Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Nhóm chuyên gia tư vấn về hoạt động đổi mới công nghệ sản xuất xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.04 KB, 15 trang )


Qu¶n lý c«ng nghÖ


Nhãm 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN
Nhóm chuyên gia tư vấn về hoạt động đổi mới công nghệ
sản xuất xi măng
Nhóm 4
1. Phạm Hồng Lõm
2. Nguyễn Thị Phương Lan
3. Bựi Thanh Liờm
4. Hà Văn Linh
5. Nguyễn Thị Mai
6. Bựi Thị Mận
7. Hoàng Văn Nam
8. Nguyễn Thị Thanh Nga
9. Cao Thị Thanh Phượng

K4 QTDNCNB


§H kinh tÕ vµ QTKD

1

Qu¶n lý c«ng nghÖ



Nhãm 4

Chuyển giao công nghệ sản xuất xi măng của công ty sản
xuất xi măng Hoàng Thạch
I. Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng Hoàng
Thạch
Công ty xi măng Hoàng Thạch được thành lập theo quyết định số 388 Bộ
xây dựng ngày 9/9/1993 trên cơ sở sát nhập giữa Nhà máy xi măng Hoàng
Thạch và Công ty kinh doanh xi măng Hoàng Thạch trực thuộc Liên hiệp xi
măng Việt nam.
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch được thành lập ngày 4/3/1980 trên địa
bàn vùng đồi núi thuộc Đông bắc huyện Kinh môn, tỉnh Hải Hưng, với diện tích
15.000ha và là nơi tiếp giáp giữa 3 tỉnh Hải Hưng - Quảng ninh - Hải phòng.
Đây là vùng có trữ lượng đá vôi, đá sét lớn, một nguồn nguyên liệu chính để sản
xuất xi măng. Vị trí của nhà máy rất thuận lợi cho việc cung ứng nhiên vật liệu
phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đường bộ, đường thuỷ và đường sắt.
Nhà máy được trang bị công nghệ sản xuất xi măng đồng bộ, hiện đại trình độ tự
động hoá cao sản xuất xi măng theo phơng pháp khô đầu tiên ở Việt nam công
suất 1,1 triệu tấn xi măng/năm và 3100 tấn clinker/ ngày.
Ngày 19/11/1976 hợp đồng thương mại và kinh tế giữa nhà nước Việt
nam và Vương quốc Đan mạch được ký kết. Theo hợp đồng này hãng
F.LSmidth nhận khảo sát thiết kế xây dựng và cung cấp thiết bị toàn bộ kể cả
chuyên gia, đồng thời hãng còn nhận đào tạo cán bộ chủ chốt cho nhà máy.
Tổng số vốn đầu tư ban đầu là 73.683.000 USD.
Ngày 19/5/1977 nhà máy đợc khởi công xây dựng, trong quá trình xây
dựng đã sử dụng 20.000 tấn kết cấu kim loại, đổ 104.549m
3
bê tông, đóng
120.000 mét cọc bê tông làm nền móng, lắp đặt 14.031 tấn thiết bị và san lấp

2.591.480m
3
đất đá để làm mặt bằng nhà máy.

K4 QTDNCNB


§H kinh tÕ vµ QTKD

2

Qu¶n lý c«ng nghÖ


Nhãm 4

Ngày 12/9/1983 các công trình xây dựng lần lượt tổ chức bàn giao cho
nhà máy quản lý và vận hành.
Tháng 11/1983 dây chuyền 1 của nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất cung
cấp xi măng cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
Tháng 5/1996 dây chuyền 2 đi vào hoạt động nâng công suất của công ty
lên 2,2 triệu tấn/năm. Từ nhiều năm nay sản phẩm của công ty đã tham gia nhiều
công trình trên cả nước và được người tiêu dùng ưa chuộng, sản phẩm bao
PCB30 của công ty đã được cấp dấu chất lượng cấp I nhiều năm liền và được
thưởng nhiều huy chương vàng tại hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc.
Từ năm 1997 dây chuyền 1 và 2 đã đồng thời hoạt động có nhiều ngày
vượt công suất thiết kế với chất lượng sản xuất tốt có uy tín trên thị trờng. Khi 2
dây chuyền đã hoạt động bình thường đạt công suất thiết kế thì nhu cầu của thị
trờng về xi măng vẫn tăng cao, với chính sách giải ngân của Nhà nớc nhiều công
trình đi vào xây dựng và 1 số công trình trọng điểm của quốc gia xây dựng như

