Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Giáo án dạy thêm môn Vật lý 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.85 KB, 118 trang )

HỌC KÌ HAI
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tháng 1+2:
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN – VẬN DỤNG GIẢI BÀI TẬP.
I.MỤC TIÊU:
1 .Kiến thức.
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Mặt
phẳng nghiêng: chẳng hạn như tấm ván đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc,
Đòn bẩy: như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, Ròng rọc: ví dụ như máy tời ở công
trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng
của lực.
- Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, hướng và độ lớn).
- Giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.
- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực
tiếptheo phương thẳng đứng .
2. Kỹ năng: Sử dụng lực kế để đo lực.
II.MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.
Tiết 1: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1.Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn(Đổi phương tác dụng của
lực hoặc thay đổi cường độ của lực tác dụng).
2.Mặt phẳng nghiêng
- Cấu tạo: Mặt phẳng được kê nghiêng so với phương nằm ngang.
- Tác dụng:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+ Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
+ Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực.

- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn chiều cao bao nhiêu lần thì lực dùng để
kéo vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần:


1
P
F
h
l
Công thức: Trong đó:

l
là chiều dài của mặt phẳng nghiêng
h là chiều cao của mặt phẳng nghiêng
p là trọng lượng của vật
F là lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng
III. BÀI TẬP
A. Một số dạng bài và các ví dụ.
1. Dạng bài sử dụng máy cơ đơn giản.
Ví dụ 1: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 25kg từ dưới giếng
lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây.
A. F< 25N B. F= 25N C. 25N < F < 250N D. F=
250N
Câu trả lời đúng là câu D.
2. Dạng bài sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý.
Để giải các bài tập loại này thường cần nhận biết:
- Trọng lượng của vật.
- Lực tác dụng để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
-Kê mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít so với phương nằm ngang thì lực cần dùng để
kéo vật lên càng nhỏ.
Ví dụ 2: Tại sao dốc càng thoải thoải thì đi lên dốc càng dễ hơn.
Trả lời:
Dốc càng thoai thoải tức là mặt dốc càng nghiêng ít nên lực cần thiết để đưa người đi
lên dốc càng nhỏ, do đó càng dễ đi hơn.

3. Dạng bài sử dụng công thức tính một đại lượng khi biết 3 đại lượng
còn lại.
Ví dụ 3: Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo500N thì
phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu?
Tóm tắt: Giải
P= 2000N Ta có:
F= 500N
h =1,2m
l
=? Thay số ta được:
200 2
1,2 500 5
l
= =

2
1,2 4,8
5
l
= × =
(m)
Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 4,8m.
B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
Bài 1:Bốn mặt phẳng nghiêng trong hình vẽ sau đều làm bằng một chất, bề mặt được
làm nhẵn như nhau. Hỏi lực kéo cùng một vật lên trong mặt phẳng nghiêng nào nhỏ
nhất.
2
l
h
=

P
F
l
h
=
P
F
l
h
=
P
F
l
h
=
P
F
A B.
C.
Bài 2: Lực nâng của hai tay một bạn học sinh chỉ có thể có cường độ lớn nhất là
450N. Hỏi học sinh này có thể nhấc lên vai một vật có khối lượng 50kg được không?
Tại sao?
Bài 3: Nếu mỗi người đều dùng lực 50N thì 5 người có thể khiêng thùng hàng nặng
50kg được không?
Bài 4: Để đưa các thùng hàng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm
ván làm mặt phẳng nghiêng. Hỏi tấm ván nào dài nhất? Biết với 4 tấm ván này người
đó đã đẩy thùng dầu với các lực lần lượt là: F
1
= 1000N; F
2

= 200N; F
3
= 500N; F
4
=
1200N.
Bài 5:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên thùng xe ô tô tải.
Muốn giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn của lực kéo ta phải
làm như thế nào?Giải thích?
Bài 6: Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
Bài 7:Hãy cho biết tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng vật lên cao và khi di
chuyển vật từ trên xuống.
Bài 8: Một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m và một mặt phẳng nghiêng khác dài
6m cao 1,8m. Mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn? ( Tức là lực kéo vật lên
nhỏ hơn).
Bài 9: Để đưa vật lên cao 2m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài
6m, lúc đó tốn một lực kéo là 60N.
a. Tính khối lượng của vật.
b.Muốn lực kéo giảm một nửa thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là bao
nhiêu?
3
1m
0,5m
2m
1m
0,6m
2m
0,3m
0,5m
D.

