng.
2.2.4.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện.
Huy động các nguồn tiền nhàn rỗi dưới hình thức tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn;
dịch vụ chuyển tiền qua bưu điện. Dịch vụ thanh toán tại hệ thống tiết kiệm bưu điện ở Việt Nam; phương
tiện thanh toán là lệnh chi. Kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thông.
2.2.4.2 Thực trạng hoạt động tài chính của Công ty dịch vụ tiết kiệm Bưu điện.
a) Tình hình huy động vốn.
Bảng 2:11 Tình hình huy động vốn qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tình hình huy động
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Cộng
- Số tiền huy động từ dân

3.800
6.840
10.100
11.500

13.000
16.000
60.001
- Số dư chuyển cho quỹ
HTPT
1.500
1.965
1.200
2.600
2.800
3.400
11.965
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của PTF)
b) Tình hình cho vay:
Hết năm 2006, tổng số dư cho vay của VPSC đạt gần 9.789 tỷ đồng.
Trong đó: Số dư chuyển cho Quỹ Hỗ trợ phát triển là 8.973 tỷ đồng
Số dư đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu công ty là 816 tỷ đồng.

16
Riêng năm 2006, VPSC đã chuyển cho Quỹ Hỗ trợ phát triển 3.400 tỷ đồng. Trong đó tỷ lệ cho vay
kỳ hạn 2, 3 năm của VPSC đang chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt 67,8% trên tổng số vốn cho vay.
Tính đến hết tháng 12/2006, VPSC đã chuyển cho Quỹ hỗ trợ phát triển tổng cộng 11.965 tỷ đồng.
Bảng 2:12 Số tiền huy động đã gửi cho Quỹ Hỗ trợ phát triển
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Kỳ hạn
Năm 2001
Năm 2006
Số dƣ
(Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)

Số dƣ
(Tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
1 năm
380
14,4
1.579
17,6
2 năm
980
37,1
3.598
40,1
3 năm
755
28,6
2.486
27,7
5 năm
525
19,9
1.310
14,6
Tổng cộng
2.64
100
8.973
100
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của VPSC)
Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tập đoàn Bưu

chính Viễn thông Việt Nam nên VPSC có các đặc điểm của một thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT:
Doanh thu chủ yếu của VPSC bao gồm:
+ Thu từ lãi suất tiết kiệm bưu điện do Quỹ hỗ trợ phát triển trả cho.
+ Thu từ lãi do đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu.
+ Thu từ lãi tiền gửi ngân hàng, các dịch vụ chuyển tiền, thanh toán đại lý và các dịch vụ khác.
2.2.5 Công ty cổ phần bảo hiểm Bƣu điện.
2.2.5.1 Chức năng, nhiệm vụ.
Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (PTI) được thành lập năm 1998 theo giấy phép thành lập số
3633/GP-UB của UBND Thành phố Hà Nội; đã được Bộ Tài chính cấp lại giấy phép hoạt động số
41A/GP/KDBH ngày 1/2/2007, vốn điều lệ là: 150 tỷ đồng.
Bảng 2:13 Danh sách cổ đông của PTI
TT
TÊN ĐƠN VỊ
SỐ VỐN GÓP
(Đơn vị: tỷ đồng)
A
Vốn đã góp
70
I
Cổ đông pháp nhân
48,3
1
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
28,7
2
Tổng công ty CP Bảo Minh
7
3
Tổng Công ty CP Tái bảo hiểm quốc gia Bảo Minh
5,6

4
Ngân hàng TMCP quốc tế Việt nam
2,8
5
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
1,4
6
Tổng công ty XNK xây dựng
1,4
7
Công ty CP thương mại Bưu chính Viễn thông
1,4
II
Cổ đông thể nhân
21,7
B
Vốn chƣa góp
80

17
Tổng cộng
150
(Nguồn: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện)
Với chức năng nhiệm vụ: Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.
2.2.5.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh.
Sau chín năm đi vào hoạt động PTI đã từng bước ổn định và phát triển, bước đầu PTI đã khẳng định
được vị trí của mình với trên 4% thị phần Bảo hiểm phi nhân thọ, hiện là doanh nghiệp đứng thứ năm trên thị
trường Bảo hiểm Việt Nam. Công ty có mạng lưới 22 chi nhánh rộng khắp trên toàn quốc, đứng thứ tư về
mạng lưới trên thị trường.
Bảng 2:14 Danh sách một số hợp đồng Bảo hiểm lớn đã thực hiện năm 2005-2007

STT
Tên công trình hoặc hợp đồng bảo
hiểm
Phí bảo hiểm
(Tỷ đồng)
Tổng giá trị
bảo hiểm
(Tỷ đồng)
Tên cơ quan chủ công
trình
1
Công trình cầu Phú Mỹ (Trong đó
Liên doanh Bảo Minh chiếm 90%,
PTI chiếm 10%)
9,20
1.402
Cty CP BOT Cầu Phú
Mỹ
2
Bảo hiểm rủi ro về xây dựng, lắp đặt
và trách nhiệm đối với người thứ ba
cho Nhà máy Xi măng Cẩm Phả
8,85
3.118
Ban Quản lý Xi măng
Cẩm Phả
3
Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử
1,97
460