đường mòn Hồ Chí Minh được xây dựng, các khu chế xuất xây dựng. Do vậy
nhu cầu về xi măng vẫn đòi hỏi, một số nhà máy vẫn cần xây dựng do đó Hoàng
Thạch 3 được xây dựng và có sự đổi mới so với 2 dây chuyền trước kia.
II. Thực trạng cụng nghệ của doanh nghiệp
1. Qui trình sản xuất xi măng
Gồm 6 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Khai thác mỏ.
- Giai đoạn 2: Gia công sơ bộ nguyên liệu.
- Giai đoạn 3: Nghiền, sấy phối liệu sống.
- Giai đoạn 4: Nung Clinker.(cú thể sử dụng cụng nghệ lũ đứng hay lũ quay )
- Giai đoạn 5: Nghiền xi măng.
- Giai đoạn 6: Đóng gói xi măng.
*. Giai đoạn 1: Khai thác mỏ.
Xác định nguồn khoáng sản,thăm dũ địa hỡnh và đánh giá chất lượng.
*. Giai đoạn 2 : Gia công sơ bộ nguyên liệu.
Đá vôi, đất sét, quặng sắt…được vận chuyển từ mỏ khai thác về nhà máy

K4 QTDNCNB


§H kinh tÕ vµ QTKD

3

Qu¶n lý c«ng nghÖ


Nhãm 4

thường ở dạng viên tảng có kích thước lớn, nên phải được đập nhỏ trước để tiện

cho việc nghiền, sấy khụ, chuyển tải và tồn trữ.
*. Máy đập nhỏ:
Đập nhỏ là quá trỡnh làm giảm nhỏ độ hạt của vật liệu bằng phươngpháp cơ
học.
Trước đây, đập nhỏ được chia làm 3 giai đoạn là đập thô, đập vừa và đập
nhỏ. Hiện nay chỉ áp dụng một giai đoạn đập nhỏ đó đạt được đường kính hạt là
1100mm, có khi cũn nhỏ hơn 25mm. Như vậy, hệ thống đập nhỏ đó được đơn
giản đi rất nhiều, không những giảm được vốn đầu tư, giảm ô nhiễm mà cũn
nõng cao hiệu suất lao động.
*. Giai đoạn 3: Nghiền, sấy phối liệu sống.
+, Sấy phối liệu sống:
Phối liệu đó được định lượng gồm đá vôi, đất sét sẽ được nạp vào máy nghiền
đứng. Tại đây phối liệu được nghiền và sấy khô bằng khí thải từ lũ nung. Sau
khi sấy thỡ lượng nước có trong nguyên liệu, chủ yếu là trong đất sét giảm
xuống rất nhiều, tạo điều kiện cho các giai đoạn sau như nung Clinker, tồn trữ xi
măng.
+, Nghiền phối liệu sống:
Sử dụng phương pháp nghiền bi để nghiền phối liệu sống, tỉ lệ chiều dài và
đường kớnh của mỏy nghiền bi là 3:1.
+, Đặc điểm của máy nghiền bi thép là:
1. Áp dụng rộng rói trong việc nghiền vật liệu rắn, năng lực sản xuất lớn.
2. Khi độ hạt liệu vào là 20 ữ 30mm thỡ độ nhỏ của sản phẩm có thể đạt tới
0,1mm.
3. Cú thể tiến hành nghiền, sấy cựng một lỳc.
4. Kết cấu đơn giản, dễ kiểm tra, dễ thay thế linh kiện.
5. Vận hành tốt.
6. Phỏt ra tiếng ồn khỏ lớn khi vận hành, tiờu hao nhiều năng lượng trong một
đơn vị sản xuất.
*. Giai đoạn 4: Nung Clinker.
Clinker là sản phẩm nung thiêu kết ở 1450oC của đá vôi, đất sét và một số phụ

gia điều chỉnh.