Bài 10: Để đưa vật lên cao 1,6m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài
4 m thì tốn một lực F. Nếu muốn đưa vật đó lên cao 2m mà vẫn tốn một lực F như
trên thì ta phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là bao nhiêu?
Bài 11:a.Tính lực kéo để đưa một vật có khối lượng 20kg lên cao 6m bằng mặt
phẳng nghiêng có chiều dài là 12m .
b.Với lực kéo có độ lớn như trên thì có thể kéo vật đó lên cao bao nhiêu mét bằng
mặt phẳng nghiêng có chiều dài là 18m?
Bài 12: Từ một tấm ván dài, người ta cắt thành hai tấm ván có chiều dài
1
l

2
l
.
Dùng một trong hai tấm ván này( Tấm dài
1
l
) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ
cao h
1
thì lực kéo cần thiết là F
1
( Xem hình vẽ)
a. Nếu dùng tấm ván dài
1
l
để đưa vật
trên lên thùng xe có độ cao h
2
( h

2
> h
1
)
thì lực kéo F
2
cần thiết so với F
1
sẽ như
thế nào?
b.Nếu dùng tấm ván còn lại ( Tấm dài
2
l
) để đưa vật nặng trên lên thùng xe
có độ cao h
2
thì lực kéo cần thiết nhỏ
hơn F
1
. Hãy so sánh
2
l
với
1
l
.
Bài 13: Có hai mặt phẳng nghiêng, một mặt phẳng nghiêng dài 8m cao 1m và một
mặt phẳng nghiêng khác dài 10m cao 2m. Nếu muốn dùng lực kéo nhỏ thì ta dùng
mặt phẳng nghiêng nào trong hai mặt phẳng nghiêng ở trên?
Bài 14:Một bác nông dân đẩy một xe hàng lên dốc.Tại sao bác lại đẩy xe theo đường

như hình chữ S mà không đẩy lên dốc theo đường thẳng?
Bài 15: Khi dùng tấm ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, người công nhân có thể
đưa một vật có trọng lượng tối đa là 1000N lên cao . Nếu dùng tấm ván dài 5m làm
mặt phẳng nghiêng thì người ấy có thể nâng vật có trọng lượng tối đa là bao nhiêu lên
độ cao vẫn như trên?.
ĐÁP ÁN
Bài 1: Chọn B.
Bài 2:Không ,vì trọng lượng của vật là 500N, lớn hơn lực nâng của hai tay.
Bài 3: Không, vì vật có trọng lượng 500N lớn hơn lực của cả 5 người cùng tá dụng.
Bài 4: Lực tác dụng F
2
là lực nhỏ nhất trong 4 lực. Trong bốn trường hợp ta lại cùng
đưa vật lên cùng một độ cao nên tấm ván thứ hai là tấm ván dài nhất.
Bài 5: Vì để nâng vật lên thùng xe, nên không thể thay đổi chiều cao của mặt phẳng
nghiêng, chiều cao này bao giờ cũng phải bằng độ cao của thùng xe. Với chiều
cao không đổi thì chiều dài càng lớn thì độ nghiêng càng nhỏ và khi đó lực kéo
vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cũng càng nhỏ.
Do đó phương án làm là: tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
4
F
1

h
1
Bài 6:Hướng dẫn: Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo để khi ô tô lên
dốc đỡ tốn lực hơn.
Bài 7: + Khi kéo vật lên cao nếu ta dùng mặt phẳng nghiêng thì ta tốn một lực nhỏ
hơn trọng lượng của vật nghĩa là ta được lợi về lực.
+ Dùng mặt phẳng nghiêng để dịch chuyển vật xuống thấp làm vật chuyển
động chậm hơn xo với trường hợp buông vật rơi thẳng đứng .Góc nghiêng

càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm. Điều này tránh cho vật va chạm
mạnh ở chân mặt phẳng nghiêng.
Bài 8: Đáp số: Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi về lực hơn.
Bài 9: Đáp số:
a. 18 kg.
b.12m.
Bài 10: Đáp số : 5m.
Bài 11: Đáp số:
a. 100N
b. 9m.
Bài 12:
a. Nếu dùng tấm ván dài
1
l
để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h
2
( h
2
>h
1
) thì lực
kéo F
2
cần thiết lớn hơn xo với F
1
. Vì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng lúc này lớn
hơn khi đưa vật lên độ cao h
1
.
b. Nếu dùng tấm ván còn lại( tấm dài

2
l
) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao
h
2
thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F
1
.Khi đó
2
l
dài hơn
1
l
, vì ở cùng một độ cao mà lực
kéo nhỏ hơn thì độ nghiêng sẽ ít hơn và độ dài của mặt phẳng nghiêng sẽ lớn hơn.
Bài 13: Đáp số: Dùng tấm ván dài 8m thì lực kéo nhỏ hơn.
Bài 14: Khi đẩy xe theo đường hình chữ S sẽ làm tăng chiều dài , do đó làm giảm độ
dốc của mặt phẳng nghiêng, nhờ đó làm giảm lực đẩy.
Bài 15: Gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng (tấm ván) thứ nhất là
1
l
, trọng
lượng của vật là P
1
, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa của người đó là F.
Ta có:
1 1
l P
h F
=

(1)
Gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng( tấm ván) thứ hai là
2
l
, trọng lượng của
vật mà người đó có thể nâng lên bằng mặt phẳng nghiêng thứ hai này là P
2
, đưa vật
lên độ cao h, lực kéo tối đa của người đó vẫn là F.
Ta có:
2 2
l P
h F
=
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
1 2 1 2 1 1
2 2
: :
l l P P l P
h h F F l P
= ⇒ =
Thay số ta có:
2
2
4 1000 4 5
1000 : 1000. 1250
5 5 4
P
P

= ⇒ = = =
(N)
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
5
Tiết 2: ĐÒN BẨY
I.MỤC TIÊU :

Biết được cấu tạo của đòn bẩy.

