Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

skkn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG GIỜ dạy TRẺ làm QUEN với môi TRƯỜNG XUNG QUANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.51 KB, 38 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG GIỜ DẠY TRẺ
LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH.
I) Đặt vấn đề
-Chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non gồm các môn học và nhiều hoạt
động. Nhưng mỗi môn học và mỗi hoạt động đều có tác dụng giúp trẻ phát triển về
các mặt Đức- Trí- Thể- Mỹ. Tuổi mầm non là tuổi thích khám phá thích tò mò và
ham muốn được giao tiếp, câu hỏi “ tại sao” thường được trẻ kết nối lần lượt đó
chính là một phần của sự phát triển vốn từ và cách tìm hiểu về môi trường xung
quanh của trẻ. Môi trường xung quanh trẻ rất phong phú và đa dạng, tìm hiểu về
môi trường xung quanh của trẻ giống như những nhà khoa học nghiên cứu khám
phá thì ở trẻ nhỏ thể hiện sự khao khát tìm hiểu mối liên kết và sự phụ thuộc đơn
giản giữa các sự vật hiện tượng xung quanh và những câu hỏi có tính chất tổng
hợp giúp trẻ hệ thống hoá các tri thức đơn giản nhằm rèn luyện và phát triển năng
lực phân tích, tổng hợp, khái quát hoá về một sự vật hay hiện tượng nào đó. Từ
cách nhìn đó tôi suy nghĩ làm thế nào để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá về những gì
xảy ra xung quanh trẻ một cách có hiệu quả. Đó chính là lý do khiến cho tôi chọn
đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ “ làm quen với môi trường xung quanh” Đói với
môn học này tôi cảm thấy nó rất khô khan nhưng đó là khi chưa biết vận dụng nó
như thế nào để cho phù hợp gây sự chú ý của trẻ. Tôi thật sự muốn đưa môn học
này để dạy trẻ cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh trẻ và trẻ được cảm thụ
những điều hay lẽ phải, khám phá những điều mới lạ với các sợ vật hiện tượng đó
*Ví dụ: cho trẻ khám phá sự “hòa tan trong nước” Tôi cho trẻ tự làm và quan
sát kỉ xem vì sao đường tan được trong nước mà gạo lại không tan được trong
nước. Tôi phải đặt câu hỏi “vì sao, tại sao” bắt bược trẻ phải tư duy suy nghĩ tìm
cách trả lời câu hỏi của cô,từ những câu hỏi trìu tượng cô phải gợi ý bóc gỡ dần đẻ
trẻ có thêm kinh nghiệm về tri thức củng như vốn từ để trả lời câu hỏi của cô được

1
trọn vẹn, củng vì được trải nghiệm khám phá nên trẻ rất hứng thú khi được làm
cùng với cô với bạn


Làm quen môi trường xung quanh còn giúp cho trẻ hình thành kỉ năng sống
giàu lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường say đắm trong khi thực hành mở
rộng sự hiểu biết về thiên nhiên, con người trong mọi lĩnh vực và hình thành phát
triển nhân cách cho trẻ
Muốn được điều đó chúng ta phải dạy trẻ từ cái thực tiển gần gủi với đời sống
xung quanh trẻ khi trẻ cảm nhận được cái gì mà trẻ nghe được thấy được, được
làm được trải nghiệm. Qua hoạt động này trẻ sáng tạo nên những tình tiết cuả bài
học một cách sâu sắc hơn, chính vì vậy bản thân tôi đã nghiên cứa suy nghĩ để tìm
ra một biện pháp để giảng dạy tốt trong môn học “Làm quen với môi trường xung
quanh”
II ) Nội dung
A ) Thực trạng của địa phương
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục ĐT- nhất là sự chỉ đạo sát sao của ban
giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn trong trường mầm non Diễn Thắng đã
nhiều lần tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cho toàn
thể giáo viên Mầm Non trong trường và tôi được tham dự một số chuyên đề mẫu
trong đó có môn dạy trẻ làm quen MTXQ.
- Sự quan tâm giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường.
- Được sự trao đổi kinh nghiệm qua đồng nghiệp nhất là giáo viên trong khối
trong tổ của mình
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền địa phương đã xây dựng cơ sở
trường học khang trang sạch sẽ mooi trường trong lành, bên cạnh đó là hội cha mẹ
các cháu cùng kết hợp chăm sóc con em “Tất cả vì tương lai con em chúng ta”.tạo
mọi điều kiện giúp đỡ cho bản thân tôi được trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và

2
xây dựng được nề nếp thói quen cho trẻ khi được đến trường là điều tôi mong mỏi
nhất trong nghề giáo viên. Đây củng là động lực lớn lao của tôi để đưa chất lượng
cho nghành giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục mầm non xã nhà nói riêng

ngày một đi lên
2. Khó khăn:
Lớp tôi có 30 cháu mà phòng học chưa đúng diện tích còn chật hẹp chưa đủ
diện tích cho trẻ hoạt động
- Trẻ đi học chủ yếu là nông thôn nên việc huy động trẻ và phụ huynh của trẻ
gom nguyên vật liệu mở cho cô làm đồ dùng đồ chơi, hay tranh ảnh để trang trí
lớp đúng chủ đề chủ điểm còn hạn chế bởi vì phụ huynh đang còn xem nhẹ việc
học hành của trẻ, có người hiểu rằng cháu mẫu giáo đém trường chỉ hát vài ba bài
xong cho trẻ chơi, bố mẹ đưa trẻ đến trường là vì đỡ phải trông chứ họ không nghĩ
là trẻ đến trường học tập rất nhiều kiến thức nên việc vận động tuyên truyền cho
các bậc phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu hay những cái khác rất khó khăn, bắt
buộc giáo viên phải tranh thủ tận dụng thời gian ở mọi lúc mọi nơi để thu gom phế
liệu về làm đồ dùng đồ chơi phục vụ dạy học
- Đồ dùng dạy học tìm hiểu về môi trường xung quanh còn ít, không hấp dẫn
sinh động ảnh hưởng sự thu hút chú ý của trẻ.
- Khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ tìm hiểu về MTXQ không đồng đều
- Để nâng cao chất lượng dạy trẻ LQMTXQ trước hết:
B ) Một số biện pháp dạy trẻ làm quen môi trường xung quanh
* Biện pháp 1:
+ Việc đầu tiên cần nhận rõ được nhiệm vụ của mình đối với việc hướng dẫn trẻ
làm quen môi trường xung quanh. Tôi cần xác định mục đích yêu cầu nội dung và
phương pháp dạy trẻ làm quen môi trường xung quanh phù hợp với từng chủ đề
chủ điểm, phù hợp với các loại tiết phù hợp với từng đối tượng

