Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án dạy thêm môn Văn khối 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.72 KB, 37 trang )

Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
TUẦN 1 THÁNG 1
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt
1. Giúp học sinh củng cố kỹ năng làm bài văn biểu cảm.
2. Vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cụ thể
B. Tiến trình dạy học
Kiến thức cơ bản
1. Nhắc lại các bước làm một bài văn biểu cảm?
2. Muốn tìm ý ta phải làm ntn?
3. Có mấy cách biểu cảm? Đó là những cách nào?
4. Bố cục của bài văn có mấy phần?
5. Có mấy cách mở bài?
6. Thế nào là mở bài gián tiếp, trực tiếp?
7. Thân bài có nhiệm vụ gì? Phải làn ntn?
8. Kết bài nêu những gì?
Gợi ý:
1. Bốn bước. Các bước phải nuôi dưỡng nguồn cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc coi
như động mạch của bài văn biểu cảm
2. Phương pháp tìm ý
- Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm(cảnh vật, con người, hay sự việc) trong
thời gian, không gian, nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình qua các đối
tượng đó. Nghĩa là phải biểu cảm qua tự sự- miêu tả.
3. Các cách biểu cảm
- Trực tiếp:
+ Bộc lộ qua tiếng kêu, lời than: Ôi, đẹp quá! Khổ quá!
+ Qua các từ ngữ trực tiếp gọi tên tình cảm đó: yêu, ghét, nhớ, mong
- Gián tiếp: Thông qua việc tả- kể một hình ảnh, sự vật nào đó để bộc lộ tình
cảm
1
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều


4. Bố cục
* Mở bài:
- Trực tiếp: giới thiệu luôn về đối tượng được biểu cảm
- Gián tiếp: Có thể giới thiệu về sự vật, cảnh vật trong không gian cảm xúc ban
đầu của mình để làm cơ sở để nêu ra đối tượng được biểu cảm
* Thân bài: qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ tình cảm, ý nghĩ một cách cụ thể, chi
tiết, sâu sắc
- Những chi tiết tự sự- miêu tả trong bài phải phải tiêu biểu và có giá trị biểu
cảm
- Có thể biểu cảm bằng cách: hồi tưởng quá khứ, liên hệ tương lai, hứa hẹn,
mong ước, quan sát và suy ngẫm
- Diễn đạt bằng lời văn giàu hình tượng và gợi cảm
* Kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học tư tưởng
=> Một bài văn biểu cảm chỉ thật sự có giá trị khi tình cảm và tư tưởng
hoà quyện với nhau chặt chẽ. Cảm xúc phải chân thực, trong sáng, tư tưởng phải
tiến bộ, đúng đắn. Câu văn, lời văn, giọng văn phải biểu cảm
II. Thực hành
Bài tập 1:
a.Đọc lại bài văn SGK- 89
b.Mở bài của bài văn biểu cảm về loài hoa:Tôi yêu hoa từ nhỏ.
Bài văn trên mở bài bằng cách nào?
Gợi ý:
a. Mở bài gián tiếp: thông qua lời kể, tâm sự -> bày tỏ tình yêu quê
b. Mở bài trực tiếp: Giới thiệu luôn tình cảm của mình với đối tượng được biểu
cảm
Bài tập 2: Cho đề bài: Cảm nghĩ về người thân
Hãy viết phần mở bài cho đề bài trên theo hai cách.
- HS làm heo hướng dẫn của GV
Gợi ý:
2

Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
- Trực tiếp:
+ Cha là một trong những người tôi yêu thuơng và kính trọng nhất nhà.
+ Mẹ là nhười không thể thiếu trong cuộc đời tôi.
- Gián tiếp:
+ Chúng tôi nghe cô giáo tâm sự: Lúc còn nhỏ tuổi, bố cô ở nhà, thì chẳng
có chuyện gì xảy ra. Bố cô vừa đi công tác, tối hôm ấy, bọn trộm đã đến rình
rập, làm lũ gà trong chuồng cứ lục đục kêu Tôi chưa thấm thía câu chuyện của
cô giáo về vai trò của người cha lắm. Bởi vì cha tôi cứ đi là từ sáng sớm đến tối
mịt mới về, khi ấy gia đình tôi ấm cúng, hạnh phúc lắm. Thế mà có một lần, cha
tôi đi công tác xa, ba năm liền. Thời gian ấy, tôi thấy gia đình trống trải vô cùng.
+ Bố tôi là một người nghiêm khắc và ít nói. Vì vậy, trong nhà, tôi sợ bố
nhất. Nhưng mối khi đi xa thì bố lại là người tôi nhớ nhất.
TUẦN 2 THÁNG 1
3
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
ÔN TẬP
NHỮNG CÂU TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố và mở rộng hiểu biết của học sinh về tục ngữ
- Phân biệt được tục ngữ với các thể loại khác tương tự
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Ôn bài
C. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
? Gọi học sinh nhắc lại kiến thức về tục
ngữ?
( Hình thức, nội dung, cách sử dụng, tri
thức)