Biết được lợi ích của việc sử dụng đòn bẩy.

Biết được điều kiện để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Rèn luyện các dạng bài tập có liên quan đế đòn bẩy.

Nắm được cấu tạo của đòn bẩy.

F < P khi OO
2
> OO
1.
II.CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Đòn bẩy:
- Cấu tạo: Mỗi đòn bẩy đều có điểm tựa O, điểm của lực tác dụng F
1
là O
1
; điểm tác
dụng của lực F
2

là O
2
.
- Tác dụng của đòn bẩy:
Khi khoảng cách OO
2
càng lớn so với khoảng cách OO
1
thì lực tác dụng F
2
càng nhỏ
so với lực F
1
.
+ Đòn bẩy giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực .
2. Nâng cao: OO
1
; OO
2
được gọi là hai cánh tay đòn.
Công thức:
Lưu ý: F
1
= P( trọng lượng của vật)
F
2
là lực tác dụng
III.BÀI TẬP ÁP DỤNG:
A. Một số dạng bài và các ví dụ.
1. Dạng bài sử dụng đòn bẩy hợp lý.

Để giải các bài tập loại này thường cần nhận biết:
- Điểm đặt O
1
của trọng lượng của vật nặng( F
1
).
- Điểm đặt O
2
của lực cần dùng để nâng vật lên bằng đòn bẩy(F
2
).
- Điểm tựa O của đòn bẩy.
- Muốn F
2
< F
1
thì phải làm cho khoảng cách OO
2
> OO
1
.

6
F
1
F
2
O
O
2

O
1
1 2
2 1
F OO
F OO
=
Ví dụ 1:
Dùng đòn bẩy để bẩy vật lên ( Như
hình vẽ). Phải đặt điểm tựa ở đâu để
bẩy vật lên dễ nhất?
Trả lời:
Điểm đặt O
1
của trọng lượng của vật nặng và điểm đặt O
2
của lực tác dụng ở hai đầu
đòn bẩy. Vì vậy cần đặt điểm tựa O ở vị trí X để khoảng cách OO
2
là lớn nhất, OO
1

nhỏ nhất. Khi đó lực F
2
sẽ nhỏ nhất và bẩy vật lên sẽ dễ nhất.
2. Dạng bài sử dụng ròng rọc hợp lý.
Để giải các bài tập loại này cần dựa vào tác dụng của hai loại ròng rọc và chỉ ra được
cách sử dụng ròng rọc hợp lí.
Ví dụ 2:Tại sao kéo cờ lên để chào cờ thì kéo dây xuống mà lại đưa được cờ
lên đỉnh cột cờ?

Trả lời:
Trên đỉnh cột cờ có mắc một ròng rọc cố định. Một đầu dây vắt qua ròng rọc dùng để
kéo , đầu dây còn lại được buộc vào cờ. Ròng rọc này giúp đổi hướng của lực nên
kéo dây xuống nhưng cờ lại được đưa lên.
B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
Bài 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên.
Phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để
bẩy vật lên dễ nhất?
Bài 2: Một người dùng một thiết bị gồm một ròng rọc động A và một ròng rọc cố
định B để nâng một vật nặng có trọng lượng là 2000N lên cao bằng một lực kéo có
hướng từ trên xuống dưới.
a.Hãy vẽ sơ đồ của thiết bị.
b.Người đó phải dùng một lực kéo là bao nhiêu?
c.Vật được đưa lên cao bao nhiêu m biết đầu dây dịch chuyển quãng đường là 12m.
Bài 3:
7
Điểm tựa
X
Y
Z
O
B
A
C
P
Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa một vật có trọng lượng là 560N lên cao
10m.
a. Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu?
b. Tính quãng đường di chuyển của lực kéo.
IV.RÚT KINH NGHIỆM.

8
Tiết 3: RÒNG RỌC
I.MỤC TIÊU :

Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ
rõ được lợi ích của chúng.

Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

Từ đó làm được các bài tập có liên quan đến ròng rọc.
 Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ
được lợi ích của chúng.
 Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
II. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM:
Ròng rọc:
- Cấu tạo:
+ Ròng rọc cố định: Bánh xe có rãnh để vắt
dây qua và có thể quay quanh trục cố định.
+ Ròng rọc động: Bánh xe có rãnh để vắt
dây qua và có thể quay quanh trục chuyển
động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi
hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên
nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Ròng rọc cố Ròng rọc động
định
- Nâng cao:
+Dùng một ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi và

ngược lại:
Vật có trọng lượng P được đưa lên độ cao h bằng ròng rọc động , lực kéo là F
và qng đường đi của lực F là S ta có:

1
2
F
P
=
;
2
S
h
=
+Ròng rọc động thường được dùng phối hợp với ròng rọc cố định để tạo thành các pa
lăng ( Hình vẽ). Dùng pa lăng có thể vừa làm giảm cường độ lực kéo , vừa thay đổi
hướng của lực này.
9
P
ur
F
ur
P
ur
F
ur
Palăng
Được lợi hai lần về lực:
2
P