3
-Cần phải biết cách tích hợp để dạy trẻ ngoài giờ luyện tập có chủ đích còn
phải biết chủ động kết hợp dạy ở mọi lúc mọi nơi, các giờ hoạt động khác.
-Quan tâm đến đặc điểm tâm lý, sự nhận thức của từng trẻ trong lớp.
-Cần tìm ra cách giải pháp tốt nhất và đổi mới hình thức tổ chức tiết dạy.
*Ví dụ: “Khám phá khoa học”

Sự nảy mầm của cây “Chủ đề thực vật”
-Mục đích yêu cầu của tiết dạy này là trẻ biết cách gieo hạt biết được thế nào là sự
nảy mầm của cây
-Làm thế nào để cây nhanh lơn, trong thời gian này cây cần gì và chăm sóc nó
bằng cách nào
-Muốn trẻ hiểu được những điều đó tôi phải làm mọi hình thức như giờ hoạt động
ngoài trời cho trẻ trải nghiệm gieo hạt, chăm sóc cây đến khi cây nảy mầm và lên
lá trong quá trình đó mỗi ngày cho trẻ khám phá một ít từ đó trẻ rút ra nhiều kinh
nghiệm và tích lũy kiến thức để trẻ đưa kiến thức đó vào tiết học và tiết học đó sẽ
sinh động và trẻ hứng thú hơn
-Điều quan trọng hơn nữa phải nắm bắt tâm sinh lí của từng trẻ để biết các điểm
yếu của trẻ tôi sẽ bồi dưỡng cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
-Phải bố trí được hình thức tổ chức của tiết dạy tôi đã cho trẻ đến góc thiên nhiên
của lớp cho trẻ trải nghiệm và được chăm sóc cây khám phá sự nảy mầm vủa cây
mối ngày, có thể đưa vào hoạt động góc củng cho trẻ váo góc thiên nhiên để học,
ở góc này tôi thường cho các cháu yếu vào góc để cô hướng dẫn gợi ý đặt mọi tình
huống để giúp trẻ năm vững kiến thức củ hổ trợ cho bài học hôm trước
* Biện pháp 2: Tuyên tryuền cho các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng
của việc dạy trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh kèm theo đồ dùng tự làm
Ví dụ: Khám phá khoa học “Một số phương tiện giao thông đường bộ”
-Đồ dùng của tôi làm bằng các nguyên vật liệu mở để tạo thành ô tô, xe đạp, xe bò

4
Tôi tổ chức tiết dạy này mời phụ huynh đến tham dự giờ học để phụ biết thế nào là
đồ dùng dạy học của trẻ được sử dụng với các phế liệu mà mình đã vứt đi thế mà
cô giáo vẫn tận dụng làm đồ dùng cho con học
-Những đồ dùng này tôi công phu làm vừa bền lại vừa đẹp phù hợp với bài dạy,
phải gây sự chú ý hứng thú cho trẻ và cho phụ huynh
-Tôi dùng thủ thuật để gây hứng thú và sự chú ý của phụ huynh đó là vào bài tôi
kể cho trẻ nghe câu chuyện xe đạp con trên đường phố kể đến đối tượng nào tôi

đưa đối tượng đó ra và lần lượt đưa các phương tiện ra, đã gây được sự chú ý nên
khi thảo luận nhóm trẻ rất hứng thú chú ý quan sát tìm tòi các đặc điểm và các bộ
phận của các phương tiện
-Qua tiết học này tôi đã hình thành cho trẻ một kỉ năng sáng tạo mà mỗi khi trẻ
thấy một vật nào đó trẻ có thể nghỉ và hình dung ra dây là phương tiện này, đây là
phương tiện kia, làm thế này để được phương tiện này, làm thế này để được
phương tiện kia
-Thông qua tiết học giúp trẻ hình thành nhân cách con người phát triển nhận thức
với các mặt khác nữa như đức- trí- mỹ- thể
-Từ đó phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen môi trường
xung quanh hình thành cho trẻ kỉ năng kỉ xảo nó có phần quan trọng trong
việcchăm sóc giáo dục trẻ với môn học này, phát huy tác dụng của nó khi cô biết
chuyển tải và tận dụng mọi cơ hội và các thủ thuật bố trí hợp lí nội dung bài dạy
thông qua đồ dùng đồ chơi phong phú và đa dạng
-Qua đó củng giúp trẻ phát huy tính tích cực cá nhân tự tin – sáng tạo hình thành
tư duy có chủ định
-Nhờ có sự chẩn bị chu đáo và đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phong phú
mà phụ huynh đã hiểu được những cái mình vứt đi nay gom lại ủng hộ cho cô để
cô làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho con mình học tập, và hiểu được công lao vất

5
vả của các cô dày công sưu tâm sáng tạo nghĩ ra những cái đồ dùng không mất
tiền mua mà sử dụng được trong các giờ học
* Biện pháp 3: Làm quen môi trường ở mọi lúc mọi nơi
Vào giờ đón trẻ và trả trẻ, hoạt động ngoài trời cô gần gủi trao đổi với trẻ về thời
tiết trong ngày mùa hè
Ví dụ: Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa hè
-Vào buổi sáng khi đón trẻ cô cho trẻ nhìn lên bầu trời xem ánh nắng mặt trời và
hỏi trẻ mặt trời buổi sáng mọc ở hướng nào? có màu gì? ánh nắng buối sáng êm
dịu gió mát cây khe khẻ đung đưa cành lá chim chóc hót véo von chào đón ngáy

mới với không khí trong lành êm dịu
-Hoạt động ngoài trời cho trẻ khám phá về ánh nắng giữa buổi sáng như thế nào?
gió thổi có hơi nóng của ông mặt trời, trời bắt đầu nắng gắt nhẹ, gió bắt đầu oi bức
nhín lên ngọn cây gió đung đưa yếu dần
-Gìơ trả trẻ ánh nắng chói chang vàng rực khi đi ngoài nắng tảo đầy mồ hôi vì thời
tiết gay gắt của ánh nắng gió lặng, khi đi nắng các con phải làm gì?
-Cuối buổi chiều giờ trẻ trẻ cô cho trẻ quan sát ông mặt trời chuẩn bị lặn như thế
nào? nhìn lên bầu trời thế nào? thời tiết của buổi xế chiều thế nào?
-Với các tình huống trên cô đặt câu hỏi tạo tình huống cho trẻ trả lời có nhiều trẻ
tự đặt câu hỏi vì sao mặt trời mọc vào buổi sáng màu vàng? mặt trời lặn lại màu
đỏ? mặt trời buổi trưa lại gay gắt?
-Thông qua các câu hỏi tò mò của trẻ tôi rất phấm khởi trẻ đẫ khám phá được
nhưng chưa hiểu hết khi nghe cô giải thích trẻ rất thú vị và cứ vào buổi sáng và
buổi xế chiều trẻ lại nhìn lên mặt trời và ví ông mặt giống cái này, giống cái kia và
trò chuyện với nhau rất hứng thú
-Đây củng là cơ hội cho tôi đưa bài tiết học này vào bài dạy cảm thấy lô rích và
thu hút được sự chú ý của trẻ và hình thành phát triển nhận thức của trẻ vững vàng
và tiết học có kết quả cao

6
*Biện pháp 4:Làm quen môi trường xung quanh qua các giờ học
Trong các giờ học khác tôi có thể lồng ghép môi trường xung quanh vào giờ học
Ví dụ: Gìơ học “Làm quen với văn học” thơ “Cây dây leo”
Vào bài cô cho trẻ đi tham quan dàn dây leo ở góc thiên nhiên cho trẻ quan sát trò
chuyện về các đặc điểm hình dáng, môi trường sống của cây tôi có thể đưa ra câu
hỏi
Cây gì đây?
Thân cây thế nào?
Vì sao cây không đứng thẳng như các loại cây khác mà lại phải leo lên giàn?
Câ7 trồng trong nhà như thế nào?