- HS hoạt động nhóm bàn, đại diện phát
biểu
Hình thức: …nên rất dễ nhớ và lưu
truyền.
Tục ngữ có biết bao nhiêu ý nghĩa, bao
nhiêu hiện tượng phong phú và tất cả
bao nhiêu thứ đó được trồng trên một
diện tích nhỏ hẹp.
Gọi là nghĩa bề mặt hay nghĩa hàm ẩn
Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh
kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh
nghiệm lao động sản xuất, nghĩa bóng
1.Tục ngữ là gì?
- Tục: Là thói quen có từ lâu đời
- Ngữ: Là lời nói
* Về hình thức
- Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt
một ý trọn vẹn.
- Đặc điểm: Ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu
bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu
* Về nội dung: Tục ngữ thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao
động sản xuất, con người và xã hội
- Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen
nhưng nhiều câu tục ngữ còn có nghĩa bóng
+ Nghĩa đen: Là nghĩa trực tiếp, gắn với sự
việc và hiện tượng được nói đến trong câu
+ Nghĩa bóng: Là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn
dụ, biểu trưng được suy ra từ nghĩa đen
4

Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
thể hiện kinh nghiệm về con người xã hội
Không phải câu tục ngữ nào cũng có
nghĩa bóng. Nghĩa đen gợi đến nghĩa
bóng khi người sử dụng tục ngữ liên hệ,
tìm tháy sự tương đồng giữa điều mà tục
ngữ phản ánh với các hiện tượng đời
sống.
? Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ
sau:
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim
2. Một điều nhịn là chín điều lành
3. Đông chết se, hè chết lụt
4. Cóc nghiến răng đang nắng thì mưa
5. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
6. Thứ nhất thì gỗ vàng tâm, thứ nhì gỗ
* Về sử dụng: được vận dụng vào mọi hoạt
động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực
hành và để làm lời nói thêm sinh động, sâu
sắc
* Tri thức trong tục ngữ không phải lúc nào
cũng đúng, thậm chí có những kinh nghiệm
đã lạc hậu
Bài tập củng cố
Bài 1
Câu 1:
- Nghĩa đen: mài lâu một thanh sắt to dần
dần cũng nhỏ lại
- Nghĩa bóng: Kiên trì thì việc gì cũng thành
công

Câu 2:
Mùa đông là mùa khô, trời ít mưa
Mùa hè mưa nhiều dẫn đến lũ
Câu 3: Khi cóc kêu là trời sắp mưa
Bài 2
- Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa hôm
- Mống vàng thời nắng, vống trắng thời mưa
5
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
nghiến, thứ ba bạch đàn.
? Sưu tầm một số câu tục ngữ phản ánh
kinh nghiệm của ND về các hiện tượng
mưa, nắng, bão lụt
Sắp xếp các câu sau vào đúng thể loại tục
ngữ , thành ngữ, ca dao
* Thành ngữ
- Tứ cố vô thân
- Đứng núi này trông núi nọ
- Con đàn cháu đống
- Thẳng cánh cò bay
- Ăn cháo đá bát
- Nắng tháng ba chó gì lè lưỡi
- Mây kéo xuống bể thì nắng chang chang,
mây kéo lên ngàn thì mưa như chút
- Trống tháng bảy chẳng hội thì chay
Tháng sáu heo may chẳng mưa thì bão
- Mùa hè đương nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
Bài 3
* Tục ngữ
- Ăn quả nhớ kẻ trông cây

- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã
- Bán anh em xa mua láng giềng gần
* Ca dao
- Sông sông còn có kẻ dò
Lòng người nham hiểm ai đo cho tường
- Rượu nhạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
- Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
- Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn
- Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới dành dạ con
TUẦN 3 THÁNG 1
LUYỆN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt
6
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận: Phát biểu, suy nghĩ, nhận định, quan niệm, tư tưởng
trước một vấn đề nào đó của cuộc sống.
2. Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người
nghe 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đấy.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Ôn bài
C. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