F
=
III.CÁC BÀI TẬP:
Bài 1:Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa một vật có trọng lượng là 560N lên
cao 10m.
a. Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu?
b. Tính quãng đường di chuyển của lực kéo.
Với hệ thống Palăng gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định, có thể kéo vật có
trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ của
hệ thống đó.
10
P
ur
F
ur
F
ur
Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế một
cần kéo nước từ dưới giếng lên theo
nguyên tắc đòn bẩy với những yêu cầu
sau:
1. Có thể dùng lực 40N để kéo gầu nước
nặng 140N.
2. O
2
O = 2O
1
O ( O
2
O là khoảng cách từ

điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O
1
O là
khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới
giá đỡ).
Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật
nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?
Bài 3: Hai quả cầu cùng làm bằng nhôm được treo vào hai đầu A,B của một đòn bẩy
( Như hình vẽ), OA= OB . Đòn bẩy sẽ ở trọng thái nào trong các trường hợp sau đây:
a.Hai quả cầu có cùng thể tích.
b.Thể tích của quả cầu A lớn hơn thể
tích của quả cầu B.
c. Thể tích của quả cầu A nhỏ hơn thể
tích cuả quả cầu B.
Bài 4:
A O B
a.Hãy vẽ một pa lăng gồm một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động mà cho ta lợi 4
lần về lực.
b. Hãy vẽ một pa lăng gồm một ròng rọc
cố định, một ròng rọc động mà cho ta lợi
ba lần về lực.
Bài 5: Biết hệ thống cho trên hình vẽ cân
bằng và OA = 3OB, thanh OA rất nhẹ.
Xác định mối quan hệ giữa hai trọng
lượng P và Q.
Bài6: Trong thực tế, ròng rọc động hầu
như không được dùng riêng biệt, mà
thường được ghép với một ròng rọc cố
định, để làm thành một palăng. Vì sao?
Bài 7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng

một vật nặng. Có thể coi đòn gánh như
một đòn bẩy được không? Nếu được thì
điểm tựa của nó là gì?
11
F
1
O
O
2
B
Q
P
A
O
Tiết 4+5: ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU :
a. n lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương.
b. Cũng cố và đánh giá kiến thức và kó năng của học sinh.
c. Biết xác đinh các dạng máy cơ đơn giản vận dụng giải các bài tập thực tế.
II.CÁC DẠNG BÀI TẬP.
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu
hỏi sau:
Một vật có khối lượng 10kg. Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người
ta dùng lực nào trong số các lực sau:
A. 10N B. 100N C. 99N D. 1000N
Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?
A. Máy phát điện B. Máy khoan C. Máy giặt D. Đòn bẩy
Câu 3. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu

hỏi sau:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ lớn
nhất là bằng trọng lượng của vật.
B. Chỉ có h ai loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng và ròng rọc
C. Lực kế là một trong các máy cơ đơn giản
D. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp con người thực hiện cơng việc dễ
dàng hơn.
Câu 4. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu
hỏi sau
Chọn câu sai trong câu sau đây:
A. Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng một lực
có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Các máy cơ đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều hoặc cường
độ của lực.
C. Nhờ máy cơ đơn giản mà con người có thể thực hiện cơng việc một cách dễ
dàng hơn.
D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các máy cơ đơn giản.
Câu 5. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Để kéo một vật lên theo phương thẳng đứng, cần tác dụng một lực tối thiểu bằng bao
12
nhiêu?
A. Bằng khối lượng vật B. Bằng trọng lượng vật
C. Nhỏ hơn trọng lượng vật D. Nhỏ hơn khối lượng vật.
Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu
hỏi sau
Chọn câu sai trong câu sau đây:
A. Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng một lực
có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Các máy cơ đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều hoặc cường

độ của lực.
C. Nhờ máy cơ đơn giản mà con người có thể thực hiện công việc một cách dễ
dàng hơn.
D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các máy cơ đơn giản.
Câu 7. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không là máy cơ đơn giản?
A. Xà beng B. Kìm C. Búa D. Cờlê
Câu 8. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?
A. Máy sấy tóc. B. Máy ghi âm C. Mặt phẳng nghiêng D. Mặt cầu
Câu 9. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Dùng dụng cụ nào sau đây để đo lực?
A. Lực kế B. Cân Rôbecvan. C. Bình chia độ. D. Thước mét.
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
Câu 10. Chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số (10)
Các máy cơ đơn giản thường dùng là:
Câu 11. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào vị trí đánh số (11)
Khi kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực có độ
lớn
Câu 12. Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 12 ở câu sau cho phù hợp:
Máy cơ đơn giản có 3 loại thường dùng là (12) Đó là các dụng cụ dùng để di
chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng.
Câu 13. Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 13 đến [2] sao cho phù hợp
a. Người ta dùng (13) để đưa hàng lên sàn ô tô.
b. Khi đứng dưới đất, cần đưa thùng cát lên tầng cao, người ta thường
dùng
(14)
Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI
Câu 15. Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hoàn
chỉnh có nội dung đúng.