Cây vươn ra ngoài ánh nắng cây sẻ ra sao?
-Từ giờ học làm quen với văn học lồng ghép môi trường xung quanh vào tiết học
sinh động và thoải mái thu hút trẻ nhiều hơn, thông qua trò chuyện đó giúp trẻ
hiểu được nội dung bài thơ sâu hơn có ghi nhớ chủ định
Không những môn học làm quen với văn học mà tiết học khác lồng ghép môi
trường xung quanh vào thì tiết học đó sinh động mềm mại không khô cứng, nhưng
củng phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài mình dạy và bám theo mục đích
bài soạn để dạy trẻ tốt hơn
* Biện pháp 5: Làm quen môi trường xung quanh trên giờ học chính
qua ứng dụng công nghệ thông tin
Muốn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh được tốt lại đạt kết quả cao
thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đẹp hấp dẫn phù hợp với
bài dạy dễ nhìn dễ khám phá để gây sự chú ý của trẻ tôi đã phải nghiên cứa tài
liệu, sưu tầm nguyên vật liệu mở, tranh ảnh, lồng ghép hình ảnh trên máy vi tính
những hình ảnh sinh động tạo nên các hình ảnh của bài dạy đó là gây được sự chú
ý nhất đối với trẻ trong giờ học chính “Làm quen với môi trường xung quanh” đó

7
là ứng dụng công nghệ thông tin tôi dã không ngại khó khăn tìm tòi lắp ráp các
hình ảnh phù hợp đưa vào bài dạy để có kết quả cao
-Đôi với trẻ mầm non đưa trẻ vào giờ học phải có trình tự nhất định theo
phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” trẻ được học thoải mái mà không gò bó
-Cô giáo phải chọn nội dung cho phù hợp để gây hứng thú cho trẻ trước lúc vào
giờ học như cho trẻ tham quan mô hình hay hát một bài hát hoặc trò chuyện với
trẻ, gợi hỏi trẻ về hình ảnh qua mô hình hoặc qua bài hát mà trẻ vừa được hát được
quan sát thông qua đó cô tích hợp các môn học khác như toán, âm nhạc, văn
học một cách nhẹ nhàng thoáng qua để giờ học sinh động và ghi sâu các hình ảnh
trong trẻ
* Ví dụ : Dạy trẻ tìm hiểu về động vật sống trong rừng
Vào bài cô cho trẻ hát bài “Chú voi con”

Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài học, cô có thể
cho trẻ kể về các con vật sống trong rừng mà trẻ biết, sau đó cô cho trẻ ngồi theo
nhóm theo tổ thảo luận về đặc điểm hình dáng, ích lợi của các con vật
-Trong quá trình trẻ thảo luận cô hướng dẩn đặt thêm câu hỏi để trẻ trả lời giúp
trẻ khám phá và tìm tòi thêm các đặc điểm mới lạ của các con vật
-Trẻ thảo luận xong cô hỏi trẻ, trẻ trả lời câu hỏi của cô và cô lấy ý kiến của trẻ
khác bổ sung thêm
-Cuối cùng cô thâu tóm lại đặc điểm hình dáng, vận động, tính cách của các con
vật trên máy vi tính, hình ảnh trên máy là hình ảnh động các con vật đi được và đi
tìm thức ăn của nó, trẻ biết được con vật nào hiền lành con vật nào hung giữ
-Cô có thể hỏi trẻ
Con hồ như thế nào?
-Bước đi của nó ra sao?
-Thức ăn của nó là gì?
-Hổ là loại động vật như thế nào?

8
-Thông qua lồng ghép và xây dựng được hình ảnh động trên máy vi tính giúp
trẻ hiểu được rỏ hơn về tính cách, vận động của các con vật mà trẻ rất hứng thú
chú ý lắng nghe, nhìn, và khám phá thêm nhiều đặc điểm nổi bật của các con vật
hơn là trẻ nhìn qua tranh
- Về nghệ thuật trong giảng dạy tôi phải chú tâm đến đồ dùng,dụng cụ, phải biết
ứng dụng công nghệ thông tin đưa vào bài học thì tiết học rất có hiệu quả
- Đối với trẻ:
- Số cháu nhận biết nói đúng tên đồ vật, con vật và mạnh dạn trong khi khám
phá về thế giới xung quanh trẻ
- Số cháu biết được đặc điểm đặc trưng, tính cách, cách vận động của các con
vật và biết được đặc điểm nổi bật của đồ vật, và sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
Từ những hạn chế đó nếu chúng ta biết cách tổ chức vận dụng sáng tạo, biết
cách tích hợp các nội dung cho phù hợp vào môn dạy trẻ “Làm quen với môi

trường xung quanh” và biết uốn nắn kịp thời sẽ tạo điều kiện để thực hiện tốt bộ
môn dạy trẻ “Làm quen với môi trường xung quanh.Giúp trẻ nhận biết mọi sự vật
hiện tượng xung quanh mình tốt hơn, từ đó biết trân trọng gìn giữ yêu quí và bảo
vệ chúng.
Là giáo viên tôi luôn lo lắng vấn đề này, với mong muốn là làm sao ở tất cả các
cháu phải biết tìm tòi thảo luận cùng nhau khám về sự vật hiện tượng thì bản thân
tôi phải đầu tư suy nghĩ nghiên cứu chuyên môn như:
sưu tầm, cải biên, sáng tạo một số trò chơi và biết cách tổ chức vận dụng sao cho
phù hợp với từng loại tiết dạy của môn học. Làm được như vậy thì mới có kỷ năng
kiến trong giảng dạy từng bước được nâng lên.
-Biện pháp 6: Làm quen môi trường xung quanh thông qua giờ hoạt
động góc
Cứ mỗi giờ hoạt động góc tôi lại cho trẻ ôn lại và có thêm kỉ năng củng cố và
nậhn biết sâu rộng thêm về sự vật hiện tượng, đồ vật con vật xung quanh trẻ qua

9
bài thơ, câu chuyện, tranh ảnh mà giờ hoạt động chung trẻ chưa nắm bắt được hay
đang còn lúng túng tôi đã đưa trẻ vào góc học tập để trẻ cùng ôn lại và khám phá
thêm những gì mới mẻ bám vào tranh ảnh, phân loại theo nhóm, theo chất liệu,
công dụng
Ví dụ: Chủ đề đồ dùng trong gia đình
Cho trẻ vào góc cùng nhau trò chuyện thảo luận khám phá tìm tòi các hình ảnh
về đồ dùng dụng cụ của các đồ dùng trong gia đình
-Phân tranh lô tô lên mảng môi trường: Bạn chọn đồ dùng để ăn, để uống, để
nấu theo chất liệu như thủy tinh, nhựa, sứ, nhôm
Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ
-Đồ dùng nào là đồ dùng để ăn?
-Đồ dùng đó được làm bằng chật liệu gì?
-Cái bát để làm gì?
-Cái đĩa để làm gì?