? Học sinh nhắc lại thế nào là văn nghị
luận?
Muốn làm văn nghị luận tốt, người ta
phải có khái niệm, biết tư duy lôgic, có
quan điểm, chủ kiến rõ ràng…nói chung là
biết tư duy trừu tượng.
VD: Nghị luận về câu khẩu hiệu: “Ta nhất
định thắng, địch nhất định thua”
- Ta có sức mạnh đoàn kết DT. ND ta yêu
nước, anh hùng và khao khát độc lập, tự
do. ta có chính nghĩa, có Đảng và Bác Hồ
lãnh đạo, được ND các nước ủng hộ. Do đó
ta nhất định thắng lợi
- Tổ tiên ông cha ta đã đánh thắng quân
xâm lược Tống, Nguyên- Mông, Minh,
Thanh…
1. Thế nào là văn nghị luận?
- Nghị luận: Nghĩa là bàn bạc, bàn luận
- Văn nghị luận: Là loại văn dùng lí lẽ và
dẫn chứng để phát biểu các nhận định, tư
tưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước
một vấn đề đặt ra
7
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
- Quân giặc áp bức đồng bào ta, là kẻ thù
của chúng ta, hành động của chúng phi
nghĩa nhất định thất bại thảm hại
- Văn nghị luận thường trình bày chặt chẽ,
rõ ràng, sáng sủa, có khi được tình bày trực
tiếp có khi gián tiến qua hình ảnh bóng

bảy, kín đáo (Hai biển hồ)
Nhận diện các đoạn văn sau: TK- 20, SGk
Cho biết luận điểm chính của các đoạn văn
đó
- Những vấn đề đưa ra để nghị luận phải có
ý nghĩa trong đời sống
- Bản chất của văn nghị luận là luận điểm,
luận cứ, lập luận
2. Nhận diện văn bản nghị luận
Muốn nhận diện chính xác, cần đọc kĩ VB
và tìm hiểu các ý sau:
- VB viết ra nhằm mục đích gì
- Bố cục
- Cách trình bày, diễn đạt: trong bài văn có
dẫn chứng, lí lẽ không
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập vận
dụng
Bài 1: Trong các trường hợp sau đây,
trường hợp nào cần dùng văn nghị luận
để biểu đạt? Vì sao?
a. Nhắc lại một kỉ niệm về người bạn.
b. Giới thiệu về người bạn của mình.
c. Trình bày quan điểm về tình bạn.
- Học sinh trả lời cá nhân
- Giáo viên chốt kiến thức
II. Thực hành
1. Bài tập 1: Trong ba trường hợp đó, có
một trường hợp người viết phải bày tỏ
tư tưởng, quan điểm của mình một
cách trực tiếp để tác động tới nhận

thức, tình cảm của người đọc tức là
phải cần đến văn bản nghị luận.
( trường hợp c)
2. Bài tập 2:
- Muốn lí giải nhận xét của cô giáo, các em
nên dựa vào yêu cầu của phần thi hùng biện (
8
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
Bài 2: Để chuẩn bị tham dự cuộc thi “Tìm
hiểu về môi trường tự nhiên” do nhà
trường tổ chức, An được cô giáo phân
công phụ trách phần hùng biện, An dự
định thực hiện 1 trong 2 cách:
- Cách 1: Dùng kiểu văn biểu cảm làm 1
bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan
trọng của môi trường tự nhiên đối với con
người.
- Cách 2: Dùng kiểu văn tự sự kể 1 câu
chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa
con người với mtrường tự nhiên.
Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô
giáo đã nhận xét: “ Cả 2 cách ấy đều
không đạt”. Theo em vì sao cô giáo nhận
xét như vậy? Muốn thành công An phải
chuẩn bị bài hùng biện bằng kiểu văn bản
nào? Em hãy giúp An xác định ý chúnh
trong bài hùng biện ấy.
- Học sinh hoạt động nhóm tổ, đại
diện phát biểu
- Giáo viên chốt kiến thức