13
a. Bỏnh xe cú rónh quay quanh mt trc l 1. Mt phng nghiờng
b. X beng l 2. ũn by
c. Mt phng nghiờng, ũn by, rũng rc l 3. Mỏy c n gin
d. Tm vỏn kờ nghiờng l 4. Rũng rc
Phn IV: BI TP T LUN
Bài 1: Tính lực kéo F trong các trờng hợp sau đây. Biết vật nặng có trọng lợng
P = 120 N (Bỏ qua ma sát, khối lợng của các ròng rọc và dây ).
Giải: Theo sơ đồ phân tích lực nh hình vẽ:
Khi hệ thống cân bằng ta có
- ở hình a) 6F = P => F = P/6 = 120/ 6 = 20 N
- ở hình b) 8.F = P => F = P/8 = 120/ 8 = 15 N
- ở hình c) 5.F = P => F = P/ 5 = 120/ 5 = 24 N
Bài 2: Một ngời có trong lợng P = 600N đứng
trên tấm ván đợc treo vào 2 ròng rọc nh hình
vẽ. Để hệ thống đợc cân bằng thì ngời phải kéo
dây, lúc đó lực tác dụng vào trục ròng rọc cố
định là F = 720 N. Tính
a) Lực do ngời nén lên tấm ván
b) Trọng lợng của tấm ván
Bỏ qua ma sát và khối lợng của các ròng rọc.
Có thể xem hệ thống trên là một vật duy nhất.
Giải: a) Gọi T là lực căng dây ở ròng rọc động.
T là lực căng dây ở ròng rọc cố định.
Ta có: T = 2.T; F = 2. T = 4 T
T = F/ 4 = 720/ 4 = 180 N.
Gọi Q là lực ngời nén lên ván, ta có:
Q = P T = 600N 180 N = 420N
b) Gọi P là trọng lợng tấm ván, coi hệ thống trên là một
vật duy nhất, và khi hệ thống cân bằng ta có T +

T = P + Q
=> 3.T = P + Q => P = 3. T Q
=> P = 3. 180 420 = 120N
Vậy lực ngời nén lên tấm ván là 420N và tấm ván có
trọng lợng là 120N
14
F
F F
FFF
P





4F
F
F
F
2F
2F
4F
P




F
F F F F F
F

P




T

T

T

T
TT
Q
P
P

F




Giải: Gọi P là trọng lợng của ròng rọc .
Trong trờng hợp thứ nhất khi thanh AB
cân bằng ta có:
3
1
2
==
AB

CB
P
F
Mặt khác, ròng rọc động cân bằng
ta còn có: 2.F = P + P
1
.
=> F =
( )
2
1
PP
+
thay vào trên ta đợc:
( )
3
1
2
2
1
=
+
P
PP
<=> 3 (P + P
1
) = 2P
2
(1)
Tơng tự cho trờng hợp thứ hai khi P

2
treo ở D, P
1
và P
3
treo ở ròng rọc động.
Lúc này ta có
2
1'
2
==
AB
DB
P
F
.
Mặt khác 2.F = P + P
1
+ P
3
=> F =
2
31
PPP
++
Thay vào trên ta có:
2
1
2
2

31
=
++
P
PPP
=> P + P
1
+ P
3
= P
2
(2).
Từ (1) và (2) ta có P
1
= 9N, P
2
= 15N.
Bài 4: Cho hệ thống nh hình vẽ. Góc nghiêng = 30
0
, dây và ròng rọc là lý tởng. Xác
định khối lợng của vật M để hệ thống cân bằng. Cho khối lợng m = 1kg. Bỏ qua mọi
ma sát.
Giải: Muốn M cân bằng thì F = P.
l
h
với
l
h
= sin
15

Bài 3: Cho hệ thống nh hình vẽ: Vật 1 có trọng l-
ợng là P
1
,
Vật 2 có trọng lợng là P
2
. Mỗi ròng rọc có trọng l-
ợng là 1 N. Bỏ qua ma sát, khối lợng của thanh
AB và của các dây treo
- Khi vật 2 treo ở C với AB = 3. CB thì hệ thống
cân bằng
- Khi vật 2 treo ở D với AD = DB thì muốn hệ
thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một vật
thứ 3 có trọng lợng P
3
= 5N. Tính P
1
và P
2
1
2
A
C
B


1
2
A
C

B
F
F
F
P
P
1
P
2


F
M
l
h
2
m
1




=> F = P.sin 30
0
= P/2 (P là trọng lợng của vật M)
Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 1 là:
F
1
=
42