-Môi thìa để làm gì?
-Và dựa theo các đồ dùng khác cô củng hỏi trẻ để trẻ trả lời và có thêm kiến
thức để cùng nhau thảo luận về các đồ dùng khác nữa
-Sau đó trẻ cùng nhau thảo luận về công dụng của các loại đồ dùng, trẻ biết thì
nói ra, trẻ chưa biết cung cấp thêm kiến thức từ bạn và từ đó trẻ có thêm kiến
thức cho bản thân trẻ
* Ví dụ: Chủ đề nghành nghề
Cho trẻ xem tranh ảnh và sản phẩm của nghề nông nghiệp, nghề dạy học, nghề
thợ mộc
-Cho trẻ xem tranh về các nghề trên
-Cô hỏi trẻ về nội dung của bức tranh
-Bức tranh này của nghề gì?
-Dụng cụ nào của nghề nông?

10
-Nghề nông cho ta sản phẩm gì?
-Sản phẩm đó để làm gì?
-Bưng bát cơm, ăn rau củ, quả phải nhớ đến ai?
-Qua đó cô giáo dục trẻ bảo vệ tiết kiệm khi sử dụng của các sản phẩm đó, biết
ơn cô bác nông dân đã làm ra sản phẩm đó để mọi người cùng ăn
+Cô lần lượt hỏi trẻ về các dụng cụ, sản phẩm và công dụng ích lợi của các
nghề còn lại
-Trẻ cùng nhau thảo luận khám phá các dụng cụ sản phẩm của các nghề và trẻ
biết tôn trọng giữ gìn các đồ dùng dụng cụ của các nghề và sản phẩm của các
nghề đó.Từ đó trẻ tái tạo được kỉ năng sống của trẻ về nghề nghiệp theo ý tưởng
của từng cá nhân trẻ
*Biện pháp 7: Làm quen với môi trường xung quanh vào các ngày hội
ngày lễ
Qua các buổi tổ chức ngày hội ngày lễ, đưa trẻ vào làm quen với “Môi trường
xung quanh” củng vô cùng quan trọng nhằm giúp trẻ hiểu về kỉ năng sống cho

trẻ hình thành cho trẻ tư duy trìutượng về phát triển lĩnh vực thẩm mỹ trong
cuộc sống hàng ngày của trẻ
*Ví dụ: ngày hội “Bé đến trường”
-Ngày đầu tiên trẻ được đến trường rất háo hức được bố mẹ, ông bà đưa trẻ đến
trường với ngày đầu đi học
-Bước đầu trẻ rất bở ngỡ vì các bạn mới rất lạ các anh chị rất đông trẻ chưa hiểu
được “vì sao hôm nay lại đông bạn như thế này” trẻ ngơ ngác chưa hiểu ý nghĩa
gì của ngày hội, sau một vài tiếng đồng hồ được cô giáo dẫn dắt trẻ đi vào chỗ
ngồi, được cô giáo dẫn chương trình trò chuyện với trẻ về ngày hội của mình,
và được sự quan tâm nhiệt tình hưởng ứng của bố mẹ, ông bà, cô giáo, gần gủi
với trẻ và được làm quen với các bạn, các anh các chị, được xem các chương
trình văn nghệ từ múa hát, đọc thơ, đóng kịch với nội dung “ngày hội bé đến

11
trường”.Qua chương trình đặc sắc đầy ý nghĩa nỗi bật của ngày hội nên trẻ hiểu
được không phải một mình trẻ được đến trường mà tất cả các bạn đều được đến
trường trọng ngày hội lớn nhất trong một năm học của trẻ
-Trong ngày hội “Bé đến trường”đã hình thành cho trẻ tính độc lập tự tin trong
không khí náo nhiệt trẻ thích đến trường và dần dần trẻ dễ gần gủi với cô với
bạn bè trong trường, giúp trẻ gắn bó thân thiết mái trường thân yêu mà hàng
ngày trẻ được học tập vui chơi
III) Kết luận:
-Làm quen với môi trường xung quanh ở lứa tuổi mầm non là vấn đề rất khó
khăn, nhưng đây củng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng cho trẻ hình thành
kỉ năng sống trong môi trường hoạt động, học tập giáo tiếp, tập làm người lớn
của trẻ. Vì vậy đưa trẻ vaog môn học “ Làm quen với môi trường xung quanh là
rất phù hợp với trẻ em lứa tuổi mầm non, cô giáo đã gieo mầm cho trẻ những
cái gần gủi đến những cái xa mà trẻ không thể biết, trẻ được lựa chọn tìm tòi
những cái hay cái đẹp trong cuộc sống mà trẻ chưa được làm, được nhìn, được
thấy, mà đến với “môi trường xung quanh” trẻ được trải nghiệm làm quen với

tất cả những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống đời thường của trẻ
-Người ta thường nói “Trẻ em hôm nay
Thế giới ngày mai”
-Từ câu nói đó mà đến với thực tiễn trẻ được rén dừa từng phong cách, sắc thái,
từ hình ảnh khô khan đến với những hình ảnh sống động, từ cái đơn giản đến
cái phức tạp, từ chỗ được nghe đến chố trẻ được làm “Có công mài sắt, có ngày
nên kim”.Cô giáo mầm non là người sáng tạo tự lựa chọn đề tài phù hợp với nội
dung bài dạy và tìm tòi trong các tập san nghiên cứu tài liệu, tham khảo về ứng
dụng công nhệ thông tin để đưa nội dung bài dạy phù hợp độ tuổi của mình
đang giảng dạy làm sao cho trẻ có kiến thức khi tiếp xúc với môi trường xung
quanh trẻ

12
-Dạy trẻ môn “Làm quen với môi trường xung quanh” giúp trẻ yêu thiên nhiên,
đất nước con người gần gủi với các sự vật xung quanh trẻ, trẻ tự sáng tạo khám
phá khi trải nghiệm, và có ý tưởng tưởng đến sự vật hiện tượng, hình ảnh, mô
hình trẻ tự đặt cho các sản phẩm mà trẻ tưởng tượng hay trẻ được làm theo ý
sáng tạocủa trẻ
-Vì vậy giáo dục mầm non phải thực hiện chương trình bài dạy phù hợp nội
dung, lứa tuổi có khoa học sáng tạo chịu khó học hỏi đưa nền tảng giáo dục
vững chắc cho thế hệ tương lai sau này
Bảng so sánh
Kết quả Số lượng trẻ Khi chưa áp dụng
hình thức đổi mới
Sau khi áp dụng
hình thức đổi mới
Tìm hiểu môi trường
qua tranh ảnh 30 50% - 60% 70% - 80%
Trẻ được trải nghiệm
với vật thật 30 62% - 72% 75% - 80%