Bài 3: Tập viết 1 đoạn văn nghị luận có đề
tài nói về ý thức bảo vệ của công.
- Giáo viên gợi ý
- Học sinh viết bài vào vở
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài , lớp
nhận xét, bổ sung
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, có dẫn
chứng cụ thể ). Vì vậy hai kiểu văn bản mà
An trình bày là không hợp lí. Chúng ta nên
chọn văn bản nghị luận để có thể vừa đảm
bảo tính hùng biện, vừa bày tỏ quan điểm,
thái độ của mình, vừa xác lập cho người
nghe tư tưởng, nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của môi trường đối với cuộc sống
của con người cũng như trách nhiệm của con
người trong việc bảo vệ môi trường.
- Các ý cho bài hùng biện:
+ Tầm quan trọng của môi trường thiên
nhiên đối với con người.
+ Thực trạng về cảnh môi trường thiên nhiên
đang bị tàn phá ( Nguyên nhân, dự báo hậu
quả).
+ Lời nhắc nhở đối với mọi người trong việc
bảo vệ môi trường thiên nhiên.
3. Bài tập 3:
- Về nội dung: Đoạn văn nên đưa ra những ý
kiến, suy nghĩ về ý thức bảo vệ của công của
mọi người ( thực trạng, lời nhắc nhở). Đối
tượng tiếp nhận lời khuyên có thể rộng ( mọi
người) hoặc hẹp ( các bạn học sinh).

- Hình thức: Một đoạn văn nhưng bố cục
phải đầy đủ ( Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn),
liên kết chặt chẽ

9
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
10
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
TUẦN 4 THÁNG 1
LUYỆN TẬP VĂN BẢN TINH THẦN U NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
VÀ RÚT GỌN CÂU
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố kiến thức văn bản “Tinh thần u nước của nhân dân ta”
- Củng cố và mở rộng kiến thức về kiểu câu rút gọn qua một số bài tập cơ bản
và nâng cao
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Ơn bài
GV cho học sinh đọc tham khảo

 … Văn Hồ Chí Minh là tiêu biểu rõ ràng nhất của văn chương mới theo
phương châm dân tộc, khoa học, đại chúng. Hồ Chủ tòch không những là vò
lãnh tụ về chính trò mà còn là một nhà văn lớn của nước ta. Từ những sách
giáo dục tư tưởng đến những hiệu triệu kêu gọi quốc dân, những thư ngắn gửi
cho các cụ phụ lão, cho các chiến só, các thương binh, các thiếu nhi, v.v , văn
Hồ Chủ tòch bao giờ cũng bình dò và sâu sắc, sáng rõ và gọn gàng, mãnh liệt
và đầm ấm, thiết thực mà bóng bẩy, lắm khi hài hước kín đáo mà vẫn giữ mức
trang nghiêm soi vào trí, thấm vào lòng của nhân dân như ánh sáng mùa xuân
ấm áp, nó kết hợp một cách kì diệu những tư tưởng khoa học với điệu cảm,
cách nói của dân tộc. Nó chung đúc đến độ tinh vi cái đẹp bình dò của văn

chương bình dân và cái đẹp sắc bén của văn chương vô sản. Văn chương Hồ
Chí Minh đã in sâu tinh thần của chúng ta, là bài học vô tận cho những người
văn nghệ…
11
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
Văn học và Tuổi trẻ, tập 13, Sđd)
+ Văn chính luận thuyết phục người ta bằng những lí lẽ. Lợi khí của nó là
những lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những luận cứ không ai chối
cãi được. Văn chính luận nếu có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm thì
chẳng qua cũng chỉ phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lí lẽ mà thôi.
(Theo Văn học và Tuổi trẻ, tập 13, Sđd)
• LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta
càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước
ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất
nước, nhất đònh không chòu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn
giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực
dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống
thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em, binh só, tự vệ, dân quân !
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ
gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một long kiên quyết hy sinh,
thắng lợi nhất đònh về dân tộc ta !

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
12
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
? Nhắc lại kiến thức về rút gọn câu?
( Khái niệm, tác dụng, các trường hợp
được rút gọn)
- Học sinh trả lời cá nhân
? Cách sử dụng câu rút gọn? Tìm những
ví dụ về tục ngữ, đồng dao có sử dụng
câu rút gọn?
- Học sinh thi giữa các tổ
Tục ngữ:
- Một lời nói, một gói vàng
Đồng dao:
- Ăn một bát cơm,
Nhớ người cày ruộng
Ăn đĩa rau muống
Nhớ người đào ao
? Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn
sau và cho biết những câu đó rút gọn
thành phần nào, hãy khơi lại các thành
phần bị lược bỏ? Tác dụng? “Cái Mị về
một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên
cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở.
Tơi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ.
Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm.
Giật mạnh. lại bước sang trái. Lại quơ