PF
=
Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 2 là: F
2
=
82
1
PF
=
Lực kéo do chính trọng lợng P của m gây ra, tức là : P = F
2
= P/8 => m = M/8.
Khối lợng M là: M = 8m = 8. 1 = 8 kg.
Bài 5: Hai quả cầu sắt giống hệt nhau đợc treo vào
2 đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ.
Thanh đợc giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại điểm O.
Biết OA = OB = l = 20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B
vào trong chậu đựng chất lỏng ngời ta thấy thanh
AB mất thăng bằng. Để thanh thăng bằng trở
lại phải dịch chuyển điểm treo O về phía A một đoạn x = 1,08 cm. Tính khối lợng
riêng của chất lỏng, biết khối lợng riêng của sắt là D
0
= 7,8 g/cm
3
.
Giải:
Khi quả cầu treo ở B đợc nhúng trong chất lỏng
thì ngoài trọng lực, quả cầu còn chịu tác dụng
của lực đẩy Acsimet của chất lỏng. Theo điều
kiện cân bằng của các lực đối với điểm treo O ta

có P. AO = ( P F
A
). BO. Hay P. ( l x) =
( P F
A
)(l + x)
Gọi V là thể tích của một quả cầu và D là khối lợng
riêng của chất lỏng. Ta có P = 10.D
0
.V và F
A
= 10. D. V
10.D
0
.V ( l x ) = 10 V ( D
0
D )( l + x )
D =
3
0
/8,0.
2
cmgD
xl
x
=
+
.
III.RT KINH NGHIM.
16

A
B
O
A
B
O
(l-x)
(l+x)
F
A
P
P
17
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tháng 3:
ÔN TẬP : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Tiết 1: SỰ NÔÛ VÌ NHIEÄT CUÛA CHAÁT RẮN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm được.
Thể tích chều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiêt khác nhau.
Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
rắn.
2.Kỹ năng: Đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.
II. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.
- Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau( Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng,
đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt )

III. BÀI TẬP
A. Một số dạng bài và các ví dụ.
1. Dạng bài nhận biết các đại lượng nào sau đây thay đổi khi nhiệt độ thay đổi: Khối
lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
Để giải các bài tập loại này thường cần nắm vững :
- Khối lượng, trọng lượng của một vật không phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Thể tích của vật tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
- Khối lượng riêng(
m
D
V
=
) trọng lượng riêng (
P
d
V
=
) là các đại lượng phụ thuộc vào
nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi
nhưng thể tích của vật tăng do đó khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm. Ngược
lại khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của vật không đổi thể tích giảm , do đó khối
lượng riêng và trọng lượng riêng tăng.
Ví dụ 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn:
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu trả lời đúng là câu D.
2. Dạng bài giải thích một số hiện tượng dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất.
18

Để giải các bài tập loại này cần sử dụng tổng hợp các kiến thức về sự nở vì nhiệt của
các chất.
Ví dụ 2:Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở
nút bằng cách nào trong các cách sau đây? Giải thích tính đúng sai của các phương án
sau:
A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Giải:
A.Nếu hơ nút thì nút nở ra và càng bị kẹt nhiều hơn.Phương án A là sai.
B. Nếu hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ nở ra nên có thể mở được nút. Phương án B là phương
án đúng.
C. Nếu hơ nóng nút và cổ lọ thì cả nút và cổ lọ đều nở ra như nhau nên nút vẫn bị kẹt.
Do đó phương án C là sai.
D. Nếu hơ nóng đáy lọ thì không khí trong lọ sẽ nở ra và có thể gây ra lực lớn làm bật
nút. Tuy nhiên đây là cách làm nguy hiểm vì nếu nút bị kẹt quá chặt thì không khí nở
ra có thể làm vỡ lọ. Mặt khác nếu giữa nút và cổ lọ còn có những kẽ hở do thuỷ tinh
không thật nhẵn thì khi bị nung nóng không khí có thể theo những kẽ hở này ra
ngoài, sự giãn nở của chất khí không bị cản trở và sẽ không gây ra lực đẩy nút lên.
Do đó phương án D là sai.
B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
Bài 1:Hiện tượng nào sau đây sảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín?
A. Thể tích của không khí tăng.
B. Khối lượng riêng của không khí tăng.
C. Khối lượng riêng của không khí giảm.
D. Cả ba hiện tượng trên đều không sảy ra.
Bài 2: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ dàng khi
hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế được.


Bài 3: Chiều dài của thanh đồng và sắt ở 0
0
c là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 40
0
c
thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều
hơn? biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
c thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012
chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.

Bài 4: Ở 20
0
c một thanh nhôm dài 9,99m. Tìm nhiệt độ để chiều dài thanh nhôm là
10m. Biết khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
c, thanh nhôm tăng thêm 0,000023 chiều dài ban
đầu.

Bài 5: Hai chiếc cầu thép giống nhau, mỗi nhịp dài 100m. Một chiếc nằm ở phương
bắc có nhiệt độ thay đổi trong năm từ -20
0
c đến 20
0
c. Chiếc thứ hai ở phương nam có
19
nhiệt độ thay đổi trong năm từ 20
0
c đến 50
0

c. Hỏi khoảng trống dự phòng ở các chỗ
nối các nhịp phải bằng bao nhiêu khi ở 0
0
c. Biết rằng, khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
c thì
chiều dài của thép làm cầu tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.

IV.RÚT KINH NGHIỆM.