Trẻ được làm quen với
công nghệ thông tin 30 65% - 75% 85% - 95%
IV) Bài học kinh nghiệm
-Muốn tổ chức cho trẻ “Làm quen với môi trường xung quanh” được tốt giúp
trẻ hoàn thiện về các mặt Đức- Trí - Mỹ -Thể về thế giới xung quanh trẻ, là
người giáo viên nhiều năm đứng lớp giảng dạy trẻ đối tượng 3 tuổi, tôi rất băn
khoăn và lo lắng bởi vì lứa tuổi tư duy trẻ chưa bền vững mà chương trình học
của trẻ lại rất cao.Nhiều đêm tôi đã thao thức nghiên cứu các tài liệu qua nhiều
hình thức như:Chuyên đề, tiết dạy mẫu của đồng nghiệp, trên mạng, tập san của
trường để rút kinh nghiệm lựa chọn nội dung nào cho phù hợp với lứa tuổi để
làm sao trẻ tiếp thu dể dàng mà không quá nặng nề với trẻ mà tiết học lại có
hiệu quả

13
-Khi cho trẻ tìm hiểu khám phá một sự vật hiện tượng nào đó tôi phải quan sát
kỉ về nhận thức của từng trẻ phân trẻ theo từng luồng để bồi dưỡng cho trẻ
nhiều hình thức khác nhau, nếu trẻ yếu bồi dưỡng theo hình thức cho trẻ vào
hoạt động góc, trẻ trung bình bồi dưỡng cho trẻ vào giờ hoạt động tự do và đón
trả trẻ uốn nắn cho trẻ để trẻ có cơ hội luyện kỉ năng cũ cung cấp kỉ năng cho
trẻ
*Đối với giờ học trải nghiệm khám phá: Tôi phải bố trí chố ngồi hợp lý để trẻ
dể nhìn dễ quan sát thấy giới thiệu kỉ về cách làm, cho nhiều trẻ được làm và cô
đặt câu hỏi sát với nội dung bài học từ đó trẻ mới nắm bắt được nội dung bài
học, nếu trẻ yếu chưa làm được tôi bồi dưỡng cho trẻ với nhiều hình thức khác
nhau thời gian trong tuần, trong chủ đề, cuối ngày tôi đánh giá trẻ và kết thúc
chủ đề đánh giá trẻ chính xác kịp thời để bồi dưỡng cho trẻ, nếu trẻ nào còn yếu
tôi có thể trao đổi với ban giám hiệu tổ chuyên môn trong trừơng cùng với các
bậc phụ huynh tìm cách để cùng uốn nắn bồi dưỡng thêm cho trẻ
-Vận động phụ huynh gom nguyên vật liệu mở để làm thêm đồ dùng đồ chơi
cho trẻ trải nghiệm thực hiện cùng cô để trẻ có kỉ năng khéo léo rèn luyện cơ

tay, mắt để tạo ra các đồ vật, con vật phục vụ cho các giờ học
-Cần đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy nhiều hơn nhưng xây dựng
phải có tính chất phù hợp với thời gian không quá lạm dụng củng ảnh hưởng
đến trẻ, phải biết sử dụng đúng cách và bám sát nội dung bài dạy qua ứng dụng
công nghệ thông tin thì đạt kết quả cao hơn trong giờ học “Làm quen với môi
trường xung quanh”
-Từ những bài học kinh nghiệm trên tôi đã nhận thức được phải cố gắng hơn
nữa yêu nghề có tâm huyết với nghề tích cực học hỏi tìm tòi sáng tạo trong giờ
lên lớp tạo mọi cơ hội bám sát bài dạy để đưa tiềm năng giáo dục mầm non nói
chung và giáo dục trẻ trường mầm non Diễn Thắng ngày càng phát triển
V)Kiến đề nghị

14
-Muốn dạy trẻ “Làm quen với môi trương xung quanh” tôt tôi kính mong ban
giám hiệu nhà trường tham mưa với phòng giáo dục tạo điều kiện mua tài liệu
tham khảo, các đồ dùng phục vụ cho môn học giúp giáo viên có đồ dùng trước
khi lên lớp yên tâm trước khi lên lớp nâng cao chất lượng trong giảng dạy
Diễn Thắng ngày 5 tháng 5 năm 2012
Người viết sáng kiến
Trần Thị Thắm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG GIỜ DẠY TRẺ
LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH.

15
I) Đặt vấn đề
-Chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non gồm các môn học và nhiều hoạt
động. Nhưng mỗi môn học và mỗi hoạt động đều có tác dụng giúp trẻ phát triển về
các mặt Đức- Trí- Thể- Mỹ. Tuổi mầm non là tuổi thích khám phá thích tò mò và

ham muốn được giao tiếp, câu hỏi “ tại sao” thường được trẻ kết nối lần lượt đó
chính là một phần của sự phát triển vốn từ và cách tìm hiểu về môi trường xung
quanh của trẻ. Môi trường xung quanh trẻ rất phong phú và đa dạng, tìm hiểu về
môi trường xung quanh của trẻ giống như những nhà khoa học nghiên cứu khám
phá thì ở trẻ nhỏ thể hiện sự khao khát tìm hiểu mối liên kết và sự phụ thuộc đơn
giản giữa các sự vật hiện tượng xung quanh và những câu hỏi có tính chất tổng
hợp giúp trẻ hệ thống hoá các tri thức đơn giản nhằm rèn luyện và phát triển năng
lực phân tích, tổng hợp, khái quát hoá về một sự vật hay hiện tượng nào đó. Từ
cách nhìn đó tôi suy nghĩ làm thế nào để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá về những gì
xảy ra xung quanh trẻ một cách có hiệu quả. Đó chính là lý do khiến cho tôi chọn
đề tài “Một số biện pháp dạy trẻ “ làm quen với môi trường xung quanh” Đói với
môn học này tôi cảm thấy nó rất khô khan nhưng đó là khi chưa biết vận dụng nó
như thế nào để cho phù hợp gây sự chú ý của trẻ. Tôi thật sự muốn đưa môn học
này để dạy trẻ cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh trẻ và trẻ được cảm thụ
những điều hay lẽ phải, khám phá những điều mới lạ với các sợ vật hiện tượng đó
*Ví dụ: cho trẻ khám phá sự “hòa tan trong nước” Tôi cho trẻ tự làm và quan
sát kỉ xem vì sao đường tan được trong nước mà gạo lại không tan được trong
nước. Tôi phải đặt câu hỏi “vì sao, tại sao” bắt bược trẻ phải tư duy suy nghĩ tìm
cách trả lời câu hỏi của cô,từ những câu hỏi trìu tượng cô phải gợi ý bóc gỡ dần đẻ
trẻ có thêm kinh nghiệm về tri thức củng như vốn từ để trả lời câu hỏi của cô được
trọn vẹn, củng vì được trải nghiệm khám phá nên trẻ rất hứng thú khi được làm
cùng với cô với bạn
Làm quen môi trường xung quanh còn giúp cho trẻ hình thành kỉ năng sống
giàu lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường say đắm trong khi thực hành mở