Bưu điện thành phố Hà
Nội
4
Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử
4,57
1.143
Bưu điện thành phố Hồ
Chí Minh
5
Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử
3,95
717
Bưu điện thành phố
Hải Phòng
6
Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử
2,45
544
Công ty dịch vụ Viễn
thông GPC
7
Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử
2,46
547
Công ty dịch vụ Viễn
thông GPC
8
Hợp đồng bảo hiểm thiết bị điện tử
2,73
682

Bưu điện thành phố Hồ
Chí Minh
Cộng
36,180
8.613

(Nguồn: Công ty Bảo hiểm Bưu điện)
a) Kinh doanh Bảo hiểm gốc.

18
Bảng 2:15: Cơ cấu doanh thu qua các năm 2005-2006
Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện)
b) Kinh doanh tái bảo hiểm.
Bảng 2:16 Tình hình nhận tái bảo hiểm năm 2005-2006
Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện)
c) Hoạt động đầu tư.
Biểu đồ 2:3 Tỷ trọng các khoản đầu tƣ đến 30/9/2007
14,39%
79,77%
5,84%
BĐS Góp vốn Tiền gửi

(Nguồn: Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện)

19
Bảng 2:17 Một số công ty mà PTI đã đầu tƣ đến 30/9/2007

Đơn vị tính: đồng

(Nguồn: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện)
2.2.6 Nhận xét.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là Doanh nghiệp Nhà nước chủ đạo
của ngành Bưu điện Việt nam, được thành lập theo tinh thần quyết định số 91/Ttg
ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính Phủ; hoạt động theo mô hình Tập đoàn kinh
doanh mạnh, chuyên ngành Bưu chính - Viễn thông.
Các trung gian tài chính của VNPT là Công ty Tài chính Bưu điện (PTF), Công
ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện là các đơn vị
thành viên hạch toán độc lập của VNPT, đóng vai trò quan trọng thiết yếu với chức
năng là trung gian tài chính giữa VNPT với các tổ chức tín dụng, thị trường tài chính.
Tuy nhiên hoạt động của các trung gian tài chính trong VNPT vẫn còn nhiều tồn tại
như tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ còn thấp; đối tượng khách
hàng vẫn còn bó hẹp trong phạm vi VNPT, lượng vốn huy động của các trung gian tài
chính của VNPT tài trợ cho các dự án đầu tư của VNPT và các đơn vị thành viên vẫn
thấp và chưa hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn mà VNPT giao hàng năm; tỷ
trọng lượng tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của PTF tại các tổ chức tín dụng trong
nước so với vốn điều lệ của các trung gian tài chính vẫn còn cao; tỷ trọng đầu tư tài
chính còn thấp cả về vốn đầu tư và doanh thu, chưa tương xứng với tầm quan trọng
và phản ánh đúng tiềm năng của các trung gian tài chính trong việc thực hiện chức
năng này.

20
3 CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG QUỸ ĐẦU TƢ TRONG TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
3.1 SỰ TẤT YẾU HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƢ TẠI TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN
THÔNG VIỆT NAM.
Việc đổi mới các Tổng công ty nhà nước thành các tập đoàn kinh tế để thích ứng với những điều
kiện của nền kinh tế thị trường trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, trước việc Việt Nam đã ra nhập WTO và

của quá trình hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của cải cách khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
cũng không thể nằm ngoài quá trình này.
Sơ đồ 3.1 : Mô hình Tập đoàn phải đầy đủ các lĩnh vực nhƣ sơ đồ sau :









3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ TRONG TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN
THÔNG VIỆT NAM.
3.2.1 Mô hình Quỹ đầu tƣ.
Quỹ đầu tư trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam sau đây gọi tắt là (Quỹ) là một tổ chức
tài chính trung gian phi ngân hàng, thực hiện huy động tiền từ các nhà đầu tư cá nhân và các tổ chức đầu tư
để hình thành nên các quỹ đầu tư tập trung. Tài sản của Quỹ là cổ phiếu, trái phiếu hoặc các công cụ trên thị
trường tiền tệ. Thông qua hoạt động đầu tư tập trung tại quỹ, mỗi nhà đầu tư được hưởng lợi từ danh mục
đầu tư của quỹ và được hưởng sự quản lý đầu tư chuyên nghiệp, sự đa dạng hóa đầu tư, khả năng đảm bảo
tính thanh khoản cao và các tiện ích khác.
Tập đoàn
Ngân hàng
Công ty
Bảo hiểm
Quỹ đầu tƣ
Công ty
Tài chính
Hoạt động chủ

yếu thực hiện
việc thanh
toán
Hoạt động chủ
yếu là tái bảo
hiểm
Hoạt động chủ
yếu trên thị
trường tiền tệ
Hoạt động chủ
yếu trên thị
trường vốn

×