liềm. Lại giật mạnh. Cứ thế mãi. Đất trên
I. Kiến thức cơ bản
1. Khái niệm
2. Tác dụng
3. Các trường hợp rút gọn câu
4. Sử dụng
- Sử dụng phổ biến trong ca dao, tục ngữ,
đồng dao…
- Các kiểu văn bản miêu tả- tự sự- trữ tình
đều sử dụng câu rút gọn. Khi đọc ta phải tìm
hiểu dụng ý nghệ thuật của tác giả khi dùng
câu rút gọn
- Cần chú ý mối quan hệ thân- sơ, trên -
dưới, khinh- trọng trong giao tiếp để lựa
chọn khi nào có thể dùng câu rút gọn
II. Thực hành
Bài 1
- Câu rút gọn:
1. Quơ một vòng sát chân rạ.
2. Giật mạnh.
3. Bước sang trái.
4. Quơ liềm.
5. Giật mạnh.
6. Lại bước sang trái.
7. Lại quơ liềm.
8. Lại giật mạnh.
13
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
mặt ruộng ẩm ướt.” (Thương nhớ đồng
quê- Nguyễn Huy Thiệp)

? Trong hai đoạn đối thoại sau, tại sao có
đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại không
thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình
chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?
- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay
không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
? Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10
câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
9. Cứ thế mãi
- Thành phần rút gọn: Chủ ngữ
- Khôi phục: Tôi
- Tác dụng: Câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ
Bài 2
- Đoạn a: Có thể dùng câu rút gọn vì đối
tượng giao tiếp là ngang hàng
- Đoạn b: Không thể dùng câu rút gọn vì mối
quan hệ trên - dưới
Bài 3

* Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập còn lại
TUẦN 1 THÁNG 2
LUYỆN TẬP VĂN BẢN “SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT”
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố và luyện tập các kiến thức về văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng việt”
14
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Ôn bài
C. Tiến trình dạy học
Chứng minh nhận định: Tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay.
a) Tiếng Việt đẹp:
Tiếng Việt hay diễn đạt tư tưởng, tình cảm, phản ánh đời sống phong phú, tinh
tế, chính xác.
Cái đẹp và cái hay của tiếng Việt có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhau.
b. Dẫn chứng:
- Tiếng việt đẹp (hình thức): Khách quan, chủ quan
- Tiếng việt hay (nội dung): Từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm.
1. Nghệ thuật:
* Trình tự lập luận:
a. Cách lập luận
- Mở bài: nêu nhận định ngắn gọn.
- Thân bài: giải thích chứng minh nhận định.
→ Sơ kết nhận định.
=> Lập luận chặt chẽ:
=> Toàn diện, bao quát:
Câu Hỏi: Qua văn bản này các em phải làm gì để bảo vệ sự trong sáng của Tiếng
Việt ?

Trân trọng , yêu quý tiếng nói giàu đẹp của dân tộc .
Viết đúng chính tả , phát âm chuẩn ,dùng từ đặt câu chính xác .
Không lạm dụng từ hán việt , không dùng tiếng lóng, không nói lắp , nói ngọng

15
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
Sưu tầm từ ngữ làm giàu thêm vốn từ …
Hoạt động nhóm
1. Em hãy nêu luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
BT 2 : Tìm năm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ
vựng.
Đọc tham khảo :
 Tiếng Việt giàu và đẹp, phải biết khơi nguồn sáng tạo từ đó
… Tôi cho rằng mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng phản ánh cuộc sống,
hình thức giao tiếp và tư duy của mình. Thiên nhiên với vẻ đẹp riêng cũng
góp phần phát triển ngôn ngữ dân tộc. Một thiên nhiên đẹp, trù phú cũng tạo
thêm sự giàu có cho vốn từ, nhất là những từ bay bổng, gợi cảm. Tất cả những
vật thể, những đối tượng tồn tại đều có từ ngữ để chỉ ra nó.
Ngôn ngữ không phải là từ chết, mà có sự sống và có hồn của nó. Mỗi từ
đều hàm chứa thái độ yêu ghét và cũng không dễ để có thể hiểu hết ý nghóa
và chiều sâu của mỗi từ.Tôi không phải là nhà ngôn ngữ học, nhà lí luận nên
chỉ phát biểu với tư cách một người yêu tiếng Việt, một nhà thơ có hạnh phúc
được sử dụng một ngôn ngữ giàu có, tinh tế để làm thơ. Phải chăng tiếng Việt
là đơn âm. Tiếng Việt có đặc điểm là kiệm âm. Tôi cho rằng như thế là tốt về
thực tế và không cần nói nhiều, nói dài. Để chỉ một sự vật, một đối tượng
phần lớn các từ thường là đơn âm (núi, sông, rừng, hoa, lá, người…). Các tính
từ chỉ sự vận động, chỉ trạng thái thường dùng âm kép. Nhiều tiếng thuần Việt
như lâng lâng, bâng khuâng đều giàu sức biểu cảm. Sự lắp ghép có khi do hai
từ có nghóa, có khi chỉ một từ có nghóa như lâu la, thong thả, xấu xí, nhưng kết
quả hợp thành mang nội dung mới. Vấn đề này hứa hẹn nhiều điều bất ngờ