16
rộng sự hiểu biết về thiên nhiên, con người trong mọi lĩnh vực và hình thành phát
triển nhân cách cho trẻ
Muốn được điều đó chúng ta phải dạy trẻ từ cái thực tiển gần gủi với đời sống
xung quanh trẻ khi trẻ cảm nhận được cái gì mà trẻ nghe được thấy được, được

làm được trải nghiệm. Qua hoạt động này trẻ sáng tạo nên những tình tiết cuả bài
học một cách sâu sắc hơn, chính vì vậy bản thân tôi đã nghiên cứa suy nghĩ để tìm
ra một biện pháp để giảng dạy tốt trong môn học “Làm quen với môi trường xung
quanh”
II ) Nội dung
A ) Thực trạng của địa phương
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục ĐT- nhất là sự chỉ đạo sát sao của ban
giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn trong trường mầm non Diễn Thắng đã
nhiều lần tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cho toàn
thể giáo viên Mầm Non trong trường và tôi được tham dự một số chuyên đề mẫu
trong đó có môn dạy trẻ làm quen MTXQ.
- Sự quan tâm giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường.
- Được sự trao đổi kinh nghiệm qua đồng nghiệp nhất là giáo viên trong khối
trong tổ của mình
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền địa phương đã xây dựng cơ sở
trường học khang trang sạch sẽ mooi trường trong lành, bên cạnh đó là hội cha mẹ
các cháu cùng kết hợp chăm sóc con em “Tất cả vì tương lai con em chúng ta”.tạo
mọi điều kiện giúp đỡ cho bản thân tôi được trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và
xây dựng được nề nếp thói quen cho trẻ khi được đến trường là điều tôi mong mỏi
nhất trong nghề giáo viên. Đây củng là động lực lớn lao của tôi để đưa chất lượng
cho nghành giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục mầm non xã nhà nói riêng
ngày một đi lên

17
2. Khó khăn:
Lớp tôi có 30 cháu mà phòng học chưa đúng diện tích còn chật hẹp chưa đủ
diện tích cho trẻ hoạt động
- Trẻ đi học chủ yếu là nông thôn nên việc huy động trẻ và phụ huynh của trẻ
gom nguyên vật liệu mở cho cô làm đồ dùng đồ chơi, hay tranh ảnh để trang trí

lớp đúng chủ đề chủ điểm còn hạn chế bởi vì phụ huynh đang còn xem nhẹ việc
học hành của trẻ, có người hiểu rằng cháu mẫu giáo đém trường chỉ hát vài ba bài
xong cho trẻ chơi, bố mẹ đưa trẻ đến trường là vì đỡ phải trông chứ họ không nghĩ
là trẻ đến trường học tập rất nhiều kiến thức nên việc vận động tuyên truyền cho
các bậc phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu hay những cái khác rất khó khăn, bắt
buộc giáo viên phải tranh thủ tận dụng thời gian ở mọi lúc mọi nơi để thu gom phế
liệu về làm đồ dùng đồ chơi phục vụ dạy học
- Đồ dùng dạy học tìm hiểu về môi trường xung quanh còn ít, không hấp dẫn
sinh động ảnh hưởng sự thu hút chú ý của trẻ.
- Khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ tìm hiểu về MTXQ không đồng đều
- Để nâng cao chất lượng dạy trẻ LQMTXQ trước hết:
B ) Một số biện pháp dạy trẻ làm quen môi trường xung quanh
* Biện pháp 1:
+ Việc đầu tiên cần nhận rõ được nhiệm vụ của mình đối với việc hướng dẫn trẻ
làm quen môi trường xung quanh. Tôi cần xác định mục đích yêu cầu nội dung và
phương pháp dạy trẻ làm quen môi trường xung quanh phù hợp với từng chủ đề
chủ điểm, phù hợp với các loại tiết phù hợp với từng đối tượng
-Cần phải biết cách tích hợp để dạy trẻ ngoài giờ luyện tập có chủ đích còn
phải biết chủ động kết hợp dạy ở mọi lúc mọi nơi, các giờ hoạt động khác.
-Quan tâm đến đặc điểm tâm lý, sự nhận thức của từng trẻ trong lớp.
-Cần tìm ra cách giải pháp tốt nhất và đổi mới hình thức tổ chức tiết dạy.
*Ví dụ: “Khám phá khoa học”

18
Sự nảy mầm của cây “Chủ đề thực vật”
-Mục đích yêu cầu của tiết dạy này là trẻ biết cách gieo hạt biết được thế nào là sự
nảy mầm của cây
-Làm thế nào để cây nhanh lơn, trong thời gian này cây cần gì và chăm sóc nó
bằng cách nào
-Muốn trẻ hiểu được những điều đó tôi phải làm mọi hình thức như giờ hoạt động

ngoài trời cho trẻ trải nghiệm gieo hạt, chăm sóc cây đến khi cây nảy mầm và lên
lá trong quá trình đó mỗi ngày cho trẻ khám phá một ít từ đó trẻ rút ra nhiều kinh
nghiệm và tích lũy kiến thức để trẻ đưa kiến thức đó vào tiết học và tiết học đó sẽ
sinh động và trẻ hứng thú hơn
-Điều quan trọng hơn nữa phải nắm bắt tâm sinh lí của từng trẻ để biết các điểm
yếu của trẻ tôi sẽ bồi dưỡng cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
-Phải bố trí được hình thức tổ chức của tiết dạy tôi đã cho trẻ đến góc thiên nhiên
của lớp cho trẻ trải nghiệm và được chăm sóc cây khám phá sự nảy mầm vủa cây
mối ngày, có thể đưa vào hoạt động góc củng cho trẻ váo góc thiên nhiên để học,
ở góc này tôi thường cho các cháu yếu vào góc để cô hướng dẫn gợi ý đặt mọi tình
huống để giúp trẻ năm vững kiến thức củ hổ trợ cho bài học hôm trước
* Biện pháp 2: Tuyên tryuền cho các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng
của việc dạy trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh kèm theo đồ dùng tự làm
Ví dụ: Khám phá khoa học “Một số phương tiện giao thông đường bộ”
-Đồ dùng của tôi làm bằng các nguyên vật liệu mở để tạo thành ô tô, xe đạp, xe bò
Tôi tổ chức tiết dạy này mời phụ huynh đến tham dự giờ học để phụ biết thế nào là
đồ dùng dạy học của trẻ được sử dụng với các phế liệu mà mình đã vứt đi thế mà
cô giáo vẫn tận dụng làm đồ dùng cho con học
-Những đồ dùng này tôi công phu làm vừa bền lại vừa đẹp phù hợp với bài dạy,
phải gây sự chú ý hứng thú cho trẻ và cho phụ huynh