K4 QTDNCNB


§H kinh tÕ vµ QTKD

4

Qu¶n lý c«ng nghÖ


Nhãm 4

Nung Clinker xi măng là khâu then chốt trong sản xuất xi măng. Nhiệt độ của
vật liệu từ 1300 ÷ 1450 ÷ 1300oC là tiến hành nung Clinker. Khi nhiệt độ của
vật liệu đạt mức trên thỡ cỏc chất sắt nhụm 4 canxi, nhụm 3 canxi, oxit magie và
cỏc chất kiềm bắt đầu nóng chảy; oxit canxi, silic 2 canxi hoà vàotrong pha
lỏng.
Trong pha lỏng, oxit canxi, silic 2 canxi xảy ra phản ứng tạo thành silic 3 canxi,
đây là quá trỡnh hấp thụ vụi. Khi đạt 1450oC vôi tự do được hấp thụ đầy đủ.
Phản ứng:
2CaO.SiO2 + CaO → 3CaO.SiO2
Quỏ trỡnh giảm nhiệt độ từ 1450→1300oC là quá trỡnh hoàn thiện tinh thể
Alite, cho tới 1300oC thỡ pha lỏng bắt đầu đông kết, phản ứng tạo thành silic 3
canxi cũng kết thúc. Lúc này trong vật liệu cũn một số oxit canxi chưa hoá hợp
với silic 2 canxi, gọi là oxit canxi tự do.
Sau khi nung thành Clinker phải tiến hành làm nguội. Mục đích là để tăng
chất lượng Clinker, nâng cao tính dễ nghiền, thu hồi nhiệt dư của Clinker, giảm
hao nhiệt, nâng hiệu suất nhiệt của hệ thống nung, giảm nhiệt độ Clinker, thuận

tiện cho việc tồn trữ, vận hành và nghiền Clinker.
*. Giai đoạn 5: Nghiền xi măng.
Sau khi làm nguội, Clinker được chuyển lên xilo Clinker. Từ đây, Clinker
được nạp vào máy nghiền xi măng cùng thạch anh và các phụ gia điều chỉnh; hệ
thống nghiền sơ bộ có thiết bị lọc bụi hiệu suất cao.
Mục đích của việc nghiền xi măng: có 2 mục đích
• Xi măng càng mịn thỡ càng tăng diện tích bề mặt.
• Tăng tính năng thuỷ phân hoá rất mạnh, nó bao bọc cát sạn trong bê tông và
dính kết lại với nhau.
* Giai đoạn 6: Đóng gói xi măng.
Sau khi nghiền, xi măng chưa thể xuất xưởng ngay mà phải qua tồn trữ trung
gian. Tồn trữ xi măng có tác dụng như sau:
• Khống chế nghiêm ngặt chất lượng xi măng.
• Cải thiện chất lượng xi măng.
Xi măng xuất xưởng có 2 kiểu: xi măng bao và xi măng rời. Xi măng bao là
dùng máy đóng bao đổ xi măng vào túi giấy. Máy đóng bao có 2 loại chính: máy

K4 QTDNCNB


§H kinh tÕ vµ QTKD

5

Qu¶n lý c«ng nghÖ


Nhãm 4

đóng bao quay trũn và mỏy đóng bao cố định. Việc đóng xi măng rời và vận tải

xi măng rời phải sử dụng máy đóng và xe chuyên dụng.

Sau đây là sơ đồ khối toàn bộ dõy truyền sản xuất

K4 QTDNCNB


§H kinh tÕ vµ QTKD

6

×