20
Tit 2: Sệẽ Nễ Vè NHIET CUA CHAT LNG
I. MC TIấU:
1.Kin thc: Hs nm c.
Th tớch ca mt cht lng tng khi núng lờn, gim khi lnh i.
Cỏc cht lng khỏc nhau , dón n vỡ nhit khỏc nhau.
Tỡm c vớ d thc t v s n vỡ nhit ca cht lng.
Gii thớch c mt s hin tng n gin.
2.K nng: Lm c TN hỡnh 19.1, 19.2 chng minh s n vỡ nhit ca cht lng.
II.MT S KIN THC C BN.
S n vỡ nhit ca cht lng.
- Cht lng n ra khi núng lờn co li khi lnh i.
- Cỏc cht lng khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau( Ru n vỡ nhit nhiu hn du,
du n vỡ nhit nhiu hn nc )
- S n vỡ nhit ca nc rt c bit: Khi nhit tng t 0 n 4
0
c thỡ nc co li
ch khụng n ra.Ch khi nhit tng t 4
0

c tr lờn thỡ nc mi n ra.
III. BI TP
A. Mt s dng bi v cỏc vớ d.
1. Dng bi nhn bit cỏc i lng no sau õy thay i khi nhit thay i: Khi
lng, trng lng, th tớch, khi lng riờng, trng lng riờng.
gii cỏc bi tp loi ny thng cn nm vng :
- Khi lng, trng lng ca mt vt khụng ph thuc vo nhit .
- Th tớch ca vt tng khi nhit tng, gim khi nhit gim.
- Khi lng riờng(
m
D
V
=
) trng lng riờng (
P
d
V
=
) l cỏc i lng ph thuc vo
nhit . Khi nhit tng thỡ khi lng v trng lng ca vt khụng thay i
nhng th tớch ca vt tng do ú khi lng riờng v trng lng riờng gim. Ngc
li khi nhit gim thỡ khi lng ca vt khụng i th tớch gim , do ú khi
lng riờng v trng lng riờng tng.
Vớ d : Trong thớ nghim v s gión n vỡ nhit ca cht lng, khi nhỳng
bỡnh ng cht lng vo nc núng , ngi ta thy cht lng trong ng ban u tt
xung mt ớt sau ú mi dõng lờn cao hn mc ban u. Hóy gii thớch ti sao?
Tr li
Bỡnh thu tinh tip xỳc vi nc núng trc, n ra lm cht lng trong ng tt xung.
Sau ú cht lng cng núng lờn v n ra . Vỡ cht lng n nhiu hn thu
tinh nờn mc cht lng trong ng li dõng lờn v dõng lờn cao hn mc ban u.

21
B. Bài tập tự luyện .
Bài 1:Hai nhiệt kế cùng chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng đường kính
trong của các ống quản khác nhau. Ở nhiệt độ trong phòng mực thuỷ ngân của hai
nhiệt kế ở mức ngang nhau. Nếu nhúng hai nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì hai
mực thuỷ ngân có dâng lên cao như nhau không? Dùng nhiệt kế nào đo được nhiệt độ
chính xác hơn?
Bài 2:Hai ống thuỷ tinh giống nhau đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu ở giữa có một
giọt thuỷ ngân. Một ống chứa không khí, một ống là chân không. Hãy tìm cách xác
định xem ống nào có không khí.
Bài 3: Tại sao về mùa đông ở các sứ lạnh nước đã đóng băng trên mặt hồ mà cá vẫn
sống được ở dưới?
Bài 4: Ở 0
0
c khối lượng riêng của rượu là 800kg/m
3
. Tính khối lượng riêng của rượu
ở 50
0
c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
c thì thể tích của rượu tăng thêm
1
1000
thể
tích của nó ở 0
0
c.
Bài 5: Có hai cốc thuỷ tinh trồng khít lên nhau.
a. Một bạn dùng nước nóng và nước đá dễ dàng tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm

như thế nào?
b. Nếu bạn đó chỉ dùng nước nóng thì có dễ dàng tách được hai cốc ra không? Tại
sao?
IV.RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 3.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ.
22
I. MC TIấU:
1.Kin thc:
Tỡm c thớ d thc t v hin tng thc th tớch ca mt khi khớ tng khi núng
lờn, gim khi lnh i.
Gii thich c mt s hin tng n gin v s n vỡ nhit ca cht khớ.
Lm c TN, mụ t c hin tng xy ra v rỳt ra c kt lun cn thit.
2.K nng: Bit cỏch c biu bng rỳt ra kt lun cn thit.
II.MT S KIN THC C BN.
1. S n vỡ nhit ca cht khớ
- Cht khớ n ra khi núng lờn , co li khi lnh i.
- Cỏc cht khớ khỏc nhau n vỡ nhit ging nhau.
2. So sỏnh s n vỡ nhit ca cỏc cht
Cht khớ n vỡ nhit nhiu hn cht lng, cht lng n vỡ nhit nhiu hn cht rn.
Th t sp xp cỏc cht n vỡ nhit t ớt ti nhiu l: Rn, lng , khớ.
III. BI TP
A. Mt s dng bi v cỏc vớ d.
1. Dng bi nhn bit cỏc i lng no sau õy thay i khi nhit thay i: Khi
lng, trng lng, th tớch, khi lng riờng, trng lng riờng.
gii cỏc bi tp loi ny thng cn nm vng :
- Khi lng, trng lng ca mt vt khụng ph thuc vo nhit .
- Th tớch ca vt tng khi nhit tng, gim khi nhit gim.
- Khi lng riờng(
m
D