19
-Tôi dùng thủ thuật để gây hứng thú và sự chú ý của phụ huynh đó là vào bài tôi
kể cho trẻ nghe câu chuyện xe đạp con trên đường phố kể đến đối tượng nào tôi
đưa đối tượng đó ra và lần lượt đưa các phương tiện ra, đã gây được sự chú ý nên
khi thảo luận nhóm trẻ rất hứng thú chú ý quan sát tìm tòi các đặc điểm và các bộ
phận của các phương tiện
-Qua tiết học này tôi đã hình thành cho trẻ một kỉ năng sáng tạo mà mỗi khi trẻ
thấy một vật nào đó trẻ có thể nghỉ và hình dung ra dây là phương tiện này, đây là
phương tiện kia, làm thế này để được phương tiện này, làm thế này để được

phương tiện kia
-Thông qua tiết học giúp trẻ hình thành nhân cách con người phát triển nhận thức
với các mặt khác nữa như đức- trí- mỹ- thể
-Từ đó phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen môi trường
xung quanh hình thành cho trẻ kỉ năng kỉ xảo nó có phần quan trọng trong
việcchăm sóc giáo dục trẻ với môn học này, phát huy tác dụng của nó khi cô biết
chuyển tải và tận dụng mọi cơ hội và các thủ thuật bố trí hợp lí nội dung bài dạy
thông qua đồ dùng đồ chơi phong phú và đa dạng
-Qua đó củng giúp trẻ phát huy tính tích cực cá nhân tự tin – sáng tạo hình thành
tư duy có chủ định
-Nhờ có sự chẩn bị chu đáo và đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở phong phú
mà phụ huynh đã hiểu được những cái mình vứt đi nay gom lại ủng hộ cho cô để
cô làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho con mình học tập, và hiểu được công lao vất
vả của các cô dày công sưu tâm sáng tạo nghĩ ra những cái đồ dùng không mất
tiền mua mà sử dụng được trong các giờ học
* Biện pháp 3: Làm quen môi trường ở mọi lúc mọi nơi
Vào giờ đón trẻ và trả trẻ, hoạt động ngoài trời cô gần gủi trao đổi với trẻ về thời
tiết trong ngày mùa hè
Ví dụ: Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa hè

20
-Vào buổi sáng khi đón trẻ cô cho trẻ nhìn lên bầu trời xem ánh nắng mặt trời và
hỏi trẻ mặt trời buổi sáng mọc ở hướng nào? có màu gì? ánh nắng buối sáng êm
dịu gió mát cây khe khẻ đung đưa cành lá chim chóc hót véo von chào đón ngáy
mới với không khí trong lành êm dịu
-Hoạt động ngoài trời cho trẻ khám phá về ánh nắng giữa buổi sáng như thế nào?
gió thổi có hơi nóng của ông mặt trời, trời bắt đầu nắng gắt nhẹ, gió bắt đầu oi bức
nhín lên ngọn cây gió đung đưa yếu dần
-Gìơ trả trẻ ánh nắng chói chang vàng rực khi đi ngoài nắng tảo đầy mồ hôi vì thời
tiết gay gắt của ánh nắng gió lặng, khi đi nắng các con phải làm gì?

-Cuối buổi chiều giờ trẻ trẻ cô cho trẻ quan sát ông mặt trời chuẩn bị lặn như thế
nào? nhìn lên bầu trời thế nào? thời tiết của buổi xế chiều thế nào?
-Với các tình huống trên cô đặt câu hỏi tạo tình huống cho trẻ trả lời có nhiều trẻ
tự đặt câu hỏi vì sao mặt trời mọc vào buổi sáng màu vàng? mặt trời lặn lại màu
đỏ? mặt trời buổi trưa lại gay gắt?
-Thông qua các câu hỏi tò mò của trẻ tôi rất phấm khởi trẻ đẫ khám phá được
nhưng chưa hiểu hết khi nghe cô giải thích trẻ rất thú vị và cứ vào buổi sáng và
buổi xế chiều trẻ lại nhìn lên mặt trời và ví ông mặt giống cái này, giống cái kia và
trò chuyện với nhau rất hứng thú
-Đây củng là cơ hội cho tôi đưa bài tiết học này vào bài dạy cảm thấy lô rích và
thu hút được sự chú ý của trẻ và hình thành phát triển nhận thức của trẻ vững vàng
và tiết học có kết quả cao
*Biện pháp 4:Làm quen môi trường xung quanh qua các giờ học
Trong các giờ học khác tôi có thể lồng ghép môi trường xung quanh vào giờ học
Ví dụ: Gìơ học “Làm quen với văn học” thơ “Cây dây leo”
Vào bài cô cho trẻ đi tham quan dàn dây leo ở góc thiên nhiên cho trẻ quan sát trò
chuyện về các đặc điểm hình dáng, môi trường sống của cây tôi có thể đưa ra câu
hỏi

21
Cây gì đây?
Thân cây thế nào?
Vì sao cây không đứng thẳng như các loại cây khác mà lại phải leo lên giàn?
Câ7 trồng trong nhà như thế nào?
Cây vươn ra ngoài ánh nắng cây sẻ ra sao?
-Từ giờ học làm quen với văn học lồng ghép môi trường xung quanh vào tiết học
sinh động và thoải mái thu hút trẻ nhiều hơn, thông qua trò chuyện đó giúp trẻ
hiểu được nội dung bài thơ sâu hơn có ghi nhớ chủ định
Không những môn học làm quen với văn học mà tiết học khác lồng ghép môi
trường xung quanh vào thì tiết học đó sinh động mềm mại không khô cứng, nhưng

củng phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài mình dạy và bám theo mục đích
bài soạn để dạy trẻ tốt hơn
* Biện pháp 5: Làm quen môi trường xung quanh trên giờ học chính
qua ứng dụng công nghệ thông tin
Muốn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh được tốt lại đạt kết quả cao
thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đẹp hấp dẫn phù hợp với
bài dạy dễ nhìn dễ khám phá để gây sự chú ý của trẻ tôi đã phải nghiên cứa tài
liệu, sưu tầm nguyên vật liệu mở, tranh ảnh, lồng ghép hình ảnh trên máy vi tính
những hình ảnh sinh động tạo nên các hình ảnh của bài dạy đó là gây được sự chú
ý nhất đối với trẻ trong giờ học chính “Làm quen với môi trường xung quanh” đó
là ứng dụng công nghệ thông tin tôi dã không ngại khó khăn tìm tòi lắp ráp các
hình ảnh phù hợp đưa vào bài dạy để có kết quả cao
-Đôi với trẻ mầm non đưa trẻ vào giờ học phải có trình tự nhất định theo
phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” trẻ được học thoải mái mà không gò bó
-Cô giáo phải chọn nội dung cho phù hợp để gây hứng thú cho trẻ trước lúc vào
giờ học như cho trẻ tham quan mô hình hay hát một bài hát hoặc trò chuyện với
trẻ, gợi hỏi trẻ về hình ảnh qua mô hình hoặc qua bài hát mà trẻ vừa được hát được