16
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
mà chúng ta chưa dự đoán hết được.
Một đặc điểm cần chú ý là sự giàu có trong tâm tưởng của ngôn ngữ
Việt Nam. Chúng ta dùng nhiều trạng thái chỉ đặc điểm của sự vật, của đối
tượng để nói, cách cảm nhận đối tượng rất tinh tế. Về màu sắc tiếng Pháp viết
jaune, hoặc so sánh với một đối tượng khác… Còn tiếng Việt thì có bao nhiêu
cách cảm, cách nói như : vàng ươm, vàng hoe, vàng rực, vàng mơ ; và nhất là
màu xanh : xanh um, xanh lơ, xanh biếc, xanh thắm…
Tiếng Việt đa thanh, đa nghóa. Chúng ta không có trọng âm mà thanh
mở ra nhiều cung bậc theo nội dung và chỗ cần nhấn mạnh của người viết,
người nói. Tính chất ít xác đònh của cách nói của ta đối với người nước ngoài
cũng gây khó khăn trong tiếp nhận. Nhiều câu nói không lộ rõ chủ ngữ như
trong văn Pháp. Dường như không chỉ người nói mà mọi người cùng có thể
tham dự, chứng kiến. Như trong Kiều :
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Vậy thì ai trông thấy và ai đau đớn lòng. Hay như :
Mai sau dù có bao giơ,ø
Đốt lò hương ấy xe tơ phím này.
Vậy thì ai đốt và ai xe tơ… Phải hiểu ngầm. Tiếng Việt có mạch ngầm
góp phần tạo cho thơ thêm giàu có, đa nghóa. Tôi không nói chung mà chỉ nói
về phía thơ ca thì có thuận lợi. Thực tế này bắt nguồn từ cách nói trong dân
gian, trong đời sống.
Thơ ca dân gian có những chữ rất ít xác đònh nhưng cũng rất đa nghóa
như ai, mình. Ai là tôi , là anh, là tất cả chúng ta. Và mình cũng thế. Trong bài
thơ Việt Bắc tôi đã sử dụng mình, ta từ cách nói của thơ ca dân gian. Câu thơ
Mình đi mình có nhớ mình, thì mình này là tôi và mình kia là anh. Ngôi thứ của
17
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều

ta rộng. Tiếng Pháp tất cả chỉ có chữ Je, moi trong ngôi thứ nhất, còn ta có
biết bao nhiêu tôi, ta, mình, tớ… Nhưng lạ nhất là tính và trạng từ. Những chữ
của tôi cũng học nhiều của thơ ca dân gian.
… Có thể nói tiếng Việt đẹp tuyệt vời, nói được tận cùng nghóa trong đời
sống tâm hồn, những vui mừng, giận hờn, yêu thương. Đó là điểm mạnh nhất
của tiếng Việt. Nếu nói về chỗ yếu thì tiếng Việt yếu về lí tính. Tiếng Việt
không tránh khỏi khó khăn khi diễn tả những vấn đề khoa học và triết luận.
Nhưng chỗ yếu đang được bù đắp. Từ sau Cách mạng Tháng Tám tiếng Việt
là tiếng nói được giảng dạy chính thức trong nhà trường, là ngôn ngữ chính
thống đầy đủ khả năng diễn tả trong các hoạt động chính trò, ngoại giao. Ngôn
ngữ thơ ca phát triển còn sớm hơn. Từ thế kỉ XV chúng ta đã có thơ Nguyễn
Trãi. Đặc biệt thế kỉ XVIII với những sáng tạo ngôn ngữ lớn của Nguyễn Du,
Hồ Xuân Hương, Đoàn Thò Điểm. Nguyễn Du với ngôn ngữ đẹp, trang trọng,
gợi cảm. Tuy nhiên ông còn dùng nhiều điển tích. Ngôn ngữ thơ của Hồ Xuân
Hương thật thú vò và bất ngờ. Dường như bà không dùng một điển tích nào tuy
cũng am hiểu chữ Hán. Xuân Diệu rất giỏi khi gọi bà là Bà chúa thơ Nôm. Hồ
Xuân Hương không những sử dụng mà còn phát triển, sáng tạo trong thơ Nôm.
Không thể tìm thấy trong sách vở những chữ mà bà dùng, những từ mà bà
gieo vần. Sau Hồ Xuân Hương phải nói đến tài của Đoàn Thò Điểm, rồi của
Nguyễn Khuyến, Tú Xương. Phải nói rằng các nhà thơ này đã góp phần phát
triển ngôn ngữ thơ của dân tộc. Các nhà thơ ngày nay cũng phải chung tay lại
để làm việc ấy. Cho dù tìm tòi theo hình thức nào cũng phải có sự kiểm
nghiệm của người đọc, của thời gian…
(Tố Hữu, Tiếng Việt giàu và đẹp, phải biết khơi nguồn sáng tạo thơ từ đó,
18
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
19
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
TUẦN 2 THÁNG 2
LUYỆN TẬP CÂU ĐẶC BIỆT VÀ TRẠNG NGỮ

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố những kiến thức câu đặc biệt đã học.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong
câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù
hợp.
B. Các bước lên lớp
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
- Đoạn văn của Thép mới
Xác định trạng ngữ trong các câu trên?
- GV ghi lên bảng các trạng ngữ vừa tìm
được
Xét về ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai
trò gì ?
Nếu bỏ các trạng ngữ đi, ý nghĩa của câu
sẽ như thế nào?
( Ý nghĩa của câu sẽ không rõ ràng, cụ
thể nữa)
Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và
thường nhận biết bằng dấu hiệu nào?
Qua bài tập em hiểu gì về vai trò và vị trí
của trạng ngữ trong câu?
- Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt lại.
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập
2. Nhận xét

* Các trạng ngữ:
- Dưới bóng cây…
- Từ nghìn đời nay…
* Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho
nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ
thể hơn.
20
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
Đặt một câu có trạng ngữ?
VD: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến.
Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng
ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?
1.a. Tôi đọc báo hôm nay.
b. Hôm nay tôi đọc báo.
2.a. Thầy giáo giảng bài hai giờ.
b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài.
(Các câu b có trạng ngữ vì “ hôm nay”
và “hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa
của câu. Câu a của 2 cặp câu không có
trạng ngữ vì “ hôm nay” là định ngữ bổ
sung ý nghĩa cho danh từ.
“Hai giờ” là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho
động từ “ giảng”
* Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ
ở cuối câu với thành phần phụ khác ( bổ
ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy giữa trạng
ngữ với nòng cốt câu.
- Học sinh đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu bài
tập.
- Thảo luận nhóm

.
- Báo cáo.
- Học sinh nhận xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài.
- Học sinh nhân xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Xác định trạng ngữ trong các
câu
Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ và
vị ngữ)
Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ
Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ
Câu d: Mùa xuân là câu đặc biệt
2. Bài tập 2: Tìm trạng ngữ trong phần
trích dưới đây:
1.Như báo trước mùa về của một thức quà
thanh nhã và tinh khiết
2. Khi đi qua những cánh đồng xanh
3. Trong cái vỏ xanh kia
4. Dưới ánh nắng
21
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
- Học sinh đọc bài tập 3. Nêu yêu cầu bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải -> nhận xét.
? Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu?
? Trong câu trạng ngữ có thể đứng ở
những vị trí nào?
? Trạng ngữ có bắt buộc phải có không?