V
=
) trng lng riờng (
P
d
V
=
) l cỏc i lng ph thuc vo
nhit . Khi nhit tng thỡ khi lng v trng lng ca vt khụng thay i
nhng th tớch ca vt tng do ú khi lng riờng v trng lng riờng gim. Ngc
li khi nhit gim thỡ khi lng ca vt khụng i th tớch gim , do ú khi
lng riờng v trng lng riờng tng.
B. Bi tp t luyn.
Cõu 1.Có những sự chuyển thể nào ?
+ Các quá trình chuyển thể:
Sự nóng chảy và sự đông đặc.
Sự hoá hơi (bay hơi, sôi) và sự ngng tụ.
Cõu 2.Quy luật chung về sự chuyển thể của các chất ? Nguyên nhân ?
+ Khi nóng chảy, khi hoá hơi đều thu nhiệt. Khi đông đặc, khi ngng tụ thì ngợc lại.
Thu nhiệt lợng làm tăng nội năng, vận tốc của các phân tử tăng, khoảng cách giữa các
phân tử xa thêm, lực liên kết yếu đi, sự chuyển động của các phân tử dễ dàng và tự do
hơn, dẫn đến sự chuyển thể.
+ Tất cả các chất (trừ các chất vô định hình) khi chuyển thể nhiệt độ không thay đổi.
Nhiệt lợng cấp vào lần lợt tập trung cho một số phân tử tăng vận tốc đủ phá vỡ liên
kết và chuyển thể.
23
Cõu 3.Tốc độ chuyển thể phụ thuộc gì ?
+ Tốc độ chuyển thể phụ thuộc vào:
Tốc độ cấp nhiệt vào vật. Nhiệt độ của vật.
Tính linh động của phân tử mỗi chất.

Khoảng không gian, áp suất trên bề mặt xảy ra quá trình chuyển thể.
Bi 1:Cú hai hc sinh gii thớch rng qu búng bn b bp, khi c nhỳng vo nc
núng thỡ phng lờn nh c, vỡ v búng bn gp nc núng n ra v búng phng lờn.
Hóy mụ t mt thớ nghim cú th chng t cỏch gii thớch trờn l sai.
MT S NG DNG S N Vè NHIT
- S co gión vỡ nhit khi b ngn cn cú th gõy ra nhng lc rt ln.Khi t ng
ray xe la, ng dn khớ hoc ng nc, xõy cu phi lu ý ti hin tng ny.
- Hai thanh kim loi cú bn cht khỏc nhau c tỏn cht vo nhau to thnh mt
bng kộp. Bng kộp khi b t hoc lm lnh thỡ cong li, mt cú kim loi dón n vỡ
nhit nhiu hn nm ngoi. Tớnh cht ny c ng dng vo vic úng , ngt t
ng mch in.
IV.RT KINH NGHIM.
24
Tháng 4
Tiết 1: NHIỆT KẾ , NHIỆT GIAI.
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Các nhiệt kế thường dùng là: Nhiệt kế rượu , nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế
2. Nhiệt giai
- Trong nhiệt giai xenxiút, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0
0
c, của hơi nước đang
sôi là 100
0
c.
-Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32
0
c, của hơi nước đang
sôi là: 212
0

F.
-Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K, của hơi nước đang
sôi là 373K.
- Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác:
Ví dụ: Muốn đổi nhiệt độ 20
0
c sang nhiệt độ ở các nhiệt giai khác ta phải làm
như sau:
+ 20
0
c = 0
0
c + 20
0
c = 32
0
F + 20. 1,8
0
F = 68
0
F.
+ 20
0
c = 0
0
c + 20
0
c = 273K + 20. 1K = 293K.
II. BÀI TẬP
A. Một số dạng bài và các ví dụ.

1. Dạng bài sử dụng các loại nhiệt kế khác nhau:
Để giải các bài tập loại này thường cần nắm vững nguyên tắc hoạt động cũng như các
loại nhiệt kế thường dùng. Lưu ý: Trong khi các dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích có
GHĐ là chiều dài, thể tích lớn nhất ghi trên dụng cụ đo thì giới hạn đo của nhiệt kế
lại được xác định bằng nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế.
Ví dụ 1: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế thuỷ ngân
B. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
Bài giải:
Nước sôi ở nhiệt độ 100
0
c, do đó 100
0
c nằm trong giới hạn đo của loại nhiệt kế nào
thì loại nhiệt kế đó dùng được. Nhiệt kế thuỷ ngân được trình bày trong (SGK-Vật lí
6) có GHĐ từ -30
0
c tới 130
0
c nên câu trả lời đúng là câu c.
2. Dạng bài đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác.
Ví dụ 2: Tính xem 37
0
c ứng với bao nhiêu
0
F?
Bài giải:
37
0
c= 0

0
c + 37
0
c = 32
0
F + 37.1,8 = 98,6
0
F.
B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
Bài 1: Tại sao người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của
khí quyển?
25

×