22
quan sát thông qua đó cô tích hợp các môn học khác như toán, âm nhạc, văn
học một cách nhẹ nhàng thoáng qua để giờ học sinh động và ghi sâu các hình ảnh
trong trẻ
* Ví dụ : Dạy trẻ tìm hiểu về động vật sống trong rừng
Vào bài cô cho trẻ hát bài “Chú voi con”
Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài học, cô có thể
cho trẻ kể về các con vật sống trong rừng mà trẻ biết, sau đó cô cho trẻ ngồi theo
nhóm theo tổ thảo luận về đặc điểm hình dáng, ích lợi của các con vật
-Trong quá trình trẻ thảo luận cô hướng dẩn đặt thêm câu hỏi để trẻ trả lời giúp
trẻ khám phá và tìm tòi thêm các đặc điểm mới lạ của các con vật
-Trẻ thảo luận xong cô hỏi trẻ, trẻ trả lời câu hỏi của cô và cô lấy ý kiến của trẻ

khác bổ sung thêm
-Cuối cùng cô thâu tóm lại đặc điểm hình dáng, vận động, tính cách của các con
vật trên máy vi tính, hình ảnh trên máy là hình ảnh động các con vật đi được và đi
tìm thức ăn của nó, trẻ biết được con vật nào hiền lành con vật nào hung giữ
-Cô có thể hỏi trẻ
Con hồ như thế nào?
-Bước đi của nó ra sao?
-Thức ăn của nó là gì?
-Hổ là loại động vật như thế nào?
-Thông qua lồng ghép và xây dựng được hình ảnh động trên máy vi tính giúp
trẻ hiểu được rỏ hơn về tính cách, vận động của các con vật mà trẻ rất hứng thú
chú ý lắng nghe, nhìn, và khám phá thêm nhiều đặc điểm nổi bật của các con vật
hơn là trẻ nhìn qua tranh
- Về nghệ thuật trong giảng dạy tôi phải chú tâm đến đồ dùng,dụng cụ, phải biết
ứng dụng công nghệ thông tin đưa vào bài học thì tiết học rất có hiệu quả
- Đối với trẻ:

23
- Số cháu nhận biết nói đúng tên đồ vật, con vật và mạnh dạn trong khi khám
phá về thế giới xung quanh trẻ
- Số cháu biết được đặc điểm đặc trưng, tính cách, cách vận động của các con
vật và biết được đặc điểm nổi bật của đồ vật, và sự vật hiện tượng xung quanh trẻ
Từ những hạn chế đó nếu chúng ta biết cách tổ chức vận dụng sáng tạo, biết
cách tích hợp các nội dung cho phù hợp vào môn dạy trẻ “Làm quen với môi
trường xung quanh” và biết uốn nắn kịp thời sẽ tạo điều kiện để thực hiện tốt bộ
môn dạy trẻ “Làm quen với môi trường xung quanh.Giúp trẻ nhận biết mọi sự vật
hiện tượng xung quanh mình tốt hơn, từ đó biết trân trọng gìn giữ yêu quí và bảo
vệ chúng.
Là giáo viên tôi luôn lo lắng vấn đề này, với mong muốn là làm sao ở tất cả các
cháu phải biết tìm tòi thảo luận cùng nhau khám về sự vật hiện tượng thì bản thân

tôi phải đầu tư suy nghĩ nghiên cứu chuyên môn như:
sưu tầm, cải biên, sáng tạo một số trò chơi và biết cách tổ chức vận dụng sao cho
phù hợp với từng loại tiết dạy của môn học. Làm được như vậy thì mới có kỷ năng
kiến trong giảng dạy từng bước được nâng lên.
-Biện pháp 6: Làm quen môi trường xung quanh thông qua giờ hoạt
động góc
Cứ mỗi giờ hoạt động góc tôi lại cho trẻ ôn lại và có thêm kỉ năng củng cố và
nậhn biết sâu rộng thêm về sự vật hiện tượng, đồ vật con vật xung quanh trẻ qua
bài thơ, câu chuyện, tranh ảnh mà giờ hoạt động chung trẻ chưa nắm bắt được hay
đang còn lúng túng tôi đã đưa trẻ vào góc học tập để trẻ cùng ôn lại và khám phá
thêm những gì mới mẻ bám vào tranh ảnh, phân loại theo nhóm, theo chất liệu,
công dụng
Ví dụ: Chủ đề đồ dùng trong gia đình
Cho trẻ vào góc cùng nhau trò chuyện thảo luận khám phá tìm tòi các hình ảnh
về đồ dùng dụng cụ của các đồ dùng trong gia đình

24
-Phân tranh lô tô lên mảng môi trường: Bạn chọn đồ dùng để ăn, để uống, để
nấu theo chất liệu như thủy tinh, nhựa, sứ, nhôm
Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ
-Đồ dùng nào là đồ dùng để ăn?
-Đồ dùng đó được làm bằng chật liệu gì?
-Cái bát để làm gì?
-Cái đĩa để làm gì?
-Môi thìa để làm gì?
-Và dựa theo các đồ dùng khác cô củng hỏi trẻ để trẻ trả lời và có thêm kiến
thức để cùng nhau thảo luận về các đồ dùng khác nữa
-Sau đó trẻ cùng nhau thảo luận về công dụng của các loại đồ dùng, trẻ biết thì
nói ra, trẻ chưa biết cung cấp thêm kiến thức từ bạn và từ đó trẻ có thêm kiến
thức cho bản thân trẻ

* Ví dụ: Chủ đề nghành nghề
Cho trẻ xem tranh ảnh và sản phẩm của nghề nông nghiệp, nghề dạy học, nghề
thợ mộc
-Cho trẻ xem tranh về các nghề trên
-Cô hỏi trẻ về nội dung của bức tranh
-Bức tranh này của nghề gì?
-Dụng cụ nào của nghề nông?
-Nghề nông cho ta sản phẩm gì?
-Sản phẩm đó để làm gì?
-Bưng bát cơm, ăn rau củ, quả phải nhớ đến ai?
-Qua đó cô giáo dục trẻ bảo vệ tiết kiệm khi sử dụng của các sản phẩm đó, biết
ơn cô bác nông dân đã làm ra sản phẩm đó để mọi người cùng ăn
+Cô lần lượt hỏi trẻ về các dụng cụ, sản phẩm và công dụng ích lợi của các
nghề còn lại

25

×