? Người ta dựa vào đâu để phân loại trạng
ngữ?
A. Theo vị tri trong câu
B. Theo nội dung mà nó biểu thị
C. Theo mục đích nói của câu
D. Theo thành phần chính của câu
? Kể tên những trạng ngữ thường gặp?
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Trạng ngữ chỉ mục đích
- Trạng ngữ chỉ cách thức
- Trạng ngữ chỉ phương tiện
5. Với khả năng thích ứng
3. Bài tập 3: Phân loại trạng ngữ
Câu 1: Trạng ngữ cách thức
Câu 2: trạng ngữ chỉ địa điểm
Câu 3: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 4: Trạng ngữ chỉ cách thức

Hướng dẫn HS ôn tập lại lí thuyết.
HS lập bảng phân biệt về câu rút gọn và
câu đặc biệt.
GV khái quát.
II. Câu rút gọn:
- Là câu vốn có dầy các thành phần chính
nhưng trong một số ngữ cảnh nhất định ta
có thể rút gọn 1 số thành phần mà người
nghe, đọc vẫn hiểu được.
- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin

nhanh hơn, tránh lặp, hoặc dùng chung cho
mọi người.
- Các kiểu:
22
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
GV lưu ý cách dùng: Trong những văn
cảnh mà việc rút gọn câu không cho phép
ta khôi phục 1 cách dễ dàng thì không nên
rút gọn.
Gọi HS đặt các câu đặc biệt có tác dụng
tương ứng.
Hướng dẫn HS đặt 2 loại câu để phân biệt.
? Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu
bị rút gọn trong các câu?
HS lên bảng thực hiện.
? Trong những trường hợp sau, câu đặc
+ Rút gọn CN:
VD: - Bạn ăn cơm chưa?
- Ăn rổi?
+ Rút gọn VN:
VD: - Ai làm trực nhật hôm nay?
- Tôi.
+ Rút gọn cả CN và VN:
VD: - Bạn làm bài tập chưa?
- Rồi.
- Cách dùng: Khi rút gọn câu không làm
cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc
hiểu không đầy dủ; không biến câu nói
thành một câu cộc lốc khiếm nhã.
II. Câu đặc biệt:

- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình
C-V .
- Tác dụng:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự
việc.
+ Dùng liệt kê, thông báo về sự tồn tại của
sự vật hiện tượng.
+ Dùng bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng gọi đáp.
III. Bài tập luyện tập:
BT1 : Đặt câu:
BT 2:
a, Đi thôi con.
23
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
biệt dùng để làm gì?
? Viết một đoạn văn miêu tả mùa đông
trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc
biệt?
HS viết . GV thu một số bài, đọc và chữa.
-> lược bỏ CN: Chúng ta.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành
những người dân xứng đáng với nước độc
lập tự do. -> lược bỏ CN : Bác.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười > lược
bỏ VN: cũng ngừng.
BT3:
a, Nhà ông X: xác định nơi chốn.
Buổi tối: xác định thời gian.
Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn

ghế.: liêt kê thông báo sự tồn tại của sự vật,
hiện tượng.
b, Mẹ ơi ! Chị ơi!: dùng để gọi đáp.
c, Có mưa.: thông báo sự xuất hiện hiện
tượng.
d, Trời! Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang
bay kìa.: Bộc lộ cảm xúc.
BT 4: Viết đoạn văn.
24
Giáo án Ngữ văn 7 buổi chiều
TUẦN 1 THÁNG 3
ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố cho học sinh kiến thức về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động.
- Xác định được câu chủ động và câu bị động trong đoạn văn
- Rèn kĩ năng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Rèn kĩ năng làm bài Tiếng Việt.
B. Nội dung
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần cđạt
Giáo viên cho học sinh nhắc lại
kiến thức về CCĐ và CBĐ
GV cho học sinh làm bài tập trên
phiếu học tập
? HS hoạt động nhóm bàn, đại
diện phát biểu
GV chốt đáp án đúng:
a, Câu bị động
- Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng
xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta

càng cực khổ, nghèo nàn.
- Kết quả là cuối năm ngoái sang
đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc
Kì có hơn hai triệu đồng bào đã bị
chết đói.
b, Việc chuyển cõu bị động sang câu
chủ động là không được vỡ với việc
sử dụng cõu bị động Bác Hồ đó
nhấn mạnh tình cảnh của nhân dân
I. Kiến thức cơ bản
II. Thực hành
Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau:
“ Mùa thu năm 1940, khi phát xít Nhật đến
xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh
đồng minh thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu
hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó dân ta
chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân
ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm
ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì
có hơn hai triệu đồng bào đã bị chết đói”
a, Hãy chỉ ra câu bị động trong đoạn văn
trên.
b, Hãy cho biết có thể chuyển câu bị động đó sang
câu chủ động mà không làm thay đổi toàn bộ ý
nghĩa của câu được không?
25

×